Đối tượng nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lenin. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lenin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ - CHÍNH TRỊ
1/ Đối tượng nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lenin.
1.1
Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức
sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị là khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ sản xuất
và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định C.Mác cho rằng, đối tượngnghiên cứu của bộ Tư bản là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và mục đíchcuối cùng của tác phẩm Tư bản là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội ấy
- Theo nghĩa rộng, nó nghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai
đoạn phát triển của sản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thếxong xuôi rồi mới có thể xác định ra một vài quy luật hoàn toàn có tính chấtchung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và trao đổi
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là chỉnh thể thống nhất của các quan hệ
sản xuất và trao đổi Là hệ thống các quan hệ giữa người với người trong sản xuất
và trao đổi, các quan hệ trong mỗi khâu và các quan hệ giữa các khâu của quátrình tái sản xuất xã hội với tư cách là sự thống nhất biện chứng của sản xuất và thịtrường
Khái quát: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lenin là các quan
hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên
hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
1.2
Chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lenin.
1.2.1 Chức năng nhận thức:
- Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị biểu hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản
chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quyluật chi phối sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tếmột cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao
1.2.2 Chức năng thực tiễn:
- Chức năng thực tiễn và chức năng nhận thức của kinh tế chính trị có quan hệ chặt
chẽ với nhau
- Từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế của đời sống xã hội,
phát hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ chế hoạt độngcủa các quy luật đó, kinh tế chính trị cung cấp những luận cứ khoa học để hoạchđịnh đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế
Trang 2- Đường lối, chính sách và các biện pháp kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học
đúng đắn đã nhận thức được sẽ đi vào cuộc sống làm cho hoạt động kinh tế cóhiệu quả cao hơn
- Cuộc sống chính là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của các chính sách, biện pháp
kinh tế và xa hơn nữa là kiểm nghiệm chính những kết luận mà kinh tế học chínhtrị đã cung cấp trước đó
- Thực tiễn vừa là nơi xuất phát vừa là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận
kinh tế Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn của lý luận kinh tế là ở sự phát triển củanền sản xuất xã hội, tính hiệu quả của hoạt động kinh tế.\
1.2.3 Chức năng tư tưởng:
- Trong các xã hội có giai cấp, chức năng tư tưởng của kinh tế chính trị thể hiện ở
chỗ các quan điểm lý luận của nó xuất phát từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của nhữnggiai cấp hoặc tầng lớp xã hội nhất định
- Các lý luận kinh tế chính trị của giai cấp tư sản đều phục vụ cho việc củng cố sự
thống trị của giai cấp tư sản, biện hộ cho sự bóc lột của giai cấp tư sản
- Kinh tế chính trị Mác – Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan,
nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vànhân dân lao động nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng thànhcông xã hội mới – xã hội chủ nghĩa
1.2.4 Chức năng phương pháp luận:
- Kinh tế chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế.
- Những kết luận của kinh tế chính trị biểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế
có tính chất chung là cơ sở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành (như kinh tếcông nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông…) và các môn kinh tế chức năng(kinh tế lao động, kế hoạch, tài chính, tín dụng, thống kê…)
- Ngoài ra, kinh tế chính trị cũng là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác
(như địa lý kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết về quản lý …)
2/ Hàng hóa, giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
2.1 Hàng hóa, giá trị hàng hóa.
a Khái niệm:
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể htoar mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thẻ thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
Trang 3- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
- Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dung
- Ngoài ra giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu củangười mua
*Giá trị của hàng hóa:
- Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạmtrù có tính lịch sử
- Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ
sở của trao đổi
c Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
- Lao động cụ thể: là có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định
+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao độngriêng và kết quả riêng
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
- Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến
hình thức cụ thể của nó
+ Là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thầnkinh, trí óc
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa
+ Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
- Năng suất lao động
Trang 4+ Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượngsản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sảnxuất ra một sản phẩm.
+ Năng suất lao động có tác động tỷ lệ nghịch với giá trị của một hàng hóa: nếu năng suấtlao động tăng thì lượng giá trị kết tinh trong 1 đv hàng hóa sẽ giảm và ngược lại
+ Năng suất lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố khoa học kỹ thuật, công cụ, phươngtiện lao động, trình độ người lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất…
- Cường độ lao động
+ Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sx + Cường độ lao động có tác động tỷ lệ thuận với tổng giá trị hàng hóa được sản xuất ratrong một đơn vị thời gian nhất định: Khi tăng cường độ lao động sẽ làm cho tổng số sảnphẩm tăng lên và tổng lượng giá trị của hàng hóa gộp lại sẽ tăng lên tuy nhiên lượng thờigian hao phí để sx ra 1 đv hàng hóa là ko đổi vì tăng cường độ lao động chỉ tăng mức độkhẩn trương của lao động
+ Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độtay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động…
- Tính chất hay mức độ phức tạp của lao động: Căn cứ tính chất của lao động có thể chiacác loại lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp
+ Lao động giản đơn là lao động không cần quá trình đào tạo đặc biệt cũng có thể làmđược
+ Lao động phức tạp là những loại lao động phải trải qua một quá trình đào tạo theo yêucầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
=> Trong cùng một đơn vị thời gian, một lao động phức tạp sẽ tạo ra nhiều lượng giá trịhơn và C.Mác gọi lao động phức tạp chính là lao động giản đơn đc nhân bội lên và đâychính là cơ sở lý luận quan trọng để các nhà quản trị và những người lao động tính toán,xác định mức thù lao
3/ Nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ.
3.1 Nguồn gốc:
Trang 5- Giá trị của hàng hóa là trừu tượng, chúng ta không nhìn thấy giá trị như nhìn thấy hìnhdáng hiện vật của hàng hóa; giá trị của hàng hóa chỉ được bộc lộ ra trong quá trình traođổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó.
- Theo tiến trình lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những hình thái củagiá trị cũng trải qua quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những hìnhthái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao
Quá trình này cũng là quá trình hình thành tiền tệ
3.2 Bản chất và chức năng của tiền tệ:
* Bản chất của tiền: Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung
cho các hàng hóa; tiền thể hiện lao động xã hội và quan hệ kinh tế giữa những người sảnxuất hàng hóa
* Chức năng của tiền
- Thước đo giá trị: Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóakhác nhau Lúc này, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một số lượng tiền nhất địnhgọi là giá cả hàng hóa
- Phương tiện lưu thông: Tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.Khi tiền xuất hiện, việc trao đổi hàng hóa không phải tiến hành trực tiếp hàng lấy hàng (H– H) mà thông qua tiền làm môi giới (H – T – H)
- Phương tiện cất trữ: Tiền là đại diện cho giá trị, đại diện cho của cải nên khi tiền xuấthiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân có thể cất trữ bằng tiền Lúc này tiền được rút rakhỏi lưu thông, đi vào cất trữ dưới hình thái vàng, bạc và sẵn sàng tham gia lưu thông khicần thiết
- Phương tiện thanh toán: Tiền được dùng để chi trả sau khi việc giao dịch, mua bán đãhoàn thành, tức thanh toán việc mua bán chịu Chức năng này gắn liền với chế độ tíndụng thương mại
- Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới, giữa các nước thìtiền làm chức năng tiền tệ thế giới Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán,thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau Để thực hiện chức năng này, tiền phải có đủgiá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toánquốc tế
4/ Quy luật giá trị và quy luật lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.
4.1 Nội dung và chức năng của quy luật giá trị:
Trang 6* Nội dung: Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá. Quy luật giá trị yêu cầuviệc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xãhội cần thiết.
* Chức năng:
- Tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Trong sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được tìnhhình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định phương án sản xuất
Giá cả hàng hóa bằng giá trị phù hợp
Giá cả hàng hóa cao hơn giá trị mở rộng quy mô sx
Giá cả hàng hóa thấp hơn giá trị -> thu hẹp sx
+ Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơicung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu
- Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất: Trong quá trình cạnh
tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất vớihao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội nên lãi nhiều Những người này sẽ
mở rộng quy mô sản xuất, trở nên giàu có, phát triển thành ông chủvà ngược lại
=> Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ,
làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá ngườisản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những tác động tiêucực
4.2 Nội dung và chức năng của quy luật lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trường:
*Nội dung: Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu
thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định
*Chức năng, vai trò:
- Thúc đẩy sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ - mục tiêu của sản xuất Do đó, người tatìm ra mọi cách rút ngắn chu kì sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhữngthành tựu khoa học công nghệ, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa
Trang 7- Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với các điều kiện biến độngcủa thị trường Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mới và thị trường tiêu thụ, mởrộng quan hệ trong kinh doanh, tìm cách đạt lợi nhuận tối đa.
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kích thích tăng năng suất lao động, nângcao trình độ xã hội, nâng cao sản xuất và nang cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành,đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và của thị trường
- Thúc đẩy sự tăng trưởng dồi dào của sản phẩm hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy và kích thíchsản xuất hàng hóa phát triển, dề cao trách nhiệm của nhà kinh doanh đối với khách hàng,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội
- Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất Tích tụ và tập trung sản xuất là hai conđường để mở rộng quy mô sản xuất Một mặt, các đơn vị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu quảcao cho phép mở rộng quy mô sản xuất Mặt khác, chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quảthì mới tồn tại, đứng được trên thị trường Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lựcthúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất
5/ Lý luận của C Mác về giá trị thặng dư.
5.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
- Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất Vì tư liệusản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản xuất, người côngnhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà
tư bản
- Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản khi năngsuất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cẩn một phần của ngày lao động người côngnhân làm thuê đã tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình
- Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển giá trịcủa chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớnhơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư
- Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những tư liệu sản xuất đãhao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) vàgiá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóasức lao động) Phần giá trị mới do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sứclao động, được nhà tư bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trịthặng dư (m)
Như vậy, lao động sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư
5.2 Khái niệm:
Trang 8- Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa (m) là một phần giá trị mới do lao động sống tạo
thêm ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động, là lao động không được trả công của ngườilao động làm thuê
Công thức: W = c + v + m.
- Sản xuất giá trị thặng dư là mục tiêu và động cơ của từng nhà tư bản cũng như toàn bộnền sản xuất tư bản chủ nghĩa Bản chất của giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa thể hiệnquan hệ bóc lột giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và người sở hữu hàng hoá sức laođộng, hay nói cách khác giữa nhà tư bản và người làm thuê
5.3 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
*Tư bản bất biến:
- Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà giá trịđược bảo tồn và chuyển vào sản phẩm; tức là giá trị không biến đổi về lượng trong quátrình sản xuất, được gọi là tư bản bất biến
- Tư liệu sản xuất gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng… chuyển giá trị của nó từng phầnvào sản phẩm; nhiên liệu, vật liệu khi sử dụng được chuyển ngay toàn bộ giá trị của nóvào sản phẩm
*Tư bản khả biến:
- Tư bản khả biển (v) là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động
- Trong quá trình sản xuất bộ phận tư bản này không tái hiện ra, nhưng thông qua laođộng trìu tượng của công nhân mà tăng lên; tức là biến đổi về lượng Một mặt, giá trị của
nó chuyển thành tư liệu sinh hoạt của công nhân và mất đi trong tiêu dùng của công nhân.Mặt khác, trong quá trình lao động, nhờ lao động trừu tượng của mình, công nhân tạo ragiá trị mới lớn hơn giá trị mua sức lao động
5.4 Giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động, giátrị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ
đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao độngkhông đổi
- Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do các xí nghiệp sản xuất có
giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, khi bán hàng hoá theo giá trị xã hội, sẽ thu được một
số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác Giá trị thặng dư siêu ngạch = Giátrị xã hội của hàng hóa - Giá trị cá biệt của hàng hóa Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
Trang 9thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối; là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng năngsuất lao động.
5.5 Bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư.
- Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư của C Mác, chúng ta thấy rõ ít nhất bavấn đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước
+ Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào đó, quan
hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo điều và xơ cứng cũ.Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, chừng nào quan hệbóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó
+ Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về mức độ bóclột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xửvới tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và không thể thực hiện được Điều có sứcthuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật
Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể chế hóathành luật và các bộ luật thì chẳng những góp phần xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ sở để điều chỉnh các hành vi xãhội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột nói riêng Ai chấp hành đúng pháp luậtthì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh
Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó cũng chính là mức độ bóc lột được
xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội thì phải kiểmsoát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thuthuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thông qua Nhà nước vàbằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội Thiết nghĩ, đây là mộthướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được những nhận thức giáođiều, phi biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc vận dụng nó trong một giaiđoạn lịch sử cụ thể của việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh
tế và chủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế
+ Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động lẫn
giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm côngkhai, minh bạch và bền vững Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình sử dụng laođộng là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào để tránh những xung độtkhông cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế
độ mới Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo
vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách
Trang 10hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơbản nhất cho cả quá trình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa Phát hiện giá trị thặng dư làm nổ ra cuộc cách mạngthực sự trong toàn bộ khoa học kinh tế, vũ trang cho giai cấp vô sản thứ vũ khí sắcbén trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
6) Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
1 Chi phí sản xuất tbcn, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a) Chi phí sản xuất tbch:
- Để SXHH, nhà TB không quan tâm đến CP LĐ [tức chi phí thực tế của XH tạo raGTHH (W): W = c+v+m], mà chỉ chú ý đến việc chi bao nhiêu TB để mua TLSX (c) vàSLĐ (v) [tức quan tâm đến CP SX TBCN (k): k = c+v]
W= c+v+m chuyển thành W = k+m
- Sự khác nhau giữa c+v+m và k
Về chất, c+v+m là chi phí lao động, phản ánh đúng, đủ hao phí lao động sxcần thiết để sx và tạo ra GTHH; k chỉ phản ánh hao phí Tb của nhà TB, nó khôngtạo ra GT HH (phạm trù k không có QH gì với sự hình thành GT HH hay với quátrình làm cho TB tang them GT)
c) Tỷ suất lợi nhuận (p’)
- p’ là tỷ số tính theo phần trăm giữa m và toàn bộ TB ứng trước
p '
c +v × 100 %
Trang 11- so sánh m’ và p’
về chất:
+ m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê+ p’ chỉ nói lên mức doanh thu của việc đầu tư TB, chỉ cho nhà TB biết TB củahọc đầu tư vào đâu thì có lợi hơn => việc thu p và theo đuổi p’ là động lực thôithúc, là mục tiêu cạnh trnah của các nhà TB
d) Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất GTTD: m’ càng cao thì p’ càng lớn, ngược lại
- Cấu tạo hữu cơ của TB: Trong điều kiện m’ không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ
TB càng cao thì p’ càng giảm và ngược lại
- Tốc độ chu chuyển của TB: nếu tốc độ chu chuyển của Tb càng lớn, thì tầnsuất sản sinh ra m trong năm của Tb ứng trước càng nhiều lần, m sẽ tang lên làmcho p’ cung tang lên
- TB bất biến: trong điều kiện m’ và v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ cànglớn
2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành GT thị trường
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: cạnh tranh giữa các xí nghiệp cùng ngành,cùng sx ra một loại hang hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất và tiêu thụ hang hóa có lợi hơn để thu PSN
- Biện pháp CT: cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, để giá trị cábiệt của HH xí nghiệp SX ra thấp hơn GTXH của HH
Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành: hình thành (GT thị trường) của từngloại hành hóa
Trong các đơn vị sản xuất của một ngành, do điều kiện SX khác nhau chonên HH có GT đặc biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các HH phải bản theoGTXH Điều kiện sx trung bình trong một ngành thay đổi do kỹ thuật SX pháttriển, năng suất lao động tang lên, gtxh của hh giảm xuống
Gt thị trường già gt trung bình của những hh được sx ra trong một khu vực
sx nào dó hay gt cá biệt của những hh được sx ra trong điều kiện trung bình củakhu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vựcnày
b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
- CT giữa các ngành: các ngành sx khác nhau CT nhau để tìm nơi đầu tư cólợi hơn, tức là nơi nào có p’ cao hơn
- Biện pháp CT: tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác, tức làphân phối TB (c và v) vào các ngành sx khác nhau