1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công ty cổ phần đầu tư sao thái dương

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,19 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (4)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (4)
      • 1.1.1. Giới thiệu chung (4)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (4)
    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (6)
      • 1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh (6)
      • 1.2.2. Tổng quan về các sản phẩm của Công ty (6)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoạc dịch vụ chủ yếu (6)
    • 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp (7)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP (9)
    • 2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính (9)
      • 2.1.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán (9)
      • 2.1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (33)
      • 2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (42)
    • 2.2. Phân tích hiệu quả tài chính (48)
      • 2.2.1. Các chỉ số khả năng sinh lời (48)
      • 2.2.2. Chỉ số khả năng quản lý tài sản (52)
    • 2.3. Phân tích rủi ro tài chính (54)
      • 2.3.1. Các chỉ số Khả năng thanh toán (54)
      • 2.3.2. Các chỉ số khả năng quản lý vay vốn (57)
  • PHỤ LỤC (60)

Nội dung

Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phụcmặt hạn chế của hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra được những nguyênnhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các giải pháp cầ

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương - Mã cổ phiếu: SJF

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0105806767 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 01 tháng 03 năm 2012, thay đổi lần thứ 9 ngày 09 tháng 07 năm 2019

- Địa chỉ: Tầng 8, Tòa SIMCO Sông Đà, tiểu khu ĐTM Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội.

- Vốn điều lệ: 792.000.000.000 đồng - Điện thoại: (84-4) 33982626 - Số Fax: (84-4) 33982626 - Website: http: stdgroup.vn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:

- Công ty Cổ phần đầu tư Sao Thái Dương được thành lập năm 2012 với mục đích ban đầu là đưa các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp (mỹ phẩm) có nguồn gốc từ thiên nhiên (thảo dược hay hữu cơ như Sakura, ecoparadise ) từ các thị trường phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc ) đến với người tiêu dùng Việt Nam.

- Trước mối lo ngại ngày càng tăng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam trong những năm gần đây và với nền tảng là các mối quan hệ với các công ty hàng đầu về công nghệ của Châu Âu và Nhật Bản, năm 2014 SJF tăng vốn lên 250 tỷ đồng để mở rộng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và tre ép công nghiệp nhằm tạo ra thực phẩm sạch và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho vùng miền núi Tây Bắc.

- Đầu năm 2015 Công ty cùng các đối tác Nhật Bản thử nghiệp áp dụng một số công nghệ vi sinh tiên tiến vào trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi nhằm tìm ra công nghệ thích hợp nhất, hiệu quả nhất cho nền sản xuất nông nghiệp sạch của Việt Nam Trong năm 2015, SJF tăng vốn lên 660 tỷ đồng để tiếp tục đầu tư vào hai Nhà máy tre ép công nghiệp (tại hai tỉnh Hoà Bình và Điện Biên) và triển khai đầu tư chuỗi sản xuất nông nghiệp sạch theo công nghệ sinh học của 03 công ty SunStar Lacto Japan, Công ty Skylif (Nhật Bản) và Công ty Ecoparadise (Nhật Bản) nhằm tạo ra các thực phẩm sạch, chất lượng cao cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

- Đầu năm 2016 Công ty đã chính thức tiếp nhận chuyển giao độc quyền các công nghệ của Nhật Bản áp dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hữu cơ, sản xuất thực phẩm hữu cơ và xử lý ô nhiễm môi trường (nước thải trong sinh hoạt và công nghiệp chế biến thực phẩm) Các công nghệ này đã bước đầu cho kết quả tốt và được các doanh nghiệp cũng như người dân đánh giá cao về tính hiệu quả, năng suất và đặc biệt là tính đơn giản trong áp dụng, giúp người sử dụng có thể dễ dàng tạo ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao và sạch với chi phí hợp lý.

- Tháng 4/2017, Sao Thái Dương (SJF) bắt đầu triển khai hợp tác toàn diện với CTCP Mía Đường Lam Sơn (LASUCO) để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng công nghệ Nhật Bản và lập Xây dựng Nhà máy sản xuất tre công nghiệp công suất 100.000 m3/năm tại Thanh Hoá nơi tập trung nguồn nguyên liệu tre lớn nhất của cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu lớn của các sản phẩm tre sinh thái mà hiện tại Nhà máy BWG không đáp ứng được hết nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới.

- Tháng 07/2017: Công ty chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, mã chứng khoán SJF.

- Tháng 09/2018: Công ty niêm yết bổ sung 13.200.000 cổ phiếu SJF hoàn thành tăng vốn lên 792 tỷ đồng.

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất tre ép công nghiệp (đồ gia dụng, nội thất, ván sàn, tấm lót đường và các sản phẩm tấm ép công nghiệp khác bằng tre);

- Sản xuất nông nghiệp công nghệ sinh học Nhật Bản; Chuyển giao công nghệ bao tiêu sản phẩm;

- Thương mại nông sản và vật tư nông nghiệp.

1.2.2 Tổng quan về các sản phẩm của Công ty:

- Một số sản phẩm về tre Nội thất và Gia dụng của Công ty;

- Các sản phẩm tre ép Công nghiệp của Công ty: Tấm lót đường; Thớt tre sạch; Ván ép thanh, ván sàn;…

- Thực phẩm sạch chất lượng cao: Cam Cao Phong; Dưa vàng CNC; Rau sạch Thủy sinh;…

- Giải pháp sản xuất nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản:

W LACT: Nước men Acid lactic kết hợp với thức ăn gia súc, dùng làm nước uống cho gia súc giúp tang cường cải thiện môi trường chuồng trại.

LACT POWER A: Thực phẩm chức năng dành cho người Cũng có thể sử dụng như một chất phụ gia thực phẩm.

DẠNG VIÊN SỦI: Vị sữa chua, vị dâu Thực phẩm chức năng dùng cho người.

LACT POWDER T: Sản phẩm dạng bột, hòa tan với một lượng nước vừa đủ cho vào nước uống hoặc thức ăn gia súc.

Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoạc dịch vụ chủ yếu

- Duy nhất tại Việt Nam có thể sản xuất Tấm lót đường tạm thời bằng tre

(giúp tiếp cận các khu vực như đầm lầy, rừng nguyên sinh, công trình khai thác mỏ…mà không cần phải làm đường), hiện SJF đang cung cấp cho đối tác chiến lược Crocodile Products Inc đến từ Canada;

- Duy nhất tại Việt Nam có thể sản xuất sản phẩm ván sàn ngoài trời chất lượng cao bằng tre (decking) công nghệ Canada-Đức: là sản phẩm tốt nhất trong các dòng sản phẩm ván sàn ngoài trời hiện nay trên thị trường;

- Duy nhất tại Đông Nam Á sở hữu Công nghệ bảo quản cấp đông mềm Nhật bản : Công nghệ sử dụng nguyên lý điện từ trường, hoàn toàn không dùng hoá chất, giúp bảo quản hoa quả thực phẩm kéo dài thêm 3-6 tháng, giúp điều hòa phân phối và cung cấp nông sản trái vụ Là giải pháp cho vấn đề "được mùa mất giá" ở Việt Nam;

- Độc quyền sở hữu các Giải pháp Công nghệ sinh học tiên tiến Nhật Bản dụng trong sản xuất nông nghiệp sạch : Các chuyên gia Nhật Bản điều hành và hướng dẫn trực tiếp sản xuất nông nghiệp cùng với sự cố vấn của các giáo sư hàng đầu tại Nhật Bản và Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

- Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý

- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính:

Chức năng của phòng Tài chính – Kế toán là lưu trữ và lập báo cáo; kiểm soát tài chính; huy động vốn và lập kế hoạch.

Nhiệm vụ cơ bản là: o Ghi nhận các giao dịch tài chính; o Quản lý dòng tiền của doanh nghiệp; o Lập ngân sách và đưa ra dự báo tài chính cho doanh nghiệp; o Quản lý nghĩa vụ thuế; o Tư vấn và tìm kiếm nguồn tài chính dài hạn cho doanh nghiệp; o Quản lý hoạt động đầu tư của doanh nghiệp; o Phân tích và lập báo cáo tài chính;

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính

2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tóm tắt ngắn gọn về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm giá trị các loại tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữu và nguồn vốn để tạo nên các loại tài sản đó trong một thời điểm nhất định Sau đây, chúng ta cùng đi phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương để thấy được rõ cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty.

Bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương từ năm 2018 – 2020

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Đồng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 17,412,646,569 30,349,121,492 4,864,608,437

III Các khoản phải thu ngắn hạn (1301+132+136+137) 296,667,063,641 247,522,201,759 240,504,771,350

1 Phải thu ngắn hạn của khách hang 221,998,938,001 177,179,201,759 136,757,500,065

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 20,050,000,000 20,333,000,000 40,564,271,285

3 Phải thu ngắn hạn khác 54,618,125,640 50,010,000,000 63,183,000,000

V Tài sản ngắn hạn khác

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 16,177,118 - 4,918,058

2 Thuế GTGT được khấu trừ 7,852,100 760,077,799 941,146,638 3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 100,000,000 250,000,000 250,000,000

I Các khoản phải thu dài hạn (210!6) 80,036,537,600 80,036,537,600 80,036,537,600

1 Phải thu dài hạn khác 80,036,537,600 80,036,537,600 80,036,537,600

II Tài sản cố định (220"1+227) 2,104,695,422 1,490,090,011 2,181,462,416

1 Tài sản cố định hữu hình

- Giá trị hao mòn lũy kế -703168214 (769,029,989) (620,319,402)

V Đầu tư tài chính dài hạn (250 = 252+253+254+255) 623,377,437,740 672,458,676,936 649,000,364,880

1 Đầu tư vào công ty con 482,770,000,000 542,020,000,000 542,020,000,000 2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 147,000,000,000 147,000,000,000 147,000,000,000 3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 198,660,000 198,660,000 198,660,000

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (6,591,222,260) (16,759,983,064) (40,218,295,120)

VI Tài sản dài hạn khác 7,082,498 7,565,516,644 7,221,484,800

1 Chi phí trả trước dài hạn 7,082,498 7,565,516,644 7,221,484,800

1 Phải trả người bán ngắn hạn 126,093,944,820 77,918,605,114 47,624,012,599

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn - 16,499,598,500 702,209,598

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - 15,255,463 -

4 Phải trả người lao động 86,440,500 102,393,500 82,473,000

5 Chi phí phải trả ngắn hạn - - 1,439,097,088

6 Phải trả ngắn hạn khác - 4,367,000 14,145,339,538

7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 97,635,064,000 100,192,304,600 99,032,696,000

1 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 546,295,000 345,012,900 771,444,900

1 Vốn góp của chủ sở hữu 792,000,000,000 792,000,000,000 792,000,000,000

Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 792,000,000,000 792,000,000,000 792,000,000,000

5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3,604,716,097 53,614,300,089 29,735,830,185

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước - 3,604,716,097 53,614,300,089

LNST chưa phân phối năm nay 3,604,716,097 50,009,583,992 (23,878,469,904)

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

2.1.1.1.Phân tích biến động về quy mô và kết cấu của tài sản

2.1.1.1.1 Đánh giá chung về biến động và kết cấu tài sản Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của công ty, ta có tình hình biến động tài sản như sau:

Bảng 1.1 Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

Bảng 1.2 Phân tích kết cấu của chỉ tiêu tài sản Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Kết cấu (%)

Dễ thấy rằng giai đoạn 2018 – 2019, sản của công ty có xu hướng tăng nh năm 2019, tổng tài sản đạt 1,040,691, đồng, tăng 2.03% so với năm 2 1,019,966,460,417 đồng Nhưng đế 2020, tổng tài sản của công ty có xu giảm xuống còn 985,533,102,908 đồn 5.3% so với năm 2019) Điều này do ngắn hạn của công ty liên tục giảm năm, cụ thể năm 2019 giảm 35,299, đồng so với năm 2018 và năm 202 32,047,762,763 đồng so với năm 2019 vào năm 2019, tài sản dài hạn của côn sự tăng lên từ 705,525,753,260 đồng nă lên 761,550,821,191 đồng năm 2019 n tài sản năm 2019 có sự tăng lên so v 2018 Năm 2020, tài sản dài hạn lại có đi 3.03% so với năm 2019 nên tổng năm 2020 giảm sút nhẹ Điều này c rằng năm 2019 công ty có sự đầu tư v máy móc thiết bị, nhà xưởng, dây truyền sản xuất, những vật dụng mới để sản xuất hàng hóa nhưng đến năm 2020, công ty việc đầu tư này Giai đoạn năm 2018 – 2020, ta thấy công ty không chú trọng vào việc đầu tư tài sản ngắn hạn.

Từ bảng số liệu, ta cũng thấy được kết cấu tổng tài sản của công ty chủ yếu thiên về tài sản dài hạn, cụ thể từ năm 2 năm 2020, tài sản dìa hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao (năm 2018 là 69.17%) và tỷ lệ này tăng qua các n năm 2020, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản chiếm 74.93% Điều này cho thấy công ty càng ngày càng ch đến tài sản dài hạn.

BIỂU ĐỒ 1.1 BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN TỔNG CỘNG TÀI SẢN

2.1.1.1.2 Phân tích tài sản ngắn hạn

Bảng 1.3 Phân tích biến động theo thời gian của tài ngắn hạn Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối

I Tiền và các khoản tương đương tiền 17,412,646,569 30,349,121,492 4,864,608,437 12,936,474,923 74.29 (25,484,513,055)

III Các khoản phải thu ngắn hạn 296,667,063,641 247,522,201,759 240,504,771,350 (49,144,861,882) -16.57 (7,017,430,409)

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 221,998,938,001 177,179,201,759 136,757,500,065 (44,819,736,242) -20.19 (40,421,701,694)

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 20,050,000,000 20,333,000,000 40,564,271,285 283,000,000 1.41 20,231,271,285

3 Phải thu ngắn hạn khác 54,618,125,640 50,010,000,000 63,183,000,000 (4,608,125,640) -8.44 13,173,000,000

V Tài sản ngắn hạn khác 124,029,218 1,010,077,799 1,196,064,696 886,048,581 714.39 185,986,897

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 16,177,118 - 4,918,058 (16,177,118) -100.00 4,918,058

2 Thuế GTGT được khấu trừ 7,852,100 760,077,799 941,146,638 752,225,699 9579.93 181,068,839

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 100,000,000 250,000,000 250,000,000 150,000,000 150.00 -

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

Bảng 1.4 Phân tích kết cấu của chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Kết cấu (%)

Năm 2018 Năm 2019 I Tiền và các khoản tương đương tiền 17,412,646,569 30,349,121,492 4,864,608,437 5.54 10.87

III Các khoản phải thu ngắn hạn 296,667,063,641 247,522,201,759 240,504,771,350 94.35 88.67

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 221,998,938,001 177,179,201,759 136,757,500,065 70.60 63.47

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 20,050,000,000 20,333,000,000 40,564,271,285 6.38 7.28

3 Phải thu ngắn hạn khác 54,618,125,640 50,010,000,000 63,183,000,000 17.37 17.92

V Tài sản ngắn hạn khác 124,029,218 1,010,077,799 1,196,064,696 0.04 0.36

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 16,177,118 - 4,918,058 0.01 -

2 Thuế GTGT được khấu trừ 7,852,100 760,077,799 941,146,638 0.00 0.27

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 100,000,000 250,000,000 250,000,000 0.03 0.09

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

Về tài sản ngắn hạn: Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty đã có xu hướng giảm qua các năm độ giảm khá đều Năm 2018, tài sản ngắn hạn của công ty đạt 314,440,707,157 đồng, con số này giảm xu279,141,015,975 đồng năm 2019 (giảm 11.23% so với năm 2018) và đến năm 2020 chỉ còn 247,093,253,212 đồn11.48% so với năm 2019) Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng này chủ yếu đến từ việc giảm khoản mục Tiền khoản tương đương tiền cùng với các khoản phải thu ngắn hạn Ngoài ra sự biến động của tài sản ngắn hạn còn d yếu tố khác nhau tác động vào Trước hết ta xem xét đến sự biến động các khoản mục của tài sản ngắn hạn:

- Tiền và các khoản tương đương tiền

Năm 2018, lượng tiền tích trữ của công ty ở mức 17,412,646,569 đồng sau đó tăng 74.29% lên 30,349,121,492 đồng vào cuối năm 2019 Nguyên nhân là do công ty giữ lại lượng lớn tiền để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Điều này giúp công ty có thể chủ động trong các giao dịch và thanh toán nợ Sang năm 2020, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giảm mạnh còn 4,864,608,437 đồng (giảm 83.97% so với năm 2019) do công ty sử dụng để chi trả các khoản nợ đến hạn.

Tỷ trọng các khoản mục tiền và tương đương tiền của công ty trong tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng giảm không đều trong 3 năm từ 2018 – 2020: Năm 2018 chiếm 5.54% tài sản ngắn hạn, đến năm 2019 tăng lên 10.87% tài sản ngắn hạn và giảm sâu còn 1.97% tài sản ngắn hạn năm 2020 Qua số liệu trên ta thấy được vào các năm 2018 và năm 2019 ta thấy khả năng thanh toán tức thời của công ty vẫn được đảm bảo nhưng đến năm 2020, công ty tập trung vào chi trả nợ, đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động kinh doanh mà không giữ lại nhiều.

BIỂU ĐỒ 1.2 BIẾN ĐỘNG CỦ TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG TSNH

I Tiền và các khoản tương đương tiền TÀI SẢN NGẮN H

- Các khoản phải thu ngắn hạn

Có thể thấy rằng, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty giảm qua từng năm, cụ thể vào năm 2018 các khoản phải thu ngắn hạn đạt 296,667,063,641 đồng nhưng sang đến năm 2020 giảm xuống 240,504,771,350 đồng điều này chứng tỏ công ty đang thắt chặt chính sách bán chịu, “nợ phải thu trong 30 ngày, nếu 30 ngày trở lên yêu cầu khách hàng thanh toán trước khi có ý định mua thêm”.

Phải thu ngắn hạn của khách hàng có sự giảm khá đều qua từng năm nhưng khoản này vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn.

Phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2019 là 177,179,201,759 đồng, giảm 20/19% so với năm 2018 là 221,998,938,001 đồng Khi xét về cơ cấu tài sản, khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn khiến làm giảm khả năng xoay vòng vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nguyên nhân do khoản phải thu ngắn hạn của các công ty TNHH Phú An Kiên, Công ty CP XNK Quảng Bình, Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Việt Đức giảm mạnh trong 2 năm 2019 và năm 2020.

Mặc dù trả trước cho người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn nhưng ngày càng có xu hướng tăng lên qua các năm Cụ thể, năm 2018 là 20,050,000,000 đồng nhưng đến năm 2020 tăng gấp đôi lên 40,564,271,285 đồng đồng nghĩa với việc khách hàng ngày càng mất niềm tin vào công ty về các khoản nợ và nuôi mầm cho sự mất niềm tin từ phía khách hàng bởi sự ít đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty.

BIỂU ĐỒ 1.3 BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN

III Các khoản phải thu ngắn hạn 1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 3 Phải thu ngắn hạn khác 350,000,000,000

Bên cạnh đó, phải thu ngắn hạn khác của công ty biến động thất thường qua các năm Vào cuối năm 2018, khoản phải thu ngắn hạn khác của công ty đạt 54,618,125,640 đồng và con số này giảm xuống 8.44% còn 50,010,000,000 đồng năm 2019, đến năm 2020 lại tăng lên 26.34% so với năm 2019, đạt 63,183,000,000 đồng.

Hàng tồn kho của công ty tăng lên theo thời gian và đỉnh điểm là năm 2020 nhưng lượng hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn (chỉ chiếm 0.21% tài sản ngắn hạn năm 2020) Năm 2019, hàng tồn kho của công ty không có biến động lớn so với năm 2018, chỉ tăng 22,647,196 đồng tương ứng tăng 9.56% Đến năm 2020, hàng tồn kho của công ty lại tăng mạnh lên 527,808,729 đồng (tương ứng 103% so với năm 2019) Nguyên nhân hàng tồn kho tăng do công ty dự trữ hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng được dự báo là tăng lên trong năm 2019 và tăng mạnh hơn vào năm 2020.

Mặc dù có xu hướng tăng lên nhưng hàng tồn kho của công ty vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản ngắn hạn còn cho thấy khả năng dự trữ hàng của công ty còn khá hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Nhưng ta cũng thấy được rằng công ty đang nâng cao dần khả năng dự trữ hàng hóa của mình nhằm để phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất có thể.

BIỂU ĐỒ 1.4 BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO

- Tài sản ngắn hạn khác

Giai đoạn năm 2018 – 2020, tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng mạnh từ 124,029,218 đồng năm 2018 lên 1,010,077,799 đồng năm 2019, tức là tăng gấp 7 lần so với năm 2018 nhưng đến năm 2020 sức tăng giảm đi chỉ tăng 18.41% so với năm 2019 và lên 1,196,064,696 đồng Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đột biến của tài sản ngắn hạn khác năm 2019 là do khoản thuế GTGT được khấu trừ tăng đột biến từ 7,852,100 đồng năm 2018 lên 760,077,799 đồng năm 2019 (tăng 95 lần so với năm 2018) Cùng với đó là sự tăng lên của thuế và các khoản phải thu nhà nước tăng từ 100,000,000 đồng lên 250,000,000 đồng.

BIỂU ĐỒ 1.5 BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC

V Tài sản ngắn hạn khác 2 Thuế GTGT được khấu trừ

1 Chi phí trả trước ngắn hạn3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước

2.1.1.1.3 Phân tích tài sản dài hạn

Bảng 1.5 Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 20 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối I Các khoản phải thu dài hạn 80,036,537,600 80,036,537,600 80,036,537,600 - - -

II Tài sản cố định 2,104,695,422 1,490,090,011 2,181,462,416 (614,605,411) -29.20 691,372,405

V Đầu tư tài chính dài hạn 623,377,437,740 672,458,676,936 649,000,364,880 49,081,239,196 7.87 (23,458,312,056)

VI Tài sản dài hạn khác 7,082,498 7,565,516,644 7,221,484,800 7,558,434,146 106719.89 (344,031,844)

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

Bảng 1.6 Phân tích kết cấu của tài sản dài hạn Đơn vị tín

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Kết cấu (%)

I Các khoản phải thu dài hạn 80,036,537,600 80,036,537,600 80,036,537,600 11.34 10.51

II Tài sản cố định 2,104,695,422 1,490,090,011 2,181,462,416 0.30 0.20

V Đầu tư tài chính dài hạn 623,377,437,740 672,458,676,936 649,000,364,880 88.36 88.30

VI Tài sản dài hạn khác 7,082,498 7,565,516,644 7,221,484,800 0.00 0.99

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

Phân tích hiệu quả tài chính

2.2.1 Các chỉ số khả năng sinh lời Bảng 4.1 Bảng tính các chỉ số khả năng sinh lời của công ty

Lợi nhuận trước thuế Đồng 125,350,360,181 50,009,583,992 (23,878,469,904)

Lợi nhuận sau thuế Đồng 125,236,993,789 50,009,583,992 (23,878,469,904)

Chi phí lãi vay Đồng 8,871,975,029 8,709,860,472 7,879,933,473

Tổng tài sản bình quân Đồng 920,335,873,041.5 1,030,329,148,791.5 1,013,112,470,037.0

Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 732,986,219,202.5 820,609,508,093.0 833,675,065,137.0

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty) - Tỷ suất doanh lợi doanh thu sau thuế (ROS)

Công thức: ROS = Lợi nhuận sau thuế

Từ bảng số liệu ta có thể thấy được trong giai đoạn năm 2018 – 2020, tỷ suất doanh lợi doanh thu sau thuế của công ty (ROS) có xu hướng giảm mạnh và giảm mạnh nhất vào năm 2019 Cụ thể năm 2018, tỷ suất doanh lợi doanh thu của công ty là 47.31% nghĩa là trong năm này, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được

47.31 đồng lợi nhuận sau thuế Đến năm 2019, ROS của công ty giảm xuống còn 9.46% và con số này giảm xuống -8.21% vào năm 2020 Có sự giảm sút này do tổng chi phí của công ty tăng qua các năm, cao nhất là năm 2019 vì gặp khó khăn bởi đại dịch covid và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, thời tiết không thuận lợi khiến cho nông sản mất mùa và chi phí có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần của công ty nên lợi nhuận sau thuế của công ty giảm đi qua các năm và đến năm 2020 mang dấu âm.

Nhìn chung trong năm 2018 và năm 2019 thì ROS của công ty không bị âm,công ty kinh doanh vẫn có lãi, công ty đang hoạt động tốt đặc biệt vào năm2018 Nhưng đến năm 2020, ROS của công ty lại mang dấu âm chứng tỏ cong ty hoạt động đang bị thua lỗ, công ty gặp nhiều khó khăn, hoạt động không hiệu quả mặc dù tạo ra được doanh thu nhưng doanh thu ấy không tạo ra được lợi nhuận cho công ty, công ty sử dụng chi phí không hiệu quả Để sản xuất kinh doanh hiệu quả thì công ty cần tìm ra những biên pháp cắt giảm chi phí, sử dụng hiệu quả chi phí bỏ ra và khắc phục những khó khăn.

- Tỷ suất sinh lợi cơ sở (BEP)

Trong ba năm vừa qua, tỷ suất sinh lời cơ sở (BEP) của công ty cũng có xu hướng giảm từ 14.58% xuống 5.7% năm 2019 và còn -1.58% năm 2020 Năm 2018, BEP của công ty là 14.58% tức là cứ 100 đồng tài sản bình quân đầu tư vào kinh doanh mang về 14.58 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tương tự năm 2019 là 5.7 đồng và năm 2020 là bị lỗ 1.58 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Điều này cho thấy sức sinh lợi cơ bản của tài sản công ty đang giảm dần, hiêu quả kinh doanh cũng đang trên đà giản và năm 2020, công ty kinh doanh đã không còn hiệu quả.

Chỉ sô BEP giảm dần qua các năm cũng do công ty gặp nhiều khó khăn bởi dịch bênh, bởi thiên tai là nông sản khan hiems, chi phí tăng cao từ đó làm lợi nhuận trước thuế thấ và có xu hướng giảm qua các năm.

- Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)

Công thức: ROA = Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất thu hồi tổng tài sản của công ty (ROA) có xu hướng giảm qua các năm.

Nếu năm 2018, ROA của công ty là 13.61% tức là cứ 100 đồng tài sản hiện có của công ty tạo ra được 13.61 đồng lợi nhuận sau thuế, thì sang năm 2019, ROA của công ty chỉ còn 4.85% và con số này giảm còn -2.36% vào năm 2020 ROA giảm qua các năm cũng do lợi nhuấn au thuế của công ty có xu hướng giảm mạnh qua các năm.

Năm 2018 và năm 2019, ROA của công ty dương chứng tỏ công ty quản lý, sử dụng tài sản tốt, tạo ra được lợi nhuận nhưng càng ngày càng giảm đi và đến năm 2020, tì sản hiện có của công ty không tạo ra được ợi nhuận mà còn bị lỗ.

- Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE)

Công thức: ROE = Lợi nhuận sau thuế

Tương tự như ROA, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu của công ty (ROE) cũng có xu hướng giảm nhanh Cụ thể, năm 2018, ROE của công ty đạt 17.09% tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 17.09 đồng lợi nhuận sau thuế Sang năm 2019, ROE giảm mạnh còn 6.09% (giảm 11% so với năm 2018) và năm sau, năm 2020 đạt -2.86% Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty chưa ổn định, khả năng sinh lợi của công ty đang giảm dần thậm chí đến năm 2020, công ty còn bị lỗ.

Vốn chủ sở hữu bình của của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế nên

ROE có sự giảm sút qua các năm Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của công ty âm nên ROE mang dấu âm.

2.2.2 Chỉ số khả năng quản lý tài sản Bảng 4.2 Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý tài sản của công ty

Tổng tài sản bình quân Đồng 920,335,873,041.5 1,030,329,148,791.5 1,013,112,470,037.0

Tài sản ngắn hạn bình quân Đồng 251,793,635,649.0 296,790,861,566.0 263,117,134,593.5

Tài sản cố điịnh bình quân Đồng 2,245,088,606.0 1,797,392,716.5 1,835,776,213.5

Hàng tồn kho bình quân Đồng 873,115,851.5 248,291,327.0 393,711,827.0

Phải thu khách hàng bình quân Đồng 186,940,634,534.0 199,589,069,880.0 156,968,350,912.0

Vòng quay hàng tồn kho Lần 303.16 2,128.01 738.42

Kỳ thu nợ bán chịu Ngày 254.25 135.99 194.37

Vòng quay tài sản lưu động Lần 1.05 1.78 1.10

Vòng quay tổng tài sản Lần 0.29 0.51 0.29

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty) - Vòng quay hàng tồn kho (VQHTK)

Công thức: Vòng quay HTK = Doanh thu thuần

Hàng tồn kho trung bình

Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu dùng để đánh giá chính sách đầu tư cho hàng tồn kho hay hiệu quả quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp Từ bảng số liệu, ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty biến động tăng giảm thất thường qua các năm nhưng luôn giữ ở mức rất cao Cụ thể, năm 2018, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 303.16 lần và tăng lên 2128.01 lần vào năm 2019, con số này tiếp tục biến động giảm xuống còn 738.42 lần vào cuối năm 2020 Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của vòng quay hàng tồn kho như vậy là do sự biến động của doanh thu thuần và hoàng tồn kho bình quân của công ty.

Vòng quay hàng tồn kho biến động và có xu hướng tăng hơn so với năm 2018 bởi vào năm 2019 và năm 2020, công ty gặp nhiều khó khắn do dịch bênh, thời tiết thất thường, cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường nên công ty đã có xu hướng thu hẹp sản xuất của mình Ngoài ra cũng thấy được công ty công ty đã đầu tư hiệu quả vào hàng tồn kho của mình.

- Kỳ thu nợ bán chịu (KTN)

Công thức: Kỳ thu nợ = Phải thu khách hàng*360

Kỳ thu nợ bán chịu thể hiện số ngày trung bình giữa ngày bán chịu được thực hiện và ngày người mua thanh toán cho lần bán chịu đó Kỳ thu nợ bán chịu cho thấy hiệu quả hoạt động quản lý khoản phải thu của công ty Ta thấy được kỳ thu nợ bán chịu của công ty cũng đang biến động qua các năm nhưng vẫn giảm so với năm 2018 Năm 2018, kỳ thu nợ bán chịu của công ty là 254.25 ngày đến năm 2019, kỳ thu nợ bán chịu của công ty chỉ còn 135.99 ngày nhưng đến năm 2020, lại tăng lên 199.37 ngày Năm 2019, là năm công ty quản lý khoản phải thu tốt hơn, thu tiền thanh toán nhanh hơn hai năm còn lại.

Ta thấy kỳ thu nợ bán chịu của công ty mặc dù giảm mạnh vào năm 2019 nhưng vẫn ở mức cao, thể hiện công ty không quản lý tốt khoản phải thu của mình.

Chính sách thu nợ của công ty vẫn chưa mạnh tay, công ty cần cải thiện tình hình này bằng cách sử dụng các biện pháp thu nợ mạnh tay hơn.

- Vòng quay tài sản cố định (VQTSCĐ)

Công thức: Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần

Tài sản lưu động bình quân

Tỷ lệ vòng quay tài sản cố định được sử dụng để đo lường hiệu suất hoạt động của công ty Vòng quay tài sản cố định của công ty tăng mạnh nhất vào năm 2019, cụ thể vòng quay tài sản cố định của công ty trong 3 năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 117.9 lần, 293.96 lần, 158.37 lần tức là vào năm 2018, mỗi đồng tài sản cố định đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại ra được 117.9 đồng doanh thu thuần, năm 2019 là 293.96 đồng doanh thu thuần và năm 2020 là 158.37 đồng doanh thu thuần Ta thấy mặc dù năm 2019 công ty gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn nỗ lực, khả năng quản lý tài sản cố định của công ty rất hiệu quả.

Phân tích rủi ro tài chính

2.3.1 Các chỉ số Khả năng thanh toán Bảng 5.1 Bảng tính các chỉ số Khả năng thanh toán của công ty

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Tài sản ngắn hạn Đồng 314,440,707,157 279,141,015,975 247,093,253,212

Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.40 1.43 1.52

Khả năng thanh toán nhanh Lần 1.40 1.43 1.51

Khả năng thoanh toán tức thời Lần 0.078 0.156 0.030

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)

- Khả năng thanh toán hiện hành

Công thức: Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện hành cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có khả nằng chuyển hóa nhanh thành tiền trả các khoản nợ đến hạn Trong đó, tài sản ngắn hạn bao gồm cả tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn Có thể thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty có xu hướng tăng lên nhưng tăng lên không nhiều Cụ thể, năm 2018, khả năng thanh toán hiện hành của công ty là 1.40 lần đến năm 2019 là 1.43 lần và con số nầy tăng lên 1.52 lần vào cuối năm 2020 Điều này chứng tỏ trong giaia đoạn 2018 – 2020, mức giảm tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của công ty khá đồng đều nhau Khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 3 năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 1.40 lần, 1.43 lần, 1.52 lần có nghĩa là trong những năm này một đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bằng 1.40 đồng, 1.43 đồng và 1.52 đồng tài sản ngắn hạn trong 3 năm qua, mặc dù khả năng thanh toán hiện hành của công ty ở mức thấp nhưng vẫn lớn hơn 1 nên ta thấy công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của mình.

- Khả năng thanh toán nhanh

Công thức: Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn –Hàng tồn kho

Trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của hàng tồn kho được coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nhanh cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi mấy đồng tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi hàng tồn kho.

Ta có thể thấy, khả năng thanh toán nhan của công ty gần như bằng khả năng thanh toán hiện hành của công ty và cũng có xu hướng tăng lên qua các năm Cu thể, khả năng thanh toán nhanh của công ty trong các năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 1.40 lần tức là một động nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 1.40 đồng tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi hàng tồn kho, 1.43 làn tức là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1.43 đồng tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi hàng tồn kho và tương tự năm 2020 là 1.52 lần tức là được đảm bảo bởi 1.52 đồng Mặc dù sau khi trừ đi hàng tồn kho thì khả năng thanh toán nhanh cũng không khác so với khả năng thanh toán hiện hành bởi vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong 3 năm qua đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng tài sản ngắn hạn sau khi đã trừ đi hàng tồn kho.

- Khả năng thanh toán tức thời

Công thức: Khả năng thanh toán tức thời = Tiền

Khả năng thanh toán tức thời thể hiện mối quan hệ giữa tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản nợ ngắn hạn Ta có thể thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty đang ở mức rất thấp, năm 2018 là 0.078 lần, năm 2019 là 0.156 lần và năm 2020 là 0.03 lần Điều này thể hiện tiền và các khoản tương đương tiền của công ty nhỏ hơn khoản nợ ngắn hạn Nguyên nhân khiến năm 2019, khả năng thanh toán tức thời tăng nhẹ lên là do vào năm này, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng từ 17,412,646,569 đồng lên 30,349,121,492 đồng Khả năng thanh toán tức thời của công ty rất nhỏ (nhỏ hơn 1) cho thấy khoản tiền công ty dự trữ không đủ đảm bảo để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn khi đến thời điểm trả nợ, công ty rất dễ gặp khó khắn trong điều kiện nền kinh tế khủng hoảng.

2.3.2 Các chỉ số khả năng quản lý vay vốn Bảng 5.2 Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý vốn của công ty

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Tổng nợ phải trả Đông 224361744320.00 195077537077.00 163797272723.00

Lợi nhuận trước thuế Đồng 125350360181.00 50009583992.00 (23878469904.00)

Chi phí lãi vay Đồng 8871975029.00 8709860472.00 7879933473.00

Khả năng thanh toán lãi vay Lần 15.13 6.74 (2.03)

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty) - Chỉ số nợ

Công thức: Chỉ số nợ = Tổng nợ phải trả

Chỉ số nợ là một loại đòn bầy xác định tổng số nợ liên quan đến tài sản, cho phép so sanh mức đòn bẩy được sủ dụng giữa các công ty với nhau Chỉ số nợ cao thì công ty có mức đòn bẩy càng lớn và do đó, rủi ro tài chính càng lớn.

Từ bảng số liệu, ta có thể thấy chỉ số nợ của công ty có xu hướng giảm trong 3 năm 2018 – 2020 Nếu như năm 2018, chỉ số nợ của công ty là 22% thì đến năm 2020, chỉ số nợ của công ty chỉ còn 16.62% Tức là trong năm 2020, trong khối lượng tổng tài sản của công ty chỉ có 16.62% là được tài trợ bằng nợ Điều này cho thấy công ty hạn chế sử dụng vốn vay trong cơ cấu nguồn vốn Công đã quản lý nợ phải trả khá chặt chẽ qua các năm Nguyên nhân dẫn đến chỉ số nợ giảm qua các năm bởi vì tổng nợ phải trả của công ty giảm đi qua các năm, từ 224361744320 đồng năm 2018 giảm còn 163797272723 đồng năm 2020 mặc dù tổng tài sản cửa công ty có giảm nhưng giảm chậm hơn.

- Khả năng thanh toán lãi vay

Công thức: Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT

Khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinhd oanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.

Từ bảng số liệu, ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty đang có xu hướng giảm đi từ năm 2018 là 15.13 lần nhưng đến năm 2020 chỉ còn -2.03 lần.

Tức là đến năm 2020, tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty nhỏ hơn chi phí lãi vay Điều này cho thấy năm 2020, công ty không có đủ tiềm lực để thanh toán các khoản nợ lãi vay của mình Sở dĩ như vậy do vào năm 2020, công ty gặp nhiều khóa khắn bởi dịch bênh, thời tiết làm cho lợi nhuận của công ty bị âm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương năm 20182 Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương năm 20193 Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương năm 20204 Website: http:// stdgroup.vn

Ngày đăng: 25/05/2024, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương từ năm 2018 – 2020 - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng c ân đối kế toán của công ty Cổ phần Đầu tư Sao Thái Dương từ năm 2018 – 2020 (Trang 9)
Bảng 1.1. Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.1. Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản (Trang 12)
Bảng 1.3. Phân tích biến động theo thời gian của tài ngắn hạn - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.3. Phân tích biến động theo thời gian của tài ngắn hạn (Trang 14)
Bảng 1.4. Phân tích kết cấu của chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.4. Phân tích kết cấu của chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn (Trang 15)
Bảng 1.5. Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.5. Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn (Trang 21)
Bảng 1.7. Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.7. Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn (Trang 24)
Bảng 1.9. Phân tích biến động của nợ phải trả theo thời gian - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.9. Phân tích biến động của nợ phải trả theo thời gian (Trang 26)
Bảng 1.11. Phân tích biến động của vốn chủ sở hữu theo thời gian - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 1.11. Phân tích biến động của vốn chủ sở hữu theo thời gian (Trang 31)
Bảng 2.1. Biến động của cá khoản mục trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo thời gian - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 2.1. Biến động của cá khoản mục trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo thời gian (Trang 33)
Bảng 3.1. Phân tích biến động của lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 3.1. Phân tích biến động của lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh (Trang 42)
Bảng 4.1. Bảng tính các chỉ số khả năng sinh lời của công ty - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 4.1. Bảng tính các chỉ số khả năng sinh lời của công ty (Trang 48)
Bảng 4.2. Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý tài sản của công ty - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 4.2. Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý tài sản của công ty (Trang 52)
Bảng 5.1. Bảng tính các chỉ số Khả năng thanh toán của công ty - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 5.1. Bảng tính các chỉ số Khả năng thanh toán của công ty (Trang 54)
Bảng 5.2. Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý vốn của công ty - công ty cổ phần đầu tư sao thái dương
Bảng 5.2. Bảng tính các chỉ số khả năng quản lý vốn của công ty (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w