3 điểmTrả lờiK/n: DN là đơn vị SXKD được tổ chức nhằm tạo ra sảnphẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thịtrường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơsở tôn trọng pháp luật
Trang 1CHƯƠNG 1:
1.Nêu và phân tích các chức năng của môi trường? (3điểm)
1, Không gian sống của con người và sinh vật: Mỗi người đều có yêu cầu về số lượng không gian cần thiết cho các hoạt động như: nhà ở; nhà nghỉ; đất dùng cho sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo chất lượng môi trường sống (rừng, biển, không gian v.v.) Mỗi ngày con người cần 4m3 không khí sạch để thở, 2,5 lít nước uống, một lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2500 calo Hay nói một cách khác, môi trường là không gian sống của con người.
2, cung cấp các nguồn tài nguyên: môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu, năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như: đất, nước, không khí, khoáng sản, các dạng năng lượng (gỗ, củi, nắng, gió, than ) Mọi sản phẩm công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất (môi trường)
3, chứa đựng các chất thải do con người tạo ra: Trong sử dụng nguyên liệu và năng lượng vào cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình con người chưa bao giờ và hầu như không bao giờ đạt đến hiệu suất 100% Nghĩa là con người luôn luôn tạo ra các phế thải: phế thải sinh hoạt và phế thải sản xuất thường được đưa trở lại môi trường Tại đây, nhờ hoạt động của các vi sinh vật và các thành phần môi trường khác, phế thải sẽ biến thành các dạng ban đầu thông qua các chu trình sinh địa hóa phức tạp.
4, lưu trữ và cung cấp thông tin:
+ Ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người
+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như: các phản ứng sinh lý của cơ thể trước khi xảy ra các tai biến thiên nhiên và hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như bão, động đất,
+ Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và các văn hóa khác.
Trang 25, giảm nhẹ các tác động thiên tai: Trái đất trở thành nơi sinh sống của con người và các sinh vật nhờ một số điều kiện môi trường đặc biệt: nhiệt độ không khí không quá cao, nồng độ ôxy và các khí khác tương đối ổn định, cân bằng nước ở các đại dương và trong đất liền Sự phát sinh và phát triển sự sống xảy ra trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các thành phần của môi trường trái đất như khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển.
2.Phân tích vai trò của môi trường đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp? (3 điểm)
3.Phân tích mối quan hệ giữa môi trường và pháttriển? (3 điểm)
NHU CAU 2
Trang 34.Hãy phân tích một khủng hoảng môi trường hiện nay? (3 điểm)
Biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay (đọc thêm)
5.Trình bày và phân tích sơ đồ mô hình phát triển bền
PHÂN TÍCH
6.Trình bày mối quan hệ giữa hệ thống sản xuất và hệ thống tự nhiên thông qua phân tích dòng vật chất? (3 điểm)
Trang 4THÊM VI DỤ
7 Trình bày 9 nguyên tắc của phát triển bền vững? (3điểm)
Các nguyên tắc xây dựng phát triển bền vững: 1 Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng 2 Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người 3 Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của trái đất 4 Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn
tài nguyên không tái tạo
5 Giữ vững khả năng chịu đựng được của trái đất 6 Thay đổi thái độ và hành vi của con người
7 Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
8 Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ
9 Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ môi trường
Chương 2:
Trang 51 Trình bày khái niệm Doanh nghiệp và phân tích cácmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp? (3 điểm)
Trả lời
K/n: DN là đơn vị SXKD được tổ chức nhằm tạo ra sảnphẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thịtrường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơsở tôn trọng pháp luật của nhà nước và quyền lợi chínhđáng của người tiêu dùng
Ví dụ:
MT tối đa hoá lợi nhuận
Mục tiêu đầu tiên của DN là lợi nhuận vì lợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty cũng như sự tồn tại của DN và nó cũng là động lực của kinh doanh
0,25 0,25
MT an toàn
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêu thứ hai mà DN cần quan tâm
0,25 0,25
MT nâng cao vị thế
Gắn với thương hiệu của DN và là giá trị cốt lõi trên thị trường cạnh tranh Các quyết định kinh doanh cũng cần phải nâng cao vị thế DN
Trang 61 Trách nhiệm của DN trong gđ chuẩn bị xây dựng dự án
- Yếu tố quy hoạch đảm bảo tác động xấu ít nhất
đến MT
- Điều chỉnh các vấn đề liên quan đến BVMT- Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng kỹ thuật
- Quan trắc môi trường và lập BC quan trắc MT- Quản lý chất thải rắn: thu gom và xử lý đúng quy
4 Trách nhiệm của DN khi nhà máy hoạt động
- Vận hành công trình BVMT (xử lý nước thải, khí
thải, CTR)
- Tuân thủ quy chuẩn xả thải các dòng thải- Thực hiện chương trình quan trắc MT
- Tổng hợp, kiểm tra, báo cáo kết quả QTMT theo
3.Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? Phân tíchcác quan điểm khác nhau về lợi thế cạnh tranh? (4điểm)
m- Lợi thế cạnh tranh không có 1 định nghĩa cụ thể.
- Lợi thế cạnh tranh là những thứ mà DN đang có lợi thế
hơn so với đối thủ
- VD: Hiệu quả hoạt động cao hơn, tỷ suất lợi nhuận cao
Trang 7 Quan điểm định vị của Porter
- Sử dụng hiệu quả lao động và vốn để có chi phí thấp
hơn: Tạo ra sản phẩm với chi phí thấp hơn mà vẫn giữ
Quan điểm dựa vào nguồn lực
- Khả năng của các công ty sử dụng nguồn lực
- Được phân phối không đồng đều giữa các công ty cạnh
- Có xu hướng ổn định theo thời gian
o Khả năng kỹ thuật, o Quyền sở hữu trí tuệ, o Lãnh đạo thương hiệu, o Khả năng tài chính,
- Quan điểm dựa trên nguồn lực nêu bật các quy trình
tổ chức (nội bộ) ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.
4.Phân tích sơ đồ mối quan hệ giữa hiệu suất môi trườngvà hiệu suất kinh tế?
Trang 8nhiễm nhìn nhận lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ:
o Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm 0,25 Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn có thể kích thích
các sáng kiến có thể bù đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên xanh hơn
0,25 2,5
5.Tại sao doanh nghiệp quản lý môi trường tốt lại cảithiện hiệu quả kinh doanh? (4 điểm) BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu1,5
Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25 o DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công 0,25
Trang 9(Green public purchasing (GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
o Vd: toyota yêu cầu khách hàng có iso
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và bán với giá cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về MT
o Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm tăng doanh thu
o Vd: nhom ankan, thuốc nhuộm sinh học
Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25 o Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng
hóa thân thiện ít bị tẩy chay
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ: 0,25 o Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa
môi trường sẽ - Tiết kiệm được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
oCông ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông qua sự phổ biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
o Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao động và cải thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mặt
6.Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đạtđược thông qua hoạt động bảo vệ môi trường (4 điểm)
các doanh nghiệp mà thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường làm tốt thì sẽ có được lợi thế cạnh
0,5
Trang 10tranh đó là tăng doanh thu và giảm chi phí
Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25 o DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công
(Green public purchasing (GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và bán với giá cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về MT
o Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm tăng doanh thu
Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25 o Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng
hóa thân thiện ít bị tẩy chay
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ: 0,25 o Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa
môi trường sẽ - Tiết kiệm được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
oCông ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông qua sự phổ biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
o Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao động và cải thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mặt
7.Phân tích chiến lược đổi mới để nâng cao hiệu suất củadoanh nghiệp (4 điểm) (giống câu 4)
Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng lượng, v.v.)
0,25
Trang 11 Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn nhận lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ:
o Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm 0,25 Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn sẽ buộc các
doanh nghiệp thực hiện các chiến lược đổi mới (các công cụ phòng ngừa giảm thiểu môi trường ngay tại nguồn)
Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn để sản xuất kinh doanh xanh hơn
0,25 2,5
8 Phân tích động lực và rào cản của doanh nghiệp trongbảo vệ môi trường (4 điểm)
Động lực của DN trong việc bảo vệ môi trường
-Sự nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường + Doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
Trang 12+ Phát triển bền vững và duy trì hình ảnh tốt là tác động tích cực của việc bảo vệ môi trường.
- Tuân thủ quy định pháp luật
+ Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường
+ Việc tuân thủ quy định này không chỉ là nghĩa vụ pháp lý, mà còn là lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp.
- Tiếp cận thị trường mới
+ Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới
+ Khách hàng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ có ý thức về môi trường.
- Tăng cường hợp tác với các bên liên quan
+ Việc bảo vệ môi trường tạo cơ hội để doanh nghiệp tăng cường hợp tác với các bên liên quan như chính phủ, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng
+ Sự hợp tác này mang lại lợi ích chung và tạo ra sự đồng thuận xung quanh việc bảo vệ môi trường.
Rào cản của DN trong việc bảo vệ môi trường
- Chi phí đầu tư ban đầu
+ Một trong những rào cản lớn nhất đối với doanh nghiệp là chi phí đầu tư ban đầu cho việc bảo vệ môi trường
+ Đây có thể là một số tiền lớn và đòi hỏi sự cam kết dài hạn từ phía doanh nghiệp.
- Khó khăn trong việc thay đổi công nghệ
Trang 13+ Việc áp dụng công nghệ mới để giảm ô nhiễm môi trường có thể gặp khó khăn
+ Đây là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và nguồn lực.
- Sự chịu đựng của khách hàng
+ Một số khách hàng có thể không sẵn lòng trả giá cao hơn cho các sản phẩm và dịch vụ có ý thức về môi trường
+ Điều này có thể tạo ra áp lực đối với doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường.
- Thiếu nhân lực có kỹ năng
+ Việc triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường đòi hỏi nhân lực có kỹ năng và kiến thức chuyên môn
+ Thiếu hụt nhân lực có thể là rào cản trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
Chương 3
1 Trình bày hệ thống quản lý môi trường của doanhnghiệp theo ISO 14001 (3 điểm)
Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 về HTQLMT ở Việt Nam
Trang 14+ nâng cao kết quả thực hiện MT
+ quản lý hệ thống sản xuất dựa trên quan điểm LCA + đạt được lợi ích về tài chính và hoạt động từ việc thực hiện các giải pháp thân thiện với MT nhằm củng cố vị thế trên thị trường của tổ chức
+ trao đổi các thông tin về môi trường cho các bên quan tâm có liên quan
2 Hệ thống quản lý môi trường là gì? Vì sao doanhnghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường(3đ)
Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là một hệ thống và cơ
sở dữ liệu kết hợp các quy trình và quy trình đào tạo nhân sự,
Trang 15giám sát, tổng hợp và báo cáo thông tin về hiệu suất hoạt động về môi trường cho các bên liên quan bên trong và bên ngoài của
tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường đặc biệt hệ thống quản lý môi trường giúp cho doanh nghiệp: 1 Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, mọi tác động và mọi nguy cơ môi trường có thể liên quan tới tổ chức
2 Đạt được chính sách mục tiêu về môi trường bao gồm cả trách nhiệm pháp lý
3 Xác định các nguyên tắc, các chỉ dẫn và phương thức để DN đạt được các mục tiêu MT trong tương lai.
4 Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn về tình trạng MT đảm bảo sự cân đổi chi phí và lợi ích cho DN và các bên liên quan
5 Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, xác định trách nhiệm và sự cam kết cung cấp các nguồn lực.
6 Xác định và văn bản hóa các nhiệm vụ, trách nhiệm chức năng, các thủ tục để đảm bảo mỗi thành viên luôn thực hiện sử dụng các công việc hàng ngày
7 Đặt ra khuôn khổ đào tạo nhân lực để họ có thể thực hiện đúng các công việc chức năng được giao
Trang 168 Đề ra các biện pháp để đảm bảo tuân thủ các thủ tục, các chuẩn mực, mục tiêu đã được thảo luận và có sửa đổi khi cần thiết
3 Phân tích mô hình PDCA đối với hệ thống quản lý môitrường của doanh nghiệp (3đ)
Mô hình PDCA (Plan-Do-Check-Act) là một phương pháp quản lý chất lượng và cải tiến liên tục được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, bao gồm cả quản lý môi trường Khi áp dụng mô hình PDCA vào hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp, các bước và phương pháp phân tích như sau:
1 Plan (lập kế hoạch): Đây là bước đầu tiên trong quy trình PDCA Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch quản lý môi trường, đặt mục tiêu và phương pháp để đạt được các mục tiêu đó Kế hoạch này nên bao gồm việc đánh giá và xác định các yếu tố môi trường, xác định các rủi ro và cơ hội, đặt mục tiêu và kế hoạch hành động để cải thiện hiệu suất môi trường.
2 Do (thực hiện): Sau khi hoàn thiện kế hoạch, doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động và quy trình quản lý môi trường theo kế hoạch đã đề ra Đây là quá trình thực hiện các biện pháp ngăn chặn ô nhiễm môi trường, mở rộng hoạt động tái chế và tiết kiệm tài nguyên, tăng cường ý thức và khả năng chống ô nhiễm trong công ty.
3 Check (kiểm tra): Trong bước này, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra và đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường Đây là giai đoạn đánh giá và kiểm soát các chỉ số môi trường cố định, xác định sự giống nhau giữa kết quả thực tế với kế hoạch ban đầu và phát hiện các vấn đề, rủi ro hoặc cơ hội mới Các biện pháp kiểm tra bao gồm các đo lường, theo dõi, thăm dò ý kiến từ khách hàng và các bên liên quan.
4 Act (hành động): Dựa trên kết quả kiểm tra, bước cuối cùng trong mô hình PDCA là hành động để cải tiến hệ thống quản lý môi trường Nếu có sai sót hoặc vấn đề được phát hiện, doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp khắc phục để cải thiện hiệu quả của hệ thống Nếu có cơ hội mới, các chiến lược, mục tiêu và phương pháp mới cũng