1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh dịch vụbảo vệ hòa bình ( chi nhánh thái nguyên)

68 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hết sức quan trọng và luôn có mặt ở tất cả các loại hình doanh nghiệp. Theo như quy định tại Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 thì tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau. Bên cạnh vấn đề về chế độ lương thì người lao động còn được hưởng các chế độ khác như: lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. Đó cũng chính là động lực thiết thực để thúc đẩy kích thích lực lượng lao động luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất công việc và nhiệm vụ được giao. Bởi vậy, các doanh nghiệp luôn cân nhắc về chế độ trả lương và thưởng cho nhân viên sao cho hợp lý, vừa đạt được mục tiêu của doanh nghiệp vừa giữ chân người lao động gắn bó lâu dài, đây là một bài toán khó nhưng lại rất quan trọng đối với người làm lãnh đạo.Vậy nên xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đầy đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị đối với người lao động. Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) là doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực bảo vệ an ninh. Với sự phát triển của thị trường số lượng nhân viên tại công ty có xu hướng tăng để đảm bảo đủ nguồn lực cung cấp các dịch vụ an ninh cho khách hàng nên tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công ty vì nó là khoản chi phí chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn. Mặt khác, tiền lương còn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi nhân viên của công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương do đó đề tài : “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) ” được thực hiện nghiên cứu.

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠICÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO VỆ HÒA BÌNH (CHI NHÁNH THÁI

Hà Nội – 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp vừa qua, em đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô giáoHọc viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Kế toán và Quản trị kinhdoanh và các thầy cô trong bộ môn đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ chúng em trongquá trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô ThS Trần Nguyễn Thị Yếnđã quan tâm chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đợt thực tập này.Em xin cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo VệHòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) đã chỉ bảo nhiệt tình cho em trong thời gian thựctập tại đây

Trong quá trình thực tập, em đã cố gắng, nỗ lực học hỏi nhưng do kiến thứccòn hạn chế, nguồn tài liệu chưa đầy đủ nên báo cáo còn chưa sâu sắc và còn tồn tạinhững hạn chế, sai sót nhất định Kính mong thầy, cô giáo thông cảm và đóng góp ýkiến để bài của em được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2024 Sinh viên

Chu Quỳnh Oanh

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

2.1 Tổng quan tài liệu 3

2.1.1 Cơ sở lý luận 3

2.1.1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương 3

2.1.2Khái niệm về các khoản trích theo lương 4

2.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4

2.1.1.4 Qũy tiền lương 5

2.2Các hình thức trả lương 6

2.4.1Trả lương theo sản phẩm 6

2.4.2Trả lương khoán 10

2.4.3Trả lương theo doanh thu 10

2.5Phương pháp xác định các khoản trích theo lương 11

2.5.1Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 11

2.5.2Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) 12

2.5.3Quỹ bảo hiểm thất nhiệp (BHTN) 12

2.5.4Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ) 13

2.1.1.6 Hợp đồng lao động 13

Hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng trong trường hợp 14

Nội dung chính của hợp đồng lao động 15

2.1.1.7 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 16

Trang 5

2.5.5Kế toán tiền lương 17

Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ hạch toán tiền lương 19

(Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC) 19

c.Kế toán các khoản trích theo lương 19

2.2 Phương pháp nghiên cứu 21

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21

2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 21

2.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 22

2.2.2Phương pháp xử lý số liệu 22

2.2.2.1 Phương pháp so sánh: 22

2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả: 22

2.2.3.Phương pháp phân tích số liệu 23

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24

3.1 Tổng quan về công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình 24

3.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý công ty 25

3.2.2 Bộ máy kế toán công ty 30

3.2.3 Tình hình lao động của công ty 34

3.2.4 Công tác chi trả lương 36

3.2.5 Hình thức trả lương tại Công ty 36

3.3 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) 38

3.3.1 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) 38

3.3.1.1 Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương 38

3.3.1.1.1 Kế toán tiền lương 51

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC

Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ HòaBình ( Chi nhánh Thái Nguyên)

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình( Chi nhánh Thái Nguyên)

Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tínhPhụ lục 3.1 Bảng chấm công

Phụ lục 3.2 Giấy đề nghị tạm ứng lương thángPhụ lục 3.3 Phiếu chi

Phụ lục 3.4 Bảng thanh toán tiền lươngPhụ lục 3.5 Phiếu chi

Phụ lục 3.6 (Trích) Nhật ký chungPhụ lục 3.7 (Trích) Sổ cái TK 334Phụ lục 3.8 (Trích) Sổ chi tiết TK 334

Phụ lục 3.9 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 12/2023Phụ lục

3.10 Giấy báo NợPhụ lục

3.11 (Trích) Sổ Cái TK 338Phụ lục

3.12 (Trích) Sổ chi tiết TK 3382Phụ lục

3.13 (Trích) Sổ chi tiết TK 3383Phụ lục

3.14 (Trích) Sổ chi tiết TK 3384Phụ lục

3.15 (Trích) Sổ chi tiết TK 3385

Trang 8

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hết sứcquan trọng và luôn có mặt ở tất cả các loại hình doanh nghiệp Theo như quy định tạiĐiều 90 Bộ luật Lao động 2019 thì tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trảcho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theocông việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Người sử dụnglao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với ngườilao động làm công việc có giá trị như nhau Bên cạnh vấn đề về chế độ lương thìngười lao động còn được hưởng các chế độ khác như: lương bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn Đó cũng chính là động lực thiếtthực để thúc đẩy kích thích lực lượng lao động luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất côngviệc và nhiệm vụ được giao Bởi vậy, các doanh nghiệp luôn cân nhắc về chế độ trảlương và thưởng cho nhân viên sao cho hợp lý, vừa đạt được mục tiêu của doanhnghiệp vừa giữ chân người lao động gắn bó lâu dài, đây là một bài toán khó nhưng lạirất quan trọng đối với người làm lãnh đạo.Vậy nên xây dựng một cơ chế trả lương phùhợp, hạch toán đầy đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tếcũng như về mặt chính trị đối với người lao động

Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) là doanhnghiệp chuyên về lĩnh vực bảo vệ an ninh Với sự phát triển của thị trường số lượngnhân viên tại công ty có xu hướng tăng để đảm bảo đủ nguồn lực cung cấp các dịch vụan ninh cho khách hàng nên tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tyvì nó là khoản chi phí chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác, tiền lương còn ảnh hưởngtrực tiếp tới quyền lợi nhân viên của công ty.

Qua thời gian thực tập tại công ty Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương do đó đề tài : “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh Thái Nguyên) ” được thực hiện nghiên cứu.

1.2 Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chung:

Trang 9

Nghiên cứu và phản ánh phản ánh thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương tại công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình ( Chi nhánh TháiNguyên) Qua đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lươngcủa công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình tại Chi nhánh Thái Nguyên).

 Phạm vi thời gian:từ ngày 15/12/2023 đến 10/06/2024.

 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương từ năm 2021 đến năm 2023.

Trang 10

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Tổng quan tài liệu

2.1.1 Cơ sở lý luận

2.1.1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương

Theo quan điểm của Mác: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trịsức lao động.

Theo Điều 55 – Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định: Tiền lương của ngườilao động là do Hợp bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năngsuất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.

Bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trịsức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụnglao động Khi hàng hoá sức lao động được đem ra trao đổi trên thị trường lao động thìsẽ chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đó, giá cả sức lao độngsẽ biến động theo các yếu tố thị trường cũng như quan hệ cung cầu Tuy nhiên khi giácả của sức lao động hay chính là tiền lương được hình thành bằng sự thoả thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động, tiền lương có thể tăng hoặc giảm phụthuộc vào yếu tố cung thị trường và nó sẽ thường xuyên biến động Nhưng cũng nhưcác loại hàng hoá khác, nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giátrị của nó Đồng thời, tiền lương còn phải đảm bảo mức sống tối thiểu để người laođộng có thể tiếp tục tồn tại và lao động Vì thế, tiền lương không chỉ đơn thuần là giácả của một loại hàng hoá mà nó còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác.

Vậy tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trảcho người lao động dựa trên số lượng lao động và chất lượng lao động của con ngườiđể bù đắp lại hao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộcông nhân viên Tiền lương là yếu tố kích thích người lao động tích cực làm việc,nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.

Đi kèm với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp Đây chính là sự quan tâm

Trang 11

của toàn xã hội đối với người lao động, trong trường hợp người lao động tạm thời hayvĩnh viễn mất sức lao động như: khi bị ốm đau, t Hợp sản, tai nạn…người lao động sẽđược hưởng các khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

- Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, t Hợp sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảohiểm xã hội.

- Bảo hiểm y tế (BHYT) là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sócsức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do nhà nước tổ chức thực hiện và các đốitượng phải tham gia theo quy định.

- Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, hàng tháng kế toán trích lập kinh phícông đoàn theo tỷ lệ quy định trên quỹ tiền lương, tiền công phải trả cho người laođộng và các khoản phụ cấp lương (nếu có) Kinh phí công đoàn nhằm sử dụng vớimục đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi chính đángcho người lao động.

- Bảo hiểm thất nghiệp là hình thức trợ giúp cho người lao động tham gia bảo hiểmthất nghiệp khi bị mất việc hoặc khi bị chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được hưởngcác chế độ như: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, bảo hiểm ytế…

2.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tổ chức tốt kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo tiền lương làmột trong những điều kiện để quản lý tốt Quỹ tiền lương và Quỹ BHXH, BHYT,BHTN, Quỹ trợ cấp mất việc làm, KPCĐ đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụngkhuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, đồng thời tạo điều kiệntính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo tiền lương vào giá thành sảnphẩm được chính xác Chính vì vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiềnlương phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gianlao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời.

Trang 12

Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo tiền lương cho các đốitượng sử dụng

Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xưởng và các phòng, ban liênquan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương theo đúng quyđịnh

- Lập các báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời, chính xác.

- Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thờigian, năng suất, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sửdụng lao động.

- Phân tích tình hình quản lý , sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động và chấp hành chế độ đối với lao động

2.1.1.4 Qũy tiền lương

Quỹ tiền lương là quỹ tiền do một tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp lập nên theo quy định pháp luật Quỹ này được dùng để chi trả tiền lương, tiền công khi đến kỳ hạntrả lương cho tất cả lao động do tổ chức, đơn vị hay doanh nghiệp đó quản lý.

Quỹ tiền lương chủ yếu bao gồm các khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc.

Tổng quỹ lương bao gồm những khoản:

Để phục vụ cho việc hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp, tổng quỹ tiền lương có thể chia thành Hợp loại:

Quỹ lương chính

Bao gồm các khoản như:

Tiền lương cứng được tính theo thời gian, sản phẩm và tiền lương khoán;Các khoản tiền thưởng trong quá trình làm việc: thường KPI, hoa hồng…;Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng chuyên cần, thưởng tháng, quý…;

Các khoản phụ cấp: tiền ăn trưa, xăng xe, phụ cấp tăng ca, làm thêm giờ ban đêm, làm thêm cuối tuần, làm thêm trong tuần nghỉ, ngày lễ…

Quỹ lương phụ

Trang 13

Là khoản tiền lương phải trả cho người lao động trong: Thời gian đi nghĩa vụ xã hội;

Thời gian nghỉ phép mà người lao động được hưởng theo chế độ;

Thời gian được cử đi học theo phân công, yêu cầu của tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp.

quy định về chi trả lương, trích lập quỹ dự phòng tiền lương

Quỹ tiền lương của tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp cần được chi theo đúng các mục đích đã đưa ra.

Bên cạnh đó, căn cứ vào Điểm 2.6 Khoản 2 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC:Trừ trường hợp doanh nghiệp có trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau liền kề, nếu doanh nghiệp đã hạch toán chi phí tiền lương, tiềncông, phụ cấp của năm (ví dụ năm 2023), nhưng đến hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toánthuế năm (31/03/2024), doanh nghiệp vẫn chưa chi trả Vậy phần chi phí các khoản tiền lượng, tiền công và phụ cấp đã hạch toán đó sẽ bị loại và không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN);

Mức dự phòng hàng năm sẽ do doanh nghiệp quy định nhưng không được quá 17% quỹ tiền lương thực hiện Việc trích lập quỹ dự phòng phải đảm bảo được rằng doanh nghiệp không bị lỗ sau khi trích lập;

Nếu doanh nghiệp đã trích lập quỹ dự phòng tiền lương nhưng sau 6 tháng vẫn chưa sử dụng hoặc sử dụng không hết thì doanh nghiệp cần tính giảm chi phí của năm sau liền kề

2.2Các hình thức trả lương 2.4.1 Trả lương theo sản phẩm

Lương theo sản phẩm là hình thức trả lương mà người sử dụng lao độngthực hiện cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm màngười sử dụng lao động yêu cầu người lao động làm ra và đơn giá sảnphẩm được giao Yêu cầu bắt buộc để thực hiện trả lương theo sản phẩm làngười sử dụng lao động phải xây dựng định mức khoán sản phẩm chongười lao động trong một đơn vị thời gian nhất định và xác định đơn giátiền lương trên một đơn vị sản phẩm

Trang 14

Tiền lương của người lao động sẽ phụ thuộc trực tiếp vào số lượngsản phẩm hợp lệ mà họ đã sản xuất ra và được người sử dụng lao độngchấp nhận và đơn giá tiềnlương mà người sử dụng lao động áp dụng vàosản phẩm đó Nếu người lao động làm nhiều sản phẩm, đơn giá càng caothì tiền lương của họ càng cao.

 Cách tính lương theo sản phẩm.

+ Tiền lương sản phẩm trực tiếp của cá nhân.

Lương sản phẩm = số lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá sản phẩm+ Tiền lương theo sản phẩm tập thể.

Lương lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành chung của tập thể x đơn giá sản phẩm.

+ Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp.

Lương theo theo sản phẩm gián tiếp = đơn giá sản phẩm phục vụ x số sản phẩm mà công nhân chính đạt được

Trong đó: Đơn giá sản phẩm là số tiền mà người sử dung lao động phải trả chongười lao động khi hoàn thành một sản phẩm như đã thỏa thuận trong hợp đồng.+ Tiền lương làm thêm giờ

Tiền lương làm thêm giờ =

Đơn giá tiền lương sảnphẩm của ngày làm việc

bình thường

Mức ít nhất 150%hoặc 200% hoặc

Số sản phẩm làm

thêmCụ thể:

 Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;

 Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;

 Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối vớingười lao động hưởng lương ngày.

+ Lương làm ban đêm.

Trang 15

Tiền lươnglàm việc

vào banđêm

Đơn giá tiền lươngsản phẩm của ngày

làm việc bìnhthường

Đơn giá tiền lươngsản phẩm của ngày

làm việc bìnhthường

Mức ít nhất

Số sảnphẩm làm

vào banđêm Ưu điểm:

Khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, trình độ taynghề, sử dụng có hiệu quả các máy móc thiết bị; thúc đẩy việc cải tiến sảnxuất tổ chức lao động ở các phân xưởng, tổ công nhân; thúc đẩy công táckiện toàn định mức, kiểm tra chất lượng sản phẩm; kết hợp hài hòa các lợiích: nhà nước, tập thể và người lao động

 Nhược điểm:

Áp dụng hình thức này thường hay gây ra tâm lí chạy theo số lượng mà ítquan tâm đến chất lượng và sử dụng tiết kiệm vật tư…

Trả lương theo thời gian

Lương thời gian là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lươngthoả thuận hoặc mức lương theo ngạch, bậc lương và thời gian làm việcthực tế của người lao động.

 Cách tính lương theo thời gian.

Đối với mỗi loại lương thời gian, sẽ được áp dụng một cách tính khác nhau,dưới đây là chi tiết cách tính đối với mỗi loại:

+ Lương tháng

Lương tháng = Lương năm / ngày công chuẩn x số ngày làm việc thực tế.Ngày công chuẩn là số ngày công hành chính trong tháng, theo quy định số ngày công này không được vượt quá 26 ngày.

+ Lương tuần

Tính lương tuần được xác định theo tiền lương tháng: Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng x 12 tháng)/52 tuần.

+ Lương ngày

Trang 16

Tính lương ngày được quy định tại Điều 14 Thông tư

47/2015/TT-BLĐTBXH: Tiền lương ngày = Tiền lương tháng / số ngày làm việc bình thường trong tháng

+ Lương giờ

Tính lương giờ = tiền lương ngày / số giờ làm việc bình thường.

Về lương giờ, Điều 104 của Bộ luật lao động được quy định rõkhông được làm quá 8 tiếng 1 ngày và 48 giờ trong 1 tuần Tuy nhiên, chủdoanh nghiệp có thể quy định việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần Đối vớicác công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ không được làm quá 6tiếng 1 ngày.

+ Lương làm thêm giờ

Tiền lươnglàm thêm

Số giờ làm

thêmCụ thể:

Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%

Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;

Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người laođộng hưởng lương ngày.

+ Làm việc vào ban đêm Tiền

lương làmviệc vào

Tiền lương giờ thựctrả của công việcđang làm vào ngàylàm việc bình thường

Tiền lương giờ thựctrả của công việcđang làm vào ngàylàm việc bình thường

xMức

ít nhất 30%

Số giờlàm việc

vào banđêm

 Ưu điểm:

- Hình thức trả lương thời gian là dễ hiểu, dễ tính và dễ thực hiện.

Trang 17

Khi áp dụng hình thức này, người lao động sẽ không cần phải chạy theo chỉ tiêu vìvậy quỹ thời gian sẽ thoải mái hơn, tích lũy được nhiều kinh nghiệm và đầu tư đượcnhiều hơn vào chất lượng công việc.

 Nhược điểm:

Mức lương nhận được của người lao động có thể không tương xứng với sựđóng góp của họ khi làm việc Nếu xuất hiện hạn chế này, doanh nghiệp hoàn toàn cóthể khắc phục bằng cách kết hợp giữa trả lương và thưởng cho người lao động đểkhuyến khích tinh thần làm việc

2.4.2 Trả lương khoán.

Là hình thưc trả lương khi người lao động hoàn thành được khốicông việc theo đúng chất lượng và người sử dụng lao động sẽ trả lươngtheo đúng thỏa thuận giữ người sử dụng lao động và người lao động.

2.4.3 Trả lương theo doanh thu.

Là hình thức trả lương mà thu nhập người lao động phụ thuộc vàodoanh số đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương, thưởngdoanh số quy định của công ty.

Công thức tính lương theo doang thu.

Lương doanh thu = Lương cứng hàng tháng + % doanh số bánhàng Trong đó:

Lương cứng hàng tháng: Là khoản lương được thỏa thuận ngay từ đầu theo chính sách của công ty.

Trang 18

% Doanh số bán hàng: Là % tính theo doanh số mỗi nhân viên đạt được.Lợi ích của trả lương theo doanh thu.

- Với người lao động: Được nhận thù lao tương xứng với sức laođộng mình bỏ ra Đồng thời, còn có cơ hội nhận thêm phần thưởng khi đạtdoanh số ở mức cao theo chính sách lương thưởng của mỗi công ty.

- Với doanh nghiệp: Giảm thiểu tối đa các rủi ro, thâm hụt ngân quỹkhi doanh nghiệp ở trong giai đoạn làm ăn chậm phát triển Đồng thời, hạnchế việc nhân viên làm việc thiếu trách nhiệm với công việc khiến chotình trạng kinh doanh của doanh nghiệp bị trì trệ, kém phát triển

2.5 Phương pháp xác định các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương được tạo lập để hình thành các quỹ góp phần trợgiúp người lao động trong các trường hợp khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sứclao động Các khoản này bao gồm: quỹ Bảo hiểm xã hội, quỹ Bảo hiểm y tế, quỹ Bảohiểm thất nghiệp và Kinh phí công đoàn.

2.5.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, t Hợp sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹbảo hiểm xã hội Căn cứ Điều 3 Luật BHXH năm 2014, bảo hiểm xã hội gồm 02 loại:BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện Trong đó từng loại hình bảo hiểm được hiểunhư sau:

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức màngười lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chứcmà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhậpcủa mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người thamgia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất

Các thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội gồm có:+ Quỹ ốm đau và t Hợp sản.

+ Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Trang 19

+ Quỹ hưu trí và tử tuất

2.5.2 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ BHYT là quỹ dùng để đài thọ cho người lao động có tham gia đóng gópcác quỹ trong hoạt động khám chữa bệnh, được hình thành bằng cách trích 4,5% trêntổng quỹ lương cấp bậc.

Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn (thường dưới hình thức muaBHYT) để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ công nhân viên.

Quỹ BHYT được chi cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, khi ngườilao động ốm đau thì mọi chi phí về khám chữa bênh đều được cơ quan BHYT chi trảthông qua dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế chứ không chi trả trực tiếp chobệnh nhân (người lao động)

Mức đóng bảo hiểm y tế: 3% do người sử dụng lao động đóng và được tính vàochi phí sản xuất kinh doanh 1,5% do người lao động đóng góp và khấu trừ vào tiềnlương

2.5.3 Quỹ bảo hiểm thất nhiệp (BHTN)

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội(BHXH) được Nhà nước tổ chức và quản lí nhằm bù đắp một phần thu nhận củangười lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm,tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

- BHTN là một chính sách của Nhà nước giúp cho người lao động có việc làmđể có thể tự chăm lo cho cuộc sống bản thân khi chẳng may thất nghiệp và nhìn rộnghơn nữa là tạo được một môi trường lao động lành mạnh cho cả xã hội, giảm thiểu tệnạn xã hội có thể xảy ra khi người lao động không có một cơ chế an toàn Bên cạnh đóchính sách về BHTN còn gián tiếp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho người dânluôn có việc làm

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

1% do người sử dụng lao động đóng và được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh 1% do người lao động đóng góp và khấu trừ vào tiền lương

2.5.4 Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Trang 20

Là khoản tiền do chủ doanh nghiệp đóng để phục vụ cho hoạt động của tổ chứccông đoàn Quỹ KPCĐ được tính bằng 2% trên lương thực tế của người lao động,tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Quỹ KPCĐ được phân cấp quản lý và chỉ tiêu theo chế độ quy định: 1% nộplên cấp trên, 1% chi cho hoạt động công đoàn cơ sở.

Đối tượng phải tham gia đóng kinh phí công đoàn là doanh nghiệp hoặc tổchức hoặc người lao động không phân biệt có tổ chức công đoàn hay chưa có tổ chứccông đoàn

Kể từ ngày 01/06/2017 theo quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 củaBHXH Việt Nam, quy định tỷ lệ các khoản trích theo lương như sau:

2.1.1.6 Hợp đồng lao động

Quy định tại Điều 13, Bộ luật Lao động 2019 cũng đã chỉ rõ khái niệm hợp đồng laođộng như sau: “ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sửdụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩavụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp Hợp bên thỏa thuận bằng tên gọikhác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý,điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.”

HĐLĐ mang tính chất thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, trong đó người sử dụng lao động có trả công, tiền lương cho người lao động Các văn bản dù không đặt tên là HĐLĐ tuy nhiên có nội dung thể hiện về việc làm có trả công,tiền lương và có sự quản lý, giám sát, điều hành của người sử dụng lao động thì thỏa thuận đó cũng được coi là hợp đồng hợp lệ.

Hình thức của HĐLĐ: Hợp đồng phải được giao kết bằng văn bản, được làm thành 2bản mỗi bên sẽ giữ 01 bản.

Trang 21

Hợp đồng lao động có thể là hợp đồng giấy, hợp đồng điện tử (giao kết thông quaphương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu) hoặc hợp đồng miệng (bằng lờinói).

Hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng trong trường hợp

Theo Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động bằng lời nói (hợp đồng miệng) chỉ ápdụng khi thời hạn hợp đồng dưới 01 tháng trừ các trường hợp đặc biệt do pháp luậtquy định, bao gồm:

- Công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng với nhóm laođộng từ đủ 18 tuổi trở lên.

- Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó.- Người lao động là người khuyết tật.

Cho đến hiện nay, chưa có Bộ luật Lao động 2024, nên các quy định về những loạihợp đồng lao động vẫn không có gì thay đổi và được quy định cụ thể tại Bộ luật Laođộng 2019 Theo khoản 1, Điều 20, Bộ luật Lao động năm 2019 mới nhất áp dụng kểtừ năm 2021 thì hiện nay khi giao kết hợp đồng người lao động chỉ được giao kết hợpđồng theo 02 loại gồm:

 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó Hợpbên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng; Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó Hợp bên

xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời giankhông quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Người lao động và người sử dụng lao động sẽ căn cứ vào trường hợp cụ thể để ký kếtHĐLĐ Trong trường hợp người lao động làm việc dưới 03 năm thì nên ký kế hợpđồng xác định thời hạn.

Nội dung chính của hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động giữa các đối tượng, vị trí làm việc khác nhau có thể khác nhau vàgiao kết dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử Tuy nhiên theo quy địnhtại Điều 21, Bộ luật lao động HĐLĐ phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 22

- Thông tin của người sử dụng lao động: Tên, địa chỉ, chức danh của người sửdụng lao động, người giao kết HĐLĐ bên phía người sử dụng lao động;

- Thông tin của người lao động: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cưtrú, số thẻ CCCD/CMND hoặc hộ chiếu;

- Công việc và địa điểm làm việc;- Thời hạn của hợp đồng;

- Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trảlương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;

- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;- Chế độ nâng bậc, nâng lương;

- Chế độ đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;

Ngoài ra nội dung HĐLĐ ở các vị trí và công việc đặc biệt cần có thêm các nội dung:- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;

- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.

2.1.1.7 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương và các khoản liên quan tới người lao động không chỉ là vấn đề quantâm riêng của CNV mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý, vì liên quan tới chiphí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và giá thành sản phẩm của doanh nghiệpnói riêng Kế toán lao động tiền lương và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiệnnhiệm vụ cơ bản sau đây:

– Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả của CNV: tính đúng và thanhtoán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho CNV Quản lý chặtchẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lương

– Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương (tiền công ) và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan

– Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêuquỹ lương Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận liên quan.

Trang 23

Mộ số cơ chế chính sách và văn bản nhà nước quy định tiền Lương

STTVăn bản, quy định về tiền

1 Nghị định 12/2022/NĐ-CP

Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

4 Nghị định 121/2016/NĐ-CP

đã được sửa đổi tại Nghị định 74/2020/NĐ-CP về thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương đối với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân độ

5 Nghị định 20/2020/NĐ-CP

về thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước

6 Nghị định 76/2019/NĐ-CP

Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

7 Nghị định 153/2018/NĐ-CP

Về chính sách điều chỉnh lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng

Thông tư BLĐTBXH

Hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành

Thông tư BLĐTBXH

37/2021/TT-Hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng, thời điểm hưởng lương hưu đối với trường hợp không còn hồ sơ gốc do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

10 Thông tư 36/2021/TT- Quy định về mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập

Trang 24

- Mẫu số: 01a- LĐTL - Bảng chấm công: bảng chấm công do các phòng ban lập,nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng người lao động theo tháng, hoặc theotuần.

- Mẫu số 01b-LĐTL - Bảng chấm công làm thêm giờ

- Mẫu số 05-LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành- Mẫu số 06-LĐTL - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

- Mẫu số 08-LĐTL - Hợp đồng giao khoán: là bản ký kết giữa người giao khoán vàngười nhận giao khoán về khối lượng công việc, thời gian thực hiện, trách nhiệm vànghĩa vụ của mỗi bên, là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận giaokhoán.

- Mẫu 07-LĐTL - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

- Mẫu 09-LĐTL - Bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoánb) Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng: TK 334 – Phải trả người lao động : Phản ánh tiền lương, cáckhoản thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thưởng… và các khoản thanh toánkhác có liên quan đến thu nhập của người lao động.

Kết cấu tài khoản:- Bên nợ:

Trang 25

+ Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác ứng trước cho người laođộng.

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.

+ Các khoản tiền lương, tiền công của người lao động chưa lĩnh chuyển sangkhoản thanh toán khác.

- Bên có:

+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xãhội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho người lao động.

- Số dư bên Nợ (nếu có): Số tiền trả thừa cho người lao động

- Số dư bên Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xãhội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho người lao động.

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 335, TK 111, 112,138…

Trình tự hạch toán

Trang 26

Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ hạch toán tiền lương

(Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC)c.Kế toán các khoản trích theo lương

a) Chứng từ sử dụng

Các chứng từ sử dụng ban đầu liên quan đến quá trình hạch toán các khoản tríchtheo lương:

- Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH

- Danh sách người lao động hưởng BHXH

- Mẫu số 10 – TLLĐ: Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương

Trang 27

- Mẫu số 11 – TLLĐ: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác.b) Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này phảnánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể, xã hội,cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Kết cấu của tài khoản này:- Bên Nợ:

+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

+ Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động+ Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Sổ chi tiết TK 334, TK 338- TK 338 có các tài khoản cấp 2:

+ TK 3382 – Kinh phí công đoàn+ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội+ TK 3384 – Bảo hiểm y tế

+ TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệpc) Phương pháp hạch toán

Trang 28

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương

(Nguồn: Thông tư 133/TT-BTC)

2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Thu thập thông tin sơ cấp thông qua việc trao đổi với nhân viên phòng kếtoán tại công ty để thu thập được các tài liệu thông tin liên quan đến đề tài :bộ máy kế toán, tình hình lao động…Ngoài ra, thông tin được thu thập quaviệc quan sát thực tế.

Trang 29

Trong thời gian thực tập tại công ty, tiến hành tìm hiểu và quan sát vềcác chu trình kế toán trong công ty; đặc biệt là đối với chu trình kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương ở đơn vị

2.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin và số liệu về tổ chức bộ máy của Công ty tình hình lao động của Công ty được thu thập từ phòng kế toán Thu thập thông tin này để phân tích và để hiểu được bộ máy quản lý của công ty, tình hình quản lý, biến động và sử dụng nhân sự trong công ty.

Thu thập thông tin về bộ máy kế toán của Công ty được thu thập từ báo cáo kế toán hàng năm tại phòng kế toán để tìm hiểu cách làm việc, quản lý chứng từ, nhiệm vụ của nhân viên kế toán

Các thông tin số liệu liên quan đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thu thập qua hệ thống chứng từ, sổ sách do phòng kế toán cung cấp để tìm hiểu cách tính lương, thanh toán lương và phân bổ tiền lương trong công ty và tìm hiểu quy trình hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến lương và nhân viên.

2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Từ những số liệu đã thu thập được xử lý, chọn lọc, nhập lại trên phần mềmExcel Sau đó kiểm tra lại các số liệu đã nhập và những sai sót trong quá trìnhnhập số liệu.

2.2.2.1 Phương pháp so sánh:

Đề tài sử dụng phương pháp so sánh theo thời gian để thấy được mức độbiến động của các chỉ tiêu trong phân tích, so sánh theo nhiều kỳ để thấy được sựthay đổi về lượng và về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian.

2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả:

Sử dụng phương pháp này để thống kê tình hình lao động của Công tyqua ba năm 2021-2023 để thấy rõ được sự thay đổi của của nguồn nhân lực và sựbiến động của Công ty

Trang 30

2.2.3.Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp phân tích số liệu là phương pháp được sử dụng để tổng hợp từcác số liệu đã phân tích trước đó, từ các sổ kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tếtài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý

Phương pháp phân tích được biểu hiện thông qua các báo cáo kế toán.

Trang 31

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Tổng quan về công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình

Tên doanh nghiệp: Công Ty Tnhh Dịch Vụ Bảo Vệ Hòa Bình Chi Nhánh Thái NguyênĐịa chỉ: Tổ dân phố Vinh Xương, Phường Đồng Tiến, Thành phố Phổ Yên, Tỉnh TháiNguyên, Việt Nam

Ngành nghề kinh doanh:

3512 Truyền tải và phân phối điện

4299 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác4330 Hoàn thiện công trình xây dựng

4390 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

4752 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong cáccửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát sỏi, sắt thép và vật liệu xây dựngtrong các cửa hàng kinh doanh

5210 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa7710 Cho thuê xe có động cơ

Chi tiết: Cho thuê ô tô, cho thuê xe có động cơ khác8010 Hoạt động bảo vệ cá nhân

Chi tiết: - Dịch vụ bảo vệ (Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệpchỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)

Trang 32

Công ty đang hoạt động với lĩnh vực dịch vụ bảo vệ an ninh cho các công ty lớn tại Thái Nguyên, điển hình như: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên ( SEVT), Công ty TNHH Hadanbi Vina, Công ty Hansol Electronics Việt Nam,

(1) Những thuận lợi và khó khăn

 Thuận lợi:

Công ty TNHH dịch vụ bảo vệ Hòa Bình chi nhánh Thái Nguyên với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động luôn đưa tiêu chí chất lượng lên hàng đầu Tuy công ty có quy mô vừa và nhỏ nhưng đã để lại được uy tín qua các sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp cho thị trường và các khách hàng lớn từ khi thành lập tới nay.

Không những thế, đội ngũ cán bộ, nhân viên có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc cũng như có kinh nghiệm trong nghề đã tạo được uy tín cũng như sự tin cậy đối với khách hàng.

 Khó khăn:

Với xu thế hội nhập và phát triển của đất nước hiện nay, yêu cầu về dịch vụ ngàycàng cao, kéo theo sự đòi hỏi về chất lượng, giá cả dịch vụ cũng tăng lên tạo nênsự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt trên thị trường.

Về tài chính: Trước tình hình kinh tế khủng hoảng sau đại dịch như hiện nay cũngđã làm thay đổi nhiều mặt của đời sống kinh tế, dịch vụ, xã hội gây ra nhiều khókhăn, thách thức cho các công ty nói chung, cũng như Công ty TNHH Dịch vụbảo vệ Hòa Bình chi nhánh Thái Nguyên nói riêng trong việc dự báo thị trườngngành dịch vụ để ước tính kết quả kinh doanh của mình.

3.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý công ty

Trang 33

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty chi nhánh Thái Nguyên

( Nguồn: Bộ phận Kế toán công ty TNHH Dịch vụ Bảo Vệ Hòa Bình chi nhánh Thái Nguyên)

Trang 34

Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận của công ty:

Cố vấn cấp cao: Ông Vũ Văn Đấu - là người điều hành, quản lý cao nhất, hoạch định các chính sách phát triển hoạt động phù

hợp với luật định của công ty, có quyền đưa ra tư vấn đối với các hoạt động dịch vụ an ninh chịu trách nhiệm cho sự pháttriển của công ty

Tổng giám đốc: : là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty cũng là chủ tài khoản của Công

ty và chỉ đạo chung về kế hoạch tổ chức lao động Đồng thời phát hiện và ngăn chặn kịp thời những vấn đề tiêu cực phátsinh trong Công ty, khuyến khích khen thưởng những cá nhân có thành tích cao trong công tác kinh doanh Nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Giám đốc chi nhánh Thái Nguyên: Ông Đinh Thế Kiên – là người phụ trách về nội vụ và xử lý, giải quyết các giấy tờ liên

quan đến việc hợp tác với khách hàng tại chi nhánh, đồng thời triển k Hợp các vấn đề ,điều hành các bộ phận, mục tiêu và bộ phận văn phòng tại chi nhánh của công ty.

Bộ phận mục tiêu:

Ban chỉ huy (gồm 2 chỉ huy trưởng và 1 thông dịch trợ lý chỉ huy): chịu trách nhiệm quản lý, giải quyết các sự cố của nhân

viên tại mục tiêu làm việc.Có quyền hành trực tiếp đưa ra các chiến lược cải thiện, khắc phục các lỗi, vấn đề xảy ra tại mụctiêu Thông dịch đảm nhận nhiệm vụ kết nối giữa khách hàng về các chính sách an ninh hợp tác với bên quản lý an ninh thứ3

Bộ phận văn phòng:

- Phòng nhân sự: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty ,

điều động nhân sự, theo dõi số lượng nhân viên nghỉ việc, tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty Chấp hành và tổ chức thực

Ngày đăng: 28/05/2024, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w