1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày phương án tuyến thiết kế

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày phương án tuyến thiết kế
Tác giả Nguyễn Tiến Anh
Người hướng dẫn GVHD: Trần Vũ Tự
Trường học Đại học sư phạm kỹ thuật tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa xây dựng
Thể loại Đồ án thiết kế đường
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Tp Thủ Đức
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

Sơ lược khu vực Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ hai Việt Namvà là một tỉnh cao nguyên nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên Gia Lai đứng thứ diện tích, đứng thứ 2 cả về dân số vùng Tây Nguyê

Trang 2

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 3

Nội dung nộp : Trình bày phương án tuyến thiết kế

Yêu cầu : Yêu cầu File pdf có làm bia cùng thông tin họ tên SV, định đang A3: Có 2 phương án tuyên trên bình độ hoàn chinh bao gồm tố cong Lập bảng so sánh 2 phương án tuyển về khía cạnh kỹ thuật (góc chuyên hướng, độ dài, Uy ) và kinh tế

Trang 4

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 Giới thiệu chung

Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế củ Nam có nhiều điểm sáng, mức sống của người dân được cải thiện từng bước Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt được là khá nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông và cơ sở hạ tầng cũng như nhu cầu phân bố chưa đồng đều.[1]

Cần phải có những biện pháp, những hướng đi để cải thiện điều đó song lại giúp cho giao thông Nước Nhà phát triển và phát triể tế.[2]

2 Khái quát khu vực

Hình 1: Bản đồ địa chính khu vực Gia Lai tỉ lệ 1: 80000 2.1 Sơ lược khu vực

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ hai Việt Namvà là một tỉnh cao nguyên nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên (Gia Lai đứng thứ diện tích, đứng thứ 2 cả về dân số vùng Tây Nguyên), Việt Nam[3]

Nguồn gốc tên gọi Gia Lai bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc thiểu số trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong người Ê-đê, Ba Na, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa[4]

Gia Lai là một tỉnh vùng cao nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình 700 - 800 mét so với mực nước biển Gia La Nội 1120 km, cách Đà Nẵng 396 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 491 km Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" v 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đông Phía đông bắc giáp 1 chút với Quảng Ngãi với đường biên chỉ là 10 km lại nằm chính trên khu Kon Chư Răng (huyện K Bang) Phía đông giáp với tỉnh Bình Định với đường biên hơn 115 km (huyện K Bang, Đăk Pơ, Kông Chro, co chủ yếu qua 2 tỉnh là DT637 và quốc lộ 19 Phía đông nam giáp với Phú Yên, khoảng 100 km đường biên chủ yếu là huyện Krông Pa huyện Ia Pa và Kông Chro Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km, gồm các huyện Chư Prông, và 1 ít của huyện Ia Grai Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, và phía bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum[5]

2.2 Kinh tế - xã hội 2.2.1 Về kinh tế

Gia Lai có tiềm năng về thủy điện rất lớn với trữ năng lý thuyết khoảng 10,5 – 11 tỷ kW, trữ năng kinh tế kỹ thuật là 7,1 tỷ kW suất lắp máy 1.502 MWh Ngoài 4 công trình thuỷ điện lớn có công suất lắp máy 1.422 MW, còn có 85 công trình thủy điện nhỏ với c 80.200 kW phân bố khá đều khắp, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất Bên cạnh đó, công trình thuỷ điện Yaly với công suất 720 MW

Trang 6

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 7

cho toàn vùng Thuỷ điện Sê San 3 với công suất thiết kế 273 MW, gồm 2 tổ máy có tổng công suất 260 MW, sản lượng điện trung b năm 1,12 tỉ KWh điện, nằm trên phía hạ lưu của thủy điện Ia Ly Tổng trữ lượng nguồn nước mặt khoảng 24 tỷ m3 Đây chính là nh năng lớn để công nghiệp điện năng được coi là công nghiệp mũi nhọn ở Gia Lai Tỉnh Gia Lai hiện có 4 nhà máy thuỷ điện lớn có công hơn 100MW, gồm có Yali, Kanak-An Khê, Sêsan 3, và Sêsan 4.[6]

Tổng thu ngân sách từ sau năm 1975 đến năm 1991 chỉ đạt 40 tỷ đồng, năm 2001 đạt 256 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 2.300 tỷ năm 2011 đạt 3.200 tỷ đồng Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên rõ rệt, GDP bình quân đầu người năm 2011 đạt 19,5 tri gấp 3,82 lần so với năm 2005, gấp 6,5 lần so với năm 2000[7]

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 4,38% so với cùng kỳ năm 2011, giá trị sản xuất nghiệp và thủy sản tăng 3,8% so với cùng kỳ, trong đó nông nghiệp tăng 3%, lâm nghiệp tăng 5,7% và thủy sản tăng 5,8% Trong khi đ sản xuất công nghiệp tăng 4,5% Đáng chú ý một số ngành công nghiệp có mức tăng cao là đóng và sửa chữa tàu, chế biến bảo quản rau xuất sản phẩm bơ sữa Chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp chế biến 6 tháng chỉ tăng 3,6% so với cùng kỳ, thấp hơn nhiều so với mứ của năm ngoái Chỉ số tồn kho của ngành này tăng 26% Những ngành có chỉ số tồn kho tăng cao là sản xuất giấy và bao bì 130%, sản x động cơ 116,7%, chế biến và bảo quản rau quả 113,3%[8]

2.2.2 Về xã hội

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Gia Lai đạt gần 1.513.847 người, mật độ dân số đạt 102 người/km² Dân s rất không đều: tại tp Pleiku đã chiếm 27,53% dân cư của toàn tỉnh Gia Lai với mật độ rất cao lên tới 1662 người/km2, tại thị xã An Kh người/km2, các huyện, thị xã còn lại đều có mật độ dưới 200 người/km2, thậm chí huyện K’ Bang chỉ có mật độ 45 người/km2, chỉ bằng chuẩn mật độ trung bình Trong đó dân số sống tại thành thị đạt 438.062 người, chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông 1.075.785 người, chiếm 71,1% dân số Dân số nam đạt 758.759 người, trong khi đó nữ đạt 755.258 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số p địa phương tăng 1,72 ‰[9]

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, Toàn tỉnh Gia Lai có 10 Tôn giáo khác nhau chiếm 397.566 người, Trong đó, nhiều nhấ giáo có 166.996 người, đạo Tin Lành có 142.220 người, xếp thứ ba là Phật giáo có 85.229 người, đạo Cao Đài có 2.971 người, cùng khác như Bahá'í có 59 người, Phật giáo Hòa Hảo có 41 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 23 người, Minh Lý Đạo có 18 người, Tịnh Phật hội Việt Nam có năm người, ít nhất là Hồi giáo với 4 người.[10]

2.3 Hành chính

Tỉnh Gia Lai có 17 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 14 huyện, với 220 đơn vị hành chính cấp xã 24 phường, 14 thị trấn và 182 xã

2.4 Điều kiện tự nhiên

Gia Lai thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối, ngoài ra nh phụ thuộc vào độ cao các vùng Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu 5 và kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C Vùng vùng Đông Trườn 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm Khí hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao Toàn tỉnh có 27 loại đất, được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính Tài nguyên khoáng sản là một tiềm năn quan trọng của tỉnh Gia Lai, với nhiều khoáng sản, nổi bật nhất là vàng, nguồn vật liệu xây dựng, bô xít và đá quý[12]

2.5 Y tế và giáo dục 2.5.1 Ý tế

Những năm gần đây hệ thống y tế Gia Lai từng bước được cải thiện và nâng lên về mặt chất lượng với các bệnh viện lớn Việc cung ứng các dịch vụ y tế được mở rộng, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số được khám chữa bệnh và hưởng các dịch vụ chăm khỏe ngày càng tăng Với một số bệnh viện lớn như: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, Bệnh viện Quân y 211 (Binh đoàn Tây Nguyê viện Quân y 15 (Binh đoàn 15), Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai đã hạn chế được tình trạng các bệnh nhân phải chuy đến các bệnh viện tuyến trên như: Bệnh viện Chợ Rẫy (Hồ Chí Minh), Bệnh viện Đà Nẵng (Đà Nẵng), Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hình thành của Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai đã góp phần nâng cao chất lượng về Y tế của tỉnh Bệnh nhân ít phải chuyển tuyến đến các b tuyến trên hiện nay đã quá tải trầm trọng như: Bệnh viện Nhi đồng (Hồ Chí Minh), Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng (Đà Nẵng), Bệnh Trung ương (Hà Nội).[13]

Theo số liệu thống kê từ Sở Y tế, tỉnh Gia Lai có 5 bệnh viện, 2 chi cục (là Dân số - Kế hoạch hóa gia đình và An toàn Vệ s

Trang 8

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 9

Phòng Y tế, 17 Trung tâm Y tế huyện, 17 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 220 xã, phường, thị trấn có y tế hoạt động, trong đ trạm y tế xã và 14 trạm y tế trung tâm cấp xã[14]

2.5.2 Giáo dục

Tính đến thời điểm ngày 30 tháng 9 năm 2011, trên địa bàn toàn tỉnh Gia Lai có 530 trường học phổ thông trong đó Trung học p 41 trường, Trung học cơ sở 229 trường, Tiểu học 260 trường Bên cạnh đó còn có 236 trường mẫu giáo Với hệ thống trường học như giáo dục trong địa bàn tỉnh Gia Lai cũng tương đối hoàn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh[15]

2.6 Du lịch

Tiềm năng du lịch của Gia Lai rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo Rừng nguyên đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ là một thắng cảnh nổi tiếng, ngoài ra có chùa Min (Gia Lai) Nhiều đồi núi như cổng trời Mang Yang, đỉnh Hàm Rồng, thác Hang Dơi và thác K50 (Huyện Kbang) Các cảnh quan nhân tạ rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn Kết hợp với tuyến đường rừng, có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, Ngoài ra, Gia Lai còn có nền văn hoá lâu đời của đồng bào dân tộc, chủ yếu là dân tộc Gia Rai và Ba Na thể hiện qua kiến trúc nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ [17]

Các nhạc cụ đặc trưng của các dân tộc thiểu số như Cồng chiêng, Đàn đá, Đàn K'ni, K'lông pút, Đàn Goong, T'rưng, Alal, C như Lễ hội đâm trâu, Lễ ăn cơm mới, Lễ bỏ mả, Ngoài ra, tỉnh còn có các món đặc sản như Rượu cần, Cơm cháy - Rượu nếp, Phở k phở hai tô) và điêu khắc nổi tiếng là Tượng nhà mồ.[18]

2.7 Biểu đồ gió, vận tốc gió, nhiệt độ, lượng mưa Số liệu trích từ trạm Gia Lai, trang 141 QCXDVN 02: 2008/BXD

Biểu đồ đặc trưng độ ẩm trung bình tháng khu vực Gia Lai (%)

Trang 10

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 11

2.7.3 Biểu đồ lượng mưa

Lượng mưa trung bình tháng và năm khu vực tỉnh Gia Lai (mm)

Mưa

Số liệu trích từ trạm Gia Lai, trang 424 QCXDVN 02: 2008/BXD

Biểu đô lượng mưa trung bình tháng và năm khu vực tỉnh Gia Lai (mm) 2.8 Sơ lược tuyến đường thiết công

2.8.1 Đặc điểm chung

Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, dày trên 4.000 m; là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ bình 700 - 800 mét so với mực nước biển, thuộc Địa khối Kon Tum Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng từ đông sang tây đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ nhau khá phức tạp Càng gần về phía nam chia nhau 1 nửa vùng đồng bằng với Đăk Lăk, và v phía tây của Campuchia Địa hình Gia Lai có thể chia thành 3 dạng chính là địa hình đồi núi, cao nguyên và thung lũng Trong đó, Cao là dạng địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai, với hai cao nguyên là Cao nguyên Kon Hà Nừng và Cao nguyên Pleiku Địa hình t địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phần lớn nằm ở phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh, bề mặt các dạng địa h của Gia Lai như các cao nguyên, những thung lũng đồng bằng cũng đều rải rác có núi, độ cao trung bình của cả 2 cao nguyên là 800m, Kon Ka Kinh - nóc nhà của Gia Lai.[19]

2.8.2 Thủy văn, địa chất

Mạng thủy văn phát triển trên địa bàn tỉnh Gia Lai chủ yếu là của lưu vực sông Sông Ba, là một trong những hệ thống sông lớn t Nguyên và ven biển miền Trung có diện tích lưu vực là 13.417 km2 [20]

Lưu vực sông Ba có thể chia thành các kiểu địa hình: ở trung và thượng lưu, chủ yếu là núi và cao nguyên; hạ lưu có đồi núi th lũng và đồng bằng bồi tụ ven biển Lưu vực sông Ba có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát Vùng lưu vực sông Ba, dưới góc độ địa sinh vật được xem là vùng phân bố tự nhiên có độ đa dạng sinh học cao ở nước ta Do địa hình hiểm trở, đặc biệt có dãy Ngọc Linh với độ cao trên 2.000 m là đầu nguồn của các hệ thống sông lớn ở vùng Trung Bộ như sông - Thu Bồn, sông Kone và sông Ba Cùng với điều kiện địa hình, tính chất thổ nhưỡng và điều kiện khí hậu là điều kiện thuận lợi cho th vật rừng ở đây phát triển phong phú Sông Ba có 5 sông nhánh có diện tích lưu vực lớn hơn 500 km2, bao gồm sông IaPiHao (552 km lưu vào bờ phải), sông Đắc Pô Kô (762 km2), nhập lưu vào bờ trái), IaYun (2.950 km2, nhập lưu vào bờ phải), Krông Hnăng (1.840 km lưu vào bờ phải, sông Hinh (1040 km2, nhập lưu vào bờ phải) Trên các sông suối thượng lưu sông Ba thuộc Tây Trường sơn như thượn sông IaYun, thượng nguồn sông Krong Hnăng, lũ xảy ra trong các tháng VI đến tháng IX, nhưng do các sông nhánh nằm trên các loại khác nhau, diện tích lưu vực nhỏ nên lượng lũ sinh ra không lớn và không có tổ hợp bất lợi gây nên lũ lớn ở hạ du[22]

2.8.3 Tài nguyên 2.8.3.1 Tài nguyên đất

Toàn tỉnh có 27 loại đất, được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính: đất feralit (đất đỏ vàng) chiếm 53% diện t nhiên của tỉnh; đất đỏ vàng trên đá granit và riolit phân bố tập trung ở gần rìa của khối đất đỏ bazan; đất xám trên đá granit và phù sa 25,2%, phân bố tập trung theo 2 hệ thống sông lớn, còn lại các nhóm khác phân bố rải rác ở nhiều nơi[23]

Thực chất, tài nguyên đất ở Gia Lai đã được khai thác và sử dụng từ lâu, trước kia là khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của đồng bào dân tộc, ngày nay nguồn tài nguyên này đặc biệt được chú trọng khai thác và đưa vào sản xuất nông – lâm nghiệp với quy

Trang 12

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 13

Pleiku, diện tích tập trung lớn, địa hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi; dân cư và cơ sở hạ tầng tập trung; vùng thung lũng sông su Nam, Đông, Đông Nam và Tây Nam là vùng đất phù sa, đất xám Các vùng đồi núi phía Bắc, Đông và Đông Nam có địa hình chia cắt[24 2.8.3.2 Tài nguyên rừng

Rừng ở Gia Lai rất phong phú về các loài, kiểu, dạng khác nhau về tính chất, hình thái và ý nghĩa kinh tế Gia Lai có gần 1 tr lâm nghiệp, diện tích có rừng là 749.769 ha, trữ lượng gỗ 75,6 triệu m3 So với cả vùng Tây Nguyên, Gia Lai chiếm 28% diện tích lâm 30% diện tích có rừng và 38% trữ lượng gỗ Ngoài ra, rừng Gia Lai còn có khoảng gần 100 triệu cây tre nứa và các loại lâm sản có giá như song mây, bời lời, sa nhân…và các loại chim thú quý hiếm Sản lượng gỗ khai thác hàng năm từ 65.000 – 85.000 m3 sẽ đáp ứng nh nguyên liệu cho chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và chất lượng cao[25]

Trong gần 25.000 ha rừng trồng có hơn 5.000 ha bạch đàn đã đến chu kỳ khai thác, đồng thời đã quy hoạch trên 20.000 ha đấ trồng nguyên liệu giấy phục vụ cho sản xuất giấy và bột giấy Ngoài ra, tỉnh còn có hơn 280.000 ha đất trống, đồi núi trọc có khả nă rừng lấy gỗ, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh quan du lịch, trồng các loại cây công nghiệp dài và ngắn ngày với quy mô lớ 2.8.3.3 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản là một tiềm năng kinh tế quan trọng của tỉnh Gia Lai Theo điều tra của Liên đoàn địa chất 6, tỉnh G nhiều khoáng sản, nổi bật nhất là vàng, nguồn vật liệu xây dựng, bôxit và đá quý[27]

Bôxít đã phát hiện được một mỏ và 4 điểm nằm ở vùng Kon Hà Nùng, các mỏ này đều nằm trong vỏ phong hoá bazan, trữ lư trên địa bàn rất lớn, khoảng 650 triệu tấn Ngoài ra, còn có sắt, thiếc, chì…nhưng quy mô nhỏ Trên địa bàn tỉnh đã phát hiện 73 điểm trong đó có 66 điểm quặng hoá gốc và 6 điểm sa khoáng, các vùng có triển vọng là Kông Chro, Kbang, Ayun Pa, Krông Pa La, La G lượng vàng trung bình 18,11 gam/tấn đá, ngoài ra còn có hàm lượng bạc trung bình khoảng 10,67 gam/tấn (theo tài liệu sơ bộ của tỉn gam/m2)[28]

Bên cạnh đó, tỉnh còn có khoáng sản phục vụ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như đá vôi (đã phát hiện được 6 điểm triển vọng nhất là mỏ đá vôi Chư Sê) Khoáng sản làm vật liệu xây dựng khác như đá bazan xây dựng ở đèo Chư Sê, Plâycu, Chư Păh Đ có trữ lượng 90,1 triệu m3, chủ yếu ở Chư Sê (53,4 triệu m3 ở bắc Biển Hồ, An Khê, La Khươi, ) Sét gạch ngói phân bố rộng khắp nhưng tập trung lớn ở Ayun Pa, An Khê…Cát xây dựng phân bố dọc sông suối, đặc biệt dọc sông Ba và có 40 loại nhỏ, chất lượng khá, nhu cầu xây dựng Ngoài ra còn có các mỏ than bùn ở Biển Hồ, Chư Păh đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất phân vi sinh[29]

2.8.3.4 Tài nguyên nước

Gia Lai là vùng đất đầu nguồn của nhiều hệ thống sông lớn như sông Ba, Sê San, Ayun chảy xuống vùng duyên hải miền trun Mê Kông với tiềm năng lớn về thuỷ điện[30]

2.8.4 Nguồn vật liệu

Khai thác các tài nguyên sẵn có trong quá trình thi công như: đá, đất, nước, để hạn chế được quá trình vận chuyển, kinh phí vậ cũng như vật liệu

Địa chất có cấu tạo phức tạp, do vậy công đoạn xử lí nền vô cũng quan trọng nói chung, việc khai thác các tài nguyên thi công áo đường là cần thiết trong điều kiện đi lại khó khăn và mất nhiều thời gian

Trong quá trình khai thác vật liệu sẵn có tại công trường và các vùng lân cận thì phải thông qua quá trình kiểm tra, đo đạc nghiê đảm bảo được khả năng an toàn (vì đây là vùng có nguy cơ sạt lỡ) để công trình đạt được độ tối ưu hóa và ít phát sinh vấn đề tu dưỡng, s 2.8.5 Số liệu thiết kế

Lưu lượng xe ở năm hiện tại: 778 xe/ngày.đêm Hệ số phát triển xe: 7%

Số liệu địa phận: tỉnh: Gia Lai Số liệu thuỷ văn tại khu vực: tỉnh Gia Lai Thành phần xe (%):

- Xe con các loại: 42% - Xe buýt loại nhỏ: 0%

Trang 14

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 15

3 Ý nghĩa tuyến đường

Về kinh tế: làm cho giao thông phát triển hài hòa với sự phát triển kinh tế giúp cho sự giao thoa vùng miền trở nên dễ dàng h ngoại giao phát triển làm góp phần phát triển kinh tế

Về xã hội: người dân đi lại dễ dàng hơn giảm đáng kể các rủi ro do địa hình gây ra, phần nào cũng giúp cho kinh tế tự chủ thuận lợi, ổn định đời sống xã hội

Trang 16

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 17

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 1 Các tiêu chuẩn tài liệu sử dụng

TCVN 4054 : 2005: Đường ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 5729 : 2012: Đường ô tô - yêu cầu thiết kế TCXDVN 104 : 2007: Đường đô thị - yêu cầu thiết kế Bảng tra nhân tố động lực học xe chạy

2 Xác định cấp kỹ thuật – cấp quản lý đường 2.1 Xác định cấp kỹ thuật

Xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường dựa vào lượng xe con quy đổi trong năm tương lai Thời gian khai thác sử dụng đường: n = 15 năm

P: Lượng tăng xe hằng năm: 7% Lưu lượng xe tính toán: = 778(xe/ngđ)

Hệ số quy đổi ra xe con bảng 2, mục 3.3.2 (TCVN 4054 : 2005) Bảng 1: Thành phần xe

Bảng 2: Quy đổi sang xe con Công thức tính xe năm tương lai : Ntl=N0*(1+P)n-1

Trong đó :P là hệ số phát triển xe:7% n là năm tương lai:15 năm

N0 là xe thành phần quy đổi sang xe con

Trang 18

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 19

Theo TCVN 4054 : 2005 (bảng 3, mục 3.4 2) phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng và lưu lượng thiết kế, chọn được c

3.1.1 Bán kính cong nằm tối thiểu

- Bán kính cong nằm tối thiểu có bố trí siêu cao

3.1.2 Bố trí cong chuyển tiếp

Đảm bảo cho hành khách không cảm thấy ngột khi vào đường cong:

Trang 20

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 21

Đủ để bố trí đoạn nối siêu cao ở đường cong có bán kính yêu cầu siêu cao φ d = 0,5 với tình trạng mặt đường thuận lợi

K: hệ số sử dụng phanh,tính cho xe con: k = 1.2 L0 = 5 m: khoảng cách an toàn trước chướng ngại vật cố định

i : độ dốc dọc lớn nhất đoạn đường xe thực hiện hãm phanh, trường hợp bất lợi xe xuống dốc, đường cấp III chọn i=-7%

Trang 22

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 23

Chiều dài nhỏ nhất độc dốc dọc : Li min= 150m

h1: Chiều cao từ mặt đất tới mắt người lái xe (m) h1=1m h2: Chiều cao của vật cản tính từ mặt đất(m) h2= 0,1m ta được

Trong đó: L: chiều dài đường cong đứng (m) A: Hiệu độ dốc hai tiếp tuyến tính theo % S: Tầm nhìn xe chạy(m)

K: là chiều dài trên mặt bằng ứng với sự thay đổi độ dốc 1% Klồi 1 (với S1 là tầm nhìn 1 chiều S1= 75m, tính ở mục 3a) - Tính theo điều kiện hạn chế lực li tâm

Trong đường cong đứng lõm, lực li tâm cộng thêm vào tải trọng xe gây khó chịu cho lái xe và hành khách và gây siêu tải cho lò xo củ đó phải hạn chế lực li tâm bằng cách bố trí đường cong đứng lõm với bán kính sao cho lực li tâm gây ra không vượt quá trị số cho phép Độ tăng gia tốc li tâm được quy định là: - Tính theo điều kiện bảo đảm tầm nhìn ban đêm

Về ban đêm, pha đèn của ô tô chiếu trong đường cong đứng lõm 1 chiều dài nhỏ hơn so với trên đường cong bằng Ta có :

Trang 24

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 25

Trong đó :

S1: Cự ly tầm nhìn 1 chiều, S1 = 75 m hp: Là chiều cao của pha đèn, với xe con hp = 1.2 m

: Góc của pha mở rộng đèn ô tô = 1o

2 (1.2 + 56 sin (1 )= 964.28(m)

Theo TCVN 4054 - 05 qui định bán kính tối thiểu giới hạn trên đường cong đứng lõm ứng với tốc độ tính toán 60 km/h là 1500m Kết tính toán với qui phạm ta chọn bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm là 1500 m để thiết kế

3.3 Xác định các yếu tố giới hạn trên trắc ngang

= 0.1 × / = 0.1 × 3892 = 389.2 : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm

Nlth: năng lực thông hành tối đa, theo TCVN 4054-2005, chọn Nlth = 1000 ( khi không có phân cách xe chạy trái chiều và phân tô, ô tô chạy chung với xe thô sơ )

Z: hệ số năng lực thông hành, chọn Z = 0.77 (V=60km/h đối với vùng núi)

x: khoảng cách giữa 2 thùng xe ngược chiều y: khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy

Bảng 3: Tính toán bề rộng làn xe cho từng loại xe:

Trang 26

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 27

Chọn bề rộng 1 làn xe phụ thuộc loại xe lưu thông nhiều nhất (Xe tải vừa)

- Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi (Không có dải phân cách)

Trang 28

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Trang 29

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 1 Nguyên tắc thiết kế

Thiết kế sơ bộ tuyến trên bản đồ có đường đồng mức bao gồm việc thiết kế bình đồ hướng tuyến, thiết kế quy hoạch thoát nướ kế trắc dọc, trắc ngang đường ôtô

Thiết kế bình đồ phải tuân thủ các nguyên tắc: + Vạch tuyến phải đi qua các điểm khống chế

+ Thiết kế bình đồ đảm bảo phối hợp giữa các yếu tố trên bình đồ: giữa các đoạn thẳng – đoạn cong và giữa các đoạn cong với nhau + Phải thiết kế phối hợp giữa bình đồ – trắc dọc – trắc ngang

+ Phối hợp giữa tuyến và công trình + Phối hợp giữa tuyến và cảnh quan 2 Xác định các điểm khống chế

Hai vị trí A và B là 2 khu dân cư nằm trong khu vực quy hoạch nên đây là 2 điểm khống chế của tuyến Khu vực tuyến có điều chất thủy văn thuận lợi không có đầm lầy, đất yếu, trượt lở và không có mực nước ngầm hoạt động cao, nên không có những điểm cần tr

Điểm đầu tuyến : Điểm A cao độ 37 m Điểm cuối tuyến : Điểm B cao độ 67 m 3 Quan sát thiết kế - xác định bước compa 3.1 Quan điểm thiết kế

Vạch tuyến trên bình đồ bắt đầu từ việc xây dựng các đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến và cho từng đoạn tuyến cục Cố gắng bám sát đường chim bay để giảm chiều dài tuyến

Triển tuyến theo địa để các đường dẫn hướng tuyến được vạch sao cho đảm bảo độ dốc theo hướng tuyến nhỏ hơn độ dốc dọc Để thỏa mãn điều này ta đi xác định bước compa , là khoảng cách lớn nhất giữa hai đường đồng mức mà vẫn thỏa mãn độ dốc dọc

Đường dẫn hướng tuyến xác định bằng bước compa là một đường gãy khúc cắt các đường đồng mức, đường này có độ dốc không đ vạch các đường dẫn hướng tuyến một cách dễ dàng, mà phù hợp với thực tế cần phải xem xét kỹ các yếu tố của địa hình.Dựa vào đư

Trang 30

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ANH MSSV: 19127003

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w