Phân loại đô thị Những căn cứ phân loại đô thị Vai trò, chức năng đô thị trong hệ thống đô thị Quy mô dân số, mật độ dân cư, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp Trình độ phát triển cơ sở
Trang 1Chương 1:
ĐÔ THỊ VÀ QÚA TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Trang 21.1 Những khái niệm cơ bản về đô thị 1.1.1 Điểm dân cư đô thị
Khái niệm:
Dân cư đô thị là một điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị
Một số đặc điểm của dân cư đô thị:
Là trung tâm vùng lãnh thổ hay trung tâm chuyên
ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KTXH của một vùng lãnh thổ nhất định
Qui mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người (vùng núi, có thể thấp hơn…)
Trang 3 Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60% trong tổng số lao động của đô thị, là nơi có sản
xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển
Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị
Mật độ dân cư được xây dựng tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng
Trang 4 Trung tâm tổng hợp
Trung tâm chuyên ngành
Lãnh thổ đô thị
Quy mô dân số
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng đô thị
Một số đặc điểm khác
Trang 51.1.2 Phân loại đô thị
Những căn cứ phân loại đô thị
Vai trò, chức năng đô thị trong hệ thống đô
thị
Quy mô dân số, mật độ dân cư, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng
Trang 6 Phân loại đô thị ở Việt Nam
Trang 7 Đô thị loại đặc biệt
•Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;
Trang 8• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên;
• Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh;
• Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
• Mật độ dân số bình quân từ 15.000người/km2 trở lên.
Trang 9 Đô thị loại I
• Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng
số lao động từ 85% trở lên;
Trang 10• Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng
bộ và hoàn chỉnh;
• Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
• Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên
Trang 11 Đô thị loại II
+ Đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước;
Trang 12• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;
• Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
• Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
• Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên.
Trang 13 Đô thị loại III
• Đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;
Trang 14• Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
• Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên.
Trang 15 Đô thị loại IV
Đơ thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;
Trang 16+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;
+ Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
+ Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
+ Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên.
Trang 17 Đô thị loại V :
• Đơ thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hố và dịch vụ, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một huyện hoặc một cụm xã;
Trang 18• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;
• Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;
• Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
• Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên.
Trang 191.1.3 Quản lý đô thị
Quản lý đô thị:
Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển
Quản lí đô thị là một khoa học tổng hợp
Quản lí đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực
Trang 20Quản lý đô thị trong nền kinh tế kế hoạch tập trung và nền kinh tế thị trường
Nhà nước tìm cách
cải thiện tính hiệu
quả của việc tạo ra
các dịch vụ đô thị
Nhà nước tìm các cách khác nhau để cung cấp dịch vụ đô
thị
Sơ đồ chuyển đổi từ nhà nước sang tư nhân trong việc cung cấp
cơ sở hạ tầng
Trang 21Vai trò mới của nhà nước
Trang 22Mô hình quản lý đô thị
chủ đạo
Đặt trọng tâm quản lý đô thị vào quản lý môi trường pháp lý và các vấn đề đối ngoại; Chính quyền đô thị tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động Tăng khả năng cạnh tranh của các đô thị, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, lao động kỹ thuật
Trang 23 Điều kiện vận dụng:
Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trình độ dân trí cao, hệ thống tài chính ngân hàng hiện đại
Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, hệ thống thông tin hiện đại, giao thông tốt
Trang 24 Ưu và nhược điểm của mô hình
Trang 25Mô hình quản lý đô thị
Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý kinh
tế làm chủ đạo
Đặc trưng mô hình:
Chính quyền đô thị trực tiếp quản lý kinh tế
thông qua các sở, ban ngành chức năng
Nội dung quản lý: Quản lý theo kế hoạch, chủ
trương của chính quyền cấp trên
Trang 26 Điều kiện vận dụng:
Các nước quản lý nền kinh tế kiểu tập
trung theo kế hoạch của Chính phủ.
Các nước đang phát triển có trình độ đô thị hóa thấp, luật pháp chưa hoàn chỉnh, cơ sở
hạ tầng thấp kém không đồng bộ.
Trang 27 Ưu và nhược điểm của mô hình
Ưu điểm:
Tạo điều kiện phát triển đô thị có trọng tâm trong điều kiện tài chính hạn chế, tránh phân tán nguồn vốn
Nhược điểm:
Môi trường pháp lý bị xem nhẹ, các doanh nghiệp Nhà nước kém chủ động, tệ tham nhũng, lãng phí xuất hiện
Quản lý bị chồng chéo, thông tin bị sai lệch do
qua nhiều lớp trung gian
Bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả
Trang 28Mô hình quản lý đô thị
Mô hình hỗn hợp
Đặc trưng mô hình:
Quản lý kinh tế và xã hội được coi trọng như nhau
Trang 29 Điều kiện vận dụng:
Áp dụng cho những nước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam
Hệ thống đô thị có cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh
Nền kinh tế chưa phát triển, dân trí chưa cao
Hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc chưa hiện đại
Trang 30 Ưu và nhược điểm của mô hình
Ưu điểm:
Ổn định kinh tế xã hội, không gây xáo trộn
Có khả năng tập trung vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng có trọng điểm
Nhược điểm:
Quản lý chồng chéo
Khó kiểm soát được các tiêu cực trong xã hội
Trang 31 Những nội dung chủ yếu trong công tác quản lý đô thị
Quản lý đất và nhà
Quản lý Quy hoạch XD
Quản lý Tài chính đô thị
Quản lý
MT đô thị
Quản lý
Hạ tầng xã hội Quản lý
Hạ tầng KT
Trang 34Lập kế hoạch phát triển
Quản lý nhà đô thị
Trang 35Tài chính giữa các tổ chức nhà nước
Quản lý nguồn lực đô thị
Quản lý tài chính đô thị
Trang 36Quản lý hạ tầng kỹ thuật
Quản lý giao thông
Quản lý cung cấp nước sạch
Quản lý thoát nước
Quản lý ngành năng lượng
Quản lý ngành thông tin liên lạc
Quản lý hạ tầng xã hội đô thị
Trang 37Kỹ thuật, công nghệ
Quản lý hạ tầng kỹ
thuật
Trang 38Phân cấp quản lý đô thị
Dựa theo phân loại đô thị
Dựa theo nhu cầu tổ chức quản lý hành chính nhà nuớc theo lãnh thổ
Dựa theo quy hoạch tổng thể phát triển
KT-XH, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị cả nước và quy hoạch chung xây dựng đô thị
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Trang 391.1.5 Nội dung chính của đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch hành động Quy hoạch chi tiết đô thị
Quy hoạch vùng lãnh
thổ Quy hoạch định hướng không gian đô thị
Trang 401.2 Đô thị hóa và quá trình phát triển đô thị
1.2.1 Đô thị hóa
Đô thị hóa là qúa trình tập trung dân số vào các
đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống
Qúa trình ĐTH là qúa trình CNH đất nước
Qúa trình ĐTH là qúa trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức không gian XH, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc
Trang 41 Sự phát triển của đô thị hóa
Đô thị hóa tập trung
Là toàn bộ công nghiệp và dịch vụ công cộng tập trung vào các thành phố lớn, hình thành và phát triển các đô thị lớn, khác biệt nhiều so với nông thôn
Đô thị hóa phân tán
Là hình thái mạng lưới điểm dân cư có tầng bậc phát triển cân đối công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ công cộng, bảo đảm cân bằng sinh thái, tạo điều kiện làm việc sinh hoạt và nghỉ ngơi tốt cho dân cư đô thị và nông thôn
Trang 42 Sự gia tăng dân số đô thị
Trang 43 Xu hướng biến đổi các thành phần lao động trong đô thị
Là lao động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Là lực lượng lao động sản xuất công nghiệp, dịch vụ
dịch vụ
Trang 44I : Lao động nông nghiệp
II : Lao động công nghiệp III : Lao động dịch vụ
Mô hình về thuyết 3 thành phần
lao động của Fourastier
Trang 451.2.2.Sơ lược quá trình phát triển đô thị thế giới
Thời kỳ cổ đại
Thời kỳ trung đại
Thời kỳ cận đại
Trang 461.2.3 Khái quát quá trình phát triển
đô thị Việt Nam
Tình hình phát triển đô thị từ trước thế kỷ XVIII
Đô thị dưới thời nhà Nguyễn
Thời kỳ cận đại
Đô thị từ thời Pháp thuộc đến nay
Trang 471.3 Những xu thế và quan điểm quy hoạch phát triển đô thị
1.3.1 Một số lý luận quy hoạch đô thị
Tiến bộ Khoa học và kỹ thuật
Tiến bộ xã hội
Tiến bộ kinh tế
Tổ chức không gian đô thị
Sơ đồ tiến trình phát triển không gian đô thị
Trang 48 Các đề xuất về tổ chức không gian đô thị:
Phương án thiết kế và những đề xuất cụ thể cho sự phát triển của từng loại đô thị
Các dự đoán khoa học và dự báo phát triển đô thị tương lai mang tính định hướng chiến lược
và xã hội kinh tế học đô thị
Các mô hình lý thuyết với các dạng phát triển của đô thị
Trang 49 Lí luận về thành phố không tưởng:
Robert Owen (1771- 1858): Ông dựa trên cơ sở
tổ chức xã hội thành các tập đoàn (khoảng 1200 người) và mang tính chất độc đáo cao
Đô thị được QH thành các điểm dân cư nhỏ, mỗi điểm được bố cục theo hình vuông có khoảng 1.200 người
Nhà ở kiểu tập thể xây dựng kín bốn cạnh, phía trong bố trí các công trình phục vụ công cộng (nhà trẻ, trường học, bệnh viện, hội trường, nhà
ăn, thư viện…) bên ngoài được bao bọc bởi khoảng 1000 – 1500 acrs = 4047000 m2 = 400
ha là đất công nghiệp
Trang 50 Lí luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh của Ebenezer Howard (1850 – 1928) :
Phân bố lại dân cư đô thị thành từng đơn vị thành phố vệ tinh tập hợp xung quanh thành phố trung tâm (thành phố mẹ) có qui mô dân số khoảng 58.000 người Các thành phố vệ tinh (thành phố vườn) có qui mô dân số khoảng 32.000 người, qui mô đất khoảng 400 ha với nhà ở gia đình thấp tầng có vườn
Thành phố được bao quanh bởi các khu cây xanh và đất sản xuất nông nghiệp
Trang 51 Lí luận thành phố chuỗi và chuỗi liên tục
Theo quan điểm của Aturo Sonia Ymata (1844 – 1920)
Thành phố phát triển dọc theo các trục giao thông chính với chiều dài không hạn chế
Chiều rộng của các công trình xây dựng dọc hai bên đường khoảng 200- 300m
Chiều rộng của trục giao thông là 40m, có thể là đường sắt, hoặc đường bộ, hoặc tàu điện
Trang 52Câu 3: Trình bày khái niệm thiết kế đô thị
Câu 4: Quy hoạch tổng thể đô thị (hay còn gọi là quy hoạch sử dụng đất đô thị) và thiết kế đô thị
có mối quan hệ như thế nào?
Câu 5: Trình bày các yêu cầu nội dung của việc
phân loại đô thị hiện nay tại Việt nam
Câu 6: Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch đô thị
Câu 7: Có những đồ án quy hoạch nào? Hãy trình bày các bước thực hiện của một đồ án quy hoạch
Trang 53Câu 8: Đô thị hoá là gì?
Câu 9: Trình bày quá trình đô thị hoá tại Việt nam Câu 10: Trình bày quá trình phát triển đô thị trên thế giới
Câu 11: Trình bày quá trình phát triển đô thị tại
Việt Nam
Câu 12: Có những xu thế phát triển đô thị nào? Hãy trình bày lí luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh
Câu 13: Trình bày lí luận thành phố theo đơn vị ở
và phân tích việc áp dụng lí luận này vào thực
tiễn ở Việt Nam
Câu 14: Hãy trình bày một số ý niệm về đơn vị hình học trong việc phát triển đô thị