1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Đầu Như Nguyệt
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẦU NHƯ NGUYỆT

TRACH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO VI PHAM HỢP ĐÔNG - MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN

LUAN VAN THAC Si

‘Ha Nội - 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRACH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM HOP ĐÔNG - MOT SO VAN DE LÝ LUẬN

VA THỰC TIEN

CHUYENNGANH : LUATDAN SỰ VA TÓ TUNG DÂN SU MA SO: 8.38.01.03

LUAN VAN THAC SI

Nguoi hướng dẫn khoa hoc: PGS,TS BÙI ĐĂNG HIẾU

HÀ NỘI - 2021

Trang 3

Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của minh, Nội

chung luận văn có sự tham khảo và i thừa các công tràh, ấn phẩm và các bài viết aa công bô có liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên củ trình bày trong luận văn có tính If huãn và thực tiễn Học

viên đã hoàn thành các môn học và các ngiĩa vụ khác theo guy định củaTrường Đại Học Luật Hà Nội

Tôi xin chân thành cẩm ơn!

Người cam đoan

ĐẦU NHƯ NGUYỆT

Trang 4

LỜI CẢM ON

Với tình cm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi trân trọng cảm.

ơn Trường Đại học Luật Hà Nội và các thay cô giáo tham gia giảng dayChuyên ngành Luật Dân sự và TẾ tung dân sự aa tân tình quan tâm giúp

đố, tạo điều kiên thuận lợi cho học viên được học tập, nghiền cửu tat

Đặc biệt tôi xin chân thành căm ơn PGS.TS Bùi Đăng Hiếu đã tân tình hướng dẫn khoa hoc, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình nghiên cứa

và hoàn thiện luận văn.

ng nghiệp, đồng môn học viên Cao học Khóa 27, Đại Học Ludt Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp te liệu, khảo sát thực tổ và tao điều Kiên thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên

Tôi xin chân thành cảm ơn ban bi,

cim di hoàn thiên luận văn này:

Mac dit đã có nhiều cỗ gắng trong quá trình thực hiện để tài, nhưng do điễu kiên nghiên chi khã năng và kinh nghiệm quân If cũa bản thân có hen Ind văn chắc Rhó tránh Rhôi những thiểu sót Kính mong nhận được ý Miễn chỉ dẫn qu} bán của gut thay cô giáo và các ban đồng nghiệp để luân văn

được hoàn thiện hon

Trang 5

BLDS :B6luậtDânsựCHND :Cộnghoảnhân dân

CISG :UnitedNationsConvention on Contracts for the Intemational

Sale of Goods (Công ước của Liên hợp quốc về hop đồng mua ‘ban hang hoá quốc tế năm 1980

GTGT :GiátigiatăngHĐ Hop đồng,

LTM Luật Thương mai

TAND :Toảánnhân dân

TNBTTH : Trách nhiệm bôi thường thiệt haiTPHCM : Thanh phôHô Chi Minh

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Ly do chon để tài 1Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tải

Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu của để tai3

4 Đối tượng và pham vi nghiên cửu cia luận văn.5 Các phương pháp nghiên cứu của luận văn6

Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Kết cầu của luận văn.

CHƯƠNG 1.MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOL THUONG THIET HẠI DO VI PHẠM HỢP BONG ff

1.1 Khái quát chung vé rách nhiệm bai thường thiệt hại do vi phạm hợp ding 7

1.1.1 Khải niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm.

hợp ding?

1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng 1

1.1.1.2 Khái niêm trách nhiệm do vi pham hợp đồng 8 1.1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp déng 12

1.1.2 Điển liên phát sinh trách nhiêm bổi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng 141.2 Phân biệt trách nhiệm bi thường thiệt hại với phat vi pham hop đồng 19

1.3 Pháp luật của một số quốc gia trên thé giới vé trách nhiệm bồi thưởng,

thiệt hai do vi phạm hop đồng 31

1.3.1 Pháp luật của CHND Trung Hoa 311.3.2 Pháp luật Pháp 1

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 7

CHUONG 2 THỰC TRANG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIEN AP DUNGPHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO VIPHAM HOP DONG 28

Trang 7

hai do vi phạm hop đông 33.1.1 Quy định trong Bộ luật Dân sự 2015 82.1.2 Quy định trong luật thương mai 2005, 503.13 Quy định trong Luật Xây dựng, 53

‘Thuc tiễn áp dụng pháp luật về bai thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng 55 1 Thực tiễn bồi thường thiệt hai trong hợp đồng trong lĩnh vực dân sự 55 2.2.2, Thực tiễn bồi thường thiết hai trong hop đồng trong lĩnh vực pháp

Tuất khác57

2.2.2.1, Thực tiển bôi thường thiệt hại trong lĩnh vực thương mại 3 2.2.2.2 Thực tiễn bồi thưởng thiệt hại trong lính vực xây dựng, a2

2.3, Nhận sét, đánh giá 66

3.3.1 Bai học kinh nghiệm từ thực tiễn, pháp luật của một số nước 66

2.3.2 Đánh giá han chế va nguyên nhân or

TIỂU KET CHƯƠNG 2 68

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BE XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO VI PHẠM HOP ĐÔNG TẠI VIỆT NAM .00

3.1 Để xuất hoàn thiện pháp luật vé trách nhiệm bổi thường thiệt hại do vi

Trang 8

3.14 Hoan thiện các quy định về cách xác định thiệt hai/ mức bồi thường.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi

thường thiết hại do vi phạm hợp đồng, Tâ

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 14

KET LUẬN 15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

1.Lý do chọn dé tài

Hop đồng là một trong những chế định quan trong bậc nhất của Luật Dân sự, ngay từ thời kỷ cỗ đại, hợp đông đã được sử dụng như một trong những phương tiện bảo đảm cho quá trình giao lưu dân sự, trao đỗi hàng hóa Do đó, dé dam bảo cho nghĩa vụ trong hop đồng được tôn trọng vả thuc hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dich dén sự, trách nhiệm béi thường thiệt hai được pháp luật quy định để tao cơ chế giải quyết

những tranh chấp cũng như bảo dim duy tr trật tự xã hội.

Hiện nay, vẫn dé bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp ding được

quy định tại các vẫn bản pháp luật khác nhau như là Bộ luật Dân sự, luậtThuong mai, Luật xây dung, Do việc phân chia các quan hé hop đồngthành những lĩnh vực riêng biết và được điều chỉnh bối các văn bản pháp,luật khác nhau, nên quy định về béi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

cũng rơi vào tỉnh trang thiếu tính thống nhất trong điều chỉnh bằng pháp luật Vì vậy, thực tiến áp dụng đã có nhiễu tranh cãi va đã không ít đối tượng lợi dung những mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật nay ma trục

lợi cho bản thân Chính vì vây, những van dé pháp lý vẻ trách nhiệm béithường thiét hại do vi pham hợp déng có ÿ nghĩa quan trong trong quytrách nhiệm và bảo vé quyền, loi ich hợp pháp của các bên trong quan hệhợp đồng cũng như việc tuân thủ pháp luật

Trong tinh hình nên kinh tế phát triển như hiện nay, việc thong nhất vả.

16 răng trong các quy định của pháp luật vé béi thường thiệt hại do vi phạm

‘hop đồng là thực sự can thiết để có thể áp dung và giải quyết nhanh chong các tranh chấp phát sinh, ding thời tao tâm ly an toàn dé thu hút các hoạt động

đầu tư, giao kết hợp đồng nhằm phù hợp với mong muồn cia người tham gia

‘vao quan hệ trong théi buổi kinh tế thi trường với au hướng toàn câu hóa như

Trang 10

hiên nay Do vậy, việc nghiên cứu một cach toản dién và có hệ thống quy.

định trong Bộ luật Dân sự 2015 vẻ chế tài này là một vẫn để quan trọng nhằm

bảo vệ quyền va lợi ích của các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng Đặc

biệt, thông qua việc nghiên cứu, tim hiểu các quy đính vé trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng, chúng ta có thé phát hiện ra những

mâu thuẫn, chẳng chéo, chưa phù hợp, từ đó để xuất, kiến nghỉ hoàn thiệnquy định của pháp luật

Vi những lý do nêu trên, tác giã đã lựa chọn để tai "Trách mh

Thường thiệt hại do vi phạm hop đồng — Mot số vin đề lý luận và thựctiễu." Tac giả hy vong sẽ hệ thông và phân tích những van dé lý luận, thực

tiễn, từ đó đóng góp một số giải pháp trong việc hoàn thiện pháp luật

2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài.

Kể tir khi Bộ luật Dân sự 2015 ra đời và có hiệu lực, một số công trình.

nghiên cứu mới vẻ bổi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng cũng được

nghiên cửa từ khái quát đến chuyên sâu Có thể kể đến một số công trình như.

‘Luan văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa hoc

Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hai do vi pham hop đẳng dn swe-M6t số vẫn đề i luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Ha

Nội, 68tr

Công tỉnh nghiên cứu về các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ bôithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng dân sự, từ đó phân tích va bình luận

những quy định về bôi thường thiệt hai do vi phạm hop ding dân sư Ngoai ra, tác giả cũng phân tích một số vụ việc thực tế để dẫn chứng cho thực trang áp.

dụng pháp luật về béi thường thiết hại do vi phạm hợp đồng tai Việt Nam Từ

đó, đưa ra những dé xuất nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ béi thường thiệt hai

do vi phạm hop đồng dân sự

Bui Thi Thanh Hang (2018), Bồi thường iiệt hai do vi phaơn hop đồng,

Luận án tiền # luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội,

Trang 11

có liên quan vẻ bồi thường thiết hại do vi phạm hợp ding, qua dé làm rổ những thay đổi của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2005.

Tac giả cũng so sánh các quy định pháp luật Việt Nam với luật hợp đồng của

Anh, Pháp vả các văn ban pháp luật quốc té nhằm đưa ra những kién nghỉ

"hoàn thiện pháp luật.

Tuy nhiên, tác gia đã nghiên cứu với phạm vi rất rông ma chưa dé cập

đến mỗi quan hệ giữa các quy đính với các luật chuyên ngành khác.

Nguyễn Thi Trả (2017), Trách nhiệm bồi thường thiệt hat do vi phạm hop đằng cũa doanh nghiệp theo quy định cia Bộ luật Dân sự 2015, Luận

văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,

Tác giã luận văn tập trung làm rõ tắm quan trong của quy định trách

nhiêm bồi thường thiết hai, tấp trung vào khai thác và lam rõ quy đính của

pháp luật trong Bộ luật Dân sự năm 2015 vả Luật thương mai 2005, đẳng thờiđể xuất phương pháp hoàn thiện pháp luật vẻ sau.

Tuy nhiên, tác gid mới chỉ dừng ở việc phân tích, đề suất hoàn thiệnpháp luật chủ yêu trong Bộ luật Dân sự và Luật thương mai, chưa thực sw đểcập dén vẫn để luật chuyên ngành.

Lê Thị Yến (2013), Bai thường thiệt hai do vi phạm hop đồng dân sư

-một số van để lý luận và thực tiễn, luân văn thạc sĩ luật học, tr.44-56

Bài báo, tap chi

Nguyễn Văn Hơi, Tran Ngọc Hiệp (2019), Phat vĩ phạm và bôi thường hiệt hai do vi phara hop đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với Bộ huật _Dân swe Pháp, Tap chỉ Nghệ Luật, Học viện Tư pháp, số 5, tr 82-00

Tac giả bai viết đã chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt về phạt vi phạm vả bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông theo pháp luật Việt Nam vả.

Công hòa Pháp, từ đó đưa ra kiến nghỉ hoàn thiện Bộ luật Dân sự năm 2015và Luật Thương mai năm 2006.

Trang 12

Mac di bai viết đã đưa ra được những cơ sở lý luận có giá trị tham

khảo, tuy nhiên mới tập trung vào cơ sở áp dụng, điều kiện phát sinh chế tai

ti thường thiết hai, mức bồi thường thiết hai, các căn cử miễn trách nhiệm.

‘di thường thiệt hai ma chưa có những y kiến liên quan đến các nội dung

khác của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

Hau như các để tai nghiên cứu đều hướng đến một lĩnh vực nghiên cửu

chuyên sâu cụ thể Tuy nhiên, để tổng quan quy định của chế định bôi thường.

thiệt hai do vi pham hợp đồng trên cơ sở Bộ luật Dân sự năm và các luật

chuyên ngành khác thi chưa có Vi vậy, để tải "Trách nhiệm bồi thường hệt hai do vi phạm hợp đồng — Một số vẫn đề If luận và thực tiễn ” sẽ có tính mới.

và không bi trùng lặp so với các công trình nghiên cứu khác

3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Luận văn đặt mục đích tập trung nghiên cửu những vấn để lý luânchung nhất vẻ béi thường thiết hai do vi phạm hợp đẳng theo quy định chungcủa Bộ luật Dân sự 2015 va quy định của các luật chuyên ngành khác, đảnh

giá thực tiễn việc thi hanh pháp luật, néu ra những tổn tại, bắt cập của các quy

định này Từ mục đích trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu củađể tài như sau:

Thứ nhất, tìm hiểu một số vân để lí tuân vẻ béi thưởng thiết hai do vi

pham hợp déng theo quy định của Bộ luật Dân sư và các loạt chuyên ngànhkhác, làm rõ bản chất pháp lý, chức năng, cầu trúc pháp luật tại Việt Nam.

Thứ hai, thực trang thí bành pháp luật Việt Nam vé bôi thường thiệt hại

do vi phạm hợp đồng trong một số lĩnh vực điển hình như dân su, thương mai,

xây dựng, Trong quá tình phân tích, luân văn so sánh các quy đính của

pháp luật hiện hanh với văn bản pháp luật khác dé thay rõ được điểm tiên bộ.

cũng như hạn chế, bat cập cia pháp luật hiện nay, gây khó khăn cho việc ápdụng thực tế

Trang 13

Thứ ba, từ việc nghiên cửu trên đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiệt pháp luật vẻ bồi thường thiệt hại do vi pham hợp ding để đáp ứng được yêu câu thực tiễn đất ra.

4.Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam

tiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng Theo đó,

Lun văn hướng đến hai đổi tương nghiên cứu chính la

Một là, các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về trách nhiệm bồithường thiết hại do vi phạm hop đỏng nói chung

Hai là, các quy định vé trach nhiệm béi thường thiệt hai do vi phạmmột số hợp đồng như hop đẳng thương mại, hop đồng xy dựng trong một sốut chuyên ngành như: Luật Thương mai 2005, Luật Xây dựng,

5.Các phương pháp nghiên cứu của luận văn

Củng với phương pháp luận nghiên cứu khoa học của chủ nghĩa Mac,

Lé.Nin về duy vat biện chứng và duy vat lich sử để lý giải đánh giá các quy

định vé trách nhiêm béi thường thiệt hai do vi pham hop dng Nhằm dự báo.

những tác động có thé sảy ra từ các quy định mới về trách nhiệm béi thường

thiệt hai do vi phạm hop đồng của Bộ luật Dân sự năm 2015

Dé tai được nghiên cứu rất chú trọng phương pháp phân tích va so sánh nhằm giải quyết vấn dé và đưa ra quan điểm cá nhân, đông thời ghi nhận điểm tích cực va chỉ ra điểm hạn chế của quy định của pháp luật Ngoai ra, trong dé tai nhóm tac gia còn sử dụng phương pháp ting hợp, logic, thông kê số liệu của hoạt động lây ý kiến đánh gia để minh chứng cho những nhận định.

mã nhóm kiến nghị nhằm hoán thiện quy định pháp luật vẻ vấn để nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Van dé trách nhiệm béi thường thiệt là một trong những vấn để cơ bản và phổ biến nên nó đã được nghiên cứu khả nhiều nhiều ở nước ta tỉnh đến thời điểm hiện tại Tuy nhiên, Luân văn van có những điểm mới vì có những

đồng góp chủ yêu sau

Trang 14

Thứ nhất, phân tích những quy định tiến bộ của Bộ luật Dân sư năm.

2015 để moi người thấy được tim quan trọng của quy định vé trảch nhiệm béi

thường thiết hại do vi pham hợp đông đổi với thực tế thi hành pháp luật

Thứ lai, làm 16 các quy định của đạo luật chuyên ngành trong việc ghỉnhận chế định bôi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng Theo đó, Bộ luậtDân sự đóng vai trò như đạo luật gốc của hệ thông luật tu Tuy nhiên, không

thể phủ nhận vai trỏ của các luật chuyên ngành khác, trong đó có Luật ‘Thuong mại, Luật xây dựng, Tử đó có thé khẳng định, chế định bôi thường.

thiệt hại là một chế định pháp lý liên ngành.

Thứ ba, thông qua việc phân tích va lam sáng t8 các quy định củapháp luật, Luân văn đã chỉ ra được một số những hạn ché của Bộ Luật Dân

sự vả sự thiểu đồng nhất giữa quy đính của Bộ luật Dân sự so với các luật

chuyên ngành khác cùng điều chỉnh vẻ vẫn dé béi thưởng thiệt hại do vipham hợp đồng,

'Việc phân tích, đánh giá và kiến nghị cia Luận văn có ý ngiấa lý luậnvà thực tiễn trong việc hạn chế rồi ro, tranh chấp khi thực hiện hợp đẳng của

các đối tượng tham gia quan hệ hợp đỏng Dong thời, góp phan hoan thiện quy định của pháp luật vẻ chế định béi thưởng thiệt hai do vi phạm hop đồng,

T.Kết cấu của luận van

Ngoài phan Léi nói đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn bao gồm 03 chương

Chương 1: Một số van để lý luận vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng.

Chương 2: Thực trang quy định vả thực tiến áp dụng pháp luật vẻ trách

nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm hop đồng,

Chương 3: Một sổ dé xuất hoàn thiện quy đính pháp luật va giải pháp

nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt hại do vipham hợp đồng tại Viết Nam.

Trang 15

CHƯƠNG 1.

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAIDO VIPHAM HOP BONG

141 Khai quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi

phạm hợp đồng,

"Trong cả lý luận pháp luật va thực tiễn giao dich dân sự, quy định vềtrách nhiệm béi thường thiết hại trong hợp đồng luôn có vai trò quan trọng

Vẻ mặt lý thuyết, đó là sự cụ thể hoá các nguyên tắc bình đẳng, tự do ý chi, thiện chỉ, rang buộc của hợp đồng và lý thuyết vẻ lỗi và thiệt hai trong trách

nhiệm dân sự Vé mặt thực tiễn, đây là cơ chế pháp lý nhằm nâng cao trách

nhiệm cia các bên trong việc thực hiện cam kết, ngăn chăn hành ví sâm phạm, đẳng thời đảm bão khắc phục thiệt hai hoặc rũi ro pháp lý khác phát sinh khi ‘vi pham hợp đồng.

LLL Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm Bỗi thường thiệt hại do

vi phạm hop đẳng

LLL “Khải niệm vi phạm hợp đồng

Theo tử điển Tiếng Việt “vi phạm)” là “không tudn theo hoặc làm trái

lại những điều quy đimi" Ì Theo đỏ, có thé thay ring khi một bên không tuân

thủ hoặc kam khác với những gi ma các bến quy định trong hợp đồng được

goi là vi pham hợp đồng

Dưới góc độ khoa học pháp lý: Vi pham hợp đồng có thé được hiển

1a "hành vĩ cũa một bên đã xữ sự trái với những guy ainh cũa pháp luật hoặc

trải với nội dung đã cam Rết"” Vi du như vi pham ngiữa vụ thanh toán, vi

Hing hệ G009), đổn tổng Vit, NHB Đi Tống we 112

Nowen Ta Dong 2001), Ap dmguichalsim hợp ồng song khh dow, NO Chih gle gá, #393

Trang 16

phạm điều khoản vẻ chất lương, yêu câu kỹ thuật của hang hoa, dich vụ, vi phạm điều khoản về thời han thực hiện hợp đồng,

Như vay, từ quan điểm trên cho thấy, các bên phải thực hiện đúng

nội dung đã thoả thuận trong hop đẳng, việc không thực hiên hoặc thực hiển.

không đúng nghĩa vu tức là vi pham nghĩa vụ Theo quan điểm của tác giã, ‘vi phạm hợp đằng là việc một bên trong quan hệ hợp đẳng Riông thực hiện Hoặc thực hiện không đúng, không đủ ngiĩa vụ phát sinh trong hợp đồng Nhận thay, việc thực hiện trái nội dung đã cam kết có thé là việc không thực.

hiện, hoặc có thực hiện nhưng thực hiện không đủ ngiĩa vu cũng được xem lahành vi vi phạm.

1112 “Khải niệm trách nhiềm do vi pham hợp đồng

Bên cạnh đó, thuật ngữ "tách nhiệm” lä một thuật ngữ được sử dung

khá phổ biến với nhiều nghĩa khác nhau theo cả nghĩa tích cực va tiêu cực

Ngiĩa tích cực là một quan hệ pháp luật về nghĩa vu, tức là nói dén diéu pháp

uất yêu cầu phải lâm trong hiện tại hay tương lai” Theo ngiĩa tiêu cực, tức là

nói đến hậu quả bất lợi phải gảnh chịu do han vi vi phạm pháp luật Theo từ

điển Tiếng việt, “Trách nbiém” 1a phân việc ma minh phải lâm tròn và nếu.

không tốt thi phải gánh chiu hậu quả hoặc là những đồi hỗi ma mình phải lâmtuân thủ về những điều mà mình đã hứa hẹn, đã cam kết, và nêu lam sa thìtrình phải gánh chịu hậu quả

Trách nhiệm được nói đến ở trong luận văn này sé được nghiên cứu.

theo hướng là hậu quả bat lợi phải gánh chịu do có hảnh vi vi phạm pháp luật.Do đó, trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khí thực té có xảy ra vi phạm phápuật, néu không có han vi vi pham pháp luật thì sẽ không được truy cứu trách

nhiệm pháp lý.

Trang 17

Trên cơ sở mối quan hệ giữa trách nhiém pháp ly và các ngành luật,

‘rach nhiệm pháp lý được chia thành: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hảnh

chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự và trách nhiệm vất chất Mỗi

loại trảch nhiệm pháp lý duoc xây dựng trên nguyên tắc pháp lý riếng biết,

đặc thu và có những được điểm khác nhau cơ ban Những đặc điểm chung của.

trách nhiệm pháp lý đó la mét hình thức cưỡng chế Nha nước, ap dụng đổi

với những chủ thể vi phạm pháp luật, các cơ quan Nha nước có thẩm quyên sé

sử dụng một số biên pháp chế tai nhất định do luật định, buộc người vi phạmpháp luật phải chịu hau quả bắt lợi.

Trách nhiệm do vi phạm việc thực hiện hợp đẳng là một loại trách

nhiệm dân sự nên có thể hiểu nó cũng lả hậu qua bat lợi vé vật chat ma bên vi

pham nghĩa vu phải chiu do không thực hiện hoặc thực hiện không đúngngiĩa vu trong hợp đồng đổi với bên bi vi pham Do đó, nó có những đặc

điểm chung của trách nhiệm dân sự Bên cạnh đỏ, trách nhiệm do vi phạm việc thực hiện hợp đông còn có những đặc điểm riêng:

‘rach nhiệm do vi pham việc thực hiện hop đồng luôn gắn

với sự tôn tại của Hợp đông dân sự và hợp dong nay đang có hiệu lực Hợp.

đẳng có hiệu lực nay sẽ được pháp luật thừa nhận va bao về

Thứ hai, trach nhiệm do vi phạm việc thực hiện hợp đồng chỉ phát

sinh khí có hành vi vi phạm viée thực hiên hop đẳng Hanh vi vi phạm có

thể là hành vi không thực hiện hoặc thưc hiên không đúng nghĩa vụ ghỉ

trong hợp đồng

Thứ ba, trảch nhiệm do vi phạm việc thực hiện hợp đồng chỉ có thé phat sinh giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ hop đồng Khi một bên vi

phạm việc thực hiện trong hợp đồng thi bên nảy phải chu những hậu quả bat

lợi về vật chất đối với bên bị vi phạm.

Trang 18

Trách nhiệm bồi thường thiệt hai là việc bên vi phạm có trách nhiềmti thường những thiệt hại mà bên vi phạm phải gánh chu theo quy định củapháp luật khi bên vi phạm không thực hiến hop đông Đây la một trong những

loại trách nhiệm pháp lý thường được các bên chủ thể tham gia hop đẳng lua chon nhằm bi đấp tôn thất mà bên có liên quan phải gánh chịu do bên kia vi

pham hợp đẳng

Điều 1392 Bộ luật dân sự Pháp quy định “Bắt cứ hành vi nào của một người gậy thiệt hai cho người khác thi người đã gây thiệt hat do lỗi của minh phd bôi thường thiệt hai

Theo từ điển Luật hoc thì béi thường thiệt hại có thể hiểu 1a inh

tte trách nhiềm dân sự nhằm buộc bên có lành vi gập ra thiệt hat phải khắc thất về mặt vật chất và tôn thất về pime hậm qua bằng cách đền bù các

Tĩnh thân cho bên bị thiệt hại “^

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng về ban chất

Ja sự cụ thể hóa bản chất pháp lý của hợp đồng - sự trao đổi, thöa thuận.

giữa các bên, tạo ra hậu quả pháp lý và lam phát sinh quyển, nghĩa vụ dân.sự Trong khi đó, theo khoản 2 Điều 307 Bộ luật dan sw năm 2005 quy.định: “Trach nhiêm bôi thường thiệt hat về vật chất là trách nhiệm bù đắpnhững tén thắt vật chất thực tổ cô thé quy ra tiền, và thực tế bị mắt hoặc

gicim thu nhập ” Cụ thé:

Cũng giống như các nghĩa vụ din sự theo hop đồng khác, việc xác lép,thực hiện hoặc chấp dứt trách nhiệm béi thường sẽ do các bên trong hợp đồng

thöa thuận và quyết đính”, Tuy nhiên, nguyên tắc này không phải la tuyệt đối

mad trên thực tế có thé bị hạn chế và phải tuân thủ theo một số quy định của pháp luật trong một sé trường hợp nhất đính Chẳng hạn như khi thỏa thuận

ˆ ng tim Koso XS hội Nin văn quốc ga 2009), Me an tổng Pie Nhà xế bất ăn hóa Sỉ

Gon thant phê Bộ Chỉ Mh, r SẼ

` Ngyêntc bộiuờng thất ụi đc th thiện cing được ghintin tai các Đẫu 313 vi 35 vì các nguyệntác há có tên qum ca Bộ Mặt Dân ay2015

Trang 19

trải với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam; quyền bị han

chế vi lý do quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn sã hội, dao đức zã hội, hanh.

phúc của công đồng, ; áp dung trách nhiệm béi thưởng thiệt hai theo hợp đẳng mẫu vả điều kiện giao dich chung, hoặc thực hiện hop đồng khi hoan cảnh thay đỗi cơ bản v.v.

Mục dich của việc quy định trách nhỉ êm bôi thường 1a để đảm bao thực ‘hién nghĩa vụ dan sự Ké tử thời điểm hợp đông có hiệu lực, các bên phải thực hiện các quyển và ngiấa vu đối với nhau theo cam kết, néu vi phạm thì mỗi

‘bén phải chu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng

cam kết”, Bên bị thiệt hai co thể yêu cầu bên vi phạm bồi thường hoặc tòa an®

thực thi quyển bôi thường của các bên bi thiét hại và buộc bên vi phạm phải

khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra.”

Bồi thường thiệt hại là một hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đẳng„ không chỉ tại Việt Nam ma còn trên thể giới Pháp

luật các nước Châu Âu lục dia thường áp dung béi thường thiệt hai trong các

trường hợp vi phạm nghiêm trong, còn pháp luật Anh - Mĩ thi béi thường

thiệt hai lạ là trảch nhiêm do vi phạm hop đồng được sử dụng chủ yêu”

Kết hợp các định ngiĩa trên, trách nhiệm bởi thường thiệt hai do vi

pham hợp đồng la: “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do vi pham hop đồng là phé biển trong thực

Tiêu quả pháp lý bắt lợi mà bên cô hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chi

trừ trường hop bên vì pham Rhông phất chiu trách nhiệm, được miễn trách nhiệm hoặc pháp luật có quy định khác " Theo đó, khái niệm thể hiện được ‘rach nhiệm béi thường thiết hai do vi pham hợp đồng có đặc điểm là hậu quả

ˆ Xem thm Đều3,9,10,13,340,405,406 vì 430

Đến 4012

° Hoặc wong ti

‘Vines it on competion fer conc mage ot co ng 2007

“Li Thị Yên (013), Bội hưởng Stat do plum hap dang dn sự một số vin đồ ý hận vi tn tn,

tain vin ac sThithoe,tr4459

Trang 20

pháp ly bắt loi; loại trừ trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi phạm hop déng

khi các bên trong hợp đồng có thoả thun, thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm hoặc theo quy định khác của pháp luật Việc để thêm “pháp luật có quy

định khác” nhằm giúp cho việc thực thí pháp luật được Linh đông, trảnh việccứng nhắc, đập khuôn khi có sư khác biết giữa các quy định của pháp luật

1113 Đặc điễm trách nhiệm bỗi thường tiệt hại do vi phơn hop đồng

Trách nhiêm béi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng là một chế tai

dân sự được áp dụng nhằm bù đấp những thiệt hại thực tế ma bên vi pham đấ

gây ra cho bên bi vi phạm Từ khải niệm trên, có thể thấy trách nhiệm bồi thường thiệt bai do vi pham hợp ding có những đặc điểm chung của trách nhiêm pháp lý, bên cạnh đó còn có những đặc điểm riêng như:

‘Thi nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng phát

sinh khi có hành vi vi phạm hop đồng, Trong quan hệ hợp đồng, nếu một bên.không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng thi phải gánh chịunhững hậu quả bất lợi mang tính chất tai sn, căn cử áp dụng là theo sự camkết giữa các bén hoặc theo quy định của pháp luật

Thứ hai, chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường La chủ thé tham gia hop đồng có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hai cho chủ thể còn lại Chủ thé

nay đâm bão có năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai Đây là đặctrưng khác biết giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng

với trách nhiêm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng Chủ thể chịu trách

nhiệm bổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng có thé là người không trực tiếp

thực hiện hành vi gây thiệt hại Ví dụ: Con chưa thành niên dưới 15 tuổi gây

thiệt hai thi luật định cha, mẹ hoặc người giám hô phải chiu trách nhiệm bồithường thiệt hại Tuy nhiên, trong trách nhiệm bôi thường thiết hại do vi

Trang 21

phạm hợp đồng việc định danh chủ thể chịu trảch nhiệm bồi thường thiệt hại

luôn nhanh chóng, đó chính la chủ thể vi phạm hợp đồng

"Thứ ba, vẻ đắc tinh bù dip: Khoa học pháp ly chỉ ra béi thường thiết hại do vi phạm hop đồng có thể có các chức năng như “chức năng bit đắp

thiệt hai: chức năng phòng ngừa hành vi vi phạm: chức năng trừng phat

trong trường hợp béi thường thiệt hại duoc áp đụng đối với bên vi phạm hop đồng không dua trên quan lệ với thiệt hại mà bên bi vi phạm phải gánh

chau" Trong số các chức năng kể trên, chức năng bù dip thiết hai là chức

năng nỗi bật nhất, hướng tới việc đưa bên bị thiệt hai vào vi trí mà ho đảng lễ

có được nêu hop đồng được thực hiện đúng, Chức năng bu dp bao dam bênbi vi phạm sẽ nhân được một lợi ích tương đương với việc thực hiên đúng hop

đẳng và qua đó mang lại sự công bằng giữa bên vi phạm va bên bi vi phạm Chức năng phòng ngừa được thể hiện thông qua việc khuyên cáo các bên

nghiêm chỉnh thực hiện hop đồng do các bên déu nhận thức được hảnh vi vi

pham hop đồng của ho sẽ dẫn tới việc phải chỉ trả một sé tiên cho bên bị thiết

hai nên các bên tham gia xác lêp hop đồng đều cé ging thực hiện đúng hợp

đồng để không gây thiệt hại cho bên kia “Trái với chức năng bit đắp, chức năng trừng phạt không được thừa nhân rông rãi"”, Chức năng này không

được thừa nhân minh thí trong hau hết các văn bin pháp lý quốc té do chứcnăng nay hướng tới việc ân định trước một khoản tiễn phải trả trong trườnghợp ví pham hợp đồng,

Thứ tư, về mức bồi thường: Mức bôi thưởng thiết hại do các bên thod

thuận trong hợp đồng, có thé lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thiệt hại thực tế xây a Khi phát sinh trach nhiệm béi thường thiệt hại các bên đã định lượng được

thiệt hại phải bỗi thường Đặc tính nay cũng khác với trách nhiệm béi thường

` Bàu Tự Thanh Hing G018), Bi ting tất hạ do vien hp dng, Lovin én tin sĩ học, Tông

"học Lait Ha NGL Ha Nội # 33

"Bài Thị Then Hing (2018), Bài ding thất hi do vi plum hợp đồng, Lun ín tốn s kậthọc, Tưởng| Debhoc Luật Nội, BANG E32

Trang 22

thiệt hại ngoài hợp đồng phải doi xc định thiét hại thực tế như thể nao mới

đính lượng được thiết hại phải béi thường, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác Như vậy, mức béi thường thiết hai do vi pham hop đồng có thể

lớn hơn rét nhiễu lẫn so với thiết hai thực tế, còn mức bổi thưởng thiết hạingoài hop đồng thì không thường xuyén xuất hiện hiện tượng nay.

Thứ năm, trách bôi thường thiệt hat là mang tinh chất tài sản

Một trong những căn cứ sác định béi thường thiệt hai do vi phạm hep đồng là có thiệt hại thực tế xây ra, thiệt hại nay bao gồm cả thiệt hại về vat

chất va tính than Thiét hại được bồi thường sẽ bao gồm thiết hai vật vat thực

é xác định được như tổn thất vé tai sản, chỉ phí hợp ly để ngăn chăn, hạn ché, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bi mất hoặc bi giãm sút, Khoản lợi ich

ma lễ ra bên có quyển yêu câu bồi thường thiệt hai được hưỡng do hợp đồngmang lai; Chỉ phi phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hop đồng màkhông trùng lấp với mức béi thường thiệt hai cho lợi ích ma hợp đồng mang

lại, Thiét hại vé tinh thân Ở đây, Bộ luật Dân sự cũng cho phép yêu cầu thiệt hai bôi thường vé tinh than, người gây thiệt hai vé tinh than cho người khác 'phải bôi thường một khoản tiên bù đắp tồn thất vẻ tinh than cho người bị thiệt

hại Do đó, sét cho cùng, trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm hợp

đông đều mang tinh chat tai sản.

112 Điễn kiện phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hai do vi

_phạm hợp đồng

‘Trach nhiệm bồi thường thiết hại được đặt ra khi có thiệt hai xảy ra do

một hành vi vi pham hợp đồng gây nến Mặt khác một người chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự do vi pham hợp đồng khi họ có lỗi Vì vậy, việc xác định trách nhiêm bởi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng cần dựa trên các cơ số:

Thứ nhất, có thiệt hại xây ra trong thực té

hi phát sinh trảch nhiệm béi thường thiệt hại, bên có hành vi vi phạm.

hợp đồng phải bit đấp cho phía bên kia những tốn thất ma minh đã gây ra dovi phạm hợp ding Vi vay, việc xắc định có thiệt hai thực tế xảy ra hay không,

Trang 23

là việc hết sức cân thiết va quan trọng khi ap dụng trach nhiệm béi thường

thiệt hại.

‘Thiet hại là sự biển đôi theo hướng sâu đi trong tai sản của mét người thể hiện ở tén that thực tế tính được thành tiền ma người đó phải gánh chịu.

Trong thực té, thiệt hại xy ra do vi pham hợp đồng thưởng sẽ lanhững tai sản bi mắt mat hoặc bi hủy hoai hoản toàn, những hư hồng, giảm.

sút về tài sin, chỉ phí ma bên bị phạm trong hợp đồng phải bé ra để ngăn chăn,

"han chế va khắc phục những hậu quả do bén vi pham hợp déng gây ra, những

tổn thất thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút Thứ hai, có hành vỉ vi phạm hợp dong

Hanh vi vi phạm hop đồng được là việc không thực hiện, thực hiệnkhông đúng, không đây đủ nghĩa vụ quy định trong hợp đẳng ma các bên đãcam kết, thoả thuận hay dựa trên cơ sở quy định của pháp luật

Hanh vi vi pham hợp đồng là điều kiến cơ bản vả la tiễn dé làm phátsinh cơ sử trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đổng Khi một

hop đẳng được xác lâp một cách hợp pháp, hop đỏng đó sé có hiệu lực bat

‘bude đổi với các bên tự nguyên xác lêp hop đồng, các bên tham gia cỏ nghĩa

vụ thực hiện hợp đồng Do vậy, khi có hành vi không thực hiện nghĩa vụ hợp đẳng hay có hanh vi không tôn trong cam kết (hảnh vi vi phạm hợp đẳng) của một bên trong quan hệ hợp đông thi mọi hệ thông pháp luật déu buộc bên có ‘hanh vi vi pham hợp đồng phải chịu trách nhiệm dan sự.

Trách nhiệm bồi thường thiết hai do vi la một loại trách nhiệm pháp lí, cho nên nó chỉ phát sinh khi có hành vi tréi pháp luật, ma cụ thể & đây là có hành vi vì phạm hợp đồng, Hanh vi vi phạm hợp đồng là việc một bên có

nghữa vụ không thực hiện hoặc thực hiện ngiĩa vụ khống đúng thời han, thựchiện không đẩy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa

Trang 24

vụ theo thoa thuận giữa các bên hoặc theo các quy định của pháp luật, thé

hiện dưới các hình thức sau:

‘Mot la, vi phạm hợp đồng biểu hiện ở hình thức không thực hiện nghĩa ‘vu hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ khi bên mang quyền yêu cầu Vi đụ: A va Ð sắc lập hop đồng mua bán nha ở với nhau, A đã thanh toán di tién nhà cho

B nhưng B là không giao nhà cho A khi đến han

Hai là, thực hiện không đúng ngiãa vụ: Biểu hiên cia hanh vi vi phạm nghĩa vụ do thực hiện không đúng rét đa dang Có thé là

(1) Châm thực hiện nghĩa vụ (không đúng thời hạn): Châm thực hiện

nghĩa vụ được hiểu là khi đến thời han thực hiện nghĩa vu nhưng bên mang nghĩa vụ không cỏ động thai thực hiện hợp đồng, quả théi hạn bên mang

nghĩa vu mới thực hiện nghĩa vụ đối với bên mang quyển Ví du, bên nhận

vận chuyển hang có nghĩa vu giao hang ngày X nhưng đã giao hang cham

vào ngay Y.

(2) Thực hiên một phân nghĩa vụ (không đúng đổi tương, số lượng,chất lượng) Ví dụ, bên bán có nghĩa vụ giao 1000 chiếc xe dap hiệu X vàongày 05/01/2007 nhưng vào ngày nay, bên bán chỉ giao 500 chiếc xe Khéngthực hiện một nghĩa vu- Trong môt hợp đồng có rắt nhiễu nghĩa vụ, trong đócó các nghĩa vụ thứ yêu Thông thường, chỉ hành vi vi phạm nghĩa vụ chính

mới dẫn đến kết luận la việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đã bi vi pham Vi du,

trong hợp đồng mua bán, nghĩa vu giao hang va nghĩa vụ thanh toán tiên đượccoi là nghĩa vụ chính Vay, điều gì sẽ xảy ra nêu người có nghĩa vụ đã hoàn.

thành nghĩa vụ chính nhưng lại không thực hiện một ngiữa vụ phu Chẳng hạn,

‘A đã thực hiện nghĩa vu giao hang đúng số lượng va chất lượng cho B, nhưng

do nhằm lẫn, thay vi giao hang tại địa điểm Z thi A lại giao hang tại địa điểm K.B sẽ có quyển coi việc thực hiện toàn bộ hợp ding đã bi vi phạm nêu chỉ a được việc thực hiển ngiãa vụ phụ nảy có ý nghĩa không thể thiểu được cho

Trang 25

lợi ích ma hợp đẳng mang lại cho B Vi dụ, chính tại địa điểm Z là dia điểm mà B cĩ nghĩa vụ phải giao hang tiếp cho C và việc vi phạm của A đã dn tới thiệt hại cho B trong quan hệ hợp đồng với C Trong các trường hợp khác,

trảch nhiêm của người vi phạm chỉ liên quan dén ngiữa vụ phụ bị vi pham chứhợp đồng khơng bị coi là khơng thực hiện tồn bơ thường là liền quan đến

chat lượng sản phẩm hoặc cơng việc là đối tượng của nghĩa vụ, chẳng hạn,

cơng ty A giao 1000kg gạo ST5Ũ cho đại lý B nhưng trong số đĩ lại cĩ 300kg là gao bi hơng,

(3) Trong một số trường hợp việc thực hiện nghĩa vụ khơng đúng địa

điểm: Trường hợp các bên thộ thuận thực hiện nghĩa vụ giao hằng tại kho X

nhưng bên mang nghĩa vụ lai giao hang ở kho Y gây thiệt hại cho bên mang

quyển thi cũng cĩ thé phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai.

(4) Thực hiện nghĩa vụ khơng đúng chủ thể tiếp nhận: Ví dụ phải giao.

hành cho A nhưng B lại giao hảng cho C.

Thứ ba, cĩ moi quan hệ nhân qué giữa hành vì vi phạm hợp dong và

lột hại xây ra

Trên thực tế, khơng phải mọi hảnh vi vi phạm hop đồng đều gây ra

thiệt hại và cũng khơng phải tất cả các thiết hại déu do một hành vi vi phạm

gay nên, cĩ thể cĩ nhiều hành vi vi phạm dẫn đến những kết quả khác nhau.

Quan hệ "nhân - qua” là quan hệ cĩ tính tất yếu khách quan Khơng cĩ

nguyên nhân phi kết quả va ngược lại khơng cĩ kể quả nào khơng cĩ nguyên

nhân cia nĩ Đây là quan hệ cĩ tinh quy luật, trong đĩ nguyên nhân bao giữcũng cĩ trước kết qua, kết quả luơn phục thuộc tat yêu vào nguyên nhân Dovay, bên vi pham nghĩa vu hop đơng chỉ phải béi thường khi những thiết hai

xây ra cĩ mối quan hệ nhân qua với hành vi vi pham nghĩa vụ hợp đồng của

Trang 26

họ Hay nói cách khác, bên có hành vi vi phạm hợp đồng chỉ phải bồi thường

thiệt hai khi thiệt hai xảy ra la kết qua tat yéu của hành vi vi phạm hop ding?

Nhu vây, chi khi hành vi gây thiết hại có mỗi quan hệ nhân quả với hu.

quả phát sinh thi khi đó mới có thể công nhận béi thưởng thiệt hại.

Ngoài ra, trong một số trường hợp, yếu tô lỗi được xác định nluc một căn cứ dé giãm trie hoặc miễn trách nhiệm béi thuường thiệt hai do vi phạm hop đồng.

‘Li được hiểu la “thái độ tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại

hay “thai độ tâm lý của người có hành vi gây thiệt hai, phản ánh nhận thức

của người đó đối với hành vi va hậu quả của hảnh vi ma họ thực hiện”.

vô ý Điển 364

Lẫt trong trách nhiệm dân su bao gồm lỗi có ý hoặc đã quy định rat rõ rang về lỗi trong trách nhỉ ệm dân sự.

Theo đó, có thể hiểu, người vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hai khi có lỗi, bat kế là lỗi có ý hay lỗi vô ý Trừ khi các bên có thoa thuận khác

hoặc pháp luật có quy định khác Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hop

"bên có nghĩa vụ vi pham ngiấa vu của mảnh nhưng không do lỗi của chính họ hoặc hoàn toàn dựa trên yêu tổ khách quan ma bằng khả năng của mình ho

không khắc phục, han chế được thiết hai xảy ra cho bên có quyển Do đó,pháp luật dự liệu những trường hợp bên có ngiĩa vụ không phải chiu trách

nhiệm, cu thể, Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định nếu bên vi phạm có thể chứng minh rằng thiệt hai xây ra không phải do lỗi của minh ma do sự kiện bất khả kháng hoặc hậu quả xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên có quyển

trong quan hệ hop đồng thi khi đó, bên vi pham nghĩa vu hop đồng sẽ không,phải bồi thường thiệt hai

———=ằắ—." ẽ ve hit a

8y túng hap dong nơ bi hạng họa qoc al 92031 h h

“Hoang Phi (2002), Tr Đin Tổng vide điện ngớn ng lọc), NB Di ống ~ Tong tầm từ dn học,

“Hoc viên Tupháp (2007), Giáo in Lute Dân sự, D3 Cag nhện din 430

Trang 27

Do đó, yêu tổ lỗi trong Bộ luật Dân sự năm 2015 không còn là yếu tôbất buộc đối với việc xác định một người có trách nhiệm bôi thường thiệt hạido vi phạm hop đồng hay không nữa

1.2 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại với phạt vi phạm.

hợp đồng.

Thứ nhất, về mục dich áp dung.

Mục dich của chế tai phạt vi phạm hợp đồng chủ yêu là trừng phạt, tác

đông vào ý thức của các chủ thể nhằm giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật,

phòng ngừa vi pham hop ding Với mục đích đó, phat vi phạm được áp dụng

một cách phổ biển đối với các vi phạm hợp đồng Khác với phạt vi phạm hợp.

đồng, bồi thường thiệt hai là hình thức áp dung nhằm khôi phục, bù đấpnhững lợi ích vật chất bi mất của bên bi vi phạm hợp đẳng mua bản

Trong trường hop các bên không có thoả thuận vé việc phat vi phạm thì bên bi vi phạm chi cỏ thể yêu cẩu béi thường thiệt hai, trừ trường hop

pháp luật có quy đính khác Trường hợp các bên có thoả thuận vẻ phạt vipham nhưng không thoả thuận vé việc vừa phải phat vi pham vừa phải béi

thường thiét hại thi bên vi pham ngiữa vụ chỉ phải chiu phat vi pham 'Z

Theo đó, có thể hiểu rằng, phạt vi pham vả bôi thường thiệt hai déu

được áp dụng nếu như các bên có thoả thuận Nêu các bên không có thoảthuận vé bồi thường thiết hại thi bên vi phạm không phải bồi thưởng thiệt hại‘ma chỉ cần phải nộp tiên phạt vi phạm.

Thứ hai, về điều tiện áp dung: Phat vì phạm hop đồng chi cần có hàm: vi vi pheon HB theo thoả thuận của các bên là căm củ phat mà Rhông bắt buộc phải có thiệt hai còn BITH thi không những phải cô vi phạm mà bắt buộc "phải có thiệt hai, có mỗi quan lệ nhân qué mới phát sinh, đập là sự khác biệt

cơ bản

"Yam Khoản 3 Đầu 418 Bộ mật Din 2015

Trang 28

Co thể thấy, cả Bộ luật dân sự năm 2015, va Luật thương mại năm

xác định phat vi pham

dua trên cơ sở thỏa thuận của các bén trong hợp đồng Theo đó, chế tai phat

2005 và Luật xây dựng năm 2014 của Viết Nam.

vi pham không đương nhiên được áp dụng đối với hành wi vi pham, ma việc

áp dụng chế tai này hay không còn phụ thuộc vao việc có hay không sự thoả thuận giữa các bên trong quan hé hợp đông Tức một bên không thể yêu cầu ‘bén lửa chiu phat vi phạm khi các bên không có thoả thuận về vấn để này.

"Việc áp dụng ché tai béi thường thiệt hai do vi pham hop đẳng dựa trênnhững điều kiến cơ bản như có hành vi vi pham hợp đẳng, có thiệt hai thực tếxây, hành vi vi phạm hop đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai.Trong những diéu kiện này, thiệt hai là điêu kiện quan trong nhất khi xem xét

có áp dung chế tài bồi thường thiệt hại hay không Vì thiệt hai là những tin

thất mà bên bi vi pham phải gánh chiu, nên không có thiệt hai thì việc bù dp

tổn that sẽ không đất ra Khi yêu cầu béi thường thiết hai, bên vi phạm phải

chứng minh các điều kiện làm căn cứ yêu cầu bối thường,Thứ ba về mic áp dung

Đồi với phạt vi phạm, đổi với các hợp đồng dân sự thuần tuý, phat vipham hợp đồng mức phạt vi phạm do các bên thoả thuận ma không bi giớihan, Đổi với các hợp đồng thương mai, phạt vi vi phạm được các bêntrong hợp đồng thương mại được thöa thuận mức phat, nhưng không quácao so với quy định Đối với dịch vụ giảm định, mức phat vi phạm do các:

"bên théa thuận có thể lên đến 10 lân thủ lao giám định, tức 1 có thé gap 10

lấn giá tri hop đồng” Đối với các hop đông thương mại còn lại, mức phạt

vi phạm hợp đồng quy định là không vượt quá 8% giá tri phan nghĩa vụ

hợp đồng bi vi phạm '® Trường hợp các bên théa thuận mức phạt cao hơn

‘Yomvoin 1 Đầu 266 Luật tương mại 2005

* 38mnthôm Đi 30] Lệ omg mann 2005

Trang 29

mức phạt giới han nhưng không phát sinh tranh chap thi các bên vẫn thực.

hiện theo thỏa thuận này !9

Đối với bỗi thưởng thiệt hai, mức bôi thường thiết hại do vi pham hep đồng gây ra phải được dén bù toàn bộ thiệt hai Diéu này được thể hiển rổ trong quy định tại Khoản 1 điều 419 (dan chiếu đến Điều 360) của Bộ luật dân sự năm 2015 va Khoản 2 Điều 302 Luật thương mai năm 2005 Điều 13

BO luật dan sự năm 2015 có quy định vẻ béi thường thiết hai, theo đó, cá nhân,pháp nhân có quyển dân sự bị xâm pham sẽ được bổi thường toàn bộ thiệt hai,trừ trường hợp các bên có thoả thuên hoặc pháp luật có quy định khác, Trongtrường hợp các bên có thỏa thuận mức bồi thưởng thiệt hai thi áp dụng theo

thöa thuên đó, Bổi thường thiệt hại bao gm giá tr tốn thất thực tế, trực tiếp

mà bên bi vi pham đã phải chịu do hành vi ví phạm của bên vi phạm gây ra vàkhoản lợi trực tiếp ma bên bi vi pham đáng nhế sẽ được nhân nêu không cóhành vi vi pham Tuy nhiên, nếu bên vi phạm chứng minh được bên bị vi

phạm cũng có một phan lỗi thi không phải bôi thưởng phẩn thiệt hai tương ving với mức độ lỗ: của bên vi phạm.

143 Pháp luật của một số quốc gia trên thé giới về trách nhiệm bôi 'thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

1.3.1 Pháp luật của CHND Trung Hoa

Khái niệm, điều kiện phát sinh, các thiệt hia được bồi thường, nguyên

tắc, thời hạn và mức bôi thường,

Theo quy định tại Điều 577 Bộ Luật Dân su Trung Quốc” quy định rổ

các thức quy trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, bao gồm việc tiếp tục thực

hiện các, các biện pháp khắc phục hậu qua va bôi thường thiệt hại Trong đó,

‘di thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm phổ biển nhất do vi pham hợp

` Sen Đàn Nguẫn Vật hệt Q01), hít pan Pp ing đt hưng me rt 2005,

Tp độ guia cm bp nhấp só 18,048

| itp mmr spe gov auegronEocficrnsdfhni/101-04/01:gnts 39373525, ry cảp ngủ 19812031

Trang 30

đẳng trong thực tế Đồng thời cũng la vẫn để cét lõi trong lĩnh vực hợp đồng Theo đó, pháp luật CHND Trung Hoa có quy định vé trách nhiệm béi thường

thiệt hai do vi phạm hợp đồng như sau:Thứ rủ

thiệt hại là việc bên vi pham có trách nhiệm bôi thưởng những thiệt hại ma

bên vi pham phải gánh chiu theo quy định của pháp luật khi bên vi pham

không thực hiện hợp đồng Đây là một trong những phương pháp thường

được sử dung trong trách nhiệm pháp lý do vi pham hợp đồng, và mục dich

chính của nó là bù đấp tổn thất mà bên có liên quan phải gảnh chu do bên kia

vi pham hợp đồng,

Tint hai, về nguyên tắc Bồi thường thiệt hại cần tuân theo nguyên tắc thái niêm Đồi thường thiết hat hay còn goi là béi thường,

‘di thưởng hoàn toàn Nguyên tắc bôi thường hon toàn nghĩa 1a moi tốn thất

mà bên liên quan phải chiu do hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm sẽđược bên vi phạm bôi thường, và bảo về toàn diện lợi ích của bên liên quan.

đo lường Việc bdi thường thiệt hại cân dua trên cơ sở lả bên liên quan có tốn thất, đồng thời bên mặc đính cũng phải béi thường toàn bô tổn thất ma bên

liên quan phải chiu Thông qua việc bồi thường, lợi ích của bên liên quan có

thể đạt được trạng thái tương ứng việc thực hiện hợp đông.

Nếu một trong các bên không thực hiện đúng hop ding và nghĩa vụhoặc không tuân thủ hop đồng và gây thiệt hai cho bên kia thi mức béi thườngthiệt hại tương đương với thiết hại do vi pham hợp đồng, bao gém cả lợi íchthu được sau khi thực hiện hợp đồng nhưng không vượt qua số lượng ma bênvi phạm đã giao kết Việc bổi thường thiệt hại không chỉ bao gồm việc béi

thường cho tat cả các tổn that thực té của bên liên quan, tức la phan giảm sút, tôn that tài sẵn va chi phí thực tế của bên liên quan ma còn cả việc mất i các lợi ích sẵn có.

Trang 31

‘Mac đù tốn that về lợi ich hiện có không phải là tổn thất:

maa là lợi ich về tài san ma các bên có thé có được sau khi hợp đẳng được thực

tai sản thực tế,

hiện Ví du, trong quan hệ hợp đồng ban lại, người mua không thể bán lại vi

người bán không giao hàng, người mua bi thiệt bại lá lợi nhuận bi thiệt hại và

'ên vi phạm phải bồi thường, Các lợi ich sẵn có có các đặc điểm sau 1 Lợi ích sẵn có là một loại lợi ích trong tương lai, chỉ có thể thu được thông qua việc thực "hiên hợp déng trên thực tế 2 Lợi ích sẵn có có điều kiên hiện thực hea, chỉ cân

các bên thực hiện đúng hợp đồng đã thöa thuận thi các bên cùng có được 3 Lợiích thu được là lợi ich mà các bên mong đợi thu được thông qua việc thực hiện

hợp đồng khi hop ding được giao kết, đồng thời cũng a lợi ich có thé thấy trước một cách hợp lý tại thời điểm giao kết hợp đồng,

Khi bù đắp các lợi ich sẵn có, quy tắc "tâm nhìn xa hợp lý"?! niên được.

áp dung, Có nghĩa 1a, số tiến béi thường được giới hạn trong những tổn thất

mà bên vi phạm thấy trước hoặc lễ ra phải thấy trước do hành vi vi pham hop

đồng có thé gây ra cho bên kia Ở đây, đổi tượng dự kiến 1a bên mặc định chứ.

không phải bên quan sat để duy tri sự công bằng, thời gian dự kiến là khí hop

đẳng được giao kết chứ không phải khi hop đồng bi vi pham, để loại trừ tác động của những thay đải thị trường đối với lương về bôi thường, tiêu chuẩn có thé thay trước phải là Tiêu chuẩn hop ly và thông thường.

Thứ ba, phương pháp tính béi thường thiệt hại có thé do các bến thoa

thuận trước, các bên thoả thuận cách tính mức bôi thường thiệt hại do vi phạmhợp đồng Nói cách khác, các bên liên quan có thé sắp xếp trước khi giao kết

hợp đồng Nó khác với cách tỉnh mà các bên thương lượng để xc định số tién ‘bGi thường sau khi xây ra tổn thất Do việc béi thường thiệt hại dựa trên tiên

để là bên có liên quan đã bị thiệt hai nên khi thiệt hai xảy ra sẽ khó xác địnhmức bỏi thường và việc tinh toán sé mắt rắt nhiều thời gian Do đó, phương

"aap /Etdthservi se vsfcem gov ceil Shidj"omnggiunngl202005/106369 Sen, tư cập ng”

390020131

Trang 32

pháp tính toán bôi thường thiệt hại đã thda thuận sẽ giúp ich cho việc zác định

mức béi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp kịp thời.

Thứ te tốn thất được bôi thường và trừng phat nhằm mục dich bù dip cho những tổn thất mà bên liên quan phải gánh chịu Vi vậy, việc phát sinh thiệt hại thực tế lam tiên để va thiệt hại thực tế lam tiêu chuẩn xác định phạm vi bôi thưởng, đây là đặc điểm bu dap của boi thường tổn thất Dong thời,

trong một sé trường hợp nhất định, việc béi thường thiệt hai có tính chấttrừng phạt Vi dụ, néu người điều hành kinh doanh có hảnh vi gian dồi trong

việc cũng cấp hàng hỏa hoặc dich vụ cho người tiêu đùng thì người đó sẽ phải chju trách nhiệm béi thường gp đôi theo quy định của Luật bão vệ quyền lợi

người tiêu dùng

Thứ năm mỗi quan lệ giữa bồi thường thiệt hai và các hình thức trách nhiệm khác do vi phạm hop đằng, Trường hop một trong các bên không thực

hiện nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc việc thực hiện nghĩa vụ hop đồng khôngđúng với théa thuận mã sau khi thực hiện nghĩa vụ hoặc đã có biện pháp khắc

phục hậu quả ma bên kia có thiệt hai khác thi phải bồi thường thiệt hai Nếu

"mức thiết hai đã thanh lý theo théa thuận thấp hơn mức thiệt hại đã gây ra thì

các bên có thé yêu cẩu Téa án tăng mức béi thường Điểu nảy cho thấy.

1 Sau khi bên vi pham tiếp tục thực hiện, nêu không đủ bù đắp cho bên vi

phạm thì phải boi thường Vi du, nêu việc thanh toán hoặc thủ lao bi chậm trễ,

thi khoản lãi quả hạn cũng phải được trả 2 Sau khi thực hiện các biện pháp

khắc phục, có những tổn that cần được bồi thường Chẳng hạn như chi phí vân chuyển để sửa chữa hảng hóa 3 Nêu những thiệt hai đã thanh lý thấp hơn những thiết hai đã gây ra, thi có thể yêu câu tăng thêm, tức là phải bồi thường để bủ đắp cho khoản thiểu hụt ??

1.32 Pháp lật Pháp

np Throne pc go avegrntpc Meyywdfhnd/2002-04/22/entee 39372332, ry cập ngủy 18972021

Trang 33

Trong Bộ luật dân sự của Công hoa Pháp, chế tai bồi thưởng thiết hạiđược ap dụng trên cơ sở xây ra thiệt hại mả không phụ thuộc vào việc thoả

thuận của các bên Cu thé, tại Điều 1231-1 quy định: “Bên con nợ phải bôi

thường cho những thiệt hat néu có, hoặc rên cơ sở châm thực hiên nghĩa vụ

nnéu không chuing minh được rằng việc thực hiện nghĩa vụ đã bi cần trở bat một sự việc bắt kid kháng” Như vay, nêu hành vi vi phạm hợp đồng đã gây

ra thiệt hại ma bên vi phạm hợp đồng không chứng minh được có sự kiên batkhả kháng xây ra thì phải béi thường cho người bi thiết hại Quy đính nay cóphân tương đồng với Luật thương mai 2005 cia Việt Nam.

Mức bồi thường thiệt hai trong Bộ luật dân sự Pháp có thể do các bên thoả thuận trong hợp đồng, ngoải ra mức thoả thuận có thé được Toa án thay đổi nêu như mức thoả thuận vượt quá cao so với tổn that thực tế”,

Nguyên tắc béi thường hoàn toàn là biện pháp bão vệ manh mé cho các ‘bén không vi phạm, nhưng xuất phat từ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

dân su, pham vi bồi thường thiết hai đó nên được giới han trong một pham vihợp lý Điều 1150 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Néu việc không thực hiêncủa con nợ không phải do con ng lửa déi thì con nợ chỉ phải chịu trách nbiém

về những thiết hại hoặc lợi ich đã thấy trước hoặc có thé thấy trước khí giao

kết hợp đồng và thiệt hại nay Nguyên tắc may của luật dân sw Pháp đã ảnhhưởng đến tiên lệ của Anh và được phản ảnh trực tiếp trong vụ án Hadley

kiện Basender năm 1854 Năm 1949, Tòa phúc thẩm của Anh tiếp tục khẳng gave phat tia nguyen’ tầc 2y: Hùng VictariaLaimieny kien: Newman,

'V ban chất, việc một bền vi pham không phải gánh chíu trách nhiệm.

‘di thường khi có thiệt hại xây ra trong một số trường hợp không phải là căn

cứ để “miễn trừ" hoàn toản hay một phan trách nhiệm bôi thường thiệt hại.

"Yam Đồn 1321-5 Bộ hột Din sect Cộng hơi Pháp

Trang 34

Cần phải hiểu ring, mặc dù bên vi phạm ngiãa vụ đã gây thiệt hại cho chủ thể có quyển nhưng theo quy đính của pháp luật hoặc các bên théa thuận không

phát sinh trách nhiệm pháp lý (giải thoát khối trách nhiệm pháp lý), không

phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai của ho, có nghĩa la trách nhiệm bồi thường thiệt hại được loại trừ (không cầu thành trách nhiệm) Tinh thần nảy

cũng được xác định rất rổ trong Bộ luật Dân sư Công hỏa Pháp: “Việc không

thể thực hiện nghĩa vụ sẽ giải phóng nghĩa vụ cho bên con nợ nếu đó là trường hợp bat khả kháng và tinh trang không thể thực hiện đó là vĩnh viễn,

trừ trường hợp bên con nợ có thỏa thuận chịu trách nhiệm, hoặc đã đượcin trừ” ngiĩa là trên thực tế

đã xây ra sự vi phạm nghia vụ theo hợp dong và có gây thiệt hại, nhưng.

không rơi vào các trường hợp được pháp luật loại trừ trách nhiệm, được bên

tị thiệt hại đã niễn cho bén kia không phải chiu trách nhiệm về vi phạm đó

của minh theo thỏa thuận trong hợp ding hoặc quy định của pháp luật Theo

thông bao nhắc nhở từ trước” Còn đổi với "

đó, có thể hiểu, miễn trừ là miễn cho khỏi phải chap hành, loại trừ là loại bỗ, lâm cho mắt di, không kể dén vi đã được quy định từ trước.

Có thể thấy, những pháp luật của Viết Nam cũng như pháp luật các nước trên thé giới déu khá tương đồng về quan điểm béi thường thiệt hai do.

vĩ pham hợp đồng,

piu 1951 của Bộ luật Din sự Cộng hòa Pháp sữa đỗi theo phé chuẩn cũa Lust số 2018-287

ngày 20/7/2018

Trang 35

TIỂU KET CHƯƠNG1

Nội dung chương 1 tập trung nghiên cứu về các lý luận cơ bản nhấtcủa trách nhiém bôi thường thiết hai do vi phạm hop đồng Nội dung đầu.

tiên được triển khai trong chương | là khát niêm về vi phạm hợp đồng và

trách nhiêm bôi thường thiệt hạt do vi phạm hợp đồng Trên cơ sỡ đó, tác

giả đi vào phân tích để chi ra đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng, phân biết bồi thường thiệt hai do vi pham hợp

đồng và phạt vi phạm Kết quả nghiên cửu của chương nay sẽ là cơ sỡ, là

tiên để khoa học cẩn thiết cho việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật

"Việt Nam hiện hảnh vẻ trách nhiệm bổi thường thiết hại do vi pham hợp.đồng trong các chương tiếp theo

Trang 36

CHUONG 2 THYC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUẬT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI

DO VI PHAM HOP DONG

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đẳng.

Trong hệ thống văn bản pháp luật quốc gia, Bé luật Dân sử được coi

1a dao luật xương sông áp dụng cho mọi giao dịch có tinh chất binh đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể tham gia Theo đó, quy định trong Bộ luật Dân sự được xem là nên tăng cho các loại hop đẳng Những điểm đặc thủ của mỗi hợp đẳng sẽ được quy định cụ thé trong các văn bản pháp luật chuyên ngành, nếu pháp luật chuyên ngành không quy định thi ap dụng quy định.

của Bộ luật Dân sự.

6 Việt Nam, nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành (ma Bộ luật

Dân sự năm 2015 gọi là luật khác có liên quan) chỉ mới được ghỉ nhân mộtcách chính thức tại Điều 4 Bộ luật Dân sự, còn từ trước dén ngày 01/01/2017

nguyên tắc nay chỉ tổn tại vẻ mit lý thuyết 2°

2.11 Quy định trong Bộ luật Dân sự 2015

Khi tham gia vào quan hé hợp dong, các chủ thé tham gia có trách

nhiệm thực hiện đúng ngiấa vụ của mình Nêu một trong các bên không thựchiện, thực hiện không đúng không di nghĩa vu thì phải chiu trách nhiềm với‘bén con lại Một trong những chế tai của chế độ chu trách nhiệm này là trách

nhiệm bồi thường thiệt hai Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vì phạm hop

đông cũng được pháp luật quy định rõ rằng, theo đó, chỉ khi dap ứng đủ điềukiện sau thi mới phát sinh trách nhiệm bối thường thiệt hại do vi pham hợp

đồng () Quy định vẻ căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi

"rịdhubiôn bi tring Đi hy do vipbyzyhợp đồng cia donttngiớp theo gu dn cia Bộ hit din sựấm 2015, Lain vin hac sĩ nguyễn Thị Tả, E167

Trang 37

pham hợp đồng, (i) Quy định vẻ nguyên tắc béi thường, (ii) Quy định vẻ các loại thiết hai được béi thưởng, (iv) Quy định vé giới han trách nhiệm béi

thường thiết hai (các trường hop được mthiết hai)

i) Cain cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

, giảm trách nhiệm bồi thường

Sau khi hợp đồng được ký kết, các bên tham gia trong hop ding có

‘rach nhiệm thực hiện theo những nội dung được giao kết từ trước Bên nàokhông thực hiền hoặc thực hiện không đúng, không đủ nghĩa vụ gây thiết haicho bên còn lại thi phải chịu trách nhiệm béi thưởng thiệt hại, Khoản 1 Điều351 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định “Bên có ngiữa vu mà vi phạmnghĩa vụ thì phải chịu trách nhiêm dân sự đối với bên có quyằn Vi phạmnghĩa vu là việc bên cô ng)ữa vụ không thực hiền nghia vu đúng thời ham

thực hiện hông déy di nghĩa vụ hoặc tuc hién không ding nôi đng của ghia vu.” Theo đó, ta có thé thay, căn cử phat sinh trách nhiệm đân sự chính

là hành vi vi pham nghĩa vụ của người có nghĩa vụ trước người có quyển.Trong khí đó, trách nhiệm béi thường thiệt hại được xem như một hình thứctrách nhiệm dân sự, nhắm nâng cao tinh rn đe trong việc thực hiến hợp đồng."Việc xc định trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng theo quy

định của Bộ luật Dân sự năm 2015 phát sinh khi có đủ các căn cử sau đây:

3:C6 nhi bai tông

Thứ nhất, hành vi vi pham hop đồng ià điều tiện tiên quyết để xem xét rách nhiềm BI thường thiệt hai, Mặc dù Bộ luật Dân sự năm 2015 không

đưa ra khái niệm về vi phạm hợp đồng nhưng khoản 1 Điều 351 đã đưa địnhnghĩa vé vi pham nghĩa vụ dân sự, bên có nghĩa vu mà vi phạm nghĩa vụ thiphải chiu trách nhiệm dân sự đối với bén có quyển Vi pham ngiữa vụ la việc

‘bén có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ không đúng han, thực hiện không đây đủ

nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu.

Trang 38

"Như vay, theo đó,cẩn dựa trên hai căn cứ

em xét một hành vi có vi phạm hợp đồng không M6t là, có hợp đồng hợp pháp tôn tại và có hiệu iưc pháp iuật.

'Việc tổn tại hợp đông hợp pháp va có hiệu lực mang y nghia quan trong trong việc thể hiện có hay không hanh vi vi phạm Hợp đồng thể hiện ý chi thống nhất của các bên tham gia, quy định rõ quyên hạn, nghĩa vụ của các bên.

Khi hop đồng chưa hình thành, chưa có hiéu lực pháp luật hoặc hop đồng bivô hiệu toàn bộ thi không làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý rằng buộc giữa các‘bén với nhau, do vậy sẽ không có hành vi vi phạm hop đẳng Trong qua trình

thực hiện, không tránh khỏi sẽ có những tinh huỗng phát sinh dẫn đến việc các bên phải sửa đổi, bé sung hợp đông Khi phát sinh, các bên tham gia co thể thông qua phụ luc hợp dong, fax, telex, để thêm vao như một phân của hợp đẳng và có giả trí pháp lý như hợp đẳng Vì vậy khí kiêm tra: cá lay

không hành vi vi pham hợp đồng, các bên cũng cẩn phải lưu ÿ đến các vănân tho thuận như đã nêu trên nêu có.

Hat là cô hành vi Không thực hiện hoặc thưc hiện hông đúng ng)ữa vụ

thod thuận trong hop đồng hoặc qny am của pháp iuật.

Hanh vi vi phạm hop đồng được chia làm hai dang gồm: không thựchiện hoặc thực hiên không đúng hợp đồng Không thực hiến ngiĩa là bên cóngiữa vụ theo hợp đồng nhưng đã không thực hiện di được bén kia yêu cau.Vi du: Công ty A và công ty B ký kết với nhau hợp đồng mua bản quản áo, vatheo hợp đồng, công ty A phải thanh toán trước 50% số tiên cho công ty B,

công ty B chịu trách nhiệm vận chuyển số hang theo thoa thuận đến công ty A, sau khi hai bên kiểm dém đũ số lượng, chất lượng va nghiêm thu xong, công

ty A sẽ trả nốt số tiến 50% còn lại Tuy nhiên, đến ngày đã hẹn, công ty B đã

không mang hang đến cho công ty A, mặc dù đã được công ty A gọi điện rất nhiễu lẫn Có thé thấy, việc không thực hiên hop đỏng chỉ tôn tại dưới dang

Trang 39

động (khơng chuyển giao vat, tai sản, ) Việc thực hiện khơng đúng hop dong phức tạp hơn, gồm nhiêu dạng thực hiện như khơng đúng thời han, khơng đúng địa điểm, khơng đúng số lượng, mẫu mã đã thộ thuận trong hop

đẳng hoặc do pháp luật quy định Thực tế cho thay, những người áp dung

pháp luật khĩ cĩ thể giải quyết sự khác biệt giữa chế định trách nhiệm do.

khơng thực hiện va do thực hiện khơng đúng nghĩa vu.

Tint hai, những hình thái của hành vi vì phạm hợp đồng

Cĩ hai hình thái vi phạm hop đồng là vi phạm cơ bản hop đồng và vipham hop đồng trước thời hạn

+ Vi phạm cơ bản hợp đồng:

Điều 25 Cơng ước CISG cĩ quy đính, sự vi phạm hợp đồng do mộtbên gây ra là vi phạm cơ ban nếu sự vi pham đĩ lam cho bên bị thiết hai

trong một chừng mực đáng kể bi mắt cái ma họ cĩ quyển chờ doi trên cơ sỡ

hợp đồng, trừ phí bên vi phạm khơng tiên liệu được hậu quả đĩ va một

người cĩ lý trí minh mẫn cũng sẽ khơng tiên liệu được néu ho cũng ỡ vao

hồn cảnh tương te.

Theo đĩ, pháp luật Việt Nam cũng cĩ quy định tại khoăn 13 Điều 3 luật

thương mai 2005 nhữ sau: “Vi pham cơ bẩn là sự vi pham hop đằng của một bên gập thiệt hat cho bên kia đồn mức làm cho bên kia kiơng đạt được mc tich vũ Việc giao Rit húp đồng" Việt xác Tĩnh tịnh thơi: Gia ảnh vi 9L

pham cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác nhân những hâu quả pháp lý, dambao việc áp dụng hình thức trách nhiệm chính sác, tương đương với mức đơvi phạm.

Theo đĩ, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng cĩ quy định bên vi phạm cĩ

hành vi vì phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hop đồng làm cho bên kia

khơng đạt được mục đích giao kết hop đồng thi bên bi vi phạm cĩ quyển uybỏ hợp đẳng

Trang 40

Mất khác, Điều 293 luật thương mai 2005 đã quy dinh nêu vi phạm hợpđẳng là những vi phạm không cơ bản thi bên bi vi pham sẽ không được quyềnsử dụng chế tải tam ngừng thực hiên hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đẳng

hoặc huỷ bö hop đồng, từ dé khó có thé phát sinh quyển yêu câu bôi thường thiết hai Như vay, đôi với thực tiễn, néu có quy định rõ rang cách thức xác

định vi pham nào la vi phạm cơ bản, vi phạm nào là vi pham không cơ bản sẽ

hạn chế được những trường hop bên bi vi phạm cổ tinh lẫy lý do có vi pham hop đồng để yêu cau tam ngừng, đình chỉ hay huỷ bé hợp đồng trong khi vi pham đỏ không đến mức nghiêm trọng như vi pham cơ bản Theo đó, vi phạm.

phải lớn tới mức ảnh hưỡng tới mục dich của bên bị vi pham như thể nào Có

những vi phạm lớn ma ảnh hưởng không lớn đến muc dich them gia quan hệ hợp đồng thì vi phạm đó không được xem là vi pham cơ bản Vi dé

các bên sác lap hop đồng đền đạt được mục đích của minh

+ Vi pham hợp đồng trước hạn

Thuyết nay được ra đời tit án lệ của Anh trong vụ kiên nỗi tiếng giữa

Hochster v De La Tour năm 1853 Co thé tom lược vụ kiện nay như sau: Vào tháng tư năm 1852, De La Tour đẳng ý thuê Hochster như người chuyển phát của ông trong ba tháng kể từ ngày 1/6/1852 cho một chuyến di vòng quanh châu Âu Ngày 11/5, De La Tour sa thai Hochster va bác bö hợp đồng Ngày.

20/5, Hochster đưa đơn kiện Lập luân cia nguyên đơn (Hochster) 1a, sư từ bỏcủa bi đơn là một hành vi vi phạm hop đồng vả nguyên đơn cân phải được bồi

thường thiệt hại Còn lập luân của bi đơn (De La Tout) rằng, Hochster vấn phải ở lại để chuẩn bị thực hiện một nghĩa vụ đã đến thời han, do đó ống ta không thé lam việc nay được Nên có thể nhận thay hảnh vi của Hochster là vi phạm hợp đồng trước ngày thực hiện hợp đồng Kết quả của vụ kiện trên là thấm phan bác đơn của nguyên đơn Từ vụ kiện đây, nên vẻ sau thuyết nay

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w