TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khái niệm Doanh nghiệp: DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đíc
Trang 1CHƯƠNG 3:
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 2CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Khái niệm Doanh nghiệp: DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Luật doanh nghiệp Số: 68/2014/QH13ngày 26/11/2014)
Xét về mặt kinh tế: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
Trang 4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:
Quá trình hoạt động của DN cũng là quá trình: Tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh các dòng tiền:
DN
1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 5 Đối với doanh nghiệp sản xuất: T - H - H’ - T’:
Trang 6Hợp thành Hoạt động
Tài chính doanh nghiệp
1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 72 VỐN KINH DOANH
Định nghĩa: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản
được huy động, sử dụng vào HĐSXKD nhằm mục đích sinh lời
Đặc trưng của vốn kinh doanh: là một loại quỹ tiền
tệ đặc biệt, luôn thay đổi hình thái (tiền, tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình)
Trang 8tư nhân
bỏ ra
Vốn liên doanh , liên kết
Vốn
từ phát hành
cổ phiếu
Các Quỹ:
đầu tư phát triển,
dự trữ tài chính…
Lợi nhuận giữ lại, thặng
dư vốn
CP
Nợ ngắn hạn
Nợ khác
Nợ dài hạn
2 VỐN KINH DOANH
Trang 9TSLĐ trong sản xuất
TSLĐ trong lưu thông
Phân loại:
2 VỐN KINH DOANH
Trang 10ĐẦU TƯ VỐN KINH DOANH:
Đầu tư vốn là hoạt động chủ quan có cân nhắc tính toán trong việc bỏ vốn vào một mục tiêu kinh doanh nào đó với hy vọng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong tương lai
Các loại hình hoạt động đầu tư của doanh nghiệp:
Đầu tư bên trong
Đầu tư của DN (căn cứ vào phạm vi đầu tư)
Đầu tư bên ngoài
2 VỐN KINH DOANH
Trang 11Đầu tư của DN (căn cứ vào mục tiêu đầu tư cụ thể)
Đổi mới sản phẩm
Thay đổi thiết bị công nghệ
Đầu tư tài chính
ra bên ngoài
Mở rộng tiêu thụ sản phẩm, năng lực cạnh tranh
ĐẦU TƯ VỐN KINH DOANH:
2 VỐN KINH DOANH
Trang 123 CHI PHÍ SẢN XUẤT & GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP
3.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
3.2 Giá thành sản phẩm
Trang 133.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động SXKD chính
Chi phí tài chính
Chi phí khác
Trang 143.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính:
Chi phí nguyên liệu, vật tư;
Chi phí nhân công;
Chi phí khấu hao TSCĐ;
Chi phí bán hàng;
Chi phí quản lý doanh nghiệp;
Chi phí khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh…
Trang 153.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí tài chính:
Chi phí lãi vay vốn;
Lãi mua trả chậm;
Chi phí cho thuê tài sản;
Chiết khấu thanh toán cho người mua;
Chi phí hoạt động liên doanh, liên kết;
Chi phí đầu tư tài chính: mua bán trái phiếu, cổ phiếu, đầu tư chứng khoán;
Chi phí hoạt động tài chính khác
Trang 163.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí khác:
Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổ kế toán;
Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
Bị phạt thuế, truy nộp thuế;
Chi phí để thu tiền phạt;
Các khoản chi phí khác
Trang 17Giá thành (Căn cứ vào thời gian
và cơ sở số liệu tính toán)
Giá thành định mức
Giá thành
kế hoạch
Giá thành thực tế
Trang 184 DOANH THU, LỢI NHUẬN
& PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
4.1 Doanh thu của doanh nghiệp
4.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp
4.3 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
Trang 194.1 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP
Doanh thu của DN: là tổng giá trị các lợi ích kinh
tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh
Doanh thu
Bán hàng và cung cấp dịch vụ
Hoạt động tài chính
Doanh thu khác
Trang 204.2 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của các DN, phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động của DN;
Lợi nhuận còn là nguồn tài chính cơ bản để DN tích luỹ và bổ sung vốn cho SXKD của DN, là căn cứ quan trọng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
DN
CP: Tổng chi phí
Trang 214.3 PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DN
Quá trình phân phối được thực hiện theo trình tự:
Bù đắp các khoản chi phí đã tiêu hao trong quá trình kinh doanh;
Trích bù đắp các khoản chi phí không hợp lý hợp lệ để bảo toàn vốn;
Trích lập các quỹ chuyên dùng:
Quỹ dự phòng tài chính;
Quỹ đầu tư phát triển;
Quỹ phúc lợi khen thưởng
Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định;
Chia lãi liên danh, chia cổ tức, nộp NSNN.