1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngân hàng thương mại cổ phần va

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đốingoại, VA ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cungcấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầ

Trang 1

I)GIỚI THIỆU CÔNG TY

1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VA

VA là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thựchiện thí điểm cổ phần hoá Ngày 30/6/2009, cổ phiếu VA chính thức được niêm yết tạiSở Giao dịch chứng khoán TP.HCM Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, VAđã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước,phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho pháttriển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồngtài chính khu vực và toàn cầu Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đốingoại, VA ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cungcấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mạiquốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và cáccông vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

1.2 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SV

Công ty Cổ phần Chứng khoán SV được thành lập vào tháng 12/1999 và là mộttrong những Công ty hoạt động lâu đời nhất tại thị trường chứng khoán Việt Nam Vớiưu thế vượt trội về nhân lực, mạng lưới đối tác và tiềm lực tài chính, cho tới nay, SVđã vững vàng ở vị trí công ty chứng khoán số 1 với giá trị thương hiệu và uy tín hấpdẫn nhất thị trường Là định chế tài chính hàng đầu Việt Nam, SV hoạt động trên cáclĩnh vực dịch vụ tài chính lớn bao gồm Dịch vụ Chứng khoán, Dịch vụ Ngân hàng Đầutư, Quản lý Quỹ, Nguồn vốn & Kinh doanh Tài chính Một số khách hàng tiêu biểu củaSV như Morgan Stanley, HSBC, Vinamilk, Vietinbank, Hoàng Anh Gia Lai, Tập đoànxăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Credit Suisse, BIDV, ANZ, Prudential VN, DeutscheBank, Tập đoàn Hòa Phát, VietjetAir, Vincom Retail, Vinhomes, HDBank, HomeCredit, TP Bank, VIB…

1.3 CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TOÁN QUỐC GIA NS

Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia NS là đơn vị Trung gian thanh toán đượccấp phép cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính và dịch vụ bù trừ điện tử tại Việt

Trang 2

Nam Cổ đông chính của NS là Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại.Với vai trò chuyển mạch tài chính Quốc gia và cung ứng hạ tầng thanh toán bán lẻ chonền kinh tế, NS đã và đang phối hợp với các Ngân hàng, Trung gian thanh toán và đốitác cung cấp các dịch vụ thanh toán thông qua thẻ, tài khoản ngân hàng, QR code,Mobile Money để xây dựng hệ sinh thái thanh toán không tiền mặt Việt Nam Đồngthời, NS cũng mở rộng triển khai dịch vụ chuyển mạch quốc tế thông qua hợp tác vớicác bên liên quan gồm Mạng thanh toán Châu Á (Asian Payment Network-APN), cácTổ chức Thẻ quốc tế, các tổ chức thanh toán quốc gia.

II)Thông tin tuyển dụng của công ty

2.1 Thông tin về yêu cầu tuyển dụng của Ngân hàng VA2.1.1 Mô tả công việc

Tăng trưởng dư nợ bảo đảm đầu ra an toàn cho Ngân hàng Đảm bảo cho vay theo đúng các chính sách của Ngân hàng Nhà nước và VA, không trái với các quy địnhhiện hành về cho vay.

Phát triển khối khách hàng doanh nghiệp và cá nhân nhằm bán trọn gói các sản phẩm ngân hàng, tạo đầu ra cho các dịch vụ đang được cung cấp.

Huy động tiền gửi kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; Đảm bảo các doanh số sử dụng dịch vụ, sản phẩm của các đối tượng trên.

Kiểm tra, giám sát khối khách hàng doanh nghiệp và cá nhân thường xuyên nhằm hạn chế tối đa các rủi ro sau khi cho vay đồng thời xây dựng uy tín và phát triển chất lượng tín dụng của Chi nhánh.

Thẩm định giá các tài sản bảo đảm (chức năng quản lý nợ) cũng như soạn thảo, hoàn thiện hồ sơ tín dụng (chức năng quản lý nợ).

Tác nghiệp liên quan đến quản lý tài khoản vay và giải ngân, theo dõi các khoảnvay, tình hình thực hiện các điều kiện phê duyệt tín dụng, hợp đồng tín dụng… (chức năng quản lý nợ);

2.1.2 Tiêu chuẩn tuyển dụng

Trang 3

Trình độ chuyên môn:

Chuyên ngành đào tạo: Tài chính-Ngân hàng, Kinh tế đầu tư, Kinh tế quốc tế, Kế toán-kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Marketing, Chứng khoán hoặc các chuyên ngành có liên quan.

Yêu cầu ứng viên tốt nghiệp Đại học loại Khá trở lên, hệ chính quy, chuyên ngành phù hợp với vị trí tuyển dụng tại các trường đào tạo sau:

Các trường Đại học công lập bao gồm: Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân; Đại học Ngoại thương (Hà Nội và TP Hồ Chi Minh); Học viện Ngân hàng; Đại học Kinh tế - thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh; Đại học Đà Nẵng; Đại học Kinh tế - Luật – thuộcĐại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Đại học Quốc tế - thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; Đại học Thương Mại; Đại học Tài chính – Marketing (tại TP Hồ Chí Minh).

Các trường Đại học Việt Nam liên kết với các trường Đại học nước ngoài/các trường Đại học nước ngoài tại Việt Nam/các Trường Đại học nước ngoài có uy tín;

Xây dựng và quản lý các mối quan hệ;Giao tiếp, đàm phán.

2.1.5 Kiến thức:

Có kiến thức về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng;

Có khả năng nhận biết, theo dõi, đánh giá đưa ra các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hiệu quả trong công tác bán hàng.

Trang 5

chế, quy định giao dịch và gia tăng chất lượng dịch vụ, nâng cao trải nghiệmngười dùng:

+ Theo dõi phân tích các thay đổi của Quy định pháp luật, quy chế,quy định giao dịch có thể ảnh hưởng đến các tính năng hệ thống trực tuyến

+ Tìm hiểu, khảo sát, nắm bắt nhu cầu khách hàng, tiếp nhận cácgóp ý

+ Kiểm thử hệ thống trước và sau khi nâng cấp hiệu chỉnh tính năng

- Năng động, sáng tạo, có khả năng truyền đạt và thuyết phục tốt, đặc biệtlà các kỹ năng tư vấn và chăm sóc khách hàng

- Hiểu biết về thị trường chứng khoán và các nghiệp vụ chứng khoán.- Hiểu các hệ thống giao dịch chứng khoán trực tuyến.

- Thông thạo các nghiệp vụ liên quan giao dịch chứng khoán cho kháchhàng gồm: giao dịch chứng khoán, giao dịch tiền, các nghiệp vụ dịch vụ tài chính,lưu ký, quản lý tài khoản…

2.3 Thông tin về yêu cầu tuyển dụng của công ty cổ phần thanh toán quốc gia ns

2.3.1 Mô tả công việc

- Tham gia các công việc dự án của Khối/Phòng theo phân công, bao gồm:- Định nghĩa phạm vi và mục đích dự án;

- Xây dựng kế hoạch dự án chi tiết và phân công công việc cho các thànhviên tham gia dự án;

Trang 6

- Quản lý các thay đổi và các rủi ro của dự án, đảm bảo dự án được triểnkhai đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng;

- Báo cáo định kỳ cho cấp có thẩm quyền về tiến độ, hiệu quả công việccủa các thành viên dự án và các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai dự án;

- Hỗ trợ các phòng ban khác trong việc xây dựng và tối ưu hóa các quytrình liên quan đến việc quản lý và triển khai dự án;

- Quản lý toàn bộ các tài liệu liên quan đến dự án.- Thực hiện các công việc khác theo phân công.

2.3.2 Trình độ học vấn:

- Tốt nghiệp Đại học trở lên các chuyên ngành: Công nghệ thông tin, điệntử viễn thông, khoa học máy tính, toán tin, ngân hàng, tài chính, công nghệ tàichính tại các trường đại học có uy tín trong và ngoài nước.

2.3.3 Kiến thức/Kinh nghiệm:

- Không yêu cầu kinh nghiệm, nếu có kinh nghiệm làm quản lý dự án vềCông nghệ tài chính, Công nghệ thông tin là một lợi thế.

2.3.4 Năng lực chuyên môn

- Có hiểu biết về các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực chuyênmôn nghiệp vụ được giao

- Am hiểu về mặt chuyên môn, nghiệp vụ được giao (quy trình phát triểnphần mềm, vòng đời phát triển phần mềm, quản lý dự án lĩnh vực tài chính, ngânhàng, thanh toán, fintech…).

- Hiểu biết tốt về hệ thống thanh toán, chuyển tiền, chuyển mạch bù trừđiện tử là lợi thế.

- Có khả năng thực hiện các công việc phức tạp, linh hoạt đảm bảo tuânthủ quy trình/quy định của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật.

- Có khả năng xử lý tốt và/hoặc tốt hơn kỳ vọng đối với các công việc mớiphát sinh.

- Có khả năng tự học hỏi nhằm nâng cao năng lực chuyên môn.

Trang 7

- Có khả năng sáng tạo.

2.3.5 Kỹ năng làm việc hiệu quả

- Có khả năng làm việc bằng Tiếng Anh

- Có khả năng sử dụng thành thạo các thiết bị/tiện ích văn phòng để phụcvụ công việc.

- Giao tiếp, hợp tác hiệu quả với khách hàng nội bộ và khách hàng bênngoài trong quá trình triển khai thực hiện công việc liên quan.

- Có khả năng thiết lập, duy trì các mối quan hệ.

- Có khả năng làm việc nhóm tốt, luôn hướng về mục tiêu và lợi ích chungcủa Công ty.

- Kỹ năng đàm phán thuyết phục tốt.- Kỹ năng thuyết trình tốt.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề hiệu quả.- Có tư duy logic, tích cực.

- Có khả năng phân tích thông tin, tổng hợp báo cáo về chuyên mônnghiệp vụ liên quan.

2.3.6 Thái độ/Hành vi

- Có tư tưởng, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lối sống lành mạnh.- Tuân thủ các quy định nội bộ của Công ty, quy định của Nhà nước vàquy định của ngành ngân hàng có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Công ty.

- Tác phong làm việc và hành xử chuyên nghiệp

- Nhiệt tình, hăng hái tham gia hoạt động phong trào, tập thể.

III)Sinh viên TCNH đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của Công ty3.1 Với vị trí tuyển dụng của Ngân hàng VA:

3.1.1 Chuẩn đầu ra:Chuẩn

Mức độ theothang đo

PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên 3

Trang 8

và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế

PLO3 Khả năng tổ chức, làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả

Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu và quản lý các nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời.

Bên cạnh đó, sinh viên cũng có thể tham gia vào các nhóm công việc liên quanđến lĩnh vực công nghệ tài chính và nghiên cứu như: Chuyên viên công nghệ tài chínhtham gia phát triển công nghệ tài chính và sản phẩm dịch vụ tài chính mới tại các địnhchế tài chính

Trang 9

3.1.2 Những học phần đáp ứng trực tiếp công việc đã được mô tả của vịtrí việc làm này:

Tên học phần Mã học phần Loại học phần Số tín chỉ Phân loạiĐầu tư tài

chuyên ngành

Tài chínhdoanh

Kiến thức cơsở ngành

Hoạt độngkinh doanh

Kiến thứcngành

Kế toán

Marketingdịch vụ tài

Kiến thứcngành

Nghiệp vụngân hàng

Kiến thứcchuyên ngành

Phân tích tàichính doanh

ngành

Trang 10

Thẩm định

Tài chínhphái sinh và

quản trị rủiro

Kinh tế vi-vĩmô

Kiến thức cơsở ngành

Những học phần như đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh ngân hàng, kế toán ngân hàng, và marketing dịch vụ tài chính thẩm định dự án đầu tư nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, phân tích tài chính doanh nghiệp, tài chính phát sinh và quản trị rủi ro, cũng như kinh tế vi mô đều cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng quan trọng liên quan đến lĩnh vực tài chính và ngân hàng

Học phần về đầu tư tài chính thường bao gồm việc nghiên cứu về cách các tổ chức và cá nhân quản lý tài chính để đạt được mục tiêu tài chính dài hạn Sinh viên sẽ học cách phân tích cơ hội đầu tư, đánh giá rủi ro, và quản lý danh mục đầu tư

Tài chính doanh nghiệp cung cấp hiểu biết về cách tổ chức tài chính và quản lý vốn, bao gồm cả việc quản lý nguồn lực tài chính, quản lý rủi ro tài chính và quản lý tỷ lệ nợ

Hoạt động kinh doanh ngân hàng cung cấp cái nhìn tổng quan về hoạt động của ngân hàng, từ việc thu hút và vay nợ vốn, quản lý rủi ro tài chính đến dịch vụ tài chính cho khách hàng

Kế toán ngân hàng giúp sinh viên hiểu rõ về hệ thống kế toán đặc biệt của ngànhngân hàng và cách thông tin tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định kinh doanh

Marketing dịch vụ tài chính giúp sinh viên hiểu về cách quảng bá và tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ tài chính hiệu quả để thu hút và giữ chân khách hàng

Trang 11

Về ngành ngân hàng và đầu tư: Những học phần này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách hoạt động của ngân hàng và thị trường tài chính, từ đó giúp họ nắm bắt được các khái niệm cơ bản về quản lý tài chính, đầu tư và rủi ro Sinh viên cũng có cơ hội học về các sản phẩm tài chính, các dịch vụ ngân hàng và phương pháp quản lý rủi ro trong lĩnh vực này.

Phân tích tài chính doanh nghiệp: Việc tìm hiểu về phân tích tài chính doanh nghiệp giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách đọc và hiểu các báo cáo tài chính, đánh giá hiệu quả kinh doanh và đánh giá khả năng tài chính của một doanh nghiệp Kĩ năng này rất hữu ích nếu sinh viên muốn theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực tài chính hoặc kế toán.

Tài chính phát sinh và quản trị rủi ro: Kinh nghiệm về tài chính phát sinh và quản trị rủi ro giúp sinh viên hiểu rõ về cách đánh giá và quản lý rủi ro tài chính, cũng như cách áp dụng các công cụ tài chính phát sinh để bảo vệ doanh nghiệp trước những biến động của thị trường Điều này rất hữu ích đối với sinh viên quan tâm đến công việc trong lĩnh vực tài chính đặc biệt là trong ngành bảo hiểm và quản trị rủi ro.

Kinh tế vi mô: Kinh tế vi mô giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách tổ chức và hoạt động của nền kinh tế, cũng như ảnh hưởng của chính sách kinh tế đến doanh nghiệp và người tiêu dùng Điều này cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về sự tương tác giữa các yếu tố kinh tế như cung cầu, giá cả, lạm phát, và thị trường lao động.

Ngoài ra, học phần thẩm định dự án đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo sinh viên về cách phân tích tính khả thi tài chính của các dự án đầu tư và đánh giá rủi ro

Tất cả những kiến thức và kỹ năng thu được từ những học phần này sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị tốt cho sự nghiệp trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng Sinh viên sẽcó kiến thức vững vàng để làm việc trong các tổ chức tài chính, ngân hàng hoặc cả gia nhập vào lĩnh vực tư vấn tài chính Bên cạnh đó, những kiến thức này cũng giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách quản lý tài chính cá nhân trong cuộc sống hàng ngày Việc biết cách đầu tư, quản lý rủi ro tài chính và hiểu biết về các dịch vụ tài chính sẽ giúp họquản lý tài chính cá nhân hiệu quả hơn Tóm lại, những học phần này đều giúp cho sinhviên có cái nhìn tổng quan về ngành tài chính và ngân hàng, cũng như cung cấp cho họ những kiến thức và kỹ năng cần thiết cả trong sự nghiệp và cuộc sống cá nhân.

3.1.2 Điều kiện ngoại ngữ:

Đối với SV đại học chính quy CTĐT chất lượng cao:

Chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh áp dụng cho SV đại học chính quy CTĐTchất lượng cao tối thiểu phải đạt cấp độ 4/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậcdùng cho Việt Nam (tương đương trình độ B2 theo khung tham chiếu Châu Âu)

Trang 12

Trước khi xét công nhận tốt nghiệp, SV phải xuất trình chứng chỉ tiếngAnh theo quy định, bao gồm:

Việc sử dụng chứng chỉ TOEIC trong xét chuẩn đầu ra ngoại ngữ được quyđịnh như thế nào? Đối với chương trình đại học chính quy (ngoại trừ ngành Ngôn ngữAnh và CTĐT chất lượng cao):

Trước khi xét tốt nghiệp, SV phải nộp chứng chỉ TOEIC 4 kỹ năng với điểm sốtối thiểu cần đạt được như sau:

Trang 13

- Bản thân em, em tin rằng em có thể đáp ứng được yêu cầu của ngân hàngtuyển dụng ở đây về trình độ ngoại ngữ Em rất thích một câu nói của một vị tiểuthuyết gia - Johann Wolfgang von Goethe, ông đã nói như thế này: “Những ngườikhông biết một ngoại ngữ nào là những người chẳng hiểu rõ về bản thân mình.”Thật ra, việc tìm tòi và học hỏi một thứ ngôn ngữ mới đối với em như là việc mìnhđang khám phá một thế giới mới vậy Chỉ khi mình đủ đam mê, đủ sự quyết tâmcũng như là những kĩ năng để em có thể lĩnh hội một thứ ngôn ngữ mà em chưatừng khám phá Và em tin rằng chỉ khi có ngoại ngữ mới là thứ giúp chúng ta gầnnhau hơn với cả thế giới Như chúng ta đã biết tầm quan trọng của ngoại ngữ trongthời đại hiện nay không thể phủ nhận nhất là trong thời đại kinh tế thị trường, thờiđại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Việc học ngoại ngữ mở ra không chỉ cửa sổ tinh thần mà còn tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển cá nhân và sự nghiệp Với nền kinh tế ngày càng toàn cầuhóa, nhu cầu về người có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong công việc ngày càngtăng cao Khả năng sử dụng ngoại ngữ mở ra cơ hội để học tập, làm việc và kinhdoanh trên các thị trường toàn cầu mà trước đây có thể không thể tiếp cận Hơn nữa,việc học ngoại ngữ giúp cải thiện tư duy logic, sự linh hoạt và sự sáng tạo nhất lànhững người làm về kinh tế giống như em Trong thời đại công nghệ thông tin pháttriển như hiện nay, việc sử dụng ngoại ngữ để tương tác trên mạng xã hội, đọc tintức, tìm kiếm thông tin trên internet trở nên vô cùng quan trọng trong kinh tế vi môhoặc những vấn đề mang tính vĩ mô Vậy nên, việc tiếp cận nội dung truyền thôngtoàn cầu không chỉ mở rộng kiến thức mà còn giúp tạo nên một cộng đồng mạng đavăn hóa

Sau tất cả, việc sử dụng ngoại ngữ không chỉ giúp chúng ta kết nối vớithế giới mà còn mở rộng tầm nhìn, cơ hội nghề nghiệp và văn hóa Ngoại ngữ khôngchỉ là kĩ năng mềm mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho sự thành công và hạnhphúc trong cuộc sống Do đó, thực sự rất quan trọng khi chúng ta học và nắm vữngít nhất một ngôn ngữ ngoại Hãy tận dụng cơ hội để học ngoại ngữ và tận hưởngnhững điều tuyệt vời mà nó mang lại Hãy để ngoại ngữ trở thành nguồn lực mạnhmẽ giúp chúng ta phát triển toàn diện cả về mặt cá nhân lẫn chuyên môn.

Ngày đăng: 22/05/2024, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w