1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
Tác giả Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Phi, PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận vẫn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu ứngdung các chỉ số đánh giá tình trang khô hạn trong đánh giá nguồn nướcst tình hình thiểu hụt ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN THU HÀ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC CHỈ SÓ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG

KHÔ HẠN TRONG ĐÁNH GIÁ NGUÒN NƯỚC VÀ GIÁM SÁT TÌNH

HÌNH THIẾU HUT NGUON NƯỚC VUNG SÔNG PHAN - CÀ LÒ

Chuyên ngành: Kỹ thuật tai nguyên nước

Mã số: 8580212

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌCI1: TS.NGUYÊN QUANG PHI

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC 2: PGS.TS.NGUYÊN VĂN TUẦN

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thu Hà, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguOn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm.

Hà Noi, ngày tháng 3 năm 2019

TÁC GIÁ

Nguyễn Thu Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận vẫn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu ứngdung các chỉ số đánh giá tình trang khô hạn trong đánh giá nguồn nước

st tình hình thiểu hụt nguồn nước vùng sông Phan Cà LA” đã được hoàn thành tại

“Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo,

hướng dẫn nhiệt inh của các thấy giáo, cô giáo của các đồng nghiệp và bạn bè

ĐỂ hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên tôi xin

đến PGS/TS, Nguyễn Văn Tuấn và TS \ người đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu dé tôi hoàn chân thành cảm om sâu s ‹guyễn Quang Phi

thiện luận văn này Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Kỹ

thuật Tài nguyên nước đã đồng góp những ý kiến quý báu cho luận văn.

Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường đại học

“Thủy lợi, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại Viện quy hoạch Thủy lợi đã giúp

đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian cho tôi trong suốt quá tình nghiên cứu,

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thin, bạn bề đã uôn bên tôi, động viên tôi

hoàn thành khóa học và bài luận văn này,

“Trân trong cảm ont,

Hà Nội, ngày thang 3 năm 2019

TÁC GIÁ

Nguyễn Thu Hà

Trang 5

MỤC LỤC

670000957 1

4 Các kết quả dự kiến đạt ẨƯỢC - - 5t Et St EE SE SE EEEEETEEEEEETEEEEEEEEEEEEEEkrkrrrree 3

5 Cấu trúc của JUAN 0 3 4 CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIA HAN HÁN VÀ TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU 2< se se £sesezsezseseese 5

1.1.1 Dinh nghĩa hạn hán - - 5E E31 8331891191191 91119111 1 91 HH ng ng ng 5

1.1.2 Phân loại hạn hán ¿2 2 ©S©E£+SE+EE£EE£EE2EEEEEE712112112717117117711121 21 TE xe 6

1.2 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu về hạn hán trên thế giới - 7

1.3 Tinh hình han hán và các nghiên cứu về hạn hán ở Việt Nam :- - 12

1.3.1 Tình hình hạn hán ở Việt Nam 2-2 ¿+ 2+EE+EE£EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEkrrkerkerree 12

1.3.2 Một số nghiên cứu liên quan - 2 2 s E£+E£+EE+EE£EEtEEE2EE+EEEEEEEEZEEerkerkerree 15

1.4.2 Tình hình hạn hán vùng nghiÊn CỨU 55 2E E kiệt 27

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.4 Phân tích lựa chọn công cụ GIS dé phân tích tình trạng thiếu hụt nguồn nước 43

3.2 Kết qua tính toán chỉ số SPI - 2 2 2 +E+2E£+EE+EE+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEErEkrrkrrkrres 48

1H

Trang 6

3.4 Xây dựng bản đồ hạn SPI và đánh giá diện tích hạn - + ss xxx 57

3.5 Đề xuất một số giải pháp ứng phó, khắc phục thiếu hụt nguồn nước lưu vực sông

Phan 8e 001 Ả ÔỒỎỒỒ 60

3.5.1 Một số giải pháp công trình - 2 2 2 +x+SE£+EE+EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrer 60

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -2- 2£ 5< << s£Es£EssExsesseEsetssevserserserssrse 63 DRG t LUD 017.7 63

II) Kiến nghị St s21 E1 11211215 2171712112111111 2111111110111 11111 11 Ea rye 64

iv

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.2 Luong mưa trung bình tháng tại các trạm vùng nghiên cứu - - 20

Bảng 1.3 Tổng hợp số lượng công trình trên hệ thống sông chính 23

Bảng 1.4 Diện tích sử dụng đất của vùng nghiên cứu năm 2015 . : 26

Bảng 2.1 Lượng bốc hoi trạm Vĩnh Yên giai đoạn năm 1985-2010 - 37

Bảng 2.2 Lượng bốc hơi trạm Tam Đảo giai đoạn năm 1985-2008 - 38

Bang 2.3 Ngưỡng các giá trị phân loại tình trạng khô hạn theo chỉ số SPI 41

Bảng 2.4 Ngưỡng các giá trị phân loại tình trạng khô han theo chi số K 42

Bang 3.3: Tỷ lệ diện tích hạn của vùng nghiên CỨU 5 +55 + ‡*++s£+seexseesesers 60

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản đồ ví trí vùng nghiên cứu ¿- 2¿2c++22++£x++Ex+Exerxeerkesrxrrrxees 18

Hình 2.2 Lượng mưa năm tại các trạm vùng nghiÊn CỨU 5s «++s£+s£+s++s++ 35

Hình 2.3 Diễn biến lượng mưa năm và lượng mưa mùa khô tại 1 số trạm đo 36

Hình 3.1 Kết quả tinh Kappa trạm Vĩnh Yên T1 đến T2 -2¿ 2 5+5: 46 Hình 3.2 Kết qua tính Kappa trạm Vĩnh Yên T12 đến T5 -¿ 2z: 46 Hình 3.3 Kết quả tinh Kappa trạm Tam Đảo T2 đến T4 2-2 2+ s+£x+£s+s+zz 48 Hình 3.4 Kết quả tính Kappa trạm Tam Đảo T12 đến T5 2+ 52x25: 48 Hình 3.5 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI1 49

Hình 3.6 Diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu tại các trạm theo chỉ số SPI3 53

Hình 3.7 Diễn biến han hán vùng nghiên cứu theo chi số SPI6 2-5: 55 Hình 3.8 Ban đồ hạn theo chỉ số SPI 3 lưu vực sông Phan — Cà Lồ năm 1988 57

Hình 3.9 Ban đồ hạn theo chi số SPI 3 lưu vực sông Phan — Cà Lé năm 1995 58

Hình 3.10 Ban đồ hạn theo chi số SPI 3 lưu vực sông Phan — Cà Lồ năm 2005 58

Hình 3.11 Ban đồ hạn theo chi số SPI 3 lưu vực sông Phan — Cà Lồ năm 2010 59

Hình 3.12 Ban đồ han theo chi số SPI 3 lưu vực sông Phan — Cà Lồ năm 2015 59

VI

Trang 9

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng

âm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối,

hạ thấp mực nước ao hỗ, mực nước trong các tang chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xâu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo dịch

bệnh Hạn hán được phân loại thành 04 nhóm bao gồm: Hạn khí tượng, hạn nông

nghiệp, hạn thủy văn và hạn kinh tế xã hội Bốn loại hạn hán này đều có liên quan tới

sự thiếu hụt lượng mưa kéo dai qua các năm; tuy nhiên, các yếu tố khác nhau của chu

trình thủy văn sẽ phản ánh các loại hạn hán khác nhau Vùng cực Nam Trung bộ,

Đông Nam Bộ, Trung Bộ, miền núi Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, là những khu vực thường xuyên bị hạn hán với mức độ nghiêm trọng nhất.

Mưa rat ít, lượng mưa không đáng ké trong thời gian dài hầu như quanh năm, đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn Lượng mưa trong khoảng

thời gian dai đáng kế thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ Tình trạng này có thé xảy ra trên hầu khắp các vùng, ké cả vùng mưa nhiều Mưa không it lắm,

nhưng trong một thời gian nhất định trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và sinh hoạt của con người Đây là tình trạng phô biến trên

các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt vê mưa giữa mùa mưa và mùa khô.

Ngoài ra nguyên nhân dẫn đến han hán còn do yếu tô con người Trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm giảm khả năng điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước; việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn

kiệt nguồn nước; thêm vào đó công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình

không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy được tác dụng.

Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực

vật, các loài động vật, quần cư hoang đã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm

Trang 10

gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất Các tác động này có thé kéo dai và không khôi

phục được Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm

diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp Tăng giá thành và giá cả các lương thực Giảm tong giá trị sản phẩm chăn nuôi Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành.

Nghiên cứu về hiện tượng hạn hán từ lâu đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước Dữ liệu quan trắc, chủ yếu là các yếu tố khí tượng như lượng mưa, nhiệt độ không khí gần bề mặt, tốc độ gió, lượng hơi nước trong khí quyên, độ ẩm tương đối và sự bốc thoát hơi nước là những thông tin đầu vào quan trọng để theo dõi, đánh giá và định lượng mức độ hạn hán cũng như các tác

động của hạn hán đên môi trường sinh thái, đên cuộc sông của con người.

Tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc khu vực trung du có bốn con sông chính chảy qua gồm:

sông Hồng, sông Lô, sông Day và sông Cà Lồ Lượng nước hằng năm của các sông

cung cấp nước tưới cho 38.200 ha đất canh tác nông nghiệp, được chia làm hai hệ thống sông chính: hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Cà Lồ Nhưng những năm gan đây lượng mưa của tỉnh Vĩnh Phúc giảm đáng ké dẫn đến tình trạng thiếu hut nguồn nước ở các con sông Vì vậy, dé giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước và có giải pháp ứng phó với hạn hán thì đề tài:" Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá

tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn

nước vùng sông Phan - Cà Lo" là rat cân thiết.

2.Muc đích và phạm vỉ nghiên cứu của dé tài

e Mục đích của đê tài

- Xác định các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nước vùng sông Phan — Cà Lồ.

- Đề xuất một số giải pháp ứng phó với tình trạng hạn hán trên lưu vực sông Phan- Cà

Lô.

Trang 11

+ Phạm vi nghién cứu của để ti

- Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Phan ~ Cả LB

~ Đổi tượng nghiên cứu: Các đặc điểm khí tượng như lượng mưa, bốc hơi

3.Cách tiếp và phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Cáchtlpcận

~ Tiếp cận thực 8: khảo sát thu thập, nghiên cứu các số liệu cần thiết.

é vấn đề hạn hán

ấp cận kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước

- Tiếp cận theo mô hình: Các mô hình iên quan đến tinh toán các chỉ số hạn và xây

dựng bản đỗ phân ving

+ Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thửa: Luận văn sử dụng, kế thừa quả nghiên cứu, đề tài, dự án tên

thể giới cũng như tại Việt Nam về các vẫn dé vé hạn hán, dự báo, cảnh báo hạn hán và

“quản lý hạn hán Ké thừa, sử dụng có chọn lọc số liệu

~ Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu: Nhằm đánh giá hiện trạng, thu thập

số liệu phục vụ công tác tính toán, đánh giá, xây dựng công cụ dự báo cũng như đề

xuất các giải pháp ứng phó

~ Phương pháp thống kẽ phân tich: Thống kê và phân tích các số liệu đo đạc, thu thập

được để phục vụ tính toán phân tích và dự báo.

~ Phương pháp ứng dụng mô hình: Luận văn sử dụng các mô hình liên quan đến tính

oán các chỉ số hạn và xây dựng bản đỗ phân vùng

Trang 12

5.Cau trúc của luận văn

Nội dung bao gồm phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị và 3 chương:

Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu đánh giá hạn hán và tông quan vùng nghiên cứu Chương 2: Công cụ và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và thảo luận

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU DANH GIÁ HAN HÁN

VA TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Khái niệm về hạn bán

1.1.1 Định nghĩa hạn hin

Hạn hắn là một phần tr nhiên của khí hậu, hạn hán hình thành do một hoặc nhiều

nguyên nhân khác nhau, bao gồm sự thi hụt mưa, lượng bốc hơi lớn và việc khai thác quá mức nguồn tai nguyên nước Hạn hán xuất hiện trên khắp giới có thể xây

ra ở tht cả các vùng khí hậu, với các đặc tính của hạn biến đỗi đáng kể từ vùng này

sang vùng khác Hạn hán là một sự sai khác theo thời gian, rất khác với sự khô hạn.

Bởi khô han bị giới hạn trong những vũng cỏ lượng mưa thấp, nhiệt độ cao và là một

đặc trưng lâu dai của khí hậu So với các thảm họa tự nhiên khác như: xoáy, lũ lụt,

động đất, sự phun trio ni lửa và sống thần có sự khởi đầu nhanh chóng, có ảnh hưởng

trực tip và có cấu trúc, thì hạn hán lại ngược lại Han hin khác với các thảm họa tự nhiên khác theo các khía cạnh quan trọng sau

+ Khong tồn tai một định nghĩa chung v hạn hán

« Hạn hin có sự khởi đầu chậm, là hiện tượng tử từ, dẫn đến khó có thể xác định

được sự bắt đầu và kết thúc một sự kiện hạn

“quanh bị ảnh hưởng bởi hạn hán có thé thay đổi theo thời gian.

+ Không có một chi thị hoặc một chỉ số hạn đơn kẻ nào có thể xác định chính xác sựbắt đầu và mức độ khắc nghiệt của sự kiện hạn cũng như các tác động tiềm năng

+ Phạm vi không gian của hạn hin thường lớn hơn nhiều so với các thảm họa khác,

do đó ảnh hướng của hạn thường trải di rên nhiều vùng địa lý lớn.

« Các tác động của hạn nhìn chung không theo cấu trúc và khó định lượng Các tác động tích lũy lại và mức độ ảnh hưởng của hạn sẽ mở rộng khi các sự kiện hạn tiếp tục kéo dai từ mùa này sang mùa khác hoặc sang năm khác.

Trang 14

+ Mật khác, hạn hán ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế và xã hội nên các định

ja về hạn sẽ được đưa ra theo nhiều ách tiếp cận khác nhau: như các ngưỡng,

sử đụng, theo mục đích sử dụng, khu vực, địa phương Hơn nữa, han hán xảy ra.

với tin suất thay đổi gần như ở tắt cả các vàng rên toàn cầu, các tắc động của hạnđến nhiều lĩnh vực cũng khác nhau theo không gian và thời gian Như vậy đẻ cóurge một định nghĩa chung nhất về hạn thi rất khó

D.A.Wilhite cho rằng mặc dù các nhân tổ khí hậu (nhiệt độ cao, gió mạnh, độ ẩm.

tương đối thấp) thường gắn iễn với hạn hán ở nhiều vùng trên thể giới và có thể làm

jem trọng thêm mức độ hạn, song lượng mưa vẫn là nhân tổ ảnh hưởng chính gây

ra hạn hin và ác giả cũng đã đưa ra một định nghĩa về hạn han: “hạn hin là kết quả

của sự thiếu hụt lượng mưa tự nhiễn trong một thỏi kỳ dải, thường là một mùa hoặclâu hơn" Chính vì vậy, han han thường gắn liễn với các khoảng thời gian (mùa hạn

chính, sự khởi *u muộn của mùa mưa, sự xuất hiện mưa trong mỗi ign hệ với các

in dén các sự đợt mưa) Với các thời điểm hạn xuất hiện khác nhau s hạn khác, nhau về tác động, phạm vi ảnh hưởng cũng như các đặc tính khí hậu của hạn khác nhau

1.1.2 Phân loại han hin

‘Theo ổ chức Kh twong Th giới (WMO), hoa hin được phần thành 4 loại là (1) Hạn

khí tượng; (2) Han thủy văn, (3) Hạn nông nghiệp, (4) Hạn kính tế: xã hội

(1) Hạn khí tượng (Meteorological Drought): hạn khí tượng là hiện tượng thiếu hut

nước trong suốt một thời gian nào đó do sự mắt cân bằng giữa lượng giáng thủy và bbe

ơi, hạn khí tượng phản ảnh đặc trưng vật lý hạn hán, Hạn khí tượng không phản ánh

được sự ảnh hưởng của sự thiểu hụt đồng chảy nhưng lại phản ánh tốt sự thiểu hụt

nước thực tế,

(2) Hạn nông nghiệp (Agricultural Dought): hạn nông nghiệp thường xảy ra ở nơi độ

ẩm đất không đáp ứng đủ nhu cầu của một cây trồng cụ thể ở một thời gian nhất định

và cũng ảnh hưởng đến vật nuôi và các hoạt động nông nghiệp khác Mối quan hệ lượng mưa thắm vào đất thường không được chỉ rõ Sự thẩm thấu lượng mưa vào.

Trang 15

trong đất sẽ phụ thuộc vào các điều kiện dm trước đỏ, độ dốc của đất, loại dit, cường

độ mưa Hạn nông nghiệp xảy ra sau hạn hin khí tượng, bởi vì hận khí tượng có ảnh

hưởng đến lượng nước cỏ rong đất, khả năng giữ nước trong đất thấp thi khả năng xây

ra hạn nông nghiệp sẽ cao và ngược lại Ví dụ một số loại đất có khả năng giữ nướctốt hơn thi các loại đắt đó it bị hạn hon

hụt

(3) Hạn thủy van (Hydrological Drought): hạn thủy văn liên quan đến sự thiết

1 nước mặt và nguồn nước ngằm Nó được lượng hóa bằng dong chảy, tuyết, mực

nước hỗ, hỗ chữa và nước ngầm Hạn thủy văn xuất hiện trễ hơn hạn khí tượng và

yehigp, sau khi kết thúc một đợt hạn khí tượng và hạn nông nghiệp thì han thủy

văn phải mắt một thồi gian đi mới kết thúc, Công giống như hạn nồng mi hanthủy văn không chi ra được mỗi quan hệ rõ ring giữa lượng mưa và trang th cungcấp nước bề mặt trong các bỏ, bể chứa, ting ngập nước, dòng suối Bởi vì quá trình.ình thành dòng chảy rit phức tạp và phụ thuộc vào nhiều thành phin trong hệ thống

thủy văn, như sự tưới tiêu, kiểm soát lũ lụ, vận chuyển nước, phát điện, cung cấp nước sinh hoạt và bảo tồn môi trường,

(4) Hạn nh tẾ xã hội khác hoàn toàn với các loi hạn khác Bái nó phản ánh mỗi

quan hệ giữa sự cung cấp và nhu cầu hàng hóa kinh tế (ví dụ như cung cấp nước, thủy

diện), nó phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp đó biển đổi hàng năm như là một

hàm của lượng mưa và nước, Nhu cầu nước cũng dao động và thường có xu thé dương

do sự tăng dân số, sự phát iển của kinh t và các nhân tổ khác

1.2 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu vỀ hạn hắn trên thé giới

12.1 Tình hình hạn hắn trên thể giới

“Trong những thập kj gin đây han hán xây ra nhiễu nơi trên thể gi

hại về kinh

gy nhiều thiệt ảnh hưởng đến

thành đất không có khả năng suất kinh tẾ do hạn hin

Wg con người và môi trường sinh thái Hằng năm

có khoảng 21 triệu ha

“rong gin 14 th ki vừa qua, số din gặp rủ ro về hạn hắn trên những vùng Khô cần đã

tăng 80%, Hơn L3 đất dai thé giới đãbị khô cần mà trên đó có 17.7% dân số thé giới

sinh sống Đồng hành với hạn bán, hoang mạc hoá + sa mạc hoá trên thể giới cũng

ngày càng lan rộng từ các ving đất khô hạn, bán khô hạn đến cả một số vùng bán âm

Trang 16

‘ust, Diện tích hoang mạc hoá đã lên đến 39.4 triệu kmÕ, chiếm 26.3% đắt tự nhiền thể

giới và 100 quốc gia chịu ảnh hưởng Nguy cơ đôi và khát do hạn hắn uy hiếp 250

triệu con người, kém theo đó còn ảnh hưởng tới môi trường khí hậu chung toàn cầu (WMO (1) Một số ví dụ đi hình về bạn hán tại các quốc gỉ

- Tai Trung Quốc, từ năm 1876 đến 1879, hạn hán và lũ lụt đã gây ra nạn đói lịch

sử, lâm chết khoảng 9 đến I3 tiệu người Nam 1985 đến 1961, mưa lũ diễn ra ở nhiều

vùng, sau đó là các đợt hạn hắn nghiêm trong và kéo dai đã gây mắt mùa khiến sản

lượng ngũ cốc giảm khoảng từ 25-30%, khiến khoảng 16.5 triệu người thiệt mạng và

day được coi là nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử nước này, trong các năm 1994.

và 1995, mỗi năm cổ khoảng 27 đến 55 triệu ha đất nông nghiệp bị ảnh hưởng do thiêntai có liên quan đến hạn, chỉ tỉnh riêng năm 1994 da làm tổn thất khoảng 25 triệu tinlương thực [2] Mùa xuân năm 1995, hạn han lan rộng khắp nơi, tại phn lớn các tỉnh.phía Bắc Trung Quốc có lượng mưa giảm từ 50-80% so với bình thường, một số vũngkhông có mưa hoặc tuyết Thêm vào đó, gió mạnh và nhiệt độ cao đã góp phần làmcho han hin cảng thêm nặng né Kết quả là nhiễu vùng thuộc tinh Hà Bắc, phía Bắc

tinh Sơn Tây và Thiêm Tây, phía Đông tinh Cam Tie, phía Tây ving Nội Mông, miền

“Trung và Đông tinh Sơn Đông, một ving tại tỉnh Giang Tây, tinh An Huy tại mi

"Đông Trung Quốc đều bị hạn nặng Dén dẫu thing 5/1995 đãcó hơn 10 triệu người và

hơn 5 trigu gia súc thiểu nước sinh hoạt, Mùa hè năm 2000, hạn hán kéo dai 3 tháng liên tục tại nhiều địa phương đã làm cho tổng sản lượng lương thực ở Trang Quốc giảm 9% [3]

= 6 Indonesia, từ năm 1982 đến 1983, hiện tượng El Nino xây ra đồng thời với

u nước, 158.000 ha bị hạn hân và làm cho 420.000 ha ruộng lúa bị ảnh hưởng do th

mắt trắng và 37 ha rừng gỗ ti sinh bị chúy tri Năm 1991, hiện trợng El Nino cũngvới nắng nóng đã gây ra hạn hin nghiêm trong nhất trong lịch sử, gây tổn thất lớn đến

sản xuất nông nghiệp làm 483.000 ha trong đó có 190.000 ha lúa bị huỷ hoại hoàn.

toàn, buộc chính phủ phải nhập khẩu khẩn cắp 600.000 tin lương thực Hạn hắn cũng

là nguyên nhân gây ra cháy rừng, tai Kalimantan ở Indonexia 88,000 ha rừng bị chy.

"Đây là vụ chay rừng lớn nhất trong lịch sử ti quốc gia này, cháy lớn đến n lớp khói day đặc do nó tạo ra đã bao phú toản bộ đảo Kalimantan, lan tới tận các nước lắng

giềng là Singapore và Malaixia trong tháng 9 va tháng 10 năm 1991 và cháy rừng âm i

8

Trang 17

kéo dài đến tận 29/4/1992 Trong những năm 1997-1998, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, các nước trong khu vục Đông Nam A (ong đó có Việt Nam) hầu như Không có mưa, nhiệt độ không khí cao đã gây chây rừng ở nhiề nơi, trong đồ chấy

răng xảy a nghiêm trọng nhất là ở Indonexia và Maaida [45]

- O Châu Phi, một trong những khu vực điển hình thường xuyên xảy ra hạn hán va

căng vi hạn hắn xây ra tiền miền đã là nguyên nhân gây m nghèo đổi và chiến tranh,trong đó có nhiễu cuộc chiến tranh chỉ đơn thuần xuất phát từ việc tranh dành nguồnnước Do nguồn nước phân bổ không đều, nên nhiễu vùng tại Châu Phi, hạn hn mang

tính thường xuyên đã gây nên sự suy giảm nguồn lương thực, năng lượng và nước rit

phd biến 6] Những thông bio về sự suy giảm của nén kinh tế và môi trường tại châu

lục này dang gây mbi lo ngai cho nhiều quốc gia trén thé giới Theo OTA (Office of Technology ment), do han hán kéo dai, sản xuất lương thực trong thời kì từ

1975 đến 1935 tại Tây Phi đã giam sút 25%, khiển cộng đồng quốc tế đã phải tro giáp

15 tỷ USD nhưng vẫn không cải thiện nỗi nền kinh t bị sa sút của các nước ở khu vực

này, Nơi điển hình chịu tác động nghiêm trọng ahi cia han hin tại châu lục này là nước Cộng hoà Sudan vio mia xuân năm 1984, mắt mia làm nạn đối la rộng trong

đó ba tinh Kordofan và Darfur ở miễn Tây và tỉnh Red Sea (Biển D6) ở mi Đông

Sudan la bị đới nghèo nặng né nhit Tinh trang thiếu đói đã ảnh hưởng đến một nữa

dân ố, khoảng 20-15 triệu người vả làm chết khoảng 3% dan số trong vòng một

thing Khoảng 2.5 tiệu người phải dĩ cư ra thành phố hoặc đến các khu vực phía Nam

Han hán kéo dai tại tỉnh Kordofan đã làm sa mạc đã tiến về hướng Nam khoảng

90-100 km trong ving 17 năm, trung bình mức sa mạc hoá tir 5 đến 6 km hằng năm Đợt

hạn tại Sahel năm 1974 đã làm chết tới 300.000 người và ảnh hưởng đến 150 triệu người do bị đồi và suy dịnh đường Trước đó, những dot hạn liền tiếp rong thời gian 6

năm (1968-1974) đã làm số người chết tức tinh từ 100.000 đến 300.000 người TạiMali, hạn hán kéo dài đã làm cho sa mạc Shara mở rộng xuống phía Nam khoảng.350km tong vòng 20 năm, kết quả li đã có 1.5 tỷ ha vốn là đất canh tác biển thành

hoang mạc,

~ Tai Hoa Kỹ, sản xuất công, nông nghiệp và dịch vụ phát tiễn cao, đồng thờicũng là quốc gia sử dụng nhiễu nước nhất trên thé giới Do vậy, những năm bị hạnhán, thiệt hại về ảnh tế 6 nước nảy là rit nghiêm trong Hoa KY 1g là nước quan

9

Trang 18

tâm nhiều đến vấn để hạn hin và cứu về hạn hán Theo kếtnhiều cơ quan nghi

cquả thống kê về những thiệt hại do bão, lũ Tut và han han gây ra là lớn nhất, từ 6-8 tỷ

USD, tip sau đĩ là do lồ lụt khoảng 2,41 tỷ USD vi sau cũng là do bão khộng tử 1.2

«én 4,8 tỷ USD Cũng theo số iệu thống kê, thiệt bại về kính tế do hạn hắn gây ra, caonhất là vào năm 1988, khoảng 39,4 tỷ USD, gần tương đương với mức thiệt hại năm

1998 cũng do hạn bao gồm mắt mắt ảnh thi vànơng nghiệp, năng lượng, nước,

các vẫn d8 khác, chiểm hon 39 ty USD, Về thời gian, han hán cũng hết sức dai ding,

số thể kéo đài hàng thing, hằng năm, thậm chi hàng thập kỷ: Theo tả liệu thống kể

của cơ quan Quản lý lưu vực sơng và khí quyển đại đương quốc gia Hoa Kỷ cho thấy,

tại một số nơi liên te cổ hạn trong cả 100 năm, lưu vực sơng Missouri cĩ đến 90 năm

bị hạn cĩ ở mức độ khác nhau [7]

= Thiệt hại do hạn han gây ra ở nhiều nước trên thé giới là rất nghiêm trọng, kể cả

VỀ người va ti sin, Thực Ế, các con số thiệt hại đĩ rất khĩ cĩ thé thống kê một cáchchính xác do số liệu thống kê chưa đầy đủ hoặc giá cả trong quá khứ và hiện tại là

khác nhau

1.2.2 Các nghiên cứu về han hán trên thé giới

“Trên thể giới, cĩ rất nhiều tác giải nghiên cứu về hạn hắn Nhưng do tính phức tạp củahiển tượng này, đến nay vẫn chưa cổ một phương pháp chung cho các nghiễn cứu về

han hạn Trong việc xác định nhận dạng, giám sit và cảnh báo hạn hin, các tắc giả

thường sử dụng cơng cụ chính là các chỉ số hạn hán Việc theo dõi sự biển động củagiá tị các chỉ số hạn han sẽ giúp ta xác định được sự khỏi đầu, thời gian kéo đãi cũng

như cường độ hạn Chỉ số han hán là hàm của các biến đơn như lượng mưa, nhiệt độ,

ốc thốt hơi, đồng chảy hoặc là tang hợp của các biển Mỗi chỉ số đều cĩ tu nhược điểm khác nhau và mỗi nước đều sử dụng các chỉ phù hợp với điều kiện của nước

mình Việc xác định hạn hán bing các chỉ xố hạn khơng chi áp dụng với bộ số liệu

cquan trắc mà cịn áp dụng với bộ số liệu sản phâm của mơ hình khí hậu khu vực và mơ

"hình khí hậu tồn edu, Trong quá trình nghiên cứu hạn, việc xác định các đặc trưng củahạn là hết sức cần thiết, như xác định sự khỏi đầu và kết thúc hạn, ti gian kéo đầi

hạn, phạm vi mở rộng của hạn, mức độ hạn, tin suất và mồi liên hê giữa những biển

đổi của hạn với khí hậu [8].

10

Trang 19

“Các phân tích về hạn hin trên quy mô toàn cầu của Aiguo Dai và cộng sự [9], theo khu

vực và địa phương của Benjamin Lloyd-Hughes & Mark A.Saunders [10]; Michael 1Hayes và công sự [11] đã thông qua cắc chỉ số hạ dựa tên số liệu mưa, nhiệ độ và

độ âm quan ắc tong quá khứ cho thấy số dot hạn, tồi gian kéo dài hạn, cũng như

in suất và mức độ của nó ở một số nơi đã tăng lên đáng kể Nỗi bật lên nghiên cứu

hạn trên quy mô toàn cẩu là nghiên cứu của Nico Wanders và cộng sự [12], trong nghiên cứu của mình tác giá đã phân tích ưu điểm, nhược điểm của 18 chỉ số hạn han

bao gdm cả chỉ số hạn khí trợng, chỉ số hạn thủy văn, chỉ số độ âm, rồi lựa chọn ra các

chỉ số thích hom để áp dụng phân tích các đặc trưng của hạn hán trong năm vùng khí hậu khác nhau trên toàn cầu: ving xích đạo, vùng khô hạn cực, vùng nhiệt độ im,

vùng tuyết, ving địa cực Nhiễu nghiên cứu cho thấy sự giảm lượng mưa đáng kể đi

kèm với sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng quá trình bốc hơi, gây ra hạn hán nghiêm trọng hơn (A.V.Moshcherskaya & V.G Blazhevich [13], A.Loukas & L.Vasiliades [14))

'Cùng với xu thé nóng lên trên toàn cầu giai đoạn (1980-2000), tin suất và xu thé hạn

tăng lên và xây ra nghiêm trọng hơn vào bất cứ mùa nào trong năm, như ở Cộng Hòa

Séc cứ khoảng 5 năm lại xảy ra đợt hạn hán nặng trong suốt mùa đông hoặc mùa he

toàn bộ lãnh thổ với tổng diện tích là 95%) [15]: hạn hán xảy ra vào các tháng mùa hè ở Hy với mức độ nặng và tin suất lớn nhất vào tháng IV và tháng VI (xây rat

Lap ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoa màu và sự cũng cấp nước trong thành phố

(A.Loukas & L.Vasiiades [14]; ở Công hòa Moldova, cứ 2 năm th lại có một đợt hạn

năng vào mùa thu [15] Bên cạnh sự gia tưng về thn suất và mức độ hạn, thời gian kếo

di các đợt hạn cũng tăng lên đáng kể, thd gian xây ra hạn có thể kéo vào thing đến

vải năm ở nhiều quốc gia Nghiên cứu hạn dua tên bộ

quan trắc với bước lưới 0.5 trên toàn lãnh thổ Châu Âu 35“70*N và 35'E-I0W(Benjamin Lloyd-Hughes & Mark A.Saunders[10)) đã chỉ ra rằng thời hạn hạn hinlớn nhất trung bình trên mỗi 6 lưới ở Châu Âu là 4817 tháng, tin suất hạn hán cao

liệu mưa và nhiệt độ tháng

hơn xây ra ở lục dia Châu Âu, thấp hơn ở bờ biển phía đông bắc Châu Âu, bờ biển Địa

Trung Hải, thời gi n hạn kéo dài nhất thì xảy ra ở Italya, đông bắc Pháp, đông bắc

Nea, với thời gian kéo di là 40 tháng, Xukai Zou, và công sự [I6] đã chỉ ra rằng hạnhán ở phía bắc Trung Quốc có xu thể tang lên kể từ sau những năm 1990, đặc biệt có

vài vùng hạn hán kéo đài 4-5 năm từ năm 1997 đến năm 2003 Vi vậy, có thể nói han

in

Trang 20

in trên thé giới đã có rất nhiều các nghiên cửu và di đến kết luận: Hạn hin là hiện

tượng hết sức phúc tạp mà sự hình thành là do cả hai nguyên nhân: tự nhiên và con người: Các yếu tổ tự nhiên gây hạn như sự dao động của các dang hoàn lưu khí quyển

ở phạm vi rộng và các vùng xoáy nghịch, hoặc các hệ thống áp thấp, ấp cao, sự biển

đổi khí hậu, sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển như EL Nino; Các nguyên nhân do con.

gui như nha cầu nước ngày cảng gia tăng phá rừng, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới nguồn nước, quản lý đất và nước kém bÈn vững, gây hiệu ứng nhà kính 17] Hiện

nay, rất nhiễu chỉ số hệ số hạn hán khác nhau đã được phát triển và ứng dung ở các

nước trên thể giới như: Chỉ số m Ivanov (1948), Chỉ số khô Budyko (1950), Chỉ số

Xhô Penman, Chỉ số gió mùa GMI, Chỉ số mưa chuẩn hóa SPI, Chỉ số chuẫn hỏa lượngmưa va bốc hoi SPEI, Chỉ số Sazonov, Chỉ số Koloskov (1925) Hệ số khô, Hệ số can,

Chỉ số Palmer (PDSI), Chỉ số độ am cây trong (CMI), Chỉ số cấp nước mặt (SWSI),,

Chỉ số RDI (Reclamation Drought Index) Kinh nghiệm trên thé giới cho thấy hi

như không có một chi số nào có wu điểm vượt trội so với các chỉ số khác trong mọi

điều kiện Do đó,

từng vũng cũng như hệ thống cơ sở dữ liệu quan tắc sẵn có ở vùng đó [18]

áp dung các chỉ simi số hạn phụ thuộc vio điều kiện cụ Ú

Nhằm mục đích giảm nhẹ tác hại của hạn hán, ở một số nước phát triển trên th giới đã

thành lập các trung tâm giám sắt, dự báo, cảnh báo hạn hắn Nhiệm vụ chính của các trung tâm này là

1 Theo dõi, giám sắt, dự báo và cảnh báo hạn hán;

2 Phối hợp với các ban ngành có liên quan để đề xuất và tiến hành các hoạt động ngăn

ngừa, phòng tránh và giảm nh tác hại của hạn hin;

3 Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học xây dụng các phương pháp dự báo

Và cảnh báo hạn han,

1.3 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu về hạn hán ở Việt Nam

131 Tình hình hạn hin ở Việt Nam

6 Việt Nam, hạn han xây ra ở vùng nây hay vùng khác với mite độ va thời gian khác

nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tÉ-xã hội, đặc biệt là nguồn nước và

Trang 21

sản xuất nông nghiệp Trong những năm qua, nha nước đã wu tiên thực hiện nhiều giải

pháp phòng chồng hạn hán diễn bién ngày cảng phức tạp, đặc biệt do biển đổi khí hậu

toàn cầu đã làm thiên tai hạn hin gay gắt hon, Có thé nêu các ví dụ điền hình về thiệt

thai do han hán gây ra những năm gần đây ở Việt Nam như sau [19]

~ Nim 1992, hạn nặng ở miễn Trung vi đồng bằng Nam Bộ đã làm cho 6.000 ha

rimg đặc dụng ở Quảng Nam ~ Bi Nẵng bị chấy, 300.000ha lúa hè thu ở Nam Bộ bị bại, mắt trắng 10,000 ha, Ước tính thiệt hai trên 50 tỷ đồng.

= Ma hề thu năm 1993 ở Bắc Trung Bộ, do lượng mưa thiểu hụt suốt trong 7-8

tháng, đặc biệt là các tháng VI, VIL, VI với nhiệ độ cao 38- 40 độ, nắng nồng gay

gắt, hạn đã xảy ra hết sức nghiêm trong Dang ruộng nứt nẻ, lúa bị chất, hu hết các hỗ

dập bi cạn nước, ngay cả nước sinh hoạt cũng khó khăn Đó là đợt hạn hiểm thấy trong

vòng 50-60 năm gần đây ở khu vực này, làm cho trên 26.000 ha lúa không cấy được.

hoặc bị chất và rên 35.000 ha hạn nặng, 500ha rừng bị chấy Thiệt hại ước tinh trên 42

tỷ đồng.

= Man đông xuân 1994 ~ 1995, hạn xây ra gay gắt ở một số tỉnh thuộc cao nguyên

Trung Bộ, trong đó Bak Lak đã bị hạn chưa từng thấy trong 50 năm qua ảnh hưởng rắt

lớn đến cây trồng, đặc bit là cafe nguồn kinh t lớn của nhân dân địa phương nướcsinh hoạt hing ngày bị thiếu nghiệm trọng Thigt hại cho sản xuất khoảng 600 tỷ

đồng.

- _ Hạn đông xuân 1995 - 1996 đã xảy ra ở nhiều noi trên phạm vi toản quốc Ở

trung du miỄn núi Bắc Bộ diện tích bị hạn là 13.380 ha, ở đồng bằng Bắc Bộ là

100,000 hạ

= Đặc biệt hạn trên điện rộng vào đông xuân 1997-1998, Với ảnh hưởng của

EINino hoạt động mạnh từ tháng $ năm 1997 đến thing 4 năm 1998 làm cho nhiềunước trên thé giới bị hạn nghiém trọng, gây tổn thất lớn cho nền kính tế và sự phát

triển của xã hội Tính riêng thiệt hại về vật chất trong nông nghiệp ở Việt Nam đã tới 5.000,

1

Trang 22

= Nam 2002, hạn nghiêm trọng đã diễn ra ở ving Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ gây thiệt hại v8 mùa màng, gây cháy rừng trên diện rộng,

trong đó có chảy rừng lớn ở cá khu rừng tự nhiên U Minh thượng và U Minh ha,

-N 1 thắng trước mùa mưa năm 2003, hạn hin bao trầm hầu khắp Tây Nguyêngây thiệt hại cho khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3000 ha lúa ở Gia Lai và 50.000 hađất canh tic ở Bik Lắc; thiếu nước cấp cho sinh hoạt của 100,000 hộ dân Chỉ tinh

riêng cho Đắk Lắc, tổng thiệt hại ước tinh khoảng 250 tỷ đồng.

- — Hạn hán ếu nước năm 2004-2005 xảy ra trên điện rộng nhưng không nghiêm

‘trong như năm 1997-1998 Ở Bắc Bộ, mực nước sông Hồng tại Ha Nội vào đầu tháng

3 xuống mức 1,72m thấp nhất kể từ năm 1963 đến năm 2005, 6 MiỄn Trung và Tây

Nguyên, nắng nông kéo di, đồng chủy trên các sông subi ở mức thấp hơn trung bình

nhiều năm cùng kỳ, một số suối cạn kiệt hoàn toàn; nhiều hỗ hết kha năng cấp nước

= Trong năm 2006, những thing đầu năm cho đến những thing cuỗi năm, do lượng

mưa bị thiếu hụt so với trung bình nhiều năm nên tại nhiều nơi tình trạng thiếu nước.

dẫn đến kh hạn rồi hạn hin cục bộ xảy ra iện tục, ri rác ở một s tính trong cả nước

= Trong 4 tháng đầu năm 2007, hạn hán cục bộ đã xây ra ở nhiều nơi trên cả nước

từ tháng VII đến đầu tháng VIII hạn hán cục bộ

đến Khánh Hòa

ding xảy ra tại các tinh từ Nghệ

= Nam 2008, các tháng IV-VI, hạn hán cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên phạm vi cảnước rong đó nặng nề nhất là các tinh thuộc Tây Nguyên và Nam Trung Bộ,

~ Ninh Thuận là địa phương bị hạn hắn thiếu nước khốc liệt nhất trong vòng 20

năm qua, chủ yếu do mưa Ít, lượng mưa trong 4 thắng (tử tháng 11/2004 đến thing

2/2005) chi bằng khoảng 41% TRNN; các sông suối, ao hỗ đều khô cạn, chỉ có hỗ Tân

„ hồ thu điền Da

Giang còn khoảng 500.000 m3 nước nhưng ở dưới mực nước chí

[Nhim- nguồn cũng cấp nước chủ yếu cho Ninh Thuận, cũng chỉ côn 1/3 dung ch so

với cùng kỳ năm trước Toàn tinh có 47.220 người thiếu nước sinh hoạt

= Miia khô năm 2009 - 2010 là năm rit nhiễu khu vực trên thể giới, trong đổ có

Việt Nam Trên các hệ thống sông , suối toàn quốc, dòng chảy đều thiếu hụt nhiều so.

với trung bình nhiều năm, cổ nơi tới 60-90%: mục nước nhiều nơi đạt mức thấp nhất

4

Trang 23

lịch sử như sông Hồng, Thai Bình, mực nước xuống mức thấp nhất lich sử nên đã gay

thiểu nước cho sản xuất nông nghiệp, không mưa, nhiễu nơi còn nghiêm trọng hơn

năm 1998,

= Nam 2011, từ tháng I-IV, hạn hin đã xây ra tại một số tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng,

Kon Tum, Đắc Lắc và Bình Phước; khô hạn đã làm 14.300 ha cây trồng, 1000 ha lúa

bị hạn, hing chục hée ta rừng bị cháy, thiệt hại khoảng 363 tỷ đồng

~ Nam 2013, do tác động của hạn hán, khu vực Nam Trung Bộ có đến 17.277ha

cay trồng bị thiểu nước và xâm nhập mặn, gdm 15,627 ha la, 300ha cả phê, 1.350ha

cây trồng khác Khu vue Tây Nguyên có SI.403ha cây trồng cũng lâm vào cảnh tương: tự

= Nam 2014-2016 từ cuối năm 2014, hiện tượng El Nino đã ảnh hưởng đến Việt

Nam làm cho nén nhiệt độ tăng cao, thiểu hụt lượng mua là nguyên nhân gây ra hạn

thin, xâm nhập mặn, gây thigt bại nặng né đã de dọa nghiêm trọng đến sin xuất và dân

sinh Theo thông tin tổng hợp của Ban chi đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai,

tinh đến ngảy 22/04/2016, thiệt hại do hạn hin và xâm phập mặn ở khi vực Nam

Trung Bộ, Tây Nguyên và ĐBSCL như sau: thiệt hại về lúa: 240.215 ha; về hoa màu

18.335 ha; cây ăn quả: 55.65 ha cây công nghiệp:104.106 ha; thủy sản: 4,641 ha; gây

thiếu nước sinh hoạt khoảng 400,000 hộ Tổng thiệt hai ước tinh là 5.572 tỷ VNBNhững điều nghiêm trọng hơn là 1.5 triệu người din (của 400.000 hộ) thiểu nước sinh

"hoạt hợp vệ sinh với những rủi ro lớn đến sức khỏe va sinh hoạt.

1.3.2 Một số nghiên cứu liên quan

Đối với Việt Nam, noi có tiềm năng nguồn nước phong phú nhưng do tính chất phân

mùa siu sắc nên thường xuyên xuất hiện hạn hin, Cũng như các nghiên cứu tên thể

gi

thủy văn vi hạn nông nghiệp Các dé tài, dự án nghiên cứu hạn hán ở Việt Nam đãcác nghiên cứu về han hán ở Việt Nam chủ yếu tip trung đến hạn khí tượng, hạnđược triển khai rong những năm gin đây, chủ yếu tập trung vào 2 vẫn đỀ chính:

(1) Các nghiên cứu cơ bản về hạn hn và tác động tới dân sinh, kính , xã hội

(2) Các gi php, phòng chẳng và giám nhẹ hạn hin bao gồm

Trang 24

~ Giải pháp công tình xây dựng các công trình thu trữ, điều tiết nước;

báo sớm; các giải pháp về thé chế chính sách để giảm nhẹ thiệt hại do hạn hin, sử

dung tài nguyên nước hiệu qua, hợp lý

- Naim 2001, Nguyễn Đức Hậu [20] đã nghiên cứu xác định chỉ tiêu hạn, ứng dungchỉ tiêu hạn để đánh gi tác động của hiện tượng ENSO đến tinh hình hạn và xây dựng:

một loạt các phương trình hdi quy dự báo hạn cho 7 vùng khí hậu ở Việt Nam: Tây.

„ Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và

Nam Bộ bing chỉ số hạn SPI Năm 2006, Nguyễn Trọng Yêm [21] đã nghiên cứu đánh.

đức

giá những đặc điểm cơ bản về hạn hán ở Việt Nam, các kết quả được phân

kt dựa trên các đặc trưng hạn bằng ch

Đến năm 2007, Nguyễn Văn Thing [19] đã đánh giá được mức độ hạn hin các vùng

khí hậu và chọn được các chỉ tiêu xác định han hain phủ hợp với từng vùng khí hậu ở

khô hạn tháng, năm và tần suất hạn tháng.

Việt Nam, đồng thời xây dựng được công nghệ dự báo và cảnh bảo sớm hạn hán cho.

sắc vàng khí hậu ở Việt Nam bằng các số liệu khí tượng thuỷ văn và các tư liệu viễn

thám để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, trọng tâm là sản xuất nông nghiệp và quản

lý tải nguyên nước trong cả nước Năm 2010, Nguyễn Lập Dan (22] đã xây dựng hệ

thống quan lý hạn hán vùng đồng bằng sông Hồng (DBSH), hệ thống quản lý sa mạc

hóa vùng Nam Trung Bộ và đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thé quản lý hạn ởsắp Quốc gia, phòng nga, ngăn chặn và phục hỏi các wing hoang mạc hỏa, sa mạc

hóa Năm 2015, Vũ Thị Thu Lan [23] đã xây dựng được bản đồ hạn KT-XH phủ hợp

với vùng hạ du sông Hồng đến năm 2020; đề xuất các giải phip giảm thiêu hạn

KT-XH cũng như giải pháp ứng pho khi xuất hiện hạn KT-KT-XH phù hợp cho vũng hạ du

sông Hồng, Năm 2015, Nguyễn Văn Thing [24] đã xây đựng được bộ chỉ hạn phù

"hợp để thực hiện giám sát, cánh báo hạn hắn; xây dựng công nghệ, quy trình mô hình

thống ké tổ hợp dự báo hạn khí tượng cho toàn quốc theo chi số hạn SPI; xây dungdược công nghệ, quy trinh ứng dung sin phẩm dự báo của $ mô hình toàn cầu trong

cảnh báo hạn ở Việt Nam han đến 6 thing; đã ứng dụng thành công các mô hinh khí

hậu khu vực RSM và CWRE vào dự bảo các trường khí hậu trung bình phục vụ dự bio

hạn thay văn, nông nghiệp ở DBSH hạn đến 6 thing; xây đựng công nghệ, quy ình

16

Trang 25

4y bio hạn (hủy văn, nông nghiệp cho ving ĐBSH theo chỉ số hạn SWSI và PDSI;

xây dựng và đưa vào ứng dụng nghiệp vụ hệ thống giám sắt hạn hán thời gian thực

bing công nghệ viễn thảm và nhóm nghiễn cứu cing đã xây dựng được các hướng

dẫn, quy trình thực hiện trong dy bảo nghiệp vụ.

~ Con đổi với vùng nghiên cứu thì năm 2000 Nguyễn Trọng Hiệu [25] vi 2001,

Nguyễn Văn Cư [26] đã nghiên cứu xác định chi tiêu hạn, đánh giá tắc động của hạn hắn (hạn khí tượng và hạn thuỷ văn) đến tình hình hạn, nguyên nhân hoang mạc hoá.

và các giải pháp phòng chống hạn hin, hoang mạc hơi ở 4 tinh Quảng Ngãi, Binh

Binh, Ninh Thuận và Bình Thuận Cũng trong năm 2001, Đảo Xuân Học [27] đã sử

dụng hi số Khô hạn Sazonop để khá sit, din giá hạn fin cho các tinh DHMT Kết

«qua nghiên cứu cho thấy chỉ số Sazonop tương đối phủ hợp với di biển han thực tế,.đặc biệt trong những năm hạn nặng Đồng thời, nghiên cứu này cũng đã phân tích xác

định nguyên nhân giy ra hạn bản, phân loại và phân cấp hạn Dựa trên các nguyễn

nhân gây hạn hin, đã đưa ra các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ hạn hán Nam

2005, Nguyễn Quang Kim [28] đã nghiên cứu hiện trang han bán, tiết lập cơ sở Khoa

học cho quy trình dự báo hạn cho vùng NTB và Tây nguyên, cơ sở dữ liệu khu vực.

nghiên cứu để lập tinh các phần toán chỉ s6 hạn và phần mềm dự báo hạnkhí tượng bằng chỉ số SPI Việc dự báo hạn dược dựa trên nguyên tắc phân tích mỗitương quan giữa các yếu tô khí hậu, các hoạt động ENSO và các điều kiện thực tếvũng nghiên cứu Năm 2008, Trin Thục [29] đã đánh giá được mức độ hạn hin và

thiếu nước sinh hoạt ở 9 tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Trên cơ sở đó đã xây

cưng được bản đồ han hin thiểu nước sinh hoạt trong vùng nghiên cứu Tuy nhiên, ở

đây cũng chỉ xét đến hạn khí tượng, hạn thủy văn và hạn nông nghiệp Năm 2014,

Nguyễn Lương Bằng (30] đã sử dụng chỉ số SPEI trong nghign cứu ảnh hưởng củaENSO tới diễn biển hạn khi tượng ở lu vực sông Céi Kết quả nghiên cứu cho thấy

SPEI đánh giá diễn

chỉ a hạn hán ở lưu vực sông Cái là phủ hợp hơn so với chỉ

số SPI và trong công thức tinh toán cổ sử dụng yêu tổ nhiệt độ không khi để tính toán

lượng bộc hơi

14 Tổng quan vàng nghiên cứu

LAI Ting quan vùng nghiên cứu

17

Trang 26

a) Vitriđịalý

“Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1231 km2, phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía

am giáp Hà Nội, phía Đông Giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh ~ Hà Nội Tỉnh có

`9 đơn vị hành chính: 2 thành phố, 7 huyện; 137 xã, phường, thị trấn

Ving nghiên cứu nằm phía nam của tỉnh Vinh Phúc với diện tich lưu vực 710 km2.

chiếm 2/3 diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, được bao quanh bởi bờ tả của dé sông Phó Dáy,

bở tả dé sông Hồng, để của sông Ca Lé và diy núi Tam Đảo Vùng nghiên cứu có 7

đơn vị hành chính bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 5 huyện: Tam

Duong, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường và Yên Lac

[BAN DO RANH GIỚI VỮNG NGHIÊN CỨU

rasa

“Mình 1.1 Bản dé ví trí vùng nghiên cứu

+) Đặc điểm địa hình

Ving nghiên cứu thuộc trung du miễn núi phía bắc vì vậy điều

khá phúc tạp, hưởng đốc Tây Bắc - Đông Nam

ign địa hình của vùng

18

Trang 27

- Các huyện phía bắc như Tam Duong, Tam Bio, Bình Xuyên ở độ cao chủ yêu từ+300m đến +700,

~ Các huyện phía Nam và Đông Nam như Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Vĩnh

“Yen ở độ cao từ +10.0m đến + 12.0m

~ Một số vùng tiếp giáp với dé sông Hồng nằm phía Tây nam ở độ cao +5,0 ~ +8.0m

Bang 1.1 Đặc điểm địa hình lưu vực sông Phan ~ Cả Lb

TT Cao độ (m) Điện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc nằm tong vùng nhiệt đới gió

mùa với khí hậu nóng ẩm mưa nhí

* Nhiệt độ: Vùng nghiên cứu thuộc khu vite Bắc Bộ nên có 2 mùa 16 tt Ia mùa nóng

‘A mùa lạnh: mùa nóng dm kéo đồi từ tháng 4 đến tháng 11; mùa lạnh, khô diễn ra từ

thing 12 đến tháng 3, Nhit độ giữa các min chênh ch nhau đáng kể, nhiệt độ rung

19

Trang 28

Đình nhiều năm là 23,3 + 23,40C Nhiệt độ cao nhất rơi vio các thing 5, 6, 7 khoảng

32

200C.

các thắng mùa đông thing 12, 1, 2 khoảng 15 =

330C Nhiệt độ thấp nhất

* Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân của vùng trong năm li 1.400 đến 1.800

giờ, trong đó, tháng có nhiều giờ nắng trong năm nhất là tháng 6 và tháng 7, tháng có

ít giờ nắng trong năm ít nhất tháng 3

* Bắc hoi: Lượng bốc hoi bình quân trong năm của vùng là 1.040 mm, lượng bốc hơi

bình quan trong 1 tháng tử tháng 4 đến tháng 11 là 107.58 mm, từ tháng 12 đến tháng

3 năm sau bi 71,72 mm.

* Độ dim không khí: Độ ẩm bình quân cả năm là 83% Nhìn chung độ ẩm không có sự: chênh lệch nhiều qua các thắng trong năm giữa vùng núi với vùng trung du và vùng ding bằng Ving núi độ Am không khí được đo tại trạm Tam Dao, vùng trung du được

đo tại trạm khí tượng Vĩnh Yên.

* Gió: Trong năm có 2 loại gió chính: Giỏ đông nam thôi từ tháng 4 đến tháng 9; gió

đồng bắc thả từ tháng 10 đến thing 3 năm sau Tốc độ gi trung bình 1-2 mis

* Mưa: Tại vùng nghiên cứu có 2 trạm đo mưa là Tam Đảo (đo mưa khu vực ving

núi) và Vĩnh Yên (đo mưa khu vực trung du và đồng bằng) Lượng mưa trung bình

h

hàng năm dạt 1.400 đến 1.600 mm, Lượng mưa phân bổ không đều trong năm, tập

trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khôtirthing 11 đến thing 4 nấm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm:

Bang 1.2 Lượng mưa trung bình thing tại các trạm vàng nghiền ci

Dom vị: mm

Tháng 1 2/3 | 4 | 5 |6 |7 |8 |9 101,12 Vinh Yên | 89 | 35 | 56,2 | 101.1 | 76.8 | 153 | 198 | 236 | 220 | 61,5 | 90 [9,5 Tam Dao | 10 | 80 | 78,9 | 112,6 | 107.8 | 227 | 167 | 185 | 310 | 117 | 26 | 38

Naudn Chỉ cue Thủy lợi tinh Vĩnh Phú

4 Đặc điểm mạng lưới sông ngồi

‘Tinh Vĩnh Phúc có bổn con sông chính chảy qua gồm: sông Hồng, ông Lô, sông Đầy

20

Trang 29

à sông Cà Lỗ Lượng nước hing năm của các con sông này có thể cung cắp nước tưới

cho 38.200 ha đất canh tac nông nghiệp, được chia làm hai hệ thống sông chính: hệ

thống sông Hồng và hệ thông sông Cà Lỗ

Hiện tại việc tiêu thoát hay cung cắp nước của toàn vùng nghiên cứu phụ thuộc hoàn

toàn vào hệ thống trục chính sông Phan - sông Cà Lỗ, hướng tiêu thoát duy nhất là rasông Clu ti của Phúc Lộc Phương

‘Sng Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, thuộc địa phi ác xã Hoàng Hoa (huyện Tam.

Duong), Tam Quan, Hop Châu (huyện Tam Đảo), chảy qua các xã Duy Phiên, Hoang

inh Lau (huyện Tam Dương), Kim Xá, Yên Lap, Ling Hòa, Thổ Tang (huyện

Tường) theo bướng đông bắc — y nam; vòng sang hướng đông nam qua các xã Vũ

Di, Van Xuân (huyện Vĩnh Tường) rồi theo hướng tây nam ~ đông bắc qua các xã TE

Lễ, Đồng Văn Đồng Chương (huyện Yên Lạc) đổ vào dim Vạc (hành phố VĩnhYên), qua xã Quit Lưu chảy về Hương Canh (huyện Bình Xuyên), qua xã Sơn Lôi

(huyện Bình Xuyên) nhập với sông Ba Hạ rồi đỗ vào sông Cà Lô ở địa phận xã Nam

'Viêm (thành phố Phúc Yên)

Sông Cà Lé là một phân lưu của sông Hồng Nó tách ra khỏi sông Hồng ở xã Trung

ia (huyện Yên Lạc), theo hướng tây nam ~ đồng bắc, giữ hai huyện Bình Xuyên và

Mê Linh, vòng qua thị xã Phúc Yên rồi theo hướng vòng cung rộng phía nam hai huyện Kim Anh và Đa Phúc cũ, đổ vào sông Cầu ở thôn Lương Phúc, xã Việt Long

(nay thuộc huyện Sóc Sơn ~ Hà Nội) Nguồn nước sông Cà Lễ ngày nay chủ yếu là

nước các sông bắt nguồn từ nói Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lưu lượng bình quân chỉ

30m3/s Lan lượng cao nhất vỀ mia mưa là 2863

Tổng chiều dài sông Phan - Cà LB từ cổng 3 của An Hạ về đến Phúc Lộc Phương

khoảng 140 kim, trong đó chiều dii sông rong địa phận vùng nghiên cứu khoảng 86 Xem, sông có độ quanh co lớn K = 1,8 Bễ rộng lông sông thay dỗitừ 7 đến 15m (ại An

Hạ) và m rộng dẫn về phía hạ du từ 30 đến 50m (riêng đoạn từ hạ lưu cổng điều tt

Lạc Ý đến cầu Hương Canh bề rộng sông khoảng 80 đến 100m).

Hệ thống sông Phan - Cà Lỗ là hệ thống sông tơ nhign, chịu tác động trong quá trìnhphét triển của vùng nghiên cứu Theo kết quả khảo sát trên toần tuyển hiện có 102

a

Trang 30

sông tình cầu dân sin, cầu máng ‘ng điều tiết v.v trong đó riêng trên sông Phan

cổ T6 công trình các loại

Trang 31

Bang L3 Ting hợp số lượng công trinh trên hệ thẳng sông chink

srr sing Tings | Cinzia rên | Cong nh nên

4 | Hệ thống sông Binh Xuyên:| I8 4

- Sông Cầu Bon 10 6

= Sông Tranh 5

- Sông Ba Hanh 3 3

Nguồn: Chi cục Thúy lợi tình Vĩnh Phúc

) Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.

* Dân sinh.

‘Theo thống kê dân số tung bình năm 2015 vùng nghiên cứu có 823.529 người, trong

đó nam 406.724 người chiếm 49,39%, nữ 416.805 người chiếm 50,61% Mật độ dân

sổ 1.160 người' km cao hơn mật độ dân sổ trung bình của cả nước là 277 người km2

‘TY lệ tăng dân số tự nhiên là 1,1% Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60%.

Lao động đã qua dio tạo chiếm 63%, dân số làm việc tong khu vực nhà nước chiếm

8.2%, làm việc ngoài nhà nước chiếm 86,6%, làm việc trong khu vực có vốn đầu trnước ngoài chiém 5,2%

* Vi trí của vùng nghiễn cứu với sự phát tin kinh tế hoi của khu vực:

Do có vi tí địa lý thuận lợi nên tinh Vĩnh Phúc nói chung và ving nghiên cứu nói ring đã trở thành một phần không thể thiểu của các vành dai phát triển công nghiệp

phía bắc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự lây lan của các khu công nghiệp lớn tại

Tà Nội như Bắc Thing Long, Sóc Sơn, vv

2B

Trang 32

Sự hình thành và phát tiễn của các hành lang vận tải quốc té và nội địa liền quan đến

dia bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có những tỉnh gần với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và

sắc thành phổ lớn của cả nước nhơ: Côn Minh ~ Hà Nội nối với hành lang kính tế Hải

Phòng; Quốc lộ 2: Việt Tủ - Hà Giang - Trung Quốc: Đường hành lang Quốc lộ 18 và

đường vành đai IV của Hà Nội trong tương lai.

+ Sản xuất nông nghiệp

“Trong nông nghiệp, trồng trọ vẫn đang là ngành sản xuất chính Cây trồng hàng năm,

chủ yếu là lúa, ng, khoai lang, kho ấy rau Trong diện ch trong cây hàng năm,

lâu năm, diện tích trồng lúa có xu hướng giảm do chuyển sang trồng cây ngắn ngày cógiá trị kinh tế cao như thanh long, chuối va một s6 diện tích chuyển sang chăn nuôi

gia súc; các mô hình trang trai (lúa ~ cá ~ vid.

* Chăn nuôi:

Hiện ti, trong vùng nghiên cứu dang phát triển chăn nuối tập trung: các trang tại

chuyên nuôi gà, có quy mô từ 5.000 đến 12.000 con/tại và các trang tri chuyên nuôi

lợn, có quy mô từ 5,000 đến 10.000 conltgi

Bình Xuyên II: 571 ha, Bá Thiện 1 và Bá Thiện II: 635 ha, Sơn Lôi 300 ha, Khai

(Quang 275 ha, Hội Hợp 150 ha, Chin Hưng 131 ha, Hợp Thịnh 146 ha

Ngoài ra trên lưu vực nghiên cứu còn có nhiều làng nghễ hot động tại các trung tâm

"huyện và các khu vực nông thôn dọc theo sông Phan.

* Cơ sở hạ ting:

Co sở hạ tầng của vùng có sự phát triển vượt bậc Các tuyển đường vành dai, hướng

tâm, đường qua các khu công nghiệp, các tuyến đường quan trọng qua các địa phương,

Trang 33

được cải tạo, nâng cấp, đầu tr xây mới Hệ thống đường đô tị nhiều tuyển đường

giao thông nông thôn và giao thông nội đồng được kiên cổ hóa.

Theo thống ké của Sở Giao thông Vận tải năm 2015, toàn tinh Vĩnh Phúc có 4 tuyén

quốc lộ chạy qua với tổng chiều đãi 109 km, trong đó có 99 km đường nhựa đã hư

.n tỉnh lộ và

hỏng khá nặng và 10 km đường cấp phối Chất lượng của hầu hệ

ất kẽm, Đến nay 100% các tuyển quốc lộ chạy qua địa bin đều được

với tỷ lệ kiên cổ hóa lần lượt là 90% và 55%.

mạnh

* Phát triển đô thị

Toàn ving đã bình thành một mạng lưới đô th Tốc độ đô thi ha trên lưu vực đăng

phát tiễn khá nhanh, Ngoi các đồ thị lớn, trong vùng còn có nhiễu điểm dân cư đồ thị

l các thị trấn huyện ly

Nhìn chung trên lưu vực nghiên cứu các 46 thị trong những năm gần đây xây đựng

nhiều, tuy nhiên hạ ting xã hội và hg tng kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được iêu chuẩnphát triển đô thị hiện đại

Trang 34

Bang L4 Diện tích sử dụng dds của vùng nghiên cứu năm 2015

Bnh | Phúc | Tam | Tam [Vinh] Vinh TONG DIỆN TÍCH đa) Xuyên | Yên | Dương | Đảo | Tường | Yên

1657 vase7_| 12.013 10831 [3 | 14.190 50B"

năm côn lại 9 J309 | 508

ngctylounin là lay | ys tes

aia ws [26 |2 T7 J1

26

Trang 35

Bìh | Phúc | Tem | Tam | Vĩnh | Vĩnh

TÔNG ĐIỆN TÍCH dw) Xuyên | Yên | Dương | Đảo | Tường | Yên

T6ấ?

HÁN |I2013 10821 |3 JI4I90 S0 Đất có mặt nước

chuyên dùng LINH 209 1595

Din phát ign ha ng | 1299 [2088 2n — [an so

Đắt chưa sử dụng 23 M J4 J4 Đắt chưa sử dụng còn

lại 2 4,368 | 134 16 1S

Ditcha siding j15 [226 |8 122 =

Dit đô tị @ 1.800 | 1347

‘Dat khu du lich T50 | 457 | 71521

Dit Khu din cư nông

thôn TRE) 6368 | 1,360

Nguồn: Niên giám thẳng kê tinh Vĩnh Phúc năm 2015

1-4.2 Tình hình han hin vùng nghiên cứu

+ Hạn bán thường xây ra vào các tháng mùa khô rong năm như: Cúc thắng đầu năm từ

tháng 1, 2, 3 và các tháng cuối năm từ tháng 10,11, 12

- Trên lưu vục hạn hin đã xây ra vào cuỗ các năm 1998, 2003, 2004 với lượng mưa

tắt thấp, độ hiếu hụt nước rên 50% xây ra rong 3 tháng liên ục tương ứng vớ cấp

đội

huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, vùng bãi của huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc.

- Cấp độ rủi ro hạn hán: Cấp 1, cao nhất Cấp 2 theo Quyết định 44/QD-TT tháng

4/2011 của Thủ tưởng Chính Phủ.

- Tai tink Vinh Phác

"Thời gian bị han và thiếu nước đối với sản xuất nông nghiệp thường tập trung vào các

giả đoạn sau từ thắng 1 + thắng 3 và cuối tháng 5 + thing 6 và tháng 11,12.

7

Trang 36

Vũng hệ thống thủy lợi Liễn Sơn - Bạch Hạc: Hệ thống Liễn Sơn hiện nay phục vụ

tới tương đối chủ động với 4 công tinh tưới lớn, VỀ vụ mùa nguồn nước đảm bio

nhưng về vụ chiếm nguồn nước bị hạn chế nhất là những năm hạn Vùng thường xuyên hạn

+ Phía kênh Hữu có khoảng 670 ha thường bị han do đầu nước thấp

+ Vũng bai sông Phó Bay còn 500 ha thường xuyên han han do khó khăn về nguồn

nước

++Viing hệ thing thủy lợi Tam Đảo: Nguồn nước cung cắp chính cho hệ thổng là mạng

lưới sông suối nội vùng, bắt nguồn từ day núi Tam Đảo, nguồn sinh thuỷ đồi đào Tuy

nhiên, đo điều kiện địa hình vùng đi

điề

núi phức tạp, chia eft, mộng dốc nên vấn đểphối nguồn giữa các vùng gặp khó khăn Trong vùng còn một số vùng khó khănthiếu nước tưới là vùng tưới vùng hồ Làng Hà (khoảng 300 ha)

+ Vũng hệ thống thủy lợi Phúc Yên: Diện tích hạn khoảng 500 ha ving Cà Lỗ cụt phía

n Châu

thượng nguồn cầu T

Những năm gin đây:

+ Năm 2010, hạn hin đã xây ra gay gắt đối với cả nước nói chung và trên địa bàn vùng

trung du Bắc Bộ ni riêng Mực nước các sông, suối đã xuống thắp hơn trung bìnhnhiễu năm và các hỗ chứa ở mức thấp hiểm có, nhiều hỒ chứa cạn kiệt nắng nóng kéođài làm cho tình hình khô hạn và thiểu nước xây ra ngày càng gay gắt hơn

Vu đông xuân, tinh Vĩnh Phúc có kế hoạch gieo trồng 42 nghìn ha, trong đó có 31 nghìn ha lứa, 11 nghìn ha rau màu Theo tính toán của Chi cục Thủy lợi tinh, để bio

đảm đủ nước tưới cho di ra, cả tỉnh cảch lúa và rau mau theo kế hoạch một lượng nước tưới suốt vụ là 218 tiệu m3 Trong khi đó, tin dụng mọi khả năng nguồn

nước hiện có tại các công tình thủy lợi vẫn còn thiểu khoảng 40 triệu mã Để Khắcphục khó khăn về nguồn nước tưới và giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra Một mặt

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Vĩnh Phúc vận động nông dân trồng các

loại cây chịu hạn, cin ít lượng nước tưới, tinh hỗ trợ giống chuyển đổi cây trồng Mặt

khác chủ động tích nước khi có mưa va các hỗ thủy điện xa nước,

28

Trang 37

+ Năm 2012, thi it nắng nóng iên tục với nhiệt độ cao từ 38 oC — 426C, kéo dhĩ

từ đầu thing 4 đến tháng 5, tong đó trong điểm các ngày từ 28/4 đến 04/5 nhiệt độ

liên tục từ 40-42 oC gây khô hạn trên điện rộng đã làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất

nông nghiệp và đời sống nhân dan.

“Thời gian bị han và thiếu nước đối với sản xuất nông nghiệp thường tập trung vào các

giả đoạn sa từ thắng 1 + thắng 3 và cuối tháng 5 + thắng 6 và thắng 11,12.

Năm 2015, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng El Nino, gây nên tình trạng lượng mưa, dong chảy sông, suối ở hầu hết các khu vực đều thiểu hụt so với

trung bình nhiều năm, dẫn đến hạn hạn xây ra gay gắt trên diện rồng Tại tính Vĩnh

Phúc, nhiệt độ 10 thing năm 2015 cao hơn trung bình nhiều năm và cũng kỷ năm

2014; xuất hiện 6 đợt nắng nóng kéo dai, trong đó có 2 đợt với nhiệt độ cao nhất trong

ngày từ 37-390C; lượng mưa từ đầu nấm đến nay do được là I.399mm, thấp hơn tung bình n su năm 65mm.

‘Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, vụ Đông - Xuân 2015- 2016, toàn tỉnh có kể hoạch ico tring 41.500 ha, trong đó hơn 30.000 ha lúa; 10.200 ha rau màu các loại Để đảm

bảo cân bằng nguồn nước cho diện tích trên cần khoảng hơn 200 triệu m3, nhưng rênthực tẾ, khả năng cung cắp nước của các hồ, đập trên địa bàn tỉnh chỉ đạt khoảng 195triệu m3, thiểu hụt hơn 5 triệu m3 Bên cạnh đó, các nguồn nước lại phân b khôngdầu khả năng cắp nguồn từ các trạm bom ven sông li phụ thuộc hoàn toàn vào mực:nước các sông, chế độ xả nước của Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tính đến thời điểm10-10-2015, tổng dung tích hữu tính các hồ lớn trên địa bàn tỉnh du giảm so với cùng

kỹ năm 2014, trong đó, vùng hồ Dai Lãi thu hụt 0.9 trigu m3; vùng hồ Xạ Hươngthiếu hụt 4.35 triệu m3: vùng hỗ Làng Hồ thiểu hụt 055 triệu m3: vùng hỗ Thanh

sii thí

Lan thiểu hụt 1,6 triệu mô vàng hồ Su hụt 0,39 triệu mộ

~ Theo báo cáo của Trung tâm Dự báo Khi tượng thủy văn Trung ương, hiện tượng El

[ino đã kéo đi đến hết mùa Đông năm 2015 ~ 2016 và trở thành El Nino kéo đài nhất

trong khoảng 60 năm qua Nhiệt độ trong những ching chính của mia Đông, từ tháng

12/2015 đến thing 2/2016 cổ xu hướng cao hơn trang bình nhiều năm, rt đậm, rết hại

không kéo di và là mủa đông ấm Mùa mưa đến muộn và kết thúc sớm, tổng lượng,

29

Trang 38

mưa phổ biển thiểu hut so với trung bình nhiễu năm Từ thing 10/2015 đến tháng

472016, dong chảy trên các sông, subi sẽ giảm dẫn và có khả năng thiểu hụt so với

trung bình nhiều năm Do vậy, tỉnh hình hạn hán diễn ra khá gay gắt nhất, đặc bit các

xã thuộc các huyện ven dãy núi Tam Đảo và Sáng Sơn; các vũng bản sơn địa không có công trình thủy lợi thuộc các huyện: Tam Dương và Bình Xuyên; vùng bãi thuộc các.

huyện: Vinh Tường, Yên Lạc Tuy nhiên trén thực tế hạn hin xây ra tạ vùng nghiên

cứu không nhiều Báo cáo công tác phòng chống thiên tai của tinh Vĩnh phúc trong 3

năm liễn 2014, 2015, 2016 đều cho thấy không có thiệt hại do hạn hán hay thiết hụt

lượng mưa.

30

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.3 Diễn biển lượng mưa năm và lượng mua mựa khụ tại ẽ số tram do Bảng 2.1 và bảng 2⁄2 là số liệu lượng bốc hơi của 2 tram Vĩnh Yên và Tam Đảo tong giai đoạn năm 1985 -2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
nh 2.3 Diễn biển lượng mưa năm và lượng mua mựa khụ tại ẽ số tram do Bảng 2.1 và bảng 2⁄2 là số liệu lượng bốc hơi của 2 tram Vĩnh Yên và Tam Đảo tong giai đoạn năm 1985 -2010 (Trang 45)
Hình 3.1. Kết quả tinh Kappa tram Vinh Yên TI đến T3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
Hình 3.1. Kết quả tinh Kappa tram Vinh Yên TI đến T3 (Trang 55)
Bảng 3.2 Két quả tính chi số Kappa trạm Tam Đảo. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
Bảng 3.2 Két quả tính chi số Kappa trạm Tam Đảo (Trang 56)
Hình 3.4 Kết quả tinh Kappa tram Tam Đảo T12 đến TS 3.2. Kết quả tinh toán chỉ số SPI - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
Hình 3.4 Kết quả tinh Kappa tram Tam Đảo T12 đến TS 3.2. Kết quả tinh toán chỉ số SPI (Trang 57)
Hình 3.5 thể hiện kết quả tính toán chỉ số SPII tại một số tram điển hình trong vàng nghiên cứu và lân cận vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng các chỉ số đánh giá tình trạng khô hạn trong đánh giá nguồn nước và giám sát tình hình thiếu hụt nguồn nước vùng sông Phan - Cà Lồ
Hình 3.5 thể hiện kết quả tính toán chỉ số SPII tại một số tram điển hình trong vàng nghiên cứu và lân cận vùng nghiên cứu (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN