1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tạp nâng cao chất lượng công tác đảng viên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng công tác đảng viên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Tuyên truyền
Thể loại Báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 100 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN ĐÁP ỨNGNHU CẦU NHIỆM VỤ CỦA THỜI KỲ MỚIĐơn vị thực tập BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH... Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG

NHU CẦU NHIỆM VỤ CỦA THỜI KỲ MỚI

Đơn vị thực tập

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Trang 2

MỞ ĐẦU

Đối với sinh viên khoa Tuyên truyền, kĩ năng thực tế là vô cùng cầnthiết, không chỉ để thực hành những kiến thức đã được học trên ghế giảngđường mà còn hoàn thiện các kĩ năng qua quá trình công tác Hơn nữa tôi lạimay mắn được thực tập tại văn phòng đảng uỷ Bộ Văn hóa Thể thao và Dulịch Mặc dù thời gian chỉ gần hai tháng nhưng được làm việc trong một vănphòng đảng ủy lớn và nhiều kinh nghiệm như vậy đã giúp tôi hiểu biết hơn rấtnhiều về những điều thầy cô đã giảng dạy trong nhà trường, giúp tôi tự tinhơn về năng lực và tôi tin chắc rằng điều đó sẽ giúp tôi hoàn thành tốt công

việc của mình Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác đảng viên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới”.

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bộ Văn hóa Thể thao và Dulịch cũng như văn phòng đảng ủy bộ đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiềutrong quá trình thực tập tại đây

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Họcviện Báo chí và Tuyên truyền cùng các thầy cô khoa tuyên truyền đã tháo gỡmọi thắc mắc cho em trong thời gian em thực tập

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH

1 Lịch sử hình thành

Lịch sử phát triển của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch có thể chiathành các giai đoạn sau:

1 Giai đoạn trước và sau Cách mạng Tháng Tám

Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin:

Năm 1943, Đảng ta đã công bố “Đề cương văn hóa Việt Nam”, trong

đó nêu rõ: Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị và vănhóa) Như vậy, ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấy vai trò quantrọng của văn hóa, định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

Tuyên cáo ngày 28/8/1945 của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủCộng hòa trong nội các quốc gia Bộ Thông tin, Tuyên truyền được thành lập(sau đó ngày 1/1/1946 đổi tên là Bộ Tuyên truyền và Cổ động) - tiền thân của

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày nay Từ đó, ngày 28/8 hàng năm đã trởthành Ngày Truyền thống của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sau khi Quốc hội khóa 1 họp ngày 2-3-1946, thành lập Chính phủ Liênhiệp chính thức thì Bộ Tuyên truyền và Cổ động không còn tồn tại Đến ngày13-5-1945, Nha Tổng giám đốc thông tin, tuyên truyền mới được tổ chứcdưới quyền chỉ huy và kiểm soát trực tiếp của Bộ Nội vụ, và đến ngày 27-11-

1946 đổi thành Nha thông tin Các cơ quan phụ thuộc có Đài phát thanh Tiếngnói Việt Nam, thành lập ngày 7-9-1945

Trang 4

Nha Thông tin thuộc Bộ Nội vụ vào Thủ tướng Phủ và Sắc lệnh số 83/SL hợpnhất Nha thông tin thuộc Thủ tướng Phủ và Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc BộGiáo dục thành Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ do đồngchí Tố Hữu phụ trách.

Lĩnh vực Thể dục thể thao:

Ngày 30 tháng Giêng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số

14 thiết lập Bộ Thanh niên một Nha thể dục Trung ương thuộc Bộ Thanhniên, tiền thân của ngành Thể dục thể thao ngày nay Ngày 27/3/1946, Chủtịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 38 thiết lập trong Bộ Quốc gia Giáo dục mộtNha Thanh niên và Thể dục, gồm có một phòng Thanh niên Trung ương vàmột Phòng Thể dục Trung ương

Lĩnh vực Du lịch:

Thành lập Công ty Du lịch Việt Nam (tiền thân của Tổng cục Du lịch)trực thuộc Bộ Ngoại thương (Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960) Ngày16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164- BNT-TCCB quyđịnh nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Công ty Du lịch Việt Nam

3 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954-1975)

Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin:

* Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954-1964)

Bộ Tuyên truyền được Hội đồng Chính phủ thành lập từ trung tuầntháng 8-1954 và được Quốc hội V thông qua ngày 20-5-1955 đổi tên là BộVăn hóa, do giáo sư Hoàng Minh Giám làm Bộ trưởng Giai đoạn này, sựnghiệp văn hóa và thông tin được phát triển toàn diện theo định hướng rõ ràng

để đi sâu vào chuyên ngành hoạt động, phát triển có bài bản về nội dung, vềđào tạo cán bộ và phương thức hoạt động, tăng cường lực lượng văn hóa,thông tin để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tham gia chiến đấu ởmiền Nam

* Miền Nam chống Mỹ, ngụy (1954-1975)

Trang 5

Ở miền Nam, sau khi chuyển quân, tập kết, ngành Văn hóa, Thông tinthực tế không còn tồn tại Mọi hoạt động phải chuyển vào bí mật, lấy tuyêntruyền miệng là phương thức hoạt động chính Sau khi Mặt trận Dân tộc giảiphóng miền Nam chính thức ra đời ngày 20-12-1960 tại tỉnh Tây Ninh,Ngành Thông tin Văn hóa ở miền Nam nhanh chóng được khôi phục Chínhphủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập ngày 6-6-1969, đồngchí Lưu Hữu Phước làm Bộ trưởng Bộ Thông tin - Văn hóa Trải qua bao hysinh, gian khổ, đất nước đã giành được tự do, độc lập: Đại thắng mùa xuân

1975 đi vào lịch sử như một thiên anh hùng ca bất diệt; người người nồng

nhiệt xuống đường với rừng cờ, biểu ngữ, ảnh Bác Hồ, cất cao tiếng hát “Như

có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.

Lĩnh vực Thể dục thể thao:

Ban Thể dục thể thao Trung ương được thành lập năm 1957, đến năm

1960 đổi thành Ủy ban Thể dục thể thao

Lĩnh vực Du lịch:

Chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang Phủ Thủ tướng quản lý(Nghị định 145 CP ngày 18/8/1969 của Hội đồng Chính phủ)

4 Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975

Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin:

Tháng 6-1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thànhlập, Chính phủ tổ chức Bộ Văn hóa do Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu làm Bộtrưởng

Năm 1977, Ủy ban phát thanh và truyền hình Việt Nam ra đời Xưởngphim truyền hình thuộc Tổng cục thông tin đã chuyển từ trước, nay chuyểntiếp phần truyền thanh các tỉnh sang Ủy ban phát thanh và truyền hình Tổngcục thông tin hợp nhất với Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa và Thông tin theoNghị quyết số 99/NQ/QHK6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, và đến ngày 4-7-1981 đổi lại là Bộ Văn hóa theo Nghị quyết kỳ họp thứ I Quốc hội khóaVII

Trang 6

Lĩnh vực Thể dục thể thao:

Phát triển các phong trào thể dục thể thao quần chúng, đặc biệt đẩy

mạnh cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ

đại”.

Lĩnh vực Du lịch:

Thành lập Tổng cục Du lịch trực thuộc Hội đồng Chính phủ (Quyếtnghị 262NQ/QHK6 ngày 27/6/1978 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

5 Giai đoạn đổi mới (1986 - 2006)

Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin:

Trước yêu cầu đổi mới, Bộ Thông tin được lập lại trên cơ sở giải thể

Ủy ban phát thanh và truyền hình và tách các bộ phận quản lý xuất bản, báochí, thông tin, cổ động, triển lãm của Bộ Văn hóa theo Quyết định số 34 của

Bộ Chính trị và Thông cáo ngày 16-2-1986 của Hội đồng Nhà nước để thốngnhất quản lý các phương tiện thông tin đại chúng Đồng chí Trần Hoàn làm

Bộ trưởng Bộ Thông tin Đồng chí Trần Văn Phác làm Bộ trưởng Bộ Vănhóa

Ba năm sau (1987-1990), một tổ chức mới được hình thành, hợp nhất

04 cơ quan: Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục

Du lịch thành Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch theo Quyết định

số 244 NQ/HĐNN8 ngày 31/3/1990 do đồng chí Trần Hoàn làm Bộ trưởng

Vừa hợp lại xong đã thấy không hợp lý nên mỗi năm lại tách dần một

bộ phận: Du lịch sáp nhập vào Bộ Thương mại và Du lịch (Nghị quyết Kỳhọp thứ 9, Quốc hội khóa 8 ngày 12/8/1991) Ngày 26/10/1992, thành lậpTổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ (Nghị định số 05-CP) Sau khitách Du lịch, lại đến Thể dục thể thao, Phát thanh truyền hình thành các ngànhtrực thuộc Chính phủ

Năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin trở lại như trước đây, với chứcnăng, nhiệm vụ như Nghị định số 81-CP ngày 8/4/1994 của Chính phủ quyđịnh Việc liên tục tách ra nhập vào như trên đã ảnh hưởng về nhiều mặt hoạt

Trang 7

động của Ngành Rất may là thấy trước vấn đề này, nên với phương châmchỉ đạo “Giữ nguyên trạng, bộ phận nào làm việc nấy, không xáo trộn cảngười và kinh phí” nên mọi công việc được tiến hành bình thường Tronghai năm 1994 - 1995, ngành Văn hóa - Thông tin đã tập trung mọi cố gắngphục vụ các ngày lễ lớn của dân tộc Đây là sự khôi phục và phát triển cáchoạt động văn hóa, thông tin chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp củatoàn xã hội theo phương hướng đúng đắn mà Nghị quyết Trung ương lầnthứ 4 của Đảng đã đề ra.

Lĩnh vực Thể dục thể thao:

Năm 2000, thể thao tiếp tục con đường hội nhập quốc tế và chinh phục các đỉnh cao thành tích mới, tham dự Olimpic mùa hè lần thứ 27 tại Sydney.Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 57/2002/QĐ-TTgngày 26/4/2002 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thể dục thể thao đếnnăm 2010

6 Giai đoạn năm 2007 đến nay.

Ngày 31 tháng 7 năm 2007 lại đánh dấu một bước ngoặt lớn củaNgành: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được thành lập, thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực (Nghị quyết số: 01/2007/QH12)trên cơ sở sáp nhập Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thể dục thể thao; tiếp nhậnphần quản lý nhà nước về gia đình từ Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em

Với những thành tựu to lớn đã đạt được trong gần 70 năm qua kể từngày thành lập, Ngành đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận và trao tặng Huân

Trang 8

chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh cao quý.

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành Vănhóa, Thể thao và Du lịch đã góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành cácnhiệm vụ kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước Nhiều công việc đang đặt

ra, đòi hỏi sự quyết tâm của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong quá

trình triển khai thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”./.

2 Cơ cấu tổ chức

Lãnh đạo bộ

Bộ trưởng: Nguyễn Ngọc Thiện

Các thứ trưởng

Lê Khánh Hải: nguyên Chánh Văn phòng Cục TTDL

Vương Duy Biên: nguyên Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch

Đặng Thị Bích Liên: nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, PhóChủ tịch UBND tỉnh Hải Dương

Trịnh Thị Thủy: nguyên Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch

Trang 9

11 Văn phòng Bộ (có đại diện của Văn phòng Bộ tại thành phố Đà Nẵng).

12 Cục Công tác phía Nam

22 Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

23 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam

24 Báo Văn hóa

25 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

26 Trung tâm Công nghệ thông tin

27 Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch

28 Viện bảo tồn di tích

Trang 10

Phần 2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN ĐÁP ỨNG

NHU CẦU NHIỆM VỤ CỦA THỜI KỲ MỚI.

1.Một số khái niệm

1.1 Khái niệm Đảng Viên

Để được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam thì phải có các điều kiệnnhư: Động cơ vào Đảng đúng đắn, có giác ngộ chính trị, thừa nhận và tựnguyện thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nhiệm vụ của đảngviên Hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng và phải là người ưu tú, đượcnhân dân tín nhiệm Sau khi được kết nạp, còn phải trải qua thời kỳ dự bị đểtiếp tục rèn luyện thử thách trước khi được công nhận là đảng viên chínhthức

Theo Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Công dân Việt Nam từmười tám tuổi trở lên, có thừa nhận và tự nguyện thực hiện các Cương lĩnhchính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trongmột tổ chức cơ sở đảng, qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú, được nhân dântín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào Đảng

Người muốn vào Đảng phải có đơn tự nguyện xin vào Đảng, báo cáo lýlịch với chi bộ và người này phải được hai đảng viên chính thức giới thiệu.Nơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảngtrong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên, được ban chấp hành đoàn cơ sở vàmột đảng viên chính thức giới thiệu Nơi không có tổ chức Đoàn thì ngườivào Đảng phải là đoàn viên công đoàn, được ban chấp hành công đoàn cơ sở

và một đảng viên chính thức giới thiệu

Người giới thiệu phải là đảng viên chính thức và cùng công tác vớingười muốn vào Đảng ít nhất một năm Ngoài ra người giới thiệu phải báocáo với chi bộ về lý lịch, phẩm chất, năng lực của người vào Đảng và chịutrách nhiệm về sự giới thiệu của mình Có điều gì chưa rõ thì báo cáo để chi

bộ và cấp trên xem xét

Trang 11

Người được kết nạp phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng (tính từngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp) Trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo dục,rèn luyện và phân công đảng viên chính thức giúp đảng viên đó tiến bộ Khihết thời kỳ dự bị, chi bộ xét công nhận đảng viên chính thức và biểu quyếtnhư khi xét kết nạp Nếu xét thấy không đủ tư cách đảng viên thì đề nghị lêncấp ủy có thẩm quyền quyết định xóa tên trong danh sách đảng viên dự bị.Đảng viên đã được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên tính từngày ghi trong quyết định kết nạp.

Như vậy Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên

là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam và sinh hoạttại tổ chức này Theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thì đảng viên phải làcông dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên và người này phải thừa nhận và

tự nguyện thực hiện các Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn vànhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng (Chi bộ, Đảngbộ ) được nhân dân tín nhiệm, sau đó được giới thiệu kết nạp, thử thách,sinh hoạt và công nhận chính thức

1.2 Công tác Đảng Viên

Công tác đảng viên là thực hiện việc phát triển đảng viên ở các tổ chức

cơ sở đảng, bố trí sắp sếp phân công nhiệm vụ đảng viên, quản lý tổ chứcđảng viên thực hiện theo điều lệ Đảng, thực hiện nhiệm vụ chính trị - kinh tế

xã hội

Công tác đảng viên quan trọng ở nhiệm vụ đáng giá chất lượng côngtác đảng viên, xây dựng nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, xếp loạiđảng viên

Theo cách hiểu thông thường, phát triển là biến đổi hoặc làm cho biếnđổi từ Ưt đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp

Đảng Cộng sản là đội tiền phong của GCCN Để làm tṛn trách nhiệmnặng nề, khó khăn, lâu dài và xứng đáng với vai tṛ tiên phong, Đảng phảithường xuyên tiến hành công tác phát triển đảng, kết nạp vào Đảng những

Trang 12

người ưu tó trong quần chúng, làm cho đội ng ̣ của Đảng không ngừng được

bổ sung những lực lượng mới

Về thực chất, quá tŕnh tiến hành công tác phát triển đảng viên là quátŕnh h́nh thành và phát triển những phẩm chất nhân cách cộng sản trong bộphận quần chúng cách mạng tiên tiến nhất; là quá tŕnh đào tạo, bồi dưỡng,phát triển nguồn lực con người của Đảng Công tác phát triển đảng viên gắnliền với yêu cầu giữ vững và tăng cường bản chất GCCN của Đảng, gắn chặtvới công tác xây dựng, củng cố tổ chức đảng và phong trào cách mạng củaquần chóng

Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn xây dựng Đảng Cộngsản Việt Nam, có thể thấy công tác phát triển đảng viên là toàn bộ các hoạtđộng tạo nguồn, lùa chọn, bồi dưỡng, kết nạp những quần chúng ưu tó vàoĐảng, nhằm tăng thêm lực lượng mới cho Đảng, bảo đảm sự kế thừa vàphát triển của Đảng, góp phần xây dựng Đảng ngang tầm với yêu cầu củacách mạng

Thực tiễn cho thấy, công tác phát triển đảng viên là một quá tŕnh cótính qui tŕnh với những phương châm, nguyên tắc và qui định rất cụ thể, chặtchẽ, bao gồm nhiều công đoạn có quan hệ mật thiết với nhau, từ tạo nguồn,lùa chọn, bồi dưỡng đối tượng đến thẩm tra, xét duyệt, kết nạp và bồi dưỡngđảng viên dự bị

Công tác phát triển đảng viên là nhiệm vụ thường xuyên của tổ chứcđảng các cấp, đồng thời, trong điều kiện Đảng cầm quyền, đó c ̣n là tráchnhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị

Đối tượng phát triển đảng viên là những người ưu tó trong đoàn viênthanh niên, công nhân, nông dân, trí thức, lực lượng vũ trang, lao động thuộccác thành phần kinh tế

Phương châm chủ yếu của công tác phát triển đảng viên là phải coitrọng chất lượng, không chạy theo số lượng, bảo đảm chặt chẽ về nguyên tắc

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w