1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập gk2

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập gk2
Trường học Trường trung học phổ thông
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại đề kiểm tra
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 114,02 KB

Nội dung

MỨC 1 NHẬN BIẾT_THÔNG HIỂU Câu 1 (Sách BT CTST) Động năng là một đại lượng A có hướng, luôn dương B có hướng, không âm C vô hướng, không âm D vô hướng, luôn dương Câu 2 Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa A không đổi B tăng gấp đôi C tăng bốn lần D tăng tám lần Câu 3 Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc ban đầu v0, ngoại lực sinh công A làm cho vật tốc của vật sau một thời gian là v Biểu thức nào sau đâu là đúng? 1 A 2m v02  12m v2 A 1 B 2m v2  12m v02 A 1 C 2 mv02  12 mv2 A 1 D 2 mv2  12 mv02 A Câu 4 (Sách BT KNTT) Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/ h thì động năng của nó bằng A 7 200 J B 200 J C 200 kJ D 72 J Câu 5 (SGK KTTT) Vận động viên quần vợt thực hiện cú giao bóng kỉ lục, quả bóng đạt tới tốc độ 196 km/h Biết khối lượng quả bóng là 60 g Động năng của quả bóng bằng A.89 J B 1152480 J C.2 J D 88926 J Câu 6 Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h =100 m xuống đất, lấy g = 10m/s2 Động năng của vật tại độ cao 40 m là A.200J B 300J C 150J D 300kJ Câu 7 Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với vận tốc 900 m/s và một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 54 km/h Tỉ số động năng của viên đại bác và động năng của ôtô bằng A 24 m/s B 10 m C 1,39 D 18 MỨC 2 VẬN DỤNG Câu 8 (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc) Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu Tốc độ của vật m1 gấp 2 lần tốc độ của vật m2 nhưng động năng của vật m2 lại gấp 3 lần động năng của vật m1 Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là A m2 =1,5m1 B m2 = 6 m1 C m2 =12 m1 D m2 = 2,25 m1 Câu 9 (HK2 THPT Hai Bà Trưng_TT Huế) Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật? A có thể dương hoặc bằng không B có đơn vị là kg.(m/s)2 C tỉ lệ với khối lượng của vật D tỉ lệ với vận tốc của vật Câu 10 (Sách BT KNTT) Một chiếc xe mô tô có khối lượng 220 kg đang chạy với tốc độ 14 m/s Công cần thực hiện để tăng tốc xe lên tốc độ 19 m/s là A 18 150 J B 21 560 J C 39 710 J D 2 750 J Câu 11 (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc) Một viên đạn khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5 cm Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100 m/s Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn là A 4000 N B 12000 N C 8000 N D 16000 N Câu 12 Một ôtô có khối lượng 1,2 tấn tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong 10s Công suất trung bình của động cơ ô tô đó A.52,5 kW B 680,4 kW C 52,5.102W D 6840 kW Câu 13 Một vật đang chuyển động với tốc độ 5 km/h trên mặt bàn nằm ngang Do có ma sát, vật chuyển động chậm dần đều và đi được 1 m thì dừng lại Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Hệ số ma sát giữa vật và bàn bằng A.0,098 B 0,071 C.0,142 D 0,197 Câu 14 Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy với tốc độ 50km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 1,2.104N Xe còn chạy được bao xa thì dừng và có đâm vào vật cản đó không? Giả sử nếu đâm vào vật cản thì lực cản của vật không đáng kể so với lực hãm phanh A 18,3m; có đâm vào vật cản B 16,25m; có đâm vào vật cản C 14,6m; không đâm vào vật cản D 12,9m; không đâm vào vật cản Câu 15 Một cái búa có khối lượng 4 kg đập thẳng vào một cái đinh theo phương ngang với vận tốc 3m/s làm đinh lún vào gỗ một đoạn 0,5 cm Bỏ qua lực cản gỗ tác dụng vào đinh thì lực trung bình của búa tác dụng vào đinh có độ lớn A 1,5N B 6N C 360N D 3600N MỨC 1 NHẬN BIẾT_THÔNG HIỂU Câu 1 Công suất là đại lượng được đo bằng A lực tác dụng trong một đơn vị thời gian B công sinh ra trong một đơn vị thời gian C lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động D công sinh ra trong thời gian vật chuyển động Câu 2 Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A J/s B kW C kWh D W Câu 3 (Sách BT KNTT) 1 W bằng A 1 J.s B 1 J/s C 10 J.s D 10 J/s Câu 4 (Sách BT KNTT) Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s Công suất là P A P t P A P s A t B A C s D A  Câu 5 Một máy kéo tác dụng một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động  thẳng đều với vận tốc v theo hướng của lực kéo trong khoảng thời gian t Công suất của máy kéo là A F.v B F.t C F.v.t D F.v2 Câu 6 (Sách BT KNTT) Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 1000 J Thời gian thắp sáng bóng đèn là A 1 s B 10 s C 100 s D 1 000 s MỨC 2 VẬN DỤNG Câu 7 Một người kéo một xô vữa khối lượng 4 kg lên độ cao 6 m, lấy g = 10 m/s 2 Nếu người này dùng máy kéo xô vữa lên thì chỉ mất thời gian 10 giây Công suất của máy bằng A 11,76 W B 23,52 W C 24,00 W D 12,00 W Câu 8 (Sách BT KNTT) Một máy bay đang bay với tốc độ 250 m/s và động cơ sinh ra lực kéo 2.106 N để duy trì tốc độ này của máy bay Công suất của động cơ máy bay là A.5.108 W B 5.106 W C 4.108 W D 8 k W Câu 9 Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo thẳng đều lên cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây Lấy g = 10 m/s2 Công suất của lực kéo bằng A 4 W B 6 W C 5 W D 7 W Câu 10 Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5 s công suất trung bình của xe bằng A 5,82.104W B 4,82.104W C 2,53.104W D 4,53.104W Câu 11 Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 2.104 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m Công suất trung bình của động cơ là A 36 kW B 3,6 kW C 11kW D 1,1 kW Câu 12 Một ô tô trọng lượng 5000 N, chuyển động thẳng đều trên đoạn đường phẳng ngang dài 3 km Cho biết hệ số ma sát của mặt đường là 0,08 Công thực hiện bởi động cơ ô tô trên đoạn đường này là A 1500 kJ B 1200 kJ C 1250 kJ D 880 kJ Câu 13 (Sách BT KNTT) Trên công trường xây dựng, một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch nặng 85 kg lên độ cao 10,7 m trong thời gian 23,2 s Giả thiết khối gạch chuyển động đều Lấy g = 9,8 m/s2 Công suất tối thiểu của động cơ bằng A.39,2 W B 384,2 W C 292,0 W D 768,4 W Câu 14 (KTĐK Chuyên QH Huế) Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động đều trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s Công suất của động cơ ôtô là 20 kW Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường có giá trị là A 0,50 B 0,1 C 0,05 D 0,02 Câu 15 Thang máy trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500 N từ tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6 m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút Biết chuyển động của thang máy là chuyển động đều Công suất của cầu thang này bằng A.4 kW B 5 kW C 1 kW D 10 kW Câu 16 Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất lấy g = 9,8 m/s2 Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 1,2 s là A 280 W B 230,5 W C 160,5 W D 130,25 W Câu 17 Một vật khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2 Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2 s là A 163,33 W B 230,50 W C 180,50 W D 115,25 W Câu 18 Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 Vận tốc trước khi chạm đất là 20 m/s Công suất trung bình của trọng lực bằng A 200 W B 250 W C 180 W D 400 W Câu 19 (Sách BT KNTT) Kỉ lục trong leo cầu thang được xác lập vào ngày 4/2/2003 Theo đó một vận động viên đã leo 86 tầng với 1 576 bậc cầu thang trong 9 phút 33 giây Mỗi bậc cầu thang cao 20 cm và vận động viên nặng 70 kg Lấy g = 9,8 m/s2 Công suất trung bình của vận động viên nàybằng A.385,1 W B 37736,0 W C 377,4 W D 32452, 9 W Câu 20 (HK2 THPT Hai Bà Trưng_TT Huế) Người ta muốn nâng một vật 200 kg lên cao 7,5 m với vận tốc không đổi trong khoảng thời gian 5 s Có bốn động cơ với công suất khác nhau lần lượt là P1 = 4,1 kW, P2 = 3,1kW; P3 = 3,8 kW và P4 = 3,4 kW Lấy g = 10 m/s2 Hỏi dùng động cơ nào là thích hợp? A.Động cơ 4 B Động cơ 1 C Động cơ 3 D Động cơ 2 Câu 21 Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây? A A A A A 0 t B 0 t C 0 t D 0 t Câu 1 (Sách BT CTST) Cơ năng của một vật bằng A hiệu của động năng và thế năng của vật B hiệu của thế năng và động năng của vật C tổng động năng và thế năng của vật D tích của động năng và thế năng của vật Câu 2 Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là đại lượng A không đổi B luôn tăng C luôn giảm D tăng rồi giảm Câu 3 Từ một điểm cách mặt đất 1 m, một vật có khối lượng 100 g được ném lên với tốc độ 2 m/s Chọn mốc thế năng tại mặt đất Bỏ qua ma sát của không khí, lấy g = 10 m/s2 Cơ năng của vật sau khi nén khí là A 1,2 J B 1,0 J C 0,2 J D 1200 J Câu 4 Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất thì A động năng và thế năng của vật giảm B động năng và thế năng của vật tăng C động năng tăng, thế năng giảm D động năng và thế năng không đổi Câu 5 (Sách BT KNTT) Khi một quả bóng được ném lên thì A động năng chuyển thành thế năng B thế năng chuyển thành động năng C động năng chuyển thành cơ năng D cơ năng chuyển thành động năng Câu 6 Từ mặt đất một vật có khối lượng 200g được ném lên với vận tốc 30 m/s Chọn mốc thế năng tại mặt đất Bỏ qua sức cản của không khí Cơ năng của vật khi ném là A 30 J B 3 J C 90 J D 9 J Câu 7 Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng Như vậy đối với vận động viên A động năng tăng, thế năng tăng B động năng tăng, thế năng giảm C động năng không đổi, thế năng giảm D động năng giảm, thế năng tăng Câu 8 (Sách BT CTST) Xét một vật chỉ chịu tác dụng của trường trọng lực, tại vị trí vật có động năng cực đại thì A thế năng cực tiểu B thế năng cực đại C cơ năng cực đại D cơ năng bằng 0 Câu 9 Loài đại bàng bụng trắng sinh sống ở đảo Phú Quốc Một con đại bàng bụng trắng trưởng thành cân nặng 6,0 kg và có thể bay với tốc độ 130 km/h ở độ cao 1500 m so với mặt biển Chọn mốc thế năng ở mặt biển và lấy g = 10 m/s2 Cơ năng của con đại bàng trong trường hợp này bằng A 90000 J B 3912 J C 93912 J D 97824 J Câu 10 (SGK CTST) Một con bọ chét có khối lượng 1 mg có thể bật nhảy thẳng đứng lên độ cao tối đa 0,2 m từ mặt đất Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s 2 Tốc độ của bọ chét ngay khi bật nhảy bằng A.1,00 m/s B 2,00 m/s C 3,92 m/s D 1,98 m/s Câu 11 (Sách BT CTST) Một vận động viên trượt tuyết có tổng khối lượng 60 kg bắt đầu trượt trên đồi tuyết từ điểm A đến điểm B Biết điểm A có độ cao lớn hơn điểm B là 10 m Giả sử lực cản là không đáng kể Lấy g = 10 m/s2 Động năng của vận động viên này khi đến vị trí B là bao nhiêu? A 6.103 J B 3.102 J C 60 J D 3.103 J Câu 12 (Sách BT KNTT) Một vận động viên nhảy cầu thực hiện động tác bật nhảy để đạt được độ cao 10 m so với mặt nước Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí Tốc độ của vận động viên này khi chạm mặt nước bằng A.14,0 m/s B 9,9 m/s C 196,0 m/s D 7,0 m/s Câu 13 (Sách BT CTST) Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước từ tấm ván ở độ cao 10 m so với mặt hồ Lấy g = 9,8 m/s2 Tốc độ của người khi cách mặt hồ 4 m là A 14,14 m/s B 8,94 m/s C 10,84 m/s D 7,7 m/s Câu 14 Một con cá heo trong khi nhào lộn đã vượt khỏi mặt biển tới độ cao 5 m Nếu coi cá heo vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ động năng nó có vào lúc rời mặt biển và lấy g = 10 m/s2 thì vận tốc của cá heo vào lúc rời mặt biển là A 10 m/s B 7,07 m/s C 100 m/s D 50 m/s MỨC 2 VẬN DỤNG

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:01

w