1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật đại cương đề tài hình thức nhà nước

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHÁI NIỆMHình thức nhà nước: là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.Hình thức nhà nước gồm 3 yếu tố:• Hình thức chính thể chính thể nhà nước • Hình thức cấu tr

Trang 2

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 7

ĐỀ TÀI: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

GVHD: NGUYỄN THỊ HUYỀN

Trang 3

Vũ Thị Hoài Linh - 2013210461

Nguyễn Thị Thùy Linh - 2013213258

Hồ Thị Ngọc Linh - 2013213251

7.

Trang 4

KHÁI NIỆM

Hình thức nhà nước: là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước.

Hình thức nhà nước gồm 3 yếu tố:

• Hình thức chính thể ( chính thể nhà nước )

• Hình thức cấu trúc nhà nước• Chế độ chính trị

Trang 5

• Hình thức chính thể

Là cách thức tổ chúc các cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao ở trung ương, việc xác định thẩm quyền và mối quan hệ của những cơ quan này với nhau, cũng như giữa chúng với nhân dân.

Chính thể nhà nước chia làm 2 loại

• Chính thể quân chủ• Chính thể cộng hòa

Trang 6

a) Chính thể quân

- Là chính thể mà trong đó người đứng đầu nhà nước là vua, lên ngôi theo thế lập, thường là “cha truyền con nối” theo kiểu “con vua thì lại làm vua”.

Quân chủ hạn chếChính thể

quân chủ tuyệt đối

Quân chủ nhị nguyên

Quân chủ đại nghị

Trang 7

a) Chính thể quân chủ

VD: Có 3 quốc gia có hình thức chính thể quân chủ nhị nguyên: Gioóc-đa-ni, Vương quốc Ma-rốc và Cô-oét.

Quân chủ đại nghị: còn tồn tại ở một số nước tư bản phát triển như Anh, Nhật, Thái Lan, Bỉ…

Trang 8

b)Chính thể cộng

Cộng hòa

đại nghị

Khác với chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa có những đặc điểm chủ yếu về mặt pháp lý sau đây:

- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử.

- Không có cái gọi là quyền lực từ đấng tối cao hư vô nào đấy của chính thể quân chủ.

Cộng hòa hỗn hợp

Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa

Cộng hòa tổng thống

Trang 9

b)Chính thể cộng hòa

Cộng hòa tổng thống:

- Ở nhà nước theo hình thức chính thể cộng hòa tổng thống, người đứng đầu nhà nước do bầu cử theo nhiệm kỳ và thường gọi là Tổng thống.

- Căn cứ vào việc tổng thống do ai bầu, phạm vi và mức độ thẩm quyền của tổng thống, mối quan hệ giữa nghị viện và chính phủ mà có các hình thức chính thể cộng hòa khác nhau: cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống và cộng hòa hỗn hợp

Đặc điểm chủ yếu của cộng hòa tổng thống:

- Áp dụng triệt để nguyên tắc phân chia quyền lực và mối quan hệ giữa các nhánh quyền lực được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc cân bằng và đối trọng.

Montesquieu

Trang 10

Hiện nay một số nước theo mô hình chính thể cộng hòa tổng thống như: Mỹ, Brazil, Mexico, Argentina, Philippinnes, Indonesia

Trang 11

b)Chính thể cộng hòa

Cộng hòa đại nghị:

- Gần giống chính thể quân chủ lập hiên, khác thức chọn nguyên thủ quốc gia: tổng thống do bầu cử và theo nhiệm kỳ nhất định.

- Đặc điểm chính phủ thành lập trên cơ sở nghị viên phụ thuộc vào kết quả bầu cử của các đảng chính trị

Hiện nay những nước theo hình thức chính thể cộng hòa đại nghị như: Ấn Độ, Cộng hòa Liên bàn Đức, Italia

Trang 12

b)Chính thể cộng hòa

Cộng hòa hỗn hợp

- Tổng thống do dân bầu, tổng thống là người lãnh đạo chính phủ (giống cộng hòa tổng thống).

- Nhưng tổng thống là người hoạch định chính sách quốc gia, còn thủ tướng và các bộ trưởng (hợp thành nội các) là người thi hành chính sách quốc gia (có thủ tướng nên khác cộng hòa tổng thống, giống cộng hòa đại nghị).

Mô hình này hiện đang tồn tại ở một số nước như: Pháp, một số nước thuộc Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, các nước Đông Âu theo hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp.

Trang 13

b)Chính thể cộng hòa

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa:

- Các nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có một loại chính thể là cộng hòa với các biến dạng: công xã Pari, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết và Cộng hòa dân chủ nhân dân.

- Chính thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết: Mô hình tổ chức nhà nước theo hình thức chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết lần đầu tiên xuất hiện ở nước Nga sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917

Đặc điểm chủ yếu của hình thức chính thể Cộng hòa Xô Viết là:

- Xác định vị trí tối cao và nguyên tắc toàn quyền của Xô Viết đó là Xô Viết tối cao và các Xô Viết địa phương

- Chỉ có một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng cộng sản.

- Hình thức chính thể nhà nước của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Trang 14

2 Hình thức cấu trúc của nhà nước

Khái niệm: Hình thức cấu trúc nhà nước là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng như giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.

Cấu trúc nhà nước bao gồm:

• Nhà nước đơn nhất• Nhà nước liên bang

Trang 15

a) Nhà nước đơn nhất

-Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn vị hành chính.

-VD: Nước Việt Nam

Trang 16

b) Nhà nước liên bang

- Là nhà nước được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên với những đặc điểm riêng.

Đặc trưng:

+ Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng thống nhất với nhau về mặt quốc phòng, đối ngoại, an ninh.

+ Nhà nước có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng.

+ Có 2 hệ thống pháp luật: của nhà nước toàn liên bang và của nhà nước thành viên + Có 2 hệ hống cơ quan nhà nước: một của nhà nước liên bang, một của nhà nước thành viên.

Trang 17

c) Nhà nước liên minh

- Đây là sự liên kết tạm thời của 1 số quốc gia để thực hiện những mục đích nhất định, sau khi thực hiện xong mục đích, nhà nước liên minh tự giải tán hoặc chuyển thành nhà nước liên bang.

- Ví dụ như liên minh Châu Âu.

Trang 18

Các yếu tố cấu thành

Trang 19

3 Chế độ chính trị

Chế độ chính trị thể hiện bản chất nhà nước đó là chế độ dân chủ hay phản dân chủ.

Trang 20

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 21

C Hình thức nhà nước là phương thức

tổ chức và phương pháp hoạt động nhà nước.

Trang 22

A 2

Câu 2: Hình thức nhà nước gồm mấy yếu tố ?

B 4

Trang 23

A Nhà nước đơn chất và nhà nước liên

A Nhà nước đơn chất và nhà nước liên

Câu 3: Cấu trúc nhà nước bao gồm ?

C Nhà nước liên bang và nhà nước

phức tạp.

C Nhà nước liên bang và nhà nước

phức tạp D Nhà nước đơn giản.

B Nhà nước đơn giản và nhà nước

phức tạp.

B Nhà nước đơn giản và nhà nước

phức tạp.

Trang 24

C Là nội dung phương thức tổ chức và

hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia và trung tâm là nhà nước.

C Là nội dung phương thức tổ chức và

hoạt động của hệ thống chính trị quốc gia và trung tâm là nhà nước.

D Là nội dung phương thức tổ chức

của hệ thống chính trị quốc gia và trung tâm là nhà nước.

D Là nội dung phương thức tổ chức

của hệ thống chính trị quốc gia và trung tâm là nhà nước.

B Là phương thức tổ chức và hoạt

động chính trị và trung tâm là nhà nước.

B Là phương thức tổ chức và hoạt

động chính trị và trung tâm là nhà nước.

Trang 26

A Vua là do cha truyền con nối.

Câu 6: Hình thức quân chủ đại nghị có những đặc điểm gì?

Câu 6: Hình thức quân chủ đại nghị có những đặc điểm gì?

C Vua là do cha truyền con nối, chính

phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp.

C Vua là do cha truyền con nối, chính

phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp D Vua là do được nhân dân bầu cử.

B Nhân dân là cơ quan nắm quyền

hành pháp.

B Nhân dân là cơ quan nắm quyền

hành pháp.

Trang 28

A Dân bầu nguyên thủ quốc gia

Câu 8: Trình tự nào sau đây phù hợp với chỉnh thể cộng hòa tổng thống

Câu 8: Trình tự nào sau đây phù hợp với chỉnh thể cộng hòa tổng thống

C Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ

quốc gia

C Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ

quốc gia

D Nguyên thủ quốc gia thành lập kết

hợp giữa bầu và bổ nhiệm

D Nguyên thủ quốc gia thành lập kết

hợp giữa bầu và bổ nhiệm

B Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia

Trang 29

A Trong 1 quốc gia có những nhà nước

C Các quốc gia có chủ quyền liên kết

rất chặt chẽ với nhau về kinh tế

C Các quốc gia có chủ quyền liên kết

rất chặt chẽ với nhau về kinh tế

Trang 30

A Sự thể hiện nguyên tắc phân quyền

Câu 10: Chế độ liên bang là:

C Sự thể hiện nguyên tắc tập trung

quyền lực

C Sự thể hiện nguyên tắc tập trung

quyền lực

D Thể hiện sự phân công, phân nhiệm

giữa các cơ quan nhà nước

D Thể hiện sự phân công, phân nhiệm

giữa các cơ quan nhà nước

B Sự thể hiện nguyên tắc tập quyền

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  nhà  nước:  là  cách  thức  tổ  chức  và  phương  pháp thực hiện quyền lực nhà nước. - pháp luật đại cương đề tài hình thức nhà nước
nh thức nhà nước: là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước (Trang 4)
2. Hình thức cấu trúc của nhà  nước - pháp luật đại cương đề tài hình thức nhà nước
2. Hình thức cấu trúc của nhà nước (Trang 14)
Câu 2: Hình thức nhà nước gồm mấy yếu tố ?Câu 2: Hình thức nhà nước gồm mấy yếu tố ? - pháp luật đại cương đề tài hình thức nhà nước
u 2: Hình thức nhà nước gồm mấy yếu tố ?Câu 2: Hình thức nhà nước gồm mấy yếu tố ? (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w