~ Ting quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tác gid “Vũ Văn Hoàng 2003 Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăngcường quản lý tải chính trong các doanh ngh
Trang 1LỜI CAM DOAN
‘Toi xin cam đoan, luận văn Thạc sĩ với tên đễ tài " Hoàn thiện công tác quản lý tài
chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trìnhThủy quá của quá trình sưu tim, làm việc và nghiên cứu của
chính cá nhân tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Bá Uân.
tam Đuồng " là
Những số liệu và những kết quả được đưa ra trong luận văn là trung thực, đúng vớithực tế Nội dung của luận văn này chưa được công bổ trong bắt cử công trình nghiêncứu nào khác trước đó Những nội dung tham khảo đều đã được trích dẫn rõ ràng, ghi
Tð tác gid, nguồn gốc
“Tác gid
‘Truong Văn Du
Trang 2truyền đạt kiến thức, hỗ trợ tác giá trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh dạo, tập thé cán bộ nhân viên tại đơn vị
nghiên cứu là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình Thủy
lợi Nam Đuống đ luôn ông hộ, nhiệt tình giáp đỡ tác giả trong quá tình công tíc vàthực hiện luận văn này Cubi cũng, ác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bê,
những người đã luôn ở bên cạnh để chia sẻ những khó khăn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Do còn hạn chế về thời gian thực hiện, kién thức cũng như kinh nghiệm thực tế củabản thin tác giả nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiểu sốt Vi vậy, túc giảrất kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo đẻ luận văn nayđược hoàn thiện tốt hơn
Tác giá xin chân thành cảm ơn !
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MO DAU 1CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG TÁC QUAN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CAC
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 6
1.1 Tổng quan lý luận về quản lý ti chính trong doanh nghiệp nhà nước 6
1.1.1 Một số khái niệm 6
1.1.2 Quản lý tai chính đối với các doanh nghiệp nhà nước, 18 1.1.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến công tác quản lý tải chính ở các doanh nghiệp nhà nước 31
1.2 Tổng quan thực tiễn về quản ý ải chỉnh trong doanh nghiệp nhà nước 341.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý tài chính 34Kết lun chương 1 36CHUONG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ TAI CHÍNH TẠI CONG TYTRÁCH NHIEM HỮU HAN MỘT THÀNH VIÊN KHAI THAC CONG TRÌNHTHUY LỢI NAM ĐUÓNG 38
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Nam Đuống 38
2.1.1 Quá tình hình thành và phát triển 38
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 38 2.1.3 Cơ edu tổ chức bộ máy quản lý 39 2.2 Thực trang công tác quản lý tải chính tại Công ty Trích nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Nam Dudng trong thời gian qua 39
2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch tài 40
2.2.2 Công tác quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính 42
2.2.3 Công tác xây dựng và thực hiện quy chế chỉ tiêu nội bộ 43
2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tải chính vi công tác công khai tài chính 46
23 Đánh giá chúng ¡ chính của Công ty TNHH MTV
KTCTTL Nam Duống 6œ
tông tác quản lý
Trang 42.3.1 Những kết quả dat được trong công tác quản lý tải chính eta Công ty 623.3.2 Những vin đề còn tồn tại và nguyên nhân 6Kết luận chương 2 65CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LYTÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN MỘT THÀNH VIÊNKHAI THÁC CONG TRÌNH THỦY LỢI NAM DUONG 66
3.1 Định hưởng phát tiễn và công tác ti chính ti Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên Khai thác công tình Thủy lợi Nam Dung «
3.1.1 Chiến lược phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
Khai thác công trình Thủy lợi Nam Đuống, giai đoạn 2020 + 2023 66
3.1.2 Định hướng phit tiễn chung 6 31.3 Định hướng trong công tác quản ý tải chính doanh nghiệp “ 3.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý tai chính của Công ty Trích
nhiệm hữu han Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Nam Đuồng 70
3.211 Những cơ hội T0 3.2.2 Những thách thức 10
3.3 Quan điểm và nguyên tắc đ xuất các giải pháp, n
3.3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73.4 Để xuất một sé giải pháp nhằm hoàn thiện công tie quản ý ủi chính tai Công ty
“rách nhiệm hữu han Một thành viên Khai thác công trinh Thủy lợi Nam Duống 7I
7
3.4.1 Giải pháp hoàn thiện công tác lập kể hoạch tài
3.42 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng các nguồn lự ti chính 733.4.3 Giải pháp hoàn thiện co cẩu tổ chức bộ may quản lý của Công ty và nâng
ao ning lực cin bộ làm công tắc quản ý ti chính 15
3.44 Giải pháp hoàn thiện quy chế chỉ tiêu nội bộ 7
3.45 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giảm sắt hoạt động tai chính và công tác công khai tài chính _ 3.4.6 Giải pháp hoàn th
chức, viên chức 19
Kết luận chương 3 80
cơ chế chi trả lương và thu nhập cho cắn bộ công
Trang 5KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
81
`
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1: Quy tinh hoạch định tải chỉnh doanh nghiệp, 2
Hình 2.1, Sơ đỗ tổ chức Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Busng, 39inh 2.2 Tin hình đầu tư và huy động vốn để đầu tư vào các dự ân hình thành ti sin
số định và xây dựng cơ bản các năm 2017, 2018, 2019 50
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Bing phân loại tình độ CBCNV tong Công ty 39
Bảng 2.2 KẾ hoạch tải chính công ty các năm 2018, 2019 2
hn 2017 47 năm 2018 48
Bảng 2.3, Báo cáo tình hình ti
Bảng 2.4 Báo cáo tình hình tài
Bảng 2.6 Tinh hình đầu tư và huy động vốn để dầu tư vào các dự án hình thnk ti sin
cổ định và xây đựng cơ bản các năm 2017, 2018, 2019 50
Bing 2.7 Tin hình sin xuất kinh doanh và tinh hình ti chỉnh các năm 2017, 2018
2019 si Bảng 2.8 Tinh bình thực hiện sản phim, dich vụ công ich các năm 2017, 2018, 2019
ss Bing 2.9 Tinh hình thực hiện với ngân sich nhà nước và nh hình tric lập và sử căng các guy các nim 2017, 2018, 2019 56 Bảng 2.10 Tinh hình bảo toàn vốn và phát tiển vốn các năm 2017, 2018, 2019 58 Bảng 2.11, Chi êu tải chính của công ty các năm 2017, 2015, 2019 39 Bom vị: đồng 39 Bảng 2.13 Bang tổng hợp các khoản phải thu khó đòi tiền thuỷ lợi phí ng đọng tir năm.
2019 về trước 61
Trang 8DANH MỤC CÁC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGI
Can bộ công nhân
"Doanh nghiệp nhà nước
"Ngân sách Nhà nước
Quan lý tải c Tài chính công Tai sản cổ định
‘Tai sản lưu động
“Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác
công trình Thủy lợi
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam ngày cảng phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thành phẩn kinh tế khác nhau và các quan hệ kinh tế ngày cảng mởtông Mặt khác, trong giai đoạn đổi mới hiện nay khi mà nước ta đang trong giai đoạn
phat triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh
nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn giữ vững vai trỏ quan trong, là một trong ba trụ cột của nền kinh tế Sự tổn tại và phát triển của DNNN phụ thuộc vào rất nhiều nhân tổ như
môi trường kinh doanh, tình độ quản lý của các nhà quản ti doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý ải chính (QLTC) QLTC tốt là nhân tổ quan trọng hàng đầu, bảo dam
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của đoanh nghiệp ngày càng mở rộng va hiệu qua.
Vi lẽ đó, nâng cao chit lượng QLTC luôn là bài toán được đặt ra cho tắt cả các doanhnghiệp Mặt khác, mục tiêu hoạt động của DNNN xét cho cùng nhằm tối đa hóa
lợi ích, tối đa hóa giá tr doanh nghiệp và thực hiện được các mục tiêu chính tj - xã
hội của Đăng, Nhà nước, Do dé, nàng cao chất lượng QLTC cũng chính là góp phần
thực hiện các mục tiêu này.
Cong ty Trách nhiệ inh Thủy lợi (TNHH
MTV KTCTTL) Nam Đuống là một DNNN hoạt động trong ngành Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn với nhiệm vụ khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, vận hành hệ
hữu hạn Một thành viên Khai thác công
thống tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung cắp nước tưới tiêu cho dân.sinh và các ngành kinh tế trên địa bin 4 tỉnh trong đồ chi yêu Bắc Ninh, bao gồm 3huyền phía Nam sông Budng là: Thuận Thành, Gia Binh, Lương Tài thuộc tinh BắcNinh và một số xã thuộc tinh ngoài như: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội Trong suốt
„ công tác QLTC tại Công ty TNHH MTV KTCTTL
<q trình hình thành và phát tr
[Nam Đuống luôn được đặt lén hàng đầu Thành quả của công tác quản lý tải chính đã
ap phần giáp cho đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Tuy vậy, hiện hoạt
động QLTC tại Công ty TNHH MTV KTCTTI, Nam Đuồng vẫn côn những tồn ti,bit cập, việc lập ké hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giảm sắt tải chỉnh chưa được
cquan tâm, chú trong đúng với tim quan trọng của nó.
Trang 10Vi vậy, việc xây dung một cơ chế QLTC hoàn chỉnh tại Công ty TNHH MTV
KTCTTL Nam Đuồng là vô cùng quan trọng và cin thiết, nhằm đảm bảo công tácQLTC ngày cảng hiệu quả, góp phần vào sự phát wién bền vững của ngành Nôngnghiệp và Phát iển nông thôn tinh Bắc Ninh
“Xuất phát từ tính cắp thiết vả thực trạng của công tác QLTC công tại Công ty TNHHMTV KTCTTL Nam Bung trong thời gian qua, công với những kn thức đã đượcnghiên cứu hoe tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua mỗi trường công tác
thực -hính tại Công ty Trách
nhiệm hữu han Một thành viên Khai thắc công trình Thủy lợi Nam Đuống” làm đỀ
tác giả chọn công tác quản
tài luận văn thạc sĩ của mình.
~ Ting quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
Tác gid “Vũ Văn Hoàng (2003) Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăngcường quản lý tải chính trong các doanh nghiệp xây lấp Việt Nam" khí nghiền cứuhoạt động QLTC của các doanh nghiệp xây lắp cho thấy rằng, các quyết định liên quanđến QLTC của doanh nghiệp có tác động rit lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp
nổi riêng và của nền kính tế nói chung Tác giả Vũ Văn Hoàng cho rằng, việc phân
tích tinh hình tai chính của doanh nghiệp phải gắn liền với những biển động chung củanên kinh tế [1]
"Tương tự, nghiên cứu của “Trin Thị Cam Thanh (2001) Hoàn thiện lập và phân tích.báo cio ải chính với việc tăng cường quản ý ti các Công ty Xổ số kiến tiất khu vựcNam Trung Bộ” với đối tượng là các công ty Xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung Bộcũng cho thấy rằng, có mỗi quan hệ mật thiết giữa phân ích tải chính của doanhnghiệp và phân tích tinh hình kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến quá tình ra quyết định tài
chính của các doanh nghiệp [2]
"Ngoài ra, côn rit nhiều các nghiên cứu về việc hoàn thiện công tác QLTC của một số
doanh nghiệp cụ thể ở Việt Nam Chẳng hạn như các công trình nghiên cứu của Trin
Thi Nam Thank (2004), Đỗ Quỳnh Trang (2006), Phạm Thị Thanh (2007)
Trang 11Hoàn thiện công tác quản lý tài cl
- Luận văn Thạc
“Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Nam.
là kết quả của quá tình sưu tim, làm việc và nghiên cứu của chính cá nhân tác giácưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ba Uân Những số liệu và những kếtquả được đưa ra trong luận văn là trung thực, đúng với thực tế tại Công ty TNHHMTV KTCTTL Nam Duéng Nội dung của luận văn này chưa được công bổ trong bắt
cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đó và cũng không tring lặp với một số đề tài
cổ liên quan đã ligt kế ở trên Những nội dung tham khảo đều đã được trích dẫn rõ
ing, ghi rõ tác giả, nguồn gốc.
2 Mye đích nghiên cứu.
"ĐỀ tải nghiên cứu nhằm mục đích đỀ xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và cótinh khả thi, phù hợp với điểu kiện thực tiễn vả những quy định của pháp luật hiệnhành nhằm hoàn thiện công tác QLTC tại Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam
Đuống
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4 Cách tấp côn
luận văn thuộc chuyên ngành quản lý kinh t do vậy trong quá trinh nghiên cứu
tác giả đựa trên
cduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các quy luật kinh té trong điều kiện nền
ếp cận phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng va
kinh tế thị trường
b Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cửu như:
- Phân tích và hệ thống hóa các lý luận:
~ Điều tra thu thập và xử lý các thông tin thứ cấp;
~ Phân tích định tính kết hợp phân tích với định lượng:
~ Tổng kết, tham khảo kinh nghiệm thực tế:
Trang 12+ Kế thừa thông in của các công tình ngh 1 bố có liên quan đế
luận văn;
- Phương pháp so sinh và phương pháp tham vấn ý kiến của chuyên gia.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đổi tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác QLTC tại doanh nghiệp KTCTTL Phân
tích những khó khăn, bắt cập Các nhân tổ anh hưởng đến công tác QLTC qua đó đưa
ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và ning cao hiệu quả công tie QLTC của đơn vi
b Phạm vi nghiên cia
- Phạm vi về nội dung và không gian nghiền cứu: Công tác QLTC tại Công ty TNHH.MTV KTCTTL Nam Buéng
~ Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng các số liệu từ năm 2019 trở về trước đẻ phân
tích, đánh giá thục trạng công tác QLTC của Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam
Đuống Các giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2020 - 2023
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài
a Ý nghĩa khoa học
Đề ti góp phần hệ thống hoá ý luận chung vé QLTC trong các DNNN góp phần làm
rõ thêm về mặt lý luận về QLTC công cho công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
và phát triển nông thôn hiện nay,
b Ý nghĩa thực tiền
Két quả phân tích đánh giá thực trang và đề xuất giải pháp của dé tải là tà liệu tham
át khảo thiết thực cho công tác QLTC tại các DNNN trong lĩnh vực nông nghiệp và pl tiễn nông thôn
6 Kết quả đạt được
- Tổng quan I luận và thực tiền về QLTC, công ác QLTC trong DNNN
Trang 13- Phân tích một cách hệ thống về thực trạng công tác QLTC tại Công ty TNHH MTV
KTCTTL Nam uống
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLTC tại Công ty TNHH MTVKTCTTL Nam Busing
7 Nội dung của luận văn
Ngoài phần mỡ đầu, Kết luận và Kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3 chươngchính, gồm
“Chương 1: Tổng quan vé công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước
Chương 2: Thực trang công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Duéng.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tải chính tại Công ty
TNHH MTV KTCTTL Nam Đuống.
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ TÀI CHÍNHTRONG CAC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
về quản lý
1-1 Tổng quan lý luậ chính trong doanh nghiệp nhà nước
LLL Mgt sb khải niệm
1.1.1.1 Tài chính công
i chính công (TCC) lả một khái niệm hiện đại bắt
tổ của một quốc gia trên th giới từ những năm đầu thể kỳ 20 Sự thay đối có tinh bước
lu được sử dung trong nền kinh.
ính công diễn ra vào những năm 30 của thể kỷ 20 gắn liền
ngoặt về định nghĩa Tài
với mỗi quan hệ về hiếu hụt ngân sách Nhà nước (NSNN) và trong các mỗi liên quan.
với các bộ phận edu thành TCC Sự phát triển vé lý luận kinh tế học ở các nước pháttriển và thực hiện các mục tiêu của chính sich kinh tế din đến phải đánh giá Ini một sốnguyên tắc được áp dụng trong lĩnh vực TCC như: sự phối hợp các công cụ của chính
thâm hụt hoặc bội thu NSNN, làm sao dn định kinh tẾ vĩ mô thông qua hoạt động của TCC, vận dụng ngân sách chu kỳ xách tiền (@ và chính sách tài khoá, các vấn đề
và ngân sách cơ cấu như thé nảo Ở Việt Nam, khải niệm TCC xuất hiện trong thời
kỹ đội mới nn kinh tế ừ năm 1989 cho đến nay vả gắn liền với quá trinh đổi môi
QU C vĩ mô, đổi mới hoạt động của khu vực công.
Do vậy, để xác định khái niệm TCC cần phải điểm qua các quan điểm của các nhà
kinh tế về TCC và các khái ni m có liên quan Các nhà kinh tế bằng các quan điểm tiếp cận với những phương pháp khác nhau và nguy từ đầu để
TCC, các nhà kinh tế đã đỄ cập đến hai tinh vực dan xen nhau là TCC và khu vực
cận với khái niệm
công
TCC là một khái niệm hiện đại xác định các quan hệ kinh tế và tài chính phát sinh
trong hệ thống kinh tế giữa các chủ thẻ công quyền (Cơ quan, đơn vị) và các chủ thể
khác (doanh nghiệp, hộ gi đình, công din, các tổ chức phi li nhuận ) - (Bojka Hamenftoa a Kveta Kubatová: Vereiné finance - Eurolex Bohemia 2000), Khái niệm TCC với nghĩa rộng được sử dung một cách đối lập với khái niệm Tài chính
"tu" TCC phản ảnh các hoạt động của Tai chính Nhà nước được thể hiện bằng các
quan hệ tiền tệ nay sinh trong mối quan hệ với sự hình thành và phân phối các quỹ tiền
Trang 15tệ (Jan Petrenka - Oto Sobek a kolektiv: Financie a mena - Vydavatelstvo Alfa Bratislava 1993 trang 39) [3], [4]
‘Theo các nhà kinh tế Pháp thi TCC có thé hiểu theo cách đơn giản là: "Nghiên cứu của Tai chi th công chính la QLTC của các tổ chúc công" (Francoi Adam - Olivier Ferand
= Rémy Rioux: Finances publiques - Preses de sciences PO et Dalloz 2003 - trang 2).
VỀ mặt luật pháp thi Nhà nước, các pháp nhân công quyển, các đơn vị hành chính
trung ương và địa phương, các đơn vị hành chính bảo đảm xã hội và các đơn vị công
quyền là chủ thể của TCC [3], 4]
Trong thời đại ngày nay trong khuôn khổ hợp tác kinh ế quốc tế có thé xem xét kháiniệm TCC từ một số góc độ sau
Xér theo quan hệ giữa quốc gia và quốc lễ: Đứng trên giác độ quốc gia, TCC bao
sồm các bộ phận cấu thành như: NSNN, tin dụng Nhà nước, các quỹ quốc gia Còn
<img trên giác độ quốc tế, thuộc vào khái niệm TCC người ta còn có thé kể tới NSNN
‘lia các nước trong khối liên minh trên thể giới như Liên minh châu Âu ;
Xét theo tink chỉ thé tang quan hệ TCC: Xét tên giác độ chủ thể của Tài dính, cổ
thể thấy khái niệm TCC được đặc trơng: Các chủ thể của TCC và giữa các pháp nhân
Wa ch th của TCC phải bảo đám theo chuẩn mực của kể toán quốc gia;
-Xết theo tính pháp lý tang quan hệ TCC: Xết từ giác độ luật pháp, TCC hoạt động
dựa trên các luật pháp mà Nhà nước quy định và chịu sự chỉ phối của các luật côngphip và tư pháp nằm rong các lish vực có liên quan đến TCC Do đó, việc twin thủ
luật pháp và các hoạt động của TCC lễn ra trong khuôn khổ hành lang pháp lý màluật pháp đã quy định là yêu cầu cần thiết,
+ Nết theo tính chất kính td: TCC tác động tới các hoạt động không chỉ của kinh té vĩ
mô mà cả kinh tẾ vi mô thông qua th công nhằm thúc đây tăng
trưởng và phát triển kinh tế;
~ Xét theo tính chất vẻ Tài chính và ké toán: TCC phải thực hiện việc quản lý, giám sát
các khoản thu, khoản chỉ của Nhà nước Phải thực hiện các chương, mục tiêu cụ
Trang 16hoạch hoá thu - chỉ và phải có hệ thống tải khoản đáp ứng cho yêu cầu QLTC TCC là công cụ quan trọng cung cấp thông tin cho các chủ thể lập pháp và quan lý;
- Xr theo tỉnh chất về hành chính vả tổ chức: TCC duy trì sự hoạt động của các cơ
quan quản lý Nhà nước và các đơn vị cung ứng các dich vụ công cộng (Ở Việt Nam hiện nay là các đơn vị sự nghiệp công lập);
theo biết hiện bên ngoài của TCC: Là các hoạt động thú « chi của Nhà nước, của
các chủ thể công quyền thể hiện đưới hình thức tiền tệ và gắn với các quỹ tiền tệ.Trong nền kinh tế quốc din tổn ti các loại quỹ tiền tệ khác nhau, các quỹ này đượchinh thành và sử dung nhằm dép ứng yêu cầu hoạt động của các chủ thé trong các lĩnh
vực kinh tế xã hội Các quỹ tiền tệ của Nhà nước, của các chủ thé công quyền Giữa
các quỹ tiền tệ này luôn nay sinh các mỗi quan hệ hữu cơ khi Nhà nước và các pháp
nhân công quyển tham gia vào quá trình phân phối các nguồn lực TCC;
Trên cơ sở phân tích và xem xét cúc quan điềm khác nhau về TCC, có the út ra khái
niệm chung nhất về TCC như sau:
Tài chính công là các hoạt động thu chỉ bằng tiền của Nhà nước; phân ảnh hệ thẳngquan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các ạ?tiền tệ của Nhà nước nhầm phục vụ việc thực hiện các chức năng vẫn cổ Không nhằm
‘nue tiâu thu lợi nhuận của Nhà nước di với xã lội (3), (4)
"Khái niệm trên cho thấy rằng:
= TCC gắn liễn với các hoạt động thu - chỉ bằng tiễn tệ của Nhà nước + Chủ thể thực
hiện phân phối nguồn lực Tài chính quốc gia
“TCC phản ảnh hệ thông quan hệ kinh tế dưới hình thức giả tr:
~ TCC phản ánh quá trình hình thành và sử dung các quỹ tiền tệ của Nhà nước (Quỹ NSNN và các quỹ Tài chính ngoài NSN nhưng thuộc sở hữu Nhà nước);
~ TCC cung cắp hàng hoá công, dich vụ công phục vụ cho lợi ích cộng đồng và xã hội
không vi mục đích lợi nhuận;
= TCC li công cụ quan trong cũng cấp thông tn cho các chủ thé kp pháp và quản lý.
Trang 171.1.1.2 Quản lý Tài chính công
1 Khải niệm quản lý Tài chính công
‘Quin lý nói chung được quan niệm là một quá tình tổ chúc, điều bảnh mà chủ thể
‘quan lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợp nhằm
tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phi hợp với quy luật
khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định Trong hoạt động quản lý, các vin để về:chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, công cụ và phương pháp quản lý mục tiêu quản lý
là những yếu tổ trung tâm đồi hoi phải được xác định đúng din |] 4]
Quan If Tài chính công là một nội dung của QLTC và là một mặt của quản lý xã hị
nói chung, do đó trong quản lý TCC, các vẫn đề kể trên cũng là các vin đề cần đượcnhận thức đầy đủ
2 Đặc điểm của quản lý Tài chink công
“Tác động quản lý phải thông qua các công cụ, các biện pháp phối hợp với đặc điểm và
‘quy luật vận động của đối tượng quản lý Chúng ta có thể nêu ra một số đặc
quan lý TCC như dưới day:
"Đặc điền vé mục tu quản ý: Mục tiêu của quản lý TCC hay mục tiêu của QLTC trnhân đều nhằm thu được lợi ch cao nhất nhưng với chỉ phí thấp nhất Tuy nhiên, mục
“ucla QLTC tư.
nhân Lợi ích được tư quan tâm chủ yếu là lợi ích kin tẾ của riêng mình, Tr hi, litiêu của quản lý TCC cin hướng tới lại khác về cơ bản so với mục
ích mã Nhà nước quan tâm phải là lợi ích tổng thể kính tế - xã hội của cả quốc gia Dù
việc đánh thu có wu tiên cho vùng, 6 phân biệt giữa các loại sản phẩm, hay chỉ này hay vùng khác, cho ngành này hay ngành khác Nhưng lợi ich mi Nhà nước
«quan tâm trước hết phải là lợi ích kinh tẾ chung, n định, công bằng và hiệu quá củatoàn bộ nỀn kin tế ‹ xã hội Tuy vậy, Nhà nước cũng phải quan tâm thoả đáng đến lợiích bộ phận, lợi ich cá nhân trong mỗi quan hệ hải hoà với lợi ích của toàn xã hội và
phục tùng lợi ích của toàn xã hội.
‘Tu nhân quan tâm chủ yếu đến chỉ phí trực tiếp do minh bỏ ra, và ít quan tâm đến chỉ
phí của xã hội, như chỉ phi khắc phục 6 nhiễm môi trường, xoá đối giảm nghẻo, giữ.
Trang 18sản an ninh trật tự Trai lại, Nhà nước chủ yếu phải quan tâm đến chỉ phí chung của
toàn xã hội
Do dé, trong khi mục dich của quản tả chính tư nhân là nhằm đạt tối lợi ích kảnh tế
cite bộ (lợi nhuận), thì mục dich của quản lý TCC là nhằm đạt ti lợi ich tổng th, cả
về kinh tế, cả về xã hội ở thm vĩ mô
= Đặc điểm về nội dung quản I TCC: Nội dung vật chất của TCC là các nguồn tài chính thuộc các quỳ công Các nguồn tai chính đó có thé tồn tại dưới dạng tiền tệ hoặctài sản, nhưng tổng số nguồn lực tai chính đó là biểu hiện về mặt giá tr, là đại điện chomột lượng của cải vật chất của xã hội Về lý thuyết cũng như thực tiễn, sự vận độngcủa các nguồn tải chính phải ăn khớp với sự vận động của của cải vật chất mới đảmbảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế, Điều đó cảng có ý nghĩa và cần thiết bởi
vi tổng nguồn lực tải chính thuộc các quỳ công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
lực tai chính của toàn xã hội.
Do đó, trong quan lý TCC, không những phải quản lý nguồn tài chính đang tồn tại cả
dưới hình thức tỉ t8 cả dưới hình thức tải sản, mà côn phải quản lý sự va động của
tổng nguồn lực TCC - sự vận động về mật giá tr, trên cơ sở tính toán để đảm bảo cânđối với sự vận động của các luồng của cải vật chất và lao động - sự vận động về mặtgiá tr sử dụng «trong đời sống thực tiễn.
+ Đặc điểm vé sử dung các công cụ quản lộ: Quan lý TCC và QLTC tư nhân đều phải
dựa vào pháp luật, kế hoạch, hạch toán v.v Nhưng việc sử dụng các công cụ này
trong quản lý TCC và QLTC tư nhân là rit khác nhau.
Quan lý TCC phải tuân tha pháp luật cả dưới góc độ quản lý Nhà nước, cả dưới góc độ quan lý nghiệp vụ cụ thể Nhưng QLTC tư nhân chỉ phải tuân thủ pháp luật đưới góc
độ quản lý Nhà nước, còn quản lý các nghiệp vụ cụ thể lại theo quy định của người
chủ,
Sử dụng công cụ kế hoạch dé quản lý TCC thé hiện rõ nhất là ở việc lập và chấp hành
di toán NSNN hing năm Tắt cả các ngành, các cấp, các đơn vị và cả nhân ở những:mức độ khác nhau đều tham gia lập và chấp bình NSN (vi thu, chỉ NSNN có quan
10
Trang 19đới tài chính của mọi chủ thé trong xã hội) Cơ quan lập pháp (Quốc hội) thâm tra
A toán và quyết toán NSNN Cơ quan hành pháp (Chính phủ) tổ chức thực hiện dự
toán NSNN Số liệu NSN phải được công bổ công khai cho nhân dân biết, Nhưng kếhoạch ải chính của tư nhân chỉ là ké hoạch nội bộ một đơn vi Nó được ding để phục
vụ cho công cuộc kinh doanh của người chủ, nên có nhiều chỉ tiêu không được công
bố
Cong cụ kế toán được sử dụng trong quản lý TCC là nhằm giúp nhân dan giám sit việc
thu - chỉ của Chính phủ có đáp ứng tốt lợi ích của nhân dan hay không Còn kể toán.
của tư nhân chủ yếu là để phục vụ cho kính doanh của người chủ, gidp người chủ
“chiến thắng trong cạnh tranh vả thu được lợi nhuận cao nhất
3 Nội dụng quản If Tài chính công
Quan lý TCC có nội dung đa dạng và phức tạp Xét theo các bộ phận cầu thành các
‘uy công, nội dung chủ yếu của quản lý TCC bao gồm: quản lý NSNN và quản lý các cquỹ Tải chính Nha nước ngoài NSNN,
* Quin lý NGNN:
“Quản lý NSNN bao gồm ba nội dung cơ bản là:
- Quin ý thu NSNN:
“Quản lý thủ NSNN được thực hiện bằng các hinh thức: bắt buộc bao gdm thuế, phí, lễ
phí, bán tải nguyễn, tải sản quốc gia, các khoản thu trong các DNNN, Ngoài ra, tuỷ
theo điều kiện cụ thé của mỗi nước ma côn có các hình thúc động viên khác như hình
thức trưng thy, trưng mua Quản lý quá trình thu NSNN chính là quản lý các hình thức động viên đó.
Nội dung quản lý quá tinh tha NSNN không chỉ đơn thuẫn là quản lý các hình thức
thu và số thu NSNN mà còn phái tổ chức quản lý các yêu tổ quyết định đến số thu củaNSNN Trong thự té có nhiễu cách thức, phương pháp quan lý thụ NSNN, Tuy nhiền,cách thức, phương pháp quản lý thu NSNN phổ biển hiện nay đó là:
+ Xie lập một hệ thống chính séch th dng bộ phù hợp wi thực trang của nền kinh tế
in
Trang 20nhằm thúc diy tăng trưởng kinh Ế, tạo ra nhiễu công ăn việ lâm, kiểm chế và hạn chếlạm phát thực hiện chủ trương mo của, từng bude cân đối cán cân thanh toán quốc 8;+ Trên co sở chính sách, chế độ thủ, gắn với diễn biến của quá tinh hoạt động kinh t,cần xây dựng kế hoạch thu sit, đúng, phủ hợp với diễn biển thực tế khách quan củatình hình kinh tế hàng năm;
= Xác lập các biện pháp tổ chức thu phủ hợp với từng khoản thu cụ thể của NSNN,
= Quin lý chỉ của NSNN:
Chỉ NSNN có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiễu lĩnh vue, ở nhiều diaphương, ở tắt củ các cơ quan công quyền Mặt khác, tong điều kiện nỀn kinh tẾ tịtrường, chỉ NSNN vừa mang tính chất trong hoàn trả trực tiếp, lại vừa có tinh chất
hoàn trả phi trực tiếp Do đó, việc quan lý các khoản chỉ NSNN hết sức phúc tạp.
Xét theo yếu tố thời hạn của các khoán chỉ NSNN, có thể hình dung nội dung cụ thé
quản lý các khoăn chỉ NSNN bao gồm:
+ Quản lý các khoản chỉ đầu tư phát triển;
+ Quản lý các khoản chi thường xuyên;
+ Quản lý các khoản chỉ trả nợ:
+ Quản lý chỉ dự phòng.
“rong thực tiễn, đối với từng khoản chỉ có nhiều biện pháp quản lý khác nhau Tuyvậy, biện pháp quản lý chi NSNN chung nhất là
+ Thiết lập các định mức chỉ Dinh mức chỉ vừa là cơ sở để xây dựng kế hoạch chi,
vừa là căn cứ để thực hiện việc kiểm soát các khoản chỉ của NSNN;
+ Xác lập thứ tự wu tiền các khoản chỉ của NSNN theo mức độ cần thiết đối với từng khoản chỉ trong tinh hình ey thé về phát triển kinh tế - xã hội về việc thực hiện các chứ năng của cơ quan công quyền;
+ Xây dựng quy tình cấp phát các khoản chỉ chặt chế, hợp lý nhằm hạn chế tôi da
Trang 21những tiêu cực, thất thoát này sinh trong quá tình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc kiểm soát chỉ của các cơ quan có thẳm quyền;
+ Thực hiện công tác thanh tr, kiểm tra và kim toán nhằm ngăn chặn những biểuhiện tiêu cực trong việc sử dung nguồn kinh phi của Nhà nước Đẳng thỏi qua quá
trình thực hiện thanh tra, kiểm tra vả kiểm toán phát hiện những bắt hợp lý trong chỉnh.
sich, chế độ nhằm hoàn thiện bổ sung chính sách, ché độ
~ Quân lý cân đổi thụ, chỉ NSN.
(Can đổi thu - chỉ NSNN là một mặt cân đối lớn của nền kinh tẾ quốc din, nó vừa lànguyên nhân vừa là kết quả của các mặt cân đối khác của nền kinh tế quốc dân Trong
thực do nhiều nguyễn nhân khách quan và chủ quan mà hoạt động th, chỉ NSNN không phải lúc mào cũng cân đối
'Về khách quan, hoạt động thu - chỉ NSNN bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh đoanh.trong nên kinh tế, Trong điều kiện hoạt động sản xuất kính doanh có hiệu quả, đạt tốc
độ tăng trường cao, bén vũng, nén kinh tẾ có tỷ lệ lam phát thấp thì khả năng cân đối
thu - chỉ NSNN được thực hiện tương đổi thuận lợi Ngược lại, trong điều kiện hoạt
động sản xuất kinh doanh có dấu hiệu suy thoái, lam phát ở tốc độ cao thi khả năng
i thu chỉ của NSNN gặp khó khăn.
VỀ chủ quan, do những tác động của chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước lâm naysinh sự mắt cân đối thu - chi cla NSNN Một hệ thống chính sách kinh tế - xã hội phù.hợp có tác động tích cực đến phát ri kinh xã hội và dựa trên khả năng của nguồnlực Tài chính quốc gia thì khả năng cân đối thu - chi NSNN có điều kiện thực hiện.Ngược lại, một hệ thông chính sách kinh tế - xã hội mang ý nghĩa chủ quan khôngxuất phát ừ thực trang kinh tế - xã hội, không dia trên khả năng nguồn lực tải chính
quốc gia, thi vấn đề cân đối thu - chi NSNN khó được dam bảo.
‘Tuy theo cách tiếp cận nguyên nhân của sự mắt cân đối mà có các phương pháp giải
“quyết khác nhau, Tuy nhiên, phương pháp phổ biển hiện nay lả: Thực hiện hình thức
ín dụng Nhà nước, hình thinh quỹ dự trữ, dự phòng tải chính.
- Quản lý tín dụng Nhà nước
1
Trang 22Tín dụng Nhà nước là một biện pháp huy động nguồn lực tải chính do Nhà nước thực
hiện thông qua bình thức vay (rong nước và ngoài nước) và cho vay cho đầu tư pháttriển kinh tế
Tín dụng nhà nước xuất hiện nhằm dip ứng yêu cầu giải quyết tinh trang thâm hụtNSNN (thu không đủ chỉ) và yêu câu đầu tư phát triển kinh tế đo Nhà nước thực hiện
QLTC Nhà nước về thực chất là tỉnh toán xác định nhu cầu nguồn lực tả chính cần
thiết phải huy động qua con đường tin dụng, nh toán khả năng chỉ trả, lựa chọn các
hình thức tin dụng thích hợp, quy định chặt chế quy tình giải ngân đảm bảo tinh kịp thời Phân tích đánh giá tỉnh hình sử dụng nguồn tín dụng trên góc d đầu tư và hiệu
quả
= Quản lý dự trữ, dự phòng tài chính của Nhà nước:
Trong quá trình vận động và phát triển của kinh tế thị trường, nhiễu rùi ro, bat trắc có.thể xy ra làm phương hai đến quá trình phát iển kính tế xã hội của đất nước, Trong
điều kiện đó, việc thành lập và sử dụng các quỹ dự trữ, dự phòng tài chính của Nha nước là cần thiết nhằm khắc phục những rủi ro, bắt trắc, tạo điều kiện đảm bảo sự cân
đối ng hoạt động của NSNN, Thực chit củ việc quản ý quỹ dự tữ, dự phông ti
chính của Nha nước là việc xác lập các định mức trích, hình thảnh các quy chế sử.
dụng, Xây dựng chế độ kiểm ta, kiểm soát thích hop với các đặc điểm của quỹ dự trữ,
dự phòng.
* Quin lý các quỹ tải chính Nhà nước ngoài NSNN:
Cúc quỹ Tài chính Nhà nước ngoài NSNN có nhiều loại khác nhau, đảm nhận các
chức năng khác nhau và có mục đích sử dụng cụ thể khác nhau.
Đối với loại quỹ Tả chỉnh Nhà nước ngoài NSNN đảm nhận chức năng dự trữ, dự
phòng nguồn tài chính trích từ NSNN chiểm tỷ trong lớn thì việc quản lý chủ yếu là
xác lập các định mức trích hợp lý: xây đựng quy chế sử dụng quỹ phủ hợp với mục
đích cụ thể của quỹ, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tạo lập và sử dụng quỹ theo
đúng quy định.
Trang 23Đối với loại quỹ đảm nhận chức năng hỗ trợ cho quá trình phát triển và tăng trưởng.
kinh tế, có khả năng thu hồi vốn, nguồn tải chính của quỹ chủ yếu là huy động từ
nguồn ti chính tạm thời nhàn rỗi của các ổ chức xã hội và các tng lớp dân cư thì nộidung chủ yu của quản lý quỹ là xác định nhu cầu nguồn ải chính cần thiết phải hỗ
trợ để thực hiện việc huy động, xác định các phương thức huy động hợp lý và các kênh.
huy động có hiệu quả, tính toán khả năng hoàn trả Xây dựng quy chế phân phối, sửdụng nguồn tai chính hợp lý theo mục tiêu của quỹ Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặtchế quá tình tạ lập và sử dung quỹ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của quỹ
NSNN là một quỹ tiền tệ tập trang lớn nhất của quốc gia, do vay phải hoạt động trongkhuôn khổ nghiêm ngặt của luật pháp Vì vậy, ở các nền kinh tế đang trong quá trình
chuyển đổi, đổi mới chính sách tài chính, Nhà nước phải hình thành một hệ thống các
quỹ tài chính khác của Nha nước hay còn gọi là các quỹ tải chính ngoài NSNN nhằm.
tạo ra công cụ tải chính năng động để đa dạng hod sự huy động các nguồn lực ti chính
của xã hội vào Nhà nước, qua đó tén hành phân phối phục vụ cho các hoạt động vi lợi
ích cộng đồng, hay hỗ trợ đầu tư ở một số linh vue có tỉnh chất tu tiên cần khuyếnkhích nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Trên góc độ này, các quỹtài chính ngoài NSNN có tác dụng rất tích cực trong việc tăng cường thu hút vốn đầu
tư của khu vực kinh tế tư nhân va ii quyết tốt các vin đề kinh tế - xã hội Như vậy,
tinh hợp lý của việc thảnh lập và phát triển các quỷ tài chí ngoài NSNN là tạo cho.
Nhà nước có thêm công cụ để gia tăng nguồn lực tải chỉnh, thực hiện tốt vai trồ quản
lý kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.
‘Tuy theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nền kinh tế khác nhau Nhà nước thành lập ác quỹ ti chính ngoài NSNN cho thích hợp với yêu cầu quản lý Tựu
‘chung lại có các loại quỹ ngoài NSNN phỏ biến sau đây:
+ Quỹ Dự trữ quốc gia (dưới hình thức hiện vat);
+ Quỹ Dự trừ tài chính;
+ Quy Dự trữ ngoại hồi (do Ngân hàng nha nước quan lý);
+ Quỹ Tích luỹ trả nợ nước ngoài;
Trang 24+ Quỹ Quốc gia giải quyết việc kim và Quy Tin dụng dio tạo, Hi
được sắp nhận vào ngân hàng chính sách xã hội Ngân hang chính sách xã hội là cơ
nay hai quỹ này đã
«quan quin lý nguồn tải chính sử dung cho các mục
+ Quỹ Phòng chẳng mã tuý:
+ Quy Bảo vệ môi trường Việt Nam;
+ Quỹ Hỗ trợ phát triển (bao gồm cả Quỹ Bình én giá và Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã
được sát nhập);
+ Quỹ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting ở một số tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương:
+ Quỹ Bảo hiểm xã hội (bao gồm cả Quỹ Bảo hiểm y tỆ);
+ Va một số quỹ Khác
L113 Doanh nghiệp nhà nước
1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước [5]
DNNN: là tổ chức kinh tế lo Nhà nước sở hữu toàn bộ vin điều lệ hoặc có cổ phần,
re dưới hình thức công ty Nhà nước, vốn g6p chi phối được tổ ng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
DNWN: là doanh nghiệp một chủ trong trường hợp nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều
lẽ đức sở hữu 100%), DNNN nhiều chủ sở hữu trong trường hợp cổ cổ phần, vốn góp
chỉ phối có t lệ trên 50% và dưới 100%.
2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước [5]
- Chủ đâu nr: là Nhà nước hoặc Nha nước cùng với các tổ chức, cá nhân khác
Sở hữu vẫn: Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn đi lệ (100%) hoặc sở hữu phần vốn gop
chỉ phối (tên 50% nhưng dưới 100% vốn điều lệ).
- Hình thức tân tại: DNNN có nhiề hình thie tôn tại Nếu DNNN do nhà nước sở
hữu 100% vốn điều ệ thì có các loi inh doanh nghiệp như công ty nhà nước, công
ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nha nước một thành viên, công ty
Trang 25trách nhiệm hầu hạn nhà nước, Nếu doanh nghiệp do nhà nước sở hữu n 50% vẫn
điều ệ thi có thé tn tai đưới các loại hình doanh nghiệp sau: công ty cổ phin, công ty
trách nhiệm hữu hạn.
- Trách nhiệm tải sản: DNNN chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của doanhnghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vỉ tải sản góp vốn vio doanh,nghiệp
~ Tie cách pháp lý: DNNN có tu cách pháp nhân.
- Lut dp đụng: Các công ty nhà nước đã thực hiện chuyển đổi thành công ty cỗ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn sẽ tổ chức va hoạt động theo Luật doanh nghiệp Các loại DNNN khác tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp,
4 Phân loại doanh nghiệp nhà nước [5]
~ Dựa vào hình thức tổ chức DNNN có 05 loại, mm:
Thứ nhắt, công ty Nhà nước: là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vấn điều lệthành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức công ty Nhà nước độc lập và tổng
công ty Nhà nước,
Thứ hai, công ty cổ phần Nhà nước: là công ty cỗ phần mà toàn bộ cổ đông là các
sông ty Nhà nước hoặc tổ chức được nhà nước ủy quyền gop vốn Tổ chức và hoạt
cđộng theo Luật đoanh nghiệp.
Thứ ba, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một t6 chức.
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công,
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ ti sin khác của công ty trong phạm
vi số vốn điều lệ của công ty Tổ chức quản lý và đăng ky theo Lt t doanh ngi
Thứ ne, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có từ hai thành viên ở lên: là công ty
trách nhiệm hữu hạn trong đó có tắt cả các thành viên đều là công ty Nhà nước hoặc có
thành viên là công ty Nhà nước, thành viên được ủy quyền góp vốn Được tổ chức va
hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
17
Trang 26Thứ năm, doanh nghiệp cỗ phần, vin góp chỉ phối của nhà nước: là doanh nghiệp mà
cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ Nhà nước giữ quyển
chỉ phối doanh nghiệp
= Dua theo nguồn vốn: có 02 loại
Thứ nhất, DNNN do Nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm: công ty Nhà nước, công ty cổ
phần Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn Nha nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước hai thành viên trở lên.
Thứ hai, doanh nghiệp do Nhà nước có cổ phần, vốn góp chi phối gồm: công ty cổ
phần Nhà nước mà nhà nước chiếm trên 50% cổ phi „ công ty trách nhiệm hữu hạn
‘ma Nhà nước chiếm trên 50% vốn góp
~ Dựa theo mổ hình tổ chức quản lý: có 2 loại
Thứ nhất, DNNN có hội đồng quản tị: hội đồng quan trị là cơ quan đại điện trực tiếp,
chủ sở hữu Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Nhà nước.
Thứ hai, DNNN không có hội đồng quản trị: giám đốc doanh nghiệp được Nhà nước
bổ nhiệm hoặc thuê đi hảnh hoạt động của doanh nghiệp.
1-1-2 Quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà mước
1.1.2.1 Khái niệm quản lý tải chỉnh doanh nghiệp
QLTC được hiểu như i một môn học về khoa học quản lý, nghiên cứu c
hệ
đồ ra các quyết định tài chính nhằm mục tiêu tối da hóa lợi nhuận của tổ chức.
mỗi quan
tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, để từ.
“Theo Dương Hitw Hạnh (2009), QLTC doanh nghiệp là việc lựa chon và đưa ra các
quyết định tài chính, tổ chúc và thực hiện các quyết định đó nhằm dat được mụchoạt động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phát
định, không ngừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thương trường [6|
Do đó, QLTC doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như đánh giá môi trường hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các
Trang 27“quyết định ti chính hợp ý, phù hợp với mục tiêu phát iển chung của doanh nghiệp 1.12.2 Mục tiêu quản l tài chính trong doanh nghiệp
Bắt kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục iêu tồn tại và phat triển ben
vững trong tương lai Dé thực hiện được mục tiêu chung đó, các doanh nghiệp cụ thé
hóa thông qua các mục tiêu như tối đa hỏa lợi nhuận, tối đa hỏa doanh hư, tối đa hóa
hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm.
tắt cả là tối đa hóa giá tị thi sân cho các chi sở hữu Bởi lẽ, một doanh nghiệp phảithuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của ho tăng
lên, khi đó QLTC doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, làm lành mạnh tình hình tài chính, tăng cường đồn bay tài chính trong đó đã tính đến sự
biển động của thị trường và các rủi ro trong hoạt động kinh doanh [6]
11.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp
QLTC doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn nói chung đều giống nhau nên nguyên tắc QLTC
đều có thé áp dụng chung cho các loại nh doanh nghiệp khác nhau Tuy vậy, giữa
dạng nguyên
tắc QLTC cần phải gắn iễn với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp,các doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khắc biệt nhất định, nên khi 4
1 Nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và ri ro
QLTC phải dựa trên quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro Nhà đầu tr có thể lựa chọn
những co hội đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mức độ rùi ro mà họ chấp nhận và lợinhuận kỳ vọng mà họ mong muỗn Khi nhà đầu tư bỏ tiền vào những dự án cổ mức độ
rải 0 cao, họ luôn kỹ vọng dự án đó mang lại lợi nhuận cao tương ứng,
2 Nguyên tắc giả tị thai gian của tiễn
"Để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu, cin sử dụng giá trị thời gian của tiền, tức là
phải đưa lợi ích và chỉ phí của dự án về cùng một thời điểm, thường là thời điểm hiện
tại Theo quan điểm của nhà đầu tu, dự án sẽ được chấp nhận khi lợi ích lớn hơn chỉ
phí Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được để cập như là ty 16 chiết khấu.
3 Nguyên tắc chỉ trả
Trang 28tối thi
"rong hoạt động kính doanh, doanh nghiệp cin bảo đảm mức ngân q\ dễ thực hiện chỉ trả, Do đó, điều đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là các đông tiễn chứ không phải li nhuận ké toán Ding tiễn vào và dòng iễn ra được tái đầu tư và phản ánh tính chất thôi gian của lợi nhuận và chỉ phí Ngoài ra, khi đưa rà các quyết định
kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến dòng tiền tăng thêm, điều chỉnh và đặc biệt làtính đến các đồng tiền sa thuế
4 Nguyên tắc sinh lợi
Nguyên tic quan trong đối với QLTC doanh nghiệp không chỉ đảnh giá các dòng tiền
mà dự án đem lại ma cồn là tạo ra các đồng tiễn, tức tim kiểm các cơ hội đầu tư tốt chodoanh nghiệp Trong thị trường cạnh tranh nhà đầu tư khó có thể kiểm được nhiễu lợinhuận trong một thời gian dài, khó có th kiếm được dự án tốt khi mà ắt cả các nhàđầu tư đều có thông tin như nhau Muốn vậy, cằn phải biết các dự án sinh lợi như thé
nào và ở dau trong môi trường cạnh tranh,
5 Nguyên tắc thị trường có hiệu quả
“rong kinh doanh, những quyết định nhằm tôi đa hóa gi ti ân của chủ sở hữu làm
thị giá cổ phiếu tăng theo Bởi vậy, khi đưa ra các quyết định chính hoặc lượng giá
chứng khoán, cần hiểu rõ khái niệm thị trưởng có hiệu quả Theo đó, thị trường có.
hiệu quả là thị trường ở đ giá tr của các ti sản tại bắt kỹ thời điểm nào đều phản ảnh
đầy đủ một cách minh bạch và công khai Trong thị trường có hiệu qua, giá cả được.
xắc định chính xác Thị gi cỗ phiếu (ức là giá tỉ thị trường cổ phiếu) phản ánh tắt cảnhững thông tin sẵn có và công khai về giá trị của một doanh nghiệp.
6 Nguyên tắc gắn kế lợi ich của người quân lý và li ích củu cổ đông
Nha QLTC chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch tải chính, quản lý ngân quỹ chỉ tiêu
cho đầu tư và tat cả c: hoạt động của doanh nghiệp Bởi vậy, nhà QLTC thường giữ
vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và thẳm quyền tài chính it khi được.
phân quyền hoặc ủy quyển cho cắp dưới.
Tuy nhiên, Jensen & Meckling (1976) cho rằng sự khác biệt về lợi ich giữa người quân
lý và người sở hữu trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có sự tách bạch
20
Trang 29giữa người quản lý và người sở hữu như các công ty cổ phần thì vấn
nghiệp luôn xây ra [7]
Sự bắt cân xửng thông tin trong quả trình điều hinh doanh nghiệp khiển những người
“quản lý thường đưa ra các quyết định mang lạ lợi ch cho bản thân họ nhiều hơn là lợi
ich cho cổ đông, những người chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp Chính vì vậy, vai
trò của các nhả QLTC trong in kết lợi ích giữa người quản lý vả cỗ đồng là rất
‘quan trong Nhà quân lý chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tải chính và thường đưa
ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tải chính thường ngày do các nhân.
viên cấp dưới phụ trách Các quyết định và hoạt động của nhà QLTC đều hướng đếnsắc mục tiêu của doanh nghiệp đô là sự tổn ti và phát in ôn định, bỀn vững của
doanh nghiệp, cổ khả năng cạnh tranh và chiếm thị phần tối da trên thương trường, tối
thiểu hóa chỉ phí, tăng giá trị của doanh nghiệp, tăng thu nhập cho chủ sở hữu Nhà
'QLTC đưa ra các quyết định phải đựa vào lợi ich của các cổ đông trong Công ty.
7 Nguyên tắc tắc động của thuế
“Trước khi đưa ra bit kỹ quyết định tài chỉnh nào, nhà QLTC phải luôn hướng đến tác
động của thuế, đặc biệt 14 thuế thu nhập doanh nghiệp Khi xem xét một quyết định
đầu ng, doanh nghiệp phả nh đến li ích thu được từ ding tên sau thuế do dự án tạo
ra, Bên cạnh đó, tác động của thuế cần được phân ích kỹ lưỡng khi xây dựng cơ cầuvốn mục tiêu cho doanh nghiệp Lợi ích của lá chắn thuế tạo ra đòn bảy tài chính cho
doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có tỷ lệ ng cao, gia tang đáng k thu nhập
cache cỗ đông Tuy vậy, việc sử dụng dn biy ti chính có th tạo ra những rủ rò
tiểm an rất lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp thua lỗ Dovây, các doanh nghiệp cin cân nhắc, nh toin để điều chỉnh các quyết đỉnh ti chínhcho phủ hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của các cổ đông
1.1.24 Nội dung quản lý tài chính trong doanh nghiệp
1 Hoạch định tài chính
Quy trình hoạch định tải chính của doanh nghiệp được thực hiện như sau:
a
Trang 30"Nghiên cứu và dự báo môi trường KD
F
“Thiết lập các mục tiêurs
“Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu
Khi |
Không khả thi
Đánh giá các phương án
|
Lựa chọn phương án tối ưu
Hình 1.1: Quy trình hoạch định tải chính doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Minh Kid, 2009) (8]
"ước I: Nghiên cứu và dự báo môi trưởng
Dé xây dựng kế hoạch tải chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu các nhân tổ
tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của hoạt động tài chính của doanh
nghiệp Các nhà quan lý phải nghiền cứu môi trường bên ngoài để có thể xác định
được các cơ hội, thách thức hiện có và tim dn có khả năng ảnh hưởng đến hoạt độngtải chính của doanh nghiệp nghiên cứu mỗi trường bên trong tổ chức để thấy được
những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, đề xuất những giải pháp hữu hiệu
nhằm khắc phục điểm y và phát huy tốt sức mạnh của doanh nghiệp.
Birdie 2; Thiết lập các mục tiêu
Mục tiêu ti ih của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu vé lợi nhuận, mye
doanh số và mục tiêu hiệu quả Các mục tiêu tài chính cần xác định một cách rõ ràng,
có thể đo lường được và tính khả thi cao Do vay, các mục tiêu này phải được đặt ra
dựa trên cơ sở là hình của doanh nghiệp Hay nói cách khác, dựa trên kết quả từ quá trình nghiên cứu và dự báo môi trường Đồng thời, cùng với việc xây dựng các
Trang 31mục tiêu thi nhà QLTC cần phải xác định rõ ring vé trách nhiệm, quyền hạn của từng
bộ phận trong việc thực hiện các mục tiêu này.
“Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu
Can cứ vào các mục tiêu đã đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt động của doanh
nghiệp, các nhà quản lý xây dựng các phương án để thực hiện các mục tiêu này, Các
phương án được xây dung dựa trên cơ sở khoa học va chỉ những phương ân trién vọng
nhất mới được đánh giá, phân tích.
“Bước 4: Đánh giá các phương én
‘Che nhà quân lý tiến hành phân tích, tinh toán các chỉ tiêu ti chính của từng phương
án để có thé so sánh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án cũng như tính
khả thi của nó, tiểm năng phát tiển dự án đến đâu để có phương hướng giải quyết kịp
thời và phủ hợp.
"Bước 5: Lựa chọn cúc phương ăn ti tụ
Sau khi đánh giá các phương án, phương án tối wu nhất sẽ được lựa chọn Phương án.này sẽ được phổ biển tới những cá nhân, bộ phận có thẩm quyển và tiến hành phản bổnguồn lực và tải chính cho việc thực hiện ké hoạch.
2 Phin tích tải chính doanh nghiệp
Phân ch ti chính là một tập hợp các phương pháp và công cụ cho phép th thập và
xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quan lý doanh nghiệp, nhằm.dinh giá nh hình ti chính, khả năng và tim lực của doanh nghiệp, giúp người sử
dụng thông in đưa ra các quyết định ti chính, quyết định quan lý phủ hợp Có một hệ
thông ác công cụ và phương pháp mà người phân tích sử dụng trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai phương pháp phân tích được sử dụng phổ biển là
phương pháp so sánh và phương pháp phân tích t lệ
Phương pháp so sánh: Khi sử dụng phương pháp này, cần dim bảo các điều kiện có
thể so sánh được như phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất,don vị tính của các chỉ tiêu ti chính Đồng thời, căn cử theo mục dich nghiên cứu
23
Trang 32mà xác định gốc so sinh Gốc so sinh được chon la gốc vé mặt không gian hoặc thai
gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ bio cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá ti so sánh được sử
dụng có thé là số uyệt đối, số trơng đối hoặc số bình quản
Phương pháp phân tích tif: Phương pháp này yêu cầu các ty ệ so sánh chủ yếu theo
định mức 48 nhận xét và đánh giá tình các tiêu chí cơ bản, xác định các ngưỡng,
hình tải chính của doanh nghiệp.
3 Quản lý tài sản cổ định, vin cổ định và tài sản dài hạn, vẫn đài han của doanh:
nghiệp
Tài sản cổ định (TSCĐ) là những tư liệu ao động được sử dụng trong một thời gian
đài và có ti lớn, thường là có thời gian sử dụng trên một năm và có giá trị đơn vị tối thiểu phụ thuộc vào quy định của Bộ
45/2018 của Bộ tài chính quy định về trích khấu hao TSCD thì một tải sin được xem
là TSCĐ phải đáp ứng hai t
sản phải được xác định một cách tin cậy, có nguyên giá từ 10 triệu đồng trở lên [9]
chính trong từng thời kỳ Theo Thông tư
êu chuẩn: thời gian sử dụng trên | năm và nguyên giá tài
Để có được các TSCĐ sử dụng trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải bỏ ra một
định Si
lượng vốn tin tệ nÌ n tương ứng doanh nghiệp phải bỏ ra để đầu tư vào
TSCD được gọi là
của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô số vẫn cổ định của doanh
định của doanh nghiệp Quy mô TSC dùng cho hoạt động.
nghiệp Việc quan lý vốn cổ định, bảo toàn và phát triển vốn cổ định của doanh nghiệpphải gắn iễn với việc quản lý, sử dụng TSCD có hiệu quả
Bên cạnh đầu tự vào TSCD, các khoản đầu tư xây dụng cơ bản dỡ dang, doanh nghiệpcòn sử dựng vốn để đầu tư đi hạn ra bên ngoài nhắm tim kiểm, bổ sung lợi nhuận và
chia sẻ ri ro trong kinh doanh Khoản dầu tu này được gọi li đầu tr ti chính dài hạn.
Tổng cộng đầu tư tài chính dai hạn và đầu tư TSCĐ được gọi là tải sản đài hạn Giá trịbiểu hiện bằng tiễn của tải sản đả hạn được gợi là vẫn dãi hạn của doanh nghiệp,
Quan lý vẫn cổ định: Quản lý và bảo toàn vẫn cổ định là một nội dung quan trọng
trong quản lý vốn của doanh nghiệp Mục tiêu của hoạt động này là cần phải huy động
tối da và có hiệu quả máy móc, thiết bị đã được đầu tư vào hoại động sản xuất kính
Trang 33cdoanh của doanh ngl Véi những TSCĐ không còn phủ hợp và dip ứng được cho
sản xuất thì cần phải được thanh lý, nhượng bản để thu hồi vẫn, ti sin xuất và tái đầu
tư TSCD, Ngoài ra, doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp trích khẩu hao TSCDphủ hợp với đặc điểm của từng loại và thi gian tham gia hoại động sản xuất nhằm thuhồi vốn và bảo toàn vốn có định
Quin lý khoản đầu tự tài chính dat hạn: Việc quyết định đầu tư ti chính đài hạnthường nhận được lợi ích và thu hồi vốn trong khoảng thời gian dai, do đó khi lựachon đầu tư cần phải nhân định, phân tch tinh huỗng kỹ lưỡng rồi mới đưa ra quyẾđịnh đầu tư dưới các hình thức khác nhau hoặc từ chối đầu tư nhằm tăng khả năng sinhlợi của đồng vin
4, Xây đụng và thực hiện quy chế chỉ tiêu nội bộ [10]
* Mục đích xây dựng quy ché chỉ tiêu nội bộ:
- Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chỉ tiêu tải chính cho Thủ trưởng đơn vị
~ Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
~ Là căn cứ để kho bạc Nhà nước quản lý, kiểm soát thanh toán các khoản chỉ tiêu của
don vị qua kho bạc Nhà nước và để các cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tải chính và
sắc sơ quan thanh tra kiểm toán the đối, kiểm tra theo quy định,
~ Sử dụng tai sản đúng mục đích, có hiệu quả.
- Thực bảnh tết kiệm, chẳng lãng phí
~ Công bằng trong đơn vị; khuyến khích ting thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ được
những người có năng lực trong đơn vị.
* Nội dung xay dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ:
“Các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ Wy dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ một số khoản chỉ
(1) Chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý;
Trang 34(8) Thanh toán các khoản chỉ phí nghiệp vụ chuy
(9) Hoạt động dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các hoại động địch vụ khác,
(10) Quy định mua sắm tải sản nhà nước tại đơn vị:
(11) Quy định trích lập và sử dụng các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Quy
bỗ sung thu nhập; Quỹ khen thường và quỳ phúc lợi; Quy khác theo quy định của pháp
uật (nếu có);
(12) Quy định việc xử lý vi phạm đối với các trường hợp khi sử dụng vượt mức khoán;
tiêu chuẩn, định mức quy định:
(13) Các quy định khác (nếu cỏ)
5 Kiểm tra và giảm sắt hoat động tài chính doanh nghiệp
Kiểm tra là hoạt động theo dõi và giám sát một hoạt động nào đó dựa trên căn cứ là
các mục tiêu và chiến lược đã xây dựng Do đó, kiểm tra là một hoạt động có ý nghĩa
rất quan trong và không thể thiểu trong mọi lĩnh vực hoạt động của mọi tổ chức Tàichính là một vẫn đề phúc tạp và có ý nghĩa quan trong, quyết định đến mọi hoạt động
cite doanh nghiệp nên hoại động kiểm tra tải chính li cảng trở nên quan trong v ein được tổ chúc đúng quy trình và ngh êm túc Kiểm tra tài chính giúp cho doanh nghiệp.
theo đõi việc thực hiện các quyết định tải chính được ban hành và giúp ngăn chặn, sửachữa kịp thời những sai s6t trong vig thực hiện quyết định của cấp trên
Trang 35Nội dung của kiếm tra tải chính gồm 3 giai đoạn:
~ Kiểm tra trước khi thực hiện ké hoạch tải chính
n tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt
~ Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính.
1.1.2.5 Cúc chỉ tiêu đánh giá công tác quân bi tài chính doanh nghiệp
Hiệu quả tai chính thường được các nha đầu tư quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của
họ trong hiện tại và tương lai Một doanh nghiệp có hiệu quả tải chính cao chính là
điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng Để phát triển doanh nghiệp phải đầu tư và sựđầu tư luôn cị nguồn vốn Nhưng vấn để này đặt ra một câu hỏi: doanh ngh
nên gia tăng chủ sở hữu hay nên huy động vốn nợ, vay 7 Do đó, hiệu quả tải
chính là mục tiêu của các nhà quản trị cũng như của người chủ và người có vốn đầu tư
Do việc QLTC dựa trên hai phương điện chủ yếu đô là quản lý tài sản sự vận động của
tài sản để hoạt động vi mye tiêu lợi nhuận và quản lý nguồn vốn Do vậy, muốn đánh,
gia hiệu qua hoạt động, chúng ta sẽ dựa trên việc đánh giá hiệu quả quản lý tả sin và
nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu sau:
1 Hiệu quả đầu tài sản kinh doanh
Chi tiêu này bao gồm các chỉ số hoạt động, có tác dụng đo lường khả năng khai thác
và sử dụng vốn kinh doanh như thể nào
"Hệ số quay vòng hàng tén kho: SỐ vòng quay hàng tồn kho là số lần ma hàng hóa tồnkho bình quân luân chuyển trong kỳ Số vòng quay hàng tin kho cảng cao thi việckinh doanh được đánh giá cảng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tr cho hàng tồn khothấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao Số vòng quay hàng tồn kho được xác
định theo công thức
(Giá vốn hàng bán)
(đi số quay vòng hàng tồn Kho) = (ng ein Kho Binh quản) q2)
~ Hệ số vòng quay vẫn liu động: Cho biết cứ 1 đồng tai sản lưu động sẽ tạo ra bao
nhiều đồng doanh thu trong ky phân tích Hệ số vòng quay vốn lưu động được xác
7
Trang 36định theo công thức:
(Doanh thu thuần)
(Hệ số vor vốn lưu đội _
(28 s vàng quay vấn Neu dOn8) — G sin ưu động) (l2)
~ Kỳ thu tiễn bình quân: Cho biét số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu (số
ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Vòng quay các khoản phải thu cảng lớn thì kỳ thu tiền bình quân cảng nhỏ và ngược lại Kỳ thu tiền bình quân được xác định theo công thức;
(Các khoản phải thu) x 360
(Kỳ thu tiền bình quân:
ws b (Doanh tha) aay
Tuy nhiề trường hợp, kỳ thu titong n Đình quân cao hay thấy chưa th có kế luận chắc chin mi cồn phải xem xét các mục tiêu và chính sich tín dụng thương mại
của doanh nghiệp Mặc khác, dù chỉ tiêu này có thể đánh giá là khả quan thi doanh
nghiệp cin phải phân tích cần trọng hơn vì tim quan trọng của khoản phải thu và kỳ thuật tính toán đã che dấu di các hạn ché trong việc quản tị khoản phải thụ.
2 Hiệu quá khai đúc và sử dụng vẫn kính doanh
Để tiến hành kinh doanh là phái có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tươngứng song việc sử dụng vốn như thể nào để có hiệu quả mới là nhân tổ quyết định cho
sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp
= Hệ số hiệt quả sử đụng TSCĐ: tỷ số này cho it một đồng TSCD tạo ra được baonhiều đồng doanh thụ trong một năm, qua đỏ đảnh giả năng lực sản xuất và sử đụng
‘TSCD của doanh nghiệp Hệ số hiệu quả sử dụng TSCD xác định theo công thức:
(Đoanh thu thuần)
(Hiệu quả sử dụng TSCĐ) = ee
Ciena "8 TSCP) = "raj sin cS inh) 1,5)
- Hệ số hiệu quả sử dụng tài sản ngẫn han: chỉ tiều này phan ảnh một đồng tài sin
ngắn hạn sử dung trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số hiệuquả sử đụng tả sin ngắn hạn được xác định heo công hức
Trang 37(Đoanh thu thuần).
(Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn' 5
- Hệ số cơ edu nguin vốn: ch tiều này phản ảnh tỷ lệ vốn chủ sử hữu trong tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp, Tỷ số này có giá tị cảng cao thì Khả năng tự chủ của
doanh nghiệp cing cao
7 (Vốn chủ sở hirw)
lệ số cơ cấu nguốn vốn) = ———
œ = Tểngngồn vốn) (1.7)
~ Hệ số nợ phải trả trên von chủ sở hữu: chỉ tiêu này phan ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng
nguồn vén cia doanh nghiệp Tỷ số nợ cổ giả tị cảng lớn thi khả năng tự chủ của
doanh nghiệp cảng thấp
(Nợ phải tra)
Hệ sống phải tả trên vốn đủ sở hữ9) — Tiến chỉỹ ham) ạ,
He số thanh toán hiện hành (hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn): là thước đo khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ số nảy cho biết mức độ các khoản
nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tải sản có thể chuyển thank tiễn trong một gia
đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó Căn cứ so sánh ở đây có thẻ được.
“chọn là tỷ số bình quân ngành, ty số thanh khoản nắm trước đó hoặc so sánh với 1
(Tài sản lưu động).
(Mi số thanh toán hiện hành) (ần) = “CÓ hạn) — qgy
~ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biétkha năng.hoàn trả ác khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vio việc bắn tii sin dự trữ Hệ sốkhả năng thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa các tài sản quay vòng nhanh với
nợ ngắn hạn Doanh nghiệp nào có khả năng thanh toắn nhanh tốt nếu hệ số này lớn
hon 1 và ngược hại
(Tài sản lưu động) - (Tài sản dự trừ)
(ig số khả năng thanh toán nhanh) (lần) TNgugnie)
(110)
29
Trang 383 Hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không ch là hước đo chất lượng phan nhtrình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là vấn để sống còn của doanh nghiệp,
"rong điều kiện kảnh tế thị trưởng ngày cing m rộng, muốn tồn tại và phát triển thì
đời hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả kinh doanh cảng cao,
doanh nghiệp cảng có điều kiện mở rộng và phát trién hoạt động kinh doanh, đố
doanh ngh gu quá kinh tế chính là lợi nhuận thu được trên cơ sở không ngừng mo xông sản xuất, tăng uy tin và thể lực của doanh nghiệp trên thương trường.
- Hệ xố sinh lợi doanh thu (ROS): phan ánh khả năng sinh lợi rên một đồng doanh thu.
Hệ số sinh lợi đoanh thu được xác định theo công thức
(Lợi nhuận sau thuế) x 100%
(Hệ số sinh lợi doanh thu) % = ——— TT thuần) aan
~ Hệ số sink lợi vẫn chủ sở hầu (ROE): hệ số này phân ảnh Khả năng sinh li của vốnchủ sở itu, cho biết phẫn trim lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên tổng số vốnđầu tự của mình Dây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết định bỏ.vốn đầu tư vio doanh nghiệp sổ sinh lợi vốn chủ sở hữu xác định theo công thức:
(Lợi nhuận sau thuế) x 100%
(Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu) % = Win chủ sé hi a
-Hệ
ợi nhuận sau thuế, Hệ số sinh lợi t
sink lợi tổng tài sản (ROA): cho biét một đồng tài sin đem lại bao nhiều đồng
ig tải sản được xác định theo công thức
(Lợi nhuận sau thuế) x 1009
(Hệ số sinh lợi tổng tài sin) % = tragtisin) ay1.1.2.6 Hệ thẳng văn bản pháp luật hiện hành về quản lý tài chink
= Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội:
- Luật Ngân ich nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội
~ Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội;
30
Trang 39- Luật Quản lý, sử dung tải sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/06/2017 của Quốc hội
= Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 của Chính phủ về giám sát đầu tư
vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tải chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và sông hai thông tin tải chính của DNNN và đoanh nghiệp có vốn nhà nước;
~ Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/20 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà
nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vén, tài sản tại doanh ngl
~ Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế
độ kế toán doanh nghiệp;
= Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ tải chính về việc Hướng dẫnchế độ quản lý, tinh hao mòn, khấu hao tài sản cổ định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và
i sản cố định do nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn
nhà nước tại doanh nghiệt
- Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính Viv hướng dẫn cơ
chế tải chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 141/2019/NĐ-CP ngày10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vi sự nghiệp công lập trong,
Tĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
1.13 Các nhân tổ ảnh hướng đến công tic quản lý tài chính ở các doanh nghiệp
hà nước
1.1.3.1 Nhằm các nhân tốchủ quan
1 TỔ chức bộ may quản lý
Hoạt động QLTC tại DNNN phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, hiệu quả hoạt
động QLTC sẽ không được tốt nu tổ chức bộ máy quản lý không hợp lý Hiện nay ởnhiễu nước, cơ quan trực iếp tiễn hành công tác QLTC đối với doanh nghiệp cũng là
cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành các chính sich, chế độ quản ý vồn tại doanhnghiệp (thông qua việc dự thảo các chính sách trình cơ quan có thẳm quyền ký ban.hành) Bộ máy quản lý gồm một cơ quan trung ương và các cơ quan dia phương Với
mô hình này, việc giảm sát doanh nghiệp được thực hiện theo phương thức từ xa, định:
kỹ theo quy định, tiến hành từ cắp địa phương đến trung wong Công tác giám sit từ xa
31
Trang 40nếu được thực hiện diy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có được cáinhìn tổng thể về oàn bộ hệ thống DNNN trong nén kinh tế, Tuy nhiên, việc quản vốn
nhà nước không chỉ là nhí n vụ của một cơ quan duy nhất, nó dai hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác như đơn vị chủ quản, cơ quan thuế Các cơ quan
này cũng thực hiện việc giám sắt tại chỗ đối với các doanh nghiệp Doanh nghiệp ritnhạy cảm đối với hoạt động giảm sit tai chỗ này Việc giám sit tại chỗ có thực sự phát huy hiệu qua, nghĩa là thấy va phản ánh được kip thời những khó khăn mà doanh.nghệp dang gặp phải ch thio gỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tơ
doanh nghiệp đang thực hiện Đồng thời các cơ quan quản lý phải tổ chức việc giám
sit tai chỗ cho phù hợp, không gây cản rở đổi với hoạt động của doanh nghiệp và
không để cho một số cần bộ lợi dụng việc giảm sit ngay tai doanh nghiệp để làm lợi cho riêng mình.
Ở nước ta, việc tổ chức phân cấp quản lý các DNNN vẫn còn những vướng mắc Cơchế quản lý Bộ chủ quan và cấp hành chính chủ quản vẫn còn gây nhiều khó khan cho
hoạt động QLTC tại DNNN Hiện nay, Cục tải chính doanh ngh
quản lý các DNNN trong cả nước, song thực sự thì Cục chỉ quản lý và trực tiếp giải
chịu trách nhiệm
quyết những vấn đề về vốn liên quan đến những DNNN trung ương, những DNNN địa
phương thi do Chỉ cục tải chính doanh nghiệp của Sở Tài chính tỉnh, thành phé quản
lý, Việc phân cấp quản lý này tạo ra một sự phát triển không cân đối giữa các DNNNtrung ương và các DNNN địa phương, đồng thời cũng chưa trệt để trong việc thực
hiện mục đích hình thành Cục tài chính doanh nghiệp là quản lý thống nhất các DNNN Quy mô của các DNNN trung ương lớn hơn các DNNN địa phương các
DNNN trung ương cũng mau đổi mới máy móc thiết bị hơn DNNN địa phương do cónhiều nguồn vốn đầu te Các DNNN trung ương lâm ăn cũng hiệu quả hơn các DNNNđịa phương Từ đây có thể thấy, việc quản lý các DNNN tuy đã tập trung gọn lại vềmột đầu mối là Cục tải chính doanh nghiệp nhưng trên thực tế thi việc quản lý cácdoanh nghiệp vẫn chưa thực sự được tập trung và dé là một trong các nguyên nhân gây
ra sự phát triển không đồng đều giữa các DNNN Sở di việc quản lý vẫn cần phải phâncắp như vậy vì hiện nay khối lượng công việc cho cần bộ quản lý tại Cục tải chính
doanh nghiệp là quá lớn Bởi vậy, việc xây dựng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản
32