1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

284 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Tác giả Nguyễn Diệu Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Thuý Giang, TS. Trần Đình Chiến
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 2,23 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đềtài (13)
  • 2. Mục đíchnghiêncứu (15)
  • 3. Khách thể và đối tượngnghiêncứu (15)
  • 4. Giả thuyếtkhoahọc (15)
  • 5. Nhiệm vụnghiêncứu (16)
  • 6. Phạm vinghiêncứu (16)
  • 7. Phương phápnghiêncứu (17)
  • 8. Những luận điểm cầnbảovệ (20)
  • 9. Những đóng góp mới củaluậnán (21)
  • 10. Cấu trúcluậnán (21)
  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI (22)
    • 1.1. Tổng quan vấn đềnghiêncứu (22)
      • 1.1.1. Các nghiên cứu về khởi nghiệp từ nghề truyền thống củathanhniên (22)
      • 1.1.2. Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thốngcho (25)
      • 1.1.3. Nhậnxétchung (32)
    • 1.2. Xây dựng nông thôn mới ởViệtNam (34)
      • 1.2.1. Nông thônViệtNam (34)
      • 1.2.2. Xây dựng nôngthônmới (35)
    • 1.3. Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niênnôngthôn (41)
      • 1.3.1. Thanh niên và thanh niênnôngthôn (41)
      • 1.3.2. Tráchnhiệmcủathanhniênnôngthônđốivớixâydựngnôngthônmới (44)
      • 1.3.3. Nghềtruyềnthống (45)
      • 1.3.4. Đặcđiểmkhởinghiệptừnghềtruyềnthốngcủathanhniênnôngthôn (48)
    • 1.4. Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthônmới (57)
      • 1.4.1. Kháiniệmgiáodục,giáodụckhởinghiệp,giáodụckhởinghiệptừnghềtruyềnthốngch othanhniênnôngthônđápứngyêucầuxâydựngnôngthônmới (57)
      • 1.4.2. Vai trò của giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (60)
      • 1.4.3. Các lực lượng tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới (60)
      • 1.4.4. Nguyên tắc giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (64)
      • 1.4.5. Mục tiêu giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (66)
      • 1.4.6. Nội dung giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (67)
      • 1.4.7. Hình thức giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (74)
      • 1.4.8. Phương pháp giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthônmới (75)
      • 1.4.9. Đánh giá kết quả giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthônmới (77)
    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới (84)
      • 1.5.1. Nhóm yếu tố thuộc về thanh niênnông thôn (84)
      • 1.5.2. Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể giáo dục và các lực lượngphối hợp (85)
      • 1.5.3. Nhóm yếu tố thuộc vềmôi trường (86)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI (89)
    • 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thểkhảosát (89)
      • 2.1.2. KháiquátvềnghềtruyềnthốngởmộtsốtỉnhĐồngbằngSôngHồng hiệnnay (90)
      • 2.1.3. Đặc điểm thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằngSôngHồng (92)
    • 2.2. Khái quát về quá trình khảo sátthực trạng (94)
      • 2.2.1. Mục đíchkhảo sát (94)
      • 2.2.2. Đối tượng, địa bànkhảosát (94)
      • 2.2.3. Nội dungkhảosát (95)
      • 2.2.4. Phương pháp khảosát (95)
      • 2.2.5. Xử lý kết quảkhảosát (96)
    • 2.3. Kết quả khảo sátthực trạng (97)
      • 2.3.1. Thực trạng khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nôngthôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồnghiệnnay (97)
      • 2.3.2. Thực trạng nhận thức của thanh niên nông thôn và cán bộ Đoàn về giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthônmới (104)
      • 2.3.3. Đánh giá thực trạng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớihiệnnay (108)
    • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới 119 Kết luậnchương2 (132)
  • CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ THỰC NGHIỆMSƯPHẠM (137)
    • 3.1. Nguyên tắc đề xuấtbiệnpháp (137)
      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tínhmụcđích (137)
      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn vàkhả thi (137)
      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện vàhiệu quả (137)
      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và hệthống (138)
      • 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa vàphát triển (138)
      • 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tínhcộng đồng (138)
    • 3.2. Cácbiệnphápgiáodụckhởinghiệptừnghềtruyềnthốngchothanhniênnôngthôn cáctỉnhĐồngbằngSôngHồngđápứngyêucầu xâydựngnôngthônmới (138)
      • 3.2.1. Bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho (138)
      • 3.2.2. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống và yêu cầu xây dựng nông thôn mới cho các lực lượng tham gia giáo dục khởinghiệp (141)
      • 3.2.3. Thiết kế các chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống phù hợp với yêu cầu xây dựng nôngthônmới (143)
      • 3.2.4. Tổ chức cho thanh niên nông thôn thiết kế các dự án khởi nghiệp từ nghề truyền thống gắn với yêu cầu xây dựng nôngthôn mới (150)
      • 3.2.5. Xây dựng môi trường giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn trên nềntảngsố (154)
      • 3.2.6. Huy động các cộng đồng làng nghề tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niênnôngthôn (156)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa cácbiệnpháp (158)
    • 3.4. Thực nghiệm sưphạm (160)
      • 3.4.1. Mục đích thực nghiệm (160)
      • 3.4.2. Đối tượng, địa bàn, thời gianthực nghiệm (160)
      • 3.4.3. Nội dung thực nghiệm (160)
      • 3.4.4. Giả thuyếtthựcnghiệm (160)
      • 3.4.5. Quy trình thựcnghiệm (161)
      • 3.4.6. Kết quả thực nghiệm (163)
    • 1. Kết luận (181)
    • 2. Khuyến nghị (183)
  • PHỤ LỤC (126)

Nội dung

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mớiGiáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

Lý do chọn đềtài

GDKNlàmộtlĩnhvực giáodụcđặcbiệt trongGDCĐ,cóvaitròrấtquan trọngđốivớiquá trình khởi nghiệp của thanh niên.Để cóthể khởinghiệpvàkhởi nghiệpthành công thìthếhệtrẻ nóichungvàthanhniên nóiriêngcầnphảicónhững kiếnthứckhoa học,cónhữngkỹnăng nghề nghiệpcơbản,cónhữnghiểu biếtvềnhu cầupháttriểnngànhnghềxãhội Thanh niên hiện đạiluôn cókhát khao được khám phávàpháttriển tiềm năng bảnthân,khám phá thế giớivàthế giới nghềnghiệp,muốn thử sức trong cáclĩnhvựcnghềnghiệp khácnhau.Đặc biệtvới sựpháttriển xãhội nhưhiệnnay, khinhiềungành,nghề mới rađời,nhu cầukhởi nghiệpcủathanhniên ngày càngcónhữngthayđổithì GDKNlạicàngcóvaitròquantrọnghơnbaogiờhết.

Nghề truyền thống là một thành phần của cơ cấu nghề nghiệp xã hội, cóvait r ò h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n c á c g i á t r ị v ă n h o á t r u y ề n t h ố n g , l à m n ê n b ả n s ắ c v ă n h o á c ủ a m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g , m ỗ i q u ố c g i a K h ô n g n h ữ n g t h ế , N T T c ò n g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o p h á t t r i ể n k i n h tếcho mỗi gia đình, mỗi địa phương, mỗi quốcgia.

GDKN từ NTT cho thanh niên nếu phát huy hết chức năng xã hội thì sẽ mang lại nhiều lợi ích đối với phát triển KT – XH, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, vùng miền và huy động được tối đa nguồn nhân lực trẻ có trình độ, có tay nghề, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp ở mỗi địa phương và mỗi quốc gia.

Như vậy, ở mọi thời kỳ phát triển của xã hội, GDKN từ NTT cho thế hệ trẻ nói chung và thanh niên nói riêng luôn là vấn đề được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các cấp chính quyền, các ban ngành địa phương luôn chú trọng và có nhiều kỳ vọng đối với việc bảo tồn, phát triển các NTT, phát triển kinh tế, VH – XH của từng địa phương, đặc biệt là đối với phát triển nguồn lực lao động và phát triển kinh tế ở nôngthôn.

Với tầm quan trọng của GDKN và GDKN từ NTT như đã phân tích ở trên,Nghị quyết của Đại hội lần thứ XIII (2021) của Đảng xác định mục tiêu chiến lược phát triển KT – XH giai đoạn 2021 – 2030: “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt… Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn” [34, tr.232].

Trong đó, với vai trò là trường học XHCN của thanh niên Việt Nam, thực hiện chỉ đạo của Đảng, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ trì thực hiện Đề án

“Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 – 2022”; Chương trình công tác năm 2021 với chủ đề “Thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp”; Kế hoạch “Thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam”; Chương trình “Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2022 – 2030”.

Thực tế ở nước ta hiện nay, thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp rất lớn, “cứ 2 thanh niên Việt Nam thì có 1 người khao khát khởi nghiệp” [2, tr 148] Tuy nhiên,

“chỉ có 27,6% thanh niên hiện thực hoá được ước mơ và dự án của mình” [2, tr.

148] Mặt khác, tại khu vực nông thôn, hoạt động khởi nghiệp từ NTT của TNNT chỉ chiếm 3,9% [12], tỷ lệ thành công rất thấp (dưới 5%) Trong đó, ĐBSH là khu vực tập trung nhiều làng nghề nhất cả nước, với 300 làng được công nhận là làng NTT Tuy nhiên, trong điều kiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm NTT được làm ra bằng công nghệ thiết bị cũ với năng suất không cao, mẫu mã đơn điệu, sức cạnh tranh kém, thu nhập thấp, đặt ra yêu cầu cấp bách về việc GDKN từ NTT cho TNNT Qua đó, nâng cao hiểu biết cho họ về kiến thức, kỹ năng khởi sự kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đa dạng các loại hình dịch vụ, thực hiện nội dung phát triển ngành nghề nông thôn trong xây dựngNTM.

Trên cơ sở thực hiện các yêu cầu pháp lý và nhu cầu thực tiễn về khởi nghiệp của thanh niên, các cấp bộ Đoàn tại các tỉnh ĐBSH đã tích cực phối hợp với cácLLCĐ tổ chức các hoạt động giáo dục cho thanh niên nói chung và TNNT nói riêng Tuy nhiên, một sốcơsở Đoàn ở các tỉnh ĐBSH chưa phát huy được hiệu quả các nguồn lực cộng đồng, quá trình giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu khởi nghiệp của TNNT và chưa gắn với yêu cầu xây dựng NTM bền vững củađịaphương.Mặtkhác,GDKNtừNTTlàvấnđềrấtmới,ĐoànTNvàcácLLPHchư a có sự thống nhất về nội dung, việc áp dụng các phương pháp và hình thức chưa thu hút được đông đảo thanh niên tham gia, các hoạt động đánh giá kết quả giáo dục còn cảm tính và mang tính hình thức, dẫn đến hiệu quả giáo dục chưacao.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay là rất cần thiết, giúp TNNT nâng cao hiểu biết, hình thành ý tưởng sáng tạo, định hướng khởi nghiệp phù hợp Từ đó, tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân và phát triển KT – XH nông thôn, xây dựng NTM bền vững.

Vì những lý do trên, đề tài nghiên cứu được chọn là“Giáo dục khởi nghiệp từnghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới”.

Mục đíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM, luận án đề xuất biện pháp GDKN từNTT cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng GDKN từ NTT cho TNNT và đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay.

Khách thể và đối tượngnghiêncứu

Quá trình GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT.

Giả thuyếtkhoahọc

GDKNchoTNNTcáctỉnh ĐBSHhiệnnaychưađượcquantâmđúng mứcvà chưađápứngđược yêu cầu của xâydựngNTM Nếu làmrõđượclýluậnvềGDKNtừNTT choTNNTđápứngyêucầuxâydựng NTM;đánhgiákhách quan thực trạngvấnđề đótạicác tỉnhĐBSH,thìluận án sẽ đưa ra đượccácbiện pháp khoahọcvàtincậy,gópphần đáp ứng được mộtsốyêu cầu củatiêuchí xây dựng NTMvềthu nhập, lao động, nghèo đa chiều,tổchức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn.

Nhiệm vụnghiêncứu

5.1 Nghiên cứu lý luận về GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

5.3 Đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

Phạm vinghiêncứu

Luận án nghiên cứu GDKN từ các NTT: nghề sản xuất các đồ dùng phục vụ đời sống (nghề mộc, đúc đồng, sản xuất vật liệu xây dựng, khâu nón, dệt chiếu, đan tơ, lưới, đan võng, cào bông, da giày); nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ (khảm, gỗ mỹ nghệ, gốm, sơn mài, tạc tượng, mây tre đan, vàng bạc, đá quý, thêu thùa); nghề chế biến nông sản, thực phẩm (xay xát, nấu rượu, chè khô, làm muối, làm bánh, giò chả, bánh đa, bún, miến).

Các lực lượng tham gia GDKN từ NTT cho TNNT gồm: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh ĐBSH; Các TTGD nghề nghiệp - GDTX;

Các Trung tâm HTCĐ; Hội Nông dân Việt Nam; Hội LHTN Việt Nam; Hiệp hội làng nghề địa phương; các cơ sở SXKD nghề truyền thống, các gia đình có thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp Trong đó, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là LLGD chính có vai trò chủ đạo trong phối hợp với các LLGD.

Luận án nghiên cứu GDKN từ NTT đáp ứng các tiêu chí xây dựng NTM gồm:

Tiêu chí 10 – Thu nhập; Tiêu chí 11 – Nghèo đa chiều; Tiêu chí 12 – Lao động;

Tiêu chí 13 – Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nôngthôn.

6.2 Về khách thể và địa bàn khảosát

- Địa bàn khảo sát: Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình; huyện Hoa Lư, tỉnh NinhBình.

- Khách thể khảo sát: TNNT từ 18 đến 25 tuổi đang sinh sống và lao động sản xuấtở c á c đ ị a bà nn ê u tr ên Cánbộ Đ oà n T NC SH ồC hí Mi nhcá c c ấ p, đ ạ i d i ệ n nghệ nhân tiêu biểu trong các làng nghề, đại diện Hội LHTN Việt Nam, đại diện Hội Nông dân địa phương, đại diện CQĐP tại các tỉnh ĐBSH, đại diện các sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh các tỉnh ĐBSH, đại diện TTGD nghề nghiệp – GDTX, giám đốc các Trung tâm HTCĐ, đại diện các gia đình có thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp tại địa bàn khảosát.

6.3 Về địa bàn thực nghiệm sưphạm

- Chủ thể phối hợp tổ chức thực nghiệm các biện pháp giáo dục khởi nghiệp: Đoàn TNCS huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Chương Mỹ, thành phố HàNội.

- Địa bàn thực nghiệm: Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố HàNội.

- Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 3 đến tháng 9 năm2023.

Phương phápnghiêncứu

7.1 Phương pháp luận và tiếp cận nghiêncứu 7.1.1 Quan điểm lịch sử -logic

Vớiquanđiểm này, các nghiên cứucóliên quan đến khởinghiệp,khởi nghiệp nghiệp của TNNT, GDKN choTNNT,nghề truyền thống, GDKN từ NTTđượctổngquan,phântích theo trật tự logic nhất định nhằm xác định rõ nguồn gốc lịchsử,ưuđ i ể m , h ạ n c h ế v à n h ữ n g n ộ i d u n g n g h i ê n cứucòn bỏ ngỏ của các công trình nghiên cứuđó,từđóxácđịnhrõcácvấnđềcầnđượctiếptụcnghiêncứutrongĐềtài.

7.1.2 Quan điểm hệ thống – cấutrúc

GDKN là một quá trình lâu dài, do đó với quan điểm hệ thống – cấu trúc, đề tài thực hiện nghiên cứu GDKN từ NTT cho TNNT với tư cách là một thành phần của quá trình GDKN nói chung và nghiên cứu nó trong mối quan hệ với quá trình phát triển KT – XH, VH – XH của các tỉnh ĐBSH nói chung và của mỗi địa phương nóiriêng. Đề tài nghiên cứu cũng xác định rõ các thành tố của quá trình GDKN từ NTT cho TNNT (nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp và đánh giá kết quả GDKN) và các yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quá trìnhGDKN.

Những nghiên cứu mà luận án thực hiện đều xuất phát từ yêu cầu đặt ra của thực tiễn về GDKN cho thanh niên trong thời đại mới tại địa bàn nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu về GDKN từ NTT cho TNNT được xem là một giải pháp quan trọng góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 Kết quả nghiên cứu của Luận án phải góp phần giải quyết những khó khăn, bất cập trong thực tiễn GDKN cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu, từ đó thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo ra các giá trị văn hoá, xã hội, bảo tồn và phát triển làng nghề bền vững trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN hiệnnay.

Với cách tiếp cận này, GDKN được nghiên cứu thông qua các hoạt động của TNNT để đánh giá năng lực và phẩm chất cần thiết của họ, đồng thời, nghiên cứu các hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với vai trò là chủ thể GDKN cho thanh niên Các hoạt động này được nghiêncứutrên cơsởxem xét mục đích, động cơ, điều kiện, phương tiện và bối cảnh xây dựng NTM ở Việt Nam hiệnnay.

7.1.5 Tiếp cận giáo dục cộngđồng

GDKN từ NTT cho TNNT là một trong những nội dung của GDCĐ, trong đó đối tượng giáo dục là những thanh niên tại các cộng đồng dân cư, chủ thể giáo dục là các LLCĐ với mục tiêu hướng đến là giữ gìn bản sắc, giá trị của các NTT, thu hút nguồn lực lao động trẻ, phát triển KT – XH cho mỗi địa phương thuộc địa bàn nghiêncứu.

GDKN từ NTT cho TNNT được nghiên cứu dưới nhiều phương diện, dựa trên những lý thuyết của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau: Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học, Kinh tế học, Văn hoá học.

Các vấn đề về GDKN cho TNNT nảy sinh trong thực tiễn GDKN tại địa bàn nghiên cứu được xem xét, phân tích, giải thích một cách biện chứng, toàn diện và tổng thể, nhất quán.

7.2 Các phương pháp nghiêncứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu líluận

Tác giả thực hiện phân tích và tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài thông qua các công trình khoa học, sách chuyên khảo, tạp chí khoa học trong và ngoài nước về khởi nghiệp của thanh niên; GDKN cho thanh niên; GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Đồng thời, căn cứ trên cơ sở các văn kiện của Đảng, các đề án, dự án, chương trình, chính sách của Nhà nước, các Bộ, ban ngành liên quan, luận án xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý luận về GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thựctiễn

7.2.2.1 Phương pháp quan sát sưphạm Quan sát các hoạt động và những biểu hiện liên quan đến quá trìnhkhởinghiệp của TNNT và các hoạt động GDKN của Đoàn TN các tỉnh ĐBSH nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu.

7.2.2.2 Phương pháp điều tra giáodục Xây dựng và sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm các câu hỏi đóng và mở dành cho TNNT và cán bộ Đoàn các cấp nhằm tìm hiểu các vấn đề về khởi nghiệp của TNNT, GDKN cho TNNT và GDKN từ NTT cho TNNT của Đoàn THCS Hồ Chí Minh tại địa bàn nghiên cứu trong bối cảnh xây dựng NTM hiện nay.

7.2.2.3 Phương pháp đàmthoại Đề tài tiến hành trò chuyện và phỏng vấn sâu TNNT, cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại các xã và các LLPH nhằm thu thập và kiểm chững những thông tin cần thiết về khởi nghiệp và GDKN, phục vụ cho nghiên cứu đềtài.

7.2.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáodục Nghiên cứu kinh nghiệm GDKN của các nước trên thế giới, từ đó kế thừa và phát triển các kinh nghiệm đó ở Việt Nam, tại địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.

7.2.2.5 Phương pháp chuyêngiaLuận án sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm thu thập những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia trong quá trình thực hiện đề tài Phương pháp được thực hiện thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp nhằm thẩm định khung lý thuyết và bộ công cụ của đề tài Đồng thời, giúp tác giả thu thập những đánh giá về thực trạng và tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

7.2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sưphạm Tổ chức thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

7.2.3 Phương pháp thống kê toánhọc

Luận án sử dụng phương pháp thống kê toán học Trong đó, sử dụng phần mềm SPSS 22.0 với các tham số: Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn để xử lý những thông tin thu thập được dưới dạng thống kê mô tả và thống kê suy luận,từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho đề tài nghiêncứu.

Những luận điểm cầnbảovệ

8.1 GDKN từ NTT cho thanh niên là một quá trình lâu dài, trong đó mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, điều kiện, phương tiện GDKN được xác định trên cơ sở những đặc trưng của NTT, đặc điểm của thanh niên, đặc điểm của khởi nghiệp và GDKN Chủ thể GDKN từ NTT cho thanh niên là các LLCĐ, trong đó Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình phối hợp với các LLGD để thực hiệnGDKN.

8.2 GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình trong đó các thành tố của quá trình GDKN: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp GDKN phải dựa trên các tiêu chí xây dựng NTM và hướng đến đáp ứng yêu cầu của xây dựngNTM.

8.3 GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH còn nhiều hạn chế, khó khăn nhất định và chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM Các chủ thể giáo dục khởi nghiệp chưa có sự thống nhất, đồng bộ trong xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, chưa phát huy được các nguồn lực cộng đồng trong GDKN Môi trường và các điều kiện để GDKN từ NTT còn chưa phù hợp và có những hạn chế nhấtđịnh.

8.4 Để GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đạt được kết quả nhưm o n g muốn, Đoàn TN các cấp các tỉnh ĐBSH cần chủ động phối hợp với các LLGD bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT trong bối cảnh xây dựng NTM; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho các lực lượng tham gia GDKN; thiết kế các chủ đề GDKN từ NTT cho TNNT phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM; tổ chức cho TNNT thiết kế các dự án khởi nghiệp từ NTT gắn với yêu cầu xây dựng NTM; xây dựng môi trườngGDKN từ NTT cho TNNT trên nền tảng số; huy động các cộng đồng làng nghề tham gia GDKN từ NTT cho TNNT.

Những đóng góp mới củaluậnán

9.1 Đóng góp về mặt líluận

Cơ sở lý luận của GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM góp phần bổ sung và phát triển lý luận về GDKN cho thanh niên.

9.2 Đóng góp về mặt thựctiễn

Thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH mà đề tài nghiên cứu được có thể làm cơ sở thực tiễn cho các nghiên cứu tiếp theo có liên quan.

Các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH mà đề tài đề xuất, có thể làm tài liệu tham khảo cho các cấp chính quyền, Đoàn TN các cấp trong thực hiện GDKN, thực hiên xây dựng NTM tại địa bàn nghiên cứu và ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Cấu trúcluậnán

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận án được cấu trúc thành 03 chương:

Chương 1 Lý luận về GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

Chương 2 Thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

Chương 3 Biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM và thực nghiệm sư phạm.

LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI

Tổng quan vấn đềnghiêncứu

1.1.1 Các nghiên cứu về khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanhniên Các nghiên cứu về khởi nghiệp của thanh niên:

Cùng với xu thế phát triển của thế giới hiện nay, khởi nghiệp ngày càng trở nên cần thiết và được các nhà nghiên cứu quan tâm Ngay từ những năm đầu của thế kỉ XXI, các nhà nghiên cứu trên thế giớiđãthực hiện các công trình, đề tài liên quan đến “khởi nghiệp của thanh niên” theo ba xuhướng:

Một là, nghiên cứu về “cơ hội khởi nghiệp của thanh niên”: Nabi, G và cs (2005) đã thực hiện đề tài“Tổng quan về ra quyết định khởi sự doanh nghiệp”; Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD (2009) đã thực hiện dự án nghiên cứu“Đổi mới và khởi nghiệp”tại các trường Đại học ở Đông Đức là Halle, Rostock và Berlin Wise, S và Feld, B (2018) nghiên cứu “Cơ hội Khởi nghiệp”.Các nghiên cứu đều khẳng định sinh viên, thanh niên là những người có ưu thế về tư duy, ưa khám phá và tìm tòi cái mới, năng lực sáng tạo vô hạn, luôn có mong muốn làm giàu Chính vì vậy, cần có sự hướng dẫn giá trị sớm nhất để thanh niên sàng lọc và nắm bắt cơ hội, tránh lãng phí thời gian và tiền bạc, phát huy hết khả năng để khởi nghiệp thành công.

Hai là, nghiên cứu về “điều kiện khởi nghiệp thành công của thanh niên”:

Guillebauu, C (2016) trong “Khởi nghiệp với 100 đô”đã nhấn mạnh đến “niềm đam mê và sự sáng tạo”, thành công không phải chỉ từ nguồn vốn [39] Aulet, B.

(2016) với “Kinh điển về khởi nghiệp: 24 bước khởi sự kinh doanh thành công”, khẳng định“khởi nghiệp không chỉ là một cách tư duy mà còn là một bộ kỹ năng”

Ba là,nghiêncứu về “xu hướng khởinghiệpcủa thanh niên”: Zain, Z.M cùngcs ( 2 0 1 0 ) v à S u a n c ù n g cs ( 2 0 1 1 ) đ ề u đ ã th ực h i ệ n n gh iê n c ứ u về“ Ý đ ị n h khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học”tại Malaysia.Niels Bosma,T.S(2016) đã thực hiện nghiên cứu về“Khảo sát tinh thầnkhởi nghiệptoàn cầu: Báocáo chủ đề đặc biệt về tinh thần khởi sự kinh doanh xã hội” Israr, M và cs(2018)thực hiện nghiên cứu về“Ý định khởinghiệpcủa sinh viên đại học ở Ý”.Các nghiên cứu đã đưa ra báo cáo về độ tuổi khởi nghiệp chủ yếu là từ 18 đến 34 tuổi, xu hướng khởi nghiệp của giới trẻ chủ yếu là ưu tiên các lĩnh vực đem lại giá trị kinh tế cao Do đó, để đảm bảo tính bền vững trong hoạt động khởi nghiệp của thanh niên, các nhà nghiên cứu đề xuất định hướng các ý tưởng khởi nghiệp theo hình thức khởi sự kinh doanh xã hội nhằm ưu tiên việc tạo ra các giá trị xã hội và môitrường.

Nghiên cứu về “khởi nghiệp của thanh niên” tại Việt Nam được các nhà khoa học tiếp cận theo hai góc độ:

Một là, các nghiên cứu về “ý định, tinh thần khởi nghiệp của thanh niên”: Tác giả Võ Phước Tám và cs (2016) đã báo cáo về “Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp củasinh viên các trường đại học, cao đẳng trong bối cảnh mới hội nhập kinh tế quốc tế”;Ngô Thị Thanh Tiên và cs (2016) nghiên cứu về“Tổng quan lý thuyết về ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên”; Năm 2019, tác giả Nguyễn Thị Kim Chi với“Tiềm năng khởi sự của sinh viên trường Đại học Kinh doanh và công nghệ

HàNội”.Các nhà nghiên cứu đều rút ra lý thuyết cơ bản về khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp, khẳng định sự phát triển rất nhanh của lực lượng lao động trí thức trong xã hội hiện đại, chỉ rõ tiềm năng,cơhội của giớitrẻ.

Hai là, những nghiên cứu về“thựctrạng và giải pháp khởi nghiệp của thanh niên”: Năm 2018, tại Hội thảo “Quốc gia khởi nghiệp và đổimớitrong kinh doanh”, tác giả Phạm Thị Hương(2018)đã báo cáo về“Khởi nghiệp của sinhviên: Thực trạng và giải pháp”; Phạm Thị Minh Nguyệt và cs(2018)với báo cáo“Các hoạt độngkhởinghiệp của sinh viên trường Đại học Nông lâm TháiNguyên” Năm 2019,

Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất về “Đổi mới và Đào tạo giáo viên”, tác giả Hà Thị Thanh Thuỷ đã báo cáo“Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởinghiệp cho sinh viên:

Nghiêncứutrường hợp điển hình tại trường Đại học Giáo dục,Đ ạ i h ọ c Q u ố c g i a H à N ộ i ” N ă m2 0 1 9 , t ạ i H ộ i t h ả o K h o a h ọ c Q u ố c g i a

“Khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam: Cơ hội phát triển bền vững”, tác giảNguyễnTuấn Anh thực hiện báo cáo về“Ý định, động cơ và mong muốn khởi nghiệp củathanh niên hiện nay” Năm 2020, tác giả Trần Thị Út và cs thực hiện“Đánh giáhệ sinh tháikhởi nghiệptại An Giang 2017 – 2018” Tại Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021, tác giả Võ Nguyễn Duy Bình (2021) đã thực hiện bài nghiên cứu“Thực trạng trạng và giải pháp khởi nghiệp của thanh niên Việt

Nam trong cáchmạng côngnghiệp4.0”.Cácnghiêncứu đều khẳng địnhđượcsự quan tâm của thanh niên đối với vấn đề khởi nghiệp và làm rõ những khó khăn mà thanh niên gặp phải trong giai đoạn đầu khởi nghiệp Đồng thời đề xuất xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, nuôi dưỡng thái độ tích cực, mong muốn khởi nghiệp của thanh niên qua giáodục.

Các nghiên cứu về khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên:

Azim, M.T.(2013) thực hiện nghiên cứuvề“Chương trình đào tạo khởinghiệp tại Bangladesh: Nghiên cứu trường hợp tại Viện đào tạo các ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp”;Shang Guangyi (2018) nghiên cứu về“Phân tíchcác biện pháp phát triển tổng hợp của nghề thủ công truyền thống Phúc Kiếnvàtinh thần khởi nghiệp văn hoá”.Chủ thể khởi nghiệp trong hai nghiên cứu này đều là những người trẻ tiềm năng có nhu cầu khởi nghiệp Vấn đề khởi nghiệp từ NTT được xem là một ý tưởng có tác động đến sự phát triển bền vững trong cộng đồng, xem đó là giải pháp quan trọng thúc đẩy hội nhập của nghề thủ công truyền thống và xây dựng văn hoá khởi nghiệp của địaphương.

Như vậy, luận án nhận thấy các nhà nghiêncứuchủ yếu tập trung vào vấn đề khởi nghiệp của thanh niên, sinh viên Các công trình khoa học là đã chỉ rõ được những thuận lợi và khó khăn mà thanh niên có thể gặp phải khi bắt đầu khởi nghiệp, đánh giá được những cơ hội và xu hướng khởi nghiệp của thanh niên Từ đó, đề xuất các phương hướng và giải pháp để hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp Tuy nhiên, khởi nghiệp trong lĩnh vực “nghề truyền thống” còn rất ít, chưa có nghiên cứu nào gắn với nhu cầu của TNNT nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay Những nghiên cứu trên đây là cơ sở lý luận quan trọng để luận án thực hiện nghiên cứu về

“khởi nghiệp từ nghề truyền thống củaTNNT”.

1.1.2 Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệptừnghề truyền thống chothanh niên và thanh niên nôngthôn

1.1.2.1 Các nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp cho thanh niênNghiên cứu về các chương trình giáo dục khởi nghiệp cho thanhniên:

Tại Hoa Kỳ, Robinson và cs (1991) đã thực hiện công trình“GDKN tại cáctrường Đại học lớn của Hoa Kỳ”; Vesper vàcs(2001) nghiên cứu về“Các chươngtrình khởi nghiệp Đại học” Bên cạnh đó, Nicole Seymour (2001) trong nghiên cứu“GDKN trong các trường Cao đẳng Cộng đồng và Đại học tại Hoa

Kỳ”đã mở rộng đối tượng giáo dục không chỉ là sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học công lập mà còn là những người trẻ có nhu cầu khởi nghiệp Năm 2006, Gordon Michael Bloom nghiên cứu về“Phòng thí nghiệm cộng tác quyền tham gia xã hội(SE Lab): Vườn ươm đại học cho thế hệ doanh nhân xã hội”.Sau khi thực hiện nghiên cứu này, Bloom đã đồng sáng lập phòng thí nghiệm “Doanh nhân Xã hội (SE Lab)” tại trường Đại học Stanford, sau đó là trường Đại họcHarvard.

Tại Châu Âu, năm 1994, Garavan, T và cs đã xác định chương trìnhGD&ĐT về khởi nghiệp tại Châu Âu với các chủ đề phân theo ba giai đoạn [101] Hisrich and Peters (1998) tập trung vào các nội dung giáo dục kỹ năng và chia thành 03 nhóm kỹ năng [105] Onstenk, J (2003) xác định chương trình GDKN tại Châu Âu với các nội dung giáo dục về tinh thần khởi nghiệp, quản lý điều hành và nhận biết các cơ hội kinh doanh[123]. ỞTrung Quốc,GDKNbắt đầukhámuộn,Li,J và cs(2003)đãnghiêncứu về“GDKNtạiTrungQuốc”vàđưara02loạichươngtrìnhtheođịnhhướng“lýluậnkhởinghiệp và thựctiễn khởinghiệp”[115] Năm2011,chính phủTrung Quốc đãbanhànhcác chínhsách mới đểthúc đẩy việc làmthôngqua khởinghiệp,khoá học“Nềntảng khởinghiệp”trởthànhkhóa học bắt buộcdànhcho sinh viên Mặt khác, chương trìnhGDKNkhôngchỉ dành cho sinh viênmàcòn đượcmởrộng trong thanh niênlàcông nhân, lao động thất nghiệp hay cáctầng lớplao độngcónhu cầu Đặc biệt, trongquátrìnhgiáodụcđócócósựthamgiacủanhiềuchủthểnhư“ĐoànTNCS,LiênhiệpLaođ ộngquốcgiavàcáctổchứcphichínhphủ”[137].

Xây dựng nông thôn mới ởViệtNam

1.2.1 Nông thôn ViệtNam 1.2.1.1 Khái niệm nôngthôn

Theo Từ điển Tiếng Việt (2003), “Nông thôn là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị” [54, tr 740].

Tác giả Dương Văn Sơn và cs (2009) cho rằng: “Nông thôn với tư cách là khách thể nghiên cứu xã hội học về một phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định đã định hình từ lâu trong lịch sử Đặc trưng của phân hệ xã hội này là sự thống nhất đặc biệt của môi trường nhân tạo với các điều kiện địa lý – tự nhiên ưu trội, với kiểu loại tổ chức xã hội phân tán về mặt không gian” [59].

Nghị quyết số 16-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (2022) nêu rõ: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là ba thành tố có quan hệ mật thiết, gắn bó, không thể tách rời; có vai trò, vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cơ sở, lực lượng to lớn trong phát triển KT - XH, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” [7, tr.2].

Nhưvậy,“Nôngthônlàphầnlãnhthổkhôngthuộcnộithành,nộithịcácthànhphố,thịtrấ n,vớiđặctrưngsảnxuấtnôngnghiệplàchủyếu,trìnhđộpháttriểnKT–

1.2.1.2 Đặc điểm nông thôn ViệtNam

Theo tác giảDươngVănSơn và cs[59], tácgiảLêXuân Tâm [63], tác giả Đinh TrọngThu[72],luận ánxácđịnhcác đặcđiểmcủanôngthônViệtNam nhưsau:

- Nông thôn là nơi sinh sống chủ yếu của nông dân, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, hoạt động sản xuất phi nông nghiệp là thứyếu;

- Môi trường tự nhiên đa dạng, nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác hợp lý để phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở hạtầng;

- KT - XH chưa phát triển, thu nhập và đời sống của người dân còn nhiều khó khăn và hạn chế Năng suất lao động còn thấp, thu nhập không ổn định, cơ hội việc làm hạn chế Ở những vùng sâu, vùng xa còn nhiều hộ dân nghèo và cậnnghèo;

- Vănhoá- xãhộiởnôngthônlàvănhoálàng,xã,thểhiệnnhiềubảnsắcvănhoácủanềnvănminhlúanước,lư ugiữvàbảotồnđượcnhiềugiátrịtruyềnthốngthống qua cácnghilễ,phongtục,lễhội,di tích lịch sử vàcác danhlamthắngcảnh.Quan hệlàng xóm, dòng họ, gia đình bền chặt đượcthểhiện qua hương ước,lệlàng, các phong tục tậpquán,các quyđịnh trongquanhệứngxửgiữaconngườivớiconngười;

- Trình độ dân trí của người dân nhìn chung chưa cao, trình độ chuyên môn, KHCN kỹ thuật cònthấp.

Như vậy, những đặc điểm nêu trên cho thấy nông thôn Việt Nam cònnhiềukhó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế, VH –XH.

Với những đặc điểm trên của nông thôn Việt Nam, việc xây dựng nông thôn Việt Nam trở thành NTM với sự phát triển cao hơn về kinh tế, VH – XH là yêu cầu cấp thiết mà Chính phủ và các cơ quan ban ngành coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển KT – XH ở Việt Nam hiện nay.

1.2.2 Xây dựng nông thônmới 1.2.2.1 Khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thônmới

Khi nghiên cứu về NTM ở Việt Nam, tác giả Lê Xuân Tâm (2013) đưa ra quan điểm: “Nông thôn mới là sự cải biến bộ mặt nông thôn dựa trên nền tảng bảo tồn và phát huy những giá trị, thành tựu tiến bộ, xây dựng các giá trị mới phù hợp với xu thế của thời đại, đáp ứng các tiêu chí đề ra”[63].

Tác giả Đinh Trọng Thu (2018) cho rằng: “Nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầngKT-XHhiện đại;cơcấu kinhtế vàcác hìnhthứctổchứcsảnxuất hợplý;xãhộidânchủ,ổnđịnh,giàubảnsắcvănhoádântộc;đờisốngvậtchất,tinh thầnđượcnângcao;môitrườngsinhtháiđượcbảovệ;anninhtrậttựđượcgiữvững”[72].

Căncứvào cáckháiniệm nêutrên,luậnáncho rằng:“Nôngthônmới làsựthayđổiởnông thônvề phương thứcsảnxuấtnôngnghiệp,chuyển đổicơcấukinh tếdần sangkinh tế côngnghiệpvà dịchvụ, vănhoá,môi trườngvàanninh nôngthôn đượcđảm bảo, thunhập và đời sốngvậtchất,tinhthầncủa người dânđược nângcao”.

Theo tác giả Zhao Na (2016), “xây dựng NTM là việc giải quyết tốt 3 vấn đề của nông thôn là nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, tác giả cho rằng “xây dựng NTM cần hướng đến việc đảm bảo đầy đủ các quyền và lợi ích của nông dân, tạo điều kiện cho nông dân hưởng thụ các thành quả của cải cách, đồng thời phát huy sáng kiến trong quá trình xây dựng NTM” [135].

Theo tác giả Nguyễn Đăng Khoa (2011), xây dựng NTM tại Việt Nam “là cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng chung tay, góp sức xây dựng làng xã của mình khang trang, sạch đẹp; sản xuất phát triển toàn diện, thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn; môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo” [47].

Ngày 22/02/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 263/QĐ- TTg về việc “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021 – 2025” bao gồm 11 nội dung thành phần nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát:

“Tiếp tục triển khai Chương trình gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hoá, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực hiện xây dựng NTM nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới cấp thôn, bản Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, thúc đẩy bình đẳng giới Xây dựng hạ tầng KT- XH nông thôn đồng bộ và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hoá truyền thống, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững” [68].

Căncứtheo nhữngquanđiểm trên, luậnáncho rằng:“Xây dựng nôngthôn mớilàquá trình tạorasựthayđổiởnông thôn về kinhtế,vănhoá– xãhộithôngquađổimớiphươngthứcsảnxuấtnông nghiệp,chuyểnđổicơcấu kinhtếdầnsang kinh tếcông nghiệpvà dịchvụ,đảmbảonângcaođời sốngvật chất, tinhthầnchongườidân,gópphầnpháttriểnkinhtế,vănhoá– xãhộiởViệtNamtronggiaiđoạnmới”.

1.2.2.2 Yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở ViệtNam

Nghị quyết Số 19-NQ/TW về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm2030, tần nhìn đến năm 2045” của BCH Trung ương Đảng Khoá XIII đã xác định mục tiếu phấn đấu phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2030: “Thu nhập bình quân của người dân nông thôn năm 2030 phấn đấu tăng gấp 2,5 - 3 lần so với năm2020; Tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%; bình quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1,5 triệu lao động nông thôn” [7, tr 4] và tầm nhìn đến năm 2045: “Nông dân và cư dân nông thôn văn minh, phát triển toàn diện, có thu nhập cao Nông nghiệp sinh thái, sản xuất hàng hoá quy mô lớn, có giá trị gia tăng cao, gắn kết chặt chẽ với thị trường trong và ngoài nước, công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản hiện đại, xuất khẩu nhiều loại nông sản đứng hàng đầu thế giới Nông thôn hiện đại, có điều kiện sống tiệm cận với đô thị, môi trường sống xanh, sạch, đẹp, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm vững chắc” [7, tr 5] Từ đó, các nhiệm vụ và giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn được Đảng xác định như sau:

(1) “Nâng cao vai trò, vị thế, năng lực làm chủ, cải thiện toàn diện đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và cư dân nôngthôn”;

(2) “Phát triển nền nông nghiệp hiệu quả, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng”;

(3) “Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịchcơcấu kinh tế, tạo việc làm tại chỗ cho lao động nôngthôn”;

(4) “Xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại gắn với đô thịhoá”;

(6) “Tạo đột phá trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đổimớisángtạo,chuyểnđổisố;đàotạonhânlựctrongnôngnghiệp,nôngthôn”;

(7) “Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường nông thôn, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiêntai”;

(8) “Chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường, thu hút nguồn lực và đẩy mạnh chuyển giao khoa học - côngnghệ”;

(9) “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân và các tổ chức CT - XH, xã hội - nghề nghiệp ở nôngthôn”.

Căn cứ vào các nhiệm vụ và giải pháp nêu trên, yêu cầu xây dựng NTM ở ViệtNam được xác định như sau:

Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niênnôngthôn

1.3.1 Thanh niên và thanh niên nôngthôn 1.3.1.1 Khái niệm thanh niên và thanh niên nôngthôn

Thanh niên là một giai đoạn trong các giai đoạn của quá trình phát triển tâm lý – nhân cách của mỗi cá nhân [43] Giai đoạn này ở độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động, trong đó hoạt động xã hội là chủ đạo Một số thanh niên trong độ tuổi này đã tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH, có thể tự chủ và tự chịu trách nhiệm với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộngđồng.

Theo Luật Thanh niên(2020),tại Điều1,ChươngIquy định: “Thanh niênlàcông dân ViệtNam từđủmườisáuđến bamươituổi” [58].Tuynhiên,độtuổiquyđìnhnày cóthểthayđổiđểphùhợpvớimỗigiaiđoạnpháttriểnxãhộiởnhữngthờikỳkhácnhau.

Như vậy, luận án cho rằng:“Thanh niên là những công dân Việt Nam có độtuổi từ 16 đến 30 tuổi, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng”.

Thanh niên được phân loại thành các đối tượng: “Thanh niên nông thôn, công nhân viên chức, đô thị, học sinh và sinh viên, trí thức, các lực lượng vũ trang” [53, tr 591] Trong mỗi đối tượng thanh niên lại được phân thành những nhóm thanh niên: “Nam và nữ, dân tộc thiểu số, tôn giáo, thanh niên Việt Nam ở nước ngoài, thanh niên tàn tật” [53, tr 591].

Căn cứ vào khái niệm nông thôn (Mục 1.2.1.1), đặc điểm nông thôn Việt Nam, khái niệm thanh niên như đã nêu trên, luận án cho rằng:“Thanh niên nôngthôn là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, sinh sống ở nông thôn, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội ở nông thôn, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH tại địa phương, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng dân cư tại địaphương”.

1.3.1.2 Đặc điểm của thanh niên và thanh niên nôngthôn

Theo các nghiên cứu của các nhà tâm lý học [43], đặc điểm của thanh niên bao gồm các đặc điểm sau:

-Đặc điểm tâm - sinh lý:Sự hoàn thiện về thể chất được biểu hiện qua sự phát triển ổn định về chiều cao, trọng lượng, thể lực; hệ cơ hoàn chỉnh kéo theo sự dẻo dai trong hoạt động; Các chức năng của các bộ phận trong cơ thể đã hoàn thiện,đánh dấu một giai đoạn cường tráng về thể chất, sẵn sàng tiếp nhận và ứng phó với những thay đổi của điều kiện môi trường sống Do vậy, ở độ tuổi này, thanh niên có sức khoẻ, có trí tuệ: luôn hăng hái, sôi nổi, nhiệt tình, thích khám phá, thích đổi mới, nhiều ướcmơvà hoài bão, thích tự lập, mong muốn được khẳng định bản thân,nhu cầu tham gia các hoạt động xã hội ngày càng cao Tuy nhiên, thanh niên cũng xuất hiện biểu hiện của sự chủ quan, hay thay đổi, dễ bị kíchđộng.

-Đặc điểm xã hội:Hoạt động xã hội là một trong những hoạt động chủ đạo của lứa tuổi thanh niên, là lực lượng nòng cốt và quan trọng quyết định tương lại, vận mệnh của dân tộc, có thể đảm nhiệm được những nhiệm vụ quan trọng của đất nước (đối với những thanh niên có kiến thức và năng lực chuyên môn, có trình độ khoa học kỹ thuật, có phẩm chất đạo đức), có thể gánh vác được những công việc đòi hỏi sự hy sinh, gian khổ Thanh niên là nguồn nhân lực lao động chính của xã hội, có thể có những đóng góp không nhỏ đối với phát triển KT - XH Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoá X (2008) khẳng định: “Thanh niên là LLXH to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khoẻ và sáng tạo”[6].

TNNT có những đặc điểm chung của thanh niên Việt Nam về đặc điểm tâm - sinh lý và đặc điểm xã hội Bên cạnh đó, TNNT mang những điểm riêng như sau:

-Về số lượng:TNNT chiếm tỷ lệ cao trong lao động ở nông thôn và trong tổng số thanh niên Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê (Quý IV, 2022): “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 66,4% trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn là 70,4 %” [80] Đồng thời, thống kê trong nhóm từ 15 – 24 tuổi gia nhập vào thị trường lao động cho thấy: “thành thị: 34,8%; nông thôn: 44,1%”[80].

-Về đặc điểm môi trường sống của TNNT:TNNT sinh sống tại khu vực nông thôn, cóđứctính cầncù,chịu khó lao động Môi trường sống gắn với “Văn hoá làng xã”,mứcđộcốkết, gắnbótrong cộng đồng tương đối cao, biểu hiện qua hoạt động lao động sản xuất, các nghilễ,tròchơitruyền thống, hội làng Trong bối cảnh xây dựngNTM,môitrườngsốngđãcónhiềuthayđổi,cơhộiđượchọctập,vuichơi,giải trícủaTNNTđượcnângcao.Tuynhiên,kéotheođólàcácTNXH,xuấthiệnlốiứngxử,lốisốngt heokiểudịchvụ,nhiềugiátrịtruyềnthốngdầnbịmaimột.

-Về trình độ và việc làm:TNNT nhìn chung trình độ học vấn còn thấp, thiếu kinh nghiệm trong SXKD so với thanh niên đô thị Trong thời gian qua, vấn đề việc làm của TNNT đã có nhiều cải thiện Theo Tổng cục Thống kê (Quý IV, 2022),tỷ lệ thất nghiệp của TNNT là 6,11%, thấp hơn 4,67% so với thanh niên khu vực thành thị [80] Như vậy, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp thấp nhưng do chủ yếu làm nông nghiệp nênnghềnghiệpkhôngổnđịnh,phụthuộcvàomùavụ.Đâycũngmộttrongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng TNNT thiếu việc làm phải ly hương, gây áp lực cho quá trình phát triển kinh tế, VH – XH ở thành thị.

TráchnhiệmcủaTNNTđốivớixâydựngNTMđượcxácđịnhtrêncơsởquyđịnh về trách nhiệm của thanh niên được quy định trong Luật Thanhniênn ă m 2020.TạiĐiều4,ChươngIcủaLuậtnàyquyđịnh:“Thanhniênlà LLXHtolớn,xungkích,sángtạo,điđầutrongcôngcuộcđổimới,xâydựngvàbảov ệTổquốcViệtNamxãhộichủnghĩa;cóvaitròquantrọngtrongsựnghiệpcôngnghiệph óa,hiệnđạihóađấtnước,hộinhậpquốctếvàxâydựngchủnghĩaxãhội;Thanhniêncó quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp và phápluật”

[58].CăncứvàonộidungxâydựngNTM(Mục1.2.2.2),điềukiệnxâydựngNTM(Mục 1.2.2.3), đặc điểm của TNNT (Mục 1.3.1.2), trách nhiệm của thanhn i ê n đượcquy định trong Luật Thanh niên năm 2020 [58],trách nhiệm của TNNT đối vớixây dựng NTM được xác định nhưsau:

- Có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống nói chung của địa phương và giá trị của NTT nói riêng của địaphương;

- Tích cực và gương mẫu tham gia vào các hoạt động tuyên truyền về chủ trương, đường lối xây dựng NTM cho người dân tại địaphương;

- Chủ động tham gia xây dựng các mô hình SXKD tạo việc làm, tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng tại địaphương;

- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục cộng đồng về chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương, về đào tạo nghề và việc làm ở nông thôn, về khởi nghiệp của TNNT;

- Rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử phù hợp với đặc trưng văn hoá của địa phương và với yêu cầu xây dựngNTM;

- Có ý thức và lan toả ý thức chấp hành pháp luật cho người dân ở nông thôn; tham gia tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội và những hành vi trái pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội ở nôngthôn;

- Tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu,ứngdụngkhoahọcvàcôngnghệphùhợpvớithựctiễnpháttriểnkinhtế,VH

– XH địa phương theo yêu cầu xây dựngNTM;

Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nôngthônmới

1.4.1 Khái niệmgiáodục,giáodụckhởinghiệp,giáo dụckhởinghiệptừnghềtruyềnthốngchothanhniênnôngthônđápứngyêucầuxâydựngn ôngthônmới

TheomộtnghiêncứucủatácgiảĐặngVũ Hoạt,“giáodụclàquátrìnhtácđộng cómụcđích,cókếhoạchcủanhàgiáodụcđếnngườiđượcgiáodụcnhằmhìnhthành vàpháttriểnnhâncáchchongườiđượcgiáodục”.

Theotác giảPhạm Viết Vượng (2000):Giáodụctheo nghĩa rộng“làquátrìnhhình thành nhân cách dưới ảnh hưởng củanhữngtácđộngchủquan và khách quan, cóýthứcvàkhôngcóýthứccủa cuộc sống,hoàncảnhxãhội đốivới cánhân” [98, tr.22].

Tác giả Thái Duy Tuyên (2012): “Giáo dục là quá trình tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm phát triển sức mạnh vật chất và tinh thần của thế hệ đang lớn lên, trên cơ sở giúp họ chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người” [85, tr.10].

Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh và các cs (2018): “Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được giáo dục trong cáccơquan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ.”[88,tr.17].

Căn cứ vào các khái niệm của các tác giả nêu trên, luận án cho rằng:“Giáodục là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến người được giáo dục, được thực hiện thông qua hoạt động giáo dục và hoạt động tự giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo dục”.Như vậy giáo dục là một quá trình bao gồm nhiều thành tố: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục, phương pháp giáo dục, môi trường giáo dục, chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục, kết quả giáodục.

* Khái niệm giáo dục khởi nghiệp

Tác giả Alberti, F và cs (2004) đã nghiên cứu về GDKN dưới góc độ Kinh tế học: “GDKN là sự truyền đạt chính thức có cấu trúc về năng lực kinh doanh, cung cấp các khái niệm, kỹ năng và nhận thức về thái độ, được các cá nhân vận dụng trong quá trình bắt đầu và định hướng phát triển các dự án trong tương lai” [95].

Theo tác giả Isaacs, E và cs (2007): “GDKN là sự can thiệp có mục đích của các nhà giáo dục trong việc truyền đạt những kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết để người học có thể tồn tại được trong thế giới kinh doanh” [109].

Thomas, H và Kelley, D (2011) cho rằng: “GDKN là một quá trình suốt đời nhằm thúc đẩy các kỹ năng, thái độ và hành vi kinh doanh cho mọi lứa tuổi Nó bao gồm các nhóm yếu thế và thiệt thòi về mặt xã hội, qua đó giảm thiểu những tệ nạn của xã hội hiện đại” [130].

Theo tác giả Hồ Kim Hương (2018): “GDKN là quá trình tác động một cách có mục đích, có kế hoạch tới đối tượng thông qua hệ thống phương pháp sự phạm của nhà giáo, tập thể sự phạm, các tổ chứcCT- XH trong nhà trường trang bị tri thức về khởi nghiệp, xây dựng ý thức đúng đắn về khởi nghiệp, rèn luyện cho người học thói quen khởi nghiệp, kỹ năng thực hiện khởi nghiệp”[45].

Tác giả Nguyễn Trần Sỹ (2020) xác định: “GDKN có thể xem là quá trình truyền đạt kiến thức khởi nghiệp và các kỹ năng khởi nghiệp để giúp sinh viên khai thác cơ hội khởi nghiệp” [60].

Các khái niệm nêu trên đều có những điểm chung: GDKN là một quá trình hình thành và phát triển cho đối tượng khởi nghiệp những kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp thuộc một lĩnh vực nghề nghiệp nào đó trong những bối cảnh xãhộinhấtđịnh.

Từ những khái niệm và phân tích nêu trên, luận án cho rằng:“GDKN là quátrình tác động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung của nhà giáo dục đến đối tượng khởi nghiệp nhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, thúc đẩy tinh thần khởi sự kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội”.

* Khái niệm GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM

Từ khái niệm khởi nghiệp (Mục 1.3.4.1), khái niệm NTT (Mục 1.3.3.1), khái niệm giáo dục, khái niệm GDKN (như đã phân tích ở trên), luận án cho rằng:“GDKN từ nghề truyền thống là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch củanhà giáo dục đến đối tượng khởi nghiệp nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, từ đó giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địaphương”.

Căn cứ vào khái niệm TNNT (Mục 1.3.1.1), đặc điểm khởi nghiệp từ NTT của TNNT (Mục 1.3.4), khái niệm GDKN từ NTT (như đã phân tích ở trên), chúng tôi cho rằng:“GDKN từ NTT cho TNNT là quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, từ đó giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địaphương”.

Trên cơ sở khái niệm giáo dục khởi nghiệp, GDKN từ NTT, GDKN từ NTT cho TNNT như đã trình bày ở trên, chúng tôi cho rằng:“GDKN từ nghề truyềnthống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức,kỹnăng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phátt r i ể n k i n h t ế , v ă n ho á– xãh ộ i củ ađ ị a phươngđ ạ t đ ư ợ c y ê u c ầ u x â y d ựn g

Như vậy theo khái niệm, quá trình GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM đảm bảo các thành tố của quá trình giáo dục gồm chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục Quá trình này không chỉ giúp TNNT đạt được các mục tiêu cá nhân mà còn đem lại các giá trị cho địa phương, đáp ứng các yêu cầu xây dựngNTM.

1.4.2 Vai trò của giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanhniên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới

Căn cứ vào đặc điểm khởi nghiệp từ NTT cho TNNT (Mục 1.3.4), căn cứ vào vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển cá nhân và phát triển xã hội [88], căn cứ vào vai trò của GDCĐ [48], vai trò của GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM được xác định nhưsau: Đối với cá nhân:GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM giúp cho mỗi TNNT ý thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp từ NTT của bản thân đối với phát triển kinh tế, VH - XH của địa phương và đối với quá trình xây dựng NTM; mỗi TNNT có định hướng phát triển các NTT của địa phương gắn liền với mục tiêu xây dựng NTM; TNNT có việc làm và thu nhập ổn định tại địa phương. Đối với xã hội:GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM giúp đào tạo nguồn lực lao động trẻ, khoẻ ở nông thôn, đáp ứng nhu cầu việc làm ở mỗi địa phương; chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triển KT - XH ở nông thôn; hạn chế được các vấn đề xã hội ở nông thôndothất nghiệp, thiếu việc làm; giảm tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo;bảotồnvàpháttriểngiátrịvănhoácủaNTT.

1.4.3 Các lực lượng tham gia giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thốngcho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới

Nghị quyết số 19-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khoá XIII về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nêu rõ:

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới

1.5.1 Nhóm yếu tố thuộc về thanh niên nôngthôn 1.5.1.1 Nhận thức và nhu cầu khởi nghiệp của thanh niên nôngthôn

Nhận thức và nhu cầu là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động GDKNtừNTT cho TNNT, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM, góp phần tạo ra động lực thúcđẩytính tích cực, chủ động của thanh niên trong quá trình giáo dục Do nhận thứcquyếtđịnh đến hành vi nên thanh niên chỉ có thể thực sự tham gia vào các hoạt động giáo dục khi họ hiểuđượcý nghĩa, mục đích của các hoạt động đó Đồng thời, quátrìnhGDKN phải thoả mãnđượcnhu cầu của TNNT, đáp ứngđượcnhững đòi hỏi vềmặtkiến thức, kỹ năng, thái độ thì quá trình tiếp thu, học hỏi, rèn luyện của họ mới đạt được hiệu quả cao nhất Vì vậy, để nội dung vàphươngpháp giáo dục phù hợp với TNNT, chủ thể giáo dục cần tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của họ.Từđó, đảmbảocông tác giáo dục hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của thanhniên.

1.5.1.2 Tính chủ động, sáng tạo của thanh niên nôngthôn

Tính tích cực, chủ động của TNNT chính là yếu tố quyết định nhất đến hiệu quả của quá trình giáo dục Đặc biệt, trong GDKN, chủ động cùng với sáng tạo không chỉ thể hiện thái độ, ý thức và tinh thần học tập tự giác mà còn phản ánh những ý tưởng khởi nghiệp đột phá Tính chủ động, sáng tạo biểu hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ,sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý (nhu cầu, hứng thú, chú ý, ý chí…) nhằm đạt mục đích đã đặt ra TNNT phát huy tính chủ động, sáng tạo của mình thông qua việc tích cực tiếp thu các tri thức, kinh nghiệm, luôn tự tìm tòi, học hỏi, khám phá ra những cái hay, cái mới Tính chủ động, sáng tạo của TNNT còn giúp tạo ra bầu không khí học tập và rèn luyện sôi nổi, giúp quá trình tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn,nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục.

1.5.2 Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể giáo dục và các lực lượng phốihợp 1.5.2.1 Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính quyền địaphương Đảng, Nhà nước và CQĐP là các cấp lãnh đạo, quản lý, đồng thời cũng là LLXH tham gia vào quá trình giáo dục với nhiều tư cách khác nhau Có được sự quan tâm của lực lượng này, không chỉ giúp chủ thể giáo dục phát huy được hết khả năng của mình mà còn thúc đẩy sự nỗ lực của thanh niên Đây là yếu tố cần thiết, đóng vai trò định hướng, chỉ đạo, tạo các điều kiện cho các hoạt động giáo dục diễn ra thuận lợi, hiệu quả Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và CQĐP thể hiện thông qua các chủ trương, đường lối, chính sách, kế hoạch, dự án Đó là những chỉ đạo, định hướng, hỗ trợ vốn và ngân sách cho các hoạt động giáo dục như tổ chức các lễ hội, hội chợ du lịch, trưng bày, triển lãm, các hội thi… Đồng thời, Nhà nước và CQĐP còn ban hành các đề án, chương trình, chính sách hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực trẻ có trình độ, đam mê, gắn bó và phát triển NTT trong thời kỳ hộinhập.

1.5.2.2 Năng lực của cán bộ Đoàn TNCS Hồ ChíMinh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được xác định là chủ thể chính của quá trình giáo dục, thực hiện chức năng là trường học XHCN của thanh niên Việt Nam Vì vậy, năng lực của cán bộ Đoàn là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục Năng lực này được thể hiện ở việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức GDKN từ NTT Năng lực của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là yếu tố đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, định hướng các hoạt động giáo dục, góp phần thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo của TNNT, khắc phục những hạn chế, khó khăn do các yếu tố khác tác động Mặt khác, năng lực của người cán bộ Đoàn còn thể hiện thông qua khả năng phối hợp với các LLGD khác, thực hiện huy động các nguồn lực xã hội cho quá trình giáo dục diễn ra liên tục, hiệuquả.

1.5.2.3 Sự ủng hộ của gia đình và cộngđồng

Gia đình tham gia công tác GDKN từ NTT cho TNNT thông qua việc truyền thụ và giáo dục những giá trị tốt đẹp của NTT Mặt khác với chức năng giáo dục, gia đình còn góp phần giáo dục TNNT có nhận thức và thái độ đúng đắn về khởi nghiệp từ NTT, định hướng, bao gồm cả sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong khởi nghiệp.

Những giá trị, chuẩn mực được hình thành trong gia đình và cộng đồng là sức mạnh nội sinh, hun đúc tâm hồn và bản lĩnh con người Nếu gia đình và xã hội không ủng hộ sự phát triển kinh tế từ NTT, chạy theo các sản phẩm thương mại, không quan tâm đến vấn đề về văn hoá, nghệ thuật và xã hội thì ý tưởng khởi nghiệp của thanh niên sẽ khó được hiện thực hoá Ngược lại, nếu được ủng hộ, tạo điều kiện, TNNT sẽ thuận lợi hơn trong quá trình khởi nghiệp từ NTT củamình.

1.5.2.4 Sự phối hợp của các lực lượng giáo dụckhác

TTGD nghề nghiệp - GDTX, Trung tâm HTCĐ,SởNông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân Việt Nam, Hội LHTN Việt Nam, Hiệp hội làng nghề địa phương vàcơ sởsản xuất, kinh doanh NTT là các LLPH không thể thiếu Sự tham gia tích cực của các đơn vị, tổ chức này góp phần phát huy tối đa các nguồn lực cần thiết cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức hiệu quả các hoạt động giáo dục Các nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực Trong đó: Nguồn nhân lực thể hiện ở sự phối hợp về mặt chuyên môn của đội ngũ cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, nghệ nhân làng nghề; Vật lực thể hiện ở sự hỗ trợ về CSVC, phương tiện tổ chức hoạt động giảng dạy, hội thi, hội chợ, các hoạt động trải nghiệm cho TNNT; Tài lực thể hiện ở sự đầu tư, hỗ trợ về tài chính; Tin lực thể hiện ở sự cung cấp thông tin, tài liệu, đảm bảo nội dung giáo dục mang tính khoa học và cập nhậtcao.

1.5.3 Nhóm yếu tố thuộc về môitrường 1.5.3.1 Môi trường chính sách và điều kiện kinh tế - xãhội

Môi trường chính sách là yếu tố đóng vai trò quan trọng tác động đến nhận thức của chủ thể và đối tượng giáo dục về sự cần thiết của GDKN nói chung và GDKN từ NTT nói riêng Đây là yếu tố góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động giáo dục Hệ thống pháp luật, khung pháp lý, các chương trình, Đề án, hướng dẫn thực hiện cụ thể là căn cứ giúp tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huy động các lực lương khác cùng tham gia vào quá trình giáo dục hiệuquả. Điều kiện KT – XH là yếu tố góp phần tạo ra môi trường giáo dục đa dạng Khi điều kiện KT – XH càng phát triển, nhu cầu giao lưu, hội nhập càng được đẩy mạnh thì yêu cầu giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc càng được coi trọng Với phương châm “Hoà nhập chứ không hoà tan”, Việt Nam mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực Vì vậy, chú trọng côngt á c

GDKN từ NTT cho TNNT trong giai đoạn hiện nay sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển KT – XH, đưa sản phẩm NTT đặc trưng của Việt Nam vươn xa ra bên ngoài Tuy nhiên, không phải lúc nào điều kiện KT – XH cũng đem lại thuận lợi, nếu không biết nắm bắt cơ hội sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, môi trường giáo dục mang tính thực dụng, hình thức Nền kinh tế thị trường kéo theo xu hướng thương mại hoá, vì lợi nhuận mà giá trị của sản phẩm truyền thống bị suy giảm Việc tổ chức sản xuất tập trung, cơ khí hoá các công đoạn trong quy trình sản xuất các sản phẩm thủ công làm mất đi sự tinh tế trong sản phẩm Những điều này cũng tạo ra cản trở nhất định khi TNNT hiện thực hoá các ý tưởng khởi nghiệp từ NTT Nếu không thật sự đam mê, kiên định lựa chọn theo đuổi các giá trị của sản phẩm làng NTT thì sẽ khó khởi nghiệp thànhcông.

1.5.3.2 Điều kiện cơ sở vật chất và nguồn tàichính

Trong bất cứ hoạt động nào, điều kiện CSVC và nguồn tài chính là yếu tố không thể thiếu, công tác GDKN từ NTT cũng không ngoại lệ Dựa trên những phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục mà chuẩn bị điều kiện CSVC và tài chính phục vụ hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục Đồng thời, vừa giúp chủ thể giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, thuận lợi, suôn sẻ, vừa giúp thanh niên hứng thú, say mê tìm tòi, khám phá và rèn luyện.

Cùng với đó, việc tổ chức các hoạt động GDKN từ NTT cho TNNT đòi hỏi phải sử dụng các điều kiện CSVC hiện đại, có tính hấp dẫn, mang tính đại chúng Đó là các thiết bị, công cụ, phương tiện và nguồn tài chính nhằm phục vụ các hoạt động giáo dục thực tiễn, các chương trình tôn vinh sản phẩm TNNT khởi nghiệp, các chương trình hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp của thanh niên.

Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về khởi nghiệp từ NTT của thanh niên, GDKN từ NTT cho thanh niên và TNNT cho thấy các nghiên cứu đó đã đề cập đến tương đối đầy đủ những kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp, khởi nghiệp của thanh niên, GDKN cho thanh niên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về GDKN từ NTT cho TNNT để đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM với cách tiếp cận GDCĐ, tiếp cận liên ngành, tiếp cận tíchhợp.

Khởi nghiệp từ NTT là “việc bắt đầu một công việc sản xuất/kinh doanh của một người hay một nhóm người từ những ý tưởng xuất phát từ nghề lâu đời, mang nét đặc trưng văn hoá của cộng đồng, địa phương” Khởi nghiệp từ NTT của TNNT phổ biến theo các hình thức tổ chức SXKD: “Hộ gia đình; Tổ sản xuất; Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân”.

GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương đạt được yêu cầu xây dựng NTM Quá trình này có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và cộng đồng, bao gồm các thành tố: Chủ thể giáo dục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đối tượng là TNNT từ 18 đến 25 tuổi; Đảm bảo thực hiện các các nguyên tắc, mục tiêu giáo dục cụ thể, là cơ sở xác định các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục Các thành tố này được đánh giá thông qua các tiêu chí cụ thể.

QuátrìnhGDKNtừNTTchoTNNTđápứngyêu cầuxâydựngNTMchịuảnhhưởng của các yếutố thuộc vềTNNT, các yếutốthuộcvềchủ thể giáo dụcvàcácLLPH,cácyếutốthuộc vềmôitrường.Các yếutốnàysẽlànhữngnguyênnhâncủanhữngthànhcôngvàchưathànhcôngcủaquátrìnhGDKNt ừNTTchoTNNT.

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNGTHÔNMỚI

Khái quát về địa bàn và khách thểkhảosát

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinhtếxã hội các tỉnh Đồng bằng SôngHồng hiệnnay

Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: ĐBSHcódiệntích khoảng “21.278km, chiếm6,42% diện tíchcảnước”

[19],baogồm11tỉnh,thành phốtrựcthuộcTrungương:thành phố Hà Nội, thành phốHải Phòng,QuảngNinh, Hải Dương, HưngYên,VĩnhPhúc,BắcNinh,TháiBình,Hà Nam,Nam Định,NinhBình.Vịtrícủa ĐBSH đượcxemlàtrungtâmcả cảnước:

“PhíaBắc,Đông Bắc và phíaTây,TâyNamgiáp vùng trungdu vàmiềnnúiphíaBắc;

PhíaNamgiáp vùngBắc TrungBộ vàduyênhảimiềnTrung; phía Đông giáp VịnhBắcBộ”[70].Với vị trí này, ĐBSH là khu vực thuận lợi về giao thông – vận tải. Đường hàng không có sân bay quốc tế Nội bài; Đường bộ có “quốc lộ1A,quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng; đường cao tốc Hà Nội – Quảng Ninh, đường cao tốc Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Cùng với các đường 10, 39, 183 nối Hà Nội với cụm cảng Cái Lân (Hạ Long) và cảng biển Hải Phòng thành bộ khung kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” [1]. Đây đều là điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động giao lưu khởi nghiệp, buôn bán, lưu thông nguyên vật liệu, hàng hoá trong và ngoàinước.

Về kinh tế:ĐBSH có nền kinh tế phát triển, quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, trong đó: “Kinh tế vùng tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 - 2020 đạt 7,94%/năm, cao hơn mức bình quân cả nước; quy mô kinh tế tăng nhanh, năm 2020 đạt 2,37 triệu tỉ đồng, chiếm 29,4% GDP cả nước; GRDP bình quân đầu người đạt 103,6 triệu đồng/năm, gấp 1,3 lần bình quân cả nước.Cơcấu kinh tế chuyển dịch tích cực, khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giữ vai trò trụ cột Thu hút đầu tư nước ngoài tăng mạnh Đô thị phát triển nhanh, tỷ lệ đô thị hóa trên 41% ”[21].

Về xã hội:Dân số của ĐBSH là “23,22 triệu người (chiếm 23,65% dân số cả nước)” (Theo Niên giám Thống kê 2020), là vùng có nguồn lao động phong phúvàdồidào.Đặcbiệt,cácvấnđềvềxãhộiđượcquantâmpháttriển,“cácgiátrịvănhóa được bảo tồn và phát huy; quy mô, chất lượng giáo dục - đào tạo, y tế được nâng lên rõ rệt, dẫn đầu cả nước Nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh Khoa học - công nghệ được ứng dụng mạnh mẽ Đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm; quốc phòng, an ninh được giữ vững, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao”[21].

Chính vì những đặc điểm, điều kiện trên mà đến nay, ĐBSH được xem là “địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá, lịch sử đặc sắc của dân tộc” [21] Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng của khu vực hiện nay chưa phát huy được tối đa lợi thế, tiềm năng, sự phát triển của các địa phương chưa đồng đều Mặt khác “phát triển VH - XH nhiều mặt còn bất cập; đào tạo nhân lựcchấtlượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển… Liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong vùng chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp…”[21].

Bởi vậy, Đảng, Nhà nước và toàn xã hội cần thông qua giáo dục để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và khởi nghiệp thành công từ NTT cho TNNT tại các tỉnh ĐBSH.

Qua đó, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng để trở thành động lực phát triển KT – XH, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế vùng: “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình xây dựng NTM, trong đó chú trọng xây dựng nâng cao, NTM kiểu mẫu gắn với đô thị hoá Bảo vệ, giữ gìn môi trường, không gian cảnh quan, gắn phát triển các làng NTT với phát triển du lịch” [21].

2.1.2 Khái quát về nghề truyền thống ởmộtsố tỉnh Đồng bằng SôngHồnghiệnnay

Luận án khái quát về NTT tại một số địa phương tiến hành khảo sát:

Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội:Huyện Chương Mỹ nằm ở vị trí phía Tây nam của thành phố Hà Nội, phía Đông giáp quận Hà Đông, giáp huyện Thanh Oai, phía Tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình, phía Nam giáp huyện Mỹ Đức và Ứng Hoà, phía Bắc giáp huyện Quốc Oai Đây là vùng đất được mệnh danh là vùng

“đất trăm nghề”, là một trong những “cái nôi làng nghề” lâu đời nhất cả nước Toàn huyện hiện nay có “175 làng có nghề; trong đó có 36 làng nghề được UBND thành phốcôngnhậnlàlàngNTT,94HTX”[62].NTTtạihuyệnChươngMỹtiêubiểunhư:

Nghề Mây, tre, giang đan (xã Phú Nghĩa, Trung Hoà, Đông Phương Yên, Trường Yên, Đông Sơn), chiếm 90% tổng số làng nghề của huyện; Nghề mộc (làng mộc Phù Yên, xã Trường Yên, làng Phúc Cầu xã Thuỵ Hương); Nghề nón là (xã Văn Võ, Đông Phương Yên, Đồng Phú, Tiên Phương; Phú Vinh); Điêu khắc (xã Phụng Châu) Sự đa dạng về NTT, đặc biệt phát triển mạnh mẽ nghề mây, tre, giang đan là điều kiện thuận lợi để huyện Chương Mỹ thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, là điểm tựa để huyện đẩy mạnh xây dựngNTM.

Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam:Trên địa bàn huyện Duy Tiên hiện nay có “5 làng NTT, 4 làng tiểu thủ công nghiệp và 11 làng có nghề, tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 2.500 lao động với mức thu nhập bình quân từ 3-5 triệu đồng/người/tháng… Điển hình là các làng nghề: trống Đọi Tam, dệt lụa Nha Xá, rượu Bèo; chế biến gỗ thôn Nhất (Tiên Nội)” [17] Hiện nay, riêng ở làng dệt Nha Xá có 230 hộ, gần800n h â n k h ẩ u , t r o n g đ ó c ó k h o ả n g 3 5 0 l a o đ ộ n g c h í n h , v ậ n h à n h g ầ n 2 0 0 m á y d ệ t , t h ị t r ư ờ n g m ở r ộ n g t r o n g v à n g o à i nước.

Huyện VĩnhBảo,thành phố Hải Phòng:Hải Phòng là một trong những thành phố lớn tại vùngĐBSH,trong lịch sử phát triểnđãtừng có trên60làngNTT.Tuynhiên,trước sự thay đổi của đời sống xãhội,số lượng làng NTT đãcósự thayđổi,cho đến ngày nay còn duy trì hơn 30làngnghề Trong đó, huyện Vĩnh Bảo là nơi nổi tiếng với NTT lâuđời,tiêu biểu là làng nghề Bảo Hà, xã Đồng Minh tồn tại với trên 720 năm tuổi Các NTT tiêu biểu phải kể đến: “đantre,dệt chiếu cói, tạc tượng, điêu khắc gỗ, tranh sơnmài,làm con rồi, đắp vẽ, làm chiếu, thêu ren móc chỉ…” [27] Các sản phẩm này gắn chặt với đời sống văn hoá của người dân địa phương như: múa rốicạn,múarối nước,vănhoátâmlinh“tượngphật,tượngnhữngdanhnhân,tượngcáctiềnnhân,người cócôngvớiquêhươngđấtnước,tượngthờcúngôngbàtổtiên”.Quađó,gópphầnthúc đẩy sự phát triển du lịch trên thành phố Hải Phòng nói chungvàhuyện Vĩnh Bảo nói riêng.

HuyệnThái Thuỵ,tỉnhTháiBình:Thái Bìnhlàmộttronghaitỉnhlưugiữđượcnhiều

NTTởĐBSH sauHàNội Toàn huyện Thái Thuỵ hiện naycótổng cộng “24làngnghề đanghoạt động và3xãnghề, thu húttrên18.500 lao động.Trongđó,4làngnghềduytrìvàpháttriểntốt:LàngnghềrènthônAnTiêm(xãThuỵDân),ng hề làmhươngLaiTriều(xãThuỵDương), chế biến hảisản (xãThuỵ Hải),mây tre đan,mócsợi(xãTháiXuyên),cáccơ sởđóng thuyềngỗTânSơn

Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình:Cùng với Thái Bình, Ninh Bình là một trong hai địa phương giữ được nhiều NTT thứ hai tại ĐBSH Trong đó, huyện Hoa Lư được xem là vùng đất lịch sử, văn hoá nổi tiếng như Cố đô Hoa Lư Huyện Hoa Lưu tồn tại và phát triển hai NTT nổi tiếng là thêu ren Văn Lâm và chạm khắc đá Ninh Vân Nghề thêu ren Văn Lâm (xã Ninh Hải) đã tồn tại ở địa phương được hơn 800 năm, Hiệp hội làng nghề Việt Nam đã công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước vào tháng 11/2007 Cùng với đó, nghề chạm khắc đá Ninh Vân (xã Ninh Vân) cũng gắn bó với người dân hơn 400 năm tuổi với các sản phẩm: “tượng thờ, tượng đài, tượng nghệ thuật, bể cảnh, thống đá, các con giống, tứ linh, lư hương, cây đèn, cột trụ…”[82].

Như vậy, tiềm năng để khởi nghiệp từ NTT ở các địa phương trên là rất lớn, đây là cơ hội để TNNT khởi nghiệp, đổi mới công nghệ sản xuất, xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm, sáng tạo trong các dịch vụ kinh doanh Tuy nhiên, các địa phương lại đứng trước nguycơthiếu lao động, đặc biệt là lao động trẻ, cần thiết phải GDKN từ NTT để phát huy vai trò của TNNT Nhờ đó, nâng cao năng lực khởi sự kinh doanh, đặc biệt là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho TNNT, hạn chế tình trạng ly hương, tích cực đóng góp vào công cuộc xây dựng NTM tại địaphương.

2.1.3 Đặc điểm thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng SôngHồng

Theo đánh giá của Ban TNNT Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, TNNT các tỉnh ĐBSH có những ưuđiểm:

TNNTsinh sốngtạikhu vực nông thônĐBSH có đức tínhcần cù, chịu khólaođộngdo xuất thân nôngnghiệp.Trình độcủahọtrongnhữngnămgầnđâyđã có sựcảithiện,“dần được nângcaobởisựquantâmcủa Đảngbộvà CQĐP trongvấnđềđàotạonguồn nhânlực”[15] Nhờ đó,cơhội việclàmđược tăng lên, TNNT dầncókhả năng khởi nghiệp,tựtạo việclàm,tham giatíchcực vàosự phát triển vềkinhtếcủa địaphương.

Khái quát về quá trình khảo sátthực trạng

Luận án tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Từ đó, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trên cơ sở đó, đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH.

2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảosát

- Địa bàn khảo sát: Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; Huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình; Huyện Hoa Lư, tỉnh NìnhBình.

- Đối tượng khảo sát: Trưng cầu ý kiến 100 cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp; 359 TNNT (cơ cấu mẫu phiếu TNNT theo bảng 2.1 và2.2):

Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu phiếu trưng cầu ý kiến TNNT các tỉnh ĐBSH Đặc điểm Sốlư ợng Tỷ lệ

Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 102 28,4 Huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 59 16,4 Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 62 17,3 Huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình 71 19,8 Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 65 18,1

Chưa khởi nghiệp 336 93,6 Đã khởi nghiệp 23 6,4

Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu phiếu trưng cầu ý kiếncán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các tỉnh ĐBSH Đặc điểm Sốlư ợng

Cấp Tỉnh và tương đương 32 32,0

Cấp Huyện và tương đương 24 24,0

Cấp cơ sở (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các xã) 35 35,0

+ Đàm thoại với 5 TNNT, 5 đại diện cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và HộiLHTN Việt Nam các cấp, 02 đại diện Lãnh đạo và CQĐP; 02 đại diện Hội Nông dânViệt Nam tại địa phương; 03 nghệ nhân tiêu biểu tại các làng NTT; 02 đại diện các cơ sở SXKD lĩnh vực NTT; 02 Giám đốc Trung tâm HTCĐ; 02 đại diện TTGD nghề nghiệp - GDTX; 03 đại diện các hộ gia đình có thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp; 03 đại diện Sở Nông nghiệp vàPTNT.

Nội dung khảo sát của luận án gồm:

- Khảo sát thực trạng hoạt động khởi nghiệp từ NTT của TNNT các tỉnh ĐBSH hiệnnay.

- Khảo sát thực trạng nhận thức của TNNTvàcán bộ Đoàn về GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

- Khảo sát tình hình GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiệnnay.

- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

2.2.4 Phương pháp khảosát Để thực hiện khảo sát các nội dung nêu trên, tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp đàm thoại, phương pháp chuyên gia và xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học.

- Phương pháp quan sát khoa học: Tiến hành quan sát thông qua các hoạt động giáodụccủatổchứcĐoàntạiđịaphươngđểtìmhiểunộidung,phươngpháp,hìnhthức giáodụccũngnhưđánhgiáhứngthú,tháiđộthamgiacủaTNNT(phụlục6).

- Phương pháp điều tra giáo dục: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin, quan điểm, đánh giá của TNNT và cán bộ Đoàn về thực trạng khởi nghiệp của TNNT, GDKN từ NTT cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu trong bối cảnh xây dựng NTM (phụ lục 1, phụ lục2). Đối với các câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 bậc, chúng tôi sử dụng thang đo khoảng giá trị trung bình và quy ước:

Mức độ đánh giá tương ứng

Không quan trọng/ Không đúng/ Không phù hợp/ Chưa bao giờ/

Không hiệu quả/ Không quan trọng/ Không cần thiết/ Không ảnh hưởng/ Không tham gia/ Không thành công/ Ảnh hưởng rất thấp 1.81 – 2.60 Ít quan trọng/ Đúng một phần/ Ít phù hợp/ Hiếm khi/ Ít hiệu quả/ Ít quan trọng/ Ít cần thiết/ Ít ảnh hưởng/ Ít tham gia/ Ít thành công/ Ảnh hưởng thấp

2.61 – 3.40 Bình thường/ Phân vân/ Thỉnh thoảng/ Tương đối ảnh hưởng/ Tham gia/ Thành công trung bình3.41 – 4.20 Quan trọng/ Đúng/ Phù hợp/ Thường xuyên/ Hiệu quả/ Quan trọng/

Cần thiết/ Ảnh hưởng cao/ Tham gia tích cực/ Thành công cao/ / Ảnh hưởng cao

Rất quan trọng/ Rất đúng/ Rất phù hợp/ Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Rất quan trọng/ Rất cần thiết/ Ảnh hưởng rất cao/ Tham gia rất tích cực/ Thành công rất cao

Quátrìnhthuthậpsốliệuđiềutragiáodụcđượcchiathànhcácbước:Bước1:Xây dựng bộ công cụ khảo sát; Bước2:Khảo sát thử trên một số cán bộĐoànvà TNNT tại huyện Chương Mỹ, thành phốHàNội; Bước 3: Tổng hợp, phân tíchsốliệu khảo sát thử, tiếp tục xin ý kiến chuyên giađểhoàn thiện phiếu khảo sát; Bước4:Thực hiện khảo sát cánbộĐoàn các cấp và khảo sát TNNT tại 05 địa phương;

- Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện và phỏng vấn sâu TNNT với cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam các cấp và đại diện các LLPH nhằm tìm hiểu những khó khăn trong quá trình GDKN từ NTT cho TNNT của tổ chức Đoàn và các LLPH gắn với xây dựng NTM (mẫu phiếu theo phụ lục3,4,5).

- Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi, xin ý kiến các chuyên gia về bộ công cụ khảo sát của đềtài.

- Phươngphápxửlýsốliệubằngthốngkêtoánhọc:SửdụngphầnmềmSPSS 22.0 phân tích thống kê mô tả và thống kê suy luận để xử lý số liệu thu thập được qua quá trình khảo sát.

2.2.5 Xử lý kết quả khảosát

Sau khi thu thập phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi thu về 359/371 phiếu điều tra hợp lệ của TNNT; 100/100 phiếu điều tra hợp lệ của cán bộ Đoàn các cấp; thông tin được thu thập qua phiếu quan sát, phiếu trưng cầu ý kiến, câu hỏi đàm thoại và các sản phẩm giáo dục khác; các số liệu được phân tích, tổng hợp và xử lý với công cụ hỗ trợ là phần mềmSPSS. Áp dụng công thức tính giá trị trung bình:

Trong đó:x1,x2,….,xklà các giá trị khác nhau;n1,n2,….,nklà tần số tương ứng; N là tổng số các giá trị X là giá trị trung bình Điểm trung bình của các giá trị được dùng để xếp vị trí thứ bậc của điểm trung bình X.

Sử dụng thang đo likert 5 mức độ tại câu hỏi 2.3, 3.2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (phụ lục 1);

Có Không Phân vân câu hỏi 1,2,3.2, 4,5, 6,7, 8, 9, 11 (phụ lục 2) Với thang điểm5,tính điểm chênh lệchtheocôngthức:(Maximum–Minimum)/n =(5–1)/5=0,8.Dođó,điểmtrung bìnhđ ư ợ c đ á n h g i á theot h a n g : M ứ c đ ộ I(Rấtt h ấ p ) : 1 , 0 0 < X ≤ 1,80; Mức độI I (Thấp): 1,81 < X ≤ 2,60; Mức độ III (Trung bình): 2,61 < X ≤ 3,40; Mức độ IV

(Cao): 3,41 < X ≤ 4,20; Mức độ V (Rất cao): 4,21 < X ≤ 5,00.

Cho điểmtheo 03mứcđộđốivớimỗi tiêu chí đánh giá kết quả GDKNtừNTTcho TNNT các tỉnhĐBSHđáp ứng yêu cầuxâydựng NTM theobảngkiểm (phụ lục7).Điểmchênhlêchgiữacácmứcđộđượctính theocông thức: (Maximum–Minimum)/n(3–1)/3=0,67.Luậnánquyước:MứcđộI(chưađạtyêucầu):1,00< X ≤1,67;Mức độII(Đạtyêucầu,cầntiếptụcbồidưỡng):1,68< X ≤ 2,34;MứcđộIII(Đạtyêucầu):

2,35 < X ≤ 3,0. Độ lệch chuẩn được tính theo công thức: S Trong đó:xilà giá trị của điểm i trong tập dữ liệu; làgiátrị của tậpdữliệu;n làtổngsốquan sát trong tậpdữliệu.Độlệchchuẩncho biết mứcđộphân tán của giá trị thốngkêsovớigiá trịtrungbình.

Kết quả khảo sátthực trạng

2.3.1 Thực trạng khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nông thôncác tỉnh Đồng bằng Sông Hồng hiệnnay

2.3.1.1 Nhu cầu khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nôngthôn Để đánh giá nhu cầu khởi nghiệp của TNNT các tỉnh ĐBSH, sử dụng câu hỏi 1.1 (phụ lục 1) trưng cầu ý kiến TNNT chưa khởi nghiệp, kết quả thể hiện ở biểu đồ 2.1:

Biểu đồ 2.1 Nhu cầu khởi nghiệp của TNNT các tỉnh ĐBSH (%)

Kết quả biểu đồ 2.1 cho thấy phần lớn TNNT được khảo sát có nhu cầu khởi nghiệp Trước nhu cầu đó, việc GDKN cho TNNT càng chứng tỏ được sự cần thiết, giúp TNNT nâng cao được nhận thức, kỹ năng, thái độ để tham gia và quá trình khởi nghiệp thành công Bên cạnh đó, Đoàn TN và các LLPH thông qua giáo dục, tiếp tục định hướng, động viên để thúc đẩy nhu cầu khởi nghiệp cho những TNNT chưa có ý định khởi nghiệp hoặc còn đang phân vân.

Sử dụng câu hỏi 1.2 (phụ lục 1) để trưng cầu ý kiến TNNT về nhu cầu lựa chọn lĩnh vực khởi nghiệp, luận án thu được kết quả theo biểu đồ 2.2:

Biểu đồ 2.2 Nhu cầu lựa chọn lĩnh vực khởi nghiệp của TNNT các tỉnh ĐBSH (%)

Như vậy, nhu cầu lựa chọn lĩnh vực khởi nghiệp của TNNT tham gia khảo sát tương đối đa dạng theo các lĩnh vực ưu tiên của Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp TNNT” do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ trì [5] Biểu đồ 2.2 cho thấy lĩnh vực

“Phát huy tài nguyên bản địa thông qua trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp bảo quản, chế biến, làng nghề, thiết bị nông nghiệp” có tỷ lệ lựa chọn cao nhất (39%), gắn với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại khu vực nông thôn Bên cạnh đó, lĩnh vực “Bảo tồn văn hoá dân tộc thông qua: phát triển ngành nghề, sản phẩm truyền thống, khai thác du lịch cộng đồng” có tỷ lệ lựa chọn cao thứ 2, chiếm 36% Đàm thoại với TNNT theo câu hỏi 1 (phụ lục 3), anh ĐĐN chia sẻ:“Tôirất có hứng thú với khởi nghiệp từ các sản phẩm NTT, bởi huyện Chương Mỹ nơi tôi sinh ra nổi tiếng với rất nhiều nghề, được cha ông truyền lại Nếu cải tiến sản xuất, thay đổi mẫu mã, ứng dụng các hình thức kinh doanh mới sẽ tạo ra được nhiều cơ hội để phát triển nghề” Kết quả này làcơsở thực tiễn để Đoàn TN và các LLPH tổ chức các hoạt động GDKN từ NTT nhằm đáp ứng nhu cầu khởi nghiệp trong lĩnh vực này củaTNNT.Quađó,gópphầnbảotồnvănhoáđịaphươnggắnvớiyêucầuxâydựng

Hộ gia đìnhTổ sản xuấtHợp tác xãDoanh nghiệp tư nhân

NTM bền vững trong giai đoạn hiện nay.

Sử dụng câu hỏi 1.3 (phụ lục 1) để trưng cầu ý kiến TNNT về nhu cầu lựa chọn mô hình khởi nghiệp từ NTT theo hình thứctổchức SXKD cụ thể, luận án thu được kết quả theo biểu đồ2.3:

Biểu đồ 2.3 Thống kê nhu cầu của TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay về việc lựa chọnmô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức tổ chức SXKD (%)

Nhìn chung, gần 1/2 TNNT tham gia khảo sát có nhu cầu khởi nghiệp từ NTT theo mô hình “Doanh nghiệp tư nhân” (43%), chỉ có 5% lựa chọn mô hình “Tổ sản xuất”, 26% lựa chọn mô hình “Hợp tác xã” Trong khi đó, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đang khuyến khích TNNT khởi nghiệp theo hình thức tổ sản xuất và HTX nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM theo nhóm tiêu chí “kinh tế và tổ chức sản xuất” Bởi, hai hình thức này được Nhà nước quan tâm với nhiều chính sách hỗ trợ về vốn và đào tạo nguồn nhân lực Do đó, với vai trò là chủ thể giáo dục chính, tổ chức Đoàn cần nâng cao nhận thức cho TNNT để có thể lựa chọn mô hình khởi nghiệp phù hợp để hạn chế rủi ro và giúp họ tiếp cận với các chính sách hỗ trợ để khởi nghiệp thành công.

2.3.1.2 Hoạt động khởi nghiệp từ nghề truyền thống của thanh niên nôngthôn Để đánh giá về mức độ tham gia khởi nghiệptừNTT của TNNT các tỉnh ĐBSH, luận án sử dụng câu hỏi 1 (phụ lục 2) để trưng cầu ý kiến cán bộ Đoàn các cấp Cho điểm theo thang đo 5 mức độ (1: Không tham gia; 2: Ít tham gia; 3: Tham gia; 4:

Tham gia tích cực; 5: Tham gia rất tích cực), kết quả thể hiện ở bảng2.3:

Bảng 2.3 Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ tham gia khởi nghiệp của TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay

TT Lĩnh vực Mức độ (%)

1 Phát triển nông nghiệpứ n g dụng khoa học kỹ thuật 0 0 75 15 10 3,35 0,66 2

Phát huy tài nguyên bản địa thông qua trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp, …

Bảo vệ môi trường bằng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp vàtậnd ụ n g t à i n g u y ê n b ả n đ ị a

Bảo tồn văn hoá dân tộc thông qua: phát triển ngành nghề, sản phẩm truyền thống, khai thác du lịch cộng đồng

Kết quả bảng2.3cho thấysựtham gia của TNNT các tỉnh ĐBSH tương đốiđadạng.Tuynhiên,mứcđộthamgiatrongcáclĩnh vực“Bảotồn vănhoádântộcthôngqua:pháttriển ngànhnghề, sảnphẩm truyềnthống, khaithácdulịch cộngđồng”chỉđượcđánhgiá ởthứbậc3,đạtmứcđộ“tham gia”( X =3,15),chưathuhút đượcsựthamgiatíchcựccủaTNNT.Đàmthoại vớicánbộĐoàn TNCSHồChíMinh theocâuhỏi1 (phụlục 4), đồng chí NTH chobiết:“KhởinghiệptừNTT hiện naykhôngphảilàlĩnhvựcthuhút TNNTdo phần lớnthanhniên có tưduychạytheo nềnkinhtếthị trường, nhiều giátrịvăn hoá tốt đẹp khôngđượcchútrọng.TạicuộcthiDự ánkhởinghiệpTNNT2022, cảnướcchỉcó14/358hồ sơ dựthilĩnhvựcbảo tồnvăn hoádântộc”.Ngoàira,traođổivớinghệnhân làngnghề Phú Vinh theo câu hỏi2(phụlục 5), anh NPQ cho biết:“TNNThiệnnay ít gắn bó vớiNTT,họ thường cóxu hướnglựa chọn những nghề hiện đại vì cho rằng sẽ thu được lợi nhuận nhiềuhơn,thị trường phát triểnhơn”.Chính vìvậy,giáo dụcnângcaonhậnthứcchoTNNTvềkhởinghiệptừNTTlàrấtquantrọngđểthúcđẩy cácnhucầukhởinghiệptừNTTgắnvớibảotồnvàpháttriểnlàngnghềbềnvững. Đánh giá thực trạng khởi nghiệp từ nghề truyền thống của TNNT các tỉnh ĐBSH, luận án nhận thấy:

Về mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức tổ chức SXKD củaTNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay: Để trưng cầu ý kiến TNNT đã khởi nghiệp về mô hình tổ chức SXKD đã thực

Hộ gia đìnhTổ sản xuấtHợp tác xãDoanh nghiệp tư nhân hiện, sử dụng câu hỏi 2.1 (phụ lục 1), kết quả thể hiện ở biểu đồ 2.4:

Biểu đồ 2.4 Thống kê những mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thốngtheo hình thức tổ chức SXKD của TNNT các tỉnh ĐBSH (%)

Nhưvậy, biểu đồ 2.4 cho thấysự đadạngtrongviệc tham giavàocácmôhìnhkhởi nghiệptheocáchìnhthứctổchứcSXKD.Trong đó,39% TNNT thamgia khảosátthựchiệnkhởi nghiệptheomôhình“hộ giađình”,đâylà môhình truyền thốngởkhu vựcnôngthôn.Trong đó,

“tổ sản xuất” và “Hợp tác xã”là môhìnhphùhợp với đặctrưngxâydựngNTM songchưathuhút TNNTdo họchưacónhiềuhiểu biết về các chínhsách, chươngtrìnhhỗtrợcủaNhànước,địaphương.ĐoànTNCSHồChíMinhđãthànhlậpvàpháttriển“

[15] nhưng chỉ 26% TNNT tham gia “Hợp tác xã” và 9% tham gia “Tổ sản xuất”. Để đánh giá mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp, sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 2) để trưng cầu ý kiến cán bộ Đoàn các cấp Cho điểm theo thang đo 5 mức độ (1: Không thành công; 2: Ít thành công; 3: Thành công trung bình; 4: Thành công cao; 5: Thành công rất cao), kết quả thể hiện ở bảng2.4:

Bảng 2.4 Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức tổchức SXKD của TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay

TT Hình thức Mức độ (%)

Tự tạo việc làm cho Có thu nhập ổn định, Thoả mãn đam mê,Tạo cơ hội việc làm Nâng cao được giá trị bản thân tại địatừng bước nâng cao sức sáng tạo của bảncho người dân địa sản phẩm nông nghiệp phương…kinh tế gia đình…thânphươngcủa gia đình và địa phương

Kếtquảbảng 2.4chothấycácmôhình khởinghiệp theo hình thức tổ chức SXKDcủa TNNT đều đượcđánhgiáởmức“thànhcôngtrungbình”.Mặcdùtheo kết quảbiểu đồ2.4,“tổsảnxuất”làhìnhthứcthuhútítTNNTthamgianhấtnhưnglạiđượccánbộ Đoàncáccấpđánhgiáhiệuquảở thứ bậccaonhất( =3,38).Được đánhgiáở thứbậc2 X

X là“Hợp tác xã”( =3,25) “Tổ sảnxuất” và “Hợptácxãthanhniên”đượctổ chức Đoànưu tiênthànhlậpvàpháttriểntrongquátrìnhpháthuy vai trò củaTNNTtrongxâydựng NTM Qua đó, góp phần xâydựngmạng lưới SXKDởnông thôn, giúpnhữngTNNTthiếu vốn,ítkinh nghiệmcó cơhội được đàotạo,đượchỗtrợ liên kếtvớingười dânvàcáccơ sở,doanhnghiệptừnguồnnguyên liệu đến tiêuthụ các sảnphẩm,dịch vụ.Nhờđó, giúp các mô hình khởi nghiệp của TNNT hạn chế được những rủi ro, tăngcơhội phát triển bềnvững.Bên cạnhđó,cácmô hìnhkhởi nghiệp theo hình thức “Doanh nghiệptưnhân”cómứcđộphântáncaohơn1,0 vớinhiềuquanđiểmkhácnhauvềmức độ thành công Mộtmặt,đây là hình thứcdễrủi ro, cần vốn lớn, chủ thể khởi nghiệp phải có nănglựcquảnlý,trình độ cao để vận hànhbộmáy tổchức.Mặt khác, hìnhthức này cũng dễ thành công nếu tận dụng hiệuquảcác nguồn vốn đầutư, ứngdụng công nghệvàoSXKD,khởinghiệpđổimớisángtạosẽcócơhộimởrộngthịtrường.

Về mục đích khởi nghiệp từ nghề truyền thống của TNNT các tỉnh ĐBSH: Để nắm được mục đích tham gia khởi nghiệp từ NTT của TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay, sử dụng câu hỏi 2.2 (phụ lục 1) để trưng cầu ý kiến TNNT đã khởi nghiệp, kết quả thể hiện ở biểu đồ 2.5:

Biểu đồ 2.5 Mục đích tham gia khởi nghiệp từ nghề truyền thống của

TNNTcác tỉnh ĐBSH hiện nay (%)

Đánh giá chung về thực trạng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thônmới 119 Kết luậnchương2

2.4.1 Ưuđiểm Một là, về nhận thức:TNNT ở các tỉnh ĐBSH về cơ bản đã nhận thức được sự cần thiết và vai trò của việc GDKN từ NTT đối với mỗi TNNT và sự phát triển kinh tế, VH – XH của mỗi địaphương.

Hai là, về nguyên tắc giáo dục:Cán bộ Đoàn và TNNT đều đánh giá được sự quan trọng của các nguyên tắc giáo dục, là cơ sở giúp cho quá trình giáo dục diễn ra thuận lợi và đạt kết quả Nguyên tắc “đảm bảo tính thực tiễn” được đánh giá là quan trọng nhất.

Balà,vềmục tiêu giáodục:Các mục tiêu GDKNtừNTT đảmbảotínhphùhợpvớiTNNTvàyêucầuxâydựngNTMởcáctỉnhĐBSH.Trongđó,mụctiêu“

Hiểubiếtcóhiểubiếtđầyđủ,sâusắcnhữngkiếnthứcvềNTT,cóđượcnhữngkiếnthức,kỹnăngcơ bản,nềntảngvềkh ởi nghiệpvàkhởinghiệptừNTT”p h ù hợpnhấtvớin h u cầucủ a TNNT.Đồ ngthời,vớivaitròchủđạotrongtổchứcGDKNchoTNNT,cánbộĐoànđánhgiácaos ự p h ù h ợ p củamụctiêu“ T N N T c ó ý thức,tinhthần,k h á t vọngk h ở i nghiệptừNTTcủađị aphươngđểpháttriểnkinhtếgiađình,KT–XHcủađịaphương”.Bốn là, về nội dung giáo dục:Tổ chức Đoàn đã phối hợp với cácLLGDb ồ i dưỡng,h ư ớ n g d ẫ n , t ư v ấ n c h o T N N T c á c n ộ i d u n g G D K N t ừ N T T t ư ơ n g đ ố i t o à n diện, không chỉ trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết khởi nghiệpt ừ NTTđápứngyêucầuxâydựngNTMmàcòngiáodụcđạođức,phẩmchất cầnthiếtcủa người kinh doanh và hướng dẫn xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho TNNT.

Năm là, về hình thức giáo dục:Chủ thể đã phối hợp với các LLGD khác tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng cho TNNT Đặc biệt, trong bối cảnh chuyển đổi số,hình thức “giáo dục thông qua truyền thông đa phương tiện” được thực hiện thường xuyên nhất với “mạng xã hội” đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thanh niên Cùng với đó,hình thức “giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm mô hình kinh tế làng nghề nông thôn” được đánh giá hiệu quả cao nhất với các hoạt động “lao động trải nghiệm”, đem lại hứng thú, tính thực tế cho người học.

Sáu là, về phương pháp giáo dục:TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay được tham gia vào hoạt động giáo dục với nhiều phương pháp phong phú, đa dạng và đạt được những hiệu quả nhất định Trong đó, “phương pháp giao việc” và “phương pháp thi đua” được TNNT và cán bộ Đoàn đánh giá là phương pháp giáo dục hiệu quả nhất, cần được tiếp tục pháthuy.

Bảy là, về đánh giá kết quả giáo dục:Chủ thể giáo dục đã sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá kết quả GDKN cho TNNT Trong đó, phương pháp“đánhgiá thông qua sản phẩm giáo dục” được thể hiện trong các báo cáosơkết, tổng kết định kỳ trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên tại địaphương.

2.4.2 Hạnchế Một là, về nhận thức:Vẫn còn một bộ phận TNNT ở các tỉnh ĐBSH hiện nay chưa nhận thức được sự cần thiết và vai trò của GDKN từ NTT.

Hai là, về nguyên tắc giáo dục:Chủ thể giáo dục coi trọng nguyên tắc “đảm bảo tính thực tiễn” nhưng ít chú trọng hơn đối với nguyên tắc “đảm bảo tính trực quan”.

Trong khi đó, hai nguyên tắc này có mối quan hệ không tách rời, TNNT cần quan sát những mô hình, cách làm từ thực tế mới có thể hình thành và rèn luyện những kỹ năng, hình thành kinh nghiệm thực tiễn về khởi nghiệp và khởi nghiệp từNTT.

Ba là, về mục tiêu giáo dục:Cán bộ Đoàn đánh giá cao các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT hơn các mục tiêu gắn với yêu cầu xây dựng NTM, ảnh hưởng đến mức độ thực hiện các nội dung GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM choTNNT.

Bốn là, về nội dung giáo dục:Các nội dung GDKN từ NTT được thực hiện ở mức độ không đồng đều, đa dạng nhưng chưa nội dung nào được đánh giá “rất thường xuyên” Nội dung “hướng dẫn TNNT thực hiện dự án khởi nghiệp từ NTT đã thiết kế” ít được thực hiện nhất, chỉ được TNNT đánh giá ở mức độ “thỉnhthoảng”.

Năm là, về hình thức giáo dục:Các hình thức GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH nhìn chung vẫn chưa được triển khai thường xuyên và rộng rãi trongTNNT, hầu hết chỉ được đánh giá ở mức độ “thỉnh thoảng” “Giáo dục thông qua dạy học theo chủ đề khởi nghiệp từ NTT” là hình thức quan trọng góp phần trang bị kiến thức và định hướng vận dụng kiến thức, kỹ năng toàn diện nhưng ít được thực hiện mà hiệu quả lại thấp nhất.

Sáu là,vềphương phápgiáodục:Chủthểthamgia giáo dụcsửdụngrấtnhiềunhữngphươngphápgiáodụcphongphúnhưngmứcđộthựchiệncácphương phápkhôngđồng đều, đem lại hiệu quảchưacao Các phương pháp phát huy nănglực tưduythôngqua “phương pháp giải quyết vấn đề”và“phương pháp nghiên cứu trường hợp”chưathuhútđượcsựthamgiacủaTNNT.Việckếthợpsửdụngcácnhómphươngphápcũngc hưa thựcsựhiệuquả,dẫnđếnhiệuquảgiáodụcchưacao.

Bảy là,về đánhgiá hiệuquảgiáodục:Việcsửdụng các phương pháp đánhgiá chủyếu cònmangtính chấtliệt kêcác hoạtđộng,mộtsố cơ sởĐoàn còn đánhgiácảmtính,hìnhthức,thiếu căn cứ, chưa phản ánhrõkết quả thực tiễn Đánh giá kết quả GDKNtừNTT choTNNTởcác tỉnhĐBSHđápứngyêucầu xâydựngNTMhiệnnay cònthấp,hầuhếtTNNTđượcđánhgiá“chưađạtyêucầu”theocáctiêuchíluậnánđưara.

2.4.3 Nguyên nhân của thựctrạng Nguyên nhân chủ quan:

Một là,nhận thức và nhu cầu khởi nghiệp của TNNT từ NTT chịu sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường Điều này thúc đẩy TNNT tham gia vào quá trình GDKN để thực hiện nhu cầu làm chủ kinh tế mạnh mẽ trong nền kinh tế năng động.

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ THỰC NGHIỆMSƯPHẠM

Nguyên tắc đề xuấtbiệnpháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mụcđích

Tính mục đích đặt ra yêu cầu đối với tất cả các biện pháp đều phải thống nhất theo một mục tiêu chung, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của mỗi giai đoạn cụ thể. Đảm bảo nguyên tắc này là cơsởđể đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đượcđềxuất Trong đó, yêu cầu sự thống nhất về mục tiêu trong GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM theo định hướng của cộng đồng, địa phương Trong đó, mục tiêu chung của Đảng, Nhà nước phải là cơ sở cho các mục tiêu giáo dục cụ thể, phù hợp với nhu cầu của TNNT và mục tiêu “Chiến lược phát triển” của quốc gia, dântộc.

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khảthi

Tính thực tiễn và khả thi yêu cầu đặt biện pháp trong hoàn cảnh, tình huống thực tiễn Trong đó, xem xét trên cơsởquan điểm chỉ đạo của Đảng, phương hướng phát triển của CQĐP, mong muốn của TNNT Các biện pháp phải hướng đến khắc phục hạn chế, tiếp tục phát huy những ưu điểm, phù hợp với khả năng thực hiện của chủ thể và các LLPH Nguyên tắc này góp phần tăng cơ hội thành công, hạn chế rủi ro và bất lợi trong quá trình hiện thực hoá những đề xuất của luậnán.

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và hiệuquả

Tính toàn diện và hiệu quả được xem là thước đo đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất Tính toàn diện yêu cầu các biện pháp có tính bổ trợ, tác động qua lại lẫn nhau và được thực hiện đồng bộ Trong đó, phải được đảm bảo trên cơsởphát huy năng lực của tổ chức Đoàn các cấp trong quá trình thực hiện GDKN từ NTT. Đồng thời, thúc đẩy được các nguồn lực nội sinh của tổ chức Đoàn và địa phương.

Qua đó, tạo ra môi trường giáo dục phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động tham gia củaTNNT.

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và hệthống

Các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM được xem xét trên nhiều mặt nhưng không mâu thuẫn, đảm bảo thống nhất theo chỉ đạo chung của Đảng, Nhà nước, sự nhất quán của các cấp bộ Đoàn từ Trung ương đến cơ sở Đồng thời, việc đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phải được kiểm định chặt chẽ, xin ý kiến của các chuyên gia để đảm bảo tính khoa học, tôn trọng tính đúng đắn của các vấn đề trên góc độ của nhà nghiên cứu Tính khoa học và hệ thống yêu cầu sự logic, giải quyết vấn đề theo trình tự của quá trình GDKN từ NTT choTNNT.

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và pháttriển

Tính kế thừa luôn đi kèm với phát triển trong quá trình đề xuất biện pháp Đó là sự kế thừa những kinh nghiệm thực tiễn, những sản phẩm giáo dục hiệu quả tại các địa phương Đồng thời có tính chọn lọc, thay đổi những nội dung, phương pháp, hình thức lạc hậu, đổi mới theo yêu cầu của sự phát triển, cập nhật liên tục trong mỗi giai đoạn cụ thể Trong đó, chuyển đổi số là định hướng mang tính toàn cầu, cần được đẩy mạnh trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, đa dạng và linh hoạt đến mọi đối tượng TNNT Mặt khác, các biện pháp giáo dục có ý nghĩa bảo tồn và phát huy các giá trị NTT tại địa phương nhưng vẫn đảm bảo tính mới, tính sáng tạo theo yêu cầu của mỗi giai đoạn pháttriển.

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính cộngđồng

GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM do Đoàn TN là chủ thể chính Tuy nhiên, để các biện pháp đạt được hiệu quả cao, cần phải có sự tham gia của các LLPH khác, trong đó quan trọng phải kể đến cộng đồng làng nghề Tính cộng đồng góp phần phát huy tối đa sự tham gia của các nghệ nhân, Hiệp hội làng nghề vì mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị của NTT Đồng thời, thực hiện nguyên tắc này, cán bộ Đoàn luôn có một môi trường giáo dục thực tiễn thuận lợi để TNNT được trải nghiệm, thực hành ứng dụng thực chiến, mở ra nhiều cơ hội cho người học hiện thực hoá ý tưởng khởi nghiệp thông qua xây dựng mạng lưới khởinghiệp.

Cácbiệnphápgiáodụckhởinghiệptừnghềtruyềnthốngchothanhniênnôngthôn cáctỉnhĐồngbằngSôngHồngđápứngyêucầu xâydựngnôngthônmới

3.2.1 Bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ nghề truyềnthống cho thanh niên nông thôn trong bối cảnh xây dựng nông thônmới

Biện pháp này nhằm tăng cường hiểu biết cho TNNT về các kiến thức cơ bản của NTT, về khởi nghiệp từ NTT, về xây dựng NTM, về khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Qua đó, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong TNNT, hình thành mong muốn được tham gia trên cơ sở đáp ứng các nhu cầu cá nhân và đóng góp cho sự phát triển của xã hội Biện pháp được tiến hành thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, lồng ghép trong các chương trình, sự kiện chính trị và sinh hoạt chi đoàn Đồng thời, phối hợp với Trung tâm HTCĐ, kết hợp sử dụng hệ thống các thiết chế văn hoá cộng đồng như nhà truyền thống, nhà văn hoá để tổ chức các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho TNNT tại địa phương.

Với mục tiêu nêu trên, các hoạt động cần phải tổ chức để TNNT bao gồm:

- Cung cấp cho TNNT kiến thức cơ bản về NTT: các NTT của địa phương; ý nghĩa, giá trị của các NTT đối với sự phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương và đối với xây dựng NTM tại địaphương.

- Cung cấp cho TNNT những hiểu biết cơ bản về xây dựng NTM: Các cấp độ xây dựng NTM (xây dựng NTM, xây dựng NTM nâng cao và xây dựng NTM kiểu mẫu); Chương trình xây dựng NTM; Các tiêu chí xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay; điều kiện xây dựngNTM.

- Cung cấp cho TNNT những vấn đềcơbản khởi nghiệp và khởi nghiệp từNTT:Các mô hình, loại hình khởi nghiệp, các loại hình khởi nghiệp từ NTT (khởi sự kinh doanh xã hội, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khởi sự kinh doanh xã hội), giới thiệu kinh nghiệm khởi nghiệp thành công từNTT.

- Giới thiệu các văn bản pháp lý có liên quan đến khởi nghiệp và GDKN,liênquan đến xây dựng NTM để TNNT tìm hiểu Các văn bản baogồm:

+ Quan điểm, chủ trương của Đảng: Kết luận số 64 - KL/TW ngày 9/12/2010 củaBan Bí thư Trung ương Đảng; Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 của BCHTrung ương 6 (khóa XI); Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng năm 2016; Nghị quyết số 10 của Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương khóa XII,3/6/2017; Nghị quyết số 52 -NQ/TW của Bộ Chính trị năm 27/9/2019; Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng năm 2021.

+ Pháp luật của Nhà nước: Luật KHCN năm 2000 và bổ sung, sửa đổi năm 2013 (Luật số 29/2013/QH13);Luật Sở hữu trí tuệ văn bản hợp nhất năm 2019 (Luật số 07/

VBHN-VPQH);Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 (Luật số 07/2017/QH14);Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (Luật số 68/2006/QH11); Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007 (Luật số 05/2007/QH12); Luật Công nghệ cao năm 2008 (Luật số 21/2008/QH12); Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (Luật số 04/2017/QH14).

+ Chương trình, chính sách của Nhà nước: Đề án số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Quyết định số 1665/QĐ- TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ về “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”; Quyết định 1331/QĐ-TTg ngày 24/7/2021 “Ban hànhChiếnlược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030”; Quyết định số 263/QĐ- TTg ngày 22/2/2022 “Ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021 – 2025”; Quyết định số 897/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 về việc

“Phê duyệt chương trình Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2022 –2030”.

+ Đề án, dự án, chương trình hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Đề án “Thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 – 2022” (Ban hành kèm theo Quyết định số 223-QĐ/TWĐTN-ĐKTHTN ngày 10/4/2019 của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh); Chương trình “Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2022 – 2030”; Kế hoạch số 461-KH/TWĐTN – VPUBTN “Thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam”; Chương trình, kế hoạch công tác năm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại các địa phương về việc “Đồng hành với thanh niên trong khởi nghiệp, lậpnghiệp”.

3.2.1.3 Cách thức tiếnhành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ động phối hợp với các LLGD thực hiện các nội dung trên như sau:

- Đại diện cộng đồng nghề nghiệp tổ chức cung cấp cho TNNT kiến thức cơ bản về NTT: các NTT của địa phương; ý nghĩa, giá trị của các NTT đối với sự phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương và đối với xây dựng NTM tại địa phương tại cácTrungtâmHTCĐtạicácxã,phường,thịtrấntạinhữngđịabàncóNTT,dướisựgiám sát, quản lý, hỗ trợ của Đoàn TN, của CQĐP, Hội Nông dân, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của huyện.

- Cán bộ Phòng Nông nghiệp và PTNT của huyện cung cấp cho TNNT những hiểu biết cơ bản về xây dựng NTM được triển khai tại các Trung tâm HTCĐ với sự đồng hành của Đoàn TN, Hội Nông dân địaphương.

- Đại diện Hiệp hội làng nghề địa phương kết hợp với Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, TTGD nghề nghiệp – GDTX của các tỉnh ĐBSH cùng các doanh nghiệp cung cấp cho TNNT những vấn đề cơ bản về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT tại các Trung tâm HTCĐ dưới vai trò tổ chức của Đoàn TN, Hội Nông dân, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của cáchuyện.

- Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giới thiệu các văn bản pháp lý có liên quan đến khởi nghiệp vàGDKN.

- Đại diện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức giới thiệu cácvănbản pháp lý liên quan đến xây dựngNTM.

- Đảm bảosựcamkết, đồngthuậngiữacácbênliênquan:TNNTcónhu cầukhởi nghiệp;ĐoànTNCSHồChíMinhtạiđịaphương;TrungtâmhỗtrợthanhniênkhởinghiệpthuộcH ộiLHTNViệtNam;HộiNôngdânViệtNam;TTGDnghềnghiệp–

- Các chủ thể giáo dục phải có kiến thức, kinh nghiệm làm NTT, có kinh nghiệm khởi nghiệp, nhiệt tình, trách nhiệm trong tổ chức các hoạt động nêutrên.

- Cần đảm bảo tính logic, hệ thống về kiến thức và kinh nghiệm khởi nghiệp giữa các chủ thể khi cung cấp kiến thức về NTT, về khởi nghiệp, khởi nghiệp từ NTT và xây dựngNTM.

- Đảm bảo huy động được các nguồn lực cần thiết cho quá trình bồi dưỡng và cung cấp kiến thức nêu trên choTNNT.

3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyềnthống và yêu cầu xây dựng nông thôn mới cho các lực lượng tham gia giáo dục khởinghiệp

Biện pháp này nhằm cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng, kinh nghiệm, nâng cao trách nhiệm của các lực lượng tham gia GDKN vào các hoạt động GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Qua đó, tăng uy tín, nâng cao năng lực giáo dục của chủ thể và các LLPH, nhất là đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, báo cáo viên, giáo viên tại xã, thị trấn – những trực tiếp tổ chức các hoạt động giáo dục và tiếp xúc gần nhất với TNNT Quá trình thực hiện biện pháp này phải gắn liền với nhu cầu khởi nghiệp của TNNT và yêu cầu phát triển kinh tế, VH – XH tại mỗi địa phương.

Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho các lực lượng tham gia GDKN gồm các nội dung:

- Cung cấp kiến thức về NTT, xây dựng NTM, khởi nghiệp, khởi nghiệp từ NTT, GDKN và GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

- Cung cấp, cập nhật những văn bản pháp lý về khởi nghiệp, xây dựng NTM và GDKN khởi nghiệp (chủ trương, đường lối của Đảng; quy định của Nhà nước; chính sách, pháp luật của Nhà nước, các bộ ngành liên quan; Chương trình, dự án, đề án của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về hỗ trợ thanh niên khởinghiệp).

- Tập huấn cáckỹnăng khởi nghiệp cần thiếtchocác lực lượng tham giagiáo dục:

Kỹnăng xâydựngmối quan hệ,kỹnăngthuyếttrình gọi vốn,kỹnăngtưduy sáng tạo,kỹnăngtưduytíchcực, kỹ nănglãnhđạotrong kinhdoanh,kỹnăngquản lýthờigian, kỹnănglàmviệcnhómtrongdoanhnghiệp,kỹnăngthiếtkếvàđánhgiádựánkhởinghiệp.

- Tập huấn các kỹ năng bổ trợ trong GDKN từ NTT cho TNNT như:

Mối quan hệ giữa cácbiệnpháp

Các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay được nhóm tác giả đề xuất có mối quan tác thống nhất về nguyên tắc tổ chức hoạt động và mục tiêu đề ra Đồng thời, các biện pháp còn có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, biện pháp này được thực hiện nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi để thực hiện các biện phápkhác.

Biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM” là biện pháp góp phần nâng cao hiểu biết, tạo cơ sở cho TNNT bắt đầu hình thành nhu cầu khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT, có ý thức tham gia vào các hoạt động GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại địa phương Biện pháp này được thực hiện hiệu quả trên cơ sở thực hiện các biện pháp khác từ các LLGD và các biện pháp tạo môi trường cho TNNT.

Biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho các lực lượng tham gia GDKN” là biện pháp đảm bảo điều kiện về mặt con người đối với các lực lượng tham gia giáo dục Họ cần phải đảm bảo có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp mớicóthể xác định mục tiêu, nội dung và phương thức GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Biện pháp này có ảnh hưởng đến các biện pháp khác như là một sự định hướng, đảm bảo các lực lượng thống nhất, đồng thuận trong quá trình giáodục.

Biện pháp “Thiết kế các chủ đề GDKN từ NTT phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM” là biện pháp cụ thể hoá về nội dung giáo dục Việt thiết kế các chủ đề cụ thể góp phần đảm bảo sự thống nhất trong công tác tổ chức thực hiện các biện pháp, là cơ sở để giáo dục theo đúng mục tiêu đã đề ra Nếu không có nội dung cụ thể, các LLGD không thể lựa chọn được các hình thức và phương pháp giáo dục phùhợp.

Biện pháp “Tổ chức cho TNNT thiết kế và thực hiện các dự án khởi nghiệp từ NTT dựa trên các tiêu chí xây dựng NTM” Việc thực hiện biện pháp này là cơ sở để các lực lượng tham gia giáo dục đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT Biện pháp này phản ánh mức độ phù hợp của việc “Thiết kế các chủ đề GDKN từ NTT phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM”, hiệu quả của biện pháp “Xây dựng môi trường GDKN từ NTT cho TNNT trên nền tảng số” và đánh giá khả năng “Huy động các cộng đồng làng nghề tham gia GDKN từ NTT cho TNNT” Ngược lại nếu không có các biện pháp khác, chủ thể giáo dục không thể thực hiện thành công biện phápnày.

Biện pháp “Xây dựng môi trường GDKN từ NTT cho TNNT trên nền tảng số” là biện pháp ứng dụng công nghệ thông tintrongbối cảnhchuyểnđổi số, giúp quá trình triển khai thực hiện các biện pháp khác diễn ra thuận lợi, tăng khả năng tươngtácg i ữ a Đ o à n T N v ớ i c á c L L P H v à T N N T B i ệ n p h á p n à y p h ả n á n h t í n h l i n h đ ộ n g , s á n g t ạ o t r o n g q u á t r ì n h p h ố i h ợ p v à t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ c ủ a c á c lựclượng trong tất cảcácbiệnpháp.

Biện pháp “Huy động các cộng đồng làng nghề tham gia GDKN từ NTT cho TNNT” góp phần huy động tối đa nguồn nhân lực nội sinh trong cộng đồng Nhờ đó, việc thực hiện các biện pháp khác diễn ra thuận lợi, là điều kiện để thực hiện các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho TNNT và các lực lượng tham gia giáo dục.

Tóm lại, các biện pháp mà luận án đề xuất nhằm góp phần thực hiện hiệu quả công tác GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM đều có mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Do vậy, để đảm bảo hiệu quả, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các cấp lãnh đạo, quản lý và các LLPH cần tổ chức thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ và toàndiện.

Thực nghiệm sưphạm

Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi và mức độ tác động của các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

3.4.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thựcnghiệm

- Thực nghiệm lần 1: 20 TNNT xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng từ tháng 3/2023 – tháng5/2023.

- Thực nghiệm lần 2: 20 TNNT xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội từ tháng 6/2023 – tháng9/2023.

Luận án thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT cho TNTN các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM đã đề xuất Trong quá trình thực nghiệm, các biện pháp này có thể đồng thời được thể hiện trong mỗi khâu, mỗi bước của quá trình thực nghiệm.

Nếu những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT của TNNT được vận dụng và thể hiện trong thiết kế các dự án khởi nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM và dưới sự hỗ trợ, phối hợp của cộng đồng làng nghề thì TNNT sẽ có khả năng đáp ứng các yêu cầu về thu nhập, đào tạo, giảm tỉ lệ nghèo và cận nghèo ở nông thôn, bảo tồn và phát triển làng NTT gắn với hạ tầng bảo vệ môi trường.

3.4.5 Quy trình thựcnghiệm Bảng 3.2 Quy trình thực nghiệm các biện pháp luận án đề xuất

Thực nghiệm lần 1(Xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng)

(Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)

- Chọn đối tượng thực - Chọn đối tượng thực nghiệm theo mục 3.4.2; nghiệm theo mục -Đ á n h g i á đ ố i t ư ợ n g t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c k h i t i ế n 3.4.2; hành thực theo các tiêu chí như đã xác định ở bảng - Đánh giá đối tượng 1.1 (chương 1) thực nghiệm trước khi - Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề; tiến hành thực theo các - Xây dựng và ban hành kế hoạch tổ chức dạy học tiêu chí như đã xác và trải nghiệm cho TNNT, thống nhất công việcc ụ

Bước1 Chuẩn bị thựcng hiệm định ở bảng

- Xây dựng kếhoạchdạy học theo chủđề;

- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hànhc á c thể với giáo viên, nghệ nhân và chủ các cơ sở SXKD tham gia phối hợp;

- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành các hoạt động dạy học, thực hành, trải nghiệm (phòng học, máy móc thiết bị, tài liệu học tập, báo cáo viên,đ ị a điểm tổ chức thực nghiệm); hoạt động dạy học, -C h u ẩ n b ị b à i v i ế t , v i d e o c l i p g i á o d ụ c v ề N T T thực hành, trải nghiệm cho TNNT đăng tải trên Kênh thông tin chính thức (phòng học, máym ó c của Đoàn TNCS huyện Chương Mỹ thiết bị, tài liệu học (https://www.facebook.com/chuongmyhuyendoan); tập, báo cáo viên, địa - Chuẩn bị các công cụ đánh giá kết quả thực điểm tổ chức thực nghiệm (bảng kiểm phụ lục 7) nghiệm);

- Chuẩn bị các công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm (bảng kiểm phụ lục 7).

- Đoàn TN xã Đồng - Tổ chức dạy học theo chủ đề đã thiết kế ở bảng Minh, huyện Vĩnh Bảo, 3.1 với hình thức lớp học trực tiếp tại Trung tâm thành phố Hải Phòng HTCĐ; chủ trì tổ chức dạy học - Bồi dưỡng kiến thức về NTT cho TNNT thông theo chủ đề đã thiết kế qua mạng xã hội, đăng tải nội dung trên Kênh

Bước ở bảng 3.1 với hình thông tin chính thức của Huyện đoàn Chương Mỹ

2 thức lớp học trực tiếp (minh hoạ phụ lục 12);

Triển tại Trung tâm HTCĐ; - Trao đổi kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT tại khai - Tổng kết, đánhg i á , “Trung tâm dạy nghề tư thục Mây tre đan Phú thực rút kinh nghiệm thực Vinh” của nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Trung; nghiệm nghiệm lần 1 - Phối hợp với cộng đồng làng nghề địa phương tổ chức hoạt động trải nghiệm tại 02 cơ sở sản xuất, kinhd o a n h N T T : C ô n g t y T N H H M ỹ n g h ệ H o a

Sơn; Công ty TNHH Việt Quang.

- Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực nghiệm lần 2.

Bước 3 Xử lý kếtquả thực nghiệm

Luận án sử dụng các tham số sau để xử lý kết quả thực nghiệm: Gián trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số kiểm định Independent Sample T-Test để đánh giá mối tương quan giữa kết quả trước và sau thực nghiệm của mỗi lần thực nghiệm và mối tương quan giữa kết quả thực nghiệm của 2 lần thực nghiệm Áp dụng công thức tính giá trị trung bình:

Trong đó:x1,x2,….,xklà các giá trị khác nhau;n1,n2,….,nklà tần số tương ứng; N là tổng số các giá trị X là giá trị trung bình Điểm trung bình của các giá trị được dùng để xếp vị trí thứ bậc của điểm trung bình X.

Trong đó: xi là giá trị của điểm i trong tập dữ liệu; là giá trị của tập dữ liệu; n là tổng số quan sát trong tập dữ liệu Độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán của giá trị thống kê so với giá trị trung bình.

Hệ số kiểm định Independent Sample T-Test được coi là có ý nghĩa với ý nghĩa = 0.05, độ cậy 95%, phân tích kết quả kiểm định có sự khác biệt khi Sig kiểm định t < 0.05, phân tích kết quả kiểm định không có sự khác biệt khi Sig kiểm định t > 0.05. Độ lệch chuẩn được tính theo công thức: S - Người đánh giá (trước và sau thực nghiệm): 01 giáo viên, 01 nghệ nhân trực tiếp tham gia thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựngNTM.

- Côngcụđánh giá kết quảthựcnghiệm:Sử dụngbảng kiểm đánh giá kếtquảGDKNtừNTT cho TNNT cáctỉnhĐBSH đáp ứng yêu cầu xâydựngNTM(phụ lục7),mỗi tiêuchíđánhgiágồm03 mứcđộ Điểmchênhlêchgiữacácmức độ đượctínhtheocôngthức:(Maximum–Minimum)/n=(3–1)/3=0,67.Luậnánquyướctheobảng3 3:

Bảng 3.3 Bảng quy ước giá trị điểm số của thang khoảng

Mức độ Chưa đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Tốt

3.4.6 Kết quả thựcnghiệm 3.4.6.1 Kết quả thực nghiệm lần1

Sử dụng bảng kiểm (phụ lục 7) đánh giá TNNT trước khi tham gia thực nghiệm lần 1 tại xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, kết quả thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4 Kết quả đánh giá TNNT trước thực nghiệm lần 1

Nhóm tiêu chí Tiêu chí Mức độ (%)

Hiểu biết của TNNT về NTT của địa phương và yêu cầuxâydựng NTM ở Việt Namhiệnnay

1 Hiểu biết về số lượng và đặc trưng NTT của địaphương 45 55 0 1,55 0,50

2 Hiểu biết về giá trị kinh tế của NTT 50 50 0 1,5 0,50

3 Hiểu biết về giá trị văn hóa của NTT 35 65 0 1,65 0,48

3 Hiểu biết về mức độ đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội của địa phương và yêu cầu xây dựng NTM ở địa phương

Kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp từ NTT của TNNT

4 Hiểu biết những kiến thức cơ bản về khởi nghiệpvàkhởi nghiệp từNTT 95 5 0 1,05 0,22

5 Phân tích giá trị của khởi nghiệp từ NTT vànhữngđóng góp của nó vớiphátt r i ể n k i n h t ế - V H – X H củ a địa phương

6 Thiết lập các mối quan hệ cần thiết cho quá trình khởi nghiệp 67,5 32,5 0 1,33 0,47

Nhóm tiêu chí3:Dự ánkhởinghiệp từNTTcủaTNNT

7 Tên dự án khởi nghiệp từ

8 Cấu trúc của dự án khởi nghiệp từ NTT 87,5 12,5 0 1,13 0,33

9.Mục tiêu dự án khởi nghiệp từ NTT 85 15 0 1,15 0,36

10.N ộ i dung dự án khởinghiệp từNTT 92,5 7,5 0 1,08 0,27 11 Phương thức triểnkhaidự án khởi nghiệp từNTT 70 30 0 1,3 0,46

12.N g u ồ n lực của dự án khởi nghiệp từ NTT 80 20 0 1,2 0,41

13 Dự báo doanh thu 77,5 22,5 0 1,23 0,43 14 Giá trị xã hội của dự án 42,5 57,5 0 1,58 0,50 Nhóm tiêu chí4:Khả năng thu nhập củaTNNT sau khởi nghiệp

15 Khả năng thu nhập theo chỉ tiêu vùng ĐBSH (62 triệu đồng/người/năm) 42,5 57,5 0 1,58 0,50

TNNT được đào tạo bởi GDKN

17 Đào tạo không có chứng chỉ và bằng cấp (80%) 37,5 62,5 0 1,63 0,49

18 Đào tạo có chứng chỉ và bằng cấp (30%) 47,5 52,5 0 1,53 0,51

Khả năng giảm tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo

19 Khả năng giảm tỉ lệ hộ nghèo 52,5 47,5 0 1,48 0,51

20 Khả năng giảm tỉ lệhộcậnnghèo 52,5 47,5 0 1,48 0,48

Khả năng bảo tồn, phát triển làng NTT gắnvớihạ tầng bảovệ môi trường

21 Khả năng bảo tồn làng

Kết quả bảng 3.4 cho thấytrướckhi thực nghiệm, đốitượngthực nghiệm chủ yếu được chủ thể giáo dụcđánhgiá ởmứcđộ“chưađạt yêu cầu” (ĐTBC =1,4).Nhóm tiêu chí

“Hiểu biết của TNNT về NTT của địa phươngvàyêu cầu xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay” có điểm trung bình cao hơnsovới các nhóm tiêu chí cònlại Tiêuchí đượcđánhgiácaonhấtlà:“HiểubiếtvềgiátrịvănhóacủaNTT”và“Hiểubiếtvềmức độ đóng góp của NTT với phát triển kinh tế,VH– XH của địa phươngvàyêu cầu xây dựng NTM ở địa phương” ( X = 1,65)nhưngvẫn ởmức độ“chưa đạt yêu cầu” Tiêuchí được đánh giá thấp nhất là “Tên dự án khởi nghiệp từ NTT”và“Nội dung dự án khởi nghiệptừNTT”( X= 1,08),cóđến92,5%thanhniênthamgiathựcnghiệm“khôngxác địnhđượccác hoạt động cần thiết của dựánkhởi nghiệp từNTT”.Nhưvậy, trướckhi thực nghiệm cho thấy kết quả GDKN từ NTT cho TNNTxãĐồng Minh, huyện Vĩnh Bảo là tương đối thấp, phần lớn chưa có hiểu biết đầy đủ vềNTT,xây dựng NTM;kiến thức, kỹ năng khởi nghiệpvàkhởi nghiệp từ NTTvàchưa thiết kế được dự án khởi nghiệptừNTTvàchưađápứngđượccáctiêuchígắnyêucầuxâydựngNTM.

Sau khi tiến hành thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT do luận án đề xuất,sử dụng bảng kiểm (phụ lục 7) để đánh giá kết quả sau khi tham gia thực nghiệm lần1, kết quả thể hiện ở bảng3.5:

Bảng 3.5 Kết quả đánh giá TNNT sau thực nghiệm lần 1

Nhóm tiêu chí Tiêu chí Mức độ (%)

Hiểu biết của TNNT về NTT của địa phương và yêu cầuxâydựng NTM ở Việt Namhiệnnay

1 Hiểu biết về số lượng và đặc trưng NTT của địaphương 40 35 25 1,85 0,80

2 Hiểu biết về giá trị kinh tế của NTT 27,5 62,5 10 1,83 0,59

3 Hiểu biết về giá trị văn hóa của NTT 27,5 32,5 40 2,13 0,82

4 Hiểu biết về mức độ đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội của địa phương và yêu cầu xây dựng NTM ở địa phương

Kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp từ NTT của TNNT

5 Hiểu biết những kiến thức cơ bản về khởi nghiệpvàk h ở i n g h i ệ p t ừ NTT

6 Phân tích giá trị củakhởinghiệp từ NTT và những đóng góp của nó với phát triển kinh tế - VH –XH củađịa phương

7 Thiết lập các mối quan hệ cần thiết cho quá trìnhkhởi nghiệp 32,5 65 2,5 1,7 0,52

Nhóm tiêu chí3:Dự ánkhởinghiệp từNTTcủaTNNT

8 Tên dự án khởi nghiệp từ

9 Cấu trúc của dự án khởi nghiệp từ NTT 30 65 5 1,75 0,54

10.M ụ c tiêu dự án khởi nghiệp từ NTT 30 70 0 1,7 0,46

11.N ộ i dung dự án khởinghiệp từNTT 52,5 47,5 0 1,48 0,51 12 Phương thức triển khai dự án khởi nghiệp từ NTT 37,5 62,5 0 1,63 0,49 13 Nguồn lực của dự án khởi nghiệp từ NTT 42,5 57,5 0 1,58 0,50

15 Giá trị xã hội của dự án 32,5 45 22,5 1,9 0,74 Nhóm tiêu chí4:Khả năng thu nhập củaTNNT sau khởi nghiệp

16 Khả năng thu nhậptheochỉ tiêu vùng ĐBSH (62 triệuđồng/người/năm) 25 75 2,5 1,78 0,48

TNNT được đào tạo bởi GDKN

17 Đào tạo không có chứng chỉ và bằng cấp (80%) 22,5 72,5 5 1,83 0,50 18 Đào tạo có chứng chỉ và bằng cấp (30%) 20 80 0 1,8 0,41

Khả năng giảm tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo

19 Khả năng giảm tỉ lệ hộ nghèo 30 70 0 1,7 0,46

20 Khả năng giảm tỉ lệ hộ cận nghèo 27,5 72,5 0 1,73 0,45

Khả năng bảo tồn, phát triển làng NTT gắnvớihạ tầng bảovệ môi trường

21 Khả năng bảo tồn làng

22 Khả năng phát triển làng NTT gắn với hạ tầng bảo vệ môi trường

Kết quả bảng 3.5 cho thấy sau khi thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm chủ yếu đã được chủ thể giáo dục đánh giá ở mức độ “đạt yêu cầu, cần tiếp tục bồi dưỡng”

(ĐTBC = 1,74) Tại lần thực nghiệm này, có 17/22 tiêu chí được đánh giá ở mức độ

Kết luận

1.1 GDKNtừNTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kếhoạchcủa nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thứckhởi nghiệp chohọ,cung cấp chohọnhững kiếnthức,kỹ năng, kinh nghiệmkhởinghiệp từ NTT,giúphọổnđịnhviệc làm,nângcaothunhậpchobảnthân,từđópháttriểnkinhtế, VH–

Quá trình GDKN từ NTT có vai trò rất quan trọng đối với mỗi TNNT và sự phát triển kinh tế, VH – XH của mỗi địa phương.Đểcó thể triển khai quá trình GDKN cho TNNT từ NTT, cần xác định đầy đủ các thành tố: Nguyên tắc GDKN, mục tiêu GDKN, chủ thể GDKN, đối tượng GDKN, nội dung GDKN từ NTT, hình thức, phương pháp, đánh giá kết quảGDKN. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò chủ đạo trong phối hợp với các LLCĐ tổ chức GDKN từ NTT cho TNNT Các LLPH bao gồm: các phòng ban chức năng có liên quan đến xây dựng và phát triển nông thôn (Sở/phòng Nông nghiệp và PTNT);

TTGD nghề nghiệp – GDTX; Trung tâm HTCĐ, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp thuộc Hội LHTN Việt Nam; Hội Nông dân ở các địa phương; Hiệp hội làng nghề địa phương; các cơsởsản xuất, kinh doanh NTT; các gia đình có thanh niên có nhu cầu khởinghiệp.

GDKN từ NTT cho TNNT muốn đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cần phải dựa vào các NTT tại các địa phương, Bộ tiêu chí xây dựng NTM, thực tiễn yêu cầu địa phương, ý thức, tinh thần khởi nghiệp của TNNT.

QuátrìnhGDKNtừNTTchoTNNTđápứngyêu cầuxâydựngNTMchịuảnhhưởng của các yếutố thuộc vềTNNT, các yếutốthuộcvềchủ thể giáo dụcvàcácLLPH,cácyếutốthuộc vềmôitrường.Các yếutốnàysẽlànhữngnguyênnhâncủanhữngthànhcôngvàchưathànhcôngcủaquátrìnhGDKNt ừNTTchoTNNT.

1.2 Nghiêncứuthực trạng khởi nghiệp từNTTcủa TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay,kếtquảchothấyTNNTngàycàngcónhucầumạnhmẽtrongkhởinghiệpnhằmtự tạo việc làm cho bản thân và địaphương,phù hợp với khả năng, trình độ của bản thân Tuynhiên,do thiếu vốn và kinh nghiệm nên tỷlệkhởi nghiệp thành công từ NTT chưa cao. Đánh giá thực trạng nhận thức của TNNT và cán bộ Đoàn cho thấy phần lớn đều đánh giá việc GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là rất cần thiết, có vai trò rất quan trọng đối với mỗi TNNT và sự phát triển kinh tế, VH – XH của mỗi địa phương Tuy nhiên, vẫn còn một số TNNT chưa nhận thức được vai trò quan trọng này.

Nghiên cứu tình hình GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho thấy: chủ thể và TNNT đều đánh giá được sự quan trọng của các nguyên tắc giáo dục; các mục tiêu GDKN từ NTT đảm bảo tính phù hợp với TNNT và yêu cầu xây dựng NTM ở các tỉnh ĐBSH; các nội dung giáo dục tương đối toàn diện; các hình thức và phương pháp giáo dục tương đối đa dạng; chủ thể giáo dục đã sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá kết quả giáo dục Tuy nhiên, nguyên tắc đảm bảo tính trực quan ít được chủ thể quan tâm hơn các nguyên tắc giáo dục khác; các mục tiêu gắn với yêu cầu xây dựng NTM chưa được nhiều chủ thể quan tâm; các nội dung GDKN từ NTT được thực hiện ở mức độ không đồng đều, đa dạng nhưng chưa nội dung nào được đánh giá “rất thường xuyên”; các hình thức và phương pháp chưa được thực hiện thường xuyên và hiệu quả chưa cao; các phương pháp đánh giá chưa được thực hiện nghiệm túc ở một sốcơsở Đoàn, đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT ở các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay còn thấp, hầu hết TNNT được đánh giá “chưa đạt yêu cầu” theo các tiêu chí luận án đưara.

1.3 Trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc, luận án đề xuất các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM: Bồidưỡng kiếnthức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT trong bối cảnh xây dựng NTM; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM cho cáclựclượng tham gia GDKN; thiết kế các chủ đề GDKN từ NTT cho TNNT phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM; tổ chức cho TNNT thiết kế các dự án khởi nghiệp từ NTT gắn với yêu cầu xây dựng NTM; xây dựng môi trường GDKN từ NTT cho TNNT trên nền tảng số; huy động các cộng đồng làng nghề tham gia GDKN từ NTT cho TNNT.

Các biện pháp có mối quan hệ thống nhất biện chứng, cần được Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các cấp lãnh đạo, quản lý và các LLCĐ thực hiện đồng bộ và toàn diện để đảm bảo tính hiệu quả trong quá trình giáodục.

Thông qua thực nghiệm lần 1 tại xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố HảiPhòng, TNNT đã có hiểu biết cơ bản về NTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT, cách đặt tên và bước đầu xác định được cấu trúc dự án khởi nghiệp từ NTT theo yêu cầu xây dựng NTM Thông qua thực nghiệm lần 2 tại xãPhú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, TNNT không chỉ có hiểu biết vềNTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT mà còn thiết kế được dự án khởi nghiệp từ NTT phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM với sự hướng dẫn của các doanh nhân, nghệ nhânvàTrung tâm dạy nghề tư thục “Mây tre đanPhú Vinh”, đạt được các yêu cầu xây dựng NTM sau GDKN từ NTT ở mức độ “đáp ứng được, cần tiếp tục bồi dưỡng” Kết quả của 02 lần thực nghiệm có mối tương quan chặt, thực nghiệm lần 2 đồng trục với kết quả ở thực nghiệm lần 1 nhưng ở mức độ cao hơn và không phải do ngẫu nhiên màdocác biện pháp đề xuất đem lại, thể hiện trong các dự án khởi nghiệp do TNNT thiết kế, vận dụng các biện pháp theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin và dưới sự hỗ trợ, phối hợp của cộng đồng làngnghề.

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Rubric đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 1.1. Rubric đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM (Trang 80)
Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu phiếu trưng cầu ý kiến TNNT các tỉnh ĐBSH - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu phiếu trưng cầu ý kiến TNNT các tỉnh ĐBSH (Trang 94)
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về mức độ thành công của các mô hình khởi nghiệp từ nghề truyền thống theo hình thức (Trang 101)
Bảng 2.5. Đánh giá của TNNT các tỉnh ĐBSH về các điều kiện để khởi nghiệp từ nghề truyền thống - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.5. Đánh giá của TNNT các tỉnh ĐBSH về các điều kiện để khởi nghiệp từ nghề truyền thống (Trang 103)
Bảng   2.6.   Đánh   giá   của   TNNT   các   tỉnh   ĐBSH   về   vai   trò   của   việc GDKNtừ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
ng 2.6. Đánh giá của TNNT các tỉnh ĐBSH về vai trò của việc GDKNtừ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM (Trang 105)
Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về vai trò của việc GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT các tỉnh ĐBSH - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp về vai trò của việc GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT các tỉnh ĐBSH (Trang 107)
Bảng 2.8.   Đánh  giá  mức  độ quan  trọng  của nguyên  tắc GDKN từ  nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ quan trọng của nguyên tắc GDKN từ nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 108)
Bảng  2.9.  Mức độ phù  hợp  của  mục  tiêu GDKN  từ  nghề  truyền thốngcho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
ng 2.9. Mức độ phù hợp của mục tiêu GDKN từ nghề truyền thốngcho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 109)
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện nội dung giáo dục ý thức khởi nghiệp từ nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện nội dung giáo dục ý thức khởi nghiệp từ nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 111)
Bảng 2.11 cho thấy nội dung “hình thành và rèn luyện kỹ năng khởi nghiệp từ NTT cho TNNT” được thực hiện ở mức độ “thường xuyên” (ĐTBC: TNNT = 3,59; - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.11 cho thấy nội dung “hình thành và rèn luyện kỹ năng khởi nghiệp từ NTT cho TNNT” được thực hiện ở mức độ “thường xuyên” (ĐTBC: TNNT = 3,59; (Trang 113)
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện nội dung hướng dẫn TNNT thiết kế dự án khởinghiệp từ nghề truyền thống gắn với yêu cầu xây dựng NTM - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện nội dung hướng dẫn TNNT thiết kế dự án khởinghiệp từ nghề truyền thống gắn với yêu cầu xây dựng NTM (Trang 114)
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng hình thức GDKN từ nghề truyền thống choTNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng hình thức GDKN từ nghề truyền thống choTNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 117)
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng phương pháp GDKN từ nghề truyền thống choTNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng phương pháp GDKN từ nghề truyền thống choTNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 121)
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ tham gia của các LLPH trong GDKN từ nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ tham gia của các LLPH trong GDKN từ nghề truyềnthống cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 123)
Bảng 2.18. Đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho  TNNTcác tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện  nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.18. Đánh giá kết quả GDKN từ nghề truyền thống cho TNNTcác tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 127)
Bảng 2.19. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến GDKN từ nghề truyền thốngcho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 2.19. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến GDKN từ nghề truyền thốngcho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay (Trang 129)
Bảng 3.1. Mục tiêu và nội dung của các chủ đề GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.1. Mục tiêu và nội dung của các chủ đề GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM (Trang 145)
Bảng 3.2. Quy trình thực nghiệm các biện pháp luận án đề xuất - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.2. Quy trình thực nghiệm các biện pháp luận án đề xuất (Trang 161)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá TNNT trước thực nghiệm lần 1 - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá TNNT trước thực nghiệm lần 1 (Trang 164)
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá TNNT trước thực nghiệm lần 2 - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá TNNT trước thực nghiệm lần 2 (Trang 170)
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá TNNT sau thực nghiệm lần 2 - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá TNNT sau thực nghiệm lần 2 (Trang 172)
Bảng 3.9. Kiểm định Independent Sample T-Test kết quả đánh  giátrước và sau khi thực nghiệm lần 2 - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.9. Kiểm định Independent Sample T-Test kết quả đánh giátrước và sau khi thực nghiệm lần 2 (Trang 174)
Bảng 3.10. Kiểm định mức độ tương quan kết quả giữa 02 lần thực nghiệm - Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông hồng Đáp Ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.10. Kiểm định mức độ tương quan kết quả giữa 02 lần thực nghiệm (Trang 176)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w