1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án Nền Móng

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án Nền và Móng
Tác giả Lưu Ngọc Thành
Người hướng dẫn PGS.TS Tô Văn Lận
Thể loại Đồ án
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,7 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 MÓNG NÔNG (4)
    • I. THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (4)
      • 1. Thông tin chung (4)
      • 2. Đánh giá về điều kiện địa chất công trình (4)
    • II. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG (9)
    • III. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG C1 (10)
      • 1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn tác dụng xuống móng (10)
      • 2. Xét phương án đệm cát (10)
        • 2.1. Xác định cường độ tính toán của đất nền ban đầu (10)
        • 2.2. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng (11)
        • 2.3. Kiểm tra điều kiện áp lực tạo đáy móng (11)
        • 2.4. Kiểm tra điều kiện chống trượt (12)
        • 2.5. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy lớp đệm cát (13)
      • 3. Xét phương án cọc cát cho móng C1 (15)
        • 3.1. Xác định cường độ tính toán của đất nền ban đầu (15)
        • 3.2. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng (15)
        • 3.3. Xác định diện tích đất nền được nén chặt (15)
        • 3.4. Xác định số lượng cọc cát (16)
        • 3.5. Xác định chiều sâu gia cố cọc cát (16)
        • 3.6. Kiểm tra cường độ tính toán của nền sau khi gia cố cọc cát (17)
        • 3.7. Kiểm tra điều kiện áp lực tạo đáy móng (18)
        • 3.8. Kiểm tra điều kiện chống trượt (19)
        • 3.9. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II (20)
        • 3.10. Tính toán độ bền và cấu tạo móng (22)
    • IV. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG C2 (27)
      • 2. Xác định cường độ tính toán của đất nền ban đầu (0)
      • 3. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng (0)
      • 4. Xác định diện tích đất nền được nén chặt (0)
      • 5. Xác định số lượng cọc cát (0)
      • 6. Xác định chiều sâu gia cố cọc cát (30)
      • 7. Kiểm tra cường độ tính toán của nền sau khi gia cố cọc cát (0)
      • 8. Kiểm tra điều kiện áp lực tạo đáy móng (0)
      • 9. Kiểm tra điều kiện chống trượt (0)
      • 10. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn I và II (0)
      • 11. Tính toán độ bền và cấu tạo móng (0)
  • PHẦN 2: MÓNG CỌC (40)
    • I. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (40)
    • III. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC (47)
      • 2. Xác định độ sâu đặt đáy đài (48)
      • 3. Xác định các thông số về cọc (48)
      • 4. Xác định sức chịu tải của cọc (0)
      • 5. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng (0)
      • 6. Kiểm tra điều kiện áp lực xuống đỉnh cọc (0)
      • 7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (0)
      • 8. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc (0)
      • 9. Kiểm tra độ lún của móng (0)
      • 10. Tính toán và cấu tạo cọc đài (0)

Nội dung

PHẦN 1 - MÓNG NÔNG I. THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Điều kiện địa chất công trình khu vực khảo sát được phân tích trình bày dựa trên cơ sở thông tin về địa chất kỹ thuật thu thập được từ các hố khoan thăm dò, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) và kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng. 1. Thông tin chung: Điều kiện địa chất công trình được mô tả chi tiết. Các thành phần tạo đất nền được chia làm 3 lớp đất cụ thể (đơn nguyên địa chất công trình) trên cơ sở đánh giá các số liệu địa kỹ thuật hiện có và thành phần cỡ hạt, tính chất cơ lý và đặc điểm địa chất công trình. Kết quả phân loại, mô tả và phân bố các lớp đất được thực hiện theo các tiêu chuẩn kết quả được thể hiện trong hình trụ hố khoan. 2. Đánh giá về điều kiện địa chất công trình: * Lớp 1: - Lớp đất này phân bố ở độ sâu 0m (mặt lớp) đến độ sâu 2.9m (đáy lớp). Bề dày lớp 2.9m. - Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 như sau:

MÓNG NÔNG

THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Điều kiện địa chất công trình khu vực khảo sát được phân tích trình bày dựa trên cơ sở thông tin về địa chất kỹ thuật thu thập được từ các hố khoan thăm dò, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) và kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng.

1 Thông tin chung: Điều kiện địa chất công trình được mô tả chi tiết Các thành phần tạo đất nền được chia làm 3 lớp đất cụ thể (đơn nguyên địa chất công trình) trên cơ sở đánh giá các số liệu địa kỹ thuật hiện có và thành phần cỡ hạt, tính chất cơ lý và đặc điểm địa chất công trình.

Kết quả phân loại, mô tả và phân bố các lớp đất được thực hiện theo các tiêu chuẩn kết quả được thể hiện trong hình trụ hố khoan.

2 Đánh giá về điều kiện địa chất công trình:

- Lớp đất này phân bố ở độ sâu 0m (mặt lớp) đến độ sâu 2.9m (đáy lớp) Bề dày lớp 2.9m.

- Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 như sau:

- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:

Theo Bảng 6 –TCVN 9362:2012; với 0.07 < I P =0.129q c >4MPa

; tra Bảng 5 – TCVN 9362:2012, đất thuộc loại chặt vừa Tương ứng hệ số rỗng e=0.6÷0.75, nội suy q c tìm được e = 0.6769.

Vậy lớp 2 thuộc loại cát mịn chặt vừa.

- Xác định dung trọng tự nhiên: γ w =Δ γ n (1+W)

- Xác định dung trọng đẩy nổi: γ dn =(Δ−1)γ n

0.6769 =0.92 Theo Bảng 4 – TCVN 9362:2012, G trong khoảng 1 ÷0.8; vậy cát ở trạng thái no nước.

- Góc ma sát trong và lực dính: sử dụng hệ số rỗng e = 0.6769 với cát mịn, tra Bảng B1 – TCVN 9362:2012, tìm được φ tc 0.924 0 ; c tc =0 Trong tính toán dung φ tt =φ tc

- Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E =α q c ; với đất cát α =1,5 ÷ 3

; lấy trung bình α =2.25có: : E =2.25 x 7.9.775 MPa

Nếu E tính từ hệ số rỗng e, theo Bảng B1-TCVN 9362:2012 sẽ có giá trị là E 25.31 MPa.

So sánh E tính từ sức kháng xuyên tĩnh q c và theo hệ số rỗng e, lấy giá trị

E.775MPa để đảm bảo an toàn.

- Chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) 20.7

Góc ma sát trong φ(độ) 22 0 35’

Kết quả thí nghiệm nén ép e- p với áp lực nén ép p (kPa)

Sức kháng xuyên tĩnh qc (MPa) 4.35

Kết quả xuyên tiêu chuẩn N60 30

- Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:

Theo Bảng 6 –TCVN 9362:2012; với 0.01 < I P =0.058

Ngày đăng: 05/05/2024, 17:09

w