* GNI danh nghĩa năm 2022 đạt 389074 triệu USD nhỏ hơn GDP danh nghĩa đạt 408802 triệu USD + Tích cực đây là đặc trưng của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, nền kinh tế có đ
Trang 1BÀI TẬP PHÂN TÍCH KINH TẾ
Phân tích khái quát thu nhập của nền kinh tế (triệu USD)
TỶ LỆ=CHÊNH LỆCH/GIÁ TRỊ NĂM GỐC
GDP bình quân thực tế 0.003655 0.003409 0.000246 7.22%GDP bính quân danh nghĩa 0.004163 0.003756 0.000407 10.84%Nhận xét:
- Tổng quát:
Nhìn chung xu hướng thu nhập tăng cao trong bối cảnh dịch bệnh, ta thấy các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng mạnh Lần đầu tiên GDP vượt mức 400 tỷ USD ghi nhận mức tăng 8.02% so với năm 2021 đây là mức tăng cao nhất trong 12 năm qua Kết quả này đạt được cũng nhờ chính sách phục hổi kinh tế của Việt Nam đã phát huy hiệu quả
- Chi tiết:
* GDP danh nghĩa và GDP thực tế đều tăng lên so với năm 2021 cho thấy:
+ Thúc đẩy xuất khẩu trong khi TQ vẫn bị ảnh hưởng bởi Covid, lượng xuất khẩu
ở TQ còn hạn chế
+ Chính sách của nhà nước: thúc đẩy hỗ trợ nền kinh tế; mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa chống dịch
+ Giải ngân FDI ở Việt Nam > 13% so với năm 2021, FDI chuyển dịch đầu tư từ
TQ sang các nước khác trong đó có VN số vốn quy mô, dự án thực tế hay dự án cam kết tăng lên
+ Nền GDP của Việt Nam năm 2021 không quá cao làm giá trị 2021 không quá lớntạo đà cho giá trị GDP năm 2022 tăng cao
Trang 2* GDP danh nghĩa năm 2022 đạt 408802 triệu USD lớn hơn GDP thực tế năm 2022đạt 358918 triệu USD và tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa cũng lớn hơn tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế (11,65% và 8,02%)
à mặc dù sản lượng hàng hóa và dịch vụ năm 2022 tăng nhưng giá cả hàng hóa dịch vụ tăng cao hơn khiến sức mua của đồng tiền giảm xuống
à Điều này xảy ra do lạm phát năm 2022 cao hơn năm 2021
è Chính phủ cần kiểm soát lạm phát để ổn định nền kinh tế vĩ mô
* GNI danh nghĩa năm 2022 đạt 389074 triệu USD nhỏ hơn GDP danh nghĩa đạt
408802 triệu USD
+ Tích cực đây là đặc trưng của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, nền kinh tế có độ mở cao thu hút nhiều đầu tư nước ngoài trong khi đầu tư ra nước ngoài còn hạn chế
+ Tiêu cực: nợ nước ngoài còn nhiều, trong GDP có một phần người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam rồi lại chuyển về nước ngoài Người nước ngoài khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở VN làm ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên
è Tăng cường quản lí tỷ giá hối đoái và tăng cường sự ổn định trên thị trường quốc
tế để giảm biến động có thể ảnh hưởng đến GNI
* Tốc độ tăng GDP bình quân thực tế đạt 7.22% nhỏ hơn tốc độ tăng GDP thực tế đạt 8,02%
à Tốc độ tăng trưởng dân số ở mức cao: Điều này là do dân số tăng lên sẽ làm giảm giá trị thực của GDP thực tế
à Do các khu vực ngành nghề và đối tượng dân cư có năng suất lao động thấp, thu nhập thấp dẫn đến GDP bình quân thực tế sẽ thấp hơn
è Đầu tư nâng cao năng suất lao động và thu nhập của các khu vực, ngành nghề và đối tượng dân cư có thu nhập thấp để giúp tăng trưởng GDP bình quân
- Kết luận:
Trang 3Phân tích GDP theo thành phần kinh tế (đơn vị: tỷ đồng)
TỶ LỆ=CHÊNH LỆCH/GIÁ TRỊ NĂM GỐC
TỶ TRỌNG=TỶ LỆ NĂM PHÂN TÍCH/TỶ LỆ NĂM GỐC
Chỉ tiêu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ
Tỷtrọng
2020 Trong khi mục tiêu của Việt Nam GDP thực tế đạt 5 6% thì GDP năm à
2021 tăng không cao nhưng khi đặt trong bối cảnh Covid thì VN là một trong số ít các quốc gia tăng trưởng (+) Đây là một điểm sáng trong bức tranh xám của nền kinh tế toàn cầu
Trang 4+ Cơ cấu: Trong tổng GDP, thành phần kinh tế ngoài nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong cả 2 năm đều trên 50% cho thấy kinh tế tư nhân là động lực tăng àtrưởng kinh tế quan trọng Tuy nhiên, tỷ trọng mức độ đóng góp của kinh tế ngoài nhà nước vào GDP lại giảm thay vào đó là sự tăng tỷ trọng của kinh tế tư nhân.
- Chi tiết:
1 Thành phần kinh tế nhà nước năm 2021 đạt 4243095.57 tỷ đồng tăng
133876.47 tỷ đồng tương ứng tăng 8.05% so với năm 2020, tỷ trọng đóng góp từ20.66% năm 2020 đến 21,18% năm 2021
à Tăng cả quy mô và tỷ trọng đóng góp
à Lý do:
+ Các doanh nghiệp nhà nước có sức chịu đựng tốt hơn trước những ảnhhưởng tiêu cực so với thành phần kinh tế ngoài nhà nước cho nên mức độ đónggóp của thành phần kinh tế nhà nước tăng lên so với năm trước
+ Kinh tế nhà nước nắm giữ những ngành nghề chủ chốt mang tính đặc thùnhư: điện, nước, năng lượng, tỷ trọng không cao nhưng đóng vai trò trụ cột trongnền kinh tế
+ Tuy nhiên khi so sánh với tình hình kinh tế Nhà nước trong khu vực thì mức
độ đóng góp của thành phần kinh tế nhà nước ở Việt Nam tương đối cao
à Mặc dù giữ vai trò chủ đạo nhưng nhà nước vẫn phải kiên định tái cấu trúccác doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, liên tục cổ phần hóa các doanh nghiệpnhà nước
2 Thành phần kinh tế ngoài nhà nước năm 2021 đạt 4243095.57 tỷ đồngtăng 175644.3 tỷ đồng tương ứng tăng 4.32% so với năm 2020, tỷ trọng đóng góp
+ Dù kinh tế ngoài nhà nước năm 2021 giảm tỷ trọng, nhưng vẫn đóng gópchủ yếu Do chủ trương của Đảng là kinh tế tư nhân là động lực phát triển của nền
Trang 5kinh tế, song về lâu về dài đây vẫn là thành phần kinh tế đóng vai trò động lực tăngtrưởng kinh tế, chiếm tỷ trọng cao của GDP
à Do vậy, nhà nước vẫn tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài năm 2021 đạt 1697903.95 tỷ
đồng tăng 88790.95 tỷ đồng tương ứng tăng 5.52% so với năm 2020, tỷ trọng đónggóp từ 20.00% năm 2020 đến 20.02% năm 2021
Mức độ đóng góp luôn chiếm khoảng 20% trong tổng GDP của Việt Nam,gần như không có nhiều biến động Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế khá mởthu hút lượng vốn nước ngoài khá lớn
à Lý do:
+ Trong bối cảnh dịch bệnh, VN có nguồn VDT nước ngoài dịch chuyển từcác quốc gia xung quanh sang Việt Nam, VDT và giải ngân VDT đều tăng.+ Các doanh nghiêp nước ngoài có thể gây ra những tác động tích cực đếnVN: chuyển dịch công nghệ, con người, trình độ KHCN, việc làm
Canh tranh, chèn ép các doanh nghiệp trong nước
à Nhà nước cần có những biện pháp chặt chẽ hơn để hạn chế những ảnhhưởng tiêu cực
- Kết luận: Tóm lại, giá trị nền kinh tế GDP năm 2021 lớn hơn năm 2020.
Đây vẫn là một điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu
+ KTNN: Mặc dù giữ vai trò chủ đạo nhưng nhà nước cần tiếp tục kiên định,đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc các dự án có VDT nhà nước
+ Động lực KTTN lại giảm trong tổng GDP nói chung nhà nước cần liênàtục có những biện pháp hỗ trợ, chỉ đạo thực hiện
+ VDTnn: bên cạnh những ưu đãi, chính sách, khuyến khích đầu tư với doanhnghiệp nước ngoài cần có những biện pháp chặt chẽ hơn để giảm thiểu những tácđộng tiêu cực
Trang 6Phân tích GDP theo ngành (khu vực) kinh tế ( tỷ đồng) (Chưa chữa)
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng
trừ trợ cấp sản
* Tổng quát:
+ Quy mô: Nhìn chung, GDP năm 2021 đạt 8479666,5 tỷ đồng tăng 435280.77 tỷ
đồng tương ứng tăng 5.41% giá trị danh nghĩa (giá trị thực tế là 2.58%) so với năm
2020 Trong khi mục tiêu của Việt Nam GDP thực tế đạt 5 6% thì GDP năm à
2021 tăng không cao nhưng khi đặt trong bối cảnh Covid thì VN là một trong số ít
các quốc gia tăng trưởng (+) Đây là một điểm sáng trong bức tranh xám của nền
kinh tế toàn cầu
+ Cơ cấu: Trong tổng GDP, Năm 2021 khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng
12,36% giảm 0,10% so với năm 2020 Khu vực công nghiệp xây dựng trong năm
2021 chiếm tỷ trọng 12,56% so với năm trước tăng 0,73% Tỷ trọng khu vực du
lịch dịch vụ chiếm 41,21% giảm 0,62% so với năm 2020 Nhóm ngành nông, lâm,
thủy sản tiếp tục là “bệ đỡ” của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao hơn 3 năm
trước, khi 2 nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ gặp tác động lớn hơn
bởi đại dịch Covid-19 nhưng 2 nhóm ngành này vẫn tăng trưởng dương và góp
phần tạo điều kiện để 2 nhóm ngành này phục hồi tăng trưởng trong năm 2022
* Chi tiết:
1 Ngành nông, lâm, thủy sản năm 2021 đạt 1065078 tỷ đồng tăng 47028 tỷ đồng
tương ứng tăng 4.62% so với năm 2020 và tỷ trọng giảm từ 12,66% năm 2020
xuống 12,56% năm 2021
à Tăng quy mô, giảm cơ cấu
Trang 7à Lý do:
+ Trong bối cảnh dịch bệnh, nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế bị gián đoạn, thiệt hại, sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là một trong những trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.+ Do VN có điều kiện tự nhiên thuận lợi, là đất nước đi lên từ nông nghiệp, giàu kinh nghiệm chăm sóc, sản xuất
+ Tỷ trọng năm 2021 có chút giảm do hiện nay đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, thực hiện chủ trương giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ
à Cần hỗ trợ thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước để tăng giá trị xuất khẩu
à Cần áp dụng máy móc công nghệ hiện đại trong khâu sản xuất phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2 Ngành công nghiệp xây dựng năm 2021 đạt 3177859.76 tỷ đồng tăng
222053.73 tỷ đồng tương ứng tăng 3.84% so với năm 2020 và tỷ trọng tăng từ 36.74% năm 2020 xuống 37.48% năm 2021
à Tăng quy mô, tăng tỷ trọng
+ Tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong sản xuất công nghiệp lớn dẫn đến tình trạng chuyển giá để giảm lợi nhuận, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Tính lan tỏa từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sang khu vực kinh tế trong nước còn ít,…
Trang 8à Cần có những chính sách mở cửa thị trường, tiếp thu khoa học tiên tiến hiện đại trên thế giới.
à Cần có những chính sách chặt chẽ hơn đối với những doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào sản xuất công nghiệp tránh giảm thu nhập trong xã hội
+ Ngành du lịch ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: tình hình chính trị xã hội ổn định; chính sách ngoại giao rộng mở, vị thế của đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao; tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc; nhu cầu giao lưu văn hóa ngày càng tăng…
+ Dịch vụ được coi là một ngành mạnh không tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiênlại ứng dụng được KHCN tiên tiến (dịch vụ y tế, giáo dục, bảo hiểm, tài chính, ) Dân trí tăng, thu nhập tăng thì nhu cầu sử dụng dịch vụ của con người ngày càng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi để ngành dịch vụ tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng làm tăng tỷ trọng trong tổng GDP
+ Tuy nhiên trong năm 2021, dịch bệnh COVID-19 tiếp tục làm gián đoạn, đứt gãy chuỗi liên kết dịch vụ du lịch, hàng triệu lao động du lịch bị mất việc làm
à Cần ban hành thống nhất quy trình bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19 đối với các khu du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch
à Tổ chức phát động và triển khai các chương trình kích cầu, phục hồi du lịch; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch dịch vụ đáp ứng xu hướng mới của thị trường
* Kết luận:
Trang 9Phân tích nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Chênh lệch tỷ lệ = Giá trị chênh lệch/giá trị năm gốc
ngoài NN 1719354 59,36 1873209 58,18 153855 8,95% -1,18%Kinh tế có
vốn đầu tư
NN
458081 15,81 521941 16,21 63860 13,85% 0,4%
NHẬN XÉT:
*Phân tích khái quát:
Quy mô: Tổng vốn đầu tư năm 2022 đạt 3219807 tỷ đồng, tăng 323079 tỷ đồng so với năm 2021 Đây là một mức tăng khá tốt, dấu hiệu tích cực phục hồi sản xuất kinh doanh sau đại dịch covid Trong năm 2022 nhà nước đưa ra chính sách thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phục hồi nền kinh tế, tốc độ giải ngân đầu tưcông tăng
Cơ cấu: trong tổng vốn đầu tư năm 2022, thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếmphần lớn Tuy nhiên tỷ trọng lại giảm thay vào đó là sự gia tắng của khu vực TPKTNN và vốn đầu tư NN
*Phân tích chi tiết:
Khu vực kinh tế nhà nước:
Giá trị vốn đầu tư tăng 323079 tỷ đồng tương ứng tăng 0,78% so với năm 2021 Tăng quy mô, tăng cơ cấu
Trang 10Giải ngân năm 2021 bị giảm, các dự án trọng điểm bị trì trệ, do đại dịch covid 19, nhà nước phải đưa ra các chính sách giãn cách không tập đông người để bảo đảm
an toàn Chính vì thế mà trong năm 2022 khi mọi việc đi ổn định hơn, nhà nước đưa ra chính sách vừa chống dịch vừa khôi phục phát triển nền kinh tế thì giải ngânvốn đầu tư công đã được đẩy nhanh tiến độ hơn ví dụ như: các dự án đường cao tốc B-N, mở rộng máy bay Tân Sơn Nhất, xây dựng nhà gas T3, sân bay Long Thành Đồng thời thúc doanh nghiệp giảm nhiều chi phí, logsictic, thu hút vốn đầu
tư của tư nhân
Khu vực ngoài nhà nước: năm 2022 tăng 153855 tỷ đồng so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,95%, tỷ trọng giảm 1,18%
Tăng quy mô, giảm cơ cấu
Lúc này covid không còn là vấn đề cấp bách mà lại xảy ra cuộc xung đột giữa Nga
và Ukraine làm giá cả hàng hóa leo thang, tình hình chính trị rơi vào khủng khoảng Điều này làm cho các doanh nghiệp nhỏ, vừa dễ bị tác động dẫn đến, phải trả nhiều thuế, chi phí nguyên vật liệu tăng, các doanh nghiệp không đủ nguồn lực dẫn đến tình trạng phá sản một loạt Mặc dù có nhiều doanh nghiệp mới tăng lên, vốn tăng nhưng cũng không làm cho cơ cấu thay đổi theo xu hướng tăng lên.Khu vực vốn đầu tư nước ngoài: năm 2022 tăng 63860 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 13,85%, tỷ trọng tăng 0,4%
Do các chính sách thuế khuyến khích các nhà đầu tư vào VN
Tốc độ giải ngân FDI đạt mức kỷ lục, nhà nước có chính sách đón đầu chuyển dịchnguồn VĐT nước ngoài thông thường để hỗ trợ các doanh nghiệp
Vốn đầu tư của FDI nhìn chung tập trung chủ yếu vào khu vực miền Bắc (HP,HN)
và miền Nam(TPHCM) Điều này làm cho các nhân lực tại chỗ không đủ nền phải điều nhân công từ nơi khác đến => mất cân bằng
An sinh phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng từ đó phải đưa ra các giải pháp
Kết luận:
Trang 11Tổng thể vốn đầu tư năm 2022 về quy mô tăng cả 3 thành phần, đây là một dấu hiệu tích cực sau một thời gian bị đình trệ do dịch bệnh, là một điểm sáng làm cho giá trị GDP tăng.
Đối với khu vực KTNNN: tăng về quy, giảm cơ cấu => khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, biện pháp hỗ trợ (nhà nước có hỗ trợ đưa ra 30000 –
50000 tỷ nhưng doanh nghiệp chưa tiếp cận được vì điều kiện đáp sợ rủi ro, không
đi vay để mở quy mô)
Khu vực KT vốn đầu tư: điểm sáng tăng thu hút do thành phần kinh tết xã hội vốn tăng nhiều nhưng giải ngân chưa nhiều Đây là một bài toán về việc tăng vốn đầu
tư ở các khu vực để giải quyết khi khăn an sinh xã hội
Khu cực kinh tế nhà nước: tiếp tục tăng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công, các dự
án đi vào hoạt động, thúc đẩy, đôn đốc dự án hoàn thành
Phân thích nguồn vốn theo ngành.
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị Tỷ lệ trọngTỷTổng
Trang 12Các chính sách của chính phủ theo đuổi theo con đường CNH-HĐH => xây dựng CNXD, giảm VĐT NNN, ngành nông lâm ngư nghiệp ít và giảm đi 4% Chiến lược đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu ( áp dụng bán các sản phẩm thô, khuyến khích sơ chế nhiều hơn)
Phân tích chi tiết
Tổng nguồn vốn trong nông lâm thủy sản tăng 13233 tỷ đồng, tỷ trọng giảm TrongNLNNTS thì chuyển từ nông nghiệp sang thủy sản Về lâm nghiệp chặt cây có sẵn,tăng cây trồng Thủy sản đánh bắt nuôi trồng chuyên canh cây lúa từ đó trông nhiều loai cây hơn
Tỷ trong vốn đầu tư không lớn nhưng là bệ đỗ của nền kinh tế, là nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu đảm bảo an ninh lương thực
Ngành CNXD:
Công nghiệp: phần lớn từ công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng vốn đầu tư tăng, khai khoáng giảm làm thay đổi mô hình tăng trưởng từ khai khoáng sang chế tạo Chính việc chuyển hướng mô hình này đã giúp làm tăng trường giá trị gia tăng, làm cung cấp các yếu tố đầu vào giúp tránh cạn kiệt TNTN, tránh việc chặt phá
Tỷ trọng vốn đầu tư trong xây dựng: rút sang vốn đầu tư chứng khoán, bất động sản tăng => nông nghiệp can thiệp nắn dòng vốn để đi vào sản xuất kinh doanh Tỵtrường chứng khoán đi vào quy đạo bình thường, nhu cầu xây dựng giảm, vốn giảm
Ngành dịch vụ:
Trang 13Năm 2022 mở cửa khuyến khích du lịch nhiều, cách chính sách đã được mở hơn nên ngành du lịch có dấu hiệu tăng lên.
Vận tải kho bãi, đầu tư bất động sản… đây là ngành quan trọng thu hút vốn đầu tưKết luận:
Chính sách chính phủ đề ra: công nghiệp hóa hiện đại hóa, mô hình phát triển phù hợp nhằm cải thiện đường sống an ninh Tuy nhiên chuyển dịch này chưa nhanh, nông lâm thủy sản cần ứng dụng nhiều hơn, đầu tư theo chiều sâu Công nhiệp xây dựng chuyển dịch khai thác khoáng sản, chế tạo, tham gia nhiều hơn về chuỗi giá trị cùng chính sách nước ngoài (FDI)
DVDL trước khi dịch xảy ra thì khách du lịch đông, đóng góp nhiều nhưng dịch đãlàm thay đổi làm cho du lịch giảm đáng kể
Phân tích nguồn lao động phân bổ khu vực (ngành kinh tế)
Phân tích lao động theo nhóm tuổi
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ
trọng Tỷ lệTổng lực lượng
Trang 14người lao động không ổn định, bấp bênh, điều kiện làm việc không bảo đảm và thunhập thì thấp.
- Cơ cấu: Nguồn lao động có độ tuổi tử 25-49 chiếm tỷ trọng cao nhất trong 2 năm qua đều trên 70% cho thấy nền kinh tế có tiềm năng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Bên cạnh đó nguồn lao động từ trên 50 tuổi nhiều hơn
độ tuổi từ 15-24 tuổi cho thấy chu kì dân số vàng của nước ta đã chuyển dần sang thời kì dân số già
* Chi tiết:
1 Nguồn lao động tử 15-24
Số người từ 15-24 tuổi năm 2021 có việc làm đạt 1351.14 nghìn người tăng 35.94 nghìn người tương ứng tăng 2.73% so với năm 2021 Tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm từ 2.68% năm 2021 xuống 2.67% năm 2022
+ Sức khỏe tốt, chưa vướng bận gia đình nên dành toàn tâm toàn ý cho công việc, thời gian tăng ca có thể kéo dài
+ Tuy nhiên, độ tuổi này còn thiếu sức bền, độ dẻo dai chưa đáp ứng được cường
độ công việc Kỷ luật làm việc chưa được đào tạo nên khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế tương đối thấp
+ Đây là độ tuổi mang lại năng suất lao động cao do lao động trong độ tuổi này đã
có thời gian tích lũy kinh nghiệm từ giai đoạn trước, sức khỏe lao động vào giai đoạn này được hoàn thiện và phát triển tốt, hơn hết nhiều lao động ở độ tuổi này đã
có những vị trí nhất định trong tổ chức Chính vì thế, ở độ tuổi này lao động tạo ra
Trang 15được nhiều giá trị gia tăng, tham gia tích cực vào lao động sản xuất để tạo ra được
năng suất lao động cao hơn
+ Tuy nhiên Việt Nam xuất phát điểm là một nước thuần nông nên lao động chưa
được đào tạo một cách bài bản về các lĩnh vực như tài chính ngân hàng, bảo hiểm,
dịch vụ, thông tin viễn thông, công nghiệp mới,
à
3 Nguồn lao động trên 50
Số người trên 50 tuổi năm 2021 có việc làm đạt 13698.29 nghìn người tăng 337.99
nghìn người tương ứng tăng 2.53% so với năm 2021 Tuy nhiên tỷ trọng có xu
hướng giảm từ 27.23% năm 2021 xuống 27.07% năm 2022
à Lý do:
+ Độ tuổi này có sức ỳ trong lao động thể hiện ở các điểm cơ bản như: sinh lý suy
giảm, tâm lý ở độ tuổi này thì không còn cầu tiến nên thường không tham gia vào
các hoạt động đào tạo nên năng suất lao động giảm
+ Tuy nhiên độ tuổi này vẫn chiếm tỷ trọng lớn
à Cần tăng độ tuổi lao động, giãn độ tuổi nghỉ hưu đối với nam và nữ Đi đôi với
đó cần có những chính sách về tiền lương, hưu trí, bảo hiểm xã hội để phù hợp với
ý thức và trách nghiệm, tinh thần cống hiến, hăng say lao động sản xuất của nguồn
lực
* Kết luận: Cần tận dụng tốt thời kì dân số vàng để nâng cao năng suất lao động
Phân tích nguồn lực lao động phân bổ trong thành phần kinh tế
(nghìn người)
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọngTổng lực lượng lao động 49072 100.00% 50604.71 100.00% 1532.71 3.12% 0.00%
Kinh tế ngoài nhà nước 40534 82.60% 41533.2 82.07% 999.2 2.47% -0.53%
Kinh tế có VDT nước ngoài 4586.3 9.35% 5076.48 10.03% 490.18
10.69
* Tổng quát:
Trang 16- Quy mô: Số lượng lao động trong năm 2022 đạt 50604.71 nghìn người tăng 1532.71 nghìn người tương ứng tăng 3.12% so với năm 2021 Sự gia tăng về lao động cho thấy nước ta có nguồn nhân lực dồi dào Tuy nhiên xét về chất lượng lao động thì thị trường lao động phát triển không mang tính bền vững, công việc của người lao động không ổn định, bấp bênh, điều kiện làm việc không bảo đảm và thunhập thì thấp.
- Cơ cấu: Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lực lượng lao động trên 80% Tuy nhiên tỷ trọng giảm 0,53% so với năm 2021 Do hệ lụy của Covid và nền kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát cao, làm cho đà phục hồi của thị trường lao động có xu hướng chậm lại Thay vào đó nguồn lao động trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh Do đây là khu vực
có tiềm năng phát triển
* Chi tiết:
1 Kinh tế nhà nước:
Số người lao động trong thành phần kinh tế nhà nước năm 2022 đạt 3995.04 nghìn người tăng 43.34 nghìn người tương ứng tăng 1.1% so với năm 2021 Tỷ trọng giảm từ 8.05% năm 2021 xuống còn 7.89% năm 2022
à Cần có những biện pháp chặt chẽ, kiểm tra, rà soát, xử lý dứt điểm những sai phạm trong công tác tuyển dụng
à Cần khắc phục xử lý kịp thời tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức thôi việc, nghỉ việc nhiều vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
2 Kinh tế ngoài nhà nước:
Số người lao động trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước năm 2022 đạt 41533.2 nghìn người tăng 999.2 nghìn người tương ứng tăng 2.47% so với năm 2021 Tỷ trọng giảm từ 82.60% năm 2021 xuống còn 82.07% năm 2022
à Lý do:
Trang 17+ Đây là khu vực kinh tế thu hút số lượng nhiều lao động nhất và cũng là khu vực
có số lượng người lao động chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu lao động quốc gia
+ Sự gia tăng về lao động trong khu vực này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tạo công ăn việc làm, đáp ứng một phần lớn nhu cầu lao động trong xã hội của quốc gia, giảm áp lực về việc làm, thất nghiệp.+ Nhà nước có những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước phát triển
+ Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khó khăn tiếp cận và ứng dụng công nghệ vào sản xuất, thiếu lao động có chuyên môn
à Cần có những biện pháp thúc đẩy sự phát triển của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình
à Đảng và Nhà nước cần có thêm nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ, tạo thuận lợi môi trường kinh doanh, tiếp cận các nguồn lực một cách rộng rãi hơn tạo đà cho kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển lâu dài
3 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Số người lao động trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài năm 2022 đạt 5076.48 nghìn người tăng 490.18 nghìn người tương ứng tăng 10.69% so với năm 2021 Tỷ trọng tăng từ 9.35% lên 10.03% năm 2022
à Lý do:
+ hội nhập với kinh tế thế giới và nỗ lực cải cách mạnh mẽ thể chế, môi trường kinh doanh, Việt Nam đang nổi lên trở thành điểm dến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài Điều này đã trực tiếp tác động mạnh mẽ vào thị trường lao động Việt Nam làm cho lực lượng lao động ở khu vực này tăng lên nhanh chóng.+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại Việt Nam với tiềm lực tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp FDI tới đầu tư góp phần tạo ra nhiều cơ hội việc làm, trình độ công nghệ cao, với mức thu nhập cao hơn mặt bằng chung cả nước
+ Nhiều doanh nghiệp FDI đã chú trọng quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp,nâng cao phúc lợi cho người lao động ột số doanh nghiệp FDI đã lựa chọn và cửMhàng nghìn lượt lao động, chuyên gia người Việt Nam đi đào tạo, tập huấn tại các công ty mẹ hoặc tại các cơ sở đào tạo khác ở nước ngoài
Trang 18+ Đây là điểm hấp dẫn nguồn lực lao động chuyển dần sang thành phần kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài
+ Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn ưu tiên thực hiện các hoạt động gia công để khai
thác lợi thế lao động giá rẻ của nước ta tạo sức ép cho người lao động quan tâm
học tập nâng cao trình độ Một số doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu là doanh
nghiệp vừa và nhỏ) vi phạm luật pháp lao động, trốn đóng, nợ đóng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, chưa thực sự quan tâm đến quyền
lợi chính đáng của người lao động; dẫn đến nhiều cuộc tranh chấp liên quan đến
vấn đề tiền lương, tiền thưởng
à Cần có những chiến lược để có thể tối ưu hóa nguồn vốn FDI
à Không nên dựa vào lợi thế lao động giá rẻ, mà cần phải ưu tiên thu hút đầu tư
vào các lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn, ngành có giá trị gia tăng
cao hơn và để thực hiện điều đó thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần đi
trước một bước và phải được thực hiện một cách căn cơ, bài bản
Phân tích nguồn lực lao động phân theo độ tuổi
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọngTổng lực lượng lao động 49072 100.00% 50604.71 100.00% 1532.71 3.12% 0.00%
Tuổi từ 25-49 34396.5 70.09% 35555.28 70.26% 1158.78 3.37% 0.17%Tuổi trên 50 13360.3 27.23% 13698.29 27.07% 337.99 2.53% -0.16%
* Tổng quát:
- Quy mô: Số lượng lao động trong năm 2022 đạt 50604.71 nghìn người tăng
1532.71 nghìn người tương ứng tăng 3.12% so với năm 2021 Sự gia tăng về lao
động cho thấy nước ta có nguồn nhân lực dồi dào Tuy nhiên xét về chất lượng lao
động thì thị trường lao động phát triển không mang tính bền vững, công việc của
người lao động không ổn định, bấp bênh, điều kiện làm việc không bảo đảm và thu
nhập thì thấp
- Cơ cấu: Nguồn lao động có độ tuổi tử 25-49 chiếm tỷ trọng cao nhất trong 2 năm
qua đều trên 70% cho thấy nền kinh tế có tiềm năng phát triển, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội Bên cạnh đó nguồn lao động từ trên 50 tuổi nhiều hơn