1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường : Công bố kết quả nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên năm 2023 (Phần 2)

219 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hòa giải tại một số quốc gia — Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Ngô Nguyễn Thảo Vy, Dương Thị Phương Anh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài báo khoa học
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 56,68 MB

Nội dung

Trang 1

Qua nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng, Việt Nam nên lựa chọn mô hình Tòa môi

tr°ờng theo h°ớng Tòa chuyên trách nằm trong hệ thống Tòa án nhân dân Theo ó, Tòa môi tr°ờng nên °ợc thành lập ở Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp cao cn cứ vào số l°ợng các vụ việc, ội ngi thầm phán, công chức Tòa môi tr°ờng ở Toà án nhân dân cấp cao có thâm quyền phúc thẩm các vụ việc có liên quan ến môi tr°ờng Việt Nam không nên thành lập Tòa môi tr°ờng ở Toà án nhân dân cấp huyện và ở một số Tòa án nhân dân cấp tỉnh bởi những lý do sau:

Thứ nhất, ở Việt Nam sự phát triển kinh tế giữa các khu vực có sự chênh lệch khá lớn, việc phát sinh vấn ề môi tr°ờng cing °ợc “khu vực hóa” rõ ràng Có những tỉnh mỗi phát sinh một l°ợng lớn các tranh chấp môi tr°ờng, song cing có những n¡i chỉ phát sinh rất ít các khiếu kiện tranh chấp liên quan ến môi tr°ờng.

Thử hai, các vụ việc liên quan ến môi tr°ờng là những loại việc khó, phức tạp, òi hỏi phải °ợc giải quyết bởi những thâm phán có nng lực, chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm; trong khi ó, ội ngi thâm phán Toà án nhân dân cấp huyện trình ộ còn hạn chế, ch°a có nhiều kỹ nng, kinh nghiệm xét xử.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần tích cực ổi mới, phát huy vai trò quan trọng của Tòa án trong công tác bảo vệ môi tr°ờng, góp phần bảo ảm quyền mọi ng°ời °ợc sống trong môi tr°ờng trong lành.

3.2.2 C¡ chế giải quyết tranh chấp môi tr°ờng ngoài tòa án

Bên cạnh việc hoàn thiện, nâng cao c¡ chế tô tụng dân sự, có thé tính ến hoàn thiện pháp luật về giải quyết môi tr°ờng ngoài tòa án, ặc biệt chú trọng ến c¡ chế hoà giải vốn °ợc nhiều quốc gia trên thế giới vận dụng.!?3 Chúng tôi ề xuất một số giải pháp nhm hoàn thiện, nâng cao tính hiệu quả ph°¡ng thức hòa giải trong tranh chấp môi tr°ờng.

Thứ nhất, xây dựng ủy ban chuyên biệt có ầy ủ chuyên môn và thấm quyền dé giải quyết tranh chấp môi tr°ờng bng ph°¡ng thức hòa giải, ảm bảo tính ộc lập chuyên biệt trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Thứ hai, học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản trong việc thành lập các ủy bản hòa giải

Adhoc dé giải quyết nhanh chong, triệt dé ối với các tranh chấp môi tr°ờng có quy mô lớn.!2 ặc biệt, các tranh chấp môi tr°ờng và bồi th°ờng thiệt hại về môi tr°ờng có yếu

tô n°ớc ngoài.

!23Ví dụ nh° C¡ quan Bảo vệ môi tr°ờng (EPA) của Hoa Kỳ ã thiết lập Trung tâm Giải quyết và ngn ngừa tranh

chấp chuyên _cung cap dịch vụ giải quyết các tranh chấp về môi tr°ờng bằng ph°¡ng thức hòa giải, tiêu biểu nh°

vụ gây ô nhiễm của công ty NIBCO vào nm 1996 và vụ xả thải hoá chất Pfizer nm 1998.

Ngô Nguyễn Thảo Vy, “Mô hình giải quyết tranh chấp môi tr°ờng bằng hoà giải tại một số quốc gia — Bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý số 09 (112)/2017 Tr 42;

'“D°¡ng Thị Phuong Anh, “Giải quyết tranh chấp môi tr°ờng thông qua hoà giải: Ap dụng thử nghiệm ở à

Nang”, Tap chí Môi tr°ờng,

http://tapchimoitruong.vn/Gi/dien-dan trao-doi-21/Giải-quyết-tranh-chấp-môi-tr°ờng-thông-qua-hòa-giải Áp-dụng-thử-nghiệm-ở-à-Nẵng-14927, truy cập 09/01/2023.

Trang 2

Thứ ba, hoàn thiện quy trình giải quyết vụ việc tranh chấp môi tr°ờng bằng hòa giải và mở rộng áp dụng thí iểm cho các ịa ph°¡ng Cụ thể, khẩn tr°¡ng ban hành chính thức quy trình và ph°¡ng pháp giải quyết tranh chấp môi tr°ờng Bên cạnh ó, cần xây dựng tài liệu h°ớng dẫn kỹ nng, h°ớng dẫn ánh giá thiệt hại và xây dựng giải

pháp hòa giải.

Kết luận

Bảo vệ môi tr°ờng và ảm bảo quyền con ng°ời °ợc sông trong môi tr°ờng trong lành ang là van dé lớn, °ợc quan tâm hàng dau không chỉ ối với Việt Nam mà còn là vấn ề nhận °ợc sự quan tâm của toàn thế giới Tại Việt Nam, khung pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng nhìn chung là ầy ủ và có sự t°¡ng ồng lớn với các chuẩn mực của pháp luật quốc tế Hiến pháp Việt Nam 2013 ghi nhận cụ thể rng mọi ng°ời có quyền sống trong môi tr°ờng trong lành Tuy nhiên, thực tiễn thực thi pháp luật lại bộc lộ nhiều hạn chế, và ây mới là nguy c¡ lớn cho việc bảo ảm quyền môi tr°ờng nói chung, và quyền mọi ng°ời °ợc sống trong môi tr°ờng trong lành ở Việt Nam hiện nay Dé thực hiện việc bảo ảm quyền mọi ng°ời °ợc sống trong môi tr°ờng trong lành ở Việt Nam hiện nay một cách hiệu quả và toàn diện, chúng ta cần có sự nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cá nhân, tập thể, của mọi công dân cho ến các nhà hoạch ịnh chính sách, các nhà lập pháp và thực thi pháp luật Bên cạnh ó cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền con ng°ời về môi tr°ờng và các vn bản về bảo vệ môi tr°ờng nhằm khắc phục những lỗ hồng pháp lý còn ton tại, dé quyền con ng°ời °ợc sống trong môi tr°ờng trong lành thực sự là một nguyên tắc hiến ịnh i vào thực tế một cách hiệu quả nhất./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Vn bản pháp luật

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992 (sửa ối nm 2001)

Hiến pháp nm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014

Bộ luật Hình sự nm 2015 sửa ồi, bổ sung nm 2017 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015

Luật bảo vệ môi tr°ờng 2014, NXB Lao ộng, Hà Nội, 2014Luật bảo vệ môi tr°ờng 2020, NXB Lao ộng, Hà Nội, 2020

Trang 3

15 Bui ức Hién, Về quyên °ợc sống trong môi tr°ờng trong lành ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học, số 11/2011.

16 Thực trạng xét xử tội phạm về môi truong và sự can thiết thành lập Tòa chuyên trách về môi tr°ờng,

https://tapchitoaan.vn/thuc-trang-xet-xu-toi-pham-ve-moi-truong-va-su-can-thiet-thanh-lap-toa-chuyen-trach-ve-moi-truong, Tạp chí Tòa án Nhân dâniện tử

17 Ngô Nguyễn Thảo Vy, “Mô hình giải quyết tranh chấp môi tr°ờng bằng hoà giải tại một số quốc gia — Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp

Trang 4

ÁNH GIÁ TÁC ỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TỪ XA Ở VIỆT NAM HIEN NAY!”

Tran Long Hải - 440626 Tran Nguyén Ngoc Anh - 451708

ặng Khanh Linh - 451706

Tóm tắt: Trong những nm gan ây, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ ã tac ộng trực tiếp vào cách thức hoạt ộng y té truyền thong, ặc biệt sau ảnh h°ởng của ại dịch Covid-19, nhu cau chuyển ổi cung cấp dịch vụ chm sóc sức khỏe ngày càng tng, trong ó nồi bật nhất là loại hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Tại Việt Nam, loại hình khám, chữa bệnh này cing ang °ợc thử nghiệm rộng rãi Tuy nhiên ở n°ớc ta hiện nay ch°a có hành lang pháp lý hoàn thiện dé triển khai hiệu quả loại hình kham bệnh, chữa bệnh từ xa Việc dua chính sách kham, chữa bệnh từ xa vào hệ thống pháp luật không thé làm một cách tity tiện bởi chính sách này một khi °ợc thể chế sẽ tác ộng lớn tới rất nhiều ối t°ợng Bằng ph°¡ng pháp tổng hop, so sánh, phân tích, iều tra xã hội học, nhóm nghiên cứu ã tiễn hành ánh giá tác ộng của chính sách khám, chữa bệnh từ xa và từ ó dé ra ph°¡ng án toi tru nhằm giải quyết các van dé bat cập trong khám, chữa bệnh hiện nay Ngoài ra, nhóm cing i học hỏi kinh nghiệm quốc tế, phân tích thực tiễn triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa ở n°ớc ta hiện nay và từ ó có một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hiệu quả loại hình khám, chữa bệnh này.

Từ khóa: ánh gia tac ộng chính sách; kham bệnh, chữa bệnh từ xa; Việt Nam

1 Khái niệm về ánh giá tác ộng chính sách và chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa

1.1 Khái niệm về ánh giá tác ộng chính sách

Theo Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016 (sửa ổi, b6 sung bởi Nghị ịnh 154/2020/N-CP) của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi hành Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật ã quy ịnh về hoạt ộng ánh giá tác

ộng chính sách (DGTDCS) Theo ó, “ánh giá tác ộng của chính sách là việc phân

tích, dự báo tác ộng của chính sách ang °ợc xây dựng ối với các nhóm ối t°ợng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp toi °u thực hiện chính sách ”129

Nghị ịnh số 34/2016/N-CP (sửa ổi, b6 sung bởi Nghị ịnh 154/2020/N-CP) quan niệm DGTDCS là các b°ớc cụ thể phải thực hiện tr°ớc khi ban hành VBQPPL mà

!25 Nghiên cứu này thuộc khuôn khổ ề tài NCKH “ánh giá tác ộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từxa ở Việt Nam hiện nay”, ề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Trần Long Hải, TrầnNguyễn Ngọc Ánh, ặng Khánh Linh, nm 2023.

!2 Khoản 2 iều 2 Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016.

Trang 5

không phải là ánh giá sự ảnh h°ởng của pháp luật sau khi °ợc ban hành Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tích, ánh giá và tiếp cận hoạt ộng DGTDCS tr°ớc khi ban hành Quy phạm pháp luật Theo ó, ánh giá tác ộng của chính sách trong báo cáo này sẽ °ợc hiểu thống nhất là việc phân tích, dự báo tác ộng của chính sách ang °ợc xây dựng ối với các nhóm ối t°ợng khác nhau nham lựa chon giải pháp tối °u thực hiện chính sách.

1.2 Khái niệm về ánh giá tác ộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa Khám bệnh, chữa bệnh từ xa có lẽ là một thuật ngữ còn khá mới ối với nhiều ng°ời tại Việt Nam Hiện nay cing có nhiều cách ịnh ngh)a khác nhau về thuật ngữ “khám bệnh, chữa bệnh từ xa” nh°ng tựu chung lại các ịnh ngh)a ều có các iểm chung sau ây (i) hoạt ộng vì mục ích trao ôi thông tin y học, khám, chữa bệnh (ii) hoạt ộng sử dụng các trang thiết bi công nghệ thông tin và viễn thông: (iii) hoạt ộng này diễn ra giữa hai hay nhiều chủ thể ở các khoảng cách xa về ịa lý.

Tuy vậy, chúng ta có thé hiéu khái quát khám bệnh, chữa bệnh từ xa là “hình fhức khám bệnh, chữa bệnh giữa ng°ời hành nghệ và ng°ời bệnh ở các ịa iểm cách xa nhau thông qua thiết bị, công nghệ thông tin và viễn thông ”!27 ây là hình thức không giới hạn về không gian và thời gian, giúp một chuyên gia y tế tiếp xúc với một hoặc nhiều chuyên gia y tế khác, giữa họ hoặc với ng°ời bệnh và nêu cần thiết, bao gồm cả các chuyên gia trong các l)nh vực khác nhằm cung cấp dich vụ khám, chữa bệnh, chm

sóc sức khỏe cho ng°ời dân.

Thông qua nghiên cứu lý luận về chính sách và chính sách công, lý luận về DGTDCS và khám, chữa bệnh từ xa có thé hiểu khái niệm ánh giá tác ộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa là việc phân tích, dự báo tác ộng của chính sách này ối với các nhóm ối t°ợng khác nhau nhằm lựa chọn ph°¡ng án tối °u thực hiện chính sách.

2 ánh giá tác ộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong dự án

Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa doi

Từ thực trạng bat cập của khám, chữa bệnh từ xa trên nên của bất cập trong khám, chữa bệnh nói chung ta thay rằng ngành y tế ang phải ối mặt với rất nhiều van ề khó khn, gây ảnh h°ởng tiêu cực ến hệ thống y tế n°ớc ta và việc chm sóc sức khỏe cho cộng ồng Về vấn ề bất cập của hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa trên nền bất cập của khám, chữa bệnh nói chung hiện nay ở n°ớc ta ó là van ề liên quan ến “Công fác khám bệnh, chữa bệnh ở Việt Nam hiện nay ch°a thực sự hiệu quả ”.

Về mục tiêu chính sách Bao gôm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thê Mục tiêu chung!27 Trần Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, ặng Khánh Linh (2023), “ánh giá tác ộng của chính sách khám

bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay”, Dé tài nghiên cứu khoa học sinh viên, tr°ờng Dai học Luật Hà Nội,tr.21

Trang 6

gồm hai mục tiêu chính Một là, tng c°ờng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ộng khám bệnh, chữa bệnh Hai là, tng c°ờng khả nng tiếp cận với dịch vụ y tế của ng°ời dân Mục tiêu cụ thê bao gồm mục tiêu ến nm 2025, xây dựng và phát triển mạng l°ới bệnh viện tuyến trên gồm một số bệnh viện tuyến cuối và bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng có ủ nng lực chuyên môn kỹ thuật và trang thiết bị ể hỗ trợ cho bệnh viện tuyến d°ới thực hiện khám, chữa bệnh từ xa ến nm 2030, xây dựng và phát triển

mạng l°ới bệnh viện tuyến d°ới gồm một số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, bệnh viện

t° nhân thực hiện việc khám, chữa bệnh từ xa ến nm 2035, 100% ng°ời dân trên toàn quốc ều °ợc quản lý, t° vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác s) từ tuyến xã ến tuyến Trung °¡ng; ng°ời dân °ợc sử dụng dịch vụ y tế có chất l°ợng của tuyến trên ngay tại c¡ sở y tế tuyến d°ới

Các ph°¡ng án chính sách ề xuất, bao gồm ph°¡ng án giữ nguyên hiện trạng không quy ịnh về vẫn ề khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa ổi tức là ể ng°ời dân, các c¡ sở khám bệnh, chữa bệnh tự iều chỉnh, tự giải quyết những khó khn trong việc khám bệnh, chữa bệnh mà Nhà n°ớc không can thiệp, ồng thời tiếp tục thực hiện những quy ịnh ang có hiệu lực mà Nhà n°ớc không ban hành quy ịnh mới dé iều chỉnh ối với ph°¡ng án can thiệp gián tiếp, Nhà n°ớc sẽ ầu t° thêm về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật cho mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Huy ộng nguồn von xã hội hóa vào ầu t° cho mô hình này Ngoài ra, Nhà n°ớc có thể can thiệp gián tiếp bng cách hỗ trợ một phan chi phí cho những ng°ời có nhu cầu sử dụng dich vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa Với ph°¡ng án can thiệp trực tiếp, quy ịnh bố

sung nội dung khám bệnh, chữa bệnh từ xa trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa ôi.

Chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa tác ộng trực tiếp ến các ối t°ợng sau: Nhà n°ớc; Ng°ời dân; c¡ sở khám bệnh, chữa bệnh và ng°ời hành nghề khám, chữa bệnh Nhóm tác giả i ánh giá mặt tích cực lẫn tiêu cực của các ph°¡ng án trên nm khía cạnh: kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thống pháp luật Dựa trên kết quả phân tích và thống kê, ph°¡ng án giữ nguyên hiện trạng có nhiều tác ộng tiêu cực nhất (21 tiêu cực) và cing là ph°¡ng án ít tác ộng tích cực nhất (10 tích cực) Ph°¡ng án g1ữ nguyên hiện trạng có °u iểm chính là không làm xáo trộn hoạt ộng khám bệnh,

chữa bệnh hiện nay Tuy nhiên, việc áp dụng ph°¡ng án g1ữ nguyên hiện trạng sẽ không

giải quyết °ợc các tôn tại, bat cập trong hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa hiện nay.

Về ph°¡ng án can thiệp gián tiếp, nhóm tác giả cho rng nếu chọn ph°¡ng án này, nhiều vấn ề bất cập liên quan ến khám, chữa bệnh nói chung và khám, chữa bệnh từ xa nói riêng sẽ không °ợc giải quyết triệt dé và ồng bộ trên các ịa bàn.

Về ph°¡ng án can thiệp trực tiếp là ph°¡ng án có nhiều tác ộng tích cực nhất và Ít tác ộng tiêu cực nhất Ph°¡ng án này ảm bảo giải quyết °ợc phần lớn các vẫn ề ặt ra trên các l)nh vực kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành chính và hệ thông pháp luật.

Trang 7

Cn cứ vào các tác ộng tích cực và tiêu cực của từng ph°¡ng án nh° trên, nhóm

tác giả ề xuất lựa chọn ph°¡ng án can thiệp trực tiếp bằng cách ban hành chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa Tham quyền ban hành chính sách dé giải quyết van ề bat cập thuộc Quốc hội Chính phủ, Bộ Y Tế sẽ ban hành Nghị ịnh và Thông tu dé h°ớng dẫn chỉ tiết về loại hình khám, chữa bệnh này.

3 Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay

3.1 Kinh nghiệm quốc tế trong triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa 3.1.1 Kinh nghiệm trong vấn ề xây dựng quy trình và ứng dụng công nghệ thông tin vào triển khai khám, chữa bệnh từ xa

Tại Trung Quốc, quốc gia này ã thiết kế ra một quy trình khám, chữa bệnh từ xa Theo ó, bệnh nhân cần có nhu cầu khám, chữa bệnh sẽ ến c¡ sở y tế tuyến d°ới (C¡ sở y tế ban ầu) tr°ớc Nếu nh° cn bệnh hoàn toàn có thể do c¡ sở y tế tuyến d°ới chữa trị

°ợc, bệnh nhân sẽ °ợc iều trị ngay tại co SỞ y tế tuyến d°ới Nếu nh° cn bệnh ó c¡ SỞ y tế tuyến d°ới không thê tự iều trị °ợc hoặc bệnh nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh của tuyến trên, các c¡ sở này sẽ sử dụng hình thức khám, chữa bệnh từ

128 Việt Nam có thé áp dụng quy trình xa ề kết nối với các bác s) ở bệnh viện tuyến trên

khám, chữa bệnh này dé triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa một cách khoa học và hợp lý Bởi khi áp dụng quy trình trên sẽ tạo ra một c¡ chế “gác công”, giúp hạn chế tình

trạng bệnh nhân v°ợt tuyến khám, chữa bệnh ngay từ lần ầu mà vẫn tạo iều kiện dé cho ng°ời dân yên tâm h¡n vào dịch vụ khám, chữa bệnh của c¡ sở y tế tuyến d°ới Ng°ời

dân hoàn toàn có thé h°ởng các dich vụ y tế của tuyến trên ngay tại c¡ sở y tế tuyến d°ới khi có nhu câu hoặc khi c¡ sở y tê tuyên d°ới cân!”

Fig 1 Medical consultation process for an internet hospital, China Quy trình tu vấn Y tế cho một bệnh viện Internet ở Trung Quốc (Bản tam

| Patients seek care | [ Bệnh nhân cần khám, chữa bệnh |

Các c¡ sở cung cấp dịch vụ sức khỏe banCommunity-based providers provide health care ầu

=—== "—.= al E — >[_Bénh nhân °ợc chấn oán và iều trị —_ |

Patients are diagnosed and treated Ỷ

Các c¡ sở cung cấp dich vụ sức khỏe banầu không thể chẩn oán và/hoặc quản lýCommunity-based providers are unable to diagnose GA kan

and/or manage the patients J

al Bệnh n 'c giới thiệu ến b trên

Patients are refered toa mm on the internet g bệnh viện ini

[ T° vấn qua video ]

| Video consultation | |

Ỷ *

——————— — Bác s) trực tuyến sử dụng thuật toán phan

| Online physicians assess the disease J loại bệnh h FBệnh không °ợc liệt kê trong danh mục:

>I énh nhân °ợc hiệu ến bệnh viện.

I Disease not in the listed conditions: patients are : Sen ee

referred to local hospitalsBénh °ợc liệt kê trong danh mụcBệnh nhân °ợc khám, chữa bệnh onlineDisease within the listed conditions: patients are

managed online

123 Sở Y tế TP HCM (2020), “Kinh nghiệm của Trung Quốc về triển khai loại hình khám, chữa bệnh từ xa”, ngtrên trang thông tin của Bệnh viện Quận 11, truy cập lần cuối ngày 22/12/2022, từ https://benhvienquanl

129 TS, Doan Thị Tố Uyên, Tran Long Hải, Tran Nguyễn Ngọc Ánh, ặng Khanh Linh (2023), “Chính sách khám

bệnh, chữa bệnh từ xa của mội sô n°ớc trên thé giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, ng tải trên Tạp chí

iện tử Luật s° Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 19/5/2023, từ https://Isvn.vn/chinh-sach- kfman-iufftn

chua-benh-tu-xa-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1681705720.html

Trang 8

Bên cạnh ó, vấn ề cần °ợc quan tâm liên quan ến chất l°ợng khám, chữa bệnh từ xa có °ợc dam bảo hay không và nguy c¡ có thé bị chân oán sai qua trực tuyến có thé xảy ra Kinh nghiệm của Trung Quốc dé giải quyết các mỗi lo ngại về chan oán sai qua trực tuyên, quốc gia này ã ban hành các quy ịnh khi ứng dụng nền tảng trực tuyến

trong khám, chữa bệnh từ xa Ng°ời thực hành nền tảng trực tuyến chỉ có thể áp dụng

cho 98 tình huống °ợc liệt kê trong danh sách °ợc ban hành Nếu tình trạng bệnh nhân không có trong danh sách 98 tình huống này, thuật toán sẽ yêu cầu các bác s) giới thiệu !30, Bài học rút ra ở ây, dé ảm chat l°ợng, tiết kiệm bệnh nhân ến trực tiếp bệnh viện

thời gian khám, chữa bệnh, chúng ta cing nên ứng dụng công nghệ vào việc phân loại,

phân tuyến khám, chữa bệnh từ xa Cụ thể ta sẽ xây dựng những phần mềm với các thuật toán thông minh có thê phân loại ng°ời bệnh vào các khoa khám bệnh, các bác s) chuyên môn mà ng°ời bệnh ang cần hoặc nếu ng°ời bệnh không thuộc danh mục bệnh trong khám, chữa bệnh từ xa °ợc c¡ quan ban hành, thuật toán sẽ giới thiệu ng°ời bệnh ến khám, chữa bệnh trực tiếp tại bệnh viện ây là quy trình khám, chữa bệnh từ xa hoàn thiện, có sự phân loại hợp lý, từ khi ng°ời dan có nhu cầu khám, chữa bệnh ến khi ho °ợc khám, chữa bệnh từ xa với bác s) ở các bệnh viện tuyến trên.

3.1.2 Kinh nghiệm về dam bảo an toàn và bảo mật dit liệu thông tin của ng°ời

bệnh trong kham, chữa bệnh từ xa

Kinh nghiệm từ an Mạch và ức về vấn ề ảm bảo an toàn và bảo mật dữ liệu thông tin của bệnh nhân: các c¡ quan quản lý về y tế của các quốc gia này sẽ xây dựng những phần mềm chuyên biệt dành cho khám, chữa bệnh từ xa và kiểm soát chất l°ợng cing nh° tiêu chuẩn của những phần mềm này Các nền tang, phần mềm nh° vậy sẽ

°ợc áp dụng rộng rãi, có thể ở phạm vi toàn quốc Hoặc nếu nh° các c¡ sở y té bao

gồm ca c¡ sở y tế công và t° nhân muốn tự xây dựng các nên tang cho riêng mình, sé phải thông qua sự kiêm tra, giám sát chất l°ợng và °ợc c¡ quan có thâm quyên phê duyệt Nhà chức trách các quốc gia này cing l°u ý rằng các ứng dụng và nền tảng họp từ xa (videoconference) phổ biến nh° Skype, Zoom, Microsoft teams tiềm ấn nhiều rủi ro và các nền tảng th°¡ng mại này cing không thực sự phù hợp với các giao tiếp nhạy cảm trong y khoa!3!,

ối với Việt Nam, hiện nguồn lực của các c¡ sở y tế ở n°ớc ta hầu nh° ch°a thé ủ dé xây dựng một ứng dụng công nghệ hiệu quả chuyên biệt về khám, chữa bệnh từ xa bởi vậy, Bộ Y tế nên ầu t° nguồn lực về mặt phần mềm nh° các ứng dụng công nghệ khám, chữa bệnh từ xa và qua ó áp dụng rộng rãi ở các c¡ sở y tế, quản lý và ảm bảo chất l°ợng cing nh° ộ tin cậy của các ứng dụng này Ở Việt Nam, ến nm 2021, 130 “Description of an online hospital platform, China” - Bull World Health Organ 2019;97:578—579

Bl “Keeping what works: remote consultations during the COVID19 pandemic” Eurohealth

-Vol.26 No.2 2020.

Trang 9

có 26 bệnh viện tuyên trên ã khai tr°¡ng hệ thống khám, chữa bệnh từ xa kết nối với

1261 bệnh viện tuyến d°ới qua phần mềm Zoom!32, iều này tiềm ấn nhiều rủi ro về an toàn thông tin cá nhân của ng°ời bệnh do những phần mềm th°¡ng mại trên ch°a hoàn toàn phù hợp với tính chất ặc thù của khám, chữa bệnh Về lâu dài các c¡ sở y tế nên sử dụng các phần mềm chuyên biệt cho khám, chữa bệnh từ xa do Bộ Y tế cung cấp và dần không chấp nhận sử dụng các phần mềm th°¡ng mại họp từ xa thông th°ờng Tr°ờng hợp các c¡ sở y tế muốn tự ầu t° ứng dụng khám, chữa bệnh từ xa, cần °ợc sự kiểm tra, ánh giá, ảm bảo về chất l°ợng từ Bộ Y tế và các c¡ quan khác có liên quan.

3.1.3 Kinh nghiệm liên quan ến van dé Bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh từ xa Kinh nghiệm của Trung Quốc và ức cing cho thấy vai trò của Bảo hiểm y tế (BHYT) trong khám, chữa bệnh từ xa là rất quan trọng và các quốc gia rất quan tâm tới van ề này Dé khuyến khích h¡n nữa ng°ời dân tham gia khám, chữa bệnh từ xa, van ề về BHYT cần °ợc l°u tâm giải quyết Nhóm tác giả kiến nghị cần nghiên cứu và xác ịnh kỹ danh mục các bệnh mà BHYT chi trả trong khám, chữa bệnh từ xa ến thời iểm hiện tại ở n°ớc ta ã có quy ịnh dé chi trả cho khám, chữa bệnh từ xa nh°ng ang thiếu quy ịnh xây dựng giá cho từng loại hình nên ch°a thé triển khai Chính vì vậy, vụ BHYT cần phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Y tế khẩn tr°¡ng xây dựng cầu thành giá dịch vụ y tế khám, chữa bệnh từ xa do BHYT chỉ trả, xây dựng các h°ớng dẫn chi tiết về giá dich vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa và thanh toán BHYT Việc chi trả BHYT cho bệnh nhân cần rõ ràng dé tiết kiệm thời gian, công sức cho ng°ời dân, ồng thời bảo vệ quỹ BHYT, giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên Sau khi tính toán giá phải xác ịnh ối t°ợng chi trả khám, chữa bệnh từ xa Sự tham gia chi trả của

BHYT trong hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa sẽ giúp bệnh nhân yên tâm chữa bệnh

bng loại hình khám, chữa bệnh này h¡n, giảm gánh nặng về chí phí khám, chữa bệnh của ng°ời dân.

3.2 Một số thuận lợi trong việc triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Thứ nhất, Dang, Nhà n°ớc và Chính phủ ã và dang quan tâm tạo iều kiện nhân rộng mô hình kham bệnh, chữa bệnh từ xa tới ng°ời dan

Tại Quyết ịnh số 749/Q-TTg ngày 3 tháng 6 nm 2020 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt Ch°¡ng trình Chuyên ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030 Trong ó, Nhà n°ớc và Chính phủ chi ra một số ngành cần °u tiên chuyên ổi số tr°ớc trong ó có ngành y tế, cụ thé °u tiên phát triển nền tảng hỗ trợ khám, chữa bệnh từ xa dé hỗ trợ ng°ời dan °ợc khám, chữa bệnh, giúp giảm tải các c¡ sở y tế, hạn chế tiếp xúc ông ng°ời, giảm nguy c¡ lây nhiễm chéo; tạo hành lang pháp lý dé tao

!32 Báo cáo thực hiện ề án khám bệnh, chữa bệnh từ xa của Cục Quản lý khám chữa bệnh thuộc Bộ Y tế nm

2021

Trang 10

iều kiện cho khám, chữa bệnh từ xa Thu hiện chỉ ạo của Chính phủ, Bộ Y tế ã ban hành ề án “Khám, chữa bệnh từ xa” giai oạn 2020 - 2025 (ban hành theo Quyết ịnh số 2628/QD-BYT ngày 22 tháng 6 nm 2020 của Bộ tr°ởng Bộ Y tế) với quan iểm chủ ạo “Chất l°ợng khám, chữa bệnh v°¡n cao, v°¡n xa”.

Thứ hai, mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa °ợc triển khai trong bối cảnh nên công nghệ số tại Việt Nam dang phat triển mạnh mẽ và xu thé ngành y tế n°ớc ta dang tích cực chuyền ổi sang mô hình y tế số

Hiện nay, tình hình phát triển ngành công nghệ số của n°ớc ta rất mạnh mẽ và nhanh chóng Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) hứa hẹn sẽ là ộng lực thúc ây mạnh mẽ thêm mô hình y tế thông minh nói chung, mô hình khám, chữa bệnh từ xa nói riêng tại Việt Nam Bên cạnh ó, nhận thức °ợc lợi ích to lớn của công nghệ SỐ, ngành y tế n°ớc ta ang tích cực phát triển mô hình chuyên ổi số dé có thé tận dụng °ợc những ich lợi mà ngành này mang lại, giải quyết những bat cập ang tồn tại trong hệ thống y tế n°ớc ta Trong bối cảnh ó, mô hình khám, chữa bệnh từ xa nồi lên nh° một giải pháp hữu hiệu giúp giải quyết nhiều khó khn, bất cập của ngành y tế iều này khiến cho mô hình khám, chữa bệnh từ xa sẽ càng °ợc chú ý và quan tâm, từ ó sẽ °ợc ầu t° và tạo iều kiện phát triển!?3.

Thứ ba, mô hình khám, chữa bệnh từ xa ang dân °ợc ng°ời dân chấp nhận Khi ại dịch Covid-19 diễn ra, nhiều n¡i bị giãn cách xã hội, thậm chí là phong tỏa, ảnh h°ởng ến ời sống sinh hoạt của ng°ời dân ặc biệt ng°ời dân có nhu cầu khám, chữa bệnh sẽ khó có thể tiếp cận các dịch vụ y tế tại các bệnh viện ề khắc phục tình trạng này, Ban chỉ ạo Quốc gia ã thành lập “Trung tâm quản lý, iều hành hỗ trợ chuyên môn chân oán, iều trị ng°ời bệnh COVID-19” Việc hội chan trực tuyến trên nền tảng CNTT này cing ã óng góp quan trọng vào kết quả iều trị ng°ời bệnh nhiễm Covid-19 Từ ó, sau khi °ợc trải nghiệm sự thuận tiện trong khám, chữa bệnh từ xa, ng°ời dân sẽ dần chấp

nhận và tin t°ởng vào mô hình khám, chữa bệnh này.

Ngoài ra, trình ộ ng°ời dân Việt Nam hiện cing °ợc nâng cao áng ké nên cing có kha nng tiếp cận nhanh các công nghệ mới Tính ến hết ngày 01/04/2021, tổng dân số của Việt Nam là 98.51 triệu ng°ời, ộ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,3 tuôi!?4, Nhóm dan số trẻ này dé dàng tiếp cận với công nghệ nên sự nhạy bén trong khám, chữa

bệnh từ xa sẽ ở mức cao.

133 Trần Long Hải, ặng Khánh Linh (2023), “Thue tiễn triển khai khám, chữa bệnh từ xa cho ng°ời lao ộng ở

Việt Nam hiện nay và một so kiên nghị”, tạp chi Lao ộng và Xã hội nm thứ 37, sô 4b (693) Từ 16-30/04/2023,tr 36

'34 Tổng cục thống kê, truy cập lần cuối ngày 15/01/2023 từ

(https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/infographic-dan-so-lao-dong-va-viec-lam-nam-202 1/).

Trang 11

3.3 Một số khó khn trong việc triển khai mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa Thứ nhất, van dé thể chế hóa pháp luật về loại hình khám, chữa bệnh từ xa

Hiện nay, mặc dù Bộ Y tế ã cho phép áp dụng thử nghiệm mô hình khám, chữa bệnh từ xa tại các bệnh viện nh°ng việc triển khai trên thực tế ch°a rộng rãi và nhanh chóng bởi hiện nay ch°a có hành lang pháp lý hoàn thiện, vững chắc tạo iều kiện cho mô hình này phát triển Hàng loạt các van dé c¡ bản, mang tính nguyên tắc ch°a °ợc quy ịnh nh° van ề iều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa; trách nhiệm pháp lý của việc chân oán bệnh, chỉ ịnh ph°¡ng pháp chữa bệnh và kê ¡n thuốc khi thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, việc ban hành các quy ịnh cụ thé về khám, chữa bệnh từ xa là một vấn ề cấp thiết ở hiện tại.

Thứ hai, van dé âu t° và nâng cáp, ồng bộ hóa c¡ sở vật chất, trang thiết bi công nghệ thông tin tại các c¡ sở y tế

C¡ sở vật chất, trang thiết bị CNTT tại bệnh viện tuyến d°ới ch°a áp ứng °ợc yêu cầu thực tiễn của việc khám, chữa bệnh từ xa ồng thời, các trang thiết bị CNTT tại các bệnh viện hiện nay cing ch°a °ợc ồng bộ Việc mua sắm không ồng nhất dẫn tới hệ thống máy móc rất khó tích hợp với nhau Khi các bệnh viện ầu t° máy móc phải tính toán làm sao cho máy sau phải liên kết, phù hợp với các máy tr°ớc dé tránh lãng phí tuy nhiên các trang thiết bị của hệ thống CNTT hiện nay thay ôi rất nhanh và rat dễ bị lạc hậu vậy nên các dự án liên quan tới CNTT nếu thực hiện chậm sẽ trở nên lỗi thời Thứ ba, về van dé tài chính liên quan ến việc dau t° c¡ sở vật chất, trang thiét bi

công nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh từ xa

Nguôn kinh phí ang là rào cản lớn dé các bệnh viện áp dụng mô hình khám, chữa bệnh từ xa một cách rộng rãi Trong ó kinh phí ầu t° cho c¡ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ khám, chữa bệnh từ xa là vấn ề khó khn lớn, cần °ợc tập trung giải quyết ở ngay từ những giai oạn ầu của việc triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa Mô hình khám, chữa bệnh này c¡ bản dựa trên nên tảng công nghệ thông tin trực tuyến Hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa sẽ không thê thực hiện °ợc nếu thiếu i các trang thiết bị công nghệ thông tin nh° màn hình, hệ thống mạng, dữ liệu, các trang thiết bị y tế Vì vậy, việc có những giải pháp giúp giải quyết bài toán về tài chính liên quan ến việc ầu t° c¡ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin phục

vụ khám, chữa bệnh từ xa là vô cùng quan trọng.

Thứ t°, vấn dé về xây dựng và hoàn thiện c¡ chế quản lý, giám sát hoạt ộng khám,

chữa bệnh từ xa

Thực tế, hoạt ộng khám bệnh, chữa bệnh từ xa diễn ra chủ yếu trên môi tr°ờng mạng In-t¡-net bằng các ph°¡ng tiện CNTT Trong bối cảnh n°ớc ta b°ớc ầu triển khai rộng rãi mô hình này nên sẽ không thể tránh khỏi những lúng túng, s¡ hở trong chính sách

Trang 12

pháp lý và quá trình hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa Rất có thể những s¡ hở ó sẽ bị lợi dụng ể các ối t°ợng kiếm lợi Vì là một mô hình khám, chữa bệnh mới áp dụng nên hiện ở Việt Nam ch°a có tiêu chí, bộ công cụ giảm sát, ánh giá ặc thù dé quan ly chat chẽ, hiệu quả hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa của các c¡ sở y tế Bởi vậy, cần có c¡ chế quản lý, giám sát cing nh° có các tiêu chí, bộ công cụ giám sát cụ thé ể giúp thuận lợi

h¡n trong việc quản lý, giám sát hoạt ộng khám, chữa bệnh này một cách hữu hiệu, góp

phần giúp mô hình hoạt ộng một cách 6n ịnh và hiệu quả.

4 Kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển hiệu quả mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, ban hành quy ịnh pháp luật về loại hình khám, chữa bệnh từ xa

ề xuất với Quốc hội Bồ sung quy ịnh về iều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa nói chung: trách nhiệm pháp lý của việc chân oán bệnh, chỉ ịnh ph°¡ng pháp chữa bệnh và kê ¡n thuốc khi thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa Khi quy ịnh trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh vấn ề pháp lý liên quan ến khám, chữa bệnh từ xa chỉ nên quy ịnh mang tính nguyên tắc chung dé ảm bảo tính ổn ịnh của pháp

luật bởi hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa là một hoạt ộng mới mẻ tai n°ớc ta nên còn

nhiều vấn ề cần nghiên cứu thêm.

ề xuất với Chính phủ Chính phủ nghiên cứu và ban hành Nghị ịnh h°ớng dẫn các vấn ề cụ thể của khám, chữa bệnh từ xa nh° nguyên tắc hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa; iều kiện thực hiện, trình tự, thủ tục thực hiện; trách nhiệm pháp lý cụ thê của các chủ thể tham gia khám, chữa bệnh từ xa

ề xuất với Bộ Y tế Cục quản lý khám, chữa bệnh và Cục Công nghệ thông tin và các Cục khác thuộc Bộ Y tế nghiên cứu thực tiễn và từ ó Bộ Y tế sẽ ban hành danh mục bệnh, kỹ thuật các trang thiết bị, van ề về BHYT trong khám, chữa bệnh từ xa H°ớng dẫn chỉ tiết về việc triển khai thực hiện hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa của các C  soy tẾ

Thứ hai, tng c°ờng dau t° và nâng cấp, ồng bộ hóa c¡ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin tại các c¡ sở y tế

Dé giải quyết tình trạng trên cần có những giải pháp nh° sau: ối với các bệnh viện tuyến trên cần tô chức khảo sát về c¡ sở vật chất, trang thiết bị CNTT tại các ¡n vị tuyên d°ới dé xác ịnh nhu cầu cần bé sung Hỗ trợ t° van ầu t° xây dựng, cải tạo nâng cấp c¡ sở vật chất, trang thiết bị thiết yếu theo các chuyên khoa của các bệnh viện tuyến

d°ới dé phục vụ việc khám, chữa bệnh từ xa ối với các bệnh viện tuyến d°ới cần phối hợp với bệnh viện tuyến trên thực hiện việc khảo sát về c¡ sở vật chất, trang thiết bị cần

thiết ể xác ịnh nhu cầu cần bố sung, phục vụ việc khám, chữa bệnh từ xa Sự phối hợp t° van ầu t°, khảo sát nhu cầu về c¡ sở vật chat, trang thiết bị CNTT giữa các c¡ sở y

Trang 13

tế sẽ giúp cho sự ầu t° trở nên ồng bộ, mạng l°ới khám, chữa bệnh từ xa °ợc thông suốt, hoạt ộng một cách nhanh chóng và ồn ịnh h¡n.

Ngoài ra, các c¡ sở y tế cần tập trung ầu t° xây dựng các trang thiết bị CNTT chất l°ợng, ộ tin cậy cao dé ảm bảo hoạt ộng lâu dài, tránh ầu t° tạm bợ các thiết bị chất l°ợng không cao và nên ầu t° có trọng iểm, chia theo từng giai oạn cụ thé dé giảm bớt gánh nặng tài chính từ ó cải tạo, nâng cấp dần c¡ sở vật chất và cung ứng ủ trang thiết bị cần thiết theo các chuyên khoa phục vụ cho việc khám, chữa bệnh từ xa.

Thứ ba, về vấn ê tài chính liên quan ến việc dau t° c¡ sở vật chất, trang thiét bi

công nghệ thông tin phục vụ kham, chữa bệnh từ xa

Dé giải quyết van ề bất cập trên, ề xuất những chi phí liên quan về mặt “phần mềm” nh° các ứng dụng khám, chữa bệnh từ xa có thể do Nhà n°ớc chủ yếu nghiên cứu và ầu t° do có tiềm lực về khoa học công nghệ lớn h¡n các c¡ sở y tế và một mặt cing dé áp dung rộng rãi phần mềm khám, chữa bệnh từ xa trên phạm vi rộng, thuận tiện cho việc quản lý, giám sát chất l°ợng hoạt ộng này Các c¡ sở y tế chủ yêu sẽ ầu t° “phần cứng” nh° các trang thiết bị y tế, mạng, máy tính do hiện nay các c¡ sở y tế ang dần tiến tới tự chủ kinh phí hoạt ộng và nguồn lực từ ngân sách Nhà n°ớc cing có hạn, ngoài ra Nhà n°ớc cing sẽ ầu t° một phần c¡ sở vật chất, hỗ trợ các c¡ sở y tế công các trang thiết bị y tế có công nghệ phức tạp, các thiết bị mà Việt Nam ch°a thể làm chủ công nghệ mà phải i nhập từ n°ớc ngoài Nguồn kinh phí dự kiến cho hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa có thé từ Ngân sách Nhà n°ớc, nguồn vốn ODA, nguồn từ xã hội hóa và các nguồn vốn hợp pháp khác ặc biệt °u tiên nguồn vốn xã hội hóa, nguồn vốn ODA do hai nguồn này tiềm nng về vốn lớn ối với bệnh viện t° nhân sẽ tự bảo ảm kinh phí ầu t° hạ tầng, trang thiết bị, óng góp kinh phí cho bệnh viện liên kết tuyến trên.

Thứ t°, xây dựng và hoàn thiện c¡ chế về quản lý, giám sát hoạt ộng khám, chữa

bệnh từ xa

Bộ Y tế mà cụ thể là Cục Công nghệ thông tin và Cục quản lý khám chữa bệnh và các c¡ quan khác có liên quan cần xây dựng tiêu chí, bộ công cụ giám sát, ánh giá dé quản lý chặt chẽ, hiệu quả hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa của các c¡ sở y tế, hạn chế tình trạng cán bộ y tế hay c¡ Sở y tế lợi dụng kẽ hở dé trục lợi từ ng°ời bệnh Mô hình khám, chữa bệnh từ xa diễn ra chủ yếu trên môi tr°ờng mạng thông qua các ph°¡ng tiện iện tử nên cách thức giám sát, quản lý cing cần thiết kế ặc thù cho phù hợp, tránh làm cho quy trình kiểm tra, giám sát của c¡ quan thâm quyền trở nên rối và cing tránh gây

ra sự xáo trộn quá mức cho hoạt ộng khám, chữa bệnh của bác s) Các c¡ quan cing

nên ứng dụng CNTT vào hỗ trợ quản lý, giám sát hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa bởi nhìn chung có sự hỗ trợ của công nghệ cing nhanh và thuận tiện h¡n so với cách làm truyền thống Ngoài ra, cing cần có sự tích cực hợp tác, trao ôi thông tin, hỗ trợ nhau

Trang 14

giữa các c¡ quan trong việc thực thi pháp luật.

Hàng nm, các c¡ quan có thâm quyền cần kiểm tra, ánh giá tổng kết, úc rút kinh nghiệm về quản lý, giám sát hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa ề theo kịp sự phát triển nhanh chóng của hoạt ộng khám, chữa bệnh nói chung và hoạt ộng khám, chữa bệnh từ xa nói riêng cần sửa ồi bồ sung tiêu chí, bộ công cụ giám sát, ánh giá một cách linh hoạt, tránh tình trạng vn bản h°ớng dẫn giám sát, ánh giá lạc hậu, i sau với sự phát triển tiến bộ của nền y học Các cán bộ, công chức tham gia vào hoạt ộng này cần °ợc nâng cao nng lực cả về kiến thức pháp luật, công nghệ và trình ộ chuyên môn.

KẾT LUẬN

Việc phát triển mô hình khám bệnh, chữa bệnh từ xa tại Việt Nam b°ớc ầu vẫn còn ối mặt với nhiều khó khn, thách thức bởi những rao cản từ chi phí; công nghệ; c¡ sở vật chất, trang thiết bị cho ến vấn ề hành lang pháp lý ch°a hoàn thiện ề triển khai mô hình khám, chữa bệnh từ xa thành công và hiệu quả òi hỏi cần phải triển khai các giải pháp một cách ồng bộ, thông nhất, nhanh chóng và kịp thời Chỉ nh° vậy, mới giúp mô hình này phát triển nhanh và phát huy hiệu quả thực sự phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh, chm sóc sức khỏe thực tiễn của ng°ời dân ảm bảo các c¡ sở y tế có thể triên khai khám, chữa bệnh từ xa một cách th°ờng xuyên và ng°ời dân °ợc khám, chữa bệnh từ xa khi cần thiết Hiện n°ớc ta ang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách về khám, chữa bệnh từ xa, nhóm tác giả mong muốn những kết quả thu °ợc từ bài viết này sẽ là nguồn tài liệu hữu ích dé các c¡ quan tham khảo, góp phan phát triển h¡n

nữa mô hình khám, chữa bệnh từ xa ở n°ớc ta./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I Vn bản pháp luật

1 Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 2 Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15

3 Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày 14/5/2016 quy ịnh chỉ tiết một số iều và

biện pháp thi hành luật ban hành vn ban Quy phạm pháp luật.

IL Tài liệu tiếng Việt

4 Trần Long Hải, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, ặng Khánh Linh (2023), “ánh giá tác ộng của chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa ở Việt Nam hiện nay”, TS oàn Thị Tó Uyên h°ớng dẫn, ề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

5 Trần Long Hai, ặng Khánh Linh (2023), “7c tiễn triển khai khám, chữa bệnh từ xa cho ng°ời lao ộng ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị ”, tạp chí Lao ộng và Xã hội nm thứ 37, số 4b (693) Từ 16-30/04/2023, tr 36

6 Báo cáo thực hiện ề án khám bệnh, chữa bệnh từ xa của Cục Quản lý khám

Trang 15

chữa bệnh thuộc Bộ Y tế nm 2021 II Tài liệu Tiếng Anh

7 “Description of an online hospital platform, China” - Bull World Health Organ2019;97:578-579

8 “Keeping what works: remote consultations during the COVID-19pandemic”’- Eurohealth - Vol.26 No.2 2020.

IV Trang Web

9 TS Doan Thị Tố Uyên, Tran Long Hải, Trần Nguyễn Ngoc Anh, ặng Khanh Linh (2023), “Chính sách khám bệnh, chữa bệnh từ xa cua một sỐ n°ớc trên thé giới và

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, ng tải trên Tạp chí iện tử Luật s° Việt Nam,

truy cập lần cuối ngày 19/5/2023, từ

11 Sở Y tế TP HCM (2020), “Kinh nghiệm của Trung Quốc về triển khai loại hình khám, chữa bệnh từ xa ”, ng trên trang thông tin của Bệnh viện Quận 11, truy cập lần cudi

ngày 22/12/2022, từ https://benhvienquanl 1.vn/so-y-te-tpho-chi-minh/kinh-nghiem-cua-trung-quoc-ve-trien-khai-loai-hinh-kham-chua-benh-tu-xa-n1043.html

Trang 16

XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LY VE ÁP DỤNG BLOCKCHAIN TRONG HOẠT ỘNG CÔNG CHỨNG IỆN TỬ GIAO DỊCH DẪN SỰ

Pham Huy Hùng — MSSV 451217

Tran Quang Duy — MSSV 433111 Tran Thién Long — MSSV 433006 Tóm tat: Blockchain là một trong những chia khóa của chuyển ối số, công nghệ này ã °ợc ứng dụng trong nhiều l)nh vực nh° giáo duc, tài chính, nông nghiệp, pháp luật trong ó có hoạt ộng công chứng iện tử Công chứng iện tử là vấn ề mới tại Việt Nam, nhận thấy những °u việt của công chứng iện tử và lợi ích mà công nghệ Blockchain có thể mang lại cho hoạt ộng công chứng iện tử nội dung bài viết ã: Phân tích, ánh giá quy ịnh pháp luật Việt Nam và một số quốc gia về áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử giao dịch dân sự Qua ó dựa vào diéu kiện thực tế của Việt Nam, nhóm tác giả kiến nghị xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử giao dịch dân sự nhằm ảm bảo tính hợp pháp, tính chính xác của giao dich °ợc công chứng, mang lại sự ổn ịnh, thịnh v°ợng cho nên kinh tế - xã hội.

Từ khóa: công chứng, công chứng iện tứ, Blockchain, khung pháp ly, c¡ sở dit liệu. 1 Khái quát chung về công chứng iện tử và ứng dụng Blockchain trong công chứng iện tử

1.1 Một số vẫn ề lí luận về công chứng iện tử

1.1.1 ịnh ngh)a công chứng iện tử

Khái niệm công chứng iện tử (“CCT”) °ợc tiếp cận d°ới góc ộ là sử dụng công cụ số dé phục vụ công chứng viên (“CCV”) t°¡ng tác trên môi tr°ờng số thé hiện với những °u iểm về ộ nhanh, chính xác, bảo mật, xóa bỏ rào cản về không gian và khoảng cách, tuy nhiên quy trình này vẫn bảo ảm những yêu cầu của công chứng truyền thống nói chung'3`5 Nhóm tác giả xây dựng ịnh ngh)a về CCT nh° sau: CCT /à hoat ộng do công chứng viên thực hiện trên môi tr°ờng iện tử và bằng ph°¡ng thức iện tử, với nên tảng là dữ liệu công chứng °ợc mã hóa và quy trình truy cập, khai thác dữ liệu ảm bảo bảo mật nhằm chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, chính xác của giao dịch, vn bản hoặc ối t°ợng khác °ợc công chứng.

1.1.2 ặc iểm công chứng iện tử

Từ ịnh ngh)a nêu trên, CCT °ợc nhận diện bởi hai nhóm ặc iểm: Nhóm những ặc iêm của công chứng nói chung:

> Th.S Phạm Thị Thúy Hồng và Th.S Hoàng Mạnh Thắng, “Công chứng số - t°¡ng lai của công chứng việt

nam”, Tạp chí Nghề Luật sô 1/2022, tr 11.

Trang 17

Vé chủ thể thực hiện la CCV, họ °ợc nhà n°ớc ủy nhiệm dé ảm bao an toàn pháp lý và trật tự xã hội bng việc thực hiện chức nng của hoạt ộng công chứng theo thủ tục chặt chẽ, dựa trên thâm quyền °ợc luật ghi nhận và chịu trách nhiệm vô hạn ối với

hoạt ộng của mình khi xảy ra sai phạm trong quá trình làm việc.

Về ối t°ợng của hoạt ộng công chứng, ịnh ngh)a về công chứng nêu ối t°ợng của tính xác thực và hợp pháp mà công chứng h°ớng tới ở ây là hợp ồng, giao dịch.

Về vai trò của hoạt ộng công chứng, công chứng hoạt ộng ảm bảo tính hợp pháp của ối t°ợng °ợc công chứng Bên cạnh ó, hoạt ộng công chứng còn giúp tạo ra những chứng cứ không phải chứng minh trong hoạt ộng tô tụng.

Về bản chất, công chứng °ợc quy ịnh cân bang, hài hòa giữa một loại dịch vụ t° nhân có thể cung cấp phục vụ cho lợi ích của ng°ời dân và một loại dịch vụ công do nhà n°ớc cung cấp bảo ảm lợi ích chung cho toàn xã hội.

Nhóm những ặc iểm riêng của công chứng iện tử:

Vé môi tr°ờng thực hiện công chứng: Là môi tr°ờng iện tử (hay “không gian số”), khác với môi tr°ờng thực tế th°ờng thấy.

Vẻ ph°¡ng thức thực hiện: Công chứng viên công chứng iện tử sử dụng công cụ, ph°¡ng tiện iện tử và dữ liệu iện tử (hay “di liéu số”) Do là hình thức chuyền ôi hồ s¡ công chứng d°ới dạng các giấy tờ ma CCV thu thập °ợc d°ới hình thức dữ liệu máy tính và l°u trữ!3° Theo ó, dữ liệu số sẽ tối °u hóa quá trình truy xuất, cập nhật hay tra cứu, thụ lý hỗ s¡ công chứng bng máy tính hoặc l°u trữ toàn bộ quá trình công chứng trên các nền tảng công nghệ mới một cách dé dàng.

Về vn bản công chứng, tài liệu ã °ợc CCDT: Tôn tại d°ới dạng các dữ liệu iện tử nh° vn bản niêm phong iện tử, hình ảnh kỹ thuật số là những tài liệu có tính tự ộng hóa cao, khó có thé tay xóa, sua chữa, lam gia, có thé tao ra nhiều bản sao có giá trị t°¡ng tự bản gốc.

1.2 Một số van dé lí luận về công nghệ Blockchain và mỗi liên hệ giữa

Blockchain với công chứng iện tử

Công nghệ Blockchain (hay “công nghệ s6 cái phân tán (DLT) ”) là một c¡ sở ữ liệu (“CSDL”) phân cấp l°u trữ thông tin trong các khối thông tin °ợc liên kết chặt chẽ với nhau bằng mã hóa.

Một số ặc iểm nổi bật của công nghệ Blockchain có thê ké ến là:

Một là, tính bất biến: ngh)a là bất kỳ bản ghi hoặc giao dịch nào °ợc l°u trữ trong Blockchain không thé thay ôi hoặc xóa bỏ Dữ liệu trong chuỗi khối °ợc thêm vào '36 Chang hạn nh°: thông tin hợp ồng; thông tin chủ thé giao dịch tài sản; thông tin ngn chặn giao dich, thông

tin ng kí giao dịch bao ảm và một số thông tin khác °ợc chuyên ổi thành dit liệu iện tử.

Trang 18

d°ới dạng khối!?7.

Hai là, tinh phan tan: trong Blockchain, việc theo dõi những gì ang xảy ra trong

số cái rất dé dàng vì các thay ổi diễn ra rất nhanh Moi nút trên mạng Blockchain phải duy trì số cái và tham gia vào quá trình xác thực'33.

Ba là, tính bảo mật: các dữ liệu trong Blockchain chỉ có thể °ợc truy xuất bởi ng°ời nam giữ khóa riêng t° - Private Key ồng thời, khả nng bao mật của hàm bm khiến cho việc giải mã là không thé về mặt toán học do ộ lớn của dữ liệu.

Bon là, tinh phi tập trung: bản chất phi tập trung của Blockchain tạo iều kiện thuận lợi cho việc tạo hồ s¡ minh bạch cho mọi ng°ời tham gia trên mạng Do ó, mọi thay ổi ều có thé theo ối °ợc Tính phi tập trung ặt ra câu hỏi về việc liệu Blockchain có thích hợp dé áp dụng trong van dé quan lý dit liệu dân sinh khi Nhà n°ớc là chủ thể thứ ba áng tin cậy nhất? Với một môi tr°ờng khép kín và an toàn h¡n, công nghệ Blockchain có thể °ợc áp dụng d°ới dạng Blockchain riêng t° nh° là một hệ thống thay thế cho hệ thống CSDL hiện nay, với những °u iểm v°ợt trội h¡n về bảo mật và hiệu suất!?9,

Vậy Blockchain có mối liên hệ nh° thé nào với công chứng iện tử?

D°ới ây là một số cách triển khai Blockchain phù hợp trong dịch vụ công chứng: Một là, Blockchain có thé hỗ trợ ánh dấu thời gian và tính xác thực của tài liệu iều nay °ợc thực hiện bằng cách bm dữ liệu của tài liệu và l°u trữ mã bam"? trên Blockcham - n¡i nó không thê bị thay ôi hoặc giả mạo.

Hai là, Blockchain có thể °ợc sử dụng ể l°u trữ và quản lý an toàn chữ ký iện

tử (““CKDT”).

Ba là, Blockchain có thé °ợc sử dụng dé l°u trữ và quản lý thông tin nhận dang chủ thé một cách an toàn và °ợc sử dụng ể xác minh danh tính của chủ thê yêu cầu công

chứng giao dịch dân sự và các cá nhân khác tham gia vào các giao dịch °ợc công chứng.

Bon là, Công nghệ Blockchain có thé °ợc sử dụng dé xây dựng hệ thống công chứng dựa trên hợp ồng thông minh, trong ó hoạt ộng công chứng °ợc tự ộng hóa

!37 Các khối này °ợc xác minh bởi các nút và mọi thực thé của mạng ều chấp nhận chúng.

138 Bat kỳ thay ổi nào trong số cái sẽ °ợc cập nhật trong vài giây hoặc vài phút và do không có sự tham gia củacác bên trung gian trong chuỗi khối, việc xác nhận thay ôi sẽ °ợc thực hiện nhanh chóng Nếu ng°ời dùng muốnthêm một khối mới thì các nút tham gia khác phải xác minh giao dịch Dé một khối mới °ợc thêm vào mạngBlockchain, nó phải °ợc chấp thuận bởi a số các nút trên mạng.

89 GAO-22-104625, “Blockchain: Emerging Technology Offers Benefits for Some Applications but Faces

Challenges”, source: https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625 pdf, truy cập ngày 19/01/2023.

140 Hàm bm là hàm thực hiện quá trình biến một dit liệu ầu vào có ộ dài bất kỳ thành một chuỗi ầu ra ặctr°ng có ộ dài cố ịnh Các giá trị °ợc trả về bởi hàm bm °ợc gọi là giá trị bm, mã bm, thông iệp bm,hoặc ¡n giản là “hash” iều này trở nên quan trọng khi bạn xử lý một l°ợng lớn dữ liệu và giao dịch Khi ó,thay vì bạn phải xử lý toàn bộ l°ợng dữ liệu ầu vào (có thể có kích th°ớc rất lớn), bạn chỉ cần xử lý và theo dõimột l°ợng dữ liệu rất nhỏ là các giá trị bm (Theo NACIS — Cục Quản lí mật mã dân sự và kiểm ịnh sản pham

mat ma Viét Nam)

Trang 19

thông qua việc sử dụng hợp ồng thông minh.

Nam là, Công nghệ Blockchain có thé °ợc sử dung dé xây dựng mạng công chứng phi tập trung, trong ó nhiều nút hoạt ộng cùng nhau ể xác thực và l°u trữ các giao dịch công chứng, giúp hệ thống trở nên an toàn h¡n và chống giả mạo!*!

Vi vậy, việc áp dụng Blockchain trong hoạt ộng CCDT d°ới dạng l°u trữ dữ liệu

thay cho mô hình CSDL truyền thống sẽ em ến nhiều thay ổi mới v°ợt trội h¡n về bảo mật cing nh° về hiệu suất.

2 Pháp luật Việt Nam về công chứng iện tử và áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử giao dịch dân sự

2.1 Quy ịnh pháp luật Việt Nam về áp dụng Blockchain trong công chứng iện

tứ giao dịch dân sự

CCT dang trở thành xu h°ớng mới trong ngành công chứng trên thé giới, tuy vậy pháp luật về công chứng của Việt Nam ch°a có ịnh ngh)a, thủ tục CCDT, quyền và ngh)a vụ của các chủ thé trong hoạt ộng CCDT Ngoài ra, pháp luật hiện hành cing ch°a quy ịnh rõ ràng về CSDL CCDT.

Tuy vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam ã tiệm cận với CCDT, ngh)a là ã có những quy ịnh nhằm “mo °ờng ” cho CCT ra ời và phát triển, cụ thé:

Mot là, qua rà soát Luật Công chứng và các vn bản liên quan, nhóm tác giả nhận

thay iều 62 Luật Công chứng nm 2014 b°ớc ầu quy ịnh về “CSDL công chứng ” — tiền ề quan trọng của CCT Khoản 4 iều 32 và khoản 10 iều 33 Luật này cing quy ịnh quyền và ngh)a vụ của các TCHNCC trong việc khai thác và chia sẻ thông tin dữ

liệu trong hoạt ộng công chứng.

Hai là, qua rà soát những vn bản quy phạm pháp luật iều chỉnh một số l)nh vực liên quan ến hoạt ộng công chứng, nhóm tác giả nhận thấy vấn ề xây dựng CSDL ã °ợc ặt ra, nh°: Hệ thống thông tin ất ai (Luật ất ai nm 2013 và các vn bản h°ớng dan thi hành!'2), Hệ thống CSDL, thông tin về nhà ở (Luật Nhà ở nm

!4! Tuy nhiên, phi tập trung ở ây không có ngh)a là không cần sự quản ly của c¡ quan có thẩm quyền Mọi giaodich vẫn có thê °ợc truy xuất nêu hệ thống có thê hoạt ộng song song với nền tảng ịnh danh iện tử của công

!42 Nghị ịnh số 43/2014/NCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của Luậtất ai, ã °ợc sửa ối, bổ sung bởi Nghị ịnh số 01/2017/N-CP ngày 06/1/2017 của Chính phủ sửa ổi, bốsung một số Nghị ịnh quy ịnh chỉ tiết thi hành Luật ất ai (Nghị ịnh số 01/2017/N-CP), Thông t° số02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh chỉ tiết một số iều của Nghịịnh số 43/2014/NDCP và Nghị ịnh số 44/2014/N-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, Thông t° số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh về giầy chứng nhận quyên sử dụng ất, quyềnsở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ất, ã °ợc sửa ổi, bố sung một số iều theo Thông t° sô

33/2017/TTBTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh chỉ tiết Nghị ịnh số

01/2017/N-CP và sửa ối, bổ sung một số iều của các thông t° h°ớng dẫn thi hành Luật Dat ai (Thông t° số 33/2017/TT-BTNMT) và Thông t° số 53/2017/TTBTNMT ngày 04/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh ng°nghiệu lực thi hành khoản 5 iều 6 Thông t° số 33/2017/TT-BTNMT.

Trang 20

2014), CSDL cn c°ớc công dân (Luật Cn c°ớc công dân nm 2014) '“ Trong những CSDL °ợc liệt kê ở phần trên, có những CSDL °ợc xây dựng, kết nối trên phạm vi toàn quốc và có những CSDL lại chỉ °ợc xây dựng, kết nối trong phạm vi tỉnh, thành phó!**.

Ba là, hình thức của giao dịch thông qua ph°¡ng tiện iện tử là hợp pháp Luật

Giao dịch iện tử nm 2005 cing quy ịnh t°¡ng ối cụ thé về CKDT tại Ch°¡ng 3145, chế ịnh Hợp ồng iện tử cing lần ầu tiên °ợc ghi nhận tại Ch°¡ng 4 Luật này.

2.2 Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam về công chứng

Sau gần m°ời nm thi hành, vị trí, vai trò của công chứng ngày càng °ợc khng ịnh Theo báo cáo của Bộ T° pháp, hầu hết các vn bản công chứng ều bảo ảm an toàn pháp lý Số l°ợng vụ việc phải bồi th°ờng thiệt hại cho ng°ời yêu cầu công chứng chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 0,01% vn bản bị khởi kiện ra Tòa án, số vụ việc có bản án yêu câu phải bồi th°ờng tất ít Ngh)a vụ thành viên của Liên minh công chứng quốc tế °ợc hoàn thành tốt; việc xây dựng CSDL về công chứng theo quy ịnh của Luật Công chứng cing ã °ợc nhiều ịa ph°¡ng quan tâm triển khai.

Bên cạnh ó, thực tiễn triển khai thực hiện Luật Công chứng nm 2014 cing bộc lộ một số bất cập cần °ợc khắc phục nh°: trình tự, thủ tục công chứng còn nhiều iểm không phù hợp; hoạt ộng công chứng ch°a bắt kịp tiến bộ và ứng dụng công nghệ thông tin trong bối cảnh nền kinh tế ang chuyên ổi s6!“°; CCV không tiếp cận °ợc hết các thông tin, dữ liệu cần thiết, hệ thống CSDL công chứng ch°a phát huy hết hiệu quả, dẫn ến nhiều sai sót trong quá trình xác thực thông tin liên quan ến giao dịch CCV không thê kiểm soát °ợc hết tất cả các thông tin mà ng°ời yêu cầu cung cấp là chính xác; xây dựng CSDL tại ịa ph°¡ng ch°a khoa học khi mỗi tỉnh, thành phố lựa chọn một nền tảng công nghệ khác nhau, tiêu chuẩn thiết kế, chức nng, nhiệm vụ của

CSDL cing khác nhau, không liên thông °ợc với nhau

Tr°ớc yêu cầu của hoạt ộng công chứng, cần sớm sửa ổi toàn diện Luật Công chứng nm 2014 nhằm khắc phục những bắt cập trên, tạo iều kiện ề tiếp tục phát triển

ngành công chứng theo h°ớng xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa.

'43 Trong những CSDL nh° ã liệt kê ở trên, có một số CSDL /buộc “Danh mục CSDL quốc gia can wu tiên triểnkhai tạo nên tảng phát triển Chính phủ iện tử” °ợc ban hành kèm theo Quyết ịnh sô 714/Q-TTg ngày

22/05/2015 của Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Danh mục CSDL quốc gia cần °u tiên triển khai tạo nền tảng pháttriển Chính phủ iện tử.

!4 Tuần ạo Thanh, Phạm Thu Hằng, “Mới số nội dung cần quan tâm tại Nghị quyết của Chính phủ về chính sáchphat triển nghề công chứng ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 1 (358) — 2022, tr 57-60.

'45 H°ớng dan chỉ tiết tại: Nghị ịnh số 130/2018/N-CP của Chính Phủ ban hành ngày 27 tháng 9 nm 2018 quyịnh chỉ tiết thi hành Luật Giao dịch iện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

!46 Bộ T° pháp, Tờ trình ề nghị xây dựng dự án Luật Công chứng (sửa ổi), Hà Nội, 2022, tr.5

Trang 21

3 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về áp dụng Blockchain trong công

chứng iện tử giao dịch dân sự

3.1 Pháp luật của Liên minh Châu Au về áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử giao dịch dân sự: Nên tảng Chromaway tại Thụy iển

Nền tảng giao dịch bat ộng sản (“BS”) Chromaway °ợc xây dựng dựa trên 02 mảng chính: nền tảng Blockchain và quy trình Smart contract — hợp ồng thông minh Theo ó, hợp ồng thông minh ảm bảo tính tự ộng hóa của giao dịch từ các bên tham gia Bên cạnh ó, hệ thong Blockchain là kết hợp của yếu tố tập trung, liên kết của CSDL cùng với hệ thống Private blockchain.

Ng°ời dân sẽ ng nhập vào hệ thống Chromaway thông qua trình duyệt web, cho phép họ truy cập vào hệ thống Esplix — một nền tảng thiết lập hợp ồng thông minh Toàn bộ các giao dịch °ợc khái quát nh° sau!*’:

Bên ban Chuyên viên Bên mua Ngân hàng Chuyên viên

bên mua

= my lở tha 6 °a ra 12 Thực hiện 13 Chứng nhận

1 ng | 2 Giao kết i wont Aa mức giá à giao ịch giao dịch

" = = kì "

a ¬ x ana Thực hiện trên nên tang Blockchain onan

ann n L1

; thao Hop 14 Moi va hoan tat

manh dat 8 Thực hiện ồng : thủ tụcgiao dịch :

Al ñ——-Â Al

: : : ki 4 9 Mời

C¡ quan ng ký Bên bán Ngân hàng C¡ quan ng kýẤt ai ban bản Ất ai

B°ớc 1: Bên bán truy cập vào Esplix.

B°ớc 2: Bên bán ng bán tài sản của mình và tạo lập hợp ồng thông minh B°ớc 3: C¡ quan ng ký ất ai cung cấp các thông tin liên quan ến tài sản ng bán trên hệ thống.

B°ớc 4: Bên trung gian (có thể là nhân viên kinh doanh BS) °ợc mời tham gia

vào quy trình, bên trung gian mô tả tai san.

B°ớc 5: Bên trung gian mời ng°ời mua tham gia giao dịch (thông qua public keycủa ng°ời mua).

B°ớc 6: Bên mua °a ra mức tiền họ sẽ trả.

B°ớc 7: Ng°ời mua ông ý (hoặc từ choi) mức tiên mà bên mua dé xuât.

147 David Allessie, Maciej Sobolewski, Lorenzino Vaccari, “Blockchain for digital government” Pignatelli, F.

editor(s), EUR 29677 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2019, ISBN 978-92-76-00581-0, doi:10.2760/942739, JRC115049 tr 26-30

Trang 22

B°ớc 8: Khi bên bán chấp nhận mức giá, hai bên sẽ tiễn hành thực hiện giao dịch

và hoàn thành thủ tục mua bán.

B°ớc 9: Bên bán mời ngân hành bảo lãnh của mình vào quy trình giao dịch.

B°ớc 10: Ngân hàng bảo lãnh của bên bán soạn thảo hợp ồng chuyền nh°ợng BS.

B°ớc 11: Bên ban mời ngân hàng bảo lãnh của bên mua vào quy trình kèm theo

hợp ồng chuyền nh°ợng BS.

B°ớc 12: Ngân hàng bảo lãnh của bên mua chuyên số tiền mà hai bên ã ồng ý.

B°ớc 13: Bên trung gian dam bảo bên mua ã sở hữu tai sản giao dịch.

B°ớc 14: C¡ quan ng ký ất ai °ợc mời vào quy trình thông qua Bên trung gian B°ớc 15: C¡ quan ng ký ất ai kiểm tra xem tất cả các giao dịch °ợc thực hiện phù hợp theo pháp luật và thực hiện ng ký biến ộng của BS.

Nhìn chung, chi phí giao dịch và thời gian thực hiện giao dịch °ợc giảm áng

kế!“, giảm chi phi bảo lãnh xuống 1% (theo mô hình truyền thống, chi phí bảo lãnh là 10%) Bên cạnh ó, mô hình giúp giảm thiểu gánh nặng xử lý thông tin từ giấy tờ và giảm thiểu rủi ro giao dịch Hệ thống l°u trữ từ các thông tin ều có thé khôi phục nhanh chóng và kip thời!.

Tuy nhiên, số liệu báo cáo và thông kê không ề cập dé chi phí xây dựng va van hành quy trình vào thực tiễn Mô hình này sử dụng mã Etherum, một loại Blockchain ã ạt ến giới hạn Token có thể ào °ợc Bên cạnh ó, chi phí của một token Etherum, hash mã là t°¡ng ối ắt ỏ so với thị tr°ờng.

3.2 Pháp luật của Hoa Kỳ về áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử

giao dịch dân sự

Các tài liệu về áp dụng công nghệ Blockchain trong CCT giao dịch tại Hoa Kỳ hiện vẫn ch°a °ợc công khai Các báo cáo a số chỉ ừng lại ở việc ánh giá hiệu quả và ề xuất ứng dụng công nghệ Blockchain trong các l)nh vực quản lý xã hdi!*° Tuy nhiên, các quy ịnh pháp luật về CCT tại Hoa Kỳ ã °ợc ban hành và triển khai theo mô hình RON (Remote-online notarization), mô hình RIN (Remote-ink notarization) Thủ tục giải quyết yêu cầu công chứng iện tử tại Hoa Kỳ °ợc thê hiện bằng quy trình sau:

B°ớc 1: Ng°ời yêu cầu gửi yêu cầu CCT từ xa: Ng°ời yêu cầu công chứng ặt lịch hẹn yêu cầu CCT thông qua một bên thứ ba có ủ tiêu chuan!*!, hoặc lựa chọn

148 Mô hình này °ợc thực hiện trong vài tiếng và chủ yếu phụ thuộc vào quyết ịnh của các bên tham gia.

2 David Allessie, Maciej Sobolewski, Lorenzino Vaccari, “Blockchain for digital government” Pignatelli, F.

editor(s), EUR 29677 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2019, ISBN 978-92-76-00581-0, doi:10.2760/942739, JRC115049 tr 26-30

!50 Theo rà soát, báo cáo gần ây nhất có dé cập ến việc áp dụng công nghệ Blockchain trong Quản lý Chính phủ°ợc ề cập tại: https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, ngày truy cập: 10/10/2022.

l5! Joshua C Prever and Brian J Goodrich, REMOTE ONLINE NOTARIZATION IN MORTGAGE LOAN

CLOSINGS, link:

Trang 23

https://www.hklaw.com/-công chứng cộng tác miễn là CCV ủ iều kiện theo pháp luật quy ịnh!”?.

B°ớc 2: Tiếp nhận yêu cầu công chứng: CCV sẽ phải thông báo về hoạt ộng 153, Khi cuộc họp trực tuyên °ợc bắt công chứng của mình với c¡ quan có thâm quyền

ầu, CCV phổ biến tr°ớc cuộc họp về toàn bộ quá trình sẽ °ợc ghi hình và ghi âm, nhắc lại yêu cầu công chứng của các bên.

Sau khi các loại vn bản giấy tờ yêu cầu °ợc trình xuất, CCV sẽ tiến hành xác

thực danh tính những bên tham gia Các bên tham gia giao dịch phải trả lời câu hỏi thuộc

trong ma trận câu hỏi về xác thực (knowledge-based authentication —- KBA)!** Ở một số bang còn cho phép chứng thực danh tính của các bên thông qua một hoặc hai nhân chứng'!5`, Ngoài ra, các bên tham gia còn phải cam kết giao dịch hợp ồng theo các quy ịnh về công chứng truyền thống.

B°ớc 3: Tiến hành thủ tục CCT: Sau khi xác minh danh tính của các bên tham gia, CCV sẽ yêu cầu các bên °a ra cam kết giao dich hợp ồng và rồi trình chiếu hợp ồng thông qua chức nng chia sẻ màn hình Sau khi các bên ọc và ồng ý toàn bộ nội dung của hop dong, các bên sẽ tiến hành ký iện tử.

CCV tiếp theo hoàn thành thủ tục công chứng bằng việc ính kèm con dấu iện tử và CKT của mình thông qua hệ thống PKI — Personal Key Infrastructure (Con dau cá nhân) Khi nhận °ợc ầy ủ con dấu chữ ký thì hệ thống sẽ xây dựng một vn bản niêm phong (tamper-evident), cho phép l°u lại toàn bộ thay déi của vn bản Cuối cùng, ng°ời ặt bút ký sẽ °ợc nhận bản sao iện tử của hợp ồng công chứng và giá trị pháp lý của các bản sao này °ợc coi nh° bản gốc.

B°ớc 4: Thay ổi nội dung °ợc CCT: Trong tr°ờng hợp hợp ồng giao kết giữa các bên (ối t°ợng công chứng) có chỉnh sửa nội dung của hợp ồng hay lay thêm CKT từ các bên, hoặc CCV óng thêm dấu iện tử, và ký CKT, hợp ồng sẽ l°u lại và in dau thời gian toàn bộ quá trình giao kết hợp ồng Tuy nhiên, giá trị pháp lý của việc thực hiện, bé sung, thay thé hoặc cham dứt hoạt ộng này sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận ôi bên, quyết ịnh của tòa án, hoặc các cá nhân có thâm quyền khác!5°

B°ớc 5: L°u trữ hồ s¡ CCT: Xuyên suốt quá trình công chứng, CCV phải giải thích thủ tục tiễn hành, và sau ó ghi âm, ghi hình toàn bộ phiên làm việc, l°u giữ bản sao

/media/files/insights/publications/202 1/02/remoteonlinenotarizationinmortgageloanclosings.pdf?la=en, ngày truycập: 10/08/2022.

152 Theo các iều 4, 10, 11, 12, 13, 14 và 14A của RULONA 2018.!53 iều 20 RULONA 2018.

!5 Theo Khoản b iều 7 của RULONA 2018.

155 Joshua C Prever and Brian J Goodrich, T/dd

156 CCV tr°ớc khi ính chính, sửa ổi bổ sung, thay thế vn bản cing phải có thông báo với c¡ quan có thẩm

quyền Việc chấm dứt hợp ồng °ợc thực hiện bởi c¡ quan có thâm quyền Họ có thé chấm dứt, hoặc vô hiệugiao dịch trái pháp luật Nếu cá nhân có thâm quyền chấm dứt, hoặc vô hiệu hợp ồng thì sẽ phải báo cáo cho c¡quan có thâm quyền và phải °ợc chấp thuận từ phía c¡ quan có thâm quyền.

Trang 24

của bản ghi âm trong vòng nm ến m°ời nm Hồ s¡ CCT (Electronic journal) là quá trình l°u trữ toàn bộ quá trình công chứng d°ới dang dit liệu iện tử Hồ s¡ CCT, cụ thé

hon, sẽ phải ảm bảo: (1) Mã truy cập hoặc các biện pháp xác thực bao mật khác; (2) l°u

trữ vn bản niêm phong: (3) l°u trữ sao vn bản niêm phong: (4) L°u trữ CKT, các thiết bị nhận dạng sinh trắc học, hoặc các thông tin khác có liên quan khác; (5) Có kha nng cung cấp bản sao hợp lệ từ các bản l°u CCV, bên cạnh ó, có thể phải soạn hồ s¡ công chứng truyền thống (theo yêu cau tại n¡i hành nghề) và hồ s¡ công chứng sẽ là bang chứng khách quan quan trọng khi có tranh chấp và khiếu nại trong t°¡ng lai xảy ra!5”.

4 Một số ề xuất xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong công

chứng iện tử giao dịch dân sự tại Việt Nam

4.1 Sự can thiết xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong công

chứng iện tử giao dịch dân sự tại Việt Nam

Một là c¡ sở chính trị, pháp lý, Dang và nhà n°ớc ta dang ây mạnh cai cách t° pháp trong ó có hoạt ộng bổ trợ t° pháp nói chung va công chứng nói riêng Bộ Chính trị ã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019 về một số chủ tr°¡ng, chính sách chủ ộng tham gia cuộc cách mang công nghiệp lần thứ t°, trong ó nhắn mạnh yêu cầu cấp bách dé ây nhanh quá trình chuyển ổi số Trên c¡ sở ó, Chính phủ ã ban hành Ch°¡ng trình hành ộng thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW, dong thời Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14-1-2020 về “7c day phát triển công nghệ số Việt Nam”, Quyết ịnh số 749/Q-TTg ngày 3-6-2020 phê duyệt

“Ch°¡ng trình chuyển ổi số quốc gia ến nm 2025, ịnh h°ớng ến nm 2030” Hiện nay, nhiều vn bản quy phạm pháp luật liên quan ến hoạt ộng công chứng ã và ang °ợc sửa ối, bồ sung hoặc ban hành mới, ặc biệt liên quan ến Luật Công chứng, Luật Giao dịch iện tử Các vn bản nêu trên có nhiều quy ịnh tác ộng trực tiếp ến tổ chức và hoạt ộng công chứng, có tính chất tạo tiền dé cho CCT xuất hiện Hai là c¡ sở thực tiễn, gồm: một là CCT dang là xu h°ớng công chứng mới °ợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dung va ạt °ợc nhiều thành tựu; hai /à việc áp dung tinh °u việt của Blockchain vào CCT dem lại nhiều thuận lợi cho CCV; ba /v quá trình thực thi pháp luật Việt Nam về công chứng còn nhiều bất cập mà những bắt cập này có thé °ợc giải quyết bằng việc áp dụng Blockchain vào CCDT; bốn !à xét tới ha tang công nghệ cing nh° tâm lí của ng°ời dân hoàn toàn khả thi nếu triển khai trên thực tế.

Cn cứ c¡ sở chính trị, pháp lý và c¡ sở thực tiễn, việc xây dựng và ban hành khung pháp lý về CCT ở Việt Nam hiện nay là vấn ề cần thiết.

157 iều 19 của RULONA 2018.

Trang 25

4.2 ề xuất các nguyên tắc c¡ bản trong áp dụng Blockchain trong công chứng

iện tứ giao dịch dân sự

Nguyên tắc c¡ bản trong CCT là những t° t°ởng chỉ ạo có vai trò ịnh h°ớng xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng quy phạm pháp luật và áp dụng pháp luật về

Mô hình áp dung blockchain, nếu xét trong góc ộ CCDT GDDS Việt Nam, không có chức nng thay thế hoàn toàn mô hình công chứng truyền thông, mà việc ứng dụng

mô hình công chứng mới chỉ óng vai trò cải thiện hiệu quả của dịch vụ công chứnghiện có '°`.

Bên cạnh các nguyên tắc c¡ bản °ợc ề cập tới trong iều 3 Luật Công chứng nm 2014, việc áp dụng công nghệ Blockchain trong CCT các GDDS cần tuân theo bốn nguyên tắc sau: (1) ảm bảo an toàn thông tin ữ liệu cá nhân; (2) khai thác thông tin từ CSDL quốc gia úng quyên hạn và hiệu quả cao; (3) phân công, phối hợp hiệu quả giữa các tổ chức, cá nhân có liên quan ến quy trình CCDT; (4) tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng công nghệ ở TCHNCC khi triển khai công chứng iện tử.

4.3 ề xuất một số nội dung pháp lý nỗi bật của công chứng iện tử 4.3.1 C¡ sở dit liệu quốc gia công chứng iện tử

Tr°ớc hết, CSDL quốc gia CCT °ợc hiểu là áp hợp hệ thong dữ liệu iện tử cấp quốc gia liên quan ến chủ thể tham gia, ối t°ợng của giao dịch dân sự và l°u trữ hồ s¡ CCT, cho phép chủ thé có thẩm quyên truy cập, khai thác và chia sẻ.

Cụ thé CSDL quốc gia CCDT °ợc cấu thành bởi ba nhóm CSDL “con”: (i) về thông tin chủ thê tham gia giao dịch; (ii) về thông tin, tình trạng pháp lý của tài sản là ối t°ợng của giao dich; (iii) l°u trữ hồ s¡ CCT cấp quốc gia.

ặc biệt, nhóm tác giả quan tâm tới bốn nhóm van ề pháp ly °ợc ặt ra khi xây dựng CSDL quốc gia CCT nh° sau:

Về trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chế truy cập, khai thác, sử dung: từ quy ịnh pháp luật hiện hành về CSDL công chứng và thực tế xây dựng hiện nay tại các tỉnh, thành phố, nhóm tác giả thấy rằng cần giao cho c¡ quan nhà n°ớc cấp trung °¡ng xây dựng, chỉ có nh° vậy mới ảm bảo có một CSDL thống nhất trên cả n°ớc và có nguồn lực tài chính mạnh dé sử dụng một nền tảng bảo mật, an toàn mà không lãng phí Mặt khác, giao cho c¡ quan nhà n°ớc cấp trung °¡ng ban hành quy chế sử dụng còn ảm bảo tính công bằng trong tiếp cận thông tin của các TCHNCC.

!58 Việc áp dụng công nghệ blockchain trong mô hình CCT chỉ thực chat là áp dụng một công nghệ vào trongl)nh vực công chứng, hoạt ộng công chứng cing cần phải tích hợp ồng thời các giải pháp công nghệ khác, saocho áp ứng với sự phát triển của xã hội Nói theo cách khác, việc tích hợp các giải pháp công nghệ mới khônglàm thay ổi các nguyên tắc c¡ bản vốn có của ngành nghề công chứng.

Trang 26

Về quyên truy cập, khai thác, sử dung: hiện nay pháp luật chỉ quy ịnh TCHNCC có quyền truy cập, khai thác, sử dụng CSDL công chứng, tuy nhiên nhóm tác giả nhận thay cần thiết trao nhóm quyên này cho cả ng°ời yêu cầu công chứng Pham vi °ợc truy cập, khai thác, sử dụng của ng°ời yêu cần °ợc giới hạn chặt chẽ và rõ ràng.

Về trách nhiệm cập nhật: trách nhiệm này cần °ợc mở rộng ngoài TCHNCC, bởi các tô chức nh° Tòa án, Ủy ban Nhân dân hay các tô chức tín dụng ang có một l°ợng lớn thông tin cần thiết phục vụ quá trình công chứng iện tử của CCV Do vậy, nhóm chủ thé này cần phải cập nhật các thông tin liên quan theo quy ịnh pháp luật, ặc biệt cần cân nhắc tới các quy ịnh về pháp luật bảo vệ bí mật nhà n°ớc.

Về chế tài xử lý vi phạm: ặc thù của không gian số là xuất hiện các hành vi vi phạm pháp luật tinh vi, khó phát hiện, chang hạn các chủ thé có trách nhiệm cung cấp thông tin không cung cấp, cung cấp không ầy ủ, không kịp thời mà không có chế tài xử lí vi phạm sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy; hay sự câu kết giữa CCV với ng°ời yêu cầu lợi dụng hình thức công chứng mới dé trốn thuế Do vậy cần ặc biệt chú ý xây dựng chế tai xử lí vi phạm ối với các chủ thé liên quan tới hoạt ộng CCDT.

4.3.2 Thủ tục công chứng iện tử giao dich dân sự có ap dung công nghệBlockchain

Thủ tục giải quyết yêu cầu CCDT gồm bốn b°ớc nh° sau:

B°ớc 1: Ng°ời dùng ng nhập vào ứng dụng Công chứng Quốc gia thông qua tài khoản cá nhân (sẽ có yêu cầu xác thực mã VnEID) Tất cả các chủ thé yêu cầu công chứng gửi yêu cầu công chứng truy cập Công thông tin Công chứng Quốc gia (hoặc thông qua ứng dụng Công chứng quốc gia) tạo dựng yêu cầu công chứng Sau ó, ng°ời yêu cầu công chứng sẽ khai báo các thông tin cần thiết.

Hệ thống gửi thong báo yêu cầu ng tải các loại giấy tờ cần thiết °ợc l°u trong ứng dụng VnEid ã °ợc cài trong máy iện thoại của ng°ời yêu cầu Sau ó, các chủ thé tham gia giao dịch sẽ °ợc thêm vào phòng chờ trên ứng dụng Phòng chờ sẽ ghép tất cả các chủ thể tham gia giao dịch Khi tất cả các bên thống nhất thời gian tham gia phiên họp, hệ thống sẽ chỉ ịnh công chứng viên iện tử bất kỳ.

B°ớc 2: CCV bắt ầu phiên họp CCT và ính chính thông tin của các bên tham gia và cung cấp tr°ớc Toàn bộ quá trình phiên họp sẽ °ợc ghi hình, ghi âm và trình chiếu trực tiếp trên C¡ quan Quản lý và sẽ °ợc CCV thông báo lại Các bên yêu cầu phải xuất hiện tr°ớc thiết bị ghi hình, phát ra âm thanh rõ ràng, có °ờng truyền mạng ổn ịnh Trong khâu tiếp theo, CCV tiến hành xác minh danh tính của từng bên thông qua Bộ Ma trận Câu hỏi về Nng lực hành vi Dân sự Theo ó, CCV gửi yêu cầu truy xuất thông tin từ CSDL quốc gia và ối chứng các thông tin ã °ợc cung cấp với thông tin °ợc gửi từ CSDL quốc gia (Thông tin gửi từ CSDL quốc gia có gắn cryptographic proof).

Trang 27

B°ớc 3: CCV soạn thảo hợp ồng cho hai bên và giải thích pháp luật cho các bên, ọc toàn bộ hợp ồng mà các bên cing có thé tự do xem hợp ồng trên ứng dụng.

Khi các bên tham gia ọc, ồng ý với toàn bộ nội dung, CCV sẽ tiến hành chứng thực CKT của các bên Sau khi thu thập chữ ký, CCV sẽ niêm phong lại hợp ồng d°ới dạng Smart contract cùng với lời chứng của CCV!*’ Sau ó, CCV sẽ kê khai phí, lệ phí công chứng và các bên hoàn tắt thủ tục thanh toán.

Ngoài những thông tin cần °ợc quy ịnh tại Hồ s¡ công chứng, CCT sẽ l°u thêm cả toàn bộ bản ghi âm, ghi hình, số liệu iện tử của các chỉ số (nh° sinh trắc học, mã cryptographical sign, cryptographical proof, kết cả trả lời biéu mẫu nng lực hành vi dân sự, ịa iểm, thời iểm thực hiện và các thông số kỹ thuật cần thiết khác) C¡ quan có thâm quyền ều có thé truy xuất toàn bộ quá trình thông qua mã blockchain hoặc mã hồ s¡ công chứng Tùy thuộc vào yêu cầu của pháp luật mà Tổ chức hành nghề phải l°u lại toàn bộ quá trình giao dich tại thiết bi, in ra bản giấy của một số loại giấy tờ cần thiết theo pháp luật!®°.

Ngoài ra, néu các bên muốn ính chính, sửa ôi hợp ồng, hệ thống CCDT Quốc

gia sẽ ính kèm mã hash vào giao dịch và ính kèm thêm những hiệu lực pháp lý mới.

B°ớc 4: CSDL quốc gia sẽ thông báo với Các c¡ quan chuyên môn dé xem xét và

phê duyệt giao dịch dân sự Việc phê duyệt sẽ là cn cứ phát sinh hiệu lực pháp lý của

Hợp ồng Ng°ời dân tai B°ớc 4 cing có thé hoàn tất thủ tục ng ký quyền sở hữu, hoặc ng ký quyên sử dụng trên cùng một nền tảng công chứng iện tử quốc gia.

4.3.3 Tiêu chuẩn công chứng viên thực hiện công chứng iện tử

Chủ thé thực hiện và chịu trách nhiệm trong hoạt ộng CCT là CCV, do vậy cần ặt ra van ề về nng lực chủ thé của CCV trong hình thức công chứng mới này Theo nhóm tác giả, ngoài nm iều kiện °ợc quy ịnh tại iều 8 Luật Công chứng, cần bổ sung quy ịnh liên quan ến nng lực ứng dụng công nghệ, nng lực khai thác và xử lí thông tin từ CSDL ối với CCDT iều ó ồng ngh)a với việc cần bố sung nội dung bồi d°ỡng nghề công chứng!°! liên quan ến các kỹ nng ứng dụng ph°¡ng tiện iện tử cing nh° xác minh thông tin giao dịch trực tuyến

4.4 ề xuất lộ trình triển khai áp dụng Blockchain trong công chứng iện tử

giao dịch dân sự tại Việt Nam

Giai oạn 01: Bộ T° pháp phối hợp các bộ ngành chuyên môn ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ và thiết bị, ề xuất ph°¡ng án về nguồn lực tài chính Sau ó tô

159 Có thé lập trình mã cryptographical proof dựa trên c¡ sở sinh trắc học của các bên tham gia theo quy ịnh của

Pháp Luật.

160 Nếu pháp luật có quy ịnh về l°u trữ hồ s¡ công chứng truyền thống từ hồ s¡ CCDT.

'61 Thông t° số 01/2021/TT-BTP ngày 03/02/2021 của Bộ T° pháp quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi

hành Luật Công chứng.

Trang 28

chức lựa chọn nhà thầu (hoặc bắt tay hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ) triển khai hệ thống Blockchain của Chính phủ Việt Nam.

Giai oạn 02: Phát huy ứng dụng VnEID và xây dựng CSDL CCT quốc gia Giai oạn 03: Ban hành Luật CCT và nghị ịnh h°ớng dẫn về CSDL, tập huấn kỹ nng chuyên môn về khai thác thông tin từ CSDL, xây dựng ma trận câu hỏi nng lực hành vi dân sự, kiêm tra phần mềm CCDT và giới thiệu CCV.

Giai oạn 04: Kiểm tra bảo mật phần mềm CCT chuyên biệt; tập huấn kỹ nng, giới thiệu cho các CCV phối hợp cùng các tổ chức tín dụng.

Giai oạn 05: Triển khai thí iểm mô hình CCDT tại một số TCHNCC Giai oạn 06: Triển khai rộng rãi.

Chuyên ổi số có thể góp phần ạt °ợc các mục tiêu xây dựng một hệ thống t° pháp hiện ại, chuyên nghiệp, có trách nhiệm và dễ dàng tiếp cận ối với ng°ời dân CCT là một trong những dịch vụ công ã °ợc kiểm tra ặc biệt về tiềm nng áp dụng công nghệ Blockchain Do là một van ề mới, việc triển khai áp dụng Blockchain trong

CCDT ở Việt Nam phải có lộ trình thực hiện thận trọng từng giai oạn Trong ó, xây

dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong CCT là b°ớc tiên quyết trong việc triển khai chế ịnh này trên thực tế Từ nghiên cứu pháp luật và thực tiễn thi hành CCDT và ứng dụng Blockchain trong quản lí nhà n°ớc của một số quốc gia EU, Hoa Kỳ,

Indonesia, Nhật Bản nhóm tác giả ã chỉ ra những gợi mở quý giá cho Việt Nam trong

quá trình xây dựng khung pháp lý về áp dụng Blockchain trong CCT tại Việt Nam Tất nhiên, nhóm tác giả cho rằng học tập các quốc gia khác ồng thời phải quan tâm tới ịnh h°ớng phát triển của ảng, nền tảng pháp lý và iều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam./.

Trang 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Luật Kinh doanh bất ộng sản nm 2014.

Luật Cn c°ớc công dân nm 2014.Luật Hộ tịch nm 2014.

8 Nghị ịnh số 29/2015/N-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ về h°ớng dan

thi hành một sô iêu của luật công chứng.

9 Nghị ịnh số 82/2020/N-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ về Quy ịnh xử

phạt hành chính trong l)nh vực bô trợ t° pháp; hành chính t° pháp; hôn nhân và gia ình;

AA MY z5 2 SM

thi hành án dân sự; pha san doanh nghiệp, hợp tac xã.

10 Nghị ịnh số 43/2014/NCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của Luật ất dai, ã °ợc sửa ổi, bố sung bởi Nghị ịnh số 01/2017/N-CP ngày 06/1/2017 của Chính phủ sửa ồi, b6 sung một số Nghị ịnh quy ịnh chỉ tiết thi hành Luật Dat ai.

11 Nghị ịnh số 58/2021/N-CP ngày 10/6/2021 của Chính phủ quy ịnh về

thông tin tín dụng.

12 Nghị ịnh số 47/2020/N-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ quy ịnh về quản lý, kết nối và chia sẻ ữ liệu số của c¡ quan nhà n°ớc.

13 Nghị ịnh số 102/2017/N-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ quy ịnh về

ng ký biện pháp bảo ảm.

14 Thông t° số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 của Bộ T° pháp h°ớng dẫn một số van ề về ng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo dam, hợp ồng và trao ổi thông tin về ng ký biện pháp bảo ảm tại các Trung tâm ng ký giao dịch, tài sản.

15 Thông t° 111/2017/TT-BTC quy ịnh mức thu, chế ộ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thâm ịnh tiêu chuẩn, iều kiện hành nghề công chứng: phí thẩm ịnh iều kiện hoạt ộng vn phòng công chứng; lệ phí cấp thẻ

Trang 30

tr°ờng quy ịnh chi tiết một số iều của Nghị ịnh số 43/2014/NDCP và Nghị ịnh số

44/2014/N-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.

18 Thông t° số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh về giấy chứng nhận quyên sử dụng ất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ất, ã °ợc sửa ổi, bố sung một số iều theo Thông t° số 33/2017/TTBTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh chỉ tiết Nghị ịnh số 01/2017/N-CP va sửa ôi, b6 sung một số iều của các thông t° h°ớng dẫn thi hành Luật Dat ai.

19 Thông t° số 53/2017/TTBTNMT ngày 04/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng quy ịnh ng°ng hiệu lực thi hành khoản 5 iều 6 Thông t° số

II Sach chuyén khao

20 PGS-TS Nguyễn Vn Cừ, PGS-TS Trần Thị Huệ, Binh luận khoa học BLDS

nm 2015 N°ớc Cộng hòa Xã hội chủ ngh)a Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, H.2016.

21 Học viện T° pháp, Giáo trình Ki nng hành nghệ công chứng Tập 1, Nxb T°

pháp, H 2018.

22 Bộ T° pháp, Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Công chứng, Hà Nội, 2022.

III Luan an, luận vn

23 Hoang Thi Hong Trang, Luan van thac si luat hoc Truong Dai hoc Luat Ha Nội: Bản chat, phạm vi và vai tro cua hoạt ộng công chứng ở Việt Nam, Hà Nội, 2016.

IV Bài viết tạp chí

24 Th.S Phan Thị Bình Thuận, “CCT tai Việt Nam trong bối cảnh cách mang công nghiệp 4.0”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 (420), tháng 10/2020.

25 Th.S Phạm Thị Thúy Hồng và Th.S Hoàng Mạnh Thắng, “Công chứng số -t°¡ng lai của công chứng việt nam”, Tạp chí Nghề Luật s6 1/2022.

26 TS Nguyễn Thanh ình, “C¡ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển công chứng số ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 6/2022.

27 Phạm Thị Thúy Hồng, Hoàng Mạnh Thắng, “Công chứng số - T°¡ng lai của công chứng Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 1/2022.

28 TS Nguyễn Thanh Dinh, “C¡ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển công chứng số ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật số 6/2022.

29 Lê Xuân Hồng, Vi Thị Lý, “ánh giá chung về kết quả thực hiện Luật Công chứng nm 2014 và ịnh h°ớng xây dựng Luật Công chứng sửa ồi”, Tạp chí Nghề Luật số 6/2022.

30 Tuấn ạo Thanh, Phạm Thu Hang, “Một số nội dung can quan tam tai Nghi

Trang 31

quyết của Chính phủ về chính sách phát triển nghề công chứng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 1 (358) — 2022.

V Tài liệu tiếng Anh 31 Luật EU số 910/2014.

32 Revised Uniform Law On Notarial Acts 2018.33 Uniform Electronic Transactions Act 1999.

34 The Uniform Real Property Electronic Recordings Act.

35 United States Government Accountability Office (GAO) — Phong Giai trinhChinh phu Hoa ky, (thang 3 nam 2022), “Technology Assessment — Blockchain:Emerging Emerging Technology Offers Benefits for Some Applications but FacesChallenges,” https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, truy cập ngày10/10/2022.

36 B Schotel, “Legislation, empirical research and juridical law”, Theory Pract.Legis., vol 1, no 3, pp 501-532, 2013.

37 H I Prasetya, “Memaknai Implementasi Konsep Cyber Notary DalamPelaksanaan Lelang , Kementerian Keuangan, 2020, Available:

https://www.djkn.kemenkeu.go.id/artikel/baca/13397/Memaknai-Implementasi-Konsep-CyberNotary-Dalam-Pelaksanaan-Lelang.html, truy cập ngày 15/9/2022.38 Notary Association of America, Electronic Notarizations, source:https://www.notaries.com/articles/electronic-notarizations/, truy cap ngay 15/8/2022.

39 Joshua C Prever and Brian J Goodrich, “Remote Online Notarization inmortgage loan closings ”, link: https://www.hklaw.com/-/media/files/insights/publications/202 1/02/remoteonlinenotarizationinmortgageloanclosings.pdf?la=en, truy cập ngày: 10/08/2022.

40 GAO-22-104625, “Blockchain: Emerging Technology Offers Benefits forSome Applications but Faces Challenges”’, source:

https://www.gao.gov/assets/gao-22-104625.pdf, truy cap ngay 19/01/2023.

Trang 32

GIAO KET HOP DONG TRONG THỜI ẠI CÁCH MẠNG 4.0 -MOT SO VAN DE PHÁP LY ẶT RA VÀ KIÊN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Trịnh Diễm Ngọc - MSSV 451447 Nguyễn Khánh Linh - MSSV 451509

Mai Vi Thùy Linh - MSSV 452932

Tóm tắt: Ngày nay, sự thay ổi và phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trong thời ại Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 ã ặt ra nhiều van dé pháp lý phá vỡ các ịnh ngh)a thông th°ờng về giao kết hop dong (GKH) Mặc dù ch°a tôn tại bat kỳ khái niệm nào về GKHP trong thời ại CMCN hiện nay, thé nh°ng van dé này it nhiễu ã °ợc ghi nhận trong khung pháp lý của Việt Nam, ặc biệt trong một số quy ịnh về GKHD iện tử Ti uy nhiên, các quy ịnh pháp luật còn tôn tại một số hạn chế, bat cập, gây khó khn trong thực tiễn thi hành Nhận thức °ợc van ề này, nhóm nghiên cứu ã vận dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cu thể nh° tổng hợp, hệ thong và phân tích, so sánh - ối chiếu, suy luận logic từ ó dé xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan ến GKH trong thời ại CMCN 4.0 tại Việt Nam.

Từ khóa: hợp dong, giao kết hop ồng, Cách mạng công nghiệp 4.0

1 Khái quát về giao kết hợp ồng trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0 1.1 Khái niệm giao kết hợp ồng trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0 Ngày này, các bên có thé sử dụng nhiều ph°¡ng thức giao kết khác nhau nh° trực tiếp gặp mặt dé thỏa thuận về hợp ồng d°ới hình thức lời nói, vn bản hoặc giao kết gián tiếp thông qua các ph°¡ng tiện hỗ trợ Có thể kế ến một vài hình thức GKH mới ra ời và °ợc sử dụng phổ biến trên thé giới trong thời kỳ CMCN 4.0 nh°: GKH bằng hợp ồng truy cập trang web (Browse-wrap), GKH bằng hợp ồng nhấp chuột (Clickwrap), giao kết qua th° iện tử (email) hay giao kết thông qua các giao dịch tự ộng trong th°¡ng mại iện tử Bên cạnh ó, việc giao kết bằng hợp ồng thông minh (HDTM) thông qua ứng dụng công nghệ chuỗi khối Blockchain cing là thành tựu mới °ợc khởi sinh từ thời kỳ 4.0 Nh° vậy, việc ứng dụng những tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào GKH ã khiến cho quá trình có nhiều thay ổi bằng nhiều ph°¡ng thức da dang, hiện ại h¡n Mặc dù ch°a tôn tại bat kỳ khái niệm nào về GKHD trong thời ại CMCN 4.0, thế nh°ng vấn ề này ít nhiều ã °ợc ghi nhận trong khung pháp lý của nhiều quốc gia, ặc biệt trong một sé quy dinh về GKH iện tử.

Theo ngh)a hẹp, có thể xem GKHD trong thời ại CMCN 4.0 có liên quan mật thiết ến GKHD iện tử Nhìn nhận vấn ề °ới góc ộ này, có thé phân tích một số quan iểm về GKH iện tử sau ây:

iều 11 Luật mẫu về Thuong mại iện tử của UNCITRAL quy ịnh: “7zong quá

Trang 33

trình giao kết hop dong, một dé nghị và việc chấp nhận dé nghị có thể °ợc thể hiện bằng các thông iệp dữ liệu ” ồng thời, Luật này cing °a ra ịnh ngh)a về thông iệp dữ liệu (Data message) là “thong tin °ợc tao ra, °ợc gửi, °ợc nhận, °ợc l°u giữ bằng ph°¡ng tiện iện tử, quang iện hoặc các ph°¡ng tiện t°¡ng tự bao gồm nh°ng không giới han ở việc trao ổi dữ liệu iện tử (Electronic Data Interchange-EDI), th° ”162 Theo cách hiểu này, các bên có thé tham gia GKH iện tu, iện tin, telex và telefax.

bang cách °a ra lời dé nghị và chấp nhận lời ề nghị thông qua các ph°¡ng tiện có

chức nng truyền các thông iệp dữ liệu Trong ó, “ph°¡ng tiện iện tử” °ợc hiểu

theo ngh)a hẹp và khá m¡ hồ khi chỉ là một trong các loại hình °ợc ứng dụng Với sự phát trién của CMCN 4.0, rất nhiều ph°¡ng thức khác có thé °ợc sử dụng dé GKHD.

Tại Việt Nam, có quan iểm cho rng: “Giao kết hợp dong iện tử là quá trình dam phán, th°¡ng thảo, tao lập và ký kết hợp dong thông qua việc trao ổi các dữ liệu iện tứ Các hợp ồng °ợc giao kết nh° vậy sẽ °ợc l°u trữ một phân hoặc hoàn toàn ở dit liệu iện tử "53 ồng thời, tại Khoản 1 iều 36 Luật GDT 2005 quy ịnh: “Giao kết hợp ồng iện tu là việc sử dụng thông iệp dit liệu ể tiễn hành một phần hoặc toàn bộ giao dịch trong quá trình giao kết hợp ồng ” Hai quan iểm trên có cách hiểu t°¡ng ối thống nhất trong việc °a ra khái niệm về GKH iện tử, trong ó, nhắn mạnh vai

trò, sự tham gia cua “thông iệp dữ liệu” trong quá trình GKHD Thông iệp dir liệu là

thông tin °ợc tạo ra, °ợc gửi i, °ợc nhận và °ợc l°u trữ bằng ph°¡ng tiện iện tử.!5“ Trong ó, từ góc nhìn lập pháp, ph°¡ng tiện iện tử hoạt ộng dựa trên công nghệ

iện, iện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, iện từ hoặc công

nghệ t°¡ng tự !5` Cách giải thích thuật ngữ này có sự khác biệt so với một số quan iểm trong luật pháp quốc tế theo h°ớng mở rộng khái niệm ph°¡ng tiện iện tử với sự ứng dụng của các loại hình công nghệ a dạng iều này cho thấy sự linh hoạt và cái nhìn

toàn diện trong t° duy pháp lý hiện ại.

Tuy nhiên, nếu chỉ ánh giá theo ngh)a hẹp, GKHD trong thời ại CMCN 4.0 sẽ không °ợc nhìn nhận một cách toàn diện, thiếu vng những nội dung c¡ bản của việc giao kết theo các ph°¡ng thức truyền thống: d°ới hình thức lời nói, hoặc vn bản viết tay B°ớc vào thời kỳ CMCN 4.0, GKH không ¡n thuần chi là truyền thông iệp dit liệu thông qua Internet mà còn bao gồm các công nghệ nh°: Dữ liệu lớn, vạn vật kết nỗi (là sự kết hợp của của internet, công nghệ vi c¡ iện tử và công nghệ không dây), iện toán ám mây, công nghệ chuỗi khối và trí tuệ nhân tao H¡n nữa, thực chat thời ại CMCN 4.0 cing chi là một thuật ngữ chi thời gian, một giai oạn °ợc ghi nhận lần ầu

! iểm (a) iều 2 Luật mẫu về th°¡ng mại iện tử (Model Law on Electronic Commerce - MLEC) của

'63 Nguyễn Thị Mo, “Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp dong iện tử”, NXB Lao ộng - xã hội, tr 37.! Theo Khoản 12 iều 4 Luật Giao dịch iện tử 2005.

'65 Theo Khoản 10 iều 4 Luật Giao dịch iện tử 2005.

Trang 34

từ nm 2011 Sự phát triển của công nghệ trong giai oạn này cing không thé ngn cản sự giao thoa, kế thừa và phát triển giữa các giá trị pháp lý truyền thống và hiện ại Vì

vậy, GKHD trong thời dai CMCN 4.0 phải là sự tổng hòa nội dung của GKH truyền

thong và iện tử Việc °a ra một cách hiéu thong nhất về khái niệm GKHD trong thời ại CMCN 4.0 là iều cần thiết nhằm áp ứng nhu cầu của thực tiễn.

Do vậy, từ những phân tích trên, nhóm tác giả °a ra khái niệm về GKHD trong thời ại CMCN 4.0 nh° sau: “Giao kết hop dong trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0 là quá trình các bên bày tỏ và thong nhất ý chi với nhau về việc xác lập các quyén và ngh)a vụ dân sự trong hop ồng d°ới hình thức van bản, lời nói, hoặc d°ới dang

thông iệp dit liệu thông qua các ph°¡ng tiện iện tw.”

1.2 ặc iểm giao kết hop dong trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0 Về co ban, GKHD trong thời ại CMCN 4.0 vẫn mang những ặc iểm c¡ ban của GKH truyền thống Tuy nhiên, tr°ớc bối cảnh ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ thì GKH trong thời ại CMCN 4.0 vẫn mang những nét ặc tr°ng riêng.

Thứ nhất, sự xuất hiện của những chủ thé mới trong quá trình GKHD Nêu nh° tr°ớc ây, việc GKH chỉ có hai bên chủ thé tham gia thì trong thời ại CMCN 4.0, còn có một chủ thé khác ó là các cá nhân, tổ chức cung cấp dich vụ mạng, cung cấp nền tảng số, ch°¡ng trình máy tính và tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký iện tử Các chủ thê này thực hiện việc gửi, l°u trữ thông tin giữa các bên tham gia, cung cấp những thông tin cần thiết ể xác nhận ộ tin cậy của thông iệp dữ liệu trong quá trình GKH Bên cạnh ó, còn có các tô chức thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký iện tử sẽ xây dựng và tạo ra c¡ chế sao cho các hợp ồng không bị giả mạo và phủ nhận khi tranh chấp phát sinh !5

Thứ hai, ịa iểm GKHD mang tính phi biên giới Trong thời kỳ khoa học công nghệ, các chủ thê sử dụng ph°¡ng tiện iện tử ể truyền tải thông tin d°ới dạng các thông iệp dữ liệu qua hệ thông mạng Internet nên có thể tiến hành GKHD ở bat cứ âu trên toàn cầu, không có khái niệm biên giới, lãnh thé hay vùng miền Nhờ vậy, các chủ thê có thé tiết kiệm thời gian, chi phí cing nh° giải quyết °ợc khó khn về khoảng cách ịa lý ây °ợc coi là °u iểm v°ợt trội của hợp ồng iện tử so với hợp ồng truyền thống trong bối cảnh CMCN 4.0.

Thứ ba, hình thức giao kết da dang, hiện ại, chính xác GKH °ợc tiễn hành dựa trên việc sử dụng các ph°¡ng tiện kỹ thuật hiện ại, là kết quả của sự phát triển khoa học

kỹ thuật và công nghệ trong thời ại mới Các thao tác GKH °ợc thực hiện qua thuật

toán tự ộng hóa, truyền dẫn nhanh, góp phan tiết kiệm thời gian và tng tính chính xác.

19 Nguyễn Thành Luân (2015), “Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp dong th°¡ng mại iện tử”, Luật

s° Việt Nam, sô (05), tr.15.

Trang 35

Thứ t°, tính rủi ro Quá trình GKH trong thời ại CMCN 4.0 phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ Sự trục trặc về mặt kỹ thuật có thê dẫn ến tự nhằm lẫn cho ối tác, hoặc việc sử dụng không thành thạo có thé ảnh h°ởng ến công tác bảo mật thông tin Dé phòng tránh rủi ro bởi chính yếu tố kỹ thuật em lại, việc GKH cần phải tuân theo một quy trình và thủ tục ặc biệt Bên cạnh ó, chính những lợi ích về tính phi biên giới, tính

vô hình và phi vật chất cing tạo nên rủi ro Khi rào cản về mặt ịa lý bị xóa bỏ thì sẽ

khó có thé xác ịnh °ợc ịa iểm GKHD; khi mọi thông tin dữ liệu liên quan ều ở dạng phi vật chất sẽ gây khó khn khi xác ịnh vấn ề l°u trữ bản gốc hay chứng cứ tại tòa án Ngoài ra, GKHD trong thời kỳ 4.0 cing tôn tại nhiều rủi ro về mặt pháp lý do sự thiếu chặt chẽ trong nội dung hợp ồng giao kết, sự thiếu hiểu biết của các chủ thể về pháp luật trong n°ớc cing nh° quốc tế

2 Thực trang giao kết hợp ồng trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0 2.1 Bắt cập trong quy ịnh pháp luật

Thứ nhất, BLDS 2015 ch°a có các quy ịnh về GKHD iện tit.

BLDS nm 2015 hiện hành mới chỉ ề cập ến các quy ịnh về GKH truyền thống Trong khi ó, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và Internet nh° hiện nay ã khiến cho hình thức GKHD iện tử ngày càng trở nên phổ biến Khi các bên tham gia GKH iện tử chắc chắn có những iểm khác biệt so với GKH truyền thống Do ó, việc thiếu vng các quy ịnh này trong BLDS 2015 - luật chung iều chỉnh các quan hệ dân sự - có thé tạo ra khoảng trống về hành lang pháp ly cho các chủ thể khi tham gia GKH trên môi tr°ờng sé Vì vậy, trong thời gian tới, thiết ngh) cần bé sung thêm các quy ịnh về GKHD iện tử trong BLDS 2015 dé tạo ra khung pháp lý vững chắc, tạo tiền ề cho các quy ịnh về GKH iện tử trong Luật GDT.

Thứ hai, BLDS 2015 ch°a °a ra tiêu chí rõ ràng ể ánh giá mức ộ xác ịnh của ề nghị GKHD.

BLDS 2015 ch°a °a ra tiêu chí rõ ràng ể ánh giá mức ộ xác ịnh của ề nghị GKH Trên thực tế, thông th°ờng, trong hợp ồng mua bán hàng hóa, bên ề nghị th°ờng thê hiện rõ ý ịnh của mình về SỐ l°ợng, chất l°ợng và giá cả hàng hóa mà mình muốn mua hoặc muốn bán, nh°ng BLDS 2015 không có quy ịnh nào tạo c¡ sở pháp lý cho việc giải thích ý chí của bên °a ra ề nghị một cách phù hợp Thiếu sót này ôi khi tạo ra sự nhằm lẫn giữa một quảng cáo, một lời mời thay vì một lời ề nghị GKH hợp pháp.

Khi so sánh BLDS 2015 với các Bộ nguyên tắc Hợp ồng quốc tế, ta thấy có sự khác biệt rất lớn về van ề này Khoản 1 iều 14 Công °ớc của Liên Hợp quốc về hợp ồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công °ớc Viên 1980 - CISG) quy ịnh khá chỉ tiết: “Một dé nghị ký kết hợp dong gửi cho một hay nhiều ng°ời xác ịnh °ợc coi là một

chào hàng nêu có ủ chính xác và nêu nó chỉ rõ ý chi của ng°ời chào hàng muon tu

Trang 36

ràng buộc mình trong tr°ờng hợp có sự chấp nhận chào hàng ó Một ề nghị là ủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn ịnh số l°ợng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy ịnh thé thức xác ịnh những yếu to này ”!5” Bên cạnh ó, iều 2.1.2 của Bộ nguyên tắc hợp ồng th°¡ng mại quốc tế của UNIDROIT - PICC cing quy ịnh: “Một dé nghị °ợc coi là dé nghị GKH nếu no ẩủ rõ ràng và thể hiện ÿ chí của bên dua ra dé nghị bị ràng buộc khi ề nghị giao kết °ợc chấp nhận ” Theo do, tính xác ịnh của ề nghị phụ thuộc vào tiêu chí “ủ rõ ràng” và tiêu chí này có thê °ợc giải thích theo cách hiểu của một ng°ời bình th°ờng có cùng phẩm chat và ở cùng hoàn cảnh với ng°ời tuyên bố và thực hiện hành vi (Khoản 2 iều 4.1 PICC) Nh° vậy, quy ịnh về khái niệm ề nghị GKHD trong BLDS 2015 nên sửa ổi dé phù hợp với pháp luật quốc tế và ảm bảo quyền, ngh)a vụ các bên trong quá trình GKH.

Thứ: ba, bất cập trong quy ịnh về thoi iểm và ịa iểm gửi thông iệp dữ liệu Thời iểm gửi và nhận thông iệp dữ liệu là cn cứ quan trọng dé xác ịnh thời iểm bắt ầu ngh)a vụ của các bên iều 17 Luật GDT quy ịnh về vấn ề này nh° sau: “Thời iểm gửi một thông iệp dữ liệu là thời iểm thông iệp dit liệu này nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của ng°ời khởi tao.” Tuy nhiên, iều luật này ch°a dự liệu °ợc hết các tr°ờng hợp, chng hạn tr°ờng hợp thông iệp dữ liệu hoặc ề nghị, chấp nhận ề nghị GKH ó không rời khỏi hệ thống thông tin d°ới sự kiểm soát của ng°ời khởi tạo thì thời iểm gửi thông iệp dữ liệu °ợc xác ịnh nh° thé nào? Trong khi ó, về vẫn ề này, Nghị ịnh 52/2013/N-CP về th°¡ng mại iện tử tuy là vn bản chuyên ngành d°ới luật nh°ng ã quy ịnh khá ầy ủ về thời iểm gửi chứng từ iện tử Nh° vậy, pháp luật cần có sự sửa ôi dé có sự t°¡ng thích giữa các vn bản pháp luật cing nh° dễ dàng áp dụng h¡n trong thực tiễn.

Về ịa iểm gửi thông iệp di liệu, Khoản 2 iều 17 có quy ịnh: “ Truong hop ng°ời khởi tạo có nhiều trụ sở thì ịa iểm gửi thông iệp dit liệu là tru sở co moi liên hệ mật thiết nhất với giao dich” và Khoản 2 iều 19 GDT nm 2005 quy ịnh: “ Dia iểm nhận thông iệp dit liệu là trụ sở của ng°ời nhận nếu ng°ời nhận là c¡ quan, to chức hoặc n¡i c° trú th°ờng xuyên của ng°ời nhận nếu ng°ời nhận là cá nhân Tr°ờng hợp ng°ời nhận có nhiều trụ sở thì ịa iểm nhận thông iệp dit liệu là trụ sở có moi liên hệ mật thiết nhất với giao dich.” Tuy nhiên, cum từ “có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch” t°¡ng ối khó hiểu cing nh° ch°a °ợc h°ớng dẫn cụ thé trên thực tế.

2.2 Bat cập trong thực tiễn thi hành pháp luật

Thứ nhất, vẫn ề xác ịnh danh tính chủ thể, ph°¡ng pháp ịnh danh và xác thực chủ thé còn gặp khó khn, v°ớng mắc trên thực tế.

!? Công °ớc của Liên Hợp quộc vệ hợp dong mua bán hàng hóa quoc tê, nguôn

https://www.vksndtc.gov.vn/KND/Documents/Ban%20dich%20CI1SG-1980.pdf, ngày truy cập 30/10/2022.

Trang 37

ề tham gia hợp ồng, các bên chủ thé cần phải bày tỏ ý chí dé cùng nhau xác lập, thay ổi, cham ứt quyền và ngh)a vụ dân sự, do ó cần biết chính xác mình ang GKHD với ai Tuy nhiên, Luật GDT 2005 không quy ịnh về xác ịnh danh tính chủ thể, ch°a có ph°¡ng pháp ề ịnh danh, xác thực tô chức, cá nhân khi tham gia các hợp ồng trên môi tr°ờng iện tử Trên thực tế, nhu cầu xác minh các bên tham gia GKH là ngày càng cần thiết, nhất là trong l)nh vực TMT Bởi lẽ, các bên GKH sẽ chỉ trao ổi với nhau qua màn hình hay qua các thuật toán máy tính, vì vậy sẽ rất khó dé có thé xác ịnh chủ thé tham gia GKH có hoàn toàn ồng thuận về ý chí, có bị lừa ối, c°ỡng ép hay

có nng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch ó hay không Do ó, việc nghiên cứu,

bổ sung các nội dung về xác ịnh danh tính chủ thể, ph°¡ng pháp ịnh danh iện tử là iều cần thiết nhằm áp ứng nhu cầu thực tế.

Thứ hai, c¡ chế giải quyết tranh chấp liên quan ến GKHD iện tử ch°a rõ ràng, gây ra nhiều lúng túng cho các chủ thể áp dụng pháp luật trên thực tế.

GKH là sự kiện pháp lý nhằm ràng buộc quyên và ngh)a vụ của các bên trong hợp ồng Trong tr°ờng hợp một bên vi phạm hợp ồng thì bên kia phải có c¡ chế bảo vệ các quyền lợi của mình Một trong số ó là c¡ chế giải quyết tranh chấp về giao kết và thực hiện hợp ồng iện tử Cụ thé, iều 52 Luật GDT quy ịnh: “7 Nhà n°ớc khuyến khích các bên có tranh chấp trong giao dịch iện tử giải quyết thông qua hòa giải 2 Trong tr°ờng hợp các bên không hòa giải °ợc thì thẩm quyên, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về giao dịch iện tử °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật ” Tuy nhiên, quy ịnh này van còn chung chung, ch°a cụ thé Câu hỏi ặt ra là, thâm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật nào? H¡n nữa, khi có tranh chap phát sinh giữa những chủ thé của hợp ồng thì việc ầu tiên các bên th°ờng thực hiện là tiến hành th°¡ng l°ợng với nhau Nếu giải quyết bằng th°¡ng l°ợng không ạt kết quả thì mới tiến hành hòa giải thông qua ng°ời trung gian hoặc hòa giải viên Chính vì vậy, quy ịnh nh° tại iều 52 hiện hành là ch°a phù hợp với thực tiễn Do vậy, pháp luật cần sửa ôi, bố sung iều luật này dé giảm bot khó khan cho các chủ thé trong việc áp dụng co chế giải quyết khi tranh chấp liên quan ến hợp ồng iện tử phát sinh.

3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về giao kết hợp ồng trong thời ại Cách mạng Công nghiệp 4.0

Thứ nhất, cần bố sung các quy ịnh về giao kết hop ồng iện tử trong BLDS

Xét về hiệu lực pháp lý của vn bản quy phạm pháp luật, BLDS là vn bản pháp luật có hiệu lực pháp ly cao nhất, iều chỉnh các van dé chung của quan hệ dân sự nói

chung cing nh° quan hệ hợp ông nói riêng Bởi vậy, việc sửa ôi, bô sung các quy

Trang 38

ịnh liên quan ến GKH iện tử trong BLDS 2015 là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý thống nhất cho các chủ thé khi tham gia GKHD qua môi tr°ờng số Cụ thé, có thé sửa ổi, b6 sung bốn nội dung sau trong BLDS: (i) các nội dung cần có của lời ề nghị giao kết hợp ồng trên môi tr°ờng số; (ii) tiêu chí xác ịnh tinh hợp lệ của hợp ồng °ợc giao kết bằng ph°¡ng tiện iện tử; (iii) thời iểm và ịa iểm giao kết hợp ồng iện tử và (iv) thay ôi, rút lại ề nghị giao kết hợp ồng và rút lại thông báo chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng iện tử Theo nhóm tác giả, các van dé này nên °ợc quy ịnh mang tính nguyên tắc trong BLDS, còn các nội dung mang tính kỹ thuật, cụ thé liên quan trực tiếp ến van ề GKH iện tử sẽ °ợc quy ịnh trực tiếp trong Luật GDT hoặc các Nghị ịnh h°ớng dẫn liên quan ến HT.

Thứ hai, BLDS can °a ra tiêu chí rõ ràng ể ánh giá mức ộ xác ịnh của ề

nghị GKHD.

Nh° ã phân tích ở trên, quy ịnh khái niệm ề nghị GKH trong BLDS 2015 ch°a thể hiện °ợc tiêu chí ánh giá mức ộ xác ịnh của một ề nghị GKH Do ó, nhóm nghiên cứu ề xuất Khoản 1 iều 386 BLDS 2015 cần sửa ổi, bổ sung theo h°ớng quy ịnh rõ “tính xác ịnh cụ thé của ng°ời °ợc dé nghị” dé tránh tr°ờng hop quy ịnh này °ợc hiểu theo nhiều ngh)a, gây khó khn trong hoạt ộng áp dụng pháp luật Theo ó, cần bổ sung quy ịnh “một bên °ợc coi là xác ịnh cụ thể khi bên dé nghị gửi dé nghị của mình bằng các tiêu chí khách quan xác ịnh °ợc rõ bên mà dé nghị sẽ °ợc gửi tới” vào iều 386 BLDS 2015 hoặc có thê tham khảo cách quy ịnh giống iều 14 của CISG, ó là “Mét dé nghị là ủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn ịnh số l°ợng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy ịnh thể thức xác ịnh những yếu to này ”

Bên cạnh ó, theo quan iểm của nhóm tác giả, nội dung của ề nghị GKHD cần °ợc bồ sung vào BLDS 2015 cần có ba yếu tố chính là:

(1) ề nghị GKH phải thé hiện rõ ý ịnh GKH của bên ề nghị thông qua việc nêu rõ nội dung chủ yếu của hợp ồng (bao gồm ối t°ợng và những iều khoản c¡ bản khác của hợp ồng mà nếu thiếu chúng thì hợp ồng sẽ không thể hình thành hoặc không thé tiễn hành giao kết) sao cho bên °ợc dé nghị chi cần tra lời chấp nhận là ủ dé giao kết hợp ồng mà không cần thêm bat kì iều kiện bổ sung nao.

(2) Chủ thê °ợc ề nghị có tính xác ịnh Một ề nghị GKH có thể gửi tới một bên xác ịnh hoặc tới công chúng Khi một ề nghị °ợc °a ra cho nhiều ng°ời, với nội dung rõ ràng, thời hạn trả lời xác ịnh, iều kiện về chủ thể xác ịnh, với mong muốn thực sự GKH, có giá trị ràng buộc với bên ề nghị thì ó là một lời ề nghị

GKHD hợp pháp.

(3) Bên °a ra ề nghị phải chịu sự ràng buộc ối với dé nghị GKHD Nếu không

Trang 39

áp ứng yêu cầu này, một lời mời mặc dù h°ớng tới chủ thể xác ịnh và chứa ựng nội dung chủ yếu của hợp ồng vẫn sẽ không có giá trị của một ề nghị giao kết mà chỉ

°ợc xem nh° bản thông báo thông th°ờng.

Về việc xác ịnh ý chí của các chủ thé tham gia GKHD, BLDS 2015 cần bé sung về nguyên tắc nhm giải thích ý chí của các bên tham gia hợp ồng: “Tuyên bồ cách xử sự khác của một bên °ợc giải thích theo ngh)a mà một ng°ời có lý trí, nếu ng°ời ó °ợc ặt vào vị trí bên kia trong những hoàn cảnh t°¡ng tự cing sẽ hiểu t°¡ng tự ”

Thứ: ba, cần sửa ổi quy ịnh về thời iểm và ịa iểm gửi thông iệp dữ liệu

trong Luật GDT 2005.

Nh° ã ề cập, quy ịnh tại iều 17 Luật GDT 2005 mới chi chỉ ra những yếu tố về mặt kỹ thuật của việc gửi thông iệp dữ liệu Do ó, nhóm tác giả kiến nghị bổ sung quy ịnh này nh° sau: Thoi iểm gửi một thông iệp dữ liệu là thời iểm thông iệp dữ liệu này nhập vào hệ thông thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của ng°ời khởi tạo; tr°ờng hợp thông iệp dữ liệu ó không rời hệ thông thông tin d°ới sự kiểm soát của ng°ời khởi tạo hay ại iện của ng°ời khởi tạo thì thời iểm gửi là thời iểm nhận

duoc thông iệp dit liệu do.

Bên cạnh ó, thuật ngữ “có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch” °ợc quy ịnh tại Khoản 2 iều 17 và Khoản 2 iều 19 là t°¡ng ối khó hiểu ối với các chủ thê khi tham GKH và khó xác ịnh °ợc chính xác trên thực tế Do vậy, Luật GDT cần có sự iều chỉnh về mặt thuật ngữ, có thé sửa ổi, b6 sung iều 17 Luật GDT nh° sau:

ịa iểm gửi thông iệp dit liệu là trụ sở của ng°ời khởi tao nếu ng°ời khởi tạo là c¡ quan, tô chức hoặc n¡i c° trú của ng°ời khởi tạo nếu ng°ời khởi tạo là cá nhân Tr°ờng hợp ng°ời khởi tạo có nhiều trụ sở thì ịa iểm gửi thông iệp dữ liệu là trụ sở mà ng°ời khởi tạo th°ờng xuyên làm việc nhất.

ịa iểm nhận thông iệp dữ liệu là trụ sở của ng°ời nhận nếu ng°ời nhận là c¡ quan, tổ chức hoặc n¡i c° trú th°ờng xuyên của ng°ời nhận nếu ng°ời nhận là cá nhân Tr°ờng hợp ng°ời nhận có nhiễu trụ sở thì ịa iểm nhận thông iệp dit liệu là tru sở mà ng°ời khởi tạo th°ờng xuyên làm việc nhất.

Thứ t°, kiến nghị hoàn thiện quy ịnh về xác ịnh danh tính chủ thể và ph°¡ng pháp xác ịnh danh tính chủ thể trong GKHD.

ể tránh các tr°ờng hợp chủ thé tham gia GKHD trong môi tr°ờng số không tự nguyện về ý chí, bị lừa dối, e dọa, c°ỡng ép hoặc không ủ iều kiện về nng lực hành vi ể tham gia giao dịch, nhóm nghiên cứu ề xuất bổ sung quy ịnh về khái niệm xác ịnh danh tính iện tử, ph°¡ng thức dé ịnh danh iện tử trong Luật GDT Cụ thể,

khái niệm này nên °ợc ghi nhận nh° sau:

Xác thực iện tu là qua trình sử dụng dit liệu ề nhận dang và xác minh danh tính

Trang 40

của cá nhân hoặc tổ chức thực hiện các giao dịch trên môi tr°ờng iện tử.

Ph°¡ng thức ịnh danh iện tử là ph°¡ng thức chứa các dit liệu nhận dang do tổ chức, cá nhân sở hữu và kiểm soát nhằm xác thực ý chí của các bên trong các giao dịch

iện tử.

Thứ nm, kiến nghị hoàn thiện về c¡ chế giải quyết tranh chấp giao kết hợp dong Nhằm bảo vệ tốt h¡n quyền và lợi ich hợp pháp của các bên trong giao dịch, nhóm tác giả kiến nghị sửa ổi, bồ sung iều 52 Luật GDT 2005 về c¡ chế giải quyết tranh chấp giao kết hợp ồng nh° sau:

I Nhà n°ớc khuyến khích các bên giải quyết tranh chấp trong giao dịch iện tử, giao kết và thực hiện hợp ông iện tử bằng th°¡ng l°ợng hoặc hòa giải giữa các bên Nếu th°¡ng l°ợng hoặc hòa giải không ạt kết quả thì tranh chấp có thé °ợc giải quyết

thông qua Toa an hoặc Trọng tài

2 Thủ tục giải quyết tranh chấp về giao kết và thực hiện hop dong iện tử tại Tòa án hay Trọng tài sẽ °ợc tiễn hành theo thủ tục tổ tụng dán sự cua Toa an hoặc theo thủ tục to tụng Trọng tài.

Kết luận

Với sự phát triển mạnh mẽ của công cuộc chuyền ổi số thì hoạt ộng giao kết hợp ồng giữa các chủ thể ngày càng phát triển a dạng Do ó, việc hoàn thiện khung pháp lý về giao kết hợp ồng óng vai trò quan trọng và cần thiết trong xã hội Ở Việt Nam, Luật GDT 2005 ra ời nham iều chỉnh các quá trình GKHD bang các ph°¡ng tiện iện tử nói riêng và BLDS 2015 iều chỉnh quá trình GKH nói chung song vẫn còn tồn tại những bất cập cần phải hoàn thiện Nhận thấy iều này, nhóm nghiên cứu ã nêu lên những van ề lý luận chung về giao kết hợp ồng trong thời ại CMCN 4.0, ánh giá và phân tích thực trạng quy ịnh pháp luật hiện hành, từ ó °a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy ịnh pháp luật về GKHD trong thời ại hiện nay./.

Ngày đăng: 11/04/2024, 02:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN