Nghiên cứu cơ cấu tổ chức củacơ quan đóVí dụ: Chức năng Quốc hội: làm luật được quyền trình luật, hợp…- Cơ cấu, tổ chức của cơ quan: cơ quan sẽ lập những chức danh/ bộ phận bêntrong/
LUẬT HIẾN PHÁP 2023 - 2024 LY THI HIEN THUC QUỐC HỘI I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ (Điều 69 của HP 2013) Giải thích thuật ngữ: - Vị trí pháp lý của 1 cơ quan: Trong khoa học pháp lý, vị trí của một cơ quan được hiểu là chỗ đứng của cơ quan đó trong bộ máy nhà nước Nói khác đi, vị trí pháp lý nằm ở đâu? chỗ nào? trong tổng thể bộ máy nhà nước Từ vị trí pháp lý của nó sẽ quyết định đến tính chất pháp lý của cơ quan đó ( thuộc tính bên trong của cơ quan đó) trả lời câu hỏi : Cơ quan do ai lập? phục vụ cho ai? Báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước ai? => nghiên cứu chức năng và thẩm quyền của cơ quan đó - Chức năng: phương diện hoạt động thường xuyên và chủ yếu Nói cách khác, nghiên cứu chức năng của một cơ quan sẽ trả lời cho câu hỏi: Lập cơ quan để làm gì? Là sự khái quát hóa của thẩm quyền, còn thẩm quyền là sự cụ thể hóa/chi tiết hóa của chức năng Từ chức năng thì pháp luật mới quy định cho cơ quan đó những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan đó Ví dụ: Chức năng Quốc hội: làm luật được quyền trình luật, hợp… - Cơ cấu, tổ chức của cơ quan: cơ quan sẽ lập những chức danh/ bộ phận bên trong/có những con người nào để giúp cơ quan đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình Nghiên cứu các hình thức hoạt động của cơ quan đó - Hình thức hoạt động của cơ quan: cơ quan đó hoạt động trên thực tế như tế như nào? Để vận hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nội dung chính: - Theo điều 69 của Hiến pháp 2013, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, được xác định là cơ quan có vị trí cao nhất Có nghĩa là, trong bộ máy nhà nước ta hiện nay, Quốc hội là cao nhất, không có một cơ quan nào cao hơn thậm chí ngang hàng Cần lưu ý rằng, vị trí này của Quốc hội là chỉ có trong các bản HP XHCN, các HP TS (Mỹ) Nghị viện không được xác nhận là cơ quan cao nhất mà là trong 3 nhánh quyền lực (ngang hàng) Nghị viện (Mỹ) Quốc hội (VN) - Không được xác nhận là - Là vị trí cao nhất Lý do: áp dụng học thuyết “Tập cao nhất mà ngang quyền XHCN” trong tổ chức và hoạt động của bộ hàng/cân bằng với 2 nhánh máy nhà nước có 2 nội dung lớn: còn lại (Tòa án, Chính phủ) + Các nhà lập hiến theo CNXH quan niệm rằng kiểm soát chéo lẫn nhau Hành pháp, Lập pháp, Tư pháp phải là 1 khối thống do áp dụng học thuyết nhất và đều thuộc về nhân dân Tuy nhiên, để thực Mongteskio “ Tam quyền hiện quyền lực của mình thì người dân sẽ đi bầu cử phân lập” trong bộ máy nhà để bầu ra Quốc hội bằng lá phiếu của mình thì nước người dân trao hết quyền lực Lập/Hành/Tư pháp cho Quốc hội Quốc hội là cơ quan có toàn - Với học thuyết “tam quyền quyền, là 1 tập thể hành động phân lập”, 3 nhánh quyền lực đều do dân lập và trao + Tuy nhiên, các nhà kinh điển theo XHCN cũng quyền mỗi cơ quan 1 quyền nhận thấy rằng: trong điều kiện thực tế hiện nay ở lực tạo ra sự ngang cơ, các nước XHCN, Quốc hội hoạt động không thường cân bằng kiểm soát chéo xuyên (1 năm họp 2 kì) Đa số (hơn 2/3) đều là hoạt động kiêm nhiệm (vừa làm đại biểu Quốc hội - Nghị quyền hoàn toàn có vừa làm việc khác) và chất lượng/hiệu quả/năng thể bị kiểm soát/ đối trọng suất của các đại biểu không cao Bản thân Quốc bởi 2 nhánh quyền lực còn hội không thể vừa Lập/Hành/Tư pháp Lập ra lại thông qua những công Chính phủ để trao lại quyền Hành pháp Lập ra cụ/ hiện tượng pháp lý đặc Tòa án để trao lại quyền Tư pháp Vì vậy, Chính trưng: Nguyên thủ Quốc gia phủ và Tòa án là các cơ quan phái sinh từ Quốc hội có quyền phủ quyết và bắt ra, là những đứa con do Quốc hội sinh ra không Nghị viện phải thảo luận lại thể ngang hàng 1 dự luật/ có quyền kí sắc lệnh để giải tán Nghị viện + Quốc hội có quyền thành lập/ trao quyền/ giám trước hạn Tòa án có quyền sát tối cao/bãi nhiệm/miễn nhiệm cho các cơ quan tuyên bố 1 đạo luật do Nghị nhà nước khác Các cơ quan nhà nước khác phải viện ban hành là vi Hiến và báo cáo và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Do đó từ chối áp dụng… trong “tập quyền xã hội chủ nghĩa” sẽ: không ai quyền được phủ quyết luật của Quốc hội, không ai được giải tán trc hạn, không ai được tuyên bố Luật của Quốc hội là vi Hiến và từ chối áp dụng SỬ DỤNG NHỮNG QUY TẮC NÀY QUA 5 BẢN HIẾN PHÁP - Hiến Pháp 1946: Áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập phân chia quyền lực nhà nước, mang đậm dấu ấn bản Hiến Pháp Âu, Mỹ Biểu hiện rõ nét của tam quyền phân lập được thể hiện qua: Chủ tịch nước qua Hiến Pháp năm 46 có quyền hạn rất lớn vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu chính phủ, nắm hành pháp Có quyền kiềm chế đối trọng kiểm soát ngược trở lại với nghị viện nhân dân, ví dụ: Điều 31 theo bản Hiến Pháp này quy định chủ tịch nước có quyền phủ quyết luật các đạo luật do nghị viện ban hành; Điều 54 của bản Hiến Pháp này quy định chủ tịch nước có quyền uy cầu nghị viện thảo luận lại việc bất tín nhiệm nội các ( thủ tướng và các bộ trưởng ), Điều 50 của bản Hiến Pháp này còn quy định chủ tịch nước không báo cáo công tác không chịu trách nhiệm gì trước nghị viện trừ tội phản quốc => Kết luận rằng qua những quy định cho thấy rõ ràng nghị viện trong Hiến Pháp 46 không phải là cơ quan cao nhất, có toàn quyền mà hoàn toàn có thể bị kiểm soát bởi các nhánh quyền lực khác - phân chia quyền lực, tam quyền phân lập MôngTexKiƠ - Hiến Pháp 1958 bắt đầu áp dụng tập quyền xã hội chủ nghĩa, biểu hiện của tập quyền là Quốc Hội là cơ quan nhà nước có quyền lực cao nhất, chủ tịch nước chỉ còn giữ vai trò mờ nhạt hơn là người đứng đầu đất nước nói chung chứ không còn nắm chỉnh phủ, hành pháp, không điều hành, quản lý nhà nước và không có quyền kiềm chế, đối trọng với Quốc Hội và phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước quốc hội - Hiến Pháp 1980, tập quyền XHCN được áp dụng triệt để và đỉnh cao, biểu hiện ở chỗ các nhà lập hiến năm 80 đã nỗ lực và quyết tâm để xây dựng một quốc hội có toàn quyền, cụ thể là: Theo Hiến Pháp năm 80, Quốc Hội không chỉ là cơ quan lập pháp, làm luật mà còn ôm đồm, bao biện, làm việc thay cho các cơ quan nhà nước khác ( công việc quản lý của chính phủ, xét xử của toàn án ) Và đặc biệt là điều 83 Hiến Pháp năm 80 trao cho Quốc Hội 15 loại quyền hạn rất lớn nhưng kết thúc của điều 83 thì các nhà lập hiến quy định thêm một ý rằng: ‘ơ/ơ=Ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn kể trên thì Quốc Hội có thể tự định ra cho mình những quyền hạ./n khác nếu xét thấy cần Bình luận cái quyền định này: Với quy định này đã làm bản Hiến Pháp năm 80 trở nên vô nghĩa Qua một thời gian áp dụng tập quyền XHCN thì nguyên tắc này đã bộc lộ những yếu kém và hạn chế của nó về đề cao Quốc Hội quá mức, như: Không phân công phân nhiệm rõ ràng cho nên có sự chồng chéo lẫn lộn về mặt chức năng không mang lại hiệu quả công việc đặc biệt với sự ôm đờm, bao biện thì không thể quy kết trách nhiệm khi có sai phạm xảy ra; với tập quyền thì bộ máy nhà nước trở lên cồng kềnh, tốn kém, quang liêu Nói tóm lại, tập quyền XHCH đã bộc lộ một cái hạn chế rõ ràng: nó có tư duy cảm tính vì người làm việc quá đề cao quốc hội nên dẫn đến việc gì cũng muốn giao cho quốc hội nhưng với khả năng và điều kiện của quốc hội không xứng đánh để đảm nhiệm những công việc đó - Hiến Pháp 1992 xuất phát từ những hạn chế bất cập của tập quyền, nên HP 92 đã nhận thức lại tập quyền XHCN và đã biết áp dụng, tiếp thu một số hạt nhân hợp lý của học thuyết phân quyền, điều này được thể hiện ở quy tắc mới đó là quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các việc lập pháp, hành pháp, tư pháp Nội dung của quyên tắc này là Quốc Hội vẫn được xác định là cơ quan cơ nhất ( vì quyền lực nhà nước là không thể phân chia, là một khối thống nhất của nhân dân và nhân dân đã trao cho Quốc Hội ) Tuy nhiên cái sự phân công ở đây là, một khi Quốc Hội đã không quản lí đất nước được thì quốc hội lập ra Chính Phủ thì Chính Phủ sẽ là cơ quan quản lý cao nhất và chủ động và chịu trách nhiệm trong việc điều hành quản lý => Quốc Hội không ôm đờm, không can thiệp và làm thay công việc của các cơ quan khác và các cơ quan khác phải báo cáo và chủ động, chịu trách nhiệm trước Quốc Hội Và trong quá trình làm việc thì các cơ quan nhà nước phải biết phối hợp với nhau để đi đến việc thực hiện các chức năng và mục tiêu chung Cần LƯU Ý rằng: nguyên tắt phân công phố hợp quyền lực đã được Đảng và nhà nước ta nhận thức và được áp dụng trong tổ chức hoạt động nhà nước từ năm 92 nhưng bản Hiến Pháp năm 92 chưa có những quy định, điều khoảng chính thức nào để quy định những nguyên tắc này sau 10 năm áp dụng nguyên tắc này thì đến năm 2001, nghị quyết số 51 của Quốc Hội mới quyết định bổ sung vào điều 2 của Hiến Pháp năm 92 - quyền lực là thống nhất có sự phân công phối hợp Đảng và nhà nước ta có thận trọng trong nguyên tắc này, đổi mới từ từ nhưng phải vững chắc - Hiến Pháp 2013, các nhà lập hiến đã tiếp tục bổ sung vào nguyên tắc này một nội dung mới, đó là quyền lực nhà nước không chỉ dừng lại ở chỗ là sự thống nhất có sự phân chia và phối hợp mà còn phải có sự kiểm soát lẫn nhau giữ các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Với quy định mới này chứng tỏ Việt Nam ta đã tiếp thu và áp dụng ngày càng nhiều những hạt nhân hợp lý của học thuyết phân quyền ( đang từng bước phân quyền hóa từng bước bộ máy nhà nước ) Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước là một vấn đề mới, nhạy cảm và được lần đầu tiên được quy định ở Hiến Pháp 13 vì thế cần nghiên cứu một cách nghiêm túc để hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực, kiểm soát Quốc Hội * Căn cứ vào Điều 69 của HP 2013 thì QH là cơ quan có 2 tính chất sau: QH được xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân vì 4 lí do: a) Cách thành lập: Quốc hội là cơ quan duy nhất trong bộ máy Nhà nước do nhân dân cả nước trực tiếp bầu trong một cuộc phổ thông đầu phiếu Quốc hội được nhân dân bầu ra để Quốc hội thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước của nhân dân dân chủ đại diện, dân chủ gián tiếp b) Cơ cấu thành phần: Theo quy định hiện nay, Quốc Hội bao gồm không quá 500 số lượng đại biểu và phải đủ sức đại diện cho mọi thành phần dân cư trong cả nước, Quốc Hội phải là một tấm gương, hình ảnh thủ nhỏ của cả dân tộc Việt Nam ( trong Quốc Hội phải có ít nhất 15% đại biểu là người dân tộc thiểu số, phải có ít nhất 20% là đại biểu nữ, phải có một số lượng đại biểu nhất định đại diện cho các tôn giáo, và một số đại biểu là người ngoài đảng, theo tôn giáo ) Muốn như thế thì phải cơ cấu thành phần khi bầu cử đại biểu Quốc Hội Muốn như thế thì phải có cơ cấu thành phần khi bầu đại biểu Quốc hội c) Về nhiệm vụ, quyền hạn: ĐBQH có 1 nhiệm vụ rất quan trọng đó là tiếp công dân và tiếp xúc cử chi để thông qua hoạt động này đại biểu quốc hội sẽ lắng nghe thu thập tâm tư nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và sẽ đem ra phản ánh tại kỳ họp của quốc hội, cùng nhau bàn bạc thảo luận tập thể quyết định theo đa số để biến những tâm tư nguyện vọng ý chí của tầng lớp nhân dân thành nghị quyết thành luật của Quốc hội Luật nghị quyết của Quốc hội phải là ý chí của các tầng lớp nhân dân được nâng lên thành thông qua vai trò của các ĐBQH d) Về báo cáo công tác và chịu trách nhiệm: ĐBQH phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước cử chi và có thể bị cử tri bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với niềm tin của cử tri Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN Xuất phát từ nguyên tắc tập quyền XHCN hiện nay tập quyền đã bị nhận thức lại nhưng dấu ấn vẫn còn tồn tại - Tính quyền lực cao nhất của Quốc hội được thể hiện ở những phương diện sau: Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến, quyền lập pháp Quốc hội có quyền thành lập ra các cơ quan Nhà nước khác ở trung ương và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Quốc hội có quyền giám sát tối cao 3 phương diện này cũng là 3 chức năng của Quốc hội và được cụ thể hóa thành 15 loại nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 70 của HP 2013 II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI (Điều 70 của HP 2013) 1 Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp a) Nội dung của chức năng này: theo quy định của Điều 70 của HP 2013 thì Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp Quyền lập hiến - Thông qua HP, thông qua các đạo luật Quyền lập pháp - Sửa đổi, bổ sung HP và các đạo luật - Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (kế hoạch làm luật) Các đạo luật do Quốc hội ban hành Bộ luật Luật đơn hành Luật và bộ luật 2 giống 1 khác - Đều do Quốc hội ban hành - Qui mô, cơ cấu, số lượng chương, điều: Bộ luật có qui mô cơ cấu lớn - Đều có giá trị luật như nhau hơn, nhiều chương, nhiều điều hơn so với luật đơn hành - Để giúp và hỗ trợ cho Quốc hội thực hiện chức năng này thì Điều 84 của HP 2013 có quy định về quyền sáng kiến lập pháp Trình kiến nghị về luật Sáng kiến lập pháp Trình dự án luật Nội dung Trình kiến nghị sự về luật: là đề nghị Quốc hội thông qua sửa đổi một luật gì đó trong thời gian tới chỉ có đại biểu của họ mới có quyền trình kiến nghị về luật trước quốc hội Nội dung Trình dự án luật: là các chủ thể đã xây dựng xong một dự án luật hoàn chỉnh rồi trình dự án cho quốc hội xem xét thảo luận thông qua Chủ thể của quyền này theo điều 83 được chia thành 3 nhóm: Các cơ quan tổ chức bên trong của quốc hội bao gồm: Ủy ban thường vụ, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban chuyên môn, đoàn đại biểu Quốc hội và từng cá nhân đại biểu Quốc hội Các cơ quan Nhà nước khác ở Trung ương: Chủ tịch nước, Chính phủ (thủ tướng và các bộ trưởng) (Nhóm viết luật chủ yếu ở VN hiện nay (hơn 9%)), TANDTC, VKSNDTC, Kiểm toán NN Cơ quan Trung ương của 6 tổ chức chính trị - xã hội gồm: Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn lao động, Ban chấp hành Trung ương…Cựu chiến binh 6 cơ quan đó có quyền chủ trì, viết luật, viết dự án b) Điểm mới của chức năng này trong HP 2013 so với HP 1992 Có 2 điểm mới Chức năng Lập hiến, lập pháp HP 1992 HP 2013 Quốc hội là cơ quan duy nhất có Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp quyền lập hiến, quyền lập pháp Bỏ đi 2 chữ “duy nhất” Với việc bỏ đi 2 từ “duy nhất” thì HP 2013 đã diễn đạt vấn đề này nhẹ nhàng, tương đối, hợp lí hơn vì 2 lí do: 1) Không thể nói Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến: Vì đa số các nước trên thế giới có quan niệm phổ biến khi cho rằng việc làm và thúc đẩy nhân dân vì HP phải là công cụ trong tay người dân để kiểm soát Nhà nước Ở nước ta hiện nay trong điều kiện hoàn cảnh thực tế: an ninh, chính trị, kinh tế nghèo, dân trí thấp,… nên người dân không thể trực tiếp thông qua cuộc trưng cầu dân ý, cho nên người dân tin tưởng tạm giao cho Quốc hội thay mặt người dân thực hiện quyền lập hiến Quyền lập hiến của Quốc hội là tạm thời Nghĩa là, khi người dân đủ điều kiện thực hiện trưng cầu dân ý thì quốc hội phải trả quyền lại cho nhân dân Không thể nói Quốc hội là có quyền “duy nhất” được 2) Cũng không nên quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp: Vì lập pháp là quy trình phức tạp với nhiều công đoạn, chủ thể tham gia vào: phải có kiến nghị về luật, phải có người xây dựng dự án luật, phải đem ra cho các nhà khoa học, chuyên gia, tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến, thẩm tra về luật,… Quốc hội chỉ là cơ quan thảo luận và quyết định cuối cùng, thông qua luật Không thể nói Quốc hội là cơ quan “duy nhất” được CẦN LƯU Ý: Lập pháp ở nước ta hiện nay chỉ được hiểu là thông qua luật (lập pháp khác làm luật), làm luật nhiều khâu: kiến nghị, dự án, ý kiến đóng góp, thẩm tra, thông qua HP 1992 HP 2013 Quốc hội có quyền lập Quốc hội có quyền thực hiện quyền lập hiến, hiến và lập pháp quyền lập pháp Xem lập hiến và lập pháp Rút kinh nghiệm này, HP 2013 đã thực hiện chỉ là 1 quyền Cách quy quyền lập hiến, quyền lập pháp Theo đó quyền định này nguy hiểm ở chỗ: lập hiến thuộc về nhân dân, nhưng ở Việt Nam nó đánh đồng quyền lập nhân dân chưa trực tiếp thực hiện quyền này, hiến với quyền lập pháp mà giao cho Quốc hội làm thay Còn quyền lập Đánh đồng giữa hiến pháp pháp thuộc về Quốc hội cần có sự phân biệt với thường luật mà không rõ ràng giữa hiến pháp và thường luật Hiến có sự ngăn bạch Hiến pháp pháp phải là bản khế ước hợp đồng và là công phải khác với luật thông cụ trong tay người dân để quản lí nhà nước thường Vô tình biến hiến Quyền lập hiến là quyền nguyên thủy, đầu pháp thành công cụ quản lý tiên, cơ bản, phải thuộc về nhân dân Từ quyền dân trong tay nhà nước như lập hiến mới ấn định 3 quyền lực: lập pháp, thường luật, không có gì hành pháp, tư pháp khác nhau không phù Cách hiểu này được coi là phù hợp với văn hợp với quan điểm chung minh nhân loại Hiến pháp là đạo luật mang của các quốc gia trên thế tính nhân văn sâu sắc giới c) Thực tế thực hiện chức năng này Trên thực tế ở nước ta hiện nay mặc dù điều 84 của HP 2013 quy định là rất nhiều chủ thể có quyền trình dự án luật ra trước quốc hội nhưng thực tế ở nước ta hiện nay hơn 95% dự án luật là được viết được xây dựng bởi chính phủ thông qua các bộ, các ngành cấu thành nên chính phủ Còn chủ thể đáng kỳ vọng để viết dự án luật là đại biểu quốc hội với 0% (hoàn toàn trái ngược với Mỹ, ở Mỹ 100% dự án luật do nghị sĩ viết và là người duy nhất có quyền trình dự án luật) do chế độ làm việc Nhìn chung việc giao một dự luật cho chính phủ xây thì cũng có những ưu điểm nhất định: + Chính phủ là cơ quan quản lý trong lĩnh vực đó cho nên chính phủ rất am hiểu về lĩnh vực đó và chuyên môn nên khi làm luật sẽ có sự chính xác + Chỉ có chính phủ mới có đủ nhân lực, kiệt lực, đội ngũ chuyên gia, con người, tiền bạc để mà làm luật vì quy trình làm luật là một quy trình cực kỳ tốn kém Bên cạnh những ưu điểm thì có những nhược điểm, nguy cơ: + Các bộ các ngành dễ có tâm lý, cơ hội để cài cắm lợi ích riêng tư của bộ, của ngành mình vào trong dự luật ( cục bộ ngành, lợi ích nhóm ) + Nếu giao 1 dự luật cho bộ xây thì làm vô hiệu hóa quốc hôi, ý chí của các tầng lớp nhân dân không được đảm bảo trong các dự luật * Giải pháp + Cần nghiên cứu ở Việt Nam nên cho đấu thầu trong việc xây dựng các dự án luật + Quốc hội có thể cho 2, 3 cơ quan để xây dựng 2, 3 dự án luật độc lập khác nhau sau đó ra quốc hội thì quốc hội sẽ lựa chọn dự án luật có chất lượng tốt nhất để thông qua tăng tính cạnh tranh, phá vỡ thế độc quyền và tránh tình trạng lợi ích nhóm, quốc hội có nhiều cơ hội lựa chọn và không áp lực bở cơ quan soạn thảo (hiện nay, quốc hội chỉ có 1 dự luật duy nhất nên rất bị áp lực vì nếu chần chừ không chịu tham gia thì sẽ bị chậm trễ, không có dự luật thông qua) 2 Trong lĩnh vực thành lập ra các cơ quan nhà nước khác ở trung ương và giải quyết những vấn đề quan trọng khác của đất nước a) QH quyết định thành lập các CQNN khác ở TW theo quy trình sau: Khi có Thủ tướng Chính phủ phải thực hiện quy trinh 3 bước để thành lập các Phó thủ tướng, các bộ trưởng và các cơ quan ngang bộ Thủ tướng phải thực hiện 3 bước sau đây để bầu ra các Phó thủ tướng: Thủ tướng lập 1 danh sách các Phó thủ tướng, các bộ trưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ để đề nghị Quốc hội phê chuẩn, bổ nhiệm (những người này không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội) Quốc hội tiến hành bỏ phiếu và ra Nghị quyết phê chuẩn, bổ nhiệm (Quốc hội không bầu mà phê chuẩn, bổ nhiệm) Bầu ≠ Phê chuẩn: Bầu: cho danh sách các ứng viên Quốc hội sẽ bầu chọn Phê chuẩn: những người này đã được Thủ tướng chọn và không bầu cử, ứng cử Quốc hội chỉ đồng ý hay không với một ứng cử viên đã được chọn