Câu 2: Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47∘C.. Giữ cho áp suất của khối khí không thay đổi, phải tăng nhiệt độ của khối khí lên bao n
Trang 1DẠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP I Xác định thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp
Một lượng khí xác định trong quá trình đẳng áp thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 𝑉
𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Nung nóng đẳng áp ⇒ T tăng ⇒ V tăng
Làm lạnh đẳng áp ⇒ T giảm ⇒ V giảm
Điều kiện tiêu chuẩn (T = 0oC = 273K và p = 1atm = 76cmHg = 101325Pa) Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
Câu 1: Một quả bóng bay chứa khí hyđrô buổi sáng ở nhiệt độ 20°C có thể tích 2500 cm3 Coi áp suất
khí quyển trong ngày không đổi Thể tích của quả bóng này vào buổi trưa có nhiệt độ 35°C gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 2: Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47∘C Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí, biết quá trình trên là đẳng áp
Câu 3: Một khối khí có thể tích 10 lít ở 27∘C Giữ cho áp suất của khối khí không thay đổi, phải tăng nhiệt độ của khối khí lên bao nhiêu độ nữa để thể tích của nó là 12 lít
Câu 4: Khi nhiệt độ của khí lý tưởng tăng từ 27∘C đến 227∘C giữ khối lượng và áp suất không đổi thì thể tích của khí sẽ tăng lên
Câu 5: Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32∘C lên 117∘C và giữ áp suất không đổi thì thể tích khí tăng thêm 1,7 lít Thể tích của lượng khí sau khi tăng nhiệt độ bằng bao nhiêu lít (kết quả lấy đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân)?
Câu 6: Một khối lượng khí 12 g có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 7∘C Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít Xác định nhiệt độ của khí sau khi được đun nóng
Câu 7: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu Hãy tính nhiệt độ ban đầu của lượng không khí
Câu 8: Khi ở lò thoát ra theo ống khói hình trụ Ở đầu dưới, khí có nhiệt độ 727°𝐶 và chuyển động với vận tốc 5(𝑚/𝑠) Áp suất khí coi như không đổi Hỏi vận tốc của khí ở đầu trên của ống (có nhiệt độ 227°𝐶) bằng bao nhiêu m/s?
Trang 2Câu 9: Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng được cho như hình vẽ
Trong hệ tọa độ TOV biểu diễn nào sau đây là đúng?
A Đồ thị a B Đồ thị b C Đồ thị c D Đồ thị d II Giọt thủy ngân nằm cân bằng trong bình có phần miệng ống nằm ngang
Giọt thủy ngân nằm cân bằng khi áp suất trong bình cân bằng với áp suất khí quyển bên ngoài Khi tăng nhiệt độ khí trong bình thì áp suất tăng, giọt thủy ngân dịch chuyển ra ngoài cho đến khi áp suất cân bằng với áp suất khí quyển và ngược lại
với 𝐿1, 𝐿2 là chiều dài cột không khí ở ống nằm ngang
Câu 10: Ống thủy tinh tiết diện S một đầu kín, một đầu ngăn bởi giọt thủy ngân Chiều dài cột không khí bên trong ống thủy tinh là l1 = 20 cm, nhiệt độ bên trong ống là 27∘C Chiều cao của cột không khí bên trong ống khi nhiệt độ tăng thêm 10∘C là bao nhiêu? Coi quá trình biến đổi trạng thái với áp suất không đổi
Câu 11: Một bình dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 177∘C, nối với một ống nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông
với khí quyển Khối lượng riêng của thủy ngân là D = 13,6 g/cm3 Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 = 27∘C
Trang 3Câu 12: Một mô hình áp kế khí (hình vẽ) gồm một bình cầu thuỷ tinh có thể tích 270 cm3 gắn với một ống nhỏ 𝐴𝐵 nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2 Trong ống có một giọt thuỷ ngân Ở 0∘C giọt thuỷ ngân cách A 30 cm Tính khoảng di chuyển của giọt thuỷ ngân khi hơ nóng bình cầu đến
10∘C Coi thể tích bình là không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài
Câu 13: Cho áp kế như hình vẽ Tiết diện ống là 0,1 cm2, biết ở 0∘C giọt thủy ngân cách A 30 cm, ở 5∘C giọt thủy ngân cách 𝐴 50 cm Thể tích của bình là:
A 106 cm3 B 210 cm3
C 134 cm3 D 250 cm3