Bởi vậy, không một quốc gia nào không đặtra vấn đề phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo.Trong sự phát triển của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, sự xuất hiện
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: TÀ GIÁO VÀ NHỮNG CHIÊU TRÒ LÔI KÉO TÍN ĐỒ CỦA TÀ GIÁO TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phan Thị Tố OanhLớp HP: DHLH18A Mã HP:420300348010 Nhóm: 8
Tên trưởng nhóm: Lê Phước Hưng - MSSV: 22635601 – SĐT: 0393431374
Lê Anh Thư – MSSV: 22640811 Nguyễn Thi Ngọc Hạnh MSSV:22638951
Trang 2Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2023
Trang 3DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN THEO NHÓM S
phân công
T hời gian thực hiện
K
ết quả thực hiện
Đ iểm
T
ừ ngày25/9-7/10
T
ừ ngày25/9-5/10
Tốt
10
2649901
Viếtphần thựctrạng tạiViệt Nam
T
ừ ngày25/9-5/10
Tốt
10
2636781
Viếtphần thựctrạng tạiViệt Nam
T
ừ ngày25/9-5/10
Viếtphần tráchnhiệm củasinh viên
T
ừ ngày25/9-5/10
Tốt
10
Ngọc Hạnh 2638952 phần thựcViết ừ ngàyT ốt T 0 1
Trang 41 trạng trên
thế giới
5/10
1
Viếtphần Tổngquan về tàgiáo
T
ừ ngày25/9-5/10
Save to a Studylist
Trang 5Mục Lục
Phần I Mở Đầu 5
Phần II Nội Dung 6
Chương I Tổng Quan Về Tà Giáo 6
I Đặc Điểm Về Tà Giáo 6
II Phân Biệt Giữa Tà Giáo Và Các Tôn Giáo Khác 7
Chương II Hiện Trạng Hoạt Động Tà Giáo Và Các Chiêu Trò Lôi Kéo Tín Đồ 10
I Hiện Trạng Hoạt Động Tà Giáo Trên Thế Giới 10
II Hiện Trạng Hoạt Động Tà Giáo Tại Việt Nam 13
III Những Chiêu Trò Thu Hút Tín Đồ Của Các Tổ Chức Tà Đạo 15
Chương III Trách nhiệm của sinh viên trước những chiêu trò lôi kéo của tà đạo 19
Phần III Tổng Kết 20
Tài Liệu Tham Khảo 21
Phụ Lục 22
Trang 6Phần I Mở Đầu
Tôn giáo là hiện tượng xã hội tác động hết sức phức tạp và sâu sắc đến mọimặt của đời sống nhân loại Hiện nay, tôn giáo ngày càng can thiệp sâu hơnvào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau; là một trong những vấn
đề nhạy cảm không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên thế giới; tôn giáo và dântộc là một trong những nhân tố tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định ở nhiềuquốc gia, trong đó có Việt Nam Bởi vậy, không một quốc gia nào không đặt
ra vấn đề phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo.Trong sự phát triển của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, sự xuất hiện của
“hiện tượng tôn giáo mới”, nhất là “Tà giáo” một mặt đáp ứng nhu cầu tâmlinh của một bộ phận nhân dân, song mặt khác đã có không ít các tác độngtiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội và dẫn đến sự lúng túng của côngtác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trong cả nước
“ Hiện tượng tôn giáo mới “ xuất hiện từ những năm 50 của thế kỷ XX ởnhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, từ thập niên 90 của thế kỷ XX, đến naycũng đã có hơn 70 – 80 hiện tượng tôn giáo mới, trở thành một hiện tượngđời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta Các đạo lạ này đều không đượcchính quyền các cấp công nhận, do tính chất và tiêu chí hoạt động tôn giáokhông rõ ràng, thường lén lút tụ tập sinh hoạt một cách bất hợp pháp, trong
đó, có một số “hiện tượng tôn giáo mới” có thể coi là “Tà giáo”
Nhiều địa bàn có các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất là "Tà giáo" trongnhững năm gần đây, phần nào cũng là liều thuốc tinh thần cho một số người,nhóm người có hoàn cảnh khó khăn, éo le, rủi ro, tìm được bệ đỡ về niềm tin,
an ủi trong đời sống xã hội Mặt khác, đã gây ra mâu thuẫn trong gia đình,dòng tộc, xung đột cộng đồng Một số tà giáo còn xâm hại đến sức khỏe,nhân phẩm, tính mạng và tài sản của con người Nhưng cho đến nay, nhiềuvấn đề về tôn giáo mới vẫn chưa có sự thống nhất trong nhận thức và quản lý.Việc định danh "tà đạo", "tà giáo", vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Đặc
6
Trang 7biệt là, hiện nay, cùng với cả nước đang bước vào thời kì mở cửa, hội nhậpvào thế giới với sự chi phối của kinh tế thị trường, xu hướng biến đổi của cáchiện tượng tôn giáo mới này đã đặt ra nhiều vấn đề khó khăn cho công tácquản lý và hoạch định chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các tôn giáo mới, đặc biệt là “Tà giáo” về
lý luận và thực tiễn là rất cần thiết, hữu ích
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên nhóm em chọn đề tài : “Tà giáo” làmtiểu luận nghiên cứu Trong quá trình thực hiện tiểu luận này, do trình độ lýluận chính trị còn hạn chế cũng như đứng trước một vấn đề lớn và nhạy cảmcủa xã hội bản thân chúng em không tránh được những sai sót Rất mong côgiáo góp ý, bổ sung để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Phần II Nội Dung
Chương I Tổng Quan Về Tà Giáo
I Đặc Điểm Về Tà Giáo
Tà đạo là một thuật ngữ thuộc lĩnh vực tôn giáo và tín ngưỡng Nó được sửdụng để chỉ những tôn giáo hoặc phong trào tôn giáo mà theo các tiêu chuẩnđạo đức xã hội và truyền thống văn hóa được xem là sai lệch, không chínhđáng hoặc có khả năng gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, tôn giáo
Các tà đạo thường có xu hướng mê hoặc người khác bằng bùa phép hoặccác phương pháp trái với chuẩn mực đạo đức và truyền thống văn hóa Việctheo tà đạo có thể dẫn đến sự mất cân bằng tổ chức xã hội và gây xáo trộntrong cộng đồng
Có 4 điều căn bản để nhận dạng tà giáo:
Trang 81 Hầu hết tà giáo đều phủ nhận lẽ đạo Đức Chúa Trời 3 ngôi; ba ngôi hiệpmột (Chúa Cha, Chúa Con, Thánh Linh) hiệp một- đồng đẳng- đồng trị-đồng sáng tạo.
2 Tà giáo chỉ cho mình là chánh, là đúng nhất; mọi người khác, giáo pháiphái khác đều là tà, không được cứu rỗi Một số tà giáo còn xem Giáo chủcủa họ là Đấng cứu thế, là Jesus nhập thế…
3 Không tin toàn bộ tân cựu ước do Đức Chúa Trời xức dầu soi dẫn; khôngchấp nhận Kinh thánh vô ngộ Chúa Jesus đã tiên báo, những ngày cuối rốt,
tà giáo mỗi ngày mỗi thêm nhiều, triết lý giải kinh tinh vi siêu việt; nhiều đốc-nhân bội đạo…
cơ-4 Hầu hết tà giáo không chú trọng tội lỗi, sống sa đọa, chú tâm hưởng thụxác thịt đời nay Lại tạo điều kiện thoải mái yêu thế gian, phạm tội hợp pháp
Tà giáo có nhiều chiến lược khôn ngoan, mưu mô, quỉ quyệt để dụ dỗ nhiềucon cái Chúa thiếu lẽ thật, ham vật chất Tà giáo như kẻ trộm, kiên nhẫn rìnhchờ thời cơ chánh giáo mất tỉnh thức, hết tiền; nó sẽ mang tiền đến đúng lúc
Tà giáo còn mỉa mai chánh giáo là chim đa đa ấp trứng, sau khi nở và biếtbay Nó mang tiền, của quý lại nói triết lý yêu thương bằng hành động Nónhư tên sở khanh dùng lời đường mật dụ con gái chánh giáo Ba-la-am làđiển hình Bài học Phi châu, Việt nam trong 10 năm qua và hiện tại tà giáođang xâm nhập và thành công ở Châu phi và cả châu Á
II Phân Biệt Giữa Tà Giáo Và Các Tôn Giáo Khác
Về người đứng đầu: Luôn tự đề cao, đánh bóng bản thân mình cho rằngbản thân họ là “phật”, “thánh”, “thần”…, nhiều người trước khi tạo dựng tàđạo hay “đạo lạ” còn mắc bệnh tâm thần hoặc từ nước ngoài tuyên truyềnphát triển vào trong nước trước để tạo thân thế Các tà đạo thường sùng bái
và thần thánh hóa người cầm đầu
Trang 9Về lý thuyết, “giáo lý”, “giáo luật”: Chủ yếu được chắp vá, pha tạp, cảibiên, xuyên tạc từ một số điều trong lý thuyết, giáo lý, giáo luật của các tôngiáo truyền thống, đã hình thành từ lâu, nên có những lời khuyên, điều răndạy hướng thiện, giúp xoa dịu, an ủi con người về mặt tinh thần trước nhữngbất hạnh, khó khăn gặp phải trong cuộc sống (đây là yếu tố làm cho tà đạo cóthể tồn tại) Tuy nhiên, có một số tà đạo có nội dung giáo lý trái thuần phong,
mỹ tục của dân tộc, phản văn hóa, phản khoa học như khuyên người ốmkhông dùng thuốc, chỉ cần cúng, dâng hoa, cầu nguyện, dùng “nước thánh”,
“thuốc phật”…, trái với quy luật tự nhiên; lợi dụng các tà thuyết về “ngày tậnthế” hoặc gắn với các nhu cầu về sức khỏe để lôi kéo, mê hoặc, khống chếquần chúng
Về mục đích hoạt động: Hầu hết các tà đạo đều có chung mục đích là phục
vụ lợi ích của người cầm đầu “giáo chủ” (người sáng lập) và một số đốitượng cốt cán, tay chân của họ nhằm thu về kinh tế thông qua thu lệ phí “quyy”, bán “sắc phong”, “bùa”, bán sách, bài giảng, “thuốc chữa bệnh” Đángchú ý, các thế lực thù địch, phản động tạo dựng hoặc lợi dụng “tà đạo” như làcông cụ để tuyên truyền, tập hợp, thu hút người vào các hoạt động chốngchính quyền
Về nghi lễ hành đạo: Mang nặng yếu tố mê muội, mê tín dị đoan, lừa bịp,phản khoa học trái với những nghi lễ truyền thống, trái với thuần phong mỹtục của dân tộc hay thần thánh hóa lãnh tụ, các bậc thánh hiền, danh nhân,anh hùng dân tộc
Về cách hoạt động: Thường thiên về hoạt động thực tiễn, nhưng lén lút,thường xuyên thay đổi địa điểm nhằm tránh sự phát hiện, xử lý của cơ quanchức năng; lợi dụng sơ hở của pháp luật, trong công tác quản lý của chínhquyền cơ sở để tuyên truyền phát triển “đạo”; tán phát tài liệu tuyên truyền ởtrên mạng Internet hay ở những nơi công cộng, nơi tập trung đông dân cư; tậpluyện “dưỡng sinh” ở công viên, quảng trường, vườn hoa; lợi dụng những
Trang 10vùng đồng bào trình độ nhận thức còn thấp, điều kiện sống, chăm sóc sứckhỏe còn khó khăn để dụ dỗ, lừa bịp, khống chế, lôi kéo theo “đạo”
Về đối tượng tin theo: Phần lớn người tin theo các tà đạo là những ngườigặp rủi ro, bế tắc trong cuộc sống, do ốm đau, bệnh tật, nghèo khó; nhữngngười có trình độ văn hóa thấp, ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số
Tuy nhiên, cũng có những tà đạo do biết khai thác, lợi dụng, tạo vỏ bọcxuyên tạc các sự kiện thực tế (dịch bệnh, thiên tai, hiểm họa môi trường ) để
“khoác áo” cho các “tín điều” nên đã thu hút được những người trẻ tuổi ưacái mới, kể cả những người có trình độ nhận thức và chuyên môn kỹ thuậtcao, hoặc cán bộ các cơ quan chính quyền và nhất là số cán bộ nguyên là lãnhđạo các ngành, giáo sư, tiến sỹ nghỉ hưu tiếp tay cho tà đạo hoạt động
Về người đứng đầu: đối tượng sùng bái là những bậc thánh hiền, thầnthánh hóa lãnh tụ, siêu trần, thoát thế…, tôn giáo truyền thống phát huy đượctác dụng hướng thiện, nâng đỡ cuộc sống con người; “tà đạo” thường có tưtưởng cực đoan, chống lại hiện thực xã hội, thực hành lối sống phi pháp,quyên góp, bóp nặn tiền của người dân
Về lý thuyết: các tôn giáo truyền thống đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ,chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên những nét đẹptrong nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc của dân tộc
Về mục đích hoạt động: các tôn giáo truyền thống không chỉ lưu giữ, bồiđắp và làm phong phú những giá trị truyền thống văn hóa, mang giá trị nhânvăn, đạo đức có ảnh hưởng tích cực trong đời sống xã hội; mà còn cụ thể hóacác giá trị đó thành những hành động thiết thực cứu người, giúp đời; gópphần tạo nên sự phong phú, đặc sắc của văn hóa
Về nghi lễ hành đạo: nghi kễ hành đạo của các tôn giáo truyền thống đượcchia thành các nhóm chính như:
Trang 11- Về Công giáo, đạo Tin Lành: chủ yếu là cầu nguyện, đọc kinh, học hỏi,chia sẻ Lời Chúa ( Kinh Thánh ), dạy giáo lý,….
- Về Phật giáo: lễ Phật, tụng kinh, sám hối, ngồi thiền, tụng chú, nghepháp thoại ( nghe lời sư giảng ), đọc kinh sách Phật giáo, hát thiền ca,…
- Với Islam giáo: chủ yêu là cầu nguyện, ăn chay
- Với đạo Cao Đài: cúng và cầu nguyện
Cách hoạt động: các tôn giáo truyền thống diễn ra một cách công khai,minh bạch, dưới sự cho phép, ủng hộ hoạt động của chính quyền địa phương
I Hiện Trạng Hoạt Động Tà Giáo Trên Thế Giới
Ở các nước trên thế giới, ngày càng xuất hiện nhiều thêm các tôn giáo mớinhưng đồng thời cũng có những "tà giáo" đội lốt tôn giáo để làm những hành
vi bất chính gây ảnh hưởng đến xã hội như:
Giáo Phái Quốc Tế Tin Mừng :Ngày 26/4/2023, các cuộc khai quật diễn ratại khu rừng Shakahola, nơi đặt trụ sở của giáo phái tự xưng có tên Giáo pháiQuốc tế Tin mừng (Good News International)
- 89 thi thể được chôn trong những ngôi mộ nông Ngoài ra, 34 người khácmay mắn được tìm thấy còn sống Hội Chữ thập đỏ Kenya cho biết, hơn 200người được báo cáo là mất tích và dự đoán số người chết có thể tăng lên.Những người này đã tuyệt thực do bị tà giáo dẫn dụ, thuyết phục rằng sắp đếnngày tận thế, phải nhịn đói để được lên thiên đường
- Số người tử vong được phát hiện trong cuộc điều tra một giáo phái thựchành tuyệt thực ở Kenya đã vượt qua con số 300, sau khi có thêm 19 thi thể
Trang 12được tìm thấy ngày 13/6 Dù đói là nguyên nhân chính gây ra những cái chếtnày, nhưng khám nghiệm tử thi cho thấy nhiều nạn nhân, trong đó có trẻ em,
bị bóp cổ, đánh đập hoặc ngạt thở Bộ trưởng Nội vụ Kenya Kithure Kindikicho biết, thủ lĩnh của giáo phái tự xưng này sẽ phải chịu án tù chung thân vàbất kỳ ai hỗ trợ việc đào mộ hoặc phi tang thi thể sẽ phải đối mặt với nhữnghình phạt nghiêm khắc nhất theo luật định
Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ bắt đầu từ năm 1964, do ông Ahn Sahng-hongsáng lập Trụ sở chính của họ đặt tại Bundang, thành phố Sungnam, tỉnhKyunggi
- Sau khi ông Ahn Sahng-hong qua đời năm 1985, phong trào bắt đầu mởrộng hoạt động ra bên ngoài Hàn Quốc, và bắt đầu sử dụng cái tên WorldMission Society Church of God (Hội thánh của đức chúa trời hiệp hội truyềngiáo tin lành thế giới, còn gọi là Hội thánh đức chúa trời mẹ - tạm gọi tắt làWMSCG)
- Những người đi theo hội này tin rằng Ahn Sahng-hong là chúa trời cha và
bà Jang Gil-ja (một nhà đồng sáng lập) là chúa trời mẹ Việc coi Ahn hong và Zahng Gil-jah là chúa trời bị đã vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ Hộiđồng Quốc gia các Giáo hội tại Hàn Quốc chính thức lên án hội này là báng
Sahng-bổ và dị giáo
- Hoạt động của tổ chức này bên ngoài Hàn Quốc cũng gây không ít tranhcãi Tại Mỹ, cô Michele Colon đã đệ đơn kiện hội này hồi năm 2015 Trongđơn kiện dân sự, người phụ nữ sống tại vùng ngoại ô Ridgewood ở bang NewJersey này cáo buộc WMSCG là giáo phái chỉ chuyên kiếm tiền, sử dụng một
số thủ đoạn kiểm soát tâm lý để ngăn thành viên phơi bày những hành vi tộiphạm và có hại của hội
- Cô Colon cho biết đã tham gia các buổi lễ của WMSCG tại địa phươngtrong 2 năm trước khi rời khỏi hội này năm 2011, với lý do cô đã bị tẩy não
để tin rằng thế giới sắp tận thế 6 cựu thành viên khác của hội cũng đưa ra cáo
Trang 13buộc tương tự cô Colon, theo trang People.com Họ nói hội này tìm cách côlập hội viên và ngăn họ gặp người thân, bạn bè bằng cách sử dụng những thủđoạn kiểm soát thông tin và tẩy não
Tà Giáo JMS: Trong tháng 3 vừa qua trên kênh Netflix đã tung ra bộ phimtài liệu dài 8 tập về 4 tà giáo ở Hàn Quốc bị vạch trần
- Trong đó phải kể đến tà giáo nguy hiểm nhất có tên là JMS, viết tắt củatên người sáng lập Jeong Myeong Seok (sinh năm 1945), JMS cũng trùng vớidanh hiệu Jesus Morning Star(!) mà giáo phái này sử dụng để nói về tên J MSeok “biến thái” đã hãm hại rất nhiều phụ nữ trong số 30.000 tín đồ và 250nhà thờ của hắn suốt từ 1980 cho đến trước 2010 Sự thật đã được tiết lộkhiến hắn phải ngồi tù 10 năm Vừa qua ngày 21/3/2023 là phiên xử mới nhấtdành cho hắn ở Hàn Quốc (đang cập nhật.) Tuy nhiên tà giáo này đã lan rađến 70 quốc gia
- JMS tự nhận mình là Chúa Jesus, phụ nữ phải ngủ với hắn mới được cứurỗi Mục tiêu của Jeong khi "xuất khẩu" tà giáo ra quốc tế là được ở cạnh10.000 người phụ nữ Tới năm 1999, nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi về mụctiêu thật sự của lão ta Hàng trăm cựu tín đồ đã cùng lên tiếng tố cáo hành vibiến thái của Jeong cho cảnh sát, truyền thông Các nhân chứng sau đó bị tiếpcận bởi thành viên giáo phái và đe dọa hoặc tấn công bằng bạo lực
- Trong khi cảnh sát bắt đầu nhận ra được sự nghiêm trọng của vấn đề,Jeong đã kịp đào thoát khỏi Hàn Quốc và tiếp tục dựa vào sự hỗ trợ của chinhánh giáo phái tại nước ngoài Từ đó, ông ta dùng internet để lan truyền cácbài giảng gây mê muội của mình cho giáo đồ toàn thế giới, trong khi tậnhưởng lối sống xa hoa, trụy lạc của mình Tới năm 2006, Jeong chính thức bịbắt tại Trung Quốc và dẫn độ về quê nhà Trước các điều tra viên, ông ta tỏ ra
là một người bất ổn về tâm lý, cầu xin được tha bổng Năm 2009, sau thờigian dài điều tra, Jeong bị kết tội hiếp dâm và tấn công tình dục với mức án
10 năm tù
Trang 14Sự xuất hiện những tà đạo đội lốt tôn giáo được lập ra với mục đích xâmphạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, làm xáo trộn đời sống tínngưỡng, tôn giáo ở một bộ phận nhân dân Hoạt động của các tà đạo đó đã viphạm pháp luật, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, làm lệch chuẩn văn hóa, đạođức xã hội Chính vì vậy, việc nhận diện, đấu tranh với các tà đạo đội lốt tôngiáo là rất cần thiết.Trước thực trạng như vậy, mọi người dân cần nâng caonhận thức và cảnh giác đối với các hoạt động dụ dỗ, lôi kéo bằng vật chất vànhững lời tuyên truyền lừa đảo, không nghe, không theo các đối tượng này.Phải lý trí sáng suốt, cân nhắc, suy xét, tìm hiểu thật kỹ Vì mọi lời nói vànhững việc làm của chúng có thể ngụy tạo để tạo uy tín, tạo lòng tin đối vớimọi người.
II Hiện Trạng Hoạt Động Tà Giáo Tại Việt Nam
Theo các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ năm 1980 đến nay, nước ta cókhoảng 80 "tôn giáo mới", hay "hiện tượng tôn giáo mới", "đạo lạ", "tà đạo"với nhiều nguồn gốc khác nhau Những ”hiện tượng tôn giáo mới” này, mộtmặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận con người, mặt khác đã cókhông ít các tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội và dẫn đếnthiệt hại về nhiều mặt
Thời gian qua, hoạt động của các tà đạo đã tác động tiêu cực đến đời sốngkinh tế, văn hóa, chính trị và trật tự an toàn xã hội Trong đó, đáng chú ý hoạtđộng của tà đạo “Thanh Hải Vô thượng sư”, “Pháp môn diệu âm”, “DươngVăn Mình”, “tà đạo Hà Mòn”, tà đạo “Hoàng Thiên Long, “Đức chúa trờimẹ”… trái với phong tục tập quán, truyền thống của dân tộc; tuyên truyền mêtín dị đoan; xâm hại đến tính mạng, sức khỏe; khống chế, lừa gạt người dân
để trục lợi; gây mất đoàn kết trong cộng đồng dân tộc, giữa các tôn giáo, giađình ly tán (khi bị gia đình, người thân can ngăn, đối tượng đã bỏ người thântheo tà đạo)