1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh trưởng, năng suất

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng) nuôi tại trại chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả Hoàng Tiến Đạt, Nguyễn Tiến Đạt, Vũ Thu Giang, Đặng Quang Minh, Trần Thị Cẩm Vân, Hoàng Như Ý, Nguyễn Hữu Chiến
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Đức Lộc
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Chăn nuôi
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Để thúc đ0y ngnh chăn nuôi lợn phát triển thnh ngnh sản xuất hng hóa thì việc nâng cao năng suất v chất lượng thit đáp ứng được nhu c.u ngy cng tăng về số lượng v chất lượng sản

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NUÔI

ĐỀ CƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÂN THỊT VÀ CHT LƯ"NG THỊT CỦA TỔ H"P LAI F1 (MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI - KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Hà Nội - 2021

Trang 2

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CHĂN NUÔI

ĐỀ CƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUT VÀ CHT LƯ"NG THÂN THỊT CỦA TỔ H"P LAI F1 (MEISHAN x RỪNG) NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI - KHOA CHĂN NUÔI - HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Nh7m th:c hiê =n: NHÓM 1

H? và tênLApMSV

Nguy"n Tin Đt K64CNTYA 646876

Nguy"n H6u Chin K64CNTYA 645021

Người hưAng dẫn: PGS.TS ĐI ĐJC LKC Bộ môn: DI TRUYỀN GIỐNG VÂ=T NUÔI

Hà Nội - 2021

Trang 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Địa điểm nghiên cứu

1.3.3 Thời gian nghiên cứu

1.4 TÍNH MZI CỦA ĐỀ TÀI 6

Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 7

2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển 7

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt xẻ 8

2.2 GIZI THIỆU GIỐNG L"N MEISHAN, L"N RỪNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CJU 9

2.2.1 Lợn Meishan

2.2.2 Lợn Rừng

2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan

Phần III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CJU 11

3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CJU 11

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CJU 11

4.1.2 Tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN 15

4.1.3 Lượng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn lai F1 (Meishan x Rừng) 15

3

Trang 4

4.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng

4.2 NĂNG SUT THÂN THỊT CỦA TỔ H"P LAI F1 (MEISHAN x RỪNG)174.3 PHÂN LOẠI CHT LƯ"NG THỊT 17

Phần V KẾ HOẠCH NGHIÊN CJU 18

5.1 THỜI GIAN THKC HIỆN 18

5.2 KINH PHÍ THKC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

MỤC LỤC BẢNG Bfng 4.1 Khối lượng của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các tháng nuôi TN 14

Bfng 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 (Meishan x Rừng) qua các

Trang 5

Phần IMỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VN ĐỀ

Cùng với lúa nước, ngnh chăn nuôi lợn được coi l một trong nh6ng ngnh có mặt sớm nhất trong lich sử phát triển ngnh Nông nghiệp, đem li lợi ích kinh t không hề nhỏ cho nền kinh t nước nh Không thể phủ nhận vai trò vô cùng quan trọng của ngnh chăn nuôi lợn nước ta l cung cấp thực ph0m cho con người Trong số các sản ph0m thit thì thit lợn l nguồn thực ph0m hng đ.u của người tiêu dùng Việt Nam Năm 2009, mức tiêu thụ thit lợn bình quân đ.u người của Việt Nam đt 27kg/năm v có xu hướng tăng trong các năm g.n đây Việc tăng nhu c.u tiêu thụ thit lợn bắt nguồn từ việc thu nhập bình quân đ.u người tăng v do sự thay đổi thi hiu của người tiêu dùng hướng tới nh6ng sản ph0m giu protein Ngoi ra, tốc độ đô thi hóa nhanh chóng c%ng được ghi nhận l nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng mức tiêu thụ các sản ph0m có nguồn gốc từ động vật Theo kt quả điều tra của CAP-ILRI tin hnh năm 2007 ti H Nội v Tp Hồ Chí Minh v một số hộ gia đình ở khu vực nông thôn thì thit lợn l sản ph0m có tỷ lệ tiêu thụ cao nhất (40%) trong tổng chi tiêu cho các sản ph0m thit Mặc dù nguồn cung cấp thit lợn đã tăng gấp đôi sau thời kỳ mở cửa thi trường, song không thể đáp ứng được nhu c.u ngy cng tăng đặc biệt trong bối cảnh dich Covid-19 đang di"n bin phức tp như hiện nay Để thúc đ0y ngnh chăn nuôi lợn phát triển thnh ngnh sản xuất hng hóa thì việc nâng cao năng suất v chất lượng thit đáp ứng được nhu c.u ngy cng tăng về số lượng v chất lượng sản ph0m của người tiêu dùng l mục tiêu m ngnh chăn nuôi đang hướng đn

Việc lai to giống được coi l biện pháp hiệu quả được ứng dụng rộng rãi để nâng cao năng suất v chất lượng thit lợn nhiều tổ hợp lai gi6a lợn đực ngoi v lợn cái nội v gi6a lợn ngoi với nhau đã được nghiên cứu v thu được nhiều kt quả to lớn (Nguy"n Thiê +n, 2002; Tr.n Đình Miên, 2001).

Hiện nay, ở Việt Nam đã thực hiện lai kinh t gi6a hai giống lợn Meishan v lợn Rừng để cải thiện chất lượng v năng suất thân thit, nâng cao tỉ lệ nc v tăng khả năng sản xuất Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về khả năng sinh trưởng v năng suất thân thit của tổ hợp lai ny Vì vậy, việc nghiên cứu về khả năng sinh trưởng v năng suất thân thit của lợn lai Meishan x Rừng l c.n thit nhằm tìm ra giải pháp để nâng cao năng suất, chất lượng sản ph0m, sử dụng một cách hiệu quả nguồn gen quý của giống lợn lai ny.

5

Trang 6

Xuất phát từ thực t trên, chúng tôi tin hnh nghiên cứu đề ti: “Khf năng

sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân thịt của tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng) nuôi tại trại Chăn nuôi – Khoa Chăn nuôi – H?c viện Nông nghiệp Việt Nam”

1.2 MPC ĐÍCH

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng) - Đánh giá năng suất thân thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng) - Đánh giá v phân loi chất lượng thit của tổ hợp lợn lai F1 (Meishan x Rừng)

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CJU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu trên 15 cá thể gồm 7 cá thể đực thin v 8 cá thể cái thuộc tổ hợp lai F1 (Meishan x Rừng)

1.3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Tri Chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi-Học viên Nông nghiệp Việt Nam

1.3.3 Thời gian nghiên cứu

- Bắt đ.u từ tháng 1 năm 2022 đn tháng 4 năm 2022

1.4 TÍNH MZI CỦA ĐỀ TÀI

Hiện ti mới chỉ có đề ti nghiên cứu “Khả năng sinh trưởng v năng suất thân thit của lợn lai F1 (Rừng x Meishan)” của TS H Xuân Bô + v PGS.TS Đ} Đức Lực (H Xuân Bô + & Đ} Đức Lực, 2021), chưa có đề ti no đánh giá v phân loi chất lượng thit của tổ hợp lai trên.

6

Trang 7

Phần II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt

Sinh trưởng l sự tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay ton bộ cơ thể con vật Sinh trưởng l kt quả của quá trình phân chia các t bo dinh dưỡng Sự tăng về khối lượng, kích thước cơ thể thực chất l sự tăng lên về số lượng v kích thước của t bo Sinh trưởng của sinh vật phải thông qua 3 quá trình:

- Phân chia t bo bằng hình thức nguyên nhi"m để tăng số lượng t bo - Tăng thể tích của t bo bằng quá trình sinh tổng hợp các chất trong t bo, đặc

biệt l quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra ti riboxom

- Tăng thể tích t bo bằng cách tăng cường tổng hợp các chất gian bo Phát dục l quá trình thay đổi, tăng thêm hoặc hon thiện các tổ chức, chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể vật nuôi.

Mối quan hệ gi6a sinh trưởng v phát dục l quan hệ gi6a lượng v chất Có thể nói sinh trưởng l quá trình thay đổi về lượng v phát dục l quá trình bin đổi về chất (Nguy"n Đức Hưng, Nguy"n Minh Hon, & Lê Đình Phùng, 2006).

Để theo dõi khả năng sinh trưởng của vật nuôi c.n đinh kỳ cân, đo phụ thuộc vo loi vật nuôi v mục đích theo dõi đánh giá Ví dụ: đối với trâu bò cân ti các thời điểm: sơ sinh, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 24 v 36 tháng tuổi; đối với lợn cân ti các thời điểm: sơ sinh, cai s6a, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12 v 24 tháng tuổi Đối với lợn thit, thường cân khối lượng lúc bắt đ.u nuôi thit, qua từng tháng nuôi v kt thúc nuôi.

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển

2.1.2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm di truyền, dòng và giống đến sinh trưởng

Di truyền l một trong nh6ng yu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đn tốc độ sinh trưởng của cơ thể gia c.m Các giống dòng khác nhau thì có tốc độ sinh trưởng khác nhau G hướng thit có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn g hướng trứng.

2.1.2.2 Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng

Thức ăn l yu tố ảnh hưởng trực tip, lâu di đn ton bộ các giai đon sinh trưởng v phát dục của gia c.m Đặc biệt đối với gia c.m non, do không được bú mẹ như ở động vật có vú nên thức ăn của chúng ở giai đon đ.u có tác dụng quyt đinh đn khả năng sinh trưởng v khối lượng cơ thể của chúng sau ny

2.1.2.3 Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụ đến sinh trưởng và phát triển

+ Ảnh hưởng của yu tố nhiệt độ + Ảnh hưởng của độ 0m không khí + Ảnh hưởng của yu tố ánh sáng.

7

Trang 8

2.1.2.4 Ảnh hưởng của điều kiện chăn nuôi2 1.2.5 Ảnh hưởng của tính biệt.2.1.2.6 Ảnh hưởng của mật độ2.1.2.7 Ảnh hưởng của sự thông thoáng2.1.2.8 Ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt xẻ

2.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt

Các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thit gồm: Tăng trọng hằng ngy, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng, lượng thức ăn ăn vo hằng ngy, tuổi git thit

- Tăng trọng hằng ngy: Số kg khối lượng cơ thể m vật nuôi tăng trung bình một ngy trong giai đon nuôi nhất đinh

- Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng: số kg thức ăn c.n cho vật nuôi để tăng thêm 1kg khối lượng cơ thể v được tính trung bình trong thời gian nuôi thit - Lượng ăn vo hằng ngy: lượng thức ăn m con vật ăn được trong một ngy

đêm Trong giai đon nuôi thit, lượng ăn vo hằng ngy tăng tuyn tính cùng sự tăng lên về khối lượng cơ thể Gi6a lượng thức ăn ăn vo hng ngy v tăng trọng có mối quan hệ di truyền: r = 0.28 - 0.38 (Sellier, 1998)

- Tuổi git thit: Số ngy tuổi m vật nuôi đt được khối lượng cơ thể git mổ theo quy đinh

2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thịt

Để đánh giá năng suất thit, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu: khối lượng hơi, khối lượng móc hm, khối lượng thit xẻ, di thân thit, dy mỡ lưng, diện tích cơ thăn,

tỷ lệ nc, mỡ, xương, da (TCVN 3899-84 Quy trình mX khảo sát phYm chất thịt lợn

nuôi, 1984)

- Khối lượng hơi l khối lượng con vật khi còn sống được cân sau khi để nhin đói 24h

- Khối lượng móc hm l khối lượng sau khi con vật đã chọc tit bỏ máu, lông, phủ tng trừ hai lá mỡ Khối lượng móc hm đánh giá chính xác năng suất thit nhưng chưa thể hiện giá tri thân thit.

- Khối lượng thit xẻ l ph.n thit móc hm sau khi bỏ đ.u, đuôi, bốn chân v hai lá mỡ

- Diện tích cơ thăn: Đo diện tích cơ thăn ở điểm trước v điểm gi6a đốt sống lưng cuối cùng

- Di thân thit: dùng thước dây đo từ điểm trước đốt xương cổ đ.u tiên đn điểm trước đ.u xương hông

- Dy mỡ lưng đo ở 3 điểm + Cổ: Đo trên đốt xương cổ cuối

8

Trang 9

+ Lưng: Đo trên đốt xương sống lưng cuối + Thân: Đo trên đốt xương hông cuối

- Tỷ lệ nc, mỡ, xương, da được coi l chỉ tiêu đánh giá thnh ph.n thân thit

2.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt

- Thnh ph.n hóa học v giá tri dinh dưỡng

- Chất lượng cảm quan v vật lý học: hương thơm, vi ngọt, hoa vân, tỷ lệ mất

- Chất lượng ch bin: tỷ lệ mất nước ch bin v độ mềm

2.2 GIZI THIỆU GIỐNG L"N MEISHAN, L"N RỪNG VÀ CÁC KẾTQUẢ NGHIÊN CJU

2.2.1 Lợn Meishan

Lợn Meishan có nguồn gốc từ vùng hồ v thung l%ng thuộc tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) nổi ting th giới bởi khả năng sinh sản cao v chất lượng thit thơm ngon Ở lợn cái Meishan thu.n thục về tính sớm, có tỉ lệ phối giống cao, đẻ nhiều con, số lượng vú nhiều Khả năng đẻ nhiều con của giống lợn ny đã được nghiên v chứng minh l do tỷ lệ phôi sống cao v số lượng trứng chín rụng nhiều Tuy nhiên, cho đn nay, chưa có nh khoa học no nghiên cứu được chính xác đặc tính sinh sản của giống lợn ny do gen đặc hiệu no gây ra Mặc dù tỉ lệ sinh sản cao nhưng tỉ lệ mỡ lưng nhiều, đồng thời giá tri thân thit của lợn Meishan thu.n l thấp Năm 2010, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn Nuôi nuôi khảo nghiệm đn lợn có nguồn gen Meishan Giống lợn ny đã được công nhận l giống mới với tên gọi VCN-MS15

v được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam (Thông tư 18/2014/TT-BNNPTNT,

2014) Hiện nay, khoa Chăn Nuôi đã nhận được về 20 con lợn Meishan lai v việc tìm hiểu, nghiên cứu trực tip sức sinh trưởng v năng suất thit để tìm hiểu nh6ng ưu điểm trên từng con lai với giống Meishan m chưa có hoặc rất ít nghiên cứu đề cập tới

2.2.2 Lợn Rừng

Lợn rừng l giống lợn hoang dã đã được thu.n hóa ở Thái Lan, Việt Nam v ở một số nước khác Lợn Rừng thường có hai nhóm giống: nhóm giống mặt di v nhóm giống mặt ngắn Lợn Rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hot, hơi g.y, lưng thẳng, bụng thon, chân di, mõm di v nhọn, m%i rất thính v khỏe Lông mu hung nâu, hung đen hay xám đen Con đực răng nanh phát triển, con cái có hai dãy vú, m}i dãy có 5 núm vú phát triển v nổi rõ Thường đẻ m}i năm 2 lứa, m}i lứa 5-10 con Quá trình đẻ di"n ra tự nhiên không c.n giúp đỡ Thit lợn Rừng thơm ngon, hm lượng Cholesteron thấp v tỉ lệ nc cao Việc thu.n hóa v lai to lợn Rừng đã v đang được

9

Trang 10

nhiều trang tri v cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu v phát triển để đáp ứng nhu c.u ngy cng cao về chất lượng thit.

2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu sử dụng lợn Meishan

2.2.3.1 Ở trong nước

- Đề ti “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng v sức sản xuất thit của tổ hợp lợn lai

F1(Pietrain x Meishan) v F1(Duroc x Meishan) ở Thừa Thiên Hu” đã có kt luận rằng lợn lai thương ph0m (Pietrain x Meishan) v F1(Duroc x Meishan) sinh trưởng phát triển tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít, có tỷ lệ nc/thit xẻ cao hơn đáng kể so với lợn lai F1 gi6a lợn đực ngoi v lợn nái nội (Hồ Thi Bích Ngọc, 2015)

- Theo Lê Thanh Hải et al (2000) khi nghiên cứu khả năng sinh sản v sinh trưởng

của một số tổ hợp lai có giống Móng Cái v giống Meishan đều cho năng suất sinh sản rất cao v tương đương nhau ở số con sơ sinh v số con cai s6a Về khối lượng, dòng VCN05 vượt trội hơn so với Móng Cái cả về khối lượng sơ sinh v khối lượng cai s6a

- Tăng khối lượng của tổ hợp lai F1 (Rừng x Meishan) đt mức thấp (279,35g/ngy)

v tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đt mức cao (3,47kg) Tỷ lệ móc hm, tỷ lệ thit xẻ v tỷ lệ nc l.n lượt l: 77.5%; 67.61%; 50.79% Tính biệt không ảnh hưởng đn các chỉ tiêu đánh giá (H Xuân Bô+ & Đ} Đức Lực, 2021)

2.2.3.2 Ở ngoài nước

tố tăng trưởng phiên mã ức ch phát triển v tăng trưởng cơ xương) th

hệ con cháu từ nh6ng con cái Meishan dẫn đn cải thiện thnh ph.n thân thit, mang li khả năng, giải pháp nâng cao năng suất thit nc, giảm tỷ lệ mỡ, độ dy mỡ lưng mỏng của các giống lợn loi béo đia phương của Trung Quốc (Li et al., 2020)

Phần III

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CJU

3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CJU

Đề ti tin hnh trên 15 lợn lai F1 (Rừng x Meishan) bao gồm 7 lợn đực thin v 8 lợn cái từ lúc sơ sinh đn khi kt thúc đề ti được nuôi ti Tri Chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CJU

3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Lợn lai F1 (Rừng x Meishan) được bấm số tai để theo dõi v chia hai ô theo tính biệt

10

Trang 11

3.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu

3.2.2.1 Phương pháp xác định chỉ tiêu sinh trưởng

- Khối lượng lợn qua các tháng nuôi:

Khối lượng của từng cá thể được xác đinh từ thời điểm sơ sinh, 1,2,3 tháng tuổi v kt thúc 4 tháng tuổi bằng cân điện tử SF400A Max 7kg (thời điểm sơ sinh), v cân đồng hồ Nhơn Hòa loi 100kg ± 200g (các thời điểm còn li) Lợn được nuôi với ch độ dinh dưỡng v kh0u ph.n ăn giống nhau: 1,0 – 1,5kg/con/ngy (sau cai s6a) Lợn được cân từng cá thể vo buổi sáng trước lúc cho ăn

- Tăng tr?ng trung bình qua các tháng nuôi: Ghi chép số liệu qua các tháng

nuôi từ đó xác đinh được:

+ Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) trung bình qua từng tháng nuôi :

+ Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) trung bình của ton bộ thời gian nuôi thí nghiệm:

Tăng trọng hng ngy (g/con/ngy) = x 1000

- Lượng ăn vào (kg/con/ngày) = lượng thức ăn cho ăn – lượng thức ăn còn thừa.

Loi cân được sử dụng cân thức ăn l cân Nhơn Hòa 100kg ± 200g Từ nh6ng số liệu ghi chép ta xác đinh được:

+ Công thức tính lượng ăn vo trung bình tháng: Lượng ăn vo (kg/con/ngy) =

+ Công thức tính lượng ăn vo trong suốt thời gian nuôi thí nghiệm: Lượng ăn vo (kg/con/ngy) =

- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (TTTĂ) l tổng lượng thức ăn ăn

vo trên khối lượng thit hơi thu được trong một đơn vi thời gian + Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng trung bình từng tháng nuôi: TTTĂ =

+ Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng trung bình trong suốt thời gian nuôi TTTĂ =

3.2.2.2 Phương pháp xác định chỉ tiêu năng suất thịt

Kt thúc thí nghiệm, 6 lợn thit gồm 3 đực v 3 cái có khối lượng cao nhất được mổ khảo sát để đánh giá năng suất thân thit.

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w