1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÓA PHÂN TÍCH (ANALYTICAL CHEMISTRY)

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề HÓA PHÂN TÍCH (ANALYTICAL CHEMISTRY)
Trường học Vietnam National University – HCMC
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Đề Cương Môn Học
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 352,18 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Công nghệ thông tin 112 Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Bách Khoa Khoa KT Hóa Họ c Vietnam National University – HCMC Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of Chemical Engineering Đề cương môn học HÓA PHÂN TÍCH (ANALYTICAL CHEMISTRY) Số tín chỉ 4 MSMH Số tiết Tổng: 90 LT: 30 TH: 15 TN: 45 BTLTL Môn ĐA, TT, LV Tỉ lệ đánh giá BT: 0 TN: 30 KT: 20 BTLTL: Thi: 50 Hình thức đánh giá Ghi rõ cách tổ chức đánh giá, ví dụ: - Kiểm tra: Thi trắc nghiệm và tự luận, 45 phút - Thí nghiệm: Điểm trung bình của các bài thí nghiệm - Thi: Tự luận + trắc nghiệm, 90 phút Môn tiên quyết Hóa Đại Cương MS: Môn học trước MS: Môn song hành Hóa lý 1 CTĐT ngành KT hóa học Trình độ đào tạo Đại học Cấp độ môn học 2 Ghi chú khác 1. Mô tả môn học: Mục đích của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kỹ thuật Hóa học và CN sinh học các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học bao gồm phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ (phương pháp quang phổ, phương pháp điện hóa và phương pháp sắc ký đơn giản). Ngoài ra, phần thí nghiệm của môn học này sẽ minh hoạ phần lý thuyết của môn học Hóa phân tích cũng như rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ Hóa Học. Lý thuyết Hóa phân tích là môn hóa học được sử dụng để gắn liền quá trình tách và quá trình phân tích các hợp chất hóa học, bao gồm việc xác định thành phần hóa học và cả cấu trúc hóa học. Hóa phân tích bao gồm phân tích định tính (cái gì hiện diện?) và phân tích định lượng ( hiện diện bao nhiêu?). Môn học gần như dành toàn bộ chương trình cho phần phân tích định lượng. Phần đầu của môn học giới thiệu các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết của hóa phân tích. Phần thứ hai trình bày phương pháp phân tích hóa học bao gồm phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích (chuẩn độ acid – baz, chuẩn độ tạo tủa, chuẩn độ tạo phức và chuẩn độ oxy hóa khử). Ngoài phương pháp phân tích hóa học, phần ba của môn học còn cung cấp cho sinh viên nguyên tắc của một vài phương pháp phân tích dụng cụ bao gồm phương pháp phân tích 212 quang phổ, phương pháp phân tích điện hóa và phương pháp phân tích sắc ký đơn giản Thực hành Do hạn chế về thời gian, phần thực hành của môn học chỉ giới hạn trong phần phân tích định lượng bao gồm hai nhóm phương pháp: - Phương pháp phân tích hóa học bao gồm PPPT khối lượng và PPPT thể tích. - Phương pháp phân tích dụng cụ bao gồm PP quang phổ UV-VIS, PP chuẩn độ điện thế và PP sắc ký đơn giản Course description: The aim of this subject is to provide the students of Chemical Engineering and Biotechnology with an introduction to some fundamental concepts and theory of analytical chemistry, the principles of chemical analytical methods including Gravimetry and Titrimetry as well as some instrumental analysis methods (spectrophtometry, electrochemistry and simple chromatography). Morover, The Practice part of Analytical Chemistry of this course will illustrate the theory of analytical chemistry as well as to train the practical experiences for students of Chemistry engineering. Theory Analytical chemistry is the chemistry used in connection with the separation and analysis of chemical subtances. includes determinations of chemical composition and chemical structure as well. Analytical chemistry includes both qualitative (what is present?) and quantitative (how much is present?). This subject deals almost entirely with quantitative analysis. First part of subject introduces some fundamental concepts and theory of analytical chemistry. Second part presents Chemical analysis methods including Gravimetry and Titrimetry (acid – base titrations, precipitate- formation titrations, complex - formation titrations and oxydation - reduction titrations). Third part of this subject provides the students with an introduction to the principles of instrumental analysis methods concluding spectrophotometry, electrochemistry and simple chromatography Experiment Because of the limited time, the practice part of this course involves only the quantitative chemical analysis which includes two main groups of method: - Chemical method involves practical exercises of Gravimetry and Titrimetry. - Instrumental analysis method involves practical exercises of VIS-UV spectroscopy, potentiometric titrimetry and simple chromatography. 2. Tài liệu học tập: 1 Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng, NXB ĐH Quố c Gia TP. HCM, 2004 2 Nguyễn thị Thu Vân, Bài Tập Sổ tay PhânTích định lượng, NXB ĐH Quố c Gia TP. HCM, 2005 3 Bùi Long Biên, Phân tích Hóa học Định lượng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nộ i, 1995 4 Nguyễn thị Thu Vân các cộng sự, Thí nghiệm PhânTích định lượng, NXB ĐH Quố c Gia TP. HCM, 2006 5 D.A Skoong, Principles of Instrumental Analysis, NXB Holt Rinehart and Winston (lần thứ năm), 1992 6 A.P Kreskov (người dịch: Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu), Cơ sở Hóa học Phân tích. Tập I II. NXB Đại Học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà nội, 1989 312 3. Mục tiêu môn học STT Chuẩn đầu ra môn học Lý thuyết CDIO ABET .O.1 Sinh viên phải nắm vững các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ được giới thiệu. và biết cách sử dụ ng các công cụ này để giải quyết các vấn đề về phân tích cả về lý thuyết lẫn thự c hành 1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4 a, c, i, k L.O.2 Các khái niệm cơ bản của hóa học và hóa phân tích. Phân tích định lượng và các nguyên tắc của phân tích định lượng. Các khái niệm cơ bản trong phân tích định lượ ng. 1.1.3, 1.2.5. 2.1 a, e L.O.3 Các phương pháp phân tích hóa học và nguyên tắc cơ bản của các phương pháp phân tích hóa học. Các nhóm phương pháp về phân tích khối lượng và phân tích thể tích. Ứng dụng của các nhóm phương pháp này 1.1.3, 1.2.5, 2.1 a, e L.O.4 Các phương pháp phân tích dụng cụ và nguyên tắc cơ bản. Các phương pháp quang phổ UV – Vis, phương pháp chuẩn độ điện thế. Ứng dụng của các nhóm phương pháp này. 1.1.3, 1.2.5, 2.1 a, e STT Chuẩn đầu ra môn học Thực hành CDIO ABET L.O.1 Sinh viên phải sử dụng thành thạo các dụng cụ phân tích (buret, pipet, cân phân tích) trong phòng thí nghiệ m. và nắm vững cách tiến hành phương pháp phân tích. Ngoài ra, sinh viên phải phát triển kỹ năng làm việ c chính xác và óc quan sát nhạy bén cũng như biết cách tiế n hành nghiên cứu thực nghiệ m 1.1.3, 1.2.3, 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.2 Hiệu chỉnh dụng cụ đo lường trong phân tích – Hiệ u chỉ nh pipet 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.3 Ứng dụng phương pháp phân tích khối lượng 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.4 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 1: Chuẩn độ axit – baz 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.5 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 2: Chuẩn độ tạo tủa 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.6 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 3: Chuẩn độ oxy hóa khử 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.7 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 4: Chuẩn độ tạo phức 1.1.3, a, b, e 412 EDTA 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 L.O.8 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 1: Định lượng 1 cấu tử có màu trong dung dị ch 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.9 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 2: Định lượng đồng thời 2 cấu tử có màu trong dung dị ch 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.10 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ điện thế 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.11 Xác định độ cứng và ứng dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để làm mềm nước cứ ng. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e 4. Chuẩn đầu ra môn học STT Chuẩn đầu ra môn học Lý thuyết CDIO ABET L.O.1 Sinh viên phải nắm vững các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ được giới thiệu. và biết cách sử dụ ng các công cụ này để giải quyết các vấn đề về phân tích cả về lý thuyết lẫn thự c hành 1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4 a, c, i, k L.O.2 Các khái niệm cơ bản của hóa học và hóa phân tích. Phân tích định lượng và các nguyên tắc của phân tích định lượng. Các khái niệm cơ bản trong phân tích định lượ ng. 1.1.3, 1.2.5. 2.1 a, e L.O.3 Các phương pháp phân tích hóa học và nguyên tắc cơ bản của các phương pháp phân tích hóa học. Các nhóm phương pháp về phân tích khối lượng và phân tích thể tích. Ứng dụng của các nhóm phương pháp này 1.1.3, 1.2.5, 2.1 a, e L.O.4 Các phương pháp phân tích dụng cụ và nguyên tắc cơ bản. Các phương pháp quang phổ UV – Vis, phươ ng pháp chuẩn độ điện thế. Ứng dụng của các nhóm phương pháp này. 1.1.3, 1.2.5, 2.1 a, e STT Chuẩn đầu ra môn học Thực hành CDIO ABET L.O.1 Sinh viên phải sử dụng thành thạo các dụng cụ phân tích (buret, pipet, cân phân tích) trong phòng thí nghiệ m. và nắm vững cách tiến hành phương pháp phân tích. Ngoài ra, sinh viên phải phát triển kỹ năng làm việ c chính xác và óc quan sát nhạy bén cũng như biết cách tiế n hành nghiên cứu thực nghiệ m 1.1.3, 1.2.3, 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.2 Hiệu chỉnh dụng cụ đo lường trong phân tích – Hiệu 1.1.3, a, b, e 512 chỉnh pipet 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 L.O.3 Ứng dụng phương pháp phân tích khối lượng 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.4 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 1: Chuẩn độ axit – baz 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.5 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 2: Chuẩn độ tạo tủa 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.6 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 3: Chuẩn độ oxy hóa khử 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.7 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 4: Chuẩn độ tạo phứ c EDTA 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.8 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 1: Định lượng 1 cấu tử có màu trong dung dị ch 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.9 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 2: Định lượng đồng thời 2 cấu tử có màu trong dung dị ch 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.10 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ điện thế 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.11 Xác định độ cứng và ứng dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để làm mềm nước cứ ng. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e STT Course learning outcomes of Theory CDIO ABET L.O.1 Students have to understand fundamental concepts and theory of analytical chemistry; the principles of chemical analytical methods as well as some presented instrumental analysis methods. Students can develop skills and apply studied knowledge in solving not only theorical but also practical analytical problems. 1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4 a, c, i, k L.O.2 Practice the calibration of volumetric glassware (pipet of buret) 1.1.3, 2.1 a, e L.O.3 Chemical analysis methods: general concepts and 1.1.3, 1.2.5, a, e 612 basic priciples. Gravimetric methods and Volumetric titration methods. Application of these methods in the practical problems. 2.1 L.O.4 Instrumental methods: General concepts and basic principles. UV – Vis spectrophotometric and potential titration methods. Application of these methods. 1.1.3, 1.2.5, 2.1 a, e No. Learning outcomes of Experiment CDIO ABET L.O.1 students must well manipulate analytical instruments (burette, pipette, analytical balance…) and master how to perform the methods of gravimetry, titrimetry, VIS-UV spectrophotometry, potentiometric titrimetry and simple chromatography. Moreover, students develop skill in making accurate and elevant observations as well as examine ways in which experimental research might be performed. 1.1.3, 1.2.3, 2.1, 2.2 a, b, e L.O.2 Calibration of volumetric glassware – practice calibration of a pipet.. 1.1.3, 1.2.3, 2.1, 2.2 a, b, e L.O.3 Know how to do experiments of gravimetric method. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.4 Know how to do experiments of titration 1: Acid – base titration 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.5 Know how to do experiments of titration 2: precipitation titration 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.6 Know how to do experiments of titration 3: Oxidation – Reduction titration 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.7 Know how to do experiments of titration 4: Complexometric titration 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.8 Know how to do experiments of UV-Vis spectrophotometric 1: Determine one color component in solution. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.9 Know how to do experiments of UV-Vis spectrophotometric 2: Simultaneous determine two color components in solution. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.10 Know how to do experiments of potential titration 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e L.O.11 Determine the water hardness and application of ion-exchange chromatography to soften hard water. 1.1.3, 1.2.3. 2.1.3, 2.1.5 a, b, e 5. Hướng dẫn cách học - chi tiết c...

Trang 1

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trường Đại Học Bách Khoa

Khoa KT Hóa Học

Vietnam National University – HCMC

Ho Chi Minh City University of Technology

Faculty of Chemical Engineering

Đề cương môn học

HÓA PHÂN TÍCH

Môn ĐA, TT, LV

Tỉ lệ đánh giá BT: 0 TN: 30 % KT: 20% BTL/TL: Thi: 50 %

Hình thức đánh giá Ghi rõ cách tổ chức đánh giá, ví dụ:

- Kiểm tra: Thi trắc nghiệm và tự luận, 45 phút

- Thí nghiệm: Điểm trung bình của các bài thí nghiệm

- Thi: Tự luận + trắc nghiệm, 90 phút

Môn song hành Hóa lý 1

CTĐT ngành KT hóa học

Trình độ đào tạo Đại học

Cấp độ môn học 2

Ghi chú khác

1 Mô tả môn học:

Mục đích của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kỹ thuật Hóa học và CN sinh học các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học bao gồm phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ (phương pháp quang phổ, phương pháp điện hóa và phương pháp sắc ký đơn giản) Ngoài ra, phần thí nghiệm của môn học này sẽ minh hoạ phần

lý thuyết của môn học Hóa phân tích cũng như rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ Hóa Học

Lý thuyết

Hóa phân tích là môn hóa học được sử dụng để gắn liền quá trình tách và quá trình phân tích các hợp chất hóa học, bao gồm việc xác định thành phần hóa học và cả cấu trúc hóa học Hóa phân tích bao gồm phân tích định tính (cái gì hiện diện?) và phân tích định lượng ( hiện diện bao nhiêu?) Môn học gần như dành toàn bộ chương trình cho phần phân tích định lượng Phần đầu của môn học giới thiệu các khái niệm cơ bản và cơ sở lý thuyết của hóa phân tích Phần thứ hai trình bày phương pháp phân tích hóa học bao gồm phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích (chuẩn độ acid – baz, chuẩn độ tạo tủa, chuẩn độ tạo phức và chuẩn độ oxy hóa khử)

Ngoài phương pháp phân tích hóa học, phần ba của môn học còn cung cấp cho sinh viên nguyên tắc của một vài phương pháp phân tích dụng cụ bao gồm phương pháp phân tích

Trang 2

quang phổ, phương pháp phân tích điện hóa và phương pháp phân tích sắc ký đơn giản

Thực hành

Do hạn chế về thời gian, phần thực hành của môn học chỉ giới hạn trong phần phân tích định lượng bao gồm hai nhóm phương pháp:

- Phương pháp phân tích hóa học bao gồm PPPT khối lượng và PPPT thể tích

- Phương pháp phân tích dụng cụ bao gồm PP quang phổ UV-VIS, PP chuẩn độ điện thế và

PP sắc ký đơn giản

Course description:

The aim of this subject is to provide the students of Chemical Engineering and Biotechnology with an introduction to some fundamental concepts and theory of analytical chemistry, the principles of chemical analytical methods including Gravimetry and Titrimetry as well as some instrumental analysis methods (spectrophtometry, electrochemistry and simple chromatography) Morover, The Practice part of Analytical Chemistry of this course will illustrate the theory of analytical chemistry as well as to train the practical experiences for students of Chemistry engineering

Theory

Analytical chemistry is the chemistry used in connection with the separation and analysis of chemical subtances includes determinations of chemical composition and chemical structure

as well Analytical chemistry includes both qualitative (what is present?) and quantitative (how much is present?) This subject deals almost entirely with quantitative analysis

First part of subject introduces some fundamental concepts and theory of analytical chemistry

Second part presents Chemical analysis methods including Gravimetry and Titrimetry (acid – base titrations, precipitate- formation titrations, complex - formation titrations and oxydation

- reduction titrations)

Third part of this subject provides the students with an introduction to the principles of instrumental analysis methods concluding spectrophotometry, electrochemistry and simple chromatography

Experiment

Because of the limited time, the practice part of this course involves only the quantitative chemical analysis which includes two main groups of method:

- Chemical method involves practical exercises of Gravimetry and Titrimetry

- Instrumental analysis method involves practical exercises of VIS-UV spectroscopy, potentiometric titrimetry and simple chromatography

2 Tài liệu học tập:

1] Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM, 2004

[2] Nguyễn thị Thu Vân, Bài Tập & Sổ tay PhânTích định lượng, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM,

2005

[3] Bùi Long Biên, Phân tích Hóa học Định lượng, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1995 [4] Nguyễn thị Thu Vân & các cộng sự, Thí nghiệm PhânTích định lượng, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM, 2006

[5] D.A Skoong, Principles of Instrumental Analysis, NXB Holt Rinehart and Winston (lần thứ năm), 1992

[6] A.P Kreskov (người dịch: Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu), Cơ sở Hóa học Phân tích Tập I &II NXB Đại Học & Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà nội, 1989

Trang 3

3 Mục tiêu môn học

.O.1 Sinh viên phải nắm vững các khái niệm cơ bản và cơ sở

lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ được giới thiệu và biết cách sử dụng các công

cụ này để giải quyết các vấn đề về phân tích cả về lý thuyết lẫn thực hành

1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4

a, c, i, k

L.O.2 Các khái niệm cơ bản của hóa học và hóa phân tích

Phân tích định lượng và các nguyên tắc của phân tích định lượng Các khái niệm cơ bản trong phân tích định lượng

1.1.3, 1.2.5 2.1

a, e

L.O.3 Các phương pháp phân tích hóa học và nguyên tắc cơ

bản của các phương pháp phân tích hóa học Các nhóm phương pháp về phân tích khối lượng và phân tích thể tích Ứng dụng của các nhóm phương pháp này

1.1.3, 1.2.5, 2.1

a, e

L.O.4 Các phương pháp phân tích dụng cụ và nguyên tắc cơ

bản Các phương pháp quang phổ UV – Vis, phương pháp chuẩn độ điện thế Ứng dụng của các nhóm phương pháp này

1.1.3, 1.2.5, 2.1

a, e

L.O.1 Sinh viên phải sử dụng thành thạo các dụng cụ phân tích

(buret, pipet, cân phân tích) trong phòng thí nghiệm và nắm vững cách tiến hành phương pháp phân tích Ngoài

ra, sinh viên phải phát triển kỹ năng làm việc chính xác

và óc quan sát nhạy bén cũng như biết cách tiến hành nghiên cứu thực nghiệm

1.1.3, 1.2.3, 2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.2 Hiệu chỉnh dụng cụ đo lường trong phân tích – Hiệu

chỉnh pipet

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.3 Ứng dụng phương pháp phân tích khối lượng 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.4 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 1: Chuẩn độ axit – baz 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.5 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 2: Chuẩn độ tạo tủa 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.6 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 3: Chuẩn độ oxy hóa

khử

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.7 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 4: Chuẩn độ tạo phức 1.1.3, a, b, e

Trang 4

EDTA 1.2.3

2.1.3, 2.1.5 L.O.8 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 1: Định

lượng 1 cấu tử có màu trong dung dịch

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.9 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 2: Định

lượng đồng thời 2 cấu tử có màu trong dung dịch

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.10 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ điện thế 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.11 Xác định độ cứng và ứng dụng phương pháp sắc ký trao

đổi ion để làm mềm nước cứng

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

4 Chuẩn đầu ra môn học

L.O.1 Sinh viên phải nắm vững các khái niệm cơ bản và cơ sở

lý thuyết hóa phân tích, nguyên tắc của phương pháp phân tích hóa học cũng như vài phương pháp phân tích dụng cụ được giới thiệu và biết cách sử dụng các công

cụ này để giải quyết các vấn đề về phân tích cả về lý thuyết lẫn thực hành

1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4

a, c, i, k

L.O.2 Các khái niệm cơ bản của hóa học và hóa phân tích

Phân tích định lượng và các nguyên tắc của phân tích định lượng Các khái niệm cơ bản trong phân tích định lượng

1.1.3, 1.2.5 2.1

a, e

L.O.3 Các phương pháp phân tích hóa học và nguyên tắc cơ

bản của các phương pháp phân tích hóa học Các nhóm phương pháp về phân tích khối lượng và phân tích thể tích Ứng dụng của các nhóm phương pháp này

1.1.3, 1.2.5, 2.1

a, e

L.O.4 Các phương pháp phân tích dụng cụ và nguyên tắc cơ

bản Các phương pháp quang phổ UV – Vis, phương pháp chuẩn độ điện thế Ứng dụng của các nhóm phương pháp này

1.1.3, 1.2.5, 2.1

a, e

L.O.1 Sinh viên phải sử dụng thành thạo các dụng cụ phân tích

(buret, pipet, cân phân tích) trong phòng thí nghiệm và nắm vững cách tiến hành phương pháp phân tích Ngoài

ra, sinh viên phải phát triển kỹ năng làm việc chính xác

và óc quan sát nhạy bén cũng như biết cách tiến hành nghiên cứu thực nghiệm

1.1.3, 1.2.3, 2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.2 Hiệu chỉnh dụng cụ đo lường trong phân tích – Hiệu 1.1.3, a, b, e

Trang 5

chỉnh pipet 1.2.3

2.1.3, 2.1.5 L.O.3 Ứng dụng phương pháp phân tích khối lượng 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.4 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 1: Chuẩn độ axit – baz 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.5 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 2: Chuẩn độ tạo tủa 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.6 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 3: Chuẩn độ oxy hóa

khử

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.7 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ 4: Chuẩn độ tạo phức

EDTA

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.8 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 1: Định

lượng 1 cấu tử có màu trong dung dịch

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.9 Ứng dụng phương pháp quang phổ UV – Vis 2: Định

lượng đồng thời 2 cấu tử có màu trong dung dịch

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.10 Ứng dụng phương pháp chuẩn độ điện thế 1.1.3,

1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.11 Xác định độ cứng và ứng dụng phương pháp sắc ký trao

đổi ion để làm mềm nước cứng

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.1 Students have to understand fundamental

concepts and theory of analytical chemistry; the principles of chemical analytical methods as well

as some presented instrumental analysis methods

Students can develop skills and apply studied knowledge in solving not only theorical but also practical analytical problems

1.1.3, 1.3.1, 2.3, 2.4.4

a, c, i, k

L.O.2 Practice the calibration of volumetric glassware

(pipet of buret)

1.1.3, 2.1 a, e L.O.3 Chemical analysis methods: general concepts and 1.1.3, 1.2.5, a, e

Trang 6

basic priciples Gravimetric methods and Volumetric titration methods Application of these methods in the practical problems

2.1

L.O.4 Instrumental methods: General concepts and

basic principles UV – Vis spectrophotometric and potential titration methods Application of these methods

1.1.3, 1.2.5, 2.1

a, e

L.O.1 students must well manipulate analytical

instruments (burette, pipette, analytical balance…) and master how to perform the methods of gravimetry, titrimetry, VIS-UV spectrophotometry, potentiometric titrimetry and simple chromatography Moreover, students develop skill in making accurate and elevant observations as well as examine ways in which experimental research might be performed

1.1.3, 1.2.3, 2.1, 2.2

a, b, e

L.O.2 Calibration of volumetric glassware – practice

calibration of a pipet

1.1.3, 1.2.3, 2.1, 2.2

a, b, e

L.O.3 Know how to do experiments of gravimetric

method

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.4 Know how to do experiments of titration 1: Acid

– base titration

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.5 Know how to do experiments of titration 2:

precipitation titration

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.6 Know how to do experiments of titration 3:

Oxidation – Reduction titration

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.7 Know how to do experiments of titration 4:

Complexometric titration

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.8 Know how to do experiments of UV-Vis

spectrophotometric 1: Determine one color component in solution

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.9 Know how to do experiments of UV-Vis

spectrophotometric 2: Simultaneous determine two color components in solution

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.10 Know how to do experiments of potential

titration

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

L.O.11 Determine the water hardness and application of

ion-exchange chromatography to soften hard water

1.1.3, 1.2.3

2.1.3, 2.1.5

a, b, e

5 Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên phải lên lớp thường xuyên Sinh viên phải làm các bài tập tự luận và trắc nghiệm theo yêu cầu của giáo viên và nộp cho giáo viên

Điểm: Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%, điểm phần thí nghiệm: 30%, Thi cuối kỳ: 50%, trắc nghiệm và

tự luận, kể cả phần thực hành

Sinh viên có điểm tổng kết < 5/10 thì không đạt yêu cầu môn học này và điểm môn học là tổng

Trang 7

điểm kiểm tra, điểm thí nghiệm và điểm thi

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students have to go to the class usually They must do tests and exercises at home depend on their lecturers then submit the results completely

Grade: Mid-term exam: 20%, Laboratory experiment: 30% , final exam 50% including test of experiment

Students have final score below 5/10 will be fail and the final score will be calculated base on mid term and final exam

6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:

 TS-GVC Trần Thị Kiều Anh - Khoa Kỹ thuật Hóa học

 TS-GV Nguyễn Thị Lan Phi - Khoa Kỹ thuật Hóa học

 ThS-GVC Nguyễn Thị Thu Vân (thỉnh giảng) - Khoa Kỹ thuật Hóa học

7 Nội dung chi tiết:

Lý thuyết

1

Giới thiệu môn học:

- Giới thiệu về giảng viên

- Giới thiệu nội dung chương trình

- Giới thiệu tài liệu tham khảo

- Trình bày cách đánh giá môn học

- Hướng dẫn sinh viên cách học trên lớp/ ở nhà/ làm bài tập trắc nghiệm

- Giới thiệu về ý nghĩa và tính liên quan của môn học đến chương trình đào tạo

1 Chương 1 : Đại cương về hóa phân tích

− Nội dung và yêu cầu của hóa phân tích

− Phân loại các phương pháp phân tích

− Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích

− Các giai đoạn của một phương pháp phân tích

2 Chương 2 : Nhắc lại một số kiến thức cần cho hóa phân tích:

− Dung dịch – nồng độ dung dịch

− Cân bằng hóa học Định luật tác dụng khối lượng

− Định luật tác dụng đương lượng

3,4 Chương 3 : Hằng số đặc trưng của các CBHH đơn giản trong nước

− Cân bằng trao đổi điện tử

− Cân bằng trao đổi tiểu phân

− Ưng dụng: Xét tính định lượng của CBHH- Tính pH của DD acid, DD baz, DD đệm

4, 5 Chương 4 : Hằng số đặc trưng điều kiện của các CBHH trong nước

− Khái niệm về cân bằng nhiễu

− Hằng số đặc trưng điều kiện của cân bằng trao đổi điện tử

− Hằng số đặc trưng điều kiện của bán cân bằng trao đổi tiểu phân

− Ưng dụng

Trang 8

6 Chương 5 : Phương pháp phân tích khối lượng

− Nguyên tắc

− Phân loại các phương pháp khối lượng

− Các giai đoạn của PP phân tích khối lượng kết tủa

− Ưng dụng

7, 8,

9, 10

Chương 6: Phương pháp phân tích thể tích:

− Các khái niệm cơ bản về phương pháp phân tích thể tích – chuẩn độ

− Đường chuẩn độ và điểm tương đương

− Chất chỉ thị trong phương pháp phân tích chuẩn độ

− Các chất chỉ thị trong từng nhóm phương pháp chuẩn độ

− Các cách thức chuẩn độ: chuẩn độ trực tiếp, chuẩn độ ngược và chuẩn độ thay thế

− Cách tính kết quả trong phương pháp phân tích thể tích

− Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích

− Các phương pháp chuẩn độ thông dụng: Chuẩn độ axit – base, chuẩn độ tạo tủa, chuẩn độ oxy hóa khử, chuẩn

độ tạo phức

11 Chương 7 : Đại cương về PP phân tích hóa lý - Khái quát về các PP phân tích phổ

− Bức xạ điện từ

− Tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất

− Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế

− Định luật Lambert – Beer

12 Chương 8 : Phổ tử ngoại – khả kiến

− Cơ sở lý thuyết

− Sự hấp thu bức xạ tử ngoại – khả kiến của vật chất

− Kỹ thuật thực nghiệm

− Ứng dụng

13 Chương 9 : Đại cương về PP phân tích điện hóa –PP chuẩn độ điện thế

− Một số khái niệm

− Các thuyết của quá trình điện hóa

− Phân loại các phương pháp phân tích điện hóa

− Phép đo thế và các loại điện cực trong phương pháp đo thế

− Phương pháp chuẩn độ điện thế

Trang 9

14 Chương 10 : Một số phương pháp sắc ký đơn giản

− Đại cương về phương pháp sắc ký

− Giới thiệu một số phương pháp sắc ký đơn giản : Sắc ký giấy và sắc ký ion

15 Chương 11 : Xử lý số liệu thực nghiệm theo PP thống kê:

− Các đại lượng thống kê và các loại sai số trong hóa phân tích

− Sự phân phối của sai số ngẫu nhiên – đường cong sai số chuẩn

− Ưng dụng

Thực hành

6 Hiệu chỉnh dụng cụ thể tích – xác định thể tịch thực của pipet bằng phương pháp cân

+ Cơ sở lý thuyết:

- Nguyên tắc hiệu chỉnh dụng cụ thể tích

+ Thực hành:

− Thực hành xác định thể tích thực pipet bằng phương pháp cân

7 Phương pháp phân tích khối lượng

+ Cơ sở lý thuyết:

- Nguyên tắc phương phân tích khối lượng kết tủa

- Xác định Ba 2+ bằng H 2 SO 4 loãng

+ Thực hành:

− Thực hành xác định Ba 2+ bằng phương pháp khối lượng kết tủa với H 2 SO 4 loãng

8 Phương pháp chuẩn độ 1: Chuẩn độ axit - base

+ Cơ sở lý thuyết

Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ axit – baz

+ Thực hành:

− Xác định dung dịch NaOH chưa biết nồng độ

− Xác định dung dịch mẫu H 3 PO 4

9 Phương pháp chuẩn độ 2: Chuẩn độ tạo tủa

+ Cơ sở lý thuyết

Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ tạo tủa – phép chuẩn độ AgNO 3

+ Thực hành:

− Xác định dung dịch NaCl bằng phương pháp Mohr

- Xác định dung dịch NaCl bằng PP

10 Phương pháp chuẩn độ 3: Chuẩn độ oxy hóa – khử

+ Cơ sở lý thuyết

Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử

+ Thực hành:

− Xác định dung dịch KMnO 4 bằng dung dịch chuẩn H 2 C 2 O 4

− Xác định dung dịch Na 2 S 2 O 3 bằng dung dịch chuẩn K 2 Cr 2 O 7

11 Phương pháp chuẩn độ 4: Chuẩn độ phức chất

+ Cơ sở lý thuyết

Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ tạo phức – phép chuẩn độ EDTA

+ Thực hành:

− Xác định đồng thời Fe 3+ and Al 3+ trong dung dịch bằng phép chuẩn độ EDTA

12 Phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến 1: Định lượng 1 cấu tử có màu trong dung dịch

+ Cơ sở lý thuyết

Định luạt Lambert – Beer và kỹ thuật đường chuẩn

+ Thực hành:

− Xác định Fe 2 O 3 trong CaCO 3 bằng phương pháp quang phổ Vis theo kỹ thuật đường chuẩn

13 Phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến 2: Định lượng đồng thời 2 cấu tử có màu trong dung dịch

Trang 10

+ Cơ sở lý thuyết

Định luạt Lambert – Beer và định luật cộng độ hấp thu

+ Thực hành:

− Xác định đồng thời Ni 2+ và Co 2+ trong cùng 1 dung dịch

− Xác định phẩm màu thực phẩm sunset yellow và ponceaur 4R trong mẫu đường xay có màu dùng trong trong thực phẩm

14 Phương pháp chuẩn độ điện thế (hay phương pháp sắc ký trao đổi ion)

+ Cơ sở lý thuyết

Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ điện thế

(hay nguyên tắc của phương pháp sắc ký trao đổi ion)

+ Thực hành:

− Xác định mẫu nước kiềm bằng chuẩn độ điện thế

(hay Xác định độ cứng và ứng dụng nhựa trao đổi ion làm mềm nước)

Theory

1

Introduction:

- Lecturere

- Content of the course

- References

- Method to evaluate of subject

- Guide for student how to study in class/ at home/ problems

- Effect of subject on all program as well on industry

1 Chapter 1: General of analytical chemistry

− Contents and requirements of analytical chemistry

− Claasification of analytical chemistry methods

− Type of chemical reactions in analytical chemistry

− Steps of a chemical analysis procedure

2 Chapter 2: Remind the basic knowledges that required for analytical chemistry

− Solution and solution concentration

− Chemical balance and law of mass action

− Equivalant weight, equivalent point and the law of equivalent weight

3,4 Chapter 3: Equilibrium constants of simple chemical reaction in aqueous solution

− Oxidation - reduction reactions

− Acid – base reactions

− Complexation reactions

− Precipitation reactions

− Application: checking quantitative chemical reactions, calculating the pH of acid solution, base solution and buffer solution

4, 5 Chapter 4: Conditional equilibrium constants of chemical reactions in aqueous solution

− Concept of interfering reaction

− Conditional equilibrium constants of oxidation – reduction reactions

− Conditional equilibrium constants of acid – base reactions

− Conditional equilibrium constants of complexation reactions

− Conditional equilibrium constants of precipitation reactions

− Application of conditional equilibrium contanst

6 Chapter 5: The gravimetric analysis method:

− Basic principles of gravimetry

− Kinds of gravimeric methods

− Steps of a Gravimetric precipitation methods

− Application of gravimetric analysis

Ngày đăng: 28/05/2024, 16:21

w