Giải pháp chống.ngập đồi hỏi sự kết hợp toàn diện ừ kế hoạch chiến lược tổng hợp, giải pháp quy hoạch dế thiết kế xây dựng và quản lý vận hành công trình Một hiện tượng được biết rất rõ
Trang 1LỜI CẢM ON
Trong suỗt quá tình học tập cũng như thực biển luận văn này học viên được giadình, bạn bè và đồng nghiệp tin tỉnh giáp đỡ vỀ mặt tỉnh thin cũng như vật chất Bêncạnh đó, nhà trường đã tạo điều kiện, cũng như quý thầy cô đã tận tình day bảo hướng
dẫn
Tí xin chân thành cám ơn đến các tổ chị
Ban giám hiệu Trường Đại Học Thủy Lợi
~ Tất cả quý thầy cô Trường Đại Học Thủy Lợi.
~ Các nhân viên Cơ sở 2 - Đại học Thủy Lợi
- Ban Giám đốc, Trưởng Phó Phòng vi các đồng nghiệp của Công ty TNHH MTV
Thoát nước Đô Thị Tp.Hồ Chí Minh.
Va lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân:
~_ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Tính đã tận tinh giúp đỡ trong việc
Trang 2LỜI CAM DOAN
“Tôi xin cam đoạn: Bản luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của
eá nhân học viên, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Dang Tính Luận văn
đã kế thửa cơ sở dữ liệu, số liệu của các đề tài khoa học do Công ty TNHH MTV Thoát
nước Đô Thị Hồ Chí Minh thực hiện để phy c nghiên cứu Ngoài ra tắt cả cácc vụ cho e: nội dung học viên tham khảo đều được trích dẫn nguồn đầy đủ và đúng theo quy định.
Hoe viên thực hiện luận văn
Huỳnh Thị Thanh Diệu
Trang 31 Tính cấp thiết của Đề tài 1
2 Mye dich của Đềtài 2
3 Đốitượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNGL
TONG QUAN NGHIÊN COU
14 4 LLL Tình hình ngập lut tren Thế giải: 4
1.L2 - Nguyên nhân ngập trên Thế giới: 71.1.3 Các giải pháp tiêu thoát nước trên Thế giới: 8
12 4
1.2.1 Hiện trang ngập tai Việt Nam: 4 1.2.2 Nguyên nhân ngập ta Việt nam: 7 1.23 Các giảipháp nghiên cứu tiêu thoát nước ở Việt Nam: 19
1.4 Hiện trạng về tiêu thoát nước TPHCM: 21
13.1 Thực trang ngập tại TPHCI 21 1.3.2 Nguyên nhân ngập tại TPHCM: 2 13.3 Các giảipháp tiều thoát nước trên dja bàn TPHCM: 2
'CHƯƠNG II.
CO SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE TÍNH TOÁN TIÊU THOÁT NƯỚC
2.1 Hiện trang lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghị 31
2 Đặc điễm dia lý tựnhỉ 31 21.2 Csihating: 37 2.13 Tinh hình ngập ting lưu vực Nhiều Lộc ~Thj Nghe 4
Trang 422 46
22.1 46
2.2.2 Giới thiệu lý thuyết các mô hình sử đụng cho 46 2.3 Xây dựng mô hình thủy lực thoát nước MIKE lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghề Số
3.3.1 Phương pháp tính toán mô hình thiy lực MIKE: 56 23.2 Triển khai mô hình thủy lực MIKE: 56 23.3 Mô hình đồng chấp trên kênh, rach (MIKE 11): 37
2.34 Mô hình đồng chảy trong hệ thing cing, him ga (MIKE URBAN) 632.35 Mô hình đồng chảy tràn trên bê mặt (MIKE 21) : 6
2.3.6 Mô hình ngập lụt dé thị (MIKE FLOOD): 70
24 Xây dựng kịch bản tinh toi m 2.41 Xây đựng 2 bộ mô hình thủy lực: 1 2.4.2 Phương pháp dink gid : n 24.3 Hiệu chỉnh mô hình thủy lực: n
2.4.4 Đánh giá kiểm định mô hình thiy lực: T4
Kết luận nguyên nhân gây ngập le vực NL-TN: 85
Dé xuất và đánh giá các phương án tiêu thoát nước lưu vực NL~TN: 86
PHY LUC
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cánh ngập lut ở miền Bắc nước Anh tháng 12/2015 5
Hình 1.2: Ngập tut ở Venice, Acqua alta ở Piazza San Marco 5
Hình 1.3: Ngập lụt thing 6/2016 tai Trung Quốc ngập lục: vùng Đông Bắc 6
Hình 1.4: Một con đường bị ngập lut ở Chennai, Ấn Độ ngày 02/12/ 2015 6 Tình 1.5: Trin ngdp lịch sử năm 2011 tại Thái Lan 7
Hình 1.6: Trận ngập lụt tai Jakarta, Indonesia năm 2013 7
Hình 1.7: Các Đập rin ở Morganca mở ra chuyén nước từ sông Mississippi 9
Hình 1.13: Nid ở nêu ra tránh it lt o’Shrewsbury, Anh ụ
Tình 1.14: Rao cán Sống Thames 2
Hinh 1.15: Công tình chấn sống Maeslant ở Hà Lan n
Hình 1.16: Tổ hap công trình chẳng ngập ở Saint-Petersburg B
Hinh 1.17: Thidt bị phát hiện vi do lường Samoa, Ấn Độ M4Hinh 1.18: Cink ngập cổ đỏ Huế 2008 15
Hình 1.19: ie ngập trên đường Quang Trung, Đà Nẵng 16 Hinh 1.20: Đường Nguyễn Trải sau khi nước rit, Cẩn Thơ 16
Hình 1.21: Người dân lội nước tai thành phổ Nha Trang 7
Trang 6Mình 1.22: Khu din cr dọc Phan Đình Phủng, Ba lạt chim trong nước 0
Hình 1.23: Những nguyên nhân gậy ngập úng TPHCM 2
Hình 2.1: Bang do các lưu vực thoát nước của TPHCM 31
Hình 2.2: Tuyển kênh Nhiều Lộc ~ Thị Nghề 3
Hình 2.3: Các quận thuộc Kênh NL-TN đảm trách tiêu thoát nước 32
Hình 2.5: Ding chay kênh rach bi lấn chiếm 38Minh 26: Hệ thống cổng cấp 1, cáp 2 39Tình 2.7: Tÿ lệ hệ thông cổng chung cho nước thi và nước mua tai các TTCN và Quin
uy 39
Tình 2.8: 14 thing cổng Kiến soái tri 4i
Hình 39: Vai các Tram bom giảm ngắp 4
Mình 2.10: 14 Hoàng Van Thụ (Điện íci~300 m2;D6 sâu"4.3m:Thế tích
chữa~35.100m3) 4
Mình 2.11: Hồ Kỳ Hoa (Diện tích ~ 3.200 m2;Độ sâu ~ 2 m;Thé tích chứa ~ 6.400m3) 43Hình 2.12: Hồ Van Thánh (Diện tích ~ 20.000m2;B6 sâu ~ 2 m; Thể tích chứa ~
4000m3 4
Mình 2.13: Sơ tink ton mưa — đồng cha 49
Hình 2.14: Sơ đồ tink toán dng chúy trong hệ thẳng thoát nước 1 ch 49Hinh 2.15: Sơ dé kết hợp mô hình I chiều và 2 chiêu 50
ình 2.16: Sử dung GIS sir lý số iệu địu ink si
Hình 2.17: Các ứng dung trong kết nối tiêu chuẩn “4
Tình 2.18: Mớt ứng dụng trong ket nổi bên _
Hình 219: Mặt ví dụ trang kế nÃi công trình 35
Hình 2.20: Kế nối các mô hình đưa vào MIKE FLOOD sĩ
Trang 7vụ Tình 2.21: Ban đồ địa nhiệt trang số hỏa đểsử dụng trong công tác lập mô hình hủy lực 38
Hình 2.22: Hình ảnh kênh rach 50
Hình 2.23: SỐ hỏa hệ thống nh vạch lưu vục NE-TN 0Hình 2.24: Mặt cắt ngang rach được số hóa 60Hình 2.28: Điễu Hiện ign tiểu ngày 15/08/2014 61
Tình 2.26: Bid liện ign tiểu ngày 06/09/2014 61
Hinh 2.27: Cúc yến rach đã được gắn điều kiện biên 62
Hình 2.28: Cúc dược tinh kênh rạch được liền kế: _
Hình 2.29: Cúc thuộc tính kênh rạch trang mô hình MIKE1I 63 Hình 2.30: Di liệu nén DEM lw vực NL-TN 63
Hình 2.31: Mang lưới cong trong khu vực nghiên cứu: 6
2 Nhập thuộc tinh hẳn ga oaBảng thuộc tinh him ga 65Tình 2.34: Nhdp (huộc tinh cổng, 65
Hình 2.38: Bang tude tính cổng 65
Hình 2.36: Nhập thuộc tính cứa xả 66 Hình 2.37: Bảng thuộc tinh cửu xả 66
Mình 2.38: Tri đạc nyc cống 66
Hình 2.39: Linu vục bộ phn lew vục NL-TN 6
Tình 2.40: Mé hình thủy van — thay lee hat vực bộ phan or
Hình 2.41: Điều kiện biển mưa thực tế ngày 15/08/2014 6Hình 242: Diễu kiện biên mưu thực tế ngày 06/09/2014 68
Mình 2.43: Giao diện mô phỏng MOUSE 69
Trang 8ình 244: Đường mực nước trong cổng đường 3 thing 2
Mình 2.48: Dia hình tích hợp trang mồ hình:
Hình 2.46: Các công trình khác trong mô hình
Mình 247: Mé hinh liền ết 3 module
Hình 2.48: Hiện trang ngập ngày 15/08/2014,
Hình 2.49: Hign rang ngập ngày 06/09/2014.
Mình 34: Bảng đồ tông thé ngập tran mua ngày 15-08-2014
Hình 32 : Vị ari Ci Mới — Rạch Xuyên Tâm
Hình 3.3: túc tram bơm giảm ngập trên lưu vực Nhiêu Lộc ~ Thị Nghe:
Hình 3.4: Hinh ảnh một sổ tram bom giảm ngập
Hình 3.5: Ding chay trong cdng không thé thoát ra ngoài kênh
Hình 3.6: Đoạn cổng gây ngập trên lưu vực
Hình 3.7: Hiện rụng các cơn rach bị bi lắng, ấn chiếm
Tình 38: Hiện trạng lòng cổng trên lưu vực NI-TN.
Tình 39: /f thống cổng kiến soát trig
Hình 310: Trạm kiến soát triều và Tram bom
Hình 3.1 + Quy hoạch diéu chỉnh hướng thoát nước
Hình 3.12: Mặt cắt mở rộng điền hình rạch Cé Bảng ( L=2,8m)
Tình 3.13: Mặt cắt mở rộng điền hình rach Câu Son (16, Im)
Mình 3.14: Hiện rang ngày 15-08-2014
Mình 3.15: Phương án mở ring kênh rạch 15-08-2014
Hình 3.16: Hieing thoái nước cũ đường 3 Thang 2
Hình 3.17: Hhedng thoát nước điều chỉnh theo quy hoạch mới đường 3 thẳng 2.
Hình 3.18: Hinh ảnh kết quả so sánh điểm ngập đường 3 Tháng 2
Trang 9Hưởng thoát nước diéu chỉnh theo quy hoạch mới dường T6 Hiển Thành
+ Hình ảnh ết quả so sinh điền ngập đường Tô Hiển Thành:
“Hướng thoát nước cũ đường Mai Thị Liew
Tướng thoát nước điều chink theo quy hoạch mới đường Mai Thị Lựu
J: Hình ảnh kế quả so sánh điễn ngập đường Mai Thị Lựu
“Hướng thoái nước cũ đường Đình Tiên Hoàng.
Hin ảnh kế quả so sánh diễn ngdp dường Đính Tiên Hoàng
“Đông cháy én định tuyển cổng trên lưu vực
Han chế khá năng kết nổi
Trang 10DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Biểu do phân bo diện tích địa hình lưu vực theo cao độ 3
Bảng 33: Lương mưu và trận mưu qua các nấm tại Cầu Bong 34Bảng 2.3: Thúy triểu tại TPHCM — quan trắc từ 18-25/07/2007 35Bảng 2.4: Cúc đặc trưng chế độ mưa (Trạm do mưa Tân Sơn Nhất) 36
Bảng 2.5: Mire nước bình quân trê sông Sài Gan tram Phủ An 3
Bang 2.6: Mat độ công của các Quận trong lưu vực được xây dựng khá hoàn chỉnh 39
Bảng 37: Số lượng cổng trên lu vực NL-TN 40
Bảng 2.8: Công suất tram bom hi vục NL-TN 4i Bảng 2.9: Chiểu đài cúc kênh, rạch của mu vực NL-TN 38
Bảng 2.10: Kịch bảng tính todin cho 2 bộ mô hành thủy lực m
Bảng 2.11: Bang thông số hiệu chính mô hành T3
Bảng 2.12: Bing số liu ngập của mồ hình và thực do T3
Bang 2.13: Kết qua tinh toán dòng chảy kênh rạch theo mô hình T4 Bảng 2.14: So sinh kế quả hiện trang và tn toán mé hình ?
Bảng 2.18: Bing dd so sánh diện tích ngập (m2) 7
Bảng 2.16: Bang đổ sở sinh độ cao ngập (m) 7
Bảng 3.1: Bảng so sinh lượng nước theo quy hoạch hướng thoát nước (3) si
Bảng 3.2: Bang so sinh lượng made theo quy hoạch hướng thoát nước (m3) s0
Bảng 3.3: Bing cân bằng mước gia tổng lượng, tang trữ và bơm 91
Biễu đồ 3.4: Bid đ so sánh tông lượng và khả năng điều đã (m') 91Biểu đồ 3.5: So sánh vit lương mica (mm) 93
Bảng 3.6: Kịch hin mổ phóng phương din mở rộng kênh rach cho các nấm, 93
Trang 11Bảng 3.7 : Cúc thông sổ thd lập cho mô hình tink toàn phương án ngiy 15/08/20114 93
Bảng 3.8: So sinh điện tích ngập eu vực trước và xui có PA mở rộng
Biểu đồ 3.9: Biểu di so sinh diện tích ngập cho Kịch bản tink toán
Biểu đồ 3.10: Biễu dd so sinh điện tích ngập úng theo tin suất mưu thi kế
Bang 3.1 Bang cân bằng nước theo phương én mở rộng kênh rạch.
Biểu đồ 3.12: Biểu đồ sơ sánh tổng lượng và khả năng điều tit (m')
Bảng 3.1 Bảng thẳng kẻ diện tích hỗ trong lưu vực NL-TN
Bảng 3.14: Bang thông ké chiều cao v diện tch ngập sau khi mổ phỏng PAMR
Bảng 3.15: Bảng phương án cúc myn dường còn lại của li vực NL-TN
Bảng 3.16: Chi it hiệu quả các phương ám
Trang 12GIS— :(GeogrphiclnrmationSydem)Hệ thống thing tn diay
DEM + (Digital Elevation Model) Mô hình số cao độ
KHTLMN : Khoa học Thủy Lợi Miễn nam
JACA + (Japan International Cooperation Agency) Cơ quan hợp tác quốc
tế Nhật Bản
CMD + (Clean Development Mechanism) Gia tăng dân số tự nhiên
HTTN — :HệthốngThoátnước
UBND :ỦyBan Nhândân
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
SGTCC :SởGiao Thông Công Chánh
PAMR Phương án mở rộng,
Trang 13xu
Trang 14MỞ DAU
1 Tính cấp thiét của Đề tài
vin đề lu thoát nước đã và đăng được các nước trên thể giới quan tâm, nhất là trong
giai đoạn hiện nay thé giới dang phải ứng phó với ngập lụt và hậu quả trực tiếp của việcbiển đổi khí hậu gây ra Với tốc độ phát triển quá nhanh cia đô thị hóa nhưng thiểu những
giải pháp quy hoạch quản lý và công tình hạ ting thích ứng Ngập lụt đô thị đã gây nên những tác động không nhỏ đến sinh hoạt người dan: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
6 nhiễm mỗi trường sống Thành phổ Hồ Chi Minh (TPHCM) một trong những thành phốtiêu biểu, dẫn để của nước Việt Nam, nơi chúng tôi đang sinh sống và học tập đã chứng
kiến rất rõ về vấn đề nay Trong những năm gần đây việc biến đổi khí
biển dang có tính chất, tác động của con người khó có thể suy đoán và kiểm soát được.
Viviy vige ngập lạt ngày cing diễn biển nhiều và phúc tạp hơn Doi hỏi sự đầu tơ nghiêncứu của các nhà khoa học và sự đầu tu tài chính không nhỏ của quốc gia Giải pháp chống.ngập đồi hỏi sự kết hợp toàn diện ừ kế hoạch chiến lược tổng hợp, giải pháp quy hoạch
dế thiết kế xây dựng và quản lý vận hành công trình
Một hiện tượng được biết rất rõ là khi mưa to lại gặp triều cường trên mạng kênh rach
thì nước mưa khi tiêu thoát sinh ra ngập ting nhiều vùng: trường hợp này thường xuyên Xây ra với một ố khu vực thuộc TPHCM trong mùa mưa Với một số vùng và đường phố.
của TPHCM khi khi không mua cũng bị ngập do triều cường, hoặc bị ngập sau mưa do
nước mưa từ nơi khác chuyển ti, TPHCM có độ dốc từ Bắc xuống Nam, cao ở phía Bắc(Đông - Bắc và Tây - Bắc) và thập dẫn xuống phía Nam, hướng thoát nước là Bắc-Tây
Bắc-Dông Bắc xuống Nam-Déng Nam- Tây Nam Thời gian gần đây, khi những cơn mưa
to công với tiểu cường lịch sử, tinh trạng ngập lụ tại TPHCM đang diễn biển phức tạp,
tăng cả về mye nước và thời gian ngập.
Khu vực nội thành TPHCM có 5 hệ thống kênh rạch chính với tổng chiều đài khoảng
55 km đảm nhận chức năng tiêu thoát nước cho khu vực nội thành, bao gồm:
Hệ thống kênh Nhiêu Lộc ~Thị Nghề;
Trang 15HỆ thông kênh Tân Hoá ~Lò Gốm;
Hệ thống kênhTầu Hồ- kênh Đôi kênh Tẻ;
Hệ thông kênh Bến Neh
Hệ thống kênh Tham Lương ~ Bến Cit ~ Vàm Thuật,
với lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghẻ, lưu vực trung tâm luôn trong tình trạng ngập.
ng và kinh tế
lớn về điểm ngập và độ cao ngập, ảnh hưởng rit lớn không chỉ đến đời
của người dân trong khu vực mà còn những ngưi lao động làm việc tại ly vực này Tôi
đã chọn một đại dig tiêu biểu là lưu vực hệ thống kênh NL-TN để nghiên cứu với
Lộc - Thị Nghề” nhằm đánh giá Giải pháp tổng thể tiêu thoát nước lưu vực À
lượng hiệu quả của hệ thống thoát nước tại lưu vực để từ đó có cái nhìn đúng din về vấn
48, cũng như đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống thoát nước tathành phố Phương án tổng thể tiêu thoát nước lưu vực đưa ra giúp thoát nước cửa xả tốt
"hơn, tăng dung tích chứa nước mưa khi có mưa lớn.
2 Mục đích của Dé tài
Đề xuất giải pháp tổng thể tiêu thoát nước lưu vực NL-TN, nhằm đánh giá chất lượnghiệu quả của hệ thing thoát nước ti Thành phố để ừ đó có cái nhìn đúng din về vẫn đềcăng như đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống thoát nước tại
TPHCM.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: đánh giá hiện trạng và khả năng thoát nước của hệ thống thoát
nước lưu vực Nhiêu Lộc ~ Thị Nghề Từ đó để xuất giải pháp thoát nước mang tính tổng, thể và xây dựng các giải pháp cụ thể ứng với kịch bản mưa triều thực.
“rong phạm vỉ luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu đưa ra các giải php tổng thé và
các giải pháp chỉ it tiêu thoát nước của khu vực NL-TN trong khu vực trung tâm thành
phố thuộc hệ thống thoát nước của TPHCM theo các kịch bản mưa, triều
Trang 164 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu
41 Cách tiếp cận
“Các nguyên nhân ngập đô thị được chia thành 02 nhóm chính: Nhóm do các y
nhiên, nhém do con người Đi với thành phổ Hồ Chí Minh mà chủ yếu là lưu vực
NL-TN, các yêu tổ tự nhiên gây ngập có thể kể đến như: mưa nội vùng, thủy triểu, in đổi
khí hậu toàn cầu ( nước biển tăng, gia tang lượng mưa, cường độ mưa), cấu tạo đa hình
của lưu vực Các yếu tổ con người làm gia tăng tình trang ngập có thể bao gbm: do Kin
chiếm kênh rạch làm tăng nhanh thời gian tập trung nước , phát triển cơ sở ha ting không hợp lý làm giảm khả năng trữ nước và tiêu thoát nước tự nhiên của lưu vực.
én hành
¡nh hóa.
Cách ếp cân nghiên cứu của dé tài: Từ các kết quả đánh giá nguyên nhân, tỉ
đề xuất các giải php thích hợp, sau đồ mô phông diễn biến ngập lụt bằng mồ
‘Tir kết quả mô hình toán sẽ chọn được giải pháp thích hợp Đối với nguyên nhân do conngười thi tim hiễu rỡ nguồn cốc, i kiếm các gi pháp kiểm soát và tông bước loi bổ
hoàn toàn,
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thửa: kế thừa các kết quả của các đề tả, dự án trước để tích hợp,
thông tin và cơ sở dữ liệu đầu vào phục vụ nghiên cứu tiếp theo,
Phương pháp khảo sát thục trang , tổng kết đánh giá nhu cầu phát triển của lưu vực.
Phuong pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và thống kê: các số liệu về địa hình - địachit, khí tượng thiy văn, kin t - văn hồa = xã hội vùng nghiên cửu Các số liệu điều trảtheo các chỉ tiêu cần trong luận vin dip ứng các yêu cầu: vị tí ngập, mức độ ngập, thời
gian ngập, thời điểm ngập, khả năng hoạt động của hệ thống cơ sở hạ ig.
Phương pháp mô phỏng toán học: sử dụng mô hình thủy văn , thủy lực Mike 11, Mike
21, Mike Urban và Mike Flood trong các kịch bản khác nhau cho lưu vực nghiên cứu.
Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet ( dữ liệu, ảnh vệ tỉnh, )
Trang 17CHƯƠNGL
“Trong những năm gần đây do sự biển đổi bắt thường của khí hậu toàn cầu, Việt Nam
một trong số it qui
mực nước biển ding cao ( Wikepedia, 2018) Bên cạnh đó TPHCM là một thành phổ 16
gia chịu ảnh hưởng bởi ngập nước các vùng ven biển do hiện tượng.
của Việt Nam với tốc độ phát triển kinh tẾ xã hội rất cao phải đổi mặt với một thực trạng
túng ngập thường xuyên và đặc biệt trong mùa mưa do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình , ảnh.
ing Sài Gòn và chế độ t
nh hình ngập lụt trên
cho TPHCM.
"hưởng chế độ thủy văn của sông Đồng Nai, » của Bi Đông (
Tính và cộng sự, 2014 ) Ci phải có cách nhữn tổng quan hơn
thể giới, cũng như Việt Nam nhằm đề xuất những giải pháp tiêu thoát nu
hiệu quả nhất Mục tiêu chính của chương này là giới thiệu ting quan về iê thoát nước
và các kết quả nghiên cứu về tiêu thoát nước trên thể giới và Việt Nam trong đồ có
TPHCM.
1.1 - Các giải pháp tổng thể tiêu thoát nước đã thực hiện trên Thế giới:
Khắp Châu Âu, Châu A, các nước phát triển và đang phát triển ngập lụt đồ thị xảy ra
khá thường xuyên, các đô thị thường bị ảnh hưởng bởi ngập lạt Ngập lụt ở khu vực đô thị
gay ra bởi những trận mưa lớn và kéo dai đã lấn at làm giảm năng lực thoát nước của hệthống thoát nước Vì có rất ít đt trắng 48 có thể được sử dụng lưu trữ nước và gần như tắt
cả lượng mưa cần phải được vận chuyển đến kênh rạch, sông, biển Lượng mưa cường
độ cao có thể gây ra ngập lụt khi hệ thống thoát nước thành phố và các kênh rạch thoát
"ước không có đủ năng lục cin thiết để tiêu hao đi một lượng mưa dang rơi xuống Ngoài
ra các thành phố thưởng trên địa hình bằng phẳng nên tốc độ dong chảy thấp, thời gianlưu mie lầu, năng lực thoát nước giảm dẫn dn ngập ạt đô thị
LLL Tình hình ngập lụt ở trên Thế gió
[gdp lt tên điện rộng ở Cumbria (The New York Times2015) và trên các phần khác
ở miễn bắc nước Anh tháng 12/2015, mực nước các ông đãng cao 15m, tổng lượng mưa
đạt 100mm đến 150mm, hơn 16.000 ngôi nhà và các tuyển đường ngập dưới nước Một
Trang 18vàng rộng lim của Anh, ải di từ phía tay xứ Wales đến Bắc Ireland, qua phía tây bắc
nước Anh va Scotland thông qua lên đến Aberdeenshire đều bị chịu ngập và ảnh hưởng.
Ngập lut nghiêm trọng là kết quả của các i
Tình 1.1: Cánh ngập lụ ở miễn BẮc nước Anh thắng 12/2015
Ngập lụt ở Venice, Acqua alta ở Piazza San Marco (The Village Voice, 2011) Trin
ngập tháng 6/2011 tại miễn Bắc Malia, hơn 10.000 người dân đã phải so tán trong trậnngập hoành hành ở khu vực này, hơn 120 thành phổ và thị tắn ở miễn Bắc nước này chitảnh hướng với nhiều trường học phải đóng cửa, giao thông gián đoạn.
gập lụt xây m khắp noi trên thé giới, nhưng các con số thing kê cho thấy nhữngquốc gia dang phát triển ở châu A phải gánh chịu hậu quả ngập lụt nhiều nhất (Tờ China,
2016).
Trang 19Hình 1.4: Một con đường bị ngập lụt ở Chennai, Ấn Độ, ngày 02/12/ 2015
Tại các nước Đông A, trong năm 201 1 ngập lụttỗi tệ nhất của Thai Lan trong 50 nămtràn ngập các ngôi làng gin Bangkok Nước gây ngập cho khu vực miỄn Nam từ chiều
biến đến giữa tháng 01/2012 (Tờ Bangkok OVAL sau nhiễu ngày mưa to và tgp te di
Post, 2011).
Trang 20‘Trin tháng 01/2013 ở Indonesia, ngập lụt nghiêm trọng bắt đầu cùng một số đường.phố chính của thủ đồ Jakarta, Kênh để Jakarta trên Jalan Johannes Latuharhary ở Menteng
sụp đỗ và nhanh chóng gây ra ngập lụt ở khu vực gần dé (Tờ Indonesi
—== = = Mình 1.6: Tran ngập lụt tai Jakarta, Indonesia năm 2013
1.1.2 Nguyên nhân ngập trên Thế giới:
“Các trận ngập lụt xảy ra thường xuyên hơn, sự tăng trưởng về cường độ mưa và khả
năng iêu thoát nước ngày càng chậm và khu vực đổ thị bị ảnh hưởng rõ rật nhất Vậy
diều gì đã làm cho ngập lụt đô thị ngày cảng gia ting? Các yếu tổ góp phần gây ảnh
"hưởng đến ngập lụt đô thị:
Trang 21Yếu tổ địa
hiệu ứng của biến đổi khí hậu dự đoán sự âm dẫn lên của Trái đắt dẫn
inh: các thành phổ đặt gin biển, ven sông, có địa hình cốt
‘eye đoạn, mực nước bi tăng Do lũ thượng nguồn đỗ về, các trận lồ lớn tái di liên tục;
‘Yéu tổ con người: thay đổi cấu trúc bé mặt đường ( đô thị hóa) lâm tăng tốc độ đồng
chay và lầm giảm Khả năng thấm, dân số gia tăng tạo ra inh trạng qu tải của hệ thôngthoát nước và chất hải rn, hệ thống thoát nước biện cổ quả kém không duy tỉ thoát nướctốt va bảo đưỡng không tt, khả năng thoát nước quá hiệu quả ở đầu nguồn
Tại TPHCM một thành phổ dễ bị tổn thương do nằm gin ngang mực nước biển với40% 456 diện ích đắt của TPHCM là nằm trong khoảng 0-Im so với mục nước biển,15-20% trong khoảng 1-2m và rit st đi lệ dân số ở thànhích ở độ cao trên 4m TY
phổ rất lớn và không ng mg gia tăng, số người định cư hơn 6,3 triệu và nền kinh tế năng
động thu hút dân nhập cư từ khắp trong cả nước Các kiểu phát triển ở TPHCM l ảnh
hưởng đến tính đễ tổn thương và khí lu địa phương , phát triển đô thị đã làm giảm tính
ly ngập cục bộ KI thấm thấu của nước và gí ậu và (hủy động lục đã ở mục độ cực doan
vã được dự báo sẽ ga tăng cường độ, cho nên xẽ cổ nước ding rong bão và tiểu cường ( ADB, 2010)
1.13 Các giải ph Bu thodt nước trên Thể gì
“Trước tình hình trên các van đề cấp bách dat ra cho xã hi và các nhà khoa học phái
tập trung nghiên cứu về ngập lụt, đồng thời giải quyết được các vấn để: tìm hiểu, nghiên
cứu, mô phỏng, đánh giá về ngập lạt, từ đó có thể hiểu biết sâu hơn về đặc điểm của ngập.
lục Tính toán đánh giá về cả định lượng và định tinh những tác động của ngập lụt bao
sm những tác động về tự nhiên, KT-XH và con người Myc tiêu cuối cùng là tìm được những giải pháp kiểm soát, điều khiển được ngập lụt, đồng thời có thể phát triển nghiên cứu xa hơn là tận dụng những mặt có lợi của ngập lụt phục vụ cho con người Hiện nay
trên thể giới các nghiên cửu trong lĩnh vục tiêu thoát nước cho các thành phổ lớn tập
‘rung vào 2 hướng chính nhữ sau
4) Giải pháp công trình
Trang 229 Sit dung các công trình để kiểm soát dòng nước, các công trình với cầu trúc kiên cổ ví
dy như: kênh thoát nước, hỗ chứa, biện pháp bén vững như ving đắt ngập nước và vùng
đệm tự nhiên, Các biện pháp công trình có hiệu quả sử dụng cao néu được sử dụng thích hợp cho việc tăng khả năng thoát nước „ đáp ứng việc giảm ngập Vận chuyển nước, cung
ấp một con đường giúp dòng lũ thoát ra khỏi thành phố như tạo một con kênh tự nhiên
hoặc nhân tạo và lượng nước lũ được kiểm soát Ví dụ như việ lưu trừ lĩ cổ tác dụng
làm giảm đỉnh lũ, suy giảm sự duy chuyển của của đồng chảy xuống hạ lưu nhờ chiều đài
và độ sâu cia kênh , hoặc hỗ chứa Theo thời gian hd chứa lưu trữ sẽ mắt khả năng vĩ sự
lắng đọng lâu dai ( Bill Lyons, 2011)
Hình 17: e Đập trần ở Morganza mở ra chuyển nước tit sông Mississippi
Trang 23vận chuyển lượng nước khi có lượng mưa lớn di chuyển một
Một cơ sử hidm soát ding chảy và ving Tsurumi da mục đích Khi nước được
giữ lại lưu vực
Hình 1.1 Tải tạo hệ thẳng thoát nước đồ thị ở Acapulco
Hoặc việc tăng tính thắm bề mặt ở các đô thịlàm giảm lượng nước từ đó làm giảm.đồng chiy của nước lũ đến nguồn
Trang 24Hinh 1.11: Thắm nước mua thông qua phi xanh Bãi đu xe ở Washington, DC
Hoặc việc sử dụng đất ngập nước và vùng đệm môi trường làm giảm số lượng và toc
độ của nước mưa chảy tràn trong khu vực đô thị, hoạt động như các lưu vực giữ lũ
Mình 1.12: Điện tích đắt ngập nước Agusan khô và lũ lụt
Các iện pháp xây dụng kiến trúc công tình phù hợp với đặc tính vũng lũ
Trang 25Hình 1.13: Nhà ở nêu ra để tránh lũ lụt ở Shrewsbury, Anh
Sử dung các công rình kiên cổ để kiểm soát lũ gin cửa sông, bờ biễn Giảm nguy cơ
IW lụt bằng hệ thống tường, kẻ ,dé
Trang 26Hình 1.16: Tổ hop công trình chẳng ngập ở Saint- Petersbure
Đối với các biện pháp công trình ta nhận thấy: khó khăn cho chủ đầu từ trong việc lựachon nhà thầu thiết kể, thi công, nhà thầu cung cấp, lắp đặt thiết bị đáp ứng các yêu cầu
để ra: Chi phí đầu tư quá cao, mắt nhiều thời gian thi công, điều này có thể dẫn đến giánđoạn hoặc hãy bố khi có khó khăn về tải chính hay thay đổi chính sách
b) Giải pháp phi công trình
Sử đụng để quan lý rồi ro, ngập ứng cho các hành phố những biện pháp này khôngđôi hỏi phải đầu tư mở rộng cơ sở hạ ting như biện pháp công trình, nhưng đỏi hỏi sựhiểu biết tốt về nguy cơ ngập lụt và hệ thống dự báo đầy đủ Có bốn mục đích chính như.san: Tăng sự chuẩn bị, tn, quy hogch và quản ý khẩn cắp, đầy mạnh tốc độ phục hồi
và sử dụng phục hai để tăng khả năng phục hồi.
Chẳng han như hệ thống cảnh báo sém, hông bio các nguy cơ sip xây ra cho phépsắc kế hoạch khẩn cắp được đưa vào hoạt động, một phần quan trong của bất kj kể hoạchquản lý nguy cơ ngập lục Chúng có thể được xem như một bước đầu tiên rong việc bảo.
Vệ nguy cơ ngập lụt, là cin thi để quản lý rủ ro, thúc diy thông báo.
Trang 27Hình 1.17: Thiết bị phát hiện và đo lường Samoa, An Đội
Sự cần thiết phải lồng ghép quản lý rủ ro ngập lạt vào sử dụng đất quy hoạch Điễu
46 rắt quan trọng để giảm thiểu sự gia tăng tiếp xúc của đô thị với ngập Iyt và để tìm cáchquân lý hậu quả của ngập lạt Quy hoạch và thiết kể đô thị bền vững thí ứng với ngập
lụt, cho phép lap kế hoạch và ra quyết định để phát tiển các khuôn khổ sử dụng đt phù
hợp Đối với các biện pháp phi công tình việc quản lý vùng ngập lụt bao cằm việc phân
chia các khu vực trong vùng ngập lạt và quản lý, kha thác chúng một cách khon học, hợp
lý Thực thí các biện pháp dự báo và cảnh bảo lũ, chống lũ cho các vật kiến trúc, cứu hộ.
và tổ chức sơ tần tạm thời Thông qua cửu tế, khôi phục và bảo hiểm lũ đ chia sẻ ổn thất4o lũ, Lập kế hoạch dự phòng cho tổn thất ngập lụt
12 pháp tổng thể iêu thoát nước đã thực
1.2.1 Hiện trang ngập tại Việt Nam:
Cée thành phổ lớn của Việt Nam đều nằm bên các con sông lớn hoặc ven biển, ví dụ
TPHCM gin sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, Hà Nội có dòng sông Hồng, Nha Trang
Sông Hàn và sông Hậu Mặt khác việc đồ thị hóa quá nhanh và sự phát triển dân số làm cho việc quy hoạch không.gin sông Cái và biển, Da Nẵng gai lảm gin biển, Cin Tho gi
còn phù hợp, thiểu tim nhìn tổng thé, Cùng với đó là sự biển đổi khí hậu theo chiều
hướng phúc tạp và Khó đoán.
Trang 28‘Tai Hà Nội trận mưa tháng 10/2008 và nước rút vào thing 11/2008, đợt mưa lớn vượt quá moi dự báo và trái mùa đã gây ra trận lụt lịch sử LO lụt trên điện rộng, tổng lượng mưa ở khu vực Hi ï phổ biến từ 350mm - 350mm Ngay sau khi mưa, số điểm ứng
ngập là 63 điểm, ít nhất 26 điểm bi ngập ng dải từ 100 - 300 mét ngập sâu và ít nhất
gin 30 điểm sâu trên dưới 1 mét nước Lượng mưa đo được là 492 mm (vượt mức ky lục
năm 1978 là 318mm và năm 1984 là 394mm) Nguyên nhân ngập cho rằng "quy hoạchcủa Hà Nội đang thiểu hẳn tầm nhìn, làm theo kiểu "rách đâu vá đấy" Via hè, lòng đường
<éu bị bể tông hóa, các hd điều hòa bị thu hep" (Wikipedia, 2008)
‘Thanh phố Huế, một di sản văn hóa của thé giới, nhưng năm nào cũng bị ngập bởi 3đến 4 trận lụt, ngập sâu nhất có nơi trên 4m, ít nhất cũng Im đến 2m, lim các cung điện.xuống cấp nghiêm trong, hàng chục tuyến đường ở TP Huế, tinh Thửa Thiên - Huế nhưTrần Quang Khải, Bến Nghé, Hùng Vương, Đẳng Đa bị ngập nước sâu từ 0,4m - 0,5m
Cc kênh rạch, ao hỗ có tác dụng điều tiết nước bị lắp dẫn làm cho thành phổ bi ngậpcảng trim trọng (VOV, 2008)
‘Nam 2013 tại TP.Đà Nẵng, mỗi khi có mưa lớn trên dia bàn thành phố có hơn 91 điểm ngập ting, những điểm ngập sâu 15cm Người dân TP Đà Nẵng phải hứng chịu nhiều trận
lụt, gây tôn thất nặng né vẻ kinh tế - xã hội (Báo Mới, 2013)
Trang 29Hình 1.19: Nước ngập trên đường Quang Trung, Đà Nẵng
“rong mia mưa kéo dai từ tháng 5 đến thing 11 năm 2014, cả TP Cần Thơ thườngphải chịu ngập dng trung bình hai kin mỗi ngày Ngập ứng thường xảy ra do thủy tddâng kết hợp với nước xã từ sông, độ ngập phổ biến từ 30 - 40cm Trong vòng 10 đến 15năm gần đây, mức thủy tiểu cao nhất đã tăng lên khoảng 20cm đến 30cm do sự kết hợpsửa các hoạt động thượng nguồn mực nước biển dâng và tinh trạng hin dét (Báo Cin
Thơ, 2014),
“Tháng 11/2015 tại Nha Trang, dù lượng mưa không lớn mà nhiễu con đường trùng
tâm của TP.Nha Trang như Hùng Vương, Nguyễn Thiện Thuật, Trần Quang Khải đãhóa thành suối Nhiều nơi ngập hơn 1m, kéo dai cả tuần khiến cuộc sống người dân bj đảo
Trang 30Hình 1.21: Người dân ội nước ại đành phố Nha Trang
‘Thi trắn có địa hình cho phép thoát nước dé đàng giống như Da Lạt, một Tây Nguyên.thành phố nghỉ mát đứng trên 1.500 mét so với mực nước bin Nhưng trận mưa lớn vàocaỗi tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2015 gây ngập lục làm thiệt hại nặng nỄ cho Đà Lạt
Hàng chục nhà din đọc con suỗi song song đường Hai Bà Trưng (phường 6, TP-Bi Lat)
bị ngập 0,5 - Im, làm nhiễu máy móc, đỗ gia dụng hư hỏng ( Báo Thanh Niên, 2015)
1.2.2 Nguyên nhân ngập tại Việt nam:
Trang 316 thể nói nguyên nhân gây ngập lạttại các thành phổ lớn ở Việt Nam bắt nguồn từ 2
nguyên nhân chính: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Nguyên nhân khách quan: do thành phố đặt tại vị trí có cốt nền thấp, nằm ven các consông Biển đổi khí hậu dẫn đến mưa lớn và diễn biến phức tạp, nước biển dâng cao,
lèu bị bê tông hóa quá nhiềkip noi chỉ thấy nhà, không thấy đường, không thấy điện tích cổng Tốc độ đô thị hóahợp triều cường gây nên ngập ting Via hè, lòng đường
nhanh, lượng nước chảy trần nhanh về nguồn tại các đô thị tăng lên, không gian chứ lũ bị
so hẹp và hệ thống thoát nước quá tải, xuống cắp không được đầu tr trong nhiễu năm,
hông đảm bảo khả nang tiêu thoát nước va bắt kịp dé thị hóa.
"Nguyên nhân chủ quan: quy hoạch chưa đồng bộ, có tính đối phó làm theo kiểu "ráchđâu vá iy”, sự phối ếthợp giữa các cấp ngành chưa chặt chế; nan chặt phá rừng bia bãidẫn đến nước từ thượng nguồn đổ về nhanh, trong hi hg thing tiêu thoát không kịp, Sông
điều hòa bị
ip không đảm bảo khả năng tiêu thoát nước Các
1 thu hẹp diện tích nên sức chứa nước giảm mạnh trong nhiều năm qua
biến đổi khí tượng toàn cẩu, trong đó Việt Nam chịu ảnh hưởng.
Riêng tại TPHCM tổng hop của các nguyễn nhân ngập bao gm
"Thứ nhắc Ảnh hưởng của mưa lớn bắt thường (gồm tần suất, mô hình, lượng mi )
“Thứ hai: Thủy triểu xâm nhập qua hệ thông sông Sài G — Đằng Nai và sông Vàm C6 Đông cùng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, dẫn đến đình triều
‘cao hơn các mức tính toán cũ.
"Thử ba: Hiện trạng cao độ nề thấp và vẫn đề sụt kin nén đô thị dẫn đến cốt nén xâydưng đô thị thắp không đủ để tạo độ dốc phù hợp cho việc thoát nước và nhiều khu vựccon thấp hơn mức nước sông Khi có tiểu cường nên không thé tiêu thoát tr nhiên rà
Trang 32Thứ te: Đô thị phat vgn nhanh chống dẫn đến hệ thông hạ ting kỹ thuật trong đồ có
kỹ thuật thoát nước và chống ngập ting không theo kịp với tốc độ phát triển đô thị, cùngvới hệ thống thoát nước cũ, nhỏ dẫn đến không đáp ứng được nhủ cầu hot nước
“Thứ năm: Việc duy ti bảo dưỡng hệ th lý thoát nước chưa được thực hiện
“Thứ sáu; Ý thức của người dn còn hạn chế và việc quân lý chưa được thực hiện tốtnên nhiễu nơi bị lẫn chiếm, an lắp tri phép, nh trạng xã rác a kênh rach, cũa xã vẫncòn rất phổ biển làm thu hep dòng chảy, tắc nghẽn hệ thẳng thoát nước, hỗ ga, của xa
Thứ bảy: Thiếu sự đồng bộ tong quản lý cao độ xây dựng dẫn đến tình trạng hìnhthành các vùng tring thấp cục bộ, đặc biệt là các khu vực dé thị hiện hữu so với các tuyếnđường mới được nâng cắp, hay các đô thị mới hình thành
Thứ tám: Công tác dự báo chưa lưởng hết được được biển đỗi khí hậu nên thông số
thiết kế theo quy hoạch đã Không côn phi hợp với tinh hình thực tế khiến một số yếnthot nước di mới được đầu nr cũng trở nên quá tồi
“Thứ chí: Tién độ triển khai quy hoạch va các dự án thoát nước, chồng ngập ting còn
rit chậm nên chưa đáp ứng được vin đề thoát nước và chống ngập đô thị.
1.2.3 Các giải pháp nghiên cứu tiêu thoát nước ở Việt Nam:
gập lụt đô thị không ảnh hưởng nhiễu đến tính mạng nhưng lại mm thiệt hạ
nhiều về kinh tế Diễn biến ngập lụt đô thị tại các thành phố của Việt Nam ngày càng diễn
biển phức tạp Chồng ngập đô thị (đặc biệt là các thành phố lớn) là biện pháp giúp tăng trưởng kinh tế, vì vậy d6i hỏi phải có giải pháp, tim hiểu nguyên nhân và
pháp khắc phục.
‘Tai Hà Nội với những thiệt hại to lớn vỀ người và của do trận "đại hồng thủy" gây ra
trong tháng 11/2008, công tác phòng chống ngập ứng Hà Nội dang được các cấp các
"ngành quan tâm, trong đó chin chỉnh li công tác quy hoạch xây dựng nhằm đảm ứng các
you cầu của một thủ đô văn mình, biện đại, Hệ thống thoát nước từ thôi Pháp đã xuống
Trang 33sắp chưa được cải tạo và hiện đại hóa một cách bài bản theo xu hướng của thé giới nhằm,
đấp ứng nh cầu dân số đỏ tang cao gắp nhiễ lần Trong đó dự ân thoát nước nhằm cải thiện môi tường Hà Nội được thục hiện trong giai đoạn 2006-2014, với tổng diện tích giải mặt bằng hơn 250ha, iên quan ti khoảng 7.000 hộ dân trả đi các tuyển mương,
sông hồ thuộc 08 quận Hà Nội
Để phòng chống lũ cho TP.HI
dụng hồ
các nhà chuyên môn đã nghiên cứu giải phấp xây
“Trạch ở thượng nguồn sông Hương nhằm giảm thiểu ngập lũ cho TP-Huế từ1,0 + 1.2m, Hạn chế khai thác rừng đầu nguồn và xây công tinh ngăn mặn Thảo Long để
phát tiến sin xuất và tránh x6i lở cửa sông
"TP Đà Nẵng đã xây dựng một số mô hình sống chung với lũ, lụt như nhà ở cộng đồng,phường Hòa Qúy, quận Ngũ Hành Sơn, chương trinh phòng chống lụt bão ở quận Cảm
Lệ Ba nẵng hiện tại và quy hoạch đến năm 2030
ĐỀ tài nghiên cứu dé xuất các giải pháp chống ngập cho nội thành TP.Nha Trang
(Hoàng Văn Huân, 2013) Nội dung nghiên cứu của để tải xác định các điểm ngập tại
thành phố Nha Trang „ đánh giá tổng thể khả năng tiêu thoát của các dự án, để án đang
triển khai tại TP Nha Trang, để xuất các giải pháp công trình như kè, hỗ điều hòa
Đến thời điểm hiện nay, ngập lụt tại TP.Can Thơ gia tăng rất nhanh, mức độ gia ting
ngày cing lớn cả về không gian và thời gian ngập Năm 201 là năm TP Cần Thơ bị ngập
nặng mà nguyên nhân chủ yếu là do triều cường Ngoài ra, tinh trạng ngập ở thành phố.gia tăng còn do hộ thống tiêu thoát nước còn han chỗ: một số đồng sông, kênh, rach bi xâydựng tin chiếm, bị bồ lắp không phát huy hiệu quả trong việc tiêu thoát nước (Lê Sâm,2011) đã đưa ra các luận cử khoa học về phòng chẳng ngập tại TP.Cin Thơ, vị
dang; thành phố tập trung xây dựng các công tình, dự án chống ngập cho các quân,
in Thơ, Tắc Ong
nh nhỏ có thể làm cống
huyện trung tâm, tạo hệ thống dé bao lớn dọc theo sông Hậu, sông
“Thục, sông Ô Mon; các cổng hở ự động thủy lục 2 chiễu và ki
ngằm; các tuyến cống tiêu đồ trực tiếp ra s ng lắp van ngăn triều và tiêu nước ra sông;
nạo vết các tuyển kênh trục ni thành đã độ sâu, ạo không gian trống để chia nước mira
Trang 34và cải tạo môi tường đô this mở rộng bán kính đường thoát nước tại các quận nội 6 Ngoài ra, TP.Cin Thơ cũng cần tập trung thực hiện các dự án phi công tình về
ngập.
1.3 .- Hiện trạng về tiêu thoát nước TPHCM:
Ba nguyên nhân chính gây úng ngập cho TPHCM đã được dé cập và phân tích: Mưacường độ lớn (đặc điểm mưa ở TPHCM là mưa đối lu), triều cường và lũ thượng nguồn
đổ về ( Sông Sài Gòn về, Sông Đồng Nai về và ĐBSCL trần qua) Ngoài ra, cơ sở hạ tingcia hệ thống tiêu thoát nước trong TPHCM không thé đáp ứng được kip thời nhu cầu tiêu
thoát do tốc độ phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần đây, đó cũng là nguyên
nhân làm tằm tong thêm tình trạng ngập ng cũa TPHCM hiện nay Một số giải pháp
tắc cơ bản cơ bản: Rai phòng chống ting ngập cho TPHCM được đề xt
-Chon - Tháo để lợi dụng triệt để quy luật tự nhiên của dòng chảy cũng như đặc điểm địa hình của TPHCM để mang lại hiệu quả kinh t
"hàng năm phát sinh thêm các điểm ngập mới, đặc biệt là tại các khu vực dang dé thị hóa
đã im ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và công cuộc phát tiễn kính tế xã hội
của thành phổ Tính đến tháng 11/2006, toàn thành phố còn 105 điểm ngập: 47 điểm ngập.
do mưa, 51 điểm ngập do mưa kết hợp với tiểu, một số điểm ngập do không có cổng (
Trang 352 Lưu vực Hãng Bằng: 28 điểm,
Lara vực Tàu Hủ-Bến nghé- Kênh Đội- Kênh Te: 7 điểm,
Lau vue Tân H6a- Lò Gốm: 11 điểm,
Lưu vực khác: 27 điểm
Ngập khu vực nội thành, vẫn dé tiêu thoát nước đô thị, tiêu thoát nước thải trở thành.nỗi "âm ảnh", thách thức lồn không chỉ của các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền ở cả cắptrùng ương cũng như địa phương (hành phổ, quân huyện) mà côn là nỗi nom nóp lo sợcửa người dân mỗi khi có các đợt tiều cường và mùa mưa dén ĐỂ hạn chế tình trang
nước, UBND thành phố đã chỉ đạo SGTCC, Sở Quy hoạch Kiến c, Công ty môi trường dé thj kết hợp với các quận, phường có các khu vực bị ngập nước tập trung kháo.
sát điều tra hệ thống cổng thoát nước ở những khu vực thưởng bị ngập nhất là khi cómưa, d& m nguyên nhân gây ngập và đ ra các biện pháp khắc phục nước ngập từng khuvực, từng điểm cụ thé, nhưng tinh hình vẫn dang chưa được ái thiện đáng kể
Mức độ thiệt hại do ngập úng gây ra cho TPHCM ( ADB, 2010): Mạng lưới giao thông đường bộ TPHCM thiệt hại và gián đoạn khi bị ngập khiển người lao động không thể đến nơi làm việc và hàng hóa không di chuyển từ cảng và các khu c ig nghiệp Cáctuyến Metro trong quy hoạch sẽ bị rủi ro gián đoạn hoạt động và thiệt hại Tình trạngngập lạt sẽ làm ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh của thành phố và dẫn đến các bệnh liênquan gia ting, Các nơi tập trung rác thi bị ngập có thể sẽ gây rà sự phát tần các chất ônhiễm nghiêm trọng và gây ra mỗi de doa sức khỏe cộng đồng, sin xuất kinh tế, hệ sinh
thai TPHCM Giao thông bị ảnh hưởng Theo Hội thảo “Tác động của ngập It tới kỉnh tế
xã hội của TP.HCM và chiến lược tích hợp dé nâng cao khả năng thích nghỉ vả ứng pho” nhóm tie giả trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Trường Đại học Quốc Gia TPHCM)
„ hộ buôn bán là 134
kết luận: thiệt hại do ngập nước đối với hộ dân là 12,9 triệu đồn,
triệu đồng, Những thiệt hại trên bao gồm chi phí sửa chữa tường, sàn nhà, vật dụng trong
sia định, khám chữa bệnh Đỗi với các xí nghiệp, thiệt hại do ngập lên hàng chục triệu
đồng do bị hư hại nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất Đó là chưa kể tình trạng ngập nước
Trang 3623 gây kẹt xe, người din phải nghỉ, trễ giờ làm việc được tam tính theo mức độ ngập từ 10- 100cm, tương ứng thiệt hại từ 10-90 tỉ đồng.
'TPHCM nằm ở hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai và giáp với biển Đông, nơi có địa hìnhthấp và khá bằng phẳng với gin 75% diện tích có cao độ dưới +2 m, chịu tác động trực
tiếp đồng chảy là từ thượng lưu thông qua các sông Đồng Nai, Sài Gòn cũng như những
tác động trực tiếp từ triều biển Đông nên thường xuyên xây ra tình trạng ngập ting, cao độđịa hình biến thiên từ cao trình +30m (vùng phía Bắc quận Thủ Dic) đến +0,5m (phía
‘Nam quận 7, huyện Nhà Bè), Độ dốc địa hình thấp dần từ Bắc Đông Bắc dén Tây TâyNam TPHCM nhìn chung có cao độ địa hình thấp, 75% diện tích toàn thành phd, 259.diện tích các quận (kể cả mới và cũ) có cao độ nhỏ hơn 2m, tức là phần diện tích có nguy
cơ bị ngập ng khi triều cường.
4) Nguyên nhân khách quan:
Khi mưa với cường độ khoảng én 40 mm, thời gian ngẫn thường sinh ra ngập Nếu
mưa với cường độ lớn hơn, thời gian mưa tập trung dai hơn thì mức độ ngập càng nguy.
Trang 37hiểm hơn Ngập do mưa cũng có liên quan đến hệ thống tiêu thoát nước, đặc bigt IA hệ
thống kênh cổng tiêu ở khu nội thành.
"Việc ảnh hưởng của triều biển Đông trong những lúc triều lên hoặc triểu cường, mựcnước trong sông kênh lên cao gây khó khăn cho việc iêu thoát đối với những ving đất cócốt nên thấp gây ngập Mực nước triểu lớn nhất ở khu vực TPHCM dao động trongkhoảng 1.5m trong những đợt tiỂu cường, Diện tích đất cổ cao độ nhỏ hơn mực nướcnày, nếu không có hệ thống tiêu thoát thì thường xu bị ngập Ngập có thể lớn hơn khi
có triều cường truyền vào trong sông kênh, kết hợp lũ từ các công trình thượng lưu xa vẻ, đồng thời với mưa lớn xảy ra
"Ngoài lũ trực tip từ thượng lưu các sông Đẳng Nai, Sài Gon ảnh hưởng trực tiếp đếnTPHCM, lũ từ lưu vực sông Mê Kông thông qua hệ thông kênh rạch nỗi iễn các sông
'Vầm Có với vùng TPHCM làm cho mực nước sông, kênh tăng cao, thậm chí tan vào gây
ngập Tuy nhiên hiện nay đối với TPHCM ảnh hưởng ngập do lũ từ sông Mé Kông đã cơbin được giải quyết nhờ có hệ thống cổng kiểm soát lũ ở khu vực này
b)_ Nguyên nhân chủ quan:
Ngoài những nguyên nhân khách quan trên, còn có nguyên nhân chủ quan do con
kênh tiêu ), đặc biệt là khu nội thành, hệ thống tiêu thoát nước cũ kỹ, hư hỏng, không hoặc chưa được duy tu, bão dưỡng, nạo vết thường.
người gây nên Hệ thống tiêu (cống tet
xuyên hoặc chưa được hoàn chỉnh, cho nên khi có mưa (đủ mưa vừa) cũng đã gây nên
ngập ứng nhiều khu vực của thin phổ Qué trình đô thị hoá thành phổ quá nhanh dẫnđến không giang chứa bị co lại vi phần lớn đắt dai bị bê tông hóa đã làm giảm sự điều tiết
tw nhiên của bé mặt lưu vực, lượng nước chảy tần tại đô thị tăng lên Do vậy, khỉ mưaống hầu như toàn bộ mưa đều tập trung thành dòng chảy (đường trở thành sông cũngchính vì vậy) không thể thắm xuống đất để giảm bớt lượng dòng chảy tập trung Tệ hơn,
hệ thống kênh rach, ao hỗ bị san lắp vô tội va như rach Ông Kích rạch Bà Lai, rạch CutBinh Tiên, Ba Lai, Dim Sen, Ao Sen, v.v Nhiễu kênh rạch khác dang ở trong tình trạng
báo động 46 như rach Lãng, rạch Bình Lợi rach Văn Thánh Người di thường có
những hành vi như xả rác bữa bãi ra đường dẫn đến bít đường ống tiêu thoát nước làm
Trang 382s cho tình trang tiêu thoát nước khó khăn Bên cạnh đó, TPHCM cũng dang trong qua trình phát triển vả đang là “dai công trường xây dựng” với rit nhiễu xe cộ thực hiện vận chuyển các vật liệu xây dựng như cát soi gây vương vãi, khi mưa đến tập trung vào các
sa, miệng cổng làm giảm it diện ti nước cũng như làm tăng độ nhám của hệ thống cântrở quá trình di chuyển của dong chảy làm cho tình trạng ngập ding trim trọng hơn Mặtkhác nhiều kênh rach bị san lắp làm mắt thể tích trữ nước Việc quản lý kém có nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau Trên thực tế, hiện trạng các hệ thắng
công trình tiêu còn thiểu, còn yéu thì điều rõ rang giải quyết tốt các vẫn để tiêu thoát một cách triệt để là khó khả thi, và thực tế đã chứng minh điều này Bên cạnh đó, chi phí xây.
TPHCM cẻ
p hệ thing tiêu thoát nước đối vị só nguồn vốn
dựng mới, cải tạo, nâng
én độ thực hiện các dự án
lớn Tuy abi này cồn có nguyên nhân chủ quan là
giải quyết vấn đề thường chậm, mối liên hệ phối hợp trong nghiên cứu, chủ động tìm giải
pháp thích hợp chưa được quan tâm đúng mức.
©) Phân tích nguyên nhân ngập tại TPHCM:
Khi xem xét, phân tích khả năng tiêu thoát nước (hay mì
chung, TPHCM nị
c độ ngập ứng) đô thị nói
ng, người ta thường chủ ý đến bồn y t cơ bân đó là
Lượng nước cần phi iêu thoác bao gồm nước mưa và nước thải (sinh hoạt và sảnst), Đôi tượng cần chủ yếu quan tâm là lưu lượng hình thành ừ nước mưa lớn ắtnhiỄwTần so với lưu lượng nước thải
Khả năng tiêu thoát (dẫn) của hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước TPHCM đượcdùng chung cho cả (hoát nước mưa cũng như tiêu nước thải sinh hoạt và sản xuất SôngRạch là nơi tiếp nhận toàn bộ nước thải của thành phổ thông qua 4 hệ thống chính: Tham
ju Lộc Thị Nghè, Tân Hóa Lò Gốm và Kênh Đôi Kênh Te
-đỗ ra sông Sài Gòn.
Luong - Bến Cát, À
‘Tau Ha - Bến Nghé, với tổng chiều dài là 68km, hộ
Kha năng tgp nhận, chứa trữ của nguồn (chế độ thủy văn, mực nước
năng chứa trữ trên ao, hỗ, kênh rach): Theo SGTCC TPHCM thì hệ thống thoát nước hiện
sông và khả
tại dip ứng cho diện tích khoảng 62km:? ( chiếm 10% diện tích dự kiến xây dựmg và phát
Trang 39triển hệ thống thoát nước), Hệ thống được đầu tư xây dựng từ thời Pháp thuộc, qua nhiềuthời kỳ bỗ sung „chấp vá vi đang xuống cấp Hệ thống kênh rạch bị Kin chiếm trim trọng,
các kênh rạch bị b
nằm dưới mực nước triều cao
p Điều ding quan tâm là phần lớn các của thoát nước ra sông đi
Cao trình khu vực cn tiêu thoát: Là vùng trăng thấp luôn gặp bắt lợi khi cần tiêu do
sự tích tụ và dồn nước từ các vũng có địa hình cao xuống, khả năng ngập một vùng rộng
lớn sẽ thường xuyên khi có triều cường Hơn nữa, hi có tổ hợp mưa lớn gập tiểu cường
sây ngập lâu, ngập sâu.
Bốn yêu tổ này có quan hệ tương tic, cin phân ích, xem xét để xác định tổ hợp bắt lợigây ảnh hướng tới khả năng tiêu thoát nước của thành phố
Đối với ngập do mưa là yếu tổ khách quan, con người không thể chống mưa được Tuy nhiên, để giảm mức độ ngập do mưa sinh ra thì cần phải có những nghiên cứu thật cụ
thể để iễu 0 hơn tính chốt đặc điểm cia mưa (ma xây ra khi nào, cường độ bao nhiều,trong thời gian bao lãu, ) để từ đó thiết kể các công trinh tương ứng và đây là vấn đểJin được thực hiện nghiên cứu có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nghié
quan quan lý trong việc dm ra lời giải phù hợp, có được sự đồng thuận cao v8 mặt khoahọc, Một số giải pháp chung như chôn mưa (bing cách khoan các hệ thing ông ngằm vào
sâu trong đất đỂ chôn nước), trữ mưa (rữ mưa tir các mái nhà, sản Ễ tiêu san) xây
dựng hi điều hòa (rt mưa ở những vùng có diện tích lớn ) đã được để xuất Các vẫn đề
sự thể lên quan như ở đầu, quy mô ra sao, giải quyết vẫn để ở mức độ nào, lúc nào thì có
thể thực hiện duge, thì cần phải được nghiên cứu một cách đầy đủ, cụ thé hơn.
Đối với ngập do cao đồ (heo nguyên lý chung, những ơi thập (kể cả cục bộ và điện
tộng) nước tập trung đến làm cho khu vục đó bị ting ngập Nguyên tắc cơ bản dé giải
quyết vấn dé này là tìm cách thoát lượng nước ngập đó đến nơi có thể chứa được hoặc là
tim mọi cách ngăn chặn không cho lượng nước ngoại lai chảy đến Giải pháp chung cho
vấn đề này thì có thé là tiêu bằng trọng lực (tức Li tim cách, tim đường thoát cho lượngnước túng ngập te chiy đến vàng thắp hon), hoặc bằng động lự tác lã ding bơm để đưa
Trang 40óc là bằng hệ thống để ké cần thiết ngăn
lượng nước đó ra khỏi vùng cần thoát ngập, h
chặn không cho lượng được đó đến được nơi nó có thể đến, hoặc là kết hợp của nhiễu
phương pháp nói trên Tuy nhiền các vin để cụ thể như ở khu vực nào, quy mô như thể
nảo thi ein phải có những tổng hợp đánh giá, nghiên cứu cụ thé
Nedp do ảnh hưởng tiểu cin giải pháp ngăn tiểu truyền thống là xây dụng các hệthông cổng, đề, trạm bơm hoặc kết hợp ci hai vita cống vita để để ngăn đình tiểu Bêncạnh đó, nghiên cứu lợi dụng chân tiểu để tiêu nước là một trong những giải pháp cần
được ưu tiên xem xét
Ngập do lũ, TPHCM nằm ở hạ lưu chịu tác động trực tiếp của lũ từ các sông ĐồngNhi, sông Sii Gòn, Ngoài biện pháp lên để, xây cổng để ngăn nước lũ không cho ảnh
hưởng đến vùng tiêu, thì việc phối hợp với các cơ quan quản lý hệ thống các công trình
hỗ chứa lớn ở thượng lưu nhằm làm giảm đến mức thấp nhất lượng nước lũ ca trong các
thời kỹ mưa lớn, trib cường là vấn để cin được nghiên cứu sâu hơn, Đi với hệ hôngcống kênh tiêu cũ cần cãi tạo lại bằng cách nạo vét, làm cửa ngăn triều kết hợp để bao ở
để vige san ắp sông kênh không theo quỹnhững nơi cin thi Ngăn chặn một cích trí
hoạch, bude t lập hiện trạng các kênh tiêu đã bị xa lắp gây ra tỉnh trạng ngập ứng ĐỂgiảm bớt việc ng ngập thường xây ra như vùng đô thị hiện hữu, việc đô thị hoá ở nhữngvùng mới phải có quy hoạch, quy định cụ th tỷ lệ bê tông hoá và diện tích hỗ diều tiếtvới vùng ven còn điện tích đắt trống thì nhất thiết phải có quy hoạch, quy định cụ thể
1.3.3 Các giải pháp tiêu thoát nước trên dja bàn TPHCM:
4) Các giải pháp tiêu thoát nước TPHCM của các tổ chức nước ngoài:
Tự án chống ngập do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA) ti tro Trên cơ sở
quy hoạch tổng thể thoát nước đã được phê duyệt, dự án thoát nước ưu tiên với mục tiêu
xóa, giảm ngập và cải thiện môi trường nước cho ving Trung tâm Thành phổ bằng nguồn
vốn ODA dang được trên khai xây dụng