1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Quyết Định Lựa Chọn Đại Học Của Sinh Viên
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại bài nghiên cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN Thực hiện: Nhóm 5 Lớp học phần: 24100AMAT1011

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN

ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN

Thực hiện: Nhóm 5

Lớp học phần: 24100AMAT1011

Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thu

Hà Nội, năm 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau khi trải qua quá trình nỗ lực, tìm tòi và nghiên cứu nhóm 5 đã hoàn thành bài nghiên cứu Đối với nhóm nghiên cứu đây là thử thách lớn và khó thực hiện Nhưng nhờ vào sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của giảng viên, nhóm nghiên cứu đã hoàn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất Nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Lê Thị Thu vì đã luôn tạo điều kiện hỗ trợ nhóm trong quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học Bằng việc tiếp thu những kiến thức kinh nghiệm mà giảng viên truyền đạt nhóm nghiên cứu đã hoàn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất Tất

cả những lời khuyên, sự góp ý của giảng viên đã giúp nhóm nghiên cứu có ý tưởng mới Một lần nữa nhóm nghiên cứu xin được cảm ơn giảng viên Lê Thị Thu vì đã tận tâm giảng dạy, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm nghiên cứu Bài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, hạn chế mong giảng viên thông cảm và chỉ dạy nhóm nghiên cứu Sau cùng nhóm nghiên cứu xin chúc giảng viên Lê Thị Thu mạnh khỏe, hạnh phúc và tiếp tục nhiệt huyết trên con đường trồng người của mình

Xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 3

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 5 Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học ( Lần 1 )

* Thời điểm: 01/05/2024

* Hình hức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

* Mục đích của việc tham gia cuộc họp: Thảo luận, tìm kiếm đề tài nghiên cứu mà nhóm sẽcùng thực hiện nghiên cứu khoa học

* Kết quả buổi họp: Nhóm đã thống nhất với nhau về đề tài nghiên cứu: Các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn đại học của sinh viên

Trang 4

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học ( lần 2 )

* Thời điểm: 29/02/2024

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

1 Đỗ Thu Trang Nhóm trưởng, làm nội dung phần 4

3 Nguyễn Ngọc Trâm Làm bảng khảo sát và cơ sở lý

thuyết

tổng quan nghiên cứu

Vi Làm Powerpoint, chạy SPSS, làmnội dung kết luận và kiến nghị

* Mục đích của việc tham gia họp nhóm: Thảo luận, phân chia công việc

* Kết quả buổi họp: Nhóm đã thống nhất được với nhau về nhiệm vụ mỗi thành viên trongbài thảo luận

Trang 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 5

1.1 Lí do lựa chọn đề tài nghiên cứu: 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 6

1.3 Tổng quan nghiên cứu 7

1.3.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam 7

1.3.2 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của GDĐH 8

1.3.3 Học sinh trung học phổ thông và khách hàng trong đào tạo đại học 10

1.3.4 Tổng quan về quyết định lựa chọn trường đại học 11

1.3.5.Mô hình hàng động hợp lý ( TRA ) 12

1.3.6 Phát triển mô hình nghiên cứu 13

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 24

1.5 Giả thuyết 24

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25

1.7 Phương pháp nghiên cứu 25

1.8 Ý nghĩa của nghiên cứu 26

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 27

2.1 Các khái niệm và vấn đề liên quan 27

2.2.1 Khái niệm “ quyết định lựa chọn trường đại học ” 27

2.2.2 Mô hình lựa chọn trường đại học của sinh viên theo Chapman 27

2.2 Cơ sở lý thuyết 27

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1 Thiết kế nghiên cứu 29

3.1.1 Quy trình nghiên cứu 29

3.1.2 Xây dựng phiếu điều tra 29

3.2 Nghiên cứu định tính ban đầu 31

3.2.1 Mục tiêu của phỏng vấn sâu 31

3.2.2 Phương pháp thực hiện phỏng vấn sâu 31

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33

4.1 Phân tích kết quả nghiên cứu định tính 33

4.1.1.Trường đại học có đáp ứng cơ hội việc làm sau khi ra trường 33

4.1.2 Xếp hạng trường đại học 33

Trang 6

4.1.3 Cảm nhận về các hoạt động của trường 34

4.1.4 Sự ảnh hưởng từ mọi người xung quanh 34

4.1.5 Yếu tố tiêu biểu khác 35

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng 35

4.2.1 Phân tích thống kê theo mô tả 35

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 39

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43

4.2.4 Phân tích tương quan Pearson 47

4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 47

4.3 Hạn chế của đề tài 49

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

5.1 Kết luận 50

5.2 Kiến nghị, đề xuất giải pháp 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

PHỤ LỤC 54

Trang 7

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lí do lựa chọn đề tài nghiên cứu:

Giáo dục đại học trên thế giới đang phát triển một cách nhanh chóng trên mọi phương diệnvới các xu hướng chủ yếu như là: tư nhân hóa, số hóa, Trường đại học bây giờ đang pháttriển theo hướng của một doanh nghiệp, họ dần hoàn thiện và nâng cao các dịch vụ giáo dụccũng như chuyên môn giảng dạy nhằm thu hút sinh viên và cạnh tranh với các trường đạihọc khác ( Mok,2007)

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sâu rộng, giáo dục là một khía cạnh quantrọng cần được thay đổi toàn diện Quan trọng nhất là GDĐH chuyển dần sang hướng đạichúng hóa, chuyển mình dần dần ra khỏi sự lệ thuộc vào chính phủ, hướng tới sự tự chủtoàn diện Theo như thông tư chính phủ, các trường đại học đã được giao quyền tự chủmạnh mẽ, nhiều trường đại học đã tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo trong việc thu hút sinh iên

có năng lực; đồng thời nâng cao hất lượng giảng dạy, đổi mới phát triển cơ sở vật chất, bổsung và minh bạch trong cơ chế tuyển sinh trược phụ huynh và học sinh/ sinh viên

Thực trạng hiện nay, các trường đại học đang đối diện với hàng loạt các khó khăn có thể kểđến như sau Thứ nhất, vấn đề “cung giảm mà cầu tăng”, có thể lý giải rằng ngày càng suốthiện vô vàn các trường đại học mới thành lập tuy nhiên số lượng học sinh THPT lựa chọnlại sụt giảm bởi có vô vàn sự lựa chọn hấp dẫn khác như du học, xuất khẩu lao động, họcnghề, Thứ hai, chính là nguyên nhân đến từ chính thí sinh điều này được lý giải là do sựthiếu hiểu biết về ngành nghề của một bộ phận không nhỏ các học sinh điều này dẫn đến sựchán nản , lãng phí trong suốt quá trình đào tạo Thứ ba, các trường đại học đã dần tập trungvào các hoạt động truyền thông tuy nhiên chúng có lẽ chưa được triển khai đúng hướng vàhiệu quả, điều này cũng làm giảm sự thu hút của thí sinh đối với nhà trường

Muốn giải quyết được những trở ngại này, mỗi trường đại học cần xác định rõ các vấn đềthen chốt ở các sinh viên tiềm năng họ mong muốn gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn đại học của họ? Yếu tố tác động đến những sự lựa chọn của họ là gì?

Để rồi từ đó hướng tới giải quyết và nâng cao từng khía cạnh một

Qua thực trạng này, nhóm chúng tôi nhận thấy cần nghiên cứu chuyên sâu về những nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đại học của sinh viên Việt Nam

Trên thực tế, trên thế giới đã có những bài báo cáo, các tác phẩm nghiên cứu mang tính hànlâm được phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau như của Chapman ( 1981 ),Kotler & Fox(1995), Joseph và Joseph (1998, 2000), Karl Wagner và cộng sự (2009), Joseph Kee MingSia (2013) Thông qua các bài báo cáo từ những tác giả trên cũng đã làm sáng tỏ rõ các yếu

tó chính ảnh hưởng tới lựa chọn của thí sinh bao gồm học phí, chương trình học, danh tiếngnhà trường, chất lượng đào tạo, khả năng có công việc sau khi ra trường Những nghiên cứutrên hầu hết dựa trên lý thuyết ý định hành vi tiếp cận từ góc độ “ khách hàng”

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về các nhân tố lựa chọn đại học của sinh viên thực sự cònnhiều hạn chế Tuy nhiên vẫn có thể kể ra một số nghiên cứu nổi bật như là: nghiên cứu củaTrần Văn Quí và Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2011),

Trang 8

Xuất phát từ những lý do trên, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu các

nhân tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên” làm đề tài cho

bài thảo luận

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chung: Mục đích của nghiên cứu này là nghiên cứu và xác định các yếu tố ảnhhưởng đến việc lựa chọn trường đại học của sinh viên Từ đó đưa ra những khuyến nghị phùhợp dựa trên kết quả nghiên cứu nhằm giúp sinh viên lựa chọn trường đại học phù hợp vớibản thân

- Mục tiêu cụ thể:

 Để đạt được mục tiêu chung của nghiên cứu, cần đạt được các mục tiêu cụ thể nhưsau:

 Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học

 Thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu đã thu thập được

 Đáng giá mức độ tác động của các yếu tố này đến việc lựa chọn trường đại học dựatheo kết quả phân tích

 Đề xuất các phương pháp hỗ trợ sinh viên trong việc đánh giá và lựa chọn trường phùhợp

1.3 Tổng quan nghiên cứu

1.3.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam

Theo Quyết định số 1981/QĐ – TTg được Chính phủ phê duyệt Khung cơ cấu hệ thốnggiáo dục quốc dân Việt Nam có 4 cấp gồm:

- Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông được bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dụctrung học phổ thông

- Giáo dục nghề nghiệp gồm các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

- Giáo dục đại học gồm các trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ

Cấu trúc Khung trình độ quốc gia bao gồm 8 bậc trình độ: Bậc 1- Sơ cấp I; Bậc 2- Sơ cấp II;Bậc 3 – Sơ cấp III; Bậc 4 – Trung cấp; Bậc 5 – Cao đẳng; Bậc 6 – Đại học; Bậc 7 – Thạc sĩ;Bậc 8 – Tiến sĩ Tương ứng với mỗi bậc trình độ là: Chuẩn đầu ra (gồm kiến thức, kỹ năng,mức tự chủ và trách nhiệm người tốt nghiệp khoa đào tọa nếu có) và khối lượng học tập tốithiểu, tính bằng tín chỉ người học phải tích lũy cho mỗi trình độ; Văn bằng chứng chỉ công

nhận Cụ thể được mô tả trong Hình 1.1

Trang 9

Hình 1.1: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Theo Quyết định 1981/QĐ- TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ

Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

1.3.2 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của GDĐH

a) Khái niệm về GDĐH

Có 4 khái niệm thông dụng nhất về GDĐH theo Ronail Barnett (1992)

- GDĐH được xem là một cơ hội để nâng cao, phát triển và hình thành nhận thức của bảnthân trong cuộc sống người học

- GDĐH là đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu Quan điểm này có thể được hiểu rằngGDĐH chính là lò rèn đúc ra những nhà khoa học và nghiên cứu thực sự

- GDĐH là một dây chuyền sản xuất đầu ra là những nhân lực đạt chuẩn

Trang 10

- GDĐH là hoạt động quản lý, tổ chức giảng dạy một cách có hiệu quả và có chất lượng cao.Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học và sau đại học.

b) Đặc điểm của giáo dục đại học

Theo WTO, giáo dục chung và giáo dục đại học nói riêng là một loại hình cung cấp dịch vụ

mà người học ở đây đóng vai trò là khách hàng và trường học là đơn vị cung cấp dịch vụ Vìvậy các đơn vị này mang đầy đủ tính chất của dịch vụ là: tính vô hình, tính không tách rờigiữa cung cấp và tiêu dùng, tính không đồng đều về chất lượng, tính không chuyển quyền sởhữu được và tính không dự trữ được (Zeithaml và công sự, 1985)

Tính vô hình: Các chương trình đào tạo mang tính chất vô hình, người học không thể đánhgiá, quan sát, hình dung được trước khi học

Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng: lúc này khuôn viên trường học giống nhưthị trường giao dịch, quá trình trao đổi dịch vụ diễn ra cố định tại một địa điểm và thời giannhất định

Tính không đồng đều về chất lượng: Trường học khó có thể cung cấp đồng đều hàng loạtdịch vụ một cách tiêu chuẩn thống nhất, ngược lại ở mỗi người học khác nhau lại có cáccảm nhận khác nhau phụ thuộc vào trải nghiệm tiếp xúc với giảng viên ( người cung câosdịch vụ )

Tính không dự trữ được: mỗi khung chương trình đâof tạo đều được thay đổi theo thời gian

và ở mỗi thời điểm lại có sự khác nhau, không thể dự trữ được

Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi tham gia vào quá trình đào tạo thì người họcnhất định phải tự mình tham gia và không có quyền chuyển nhượng cho một cấ nhân nàokhác

c) Mục tiêu của giáo dục đại học

- Mục tiêu chung:

 Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, côngnghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế;

 Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hànhnghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệtương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệmnghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân

Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ:

 Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, kỹ năngthực hành thành thạo, hiểu biết được tác động của các nguyên lý, quy luật tự nhiên -

xã hội trong thực tiễn và có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộcngành được đào tạo;

Trang 11

 Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vữngnguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làmviệc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo;

 Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học nền tảng, có kỹ năngchuyên sâu cho nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệphiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyếtnhững vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo;

 Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và ứng dụng,

có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát hiện nguyên lý,quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ,hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn

( Nguồn: Luật số 08/2012/QH13 của Quốc Hội: Điều số 5 luật giáo dục tiểu học )

1.3.3 Học sinh trung học phổ thông và khách hàng trong đào tạo đại học

a) Học sinh THPT

Theo Luật giáo dục Việt Nam (2005), học sinh THPT là người đã vượt qua kỳ thi tốt nhiệpTHCS thông qua kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Học sinh THPT có độ tuổi từ 15-18, ở độ tuổinày họ có các đặc điểm tâm sinh lý riêng có tác động đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp

và nguyện vọng vô trường đại học sau này Các đặc điểm có thể liệt kê như sau

- Sự phát triểm của tự ý thức

- Lí tưởng sống

- Hoạt động học tập

- Sự quảng giao với xã hội

Học sinh THPT có khả năng nhận thức được rõ rệt về lợi ích của các quyết định, họ hoàntoàn có thể nhận biết rõ được cái họ muốn, nhu cầu mà họ cần và biết lựa chọn so sánhnhằm hướng đến sự phù hợp và tận dụng được các lợi thế kỹ năng của chính mình(Ginzberg, Ginzburg, Axelrad, và Herme,1951)

Trang 12

b) Khách hàng trong đào tạo đại học

Bảng 1.2: Tổng hợp các khách hàng của cơ sở giáo dục đại học

Nguồn: Dẫn theo Marcia Terra Da Silva (2003)

1.3.4 Tổng quan về quyết định lựa chọn trường đại học

Dựa theo lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng từ đó liên hệ tới hành vi lựa chọn trường đại học của học sinh THPT

Hình 1.3 : Minh họa quy trình ra quyết định mua/ chọn

Nguồn: Comegys và công sự 2006

Dựa vào hình ảnh minh họa trên ta có thể thấy ý định lựa chọn của khách hàng được xemxét dưới hai góc độ chính

Một là, ý định là sự sẵn sàng trong việc lựa chọn sản phẩm/ dịch vụ hoặc lựa chọn một tổ chức cung ứng

Hai là, ý định là khả năng hay dự định thực tiễn một hàng động nào đó của con người hướng đến hành vi thực tế trong tương lai.

Có thể nó rằng để hiểu về ý định lựa chọn nguyện vọng của học sinh thì các trường học cóthể xem xét dựa trên lý thuyết hành vi Theo đó thì quyết định nhập học vào một trường nào

đó là một quá trình hình thành suy nghĩ phức tạp của một cá nhân Quá trình này phát triển

từ nguyện vọng, mong muốn của bản thân về một ngành nghề yêu thích nào đó từ đó đi tớihành động quyết định chọn một trường học để theo đuổi Để có thể hiểu rõ hơn hãy xembảng trình bày chi tiết sau

Trang 13

Bảng 1.4 So sánh các bước quyết định lựa chọn trường đại học và quyết định lựa chọn

sản phẩm/dịch vụ

Nguồn: luận văn tiến sĩ về nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT – trường hợp khu vực Hà Nội của Nguyễn Thị Kim Chi

Cơ bản thì quyết định lựa chọn đại học bắt nguồn từ những đặc điểm và nguyên nhân sau

- Quyết định lựa chọn trường học của học sinh bắt nguồn từ rất sớm ( Moogan và Baron –2003) Có thể thấy điều này đã nhen nhóm từ khi học xác định được khả năng của bản thân,niềm yêu thích vào một ngành nghề nào đó từ đó quyết định dự tuyển vào trường đại học cụthể

- Quyết định còn dựa vào năng lực tài chính của bản thân và gia đình Để đi học đại học mỗigia đình đã đầu tư một khoản rất lớn để lo chu toàn học phí cho 4-5 năm đại học

- Quyết định còn chịu sự chi phối từ “ nhóm tham khảo” như là bạn bè, người thân, thầy côgiáo, hay qua các buổi tư vấn định hướng,

- Tuy nhiên rủi ro cũng rất lớn khi đưa ra những quyết định Thực tế, không ít học sinh càmthấy chán nản mất phương hướng sau khi nhập học được vài tháng Điều này gây lãng phílớn và phải trả giá bằng nhiều mặt: thời gian, tiền bạc,

Như vậy, quá trình lựa chọn sản phẩm hay tổ chức cung ứng dịch vụ tương đồng vớiquá trình lựa chọn trường đại học nói chung Quá trình này diễn ra trong nhận thức vàhành động Phần diễn ra trong nhận thức là những ý định của quyết định Thực tế là, quyếtđịnh lựa chọn trường đại học là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn Ở mỗi giaiđoạn học sinh đóng các vai trò khác nhau từ sinh viên tiềm năng, sinh viên chính thức vàtương ứng với các quyết định như quyết định có hay không đi học đại học, quyết định cóđăng ký hồ sơ, nộp hồ sơ, ghi danh hay không

Trang 14

Sơ đồ 1.5: Bảng mô tả về quyết định lựa chọn đại học X của học sinh THPT

Nguồn: luận văn tiến sĩ về nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT – trường hợp khu vực Hà Nội của Nguyễn Thị Kim Chi

1.3.5.Mô hình hàng động hợp lý ( TRA )

Chúng tôi cho rằng việc lựa chọn trường đại học của học sinh là lựa chọn hợp lý (RationalAction) dựa trên đánh giá và so sánh từ tập hợp các trường đại học khác nhau Trườngđại học được lựa chọn là trường là phù hợp nhất, hợp lý nhất với các tiêu chí họ đề ra Trongnghiên cứu này, chúng tôi mong muốn ứng dụng hợp lý lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) làm

cơ sở lý thuyết và kiểm định một phần khung lý thuyết trong bối cảnh GDĐH ở Việt Nam.Qua đó chúng tôi cũng mong muốn đưa các nhân tố mới phù hợp với điều kiện của ViệtNam hiện nay để xác định nhân tố ảnh hưởng, đo lường mức độ ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn trường đại học của học sinh THPT

Lý thuyết hành động hợp lý được sử dụng rộng rãi để giải thích nhiều các loại hành vi ở cáclĩnh vực, bối cảnh nghiên cứu khác nhau bằng cách bổ sung thêm các nhân tố mới Ajzen(1991) gợi ý, các mô hình này có thể được bổ sung hay điều chỉnh bằng cách đưa thêm cácnhân tố mới, miễn là các nhân tố mới đóng góp và giải thích ý định hành vi

Fishbein và Ajzen (1975) đã dẫn giải các thành phần trong mô hình TRA gồm: - Hành vi: lànhững hành động quan sát được của đối tượng/ khách hàng - Ý định hành vi: đo lường khảnăng chủ quan của đối tượng/ khách hàng sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xem nhưmột trường hợp đặc biệt của niềm tin - Thái độ đối với một hành động hoặc hành vi, thểhiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, cóthể được đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này (Hale,2003) Thái độ của mỗi cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kếtquả hành vi Ajzen và Fishbein (1975) nhận định: “lòng tin của khách hàng là tiền đề đểkhách hàng có thái độ tốt thúc đẩy hành vi và ý định sử dụng sản phẩm” Do đó, kết quả màtạo ra lợi ích cho cá nhân nào đó thì họ sẽ có ý định tham gia vào hành vi - Chuẩn mực chủquan là nhận thức của một cá nhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đócho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện Chuẩn mực chủ quan được đánh giáthông qua hai yếu tố cơ bản là: Mức độ ảnh hưởng từ thái độ của những người liên quan

Trang 15

đối với việc mua sản phẩm/dịch vụ và động cơ của khách hàng làm theo mongmuốn của những người liên quan Thái độ của những người liên quan càng mạnh vàmối quan hệ với những người liên quan ấy càng gần gũi thì xu hướng mua của khách hàngcàng bị ảnh hưởng nhiều.

Hình 1.6: Mô hình lý thuyết hành vi hợp lí ( TRA )

Nguồn: Fishbein và Ajzen, 1975

1.3.6 Phát triển mô hình nghiên cứu

Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài của bất kỳ luận án nào cũng đặt ra 3 vấnđề: Một là, có thể học tập được gì ở những nghiên cứu này Điều gì có thể vận dụng được,điều gì không Các nghiên cứu của nước ngoài xuất phát từ thực tiễn của các nước khácnhau, do đó khả năng vận dụng các nghiên cứu đó ở Việt Nam có phù hợp hay không? Hai

là, hệ thống số liệu, dữ liệu của nước ngoài rất đa dạng, phong phú và đầy đủ

Trong khi đó, hệ thống số liệu của Việt Nam còn rất mỏng, hạn chế và độ tin cậy còn chưacao Vậy, sẽ phải làm gì để khắc phục nhược điểm đó và vẫn vận dụng được các mô hìnhtrong điều kiện Việt Nam Ba là, kĩ thuật và công cụ mô hình, nhất là mô hình phân tíchđịnh lượng là một điều kiện rất quan trọng để nghiên cứu có được kết quả tốt Vậy, mô hìnhnào sẽ phù hợp với bối cảnh GDĐH ở Việt nam?

Dựa trên cơ sở lý thuyết và phần tổng quan các công trình nghiên cứu tiêu biểu của Joseph

và Joseph (1998, 2000), Karl Wagner và cộng sự (2009), Joshep Kee Ming Sia (2011), cũngnhư xuất phát từ bối cảnh GDĐH ở Việt Nam chúng tôi đã đề xuất một mô hình nghiêncứu

Thứ nhất, tác giả vận dụng lý thuyết hành vi hợp lý (mô hình TRA) vào xây dựng mô hình

nghiên cứu Cụ thể:

Thái độ hướng đến hành vi được hiểu là cảm nhận của học sinh THPT về các đặc điểm của

trường đại học Đối tượng nghiên cứu là những sinh viên tiềm năng do vậy họ chủ yếu cảmnhận về các đặc điểm của trường đại học dựa trên lượng thông tin mà họ có được thông quacác hoạt động truyền thông của trường đại học Nhân tố Thái độ hướng đến hành vi đượcphân tách thành yếu tố thứ nguyên gồm: cảm nhận về chi phí, cảm nhận về chương trìnhhọc, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực

Chuẩn mực chủ quan là nhận thức của con người về việc phải ứng xử như thế nào cho phù

hợp với yêu cầu của xã hội, chuẩn mực chủ quan là áp lực mà xã hội áp đặt lên mỗi cá nhân

khi quyết định một hành vi (O’Neal, 2007) Trong trường hợp này, chuẩn mực chủ quan

được hiểu là học sinh cảm nhận về người khác (cha mẹ, bạn bè, người xung quanh ) sẽ như

Trang 16

thế nào (ủng hộ, không ủng hộ, tán dương ) khi họ lựa chọn trường đại học nào đó Mặc dùchưa có nghiên cứu nào trên thế giới và Việt Nam đề cập đến vai trò của chuẩn mực chủquan tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh Nhưng, tác giả chorằng, với nền văn hóa Phương Đông, trọng bằng cấp Mối quan hệ và sự ảnh hưởng về mặt

tư tưởng giữa các thành viên trong gia đình, hoặc xung quanh khá gắn kết Do vậy, mỗiquyết định trong cuộc sống đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của chuẩn mực chủ quan Vì thế,quyết định lựa chọn trường đại học của mỗi học sinh THPT cũng không ngoại lệ

Thứ hai: Mô hình TRA nguyên thủy được áp dụng thành công ở những thị trường đã ổn

định, mang tính chuẩn mực, tuy vậy vẫn còn nhiều thiếu sót trong việc khái niệm hóa

và thực hiện trong một số môi trường nghiên cứu Điều này dẫn đến những bổ sung và mởrộng nhân tố mới Không nằm ngoài lý do đó, dựa trên tổng quan nghiên cứu và bốicảnh của GDĐH ở Việt Nam, tác giả đã bổ sung và mở rộng thêm mô hình với 2 biến độclập gồm: Danh tiếng trường đại học, lời khuyên của người khác Với các lập luận như sau:

- Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đang ngày càng hòa nhập hơn với nền kinh tế thếgiới, việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp đã và đang trở thành một vấn đề cấp thiết đối vớicác doanh nghiệp Cảm nhận, suy nghĩ về danh tiếng của doanh nghiệp càng tốt đẹp baonhiêu, thì ý định sử dụng sản phẩm/ dịch vụ càng cao Với bối cảnh GDĐH ở Việt Nam,danh tiếng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của trường đại học,

sẽ là yếu tố có tính cạnh tranh trong việc thu hút sinh viên tiềm năng, đặc biệt là những họcsinh có học lực khá tốt Thực tế, học sinh THPT như là những “khách hàng” lựa chọn các

cơ sở cung ứng dịch vụ, họ có xu hướng ưu tiên lựa chọn các trường đại học có danh tiếngtốt để theo học Vì lẽ đó, tác giả dự đoán danh tiếng là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn trường đại học của học sinh THPT và khả năng biến học lực sẽ là biến điều tiết lênmối quan hệ này trong mô hình cấu trúc

- Hạn chế của mô hình TRA là hạn chế trong việc chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoàitác động đến ý định hành vi của chủ thể Cùng với nhân tố Thông tin học sinh nhận được từtrường đại học, tác giả bổ sung thêm nhân tố Lời khuyên của người khác Vì, những nghiêncứu của Việt Nam và thế giới đều nêu rõ vai trò ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau củalời khuyên của người khác gồm bố mẹ, anh chị, bạn bè đến quyết định lựa chọntrường đại học của học sinh THPT Quyết định lựa chọn trường đại học của học sinhTHPT có ý nghĩa trọng đại không những đối với cá nhân học sinh mà cả những người xungquanh, do vậy ảnh hưởng của nhân tố lời khuyên của người khác không phải là ngoại lệ.Với lý do đã nêu trên, chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 4 biến độc lập: cảm nhận

cơ hội việc làm từ trường học đó, cảm nhận về danh tiếng trường học, cảm nhận về các hoạtđộng của trường học, lời khuyên của mọi người xung quanh

Trang 17

Hình 1.7 Mô hình lý thuyết của tiểu luận

1.3.7 Các tài liệu nghiên cứu trước đây

và xử lý DL

Kếtquảnghiêncứu

H2: Hoạt động đào tạo ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H3: Cơ sở hạ tầng, cơ sở

Nghiên cứu của Chen

2016, Nghiên cứu của Temple

và Shattock, 2007

Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổnghợp, phân tích trên SPSS, AMOS

Kết quả kiểm tra SPSS (

500 người),H1, H2, H3, H4, H5,

Cảm nhận về các hoạt động của trường

học Lời khuyên của mọi người xung quanh

Trang 18

vật chất ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộcủa sinh viên.

H4: Chi phí học tập ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H5: Quảng cáo ảnh hưởngtích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H6: Yếu tố địa phương ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H7: Việc đăng ký học có ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H8: Kết quả thi tốt nghiệpquy định mối liên hệ giữa việc đăng ký của sinh viên

và quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên

H9: Có sự khác biệt trong quyết định chọn trường đại học giữa các nhóm sinh viên theo giới tính, mức thu nhập gia đình và chuyên ngành khác nhau

H6, H7, H8, H9được chấp nhận

đó càng cao

H2: Đặc điểm của học sinh trong đó sự phù hợp

Chapman (1981) vớicông trìnhnghiên cứu về

“mô hình

Giả thuyết nghiên cứu,

mô hình nghiên cứu và thang đo, thu thấp số liệu,

Kết quả kiểm tra SPSS (

Trang 19

H3: Nỗ lực quảng bá truyền thông để giao tiếp với học sinh càng tốt thì thì học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn.

H4: Sự định hướng của người xung quanh càng lớn thì xu hướng học sinh chọn trường đại học đó càng cao

lựa chọn trường đạihọc của sinh viên”

đăng trên tạp chí

“Giáo dụcđại học”

Hossler &

Gallagher (1987) vớicông trìnhnghiên cứu lựa chọn đại học của sinh viên bằng mô hình ba giai đoạn xuất bản trên tạp chí “Cao đẳng &

Đại học”

“Các yếu

tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đạihọc của học sinh phổ thôngtrung học” của tác giả Trần Văn Quí và Cao Hào Thi đăng trên tạp chí “Khoahọc ông nghệ”

năm 2009

phân tích khám phá nhân tố, điều chỉnh hệ thốngthang đo, phântích hồi quy

200 người),H1, H2, H3được chấp nhận

Trang 20

H2: Đặc điểm của trường đại học có tác động cũng chiều đến quyết định chọntrường đại học của sinh viên ngành QTKD.

H3: Cơ hội làm việc có tác động cùng chiều với quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD,

H4: Đối tượng tham chiếu

có tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD

H5: Ngành học càng đa dạng, hấp dẫn có tác độngcùng chiều đến quyết địnhlựa chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD

Thuyết Hành động hợp

lý (Theory

of Reasoned Action - TRA)

Thuyết Hành vi hoạch định (Theory

of planned behavior -TPB)

Thuyết Hành vi người tiêudùng của Philip Kotler

Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên cứu phân tích, tổnghợp, phân tích trên SPSS 20.0

Kết quả kiểm tra SPSS H1, H2, H3, H4được chấp nhận

H2: Có mối quan hệ ảnh hưởng tích cực Ewom tới

ý định lựa chọn trường đạihọc

H3: Có mối quan hệ ảnh hưởng tích cực từ hình ảnh thương hiệu tới ý địnhlựa chọn trường đại học của người học

Phát biểu

yề khái niệm và bản chất của W0M

từ các họcgiả nổi tiếng như Sweeney

và ctg (2012), Abrantes

va ctg (2013), thang đo

số lượng thông tin được thấm khảo

tử Park và

Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng Sửdụng phần mềm SmartPLS 3.3.3 để phân tích dữ liệu thu thập được

Trang 21

Lee (2009), Lin va ctg(2013), Bataineh (2015).

La Nasa (2000), nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2009)

Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên cứu phân tích, tổnghợp, phân tích trên SPSS 20.0

Kết quả kiểm tra SPSS H1, H2, H3, H4, H5được chấp nhận

characteristics of students has a positive impact on the decision to choose a high-quality program

H2: The influential individuals have a positive impact on the decision to choose a high-quality program

H3:University characteristics have a positive impact on the decision to choose a high-quality program

H4: Efforts to communicate with

The research model is based on the rational choice theory and the classical model of Chapman (1981), the final result (Elster, 1988),selects factors

Sample selection, estimation method

SPSS H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7test results are accepted

Trang 22

students have a positive impact on students' decision to choose a high-quality program.

H5: The attractiveness of the program has a positiveimpact on students'

decision to choose a quality program

high-H6: The chance of being admitted has a positive impact on the decision to choose a high-quality program

H7: The ability to meet expectations has a positive impact on the decision to choose a high-quality program

from research

in Vietnam (Nguyen, 2011;

Nguyen, 2021)

H2: Đặc điểm của trường đại học càng tốt, xu hướng lựa chọn trường đại học đó càng cao

H3: Sự phù hợp của ngành học với khả năng học sinh hay với sở thích của học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hướng chọn trường đại học đó càng lớn

H4 : Cơ hội học tập trong tương lai của học sinh ở một trường đại học nào đócao hơn những trường khác, học sinh có khuynh

Nghiên cứu của Chapman (1981) và Cabera và

La Nasa (2000)

Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên cứu phân tích, tổnghợp, phân tích trên SPSS

Kết quả kiểm tra SPSS H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7được chấp nhận

Trang 23

hướng chọn trường đại học đó nhiều hơnH5: Tỷ lệ có việc làm hoặc cơ hội có việc làm thu nhập cao của sinh viênsau khi tốt nghiệp của các ngành ở một trường đại học nào đó cao hơn nhữngtrường khác, học sinh chọn trường đại học đó nhiều hơn.

H6: Sự nỗ lực trong giao tiếp của một trường đại học với các học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn

H7: Quan hệ giữa đặc trưng giới tính của học sinh với quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh là quan hệ gián tiếp Độ mạnh tác động của 6 nhóm yếu tố trên đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh sẽ chịu ảnh hưởng bởi yếu tố đặc trưng về giới tính của học sinh

H4: Expectation / demand of family members and social environment

H5: Knowledge about universities and visitation

H6: Familiarities of cities and having familiars in cities

Chapman (1981), study conducted

by Martin and Dixon(1991), McDonne

ll (1995)

Research design, participants, data collentiontools, validity and realibility

of the instrument, data analysis

SPSS H1, H2, H3, H4, H5, H6test results are accepted

9 Journal of

science and H1: There was a positive impact of university The study of The research approach, SPSS H1,

Trang 24

Bui Huy Khoi.

reputation and university choice decision

H2: There was a positive impact of reference and university choice decision

H3 : There was a positive impact of enroll to

university and university choice decision

H4: There was a positive impact of university advertising and university choice decision

H5: There was a positive impact of student

expectation and universitychoice decision

H6: There was a positive impact of student ability and university choice decision

H7: There was a positive impact of university characteristics and university choice decision

Rachmadhani et al (2018), the main purpose

of Husain

et al (2018), the study

of Le (2018), the paper

of Iacopini and Hayden (2017), the research

of Chapman

sample and data

collection, blinding, datasets, data analysis

H2, H3, H4, H5, H6, H7test results are accepted

H2: Lời khuyên của ngườithân quen, bạn bè có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọn trường đại học của sv

H3: Khả năng của bản thân có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên

H4: Danh tiếng của trường đại học có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọn của

Cơ sở lí thuyết củaChapman (1981), Ming (2010)

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Kết quả kiểm tra SPSS H1, H2, H3, H4, H5, H6được chấp nhận

Trang 25

H5: Nỗ lực truyền thông của trường đại học có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọn của SV

H6: Các hoạt động hỗ trợ của trường đại học trong tương lai có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọn trường đại học của sv

Khoảng trống nghiên cứu:

Những yếu tố thường xuyên xuất hiện:

- Đặc điểm của các trường đại học có tương quan trực tiếp đến sở thích của sinh viên

- Mức học phí và cơ sở vật chất

- Chất lượng giảng dạy

Do đó nhóm chúng tôi quyết định hướng tới những nhân tố sau ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn trường đại học của sinh viên:

- Cơ hội việc làm từ trường đại học đó

- Xếp hạng của trường đại học: đây là một yếu tố mới

- Các hoạt động của trường đại học

- Sự định hướng của người xung quanh

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu chung:

 Anh/chị chọn trường đại học dựa trên những yếu tố nào?

 Trường đại học của các anh/chị đang học có đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của anh/chịkhông?

Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:

 Trường đại học của anh/ chị có đáp ứng cơ hội việc làm sau khi ra trường không?

 Anh/chị có quan tâm đến danh tiếng cũng như xếp hạng của trường đại học của mìnhkhông?

 Anh/chị có cảm nhận như thế nào về các hoạt động của trường đại học?

 Anh/chị có nhận sự dịnh hương từ mọi người xung quanh không?

Trang 26

đã đề xuất 6 thang đo gồm: lời khuyên của bạn bè, lời khuyên của bạn cùng lớp, lời khuyêncủa các anh chị, lời khuyên của các cựu SV, lời khuyên của GV trường THPT, lời khuyêncủa cán bộ tư vấn tuyển sinh.

(H2): Đặc điểm của trường đại học có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọntrường đại học của SV

- Đặc điểm của trường đại học (gồm: chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảngviên,…) Đặc điểm của trường đại học là những yếu tố gồm: cơ sở vật chất của nhà trường,phương tiện học tập, thư viện, kí túc xá, sự đa dạng của ngành học, địa điểm của các cơ sởhọc tập, các hoạt động ngoại khóa, chế độ chính sách, đội ngũ giảng viên, hình thức tuyểnsinh, Các đặc điểm này đều được HS và phụ huynh có xu hướng tìm hiểu kĩ trước khi lựachọn trường đại học Nếu một trường đại học có nhiều yếu tố phù hợp với nhu cầu của HS

sẽ càng thu hút các em lựa chọn theo học tại đây Theo mô hình của Ming (2010), các đặcđiểm của trường đại học như: vị trí, chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, cácchính sách hỗ trợ về chi phí hay cơ hội việc làm sẽ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọntrường đại học của SV Nguyễn Phước Quý Quang và cộng sự (2020) cũng đã kế thừa cácthang đo về đặc điểm của trường đại học từ 2 mô hình nghiên cứu của Chapman (1981) vàMing (2010), đồng thời chỉ ra đặc điểm của trường đại học còn bao gồm cả đội ngũ giảngviên Do đó, trong nghiên cứu này, đặc điểm của trường đại học được chúng tôi đưa ra baogồm: chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, vị trí, học phí, chính sách họcbổng và hỗ trợ học tập, hình thức tuyển sinh

(H3): Danh tiếng của trường đại học có tương quan thuận chiều với quyết định lựa chọntrường đại học của SV

- Danh tiếng của trường đại học Danh tiếng của trường đại học có thể được hiểu theo cáccách khác nhau, trong đó: Danh tiếng của trường đại học được định hình dựa trên quá trìnhtích lũy, thông qua sự đánh giá theo thời gian của người học và các tổ chức có liên quan đếnnhà trường Bên cạnh đó, danh tiếng của trường đại học được thể hiện ở tỉ lệ SV có việc làmsau khi tốt nghiệp và sự công nhận từ nhà tuyển dụng về chất lượng SV ra trường có kiếnthức chuyên môn học thuật và kĩ năng, đảm nhiệm tốt các yêu cầu công việc (Ming, 2013) (H4): :Các hoạt động hỗ trợ của trường đại học trong tương lai có tương quan thuận chiềuvới quyết định lựa chọn trường đại học của SV

- Các hoạt động hỗ trợ của trường đại học trong tương lai Các hoạt động hỗ trợ của trườngđại học trong tương lai chính là những hành động mà trường đại học sẽ thực hiện nhằm hỗtrợ SV sau khi tốt nghiệp

Dựa trên những giả thuyết trên chúng tôi đã có một mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn đại học

Trang 27

Sơ đồ 1 Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học của SV

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn trường đại học củasinh viên

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian:

Phạm vi thời gian: Từ tháng 1 năm 2024 đến tháng 3 năm 2024

1.7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: Kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlượng

- Phương pháp thu thập dữ liệu:

 Nghiên cứu tài liệu, sách, báo… để thu thập dữ liệu thứ cấp

 Sử dụng bảng hỏi khảo sát và phỏng vấn sâu để thu thập dữ liệu sơ cấp

1.8 Ý nghĩa của nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên để

từ đó đưa ra những kiến nghị giải pháp nhằm giúp học sinh lựa chọn được đúng trường học,ngành học của mình Mặt khác hỗ trợ các trường đại học trong việc chiêu mộ sinh viên

Từ kết quả nghiên cứu cũng là dữ liệu giúp chúng ta nắm được cách mà những nhân tố ảnhhưởng đến nguyện vọng chọn trường của sinh viên

Trang 28

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Các khái niệm và vấn đề liên quan

2.2.1 Khái niệm “ quyết định lựa chọn trường đại học ”

Theo Kotler và cộng sự (2005), lựa chọn trường đại học của người học là quá trình phức tạpcủa cá nhân người học với nhiều hoạt động như: xác định nhu cầu và động cơ, thu thậpthông tin, đánh giá các lựa chọn, quyết định lựa chọn và đánh giá sau lựa chọn

Theo Glasser (1998), người đã phát triển lí thuyết lựa chọn (Choice theory) trong lĩnh vựcgiáo dục thông qua việc khẳng định mọi hành vi thực hiện đều có mục đích Theo NguyễnThị Kim Chi (2018), quyết định lựa chọn trường đại học của HS THPT thực chất là nhữngcân nhắc để lựa chọn một trường đại học thỏa mãn được tốt nhất nhu cầu, lợi ích của HS vàphù hợp với nguồn lực (tài chính) khan hiếm của HS Theo Nguyễn Thị Minh Hương

Trang 29

(2021), quyết định lựa chọn trường đại học của HS THPT được hiểu là kết quả của sự lựachọn các cơ sở GD-ĐT đáp ứng yêu cầu của người học sau khi cân nhắc, tính toán từ cácnguồn thông tin khác nhau Như vậy, có thể hiểu quyết định lựa chọn trường đại học thựcchất là để thỏa mãn nhu cầu được học tập, sinh hoạt và trải nghiệm của SV ở một trường đạihọc nào đó Trường đại học nào có càng nhiều tiêu chí đáp ứng được kì vọng và nhu cầu của

SV thì khả năng được lựa chọn càng cao

2.2.2 Mô hình lựa chọn trường đại học của sinh viên theo Chapman

Theo Chapman (1981), quyết định lựa chọn trường đại học của SV bị ảnh hưởng trực tiếpbởi nhóm các yếu tố bên ngoài và ảnh hưởng gián tiếp thông qua nhóm các yếu tố đặc thù

cá nhân

Cụ thể như sau:

- Nhóm các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài đã được nhóm lại thành ba nhân tố:

+ Ảnh hưởng từ những người quan trọng, bao gồm: Bạn bè; Bố mẹ; Thầy, cô giáo tại trườngTHPT Trong đó, ảnh hưởng của bố mẹ đóng vai trò quan trọng nhất trong quyết định lựachọn trường đại học của SV;

+ Các đặc điểm cố định của trường đại học bao gồm: học phí/hỗ trợ tài chính, vị trí, chươngtrình đào tạo là những đặc tính cố định của trường học đã được nêu ra trong mô hình;

+ Nỗ lực tương tác của nhà trường với SV tiềm năng thông qua: Thông tin mà trường đạihọc đăng tải, Chương trình tuyển sinh,…;

- Nhóm các yếu tố đặc thù cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kì vọng chung về cuộc sống khibước vào đại học của SV, dẫn đến việc ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại họccủa các em Nhóm các yếu tố đặc thù cá nhân bao gồm các yếu tố sau: Điều kiện kinh tế xãhội; Kì vọng giáo dục tại trường đại học; Năng lực bản thân; Kết quả học tập ở trườngTHPT

Mô hình lựa chọn đại học của SV theo Chapman có thể được coi như một khung lý thuyếthoàn chỉnh và toàn diện về lí thuyết quyết định lựa chọn của SV Do vậy, chúng tôi sử dụng

mô hình của Chapman ( 1981) làm cơ sở lý thuyết chính để nghiên cứu các nhân tố lựa chọnđại học của sinh viên

2.2 Cơ sở lý thuyết

Joseph Sia Kee Ming (2010) đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đạihọc ở Malaysia của sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định chọn trường đại họccủa sinh viên chịu ảnh hưởng bởi “nhóm đặc điểm cố định của trường”, bao gồm: vị trí,chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, học phí, hỗ trợ tài chính, cơ hội việc làm và

“sự gắn kết của sinh viên” ” Yếu tố “Nỗ lực” bao gồm: quảng cáo, đại diện tuyển sinh,tương tác với các trường trung học, tham quan khuôn viên trường đại học

Russayani ISMAIL (2010) nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc duy trì chất lượng giáodục nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài và cố gắng xác định các yếu tố có thể ảnhhưởng đến Quốc tế ra quyết định của sinh viên khi lựa chọn điểm đến giáo dục đại học Trần Văn Quý và Cao Hảo Thi (2009) đề xuất 5 yếu tố: cơ hội việc làm trong tương lai, đặcđiểm cố định của trường đại học, các yếu tố liên quan đến bản thân sinh viên và các yếu tốliên quan đến thông tin sẵn có về trường Trường đại học quyết định sự lựa chọn của sinhviên

Nguyễn Minh Hà, Huỳnh Gia Xuyên, Huỳnh Thị Kim Tuyết (2011) đã chỉ ra rằng có nhữngyếu tố sau ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh: Chất lượng dạy và học; Đặc điểmcủa bản thân sinh viên; Công việc tương lai; Khả năng vào trường; Thành viên gia đình;Người thân ngoài gia đình

Trang 30

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Quy trình nghiên cứu

- Để nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp.Phương pháp này sử dụng cả hai phương pháp kết hợp với nhau đó là phương pháp nghiêncứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Thực hiện phương pháp này là sửdụng những điểm mạnh của cả nghiên cứu định tính và định lượng, sử dụng nhiều hình thứcthu thập dữ liệu để đưa ra các báo cáo có kết quả mang tính khách quan và thực dụng, và từ

Trang 31

sự kết hợp này cũng đã cung cấp sự hiểu biết tốt hơn mở rộng hơn về những yếu tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên.

+ Phương pháp nghiên cứu định tính: Nội dung thảo luận nhóm dựa trên các biến quan sát

và cơ sở lý thuyết đề thiết lập bảng câu hỏi sơ bộ, sau đó thảo luận đề điều chỉnh nội dung,sửa đổi và bố sung những câu hỏi chưa đầy đủ Sau khi đã hiệu chỉnh lại thang đo bằng việcthảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được sự dụng để phỏng vấn thử rồi tiếp tục điều chỉnh đểđưa ra bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh

+ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm nghiên cứu tiến hành bằng phương pháp khảo

sát, sẽ đưa ra thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa cácnhân tố thông qua các quy trình: Xác định câu hỏi nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập và xử

lý dữ liệu Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào khảo sát nên dữ liệu sẽ không bị lệchtheo hướng chủ quan lý dữ liệu Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào khảo sát nên dữliệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

Từ các lý thuyết trên chúng tôi có một bảng tóm tắt trong quy trình nghiên cứu

1 Nghiên cứu định tính

(Phỏng vấn sâu)

12 sinh viên Thăm dò và khám

phá các nhân tố ảnhhưởng đến quyếtđịnh lựa chọn trườngđại học

2/2024

2 Nghiên cứu định

lượng (qua phiếu hỏi) 121 sinh viên Các phản hồi về cáccâu hỏi điều tra nhằm

xác định các nhân tốảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn trườngđại học

1/2024

Bảng 3.1: Tóm tắt nội dung trong quy trình nghiên cứu

3.1.2 Xây dựng phiếu điều tra

a) Quy trình xây dựng phiếu điều tra

Để thực hiện nghiên cứu định lượng, chúng tôi đã xây dựng bảng câu hỏi để điều tra thuthập dữ liệu

Bước 1: Dựa trên cơ sở tổng quan các lý thuyết trong các công trình nghiên cứu trước đây,xác định nội dung của các khái niệm nghiên cứu và lựa chọn thang đo cho các khái niệm sửdụng

Bước 2: Xây dựng bảng hỏi bằng tiếng Việt

Bước 3: Nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn sâu 12 người nhằm khám phá, điềuchỉnh, bổ sung các biến trong mô hình nghiên cứu đồng thời phát triển thang đo của một sốbiến quan sát cho phù hợp với bối cảnh giáo dục và điều kiện của Việt Nam

Ngày đăng: 08/04/2024, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w