TỔNG QUAN
Giới thiệu về công trình
Dự án New Hoi An City do HB Group làm chủ đầu tư, trải dọc bãi biển Hội An, ngay tại bãi biển An Bàng, cách trung tâm Hội An khoảng 15 phút chạy xe và di chuyển về trung tâm TP Đà Nẵng khoảng 30 phút New Hoi An City là một trong những dự án khu nghỉ dưỡng, khu đô thị lớn nhất tại TP Hội An
Khu du lịch sinh thái Tri Việt do Công ty Thiết kế kiến trúc AJ+C (Australia) thiết kế, Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Hồng Lam thi công và được xây dựng trên diện tích 8,5ha, ven biển Hồng Bàng, phường Cẩm An, TP Hội An Tổng thể công trình được xây dựng gồm 1 khách sạn 5 sao 200 phòng, 44 biệt thự và một số hạng mục khác như khu Thể thao, Cứu hộ, Du lịch…
Công trình nằm dọc bờ biển nên nhận lượng nhiệt bức xạ mặt trời là khá lớn, nhu cầu năng lượng cho công trình vì thế củng tăng cao Do lượng nhiệt bức xạ mặt trời chủ yếu ở 2 hướng Đông và Tây nên khi tính toán nhiệt thì cần chú ý ở 2 hướng này.
Vì đây là khu phức hợp phục vụ chủ yếu cho khách du lịch để tham quan nghỉ ngơi giải trí nên yêu cầu về điều hòa là rất cao, phải luôn luôn được đảm bảo trong một điều kiện tốt nhất.
Bảng 1.1: Các khu vực cần điều hòa của công trình
Tầng Tên phòng Diện tích
Khu trưng bày lưu niệm 47.625 1 Sảnh thang phục vụ 47.625 1
Khảo sát sơ bộ về nhu cầu năng lượng của công trình:
Phòng làm việc 1 và 2: Đây là phòng được dùng để cho các nhân viên làm việc, có chức năng như văn phòng Số lượng người trong phòng đảm bảo 10 người, các thiết bị điện trong phòng gồm máy tính, máy in,máy photo và máy fax.
Sảnh đợi: Là khu để cho khách đến có thể ngồi chờ trong lúc các nhân viên đang làm việc Số lượng người trong khu gồm 10 người và thiết bị điện phát nhiệt bao gồm tivi.
Lễ tân: Bộ phận tiếp nhận và giải quyết các nhu cầu của khách Số lượng người bao gồm nhân viên và khách là 3 người.
Phòng chờ khách: Nhu cầu năng lượng tương tự như sảnh đợi
Khu trưng bày lưu niệm: Trưng bày các sản phẩm hiện có đặc trưng của khách sạn Số lượng người trong khu này thường khoảng 10 người.
Sảnh thang phục vụ và Phòng kỹ thuật: Đây là các phòng chức năng điều khiển trong tòa nhà Số lượng người khoảng 2 người, các thiết bị điện phát nhiệt không đáng kể.
Phòng hội nghị 1 và 2: Đây là các khu có diện tích rất lớn, có chức năng tổ chức các buổi hội nghị đông người hoặc được cho khách thuê, vì vậy nhu cầu về năng lượng rất cao Phân bố người trong phòng 3m 2 /người Các thiết bị điện phát nhiệt bao gồm máy chiếu, máy tính.
Phòng chức năng: Đây là các phòng dịch vụ spa nên lượng nhiệt phát ra do người và máy móc là không đáng kể, bù lại phải đẩm bảo nhiệt độ trong phòng luôn ổn định
Phòng ngủ: Yêu cầu cao về nhiệt độ và sự ổn định, số lượng người trong phòng tầm 4 người, các thiết bị điện bao gồm: 1 tivi, 1 tủ lạnh, 1 bình nóng lạnh
Bảng 1.2: Khảo sát nhu cầu năng lượng của công trình
KHẢO SÁT VÀ CHỌN THÔNG SỐ BAN ĐẦU TỔNG QUAN
Máy móc và thiết bị điện
Công suất chiếu sáng cho 1m 2 diện tích sàn q s
Phân bố người trong từng khu vực i (m 2 /người)
Tổng số người trong từng khu vực n=i/F
Diện tích tường ngăn F tn
Diện tích tường bao F tb
1 máy tính 1 máy in 1 máy fax 1 máy photo
1 máy tính 1 máy in 1 máy fax
2 máy tính 1 máy in 1 máy fax
Khu trưng bày lưu niệm
Giới thiệu điều hoà không khí
1.2.1.Khái niệm về điều hoà không khí Điều hòa không khí là quá trình sưởi ấm hoặc làm mát không gian cần xử lí không khí, trong đó các thông số về nhiệt độ và độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn lưu thông phân phối không khí, độ sạch bụi, cũng như các tạp chất hóa học, tiếng ồn…được điều
2 máy tính 1 máy in 1 máy phát
Phòng đợi 2 45 1 tivi 1 tủ lạnh 12 5 9 18 19.05 37.5
Khu thư giãn 58.05 1 tivi 1 tủ lạnh 12 5 12 23.22 0 126.75
1 tivi 1 tủ lạnh 1 bình nóng lạnh
1 tivi 1 tủ lạnh 1 bình nóng lạnh
12 20 12 96 45 62.5 chỉnh trong phạm vi cho trước theo yêu cầu của không gian cần điều hòa mà không phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết đang diễn ra ở bên ngoài không gian điều hòa.Đối với công trình là khách sạn như thế này thì yêu cầu của nó là duy trì nhiệt độ ở mức ổn định.
1.2.2 nhẢnh hưởngng c aủa tr ngạng thái không khí t iới con ngườii Ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người bao gồm các yếu tố như: Nhiệt độ, độ ẩm tương đối, tốc độ không khí, nồng độ bụi, nồng độ chất độc hại, nồng độ
CO2, độ ồn Nhưng trong đồ án em chỉ xử lý phần nhiệt độ nên em chỉ trình bày về phần này.
- Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người Cơ thể con người có nhiệt độ là ttc7oC Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn tỏa ra nhiệt lượng qtỏa Lượng nhiệt do cơ thể tỏa ra phụ thuộc vào cường độ vận động,…Để duy trì thân nhiệt cơ thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường qua 2 hình thức: truyền nhiệt và tỏa ẩm.
- Nhiệt độ thích hợp nằm trong khoảng 22-27 0 C
1.2.3 nhẢnh hưởngng c aủa môi trườngng không khí đ nến s nản xu tất
Các thông số môi trường ảnh hưởng đến con người, điều này tác động năng suất làm việc và chất lượng sản phẩm có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
Bao gồm các yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm tương đối, tốc độ không khí, độ sạch của không khí Tuy nhiên, đây là khách sạn nên quá trình sản xuất ra sản phẩm là không có nên không chịu ảnh hưởng hoặc nếu có cũng không đáng kể.
1.2.4.Ý nghĩa việc lắp đặt điều hoà không khí cho công trình
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa vì vậy vào mùa hè rất nóng ẩm, bên cạnh đó Hội An cũng như bao thành phố khác là một thành phố có tốc độ đô thị hóa cao nên các công trình xuất hiện ngày càng nhiều nên không khí không được trong sạch lắm Vì vậy một khách sạn cở lớn như khách sạn Cicilia rất cần thiết một hệ thống điều hòa thông gió để tạo ra môi trường không khí trong sạch, nhiệt độ dễ chịu để làm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1.3.1 Giới thiệu cái loại hệ thống điều hòa không khí
1.3.1.1 Hệ thống kiểu cục bộ Đây là hệ thống chỉ điều hòa không khí trong một phạm vi hẹp, thường chỉ một phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng nhỏ Phổ biến là máy điều hòa 2 mãnh.
Máy điều hòa rời gồm hai cụm: dàn nóng và dàn lạnh được bố trí tách rời nhau.Nối liên kết giữa hai cụm là các ống đồng dẫn gas và dây điện điều khiển. Ưu điểm:
- Thích hợp cho các phòng có không gian nhỏ hẹp.
- Lắp đặt được ở nhiều không gian khác nhau.
- Công suất hạn chế (từ 9.000 Btu/h ÷ 60.000 Btu/h);
- Độ dài đường ống và chênh lệch độ cao giữa các dàn bị hạn chế.
- Đối với công trình lớn, rất dễ phá vỡ kiến trúc công trình.
- Giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả không cao, nhất là ngày trời nóng.
1.3.1.2 Hệ thống kiểu phân tán
Máy điều hòa phân tán là máy điều hòa mà khâu xử lý không khí phân tán nhiều nơi.
Máy điều hòa kiểu VRV.
Máy điều hòa kiểu làm lạnh bằng nước “Water chiller”. a Máy điều hòa không khí VRV:
- Tên gọi VRV “Variable Refrigerant Volume”, nghĩa là hệ thống điều hòa có khả năng điều chỉnh lưu lượng môi chất tuần hoàn và qua đó có thể thay đổi công suất theo phụ tải bên ngoài.
- Máy điều hòa VRV ra đời nhằm khắc phục nhược điểm của máy điều hòa 2 mãnh độ dài đường ống dẫn gas, chênh lệch độ cao giữa dàn nóng, dàn lạnh và công suất lạnh bị hạn chế.
- Tổng công suất của các dàn lạnh thay đổi trong phạm vi từ 50 ÷ 130% công suất của dàn nóng.
- Chiều dài cho phép lớn (100m), độ cao chênh lệch giữa các OU và IU là 50m còn giữa các IU là 15m, thích hợp cho các tòa nhà cao tầng.
- Thay đổi công suất lạnh của máy dễ dàng nhờ thay đổi lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống thông qua thay đổi tốc độ quay nhờ bộ biến tần.
- Hệ thống vẫn có thể vận hành khi có một số dàn lạnh hỏng hóc hay đang sửa chữa.
- Vừa làm lạnh, vừa sưởi ấm trong một hệ được.
- Nhờ có ống nối Refnet nên dễ lắp đặt đường ống và tăng độ tin cậy cho hệ thống.
- Đường ống bé nên thích hợp cho các tòa nhà cao tầng khi không gian lắp đặt bé.
- Giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả làm việc chưa cao.
- Giá thành đắt nhất trong tất cả các hệ thống ĐHKK, nhưng đang có xu hướng giảm dần.
Hệ thống bao gồm các thiết bị chính: Dàn nóng, dàn lạnh, hệ thống đường ống dẫn và phụ kiện. b Máy ĐHKK làm lạnh bằng nước (water chiller):
Hệ thống điều hòa không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm máy lạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7 0 C Sau đó nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi là các FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí Như vậy trong hệ thống này nước sử dụng làm chất tải lạnh.
- Công suất dao động lớn.
- Hệ thống hoạt động ổn định, bền và tuổi thọ cao.
- Hệ thống có nhiều cấp giảm tải.
- Hệ thống nước lạnh gọn nhẹ.
- Thích hợp cho công trình có thời gian hoạt động liên tục
- Phải có phòng máy riêng.
- Phải có người chuyên trách phục vụ.
- Vận hành, bảo dưỡng tương đối phức tạp.
- Tiêu thụ điện năng tính cho một đơn vị năng suất lạnh cao, đặc biệt khi non tải.
- Chỉ nên sử dụng khi hệ số sử dụng đồng thời cao.
1.3.1.3 Hệ thống kiểu trung tâm: Đây là hệ thống ĐHKK mà nhiệt ẩm được xử lý ở một trung tâm rồi được các kênh gió dẫn đến các hộ tiêu thụ.
Trên thực tế máy điều hòa dạng tủ là máy điều hòa kiểu trung tâm.
- Lắp đặt và vận hành tương đối dễ dàng.
- Khử âm và khử bụi tốt thích hợp cho các công trình đòi hỏi độ ồn thấp.
- Nhờ có lưu lượng gió lớn nên phù hợp với các khu vực tập trung đông người, rạp phim, hội trường, phòng họp,…;
- Giá thành nói chung không cao.
- Hệ thống kênh gió quá lớn nên chỉ sử dụng cho các công trình có không gian lắp đặt.
- Không thích hợp cho các công trình có nhiều phòng: văn phòng, khách sạn;
- Hệ thống thường xuyên hoạt động 100% tải nên trong nhiều trường hợp một số phòng đóng cửa vẫn được làm lạnh.
- Chỉ sử dụng khi tính chất làm việc đồng thời cao.
1.3.2 Lựa chọn hệ thống điều hòa không khí lắp đặt cho công trình:
Hiện nay trên thị trường phổ biến 3 loại hệ thống điều hòa: hai mảnh, Water Chiller, VRV Đối với công trình này ta lựa chọn hệ thống VRV vì:
- Nếu dùng 2 mãnh thì rất khó vệ sinh và mất thẩm mỹ.
- Không gian của khách sạn hạn chế, nên nếu dùng Water Chiller mà đặt ở tầng hầm thì không có chỗ để xe Còn đặt ở tầng thượng thì mất không gian sân thượng, khối lượng hệ thống lớn và rung do quá trình vận hành nên yêu cầu kết cấu thép tốt dẫn đến tăng chi phí xây dựng.
- Suất sử dụng phòng của khách sạn không ổn định, lúc đông khách lúc, vắng khách nếu ta dùng hệ thống Water Chiller thì lúc vắng khách cả hệ thống phải làm việc cho vài phòng thì tốn tiền điện , nên ta dùng VRV vì nó có thể điều chỉnh công suất min giúp tiết kiệm tiền điện hơn.
CHỌN THÔNG SỐ KHÍ HẬU CHO CÔNG TRÌNH
1.4.1.Chọn thông số thiết kế ngoài trời:
1.4.1.1 Chọn cấp hệ thống điều hòa:
Theo mức độ quan trọng của công trình, điều hòa không khí được chia làm 3 cấp: Điều hòa không khí cấp I: Là điều hòa tiện nghi có độ tin cậy cao nhất, duy trì các thông số vi khí hậu trong nhà trong giới hạn cho phép không phụ thuộc vào biến động khí hậu cực đại ngoài trời. Điều hòa không khí cấp II: Là điều hòa không khí có độ tin cậy trung bình, duy trì được các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không quá 200 giờ trong một năm. Điều hòa không khí cấp III: Là điều hòa tiện nghi có độ tin cậy thấp, duy trì được các thông số vi khí hậu trong nhà với phạm vi sai lệch không quá 400giờ trong 1 năm.
- Điều hòa không khí cấp I tuy có mức độ tin cậy cao nhất nhưng chi phí đầu tư, lắp đặt, vận hành rất lớn nên chỉ sử dụng cho những công trình điều hòa tiện nghi đặc biệt quan trọng.
- Điều hòa không khí cấp II thường chỉ áp dụng cho các công trình chủ yếu như: Khách sạn 5 sao, bệnh viện quốc tế…
- Điều hòa không khí cấp III có mức độ tin cậy thấp nhất tuy nhiên trên thực tế nó lại được sử dụng nhiều nhất do mức độ đầu tư ban đầu thấp nhất.
* Đối với khách sạn thì năng suất lạnh yêu cầu nhỏ, yêu cầu độ độ chính xác không cao nên ta chọn hệ thống điều hòa không khí cấp III để tiết kiệm chi phí đầu tư.
1.4.1.2 Chọn thông số thiết kế ngoài trời:
Thông số tính toán ở đây là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng cần điều hòa và ngoài trời vào mùa hè.
Nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời ký hiệu là tN, φN Trạng thái của không khí ngoài trời được biểu thị bằng điểm N trên đồ thị không khí ẩm Chọn thông số tính toán ngoài trời phụ thuộc vào mùa nóng, mùa lạnh và cấp điều hòa Lấy theo TCVN 5687-1992 như sau:
Bảng 1.3 Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời.
Hệ thống Nhiệt độ tN , [0C] Độ ẩm N , [%]
Mùa hè Mùa đông ttbma x ttbmi n
Tuy nhiên, do hiện nay các số liệu này ở Việt Nam chưa có nên có thể lấy bằng
ttbmax, ttbmin là nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm.
(ttbmax) và (ttbmin) là độ ẩm tương đối ứng với nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm.
Hệ thống điều hòa không khí tại công trình ta chọn hệ thống cấp III nên các thông số tính toán ta chọn như sau:
Mùa hè: tN = ttbmax, φN = (ttbmax) Đối với hệ thống điều hòa không khí cấp III, tại Đà Nẵng tháng nóng nhất là tháng
5 khi đó tra theo nhiệt độ và độ ẩm PL – 2 (T457/TLT [1]) và PL – 4 (T461/TLT [1]) ta có các thông số khí hậu:
Nhiệt độ: tN = ttbmax = 34,7oC Độ ẩm: φN = (ttbmax) 80,8%
Tra đồ thị I - d của không khí ẩm, ta có: IN = 107,93 [kJ/kg]. dN = 29 [g/kgkkk].
1.4.2.Chọn thông số thiết kế trong nhà:
- Đối với văn phòng làm việc các thông số được chọn theo yêu cầu tiện nghi của con người.Yêu cầu tiện nghi được chọn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687 – 2010 Mùa hè:
- Nhiệt độ không khí trong nhà: t T = 250C ± 20C;
- Độ ẩm tương đối trong nhà: T = 65% ± 5%.
Từ các thông số trên, dựa trên đồ thị I-d của không khí ẩm, ta tìm được các thông số còn lại:
- Độ chứa hơi: d T = 13 g/kg không khí ẩm.
TÍNH NHIỆT THỪA, ẨM THỪA, KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG
XÁC ĐỊNH NHIỆT THỪA Q T
Nhiệt thừa trong không gian điều hòa có các thành phần sau:
Q1 - Nhiệt từ máy móc và thiết bị điện trong phòng, [kW];
Q2 - Nhiệt từ các nguồn sáng nhân tạo, [kW];
Q3 - Nhiệt do người tỏa ra, [kW];
Q4 - Nhiệt do sản phẩm mang vào, [kW];
Q5 - Nhiệt tỏa từ các bề mặt thiết bị nhiệt,
[kW]; Q6 - Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng,
[kW]; Q7 - Nhiệt do lọt không khí vào phòng,
[kW]; Q8 - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che,
2.1.1 Nhiệt do máy móc và thiết bị điện tỏa ra Q 1
Tòa nhà sử dụng chủ yếu các thiết bị điện như: máy thu hình, máy tính, máy in, máy sấy tóc… Đại đa số các thiết bị điện chỉ phát nhiệt hiện, nhiệt lượng tỏa ra bằng chính công suất ghi trên thiết bị.
Ni – công suất điện ghi trên dụng cụ, [W]
Ví dụ : tính cho phòng Giám Đốc tầng trệt : có 1 máy tính, 1 máy fax, 1 máy in,
2.1.2 Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q 2
Nguồn sang nhân tạo ở đây là nguồn sáng từ các đèn điện
Q2 = đt q s.Fs , [KW] (ct 3-15/T54/TL[1])
Trong đó : qs : công suất chiếu sáng yêu cầu cho 1 m2 diện tích sàn
Yêu cầu công suất chiếu sáng cho 1m 2 diện tích sàn đối với tòa nhà:
Theo bảng 3.2 (T54/TL[1]),tùy theo chức năng từng phòng ta chọn qs.:
Chọn theo phòng ngủ, nhà hàng thì ta chọn: qs = 12.10-3, [kW/m2]
Chọn theo hành lang thì ta chọn qs = 24.10-3, [kW/m2]
FS: Diện tích sàn nhà, [m2].
đt : Hệ số tác động không đồng thời Tra bảng 3.3 (T55/TL[1]), chọn theo khu vực nhà cao tầng, khách sạn ta có đt = 0,5
Khi đó ta tính được Q2 = đt q s.Fs , [KW] (ct 3-15/T54/TL[1])
2.1.3 Nhiệt do người tỏa ra Q 3
Nhiệt do người tỏa gồm hai thành phần:
- Nhiệt hiện: Do truyền nhiệt từ cơ thể con người ra môi trường thông qua đối lưu, bức xạ và dẫn nhiệt qh
- Nhiệt ẩn: Do tỏa ẩm qa
- Nhiệt toàn phần: Nhiệt toàn phần bằng tổng nhiệt ẩn và nhiệt hiện: q = qh+qa
Tổn thất do một người tỏa ra được xác định theo công thức:
n: tổng số người trong phòng điều hòa, n = F i
Với F: diện tích của không gian điều hòa, m 2 i : là phân bố người, tra theo bảng 3.2 (T54/TL[1])
qh, qa, q [W/người]: nhiệt hiện, nhiệt ẩn và nhiệt toàn phần do một người tỏa ra trong một đơn vị thời gian, được xác định theo bảng 3.5 (T57/TL[1 Ta được qh = 60 W/người, qa = 70 W/người
- Do số lượng người trong phòng không phải bao giờ cũng đầy đủ như tính toán ban đầu thiết kế nên tổn thất Q3 cũng cần nhân thêm hệ số đồng thời kđt, Tra bảng 3.4
(T56/TL[1]),chọn theo nhà cao tầng khách sạn ta có đt = 0,5
2.1.4 Nhiệt do sản phẩm mang vào phòng Q 4 :
Tổn thất nhiệt này chủ yếu có trong các xí nghiệp, nhà máy, ở đó thường xuyên và liên tục có sản phẩm đưa vào và đưa ra có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không gian điều hòa Chính vì thế trong trường hợp ở khách sạn này ta có thể bỏ qua tổn thất nhiệt này
2.1.5 Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q 5 :
Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi, thiết bị sấy, ống dẫn hơi, thì có thêm tổn thất nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng Trên thực tế ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường ngừng hoạt động Do vậy trong trường hợp này Q5 = 0.
2.1.6 Nhiệt tỏa ra do bức xạ mặt trời vào phòng Q 6 : Để tính toán bức xạ nhiệt, trước tiên ta cần phải biết cường độ bức xạ mặt trời và khả năng cản nhiệt bức xạ của kết cấu bao che.
Nhiệt bức xạ mặt trời vào phòng phụ thuộc vào kết cấu bao che và được chia làm hai dạng:
+ Nhiệt bức xạ qua cửa kính Q61.
+ Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường và mái Q62.
2.1.6.1 Nhiệt bức xạ qua cửa kính Q 61 :
Tòa nhà sử dụng kính thường có rèm che:
Q61= Fk.R ’’ c.ds.mm.kh K, [W] (ct 3-26/T68/TL[1]).
Fk : Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán,
[m2] Khung sắt nên Fk=F’ (F’ – diện tích phần kính và khung).
c : Hệ số tính đến độ cao H(m) nơi dặt cửa kính so với mặt nước biển Hội An nằm ở độ cao so với mặt nước biển là 5m
+ ds: Hệ số xét tới ảnh hưởng của độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương
Với: ts là nhiệt độ đọng sương trung bình.
Tra đồ thị I-d với các thông số ngoài trời tN = 34,50C,
= 76,5% ta có: ts +mm: Hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù Khi xét bức xạ lớn nhất nghĩa là trời không có mây mm = 1 (theo T61/TL[1]).
+ kh: Hệ số xét tới ảnh hưởng của khung kính Kết cấu khung khác nhau thì mức độ che khuất một phần kính dưới các tia bức xạ khác nhau Với khung kim loại
+ k: Hệ số kính, phụ thuộc màu sắc và loại kính khác kính cơ bản và được xác định theo bảng 3.7 (T61/TL[1]), ta chọn loại kính trong dày 6 mm, phẳng với các hệ số:
+ m: Hệ số mặt trời Hệ số này xét tới ảnh hưởng của màn che tới bức xạ mặt trời. Khi có màn m được chọn theo bảng 3.8 (T62/TL[1]).
Ta chọn loại màn che kiểu Brella kiểu Hà Lan, có các hệ số :
+ R ” : Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính thường.
Rn: nhiệt bức xạ đến ngoài bề mặt kính, [W/m2].
R: Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính cơ bản vào phòng Nó phụ thuộc vào vĩ độ của địa phương nơi đặt công trình, tháng và hướng của tường chịu bức xạ Khi tính toán theo 1 hướng cụ thể, lấy giá trị R tương ứng với R max Hội An nằm ở vĩ độ 16o Bắc, ở vĩ độ này trong các tài liệu không có cường độ bức xạ Mặt Trời nên ta có thể dung phương pháp nội suy lấy giá trị giữa vĩ độ 10 o và 20 o Bắc và vĩ độ 16 o Bắc Giá trị R được xác định dựa theo bảng 3.10 (T69/[TL1]) Ta có bảng sau:
Bảng 2.1 Xác định giá trị R’’.
2.1.6.2 Nhiệt lượng bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che Q 62
Dưới tác dụng của các tia bức xạ mặt trời, bề mặt bên ngoài cùng của kết cấu bao che sẽ dần dần nóng lên do hấp thụ nhiệt Lượng nhiệt này sẽ tỏa ra môi trường một phần, phần còn lại sẽ dẫn nhiệt vào bên trong và truyền cho không khí trong phòng bằng đối lưu và bức xạ Quá trình truyền nhiệt này sẽ có độ chậm trễ nhất định Mức độ chậm trễ phụ thuộc vào bản chất kết cấu tường, mức độ dày mỏng.
Do lượng nhiệt bức xạ qua tường không đáng kể nên có thể bỏ qua, tầng mái và áp mái không lắp điều hòa nên không tính nhiệt bức xạ qua mái [TL1, trang 73]
2.1.7 Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q 7
Khi có độ chênh lệch áp suất trong nhà và ngoài trời nên có hiện tượng rò rỉ không khí và luôn kèm theo tổn thất nhiệt.
Việc tính tổn thất nhiệt do rò rỉ thường rất phức tạp do khó xác định chính xác định lưu lượng không khí rò rỉ Mặt khác các phòng có điều hòa thường đòi hỏi phải kín. Phần không khí rò rỉ có thể coi là một phần khí tươi cung cấp cho hệ thống.
: Hệ số kinh nghiệm cho theo bảng 3.14 (T76/TL[1]), với thể tích V t > t s ) nên không xảy ra hiện tượng đọng sương.
Tuy nhiên, ở bên ngoài nhiệt độ vách nhỏ hơn nhiệt độ không khí nên có thể xảy ra hiện tượng đọng sương Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách ngoài: t W > t S
Theo phương trình truyền nhiệt ta có: k.(t t ) (t t W )
Khi giảm W thì k tăng, khi giảm tới S thì trên tường bắt đầu có đọng sương, khi đó ta được kmax.
- N = 23,3 W/m2 0C – hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên ngoài của tường;
- tN = 34,70C _ nhiệt độ tính toán bên ngoài;
- tT = 24oC – nhiệt độ tính toán bên trong nhà;
- tsN : nhiệt độ đọng sương vách ngoài, xác định theo tN và N.
- Với tN = 34.7oC và N = 80,8% ,tra đồ thị I – d ta được tsN = 31,09 Điều kiện để không xảy ra đọng sương trên vách vào mùa hè:
(t N t T ) max Xác định kmax cho công trình:
Đối với tường tiếp xúc không khí ngoài trời, αN = 23,3 W/m2K: kmax= 23,3.(34,7−31,09)
Đối với tường tiếp xúc phòng đệm, α’’N = 11,6 W/m2K k ’’ max = 11,6.(34,7−31,09)
So sánh với các giá trị k của tường bao, kính, sàn tầng mái và tường ngăn dùng cho công trình với kmax và k’’ max
Ta thấy các giá trị k của tường, kính, sàn tầng mái và tường ngăn đều nhỏ hơn giá trị kmax, k’ max nên không xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách.
THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Các sơ đồ điều hòa không khí mùa hè
Sơ đồ thẳng là sơ đồ không có tái tuần hoàn không khí từ phòng về thiết bị xử lý không khí Trong sơ đồ này toàn bộ không khí đưa vào thiết bị xử lý không khí là không khí bên ngoài trời (không khí tươi).
+ Đơn giản gọn nhẹ, dễ lắp đặt.
+ Không tận dụng nhiệt từ không khí thải nên hiệu quả kinh tế thấp.
+ Khi kênh gió hồi quá lớn việc thực hiện hồi gió quá tốn kém hoặc không thực hiện được do không gian không cho phép.
+ Khi trong không gian điều hòa có sinh ra nhiều chất độc hại, việc hồi gió không có lợi.
3.1.2 Sơ đồ tuần hòa một cấp Để tận dụng lượng nhiệt từ không khí thải người ta sử dụng sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống điều hòa không khí.
-Tận dụng nhiệt của không khí tái tuần hoàn nên năng suất lạnh và năng suất làm khô giảm so với sơ đồ thẳng.
- Sơ đồ có tái tuần hoàn không khí.
- Hệ thống đòi hỏi phải có thiết bị sấy không khí cấp II để sấy nóng không khí khi không thoả mãn điều kiện vệ sinh dẫn đến chi phí đấu tư tăng.
3.1.3 Sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp Để khắc phục nhược điểm của sơ đồ 1 cấp do phải có thiết bị sấy cấp II để đề phòng khi trạng thái V không thoả mãn điều kiện vệ sinh cần sấy nóng không khí, người ta sử dụng sơ đồ 2 cấp có thể điều chỉnh nhiệt độ không khí thổi vào phòng mà không cần có thiết bị sấy cấp II. a Sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ thổi vào:
- Nhiệt độ thổi vào phòng có thể dễ dàng điều chỉnh được nhờ điều chỉnh lượng gió trích LT2, nhằm nâng nhiệt độ thổi vào phòng thoả mãn điều kiện vệ sinh Do đó, sơ đồ hai cấp có điều chỉnh nhiệt độ không cần trang bị thiết bị sấy cấp II.
- Năng suất lạnh và năng suất làm khô yêu cầu của thiết bị xử lý giảm:
Công suất lạnh giảm : Q0 = LT2.(IC1 - I0), [kW].
Lưu lượng gió giảm : L = LT2.(dC1 - d0), [kg/s].
Không phải đầu tư hệ thống xử lý không khí quá lớn, cồng kềnh.
- Phải có thêm buồng hoà trộn thứ hai và hệ thống trích gió đến buồng hoà trộn này.
Chi phí đầu tư, vận hành tăng. b Sơ đồ tuần hoàn 2 cấp có điều chỉnh độ ẩm:
- Nhiệt độ và độ ẩm không khí thổi vào phòng có thể điều chỉnh để thoả mãn điều kiện vệ sinh.
Không cần thiết bị sấy cấp II và thiết bị phun ẩm bổ sung.
- Năng suất lạnh và năng suất làm khô yêu cầu của thiết bị xử lý giảm so với sơ đồ một cấp tương tự.
Công suất lạnh giảm : Q0 = LT2.(IC1 - I0), [KW].
Lưu lượng gió giảm : L = LT2.(dC1 - d0), [kg/s].
- Phải có thêm buồng hoà trộn thứ hai và hệ thống trích gió đến buồng hoà trộn này.
Chi phí đầu tư, vận hành tăng.
3.1.4 Sơ đồ có phun ẩm bổ sung :
Sơ đồ này được sử dụng nhằm tiết kiệm năng lượng trong trường hợp cần tăng độ ẩm của không khí trong phòng nhưng vẫn tiết kiệm năng lượng.
Việc phun ẩm bổ sung có thể áp dụng cho bất cứ sơ đồ nào và đem lại hiệu quả nhiệt cao hơn Năng suất gió và lạnh đều giảm.
Tuy nhiên phải có bố trí thêm thiết bị phun ẩm bổ sung trong phòng nên phải có chi phí bổ sung Thực tế nó chỉ có thể áp dụng cho các phòng nhỏ và có yêu cầu đặc biệt về độ ẩm.
3.1.5 Chọn sơ đồ điều hòa không khí:
Có 3 sơ đồ mùa hè thường được sử dụng để điều hòa không khí cho các công trình hiện nay: sơ đồ thẳng, sơ đồ tái tuần hoàn một cấp, sơ đồ tái tuần hoàn 2 cấp.
Sơ đồ thẳng có nhược điểm rất lớn về kinh tế là ta sẽ tổn thất toàn bộ lượng nhiệt của không khí từ trong nhà thải ra ngoài do không có hồi nhiệt nên không chọn.
Sơ đồ tuần hoàn hai cấp tuy có thể tận dụng được lượng nhiệt nhiều nhất từ không khí thải ra, từ đó giảm được năng suất lạnh và năng suất làm khô nhỏ nhất có thể so với các sơ đồ khác, đồng thời so với sơ đồ tuần hoàn một cấp lại giảm bớt được thiết bị sấy khống khí cấp 2 Tuy nhiên hệ thống phải thêm buồng hòa trộn thứ 2 và đường trích gió đến buồng hòa trộn này, dẫn đến chi phí đầu tư và vận hành tăng do đó không chọn.
Sơ đồ tuần hoàn một cấp cũng tận dụng được nhiệt lượng từ không khí thải nên giảm được năng suất lạnh và năng suất làm khô so với sơ đồ thẳng nhưng lại không bằng sơ đồ tuần hoàn hai cấp Đối với công trình này ta chỉ xử lý nhiệt độ, không xử lý độ ẩm nên không cần thiệt bị xử lý không khí Như vậy chi phí lắp đặt và vận hành của hệ thống sẽ giảm hơn nhiều so với hệ thống tuần hoàn hai cấp.
Như vậy, dựa vào các phân tích trên ta lựa chọn sơ đồ tuần hoàn 1 cấp cho công trình này là hợp lý nhất.
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN 1 CẤP
3.2.1.Xác định điểm nút trên đồ thị: a) Xác định điểm nút N, T, V.
Các điểm nút là các điểm đặc biệt sau mỗi quá trình xử lý, bao gồm trạng thái không khí tính toán bên ngoài trời N, trạng thái tính toán bên trong phòng T, trạng thái hòa trộn C, trạng thái xử lý nhiệt ẩm O và trạng thái trước khi thổi vào phòng V.
Mùa hè nước ta nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài phòng thường cao hơn nhiệt độ và độ ẩm bên trong phòng, vì thế điểm N thường nằm bên phải và trên điểm T. Để có thể xác định các điểm nút, ta hãy tiến hành phân tích đặc điểm của các quá trình.
- Quá trình NO là quá trình xử lý không khí diễn ra ở thiết bị xử lý không khí. Trạng thái O cuối quá trình xử lý không khí có độ ẩm rất cao, gần trạng thái bão hòa
- Quá trình OV là quá trình không khí nhận nhiệt khi dẫn qua hệ thống đường ống Vì đường ống dẫn gió rất kín nên không có trao đổi ẩm với môi trường, mà chỉ có nhận nhiệt, đó là quá trình gia nhiệt đẳng dung ẩm Vì tất cả các đường ống dẫn không khí lạnh đều bọc cách nhiệt nên tổn thất này không đáng kể, thực tế có thể coi V O.
- Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái khi nhận nhiệt thừa và ẩm thừa nên có hệ số góc tia T = QT/WT.
Hình 3.1 Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị I - d.
Từ phân tích trên ta có thể xác định các điểm nút như sau:
- Xác định các điểm N (tN, N), T (tT, T ) theo các thông số tính toán ban đầu.
- Điểm hòa trộn C nằm trên đoạn NT và vị trí được xác định theo tỷ lệ hòa trộn sau:
Hoặc có thể xác định C qua IC , dC :
+ GN: Lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo điều kiện vệ sinh,
+ G: Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí, [kg/s]. + GT: Lưu lượng gió tái tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí, [kg/s].
- Điểm V O là giao của đường song song T = QT/WT đi qua điểm T với đường
0 = 95% Nối CO ta có quá trình xử lý không khí.
Nếu nhiệt độ tại điểm O không phù hợp điều kiện vệ sinh thì phải tiến hành xử lý không khí đến điểm V thỏa mãn điều kiện vệ sinh, tức là tV tT – a. a = 10 o C nếu hệ thống điều hòa không khí thổi từ trên xuống a = 7 o C nếu nếu hệ thống điều hòa không khí thổi từ dưới lên.
Khi đó các điểm O và V được xác định như sau:
- Từ T kẻ đường song song với T = QT/WT cắt tV = tT – a tại V.
- Từ V kẻ đường thẳng đứng d = const cắt 0 = 95% tại
O Các điểm còn lại vẫn giữ nguyên.
Bảng 3.1: Bảng thông số tại các điểm nút (tra theo đồ thị I – d). Điểm (%) t ( 0 C) d (g/kgkkk) I (kJ/kg)
95 16 10.78 42.3 b) Xác định lưu lượng gió cấp G:
- G = GN+GT , [kg/s] (suy ra từ ct 5-15/T116/TL[1]). o GN: Lượng không khí tươi bổ sung được xác định theo điều kiện vệ sinh, [kg/s]. o GT: Lượng không khí tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí, [kg/s].
- Lượng không khí tươi G N được xác định căn cứ vào số lượng người
3600, [kg/s] (ct 5-14/T116/TL[1]). n: tổng số người trong phòng.
k: là khối lượng riêng của không khí; kk = 1,2 [kg /m3].
Vk: là lượng không khí tươi cần cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian, m 3 /h.người Để đảm bảo điều kiện vệ sinh và cung cấp đủ oxy cần thiết ta chọn lượng gió tươi theo bảng 2.8 (T57/TL[1])với cường độ vận động nhẹ và lượng CO2 β 0,15%, ta có Vk = 25 m3/h.người.
Tuy nhiên trong bất kì trường hợp nào thì lượng không khí bổ sung cũng không dưới 10% tổng lượng không khí cấp vào phòng vì sự hoà trộn không khí không thể tuyệt đối đồng đều.
Tóm lại, lượng không khí bổ sung cho n người:
Nếu GN tính được theo (3.1) thoả mãn (3.2) thì lấy GN = GNyc , nếu GN tính được không thoả mãn (3.2) thì lấy GN = 0,1G. c) Xác định lưu lượng gió hồi G T :
G = GN + GT = GC, [kg/s] (ct 5-15/T116/TL[1]).
Suy ra: GT = G - GN, [kg/s]. c) Xác định điểm hòa trộn C:
Ví dụ: Xác định điểm hòa trộn C cho khu văn phòng
3.2.2 Năng suất lạnh yêu cầu:
Công suất lạnh của thiết bị xử lý không khí :
IC : Entanpy của không khí điểm hòa trộn, [kJ/kg].
Io : Entanpy của không khí điểm thổi vào, [kJ/kg].
Bảng 3.2 Kết quả tính toán tổng hợp
Lễ tân 0.408 0.24156 0.16644 89.52 22.47 8364.52 13383.23 Sảnh đợi 0.3997 0.39528 0.00442 107.43 28.82 8194.64 13111.42 Phòng chờ khách 0.3589 0.3294 0.4254 120.58 42.03 7356.66 14124.79 Khu trưng bày lưu niệm 0.4414 0.2196 0.2218 85.25 20.96 9047.83 14476.53 Sảnh thang phục vụ 0.3201 0.2196 0.1005 93.76 23.98 6562.68 10500.29 Phòng kĩ thuật 0.3394 0.19764 0.14176 89.08 22.32 6958.24 11133.18 Phòng hội nghị 1 1.1521 0.72468 0.42742 91.19 23.06 23618.84 39679.65 Phòng hội nghị 2 2.2854 1.49328 0.79212 92.29 23.45 46851.56 74962.5 Sảnh hội nghị 0.3837 0.24156 0.14214 91.21 23.07 7865.44 12584.7 Phòng chức năng 1 0.3153 0.1098 0.2055 78.52 18.57 6464.53 10343.25 Phòng chức năng 2 0.2533 0.1098 0.1435 82.36 19.94 5192.24 8307.58
Tiếp tân 0.3411 0.24156 0.09954 94.76 24.33 6991.92 11187.07 Phòng đợi 1 0.3764 0.2196 0.1568 89.13 22.33 7715.53 12344.85 Phòng đợi 2 0.3593 0.19764 0.16166 87.62 21.8 7365.09 11784.14 Khu thư giãn 0.5296 0.26352 0.26608 85.26 20.96 10857.46 17371.94 Phòng ngủ nhỏ 0.54 0.24156 0.29844 82.99 20.16 66303.21 106085.1
TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
CHỌN HÃNG SẢN XUẤT
Như phần phân tích các hệ thống điều hoà không khí và chọn hệ thống điều hoà không khí cho toà nhà (chương 2) thì hệ thống điều hoà không khí cho toà nhà là hệ thống điều hoà không khí VRV, giải nhiệt gió VRV là một hệ thống điều hòa không khí hiện đại, là phát minh của hãng Daikin Nhật Bản, sử dụng môi chất R410a thân thiện với môi trường.
Hệ thống VRV bao gồm các thiết bị chính sau đây:
+ Cụm dàn nóng giải nhiệt bằng gió
+ Hệ thống ống gas và bộ chia gas (REFNET)
Môi chất lạnh được sử dụng ở đây là R410A
4.2 Tính ch nọn dàn l nh:ạnh:
4.2.1 Ki uểu dàn l nh:ạnh:
* Dàn lạnh được đặt bên trong phòng, là dàn trao đổi nhiệt kiểu ống đồng cánh nhôm Dàn lạnh có trang bị quạt kiểu ly tâm (lồng sóc) Dàn lạnh có nhiều dạng khác nhau cho phép người sử dụng có thể lựa chọn kiểu phù hợp với kết cấu tòa nhà và không gian lắp đặt, cụ thể như sau:
+ Loại đặt sàn (Floor Standing): cửa thổi gió đặt phía trên, cửa hút đặt bên hông, phía trước Loại này thích hợp cho không gian hẹp, nhưng trần cao.
+ Loại treo tường (Wall Mounted): đây là dạng phổ biến nhất, các dàn lạnh lắp đặt trên tường, có cấu trúc rất đẹp Máy điều hòa dạng treo tường thích hợp cho phòng cân đối, không khí được thổi ra ở cửa nhỏ phía dưới và hút về ở phía cửa hút nằm ở phía trên.
+ Loại áp trần (Ceiling Suspended): Loại áp trần được lắp đặt áp sát la phông. Dàn lạnh áp trần thích hợp cho các công trình có trần thấp và rộng Gió được thổi ra đi sát trần, gió hồi về phía dưới dàn lạnh.
+ Loại cassette: Khi lắp đặt loại máy cassette người ta khoét trần và lắp đặt áp lên bề mặt trần Toàn bộ dàn lạnh nằm sâu trong trần, chỉ có mặt trước của dàn lạnh là nổi trên bề mặt trần Mặt trước của máy cassette gồm có cửa hút nằm ở giữa, các cửa thổi nằm ở các bên Loại cassette rất thích hợp cho khu vực có trần cao, không gian rộng như các phòng họp, đại sảnh, hội trường,…
+ Loại dấu trần (Concealed Type): Dàn lạnh kiểu dấu trần được lắp đặt hoàn toàn bên trong la phông Để dẫn gió xuống phòng và hồi gió trở lại bắt buộc phải có ống cấp, hồi gió và các miệng thổi, miệng hút Kiểu dấu trần thích hợp cho các văn phòng, công sở, các khu vực có trần giả.
Do công trình nằm ở Nha Trang không có mùa đông, nên hệ thống điều hòa không khí ở đây chỉ sử dụng với mục đích làm lạnh Vậy các dàn lạnh mà ta lựa chọn chỉ có chức năng làm lạnh phòng mà không cần chức năng để sưởi ấm.
- Tầng Trệt, Lửng có khu tiền sảnh và nhà hàng ta chọn máy CASSTTE vì ở đây cần công suất lớn, vị trí khó lắp đặt phân bố miệng cho máy dấu trần, thi công phức tạp chọn máy cassette là hợp lý; có phòng có ít người sửa dụng và diện tích khá nhỏ nên ta chọn dàn lạnh kiểu treo tường.
- Tầng 1 chọn máy CASSTTE âm trần
- Tầng 2 : có vài phòng là phòng nhân viên có ít người sửa dụng và diện tích khá nhỏ nên ta chọn dàn lạnh kiểu treo tường, các phòng còn lại lắp máy dấu trần, các khu ở sảnh như khu đợi, tiếp tân thì chọn cassette âm trần đa hướng thổi
- Các phòng của các tầng còn lại thì ta chọn máy dấu trần.
Năng suất lạnh máy điều hòa của Mỹ - Nhật cho chủ yếu theo điều kiện nhiệt độ trong nhà và ngoài trời; hơn nữa, nhà sản xuất cũng không cho biết bất cứ thông số kỹ thuật nào về máy nén.
Dù nhiệt độ trong nhà với nhiệt độ sôi và nhiệt độ ngoài trời với nhiệt độ ngưng tụ có liên quan mật thiết với nhau, nhưng cũng không thể xác định chính xác nhiệt độ sôi và nhiệt độ ngưng tụ để tiến hành tính năng suất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ (phương pháp sử dụng để tính năng suất lạnh cho máy điều hòa của Liên Xô) vì quan hệ đó phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính trao đổi nhiệt của thiết bị bay hơi và ngưng tụ.
Như vậy, với máy điều hòa Mỹ - Nhật, việc xác định năng suất lạnh thực từ năng suất lạnh tiêu chuẩn có thể sử dụng phương pháp “Năng suất lạnh phụ thuộc vào chiều dài đường ống gas và độ cao giữa hai cụm dàn nóng và dàn lạnh”
Trong catologue thương mại của nhà chế tạo chỉ cho năng suất lạnh tiêu chuẩn (năng suất lạnh danh định) hoạt động ở một chế độ tiêu chuẩn:
- Nhiệt độ trong nhà ướt và khô: t TƯ = 190C, tT = 270C.
- Chiều dài đường ống gas nối cụm dàn nóng và dàn lạnh là 7,5m.
- Chênh lệch chiều cao giữa cụm dàn nóng và dàn lạnh thường là 0m.
Trong từng trường hợp cụ thể mà nhiệt độ trong nhà, ngoài nhà, chiều dài đường ống gas, cũng như chênh lệch độ cao giữa cụm dàn nóng và dàn lạnh sẽ sai lệch so với chế độ tiêu chuẩn trong catologue thương mại Do vậy ta cần phải dự trù được năng suất lạnh thực tế còn lại để xác định chính xác số lượng máy điều hòa yêu cầu cần thiết cho công trình, tránh máy điều hòa phải làm việc quá tải, hoặc không gian điều hòa không đạt được trạng thái vi khí hậu tính toán.
Q0tt: Năng suất lạnh thực tế của dàn lạnh ở chế độ vận hành
Q0yc: Năng suất lạnh yêu cầu của không gian điều hòa.
Năng suất lạnh thực tế được hiệu chỉnh theo năng suất lạnh danh định bằng các hệ số hiệu chỉnh (theo catalogue của daikin “Engineering Data VRV IV”):
Bảng 4.1 : Kết quả chọn công suất và loại dàn lạnh
Kiểu dàn lạnh Công suất Model SL
Phòng làm việc 1 26.25 7120.11 7832.12 Cassette âm trần 8 FXFQ63LUV1 1
Phòng làm việc 2 26.25 6647.13 7311.84 Cassette âm trần 8 FXFQ63LUV1 1
Lễ tân 52.5 13383.23 14721.55 Cassette âm trần
Sảnh đợi 52.5 13111.42 14422.56 Cassette âm trần FXFQ100LUV1
Phòng chờ khách 45 14124.79 15537.27 Cassette âm trần FXFQ100LUV1
Khu trưng bày lưu niệm 47.625 14476.53 15924.18 Cassette âm trần FXFQ100LUV1
Sảnh thang phục vụ 47.625 10500.29 11550.32 Cassette âm trần FXFQ100LUV1
Phòng kĩ thuật 45 11133.18 12246.5 Cassette âm trần FXFQ100LUV1
Phòng hội nghị 1 100.125 39679.65 43647.62 Cassette âm trần 12.5 FXFQ100LUV1 4 Phòng hội nghị 2 203.175 74962.5 82458.75 Cassette âm trần 12.5 FXFQ100LUV1 6 Sảnh hội nghị 52.5 12584.7 13843.17 Cassette âm trần 0 0 0
Phòng chức năng 1 52.5 10343.25 11377.58 Cassette âm trần 8 FXFQ63LUV1 1
Phòng chức năng 2 45 8307.58 9138.34 Cassette âm trần 8 FXFQ60LUV1 1
Tiếp tân 52.5 11187.07 12305.78 Cassette âm trần
Phòng đợi 1 47.625 12344.85 13579.34 Cassette âm trần FXFQ63LUV
Phòng đợi 2 45 11784.14 12962.55 Cassette âm trần FXFQ63LUV1
Khu thư giãn 58.05 17371.94 19109.13 Cassette âm trần FXFQ63LUV1
Phòng ngủ lớn 30 51741.12 56915.23 Giấu trần 2.5 FXFDQ40NBVE 2 Ý nghĩa ký hiệu dàn lạnh:
- FX: ký hiệu dàn lạnh của VRV
+ M: giấu trần nối ống gió hồi sau
+ D: giấu trần có ống gió loại mỏng
+ F: giấu trần cassette 4 hướng thổi, 8 hướng thổi
- 100: chỉ số năng suất lạnh
- VE: ký hiệu điện yêu cầu_ 1 pha 220 – 240V, 50Hz
- Chiều cao cách biệt giữa cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh có thể tới 50m, chiều dài đường ống gas có thể tới 150m ( theo T224/TL[4]).
- Tùy theo công suất của dàn nóng mà xác định được số lượng dàn lạnh cho phép lắp vào từng dàn nóng( tra catalogue Daikin).
Các loại dàn nóng hiện tại của Daikin (tham khảo):
Hình 4.1 Các loại dàn nóng hiện tại của Daikin (tham khảo):
Việc chọn dàn nóng cho máy VRV IV được tiến hành theo nguyên tắc: Năng suất lạnh danh định của dàn nóng phải nằm trong khoảng ( 50%÷130% ∑ Q0TC dàn lạnh ) [trang
Việc chọn dàn nóng phụ thuộc vào dàn lạnh đã chọn, sao cho:
QoTCyc : năng suất lạnh yêu cầu đã quy ra năng suất lạnh tiêu chuẩn
Q0tc : năng suất vận hành của dàn lạnh ở điều kiện tiêu chuẩn
Qdn: năng suất dàn nóng
Bảng 4.2 Kết quả chọn dàn nóng
Ý nghĩa ký hiệu dàn nóng:
- RX: chức năng dàn nóng_ 1 chiều lạnh
- 60: công suất dàn nóng_ HP
- T: kiểu dàn nóng_ loại tiêu chuẩn
- Y1: ký hiệu điện nguồn_ 3 pha 380 – 415V, 50Hz
4.4.TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN MÔI CHẤT LẠNH:
* Nguyên tắc lựa chọn bộ chia gas:
Dựa vào sơ đồ kết nối sơ bộ giữa dàn nóng và dàn lạnh thì ta sẽ xác định các bộ chia gas từ dàn lạnh xa nhất đến gần nhất.
Lưu lượng gas đầu vào Refnet bằng tổng lưu lượng gas ở hai đầu ra Refnet
1.Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng: bảng 6.2 (Tr170/TL[3])
*Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng:
Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo công suất dàn nóng như bảng 4.3 sau: bảng 6.2 (T170/TL[3])
Bảng 4.3 Cách chọn bộ chia gas dàn nóng
Công suất dàn nóng Ký hiệu bộ chia gas
CHỌN DÀN NÓNG
- Chiều cao cách biệt giữa cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh có thể tới 50m, chiều dài đường ống gas có thể tới 150m ( theo T224/TL[4]).
- Tùy theo công suất của dàn nóng mà xác định được số lượng dàn lạnh cho phép lắp vào từng dàn nóng( tra catalogue Daikin).
Các loại dàn nóng hiện tại của Daikin (tham khảo):
Hình 4.1 Các loại dàn nóng hiện tại của Daikin (tham khảo):
Việc chọn dàn nóng cho máy VRV IV được tiến hành theo nguyên tắc: Năng suất lạnh danh định của dàn nóng phải nằm trong khoảng ( 50%÷130% ∑ Q0TC dàn lạnh ) [trang
Việc chọn dàn nóng phụ thuộc vào dàn lạnh đã chọn, sao cho:
QoTCyc : năng suất lạnh yêu cầu đã quy ra năng suất lạnh tiêu chuẩn
Q0tc : năng suất vận hành của dàn lạnh ở điều kiện tiêu chuẩn
Qdn: năng suất dàn nóng
Bảng 4.2 Kết quả chọn dàn nóng
Ý nghĩa ký hiệu dàn nóng:
- RX: chức năng dàn nóng_ 1 chiều lạnh
- 60: công suất dàn nóng_ HP
- T: kiểu dàn nóng_ loại tiêu chuẩn
- Y1: ký hiệu điện nguồn_ 3 pha 380 – 415V, 50Hz
TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN MÔI CHẤT LẠNH
* Nguyên tắc lựa chọn bộ chia gas:
Dựa vào sơ đồ kết nối sơ bộ giữa dàn nóng và dàn lạnh thì ta sẽ xác định các bộ chia gas từ dàn lạnh xa nhất đến gần nhất.
Lưu lượng gas đầu vào Refnet bằng tổng lưu lượng gas ở hai đầu ra Refnet
1.Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng: bảng 6.2 (Tr170/TL[3])
*Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng:
Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo công suất dàn nóng như bảng 4.3 sau: bảng 6.2 (T170/TL[3])
Bảng 4.3 Cách chọn bộ chia gas dàn nóng
Công suất dàn nóng Ký hiệu bộ chia gas
* Chọn các bộ chia ga tiếp theo: Đối với bộ chia gas khác sau bộ chia gas đầu tiên tính từ dàn nóng, thì dựa vào tổng chỉ số công suất của dàn lạnh và chọn theo bảng sau: bảng 6.3(T170/TL[3])
Bảng 4.4 Cách chọn bộ chia gas dàn lạnh
Tổng chỉ số công suất dàn lạnh Bộ chia gas
*Chọn bộ chia gas dàn nóng:
Bộ chia gas dàn nóng chỉ sử dụng khi dàn nóng được tổ hợp từ 2 hoặc 3 modul Dàn nóng có 2 modul sử dụng bộ chia gas BHFP22P100, dàn nóng có 3 modul sử dụng bộ chia gas BHFP22P151 ( theo bảng bảng 6.4 (T171/TL[3]) bảng 6.4 (T171/TL[3])
Bảng 4.5 Chọn bộ chia gas theo số modul số modul dàn nóng Ký hiệu bộ chia ga
Việc lựa chọn đường ống dẫn môi chất cũng như việc lựa chọn bộ chia gas, chọn theo tiêu chuẩn của nhà chế tạo và phụ thuộc vào các yếu tố:
- Năng suất lạnh yêu cầu mà đoạn ống phục vụ.
1.Kích cỡ ống đồng kết nối với dàn nóng: theo bảng 6.6(172/TL[3])
Bảng 4.6 Kích cỡ ống đồng kết nối với dàn nóng
[HP] Đường kính ngoài, [mm] Đường ống gas (*) Đường ống lỏng
(*) Khi chiều dài tương đương của đường ống giữa giàn lạnh và dàn nóng vượt quá 90m, đường ống gas về chính được tăng lên 1 cấp.
*Kích cỡ ống đồng kết nối giữa các bộ chia gas dàn lạnh:
Chọn cỡ ống nối giữa các bộ chia gas theo chỉ số năng suất lạnh của tổng các dàn lạnh đứng sau nó: theo bảng 6.7(T172/TL[3]) bảng 6.7(T172/TL[3])
Bảng 4.7 Kích cỡ ống đồng kết nối giữa các bộ chia gas dàn lạnh
Tổng chỉ số năng suất Đường kính ngoài, [mm] Đường ống hơi Đường ống lỏng x < 150 15.9
*Kích cỡ ống đồng nối giữa bộ chia gas vs dàn lạnh:
Chọn cỡ ống nối theo chỉ số của dàn lạnh, theo bảng 6.8(173/TL[3])
Bảng 4.8 Kích cỡ ống đồng nối giữa bộ chia gas vs dàn lạnh
Chỉ số năng suất lạnh Đường kính ngoài, [mm] Đường ống gas Đường ống lỏng
4.4.2: Bảng tổng hợp kết quả
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý kết nối giữa dàn nóng và giàn lạnh tầng 1
Bảng 4.9 Chọn bộ chia gas Refnet
2 Chọn bộ chia gas cho dàn nóng
Bộ chia gas dàn nóng chỉ được sử dụng khi dàn nóng tổ hợp từ 2 hoặc 3 modul Tra bảng 6.4 (T171/TL[3])
Với số modul là 3 thì ta chọn được bộ chia ga cho dàn nóng là BHFP22P151
Bảng 4.10 Kích thước các ống kết nối Đoạn ống Chỉ số NSL Đường kính ống, mm tổng Ống hơi Ống lỏng
Model Đường kính ống, mm Ống hơi Ống lỏng
Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý kết nối tầng 2
Vị trí Chỉ số NSL Refnet
Chọn bộ chia gas cho dàn nóng
Bộ chia gas dàn nóng chỉ được sử dụng khi dàn nóng tổ hợp từ 2 hoặc 3 modul Tra bảng 6.4 (T171/TL[3])
Với số modul là 3 thì ta chọn được bộ chia ga cho dàn nóng là BHFP22P151
Bảng 4.12 Kích thước các ống kết nối Đoạn ống Chỉ số NSL Đường kính ống, mm tổng Ống hơi Ống lỏng
Model Đường kính ống, mm Ống hơi Ống lỏng
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý kết nối tầng 2
Vị trí Chỉ số NSL Refnet
Bảng 4.14 Kích cỡ đường ống cụm 3 Đoạn ống Chỉ số NSL Đường kính ống, mm tổng Ống hơi Ống lỏng
Model Đường kính ống, mm Ống hơi Ống lỏng
4/Cụm số 4 (tầng điển hình khách sạn):
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý kết nối tầng điển hình
Vị trí Chỉ số NSL Refnet
Bảng 4.16 Kích cỡ đường ống cụm 3 Đoạn ống Chỉ số NSL Đường kính ống, mm tổng Ống hơi Ống lỏng
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
Giới thiệu hệ đường ống gió
Trong hệ thống điều hòa không khí, đường ống dẫn không khí được chia làm nhiều loại dựa trên các cơ sở khác nhau: a) Theo chức năng:
+ Đường ống cung cấp không khí (Supply Air Duct - SAD);
+ Đường ống hồi gió (Return Air Duct - RAD);
+ Đường ống cấp gió tươi (Fresh Air Duct);
+ Đường ống thông gió (Ventilation Air Duct);
+ Đường ống thải gió (Exhaust Air Duct). b) Theo tốc độ:
Bảng 5.1 Phân loại ống gió theo tốc độ
Hệ thống điều hòa dân dụng Hệ thống điều hòa công nghiệp Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Tốc độ thấp < 12,7 < 10,2 < 12,7 < 12,7
Tốc độ cao > 12,7 - 12,7 ÷ 25,4 - c) Theo kết cấu và vị trí lắp đặt
+ Đường ống gió ngầm. d) Theo hình dáng tiết diện đường ống
+ Đường ống chữ nhật, hình vuông;
+ Đường ống ô van. e) Theo vật liệu chế tạo đường ống
+ Đường ống tôn tráng kẽm;
5.1.2.Chọn loại đường ống gió: a Hệ thống ống gió ngầm
- Đường ống gió ngầm được xây dựng bằng gạch hoặc bê tông và đi ngầm dưới đất Đường ống gió ngầm thường kết hợp dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đường nước, điện, điện thoại đi kèm nên gọn gang và tiết kiệm chi phí Tuy nhiên cũng gây ra những rắc rối nhất định như vấn đề vệ sinh, tuần hoàn gió,…
- Đường ống gió ngầm thường sử dụng làm đường ống gió hồi, rất ít khi sử dụng làm đường ống cấp gió.
- Nói chung đường ống gió ngầm đòi hỏi chi phí lớn, khó xây dựng và có nhiều nhược điểm Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp bất khả kháng hoặc với mục đích thu gom bụi. b Hệ thống ống kiểu treo
- Là hệ thống đường ống được treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao Do đó yêu cầu đối với đường ống gió treo tương đối nghiêm ngặt:
+ Dẫn gió hiệu quả, thi công nhanh chóng;
+ Dễ chế tạo và giá thành thấp. Đường ống gió treo có thể chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau, tiết diện đường ống cũng có hình dạng rất khác nhau Đường ống gió treo cho phép dễ dàng điều chỉnh tiết diện để đảm bảo phân phối gió đều trên toàn tuyến đường ống.
Vì vậy đường ống gió treo được sử dụng rất phổ biến trên thực tế.
Vật liệu sử dụng chủ yếu là tôn tráng kẽm có bề dày từ 0,5 1,2mm Đường ống gió có tiết diện hình, dễ chữ nhật được sử dụng phổ biến vì nó phù hợp với kết cấu nhà treo đỡ, chế tạo, dễ bọc cạc nhiệt, và đặc biệt các chi tiết phụ như cút, xuyệt, chạc 3, chạc 4… dẽ chế tạo hơn các tiết diện khác ( vuông, tròn, ô van).
Đối với công trình đang tính toán, chọn loại đường ống gió kiểu treo.
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
Hiện nay để thiết kế đường ống gió người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp tính toán lý thuyết, phương pháp giảm dần tốc độ, phương pháp phục hồi áp suất tĩnh và phương pháp ma sát đồng đều.
Trong đồ án này ta chọn phương pháp ma sát đồng đều để tính toán thiết kế hệ thống cấp khí tươi., phương pháp ma sát đồng đều có ưu điểm là thiết kế rất nhanh, người thiết kế không bắt buộc phải tính toán tuần tự từ đầu tuyến ống đến cuối mà có thể tính bất cứ đoạn ống nào tuỳ ý, điều này có ý nghĩa trên thực tế thi công ở công trường.
- Phương pháp ma sát đồng đều: Thiết kế hệ thống đường ống gió sao cho tổn thất áp suất áp suất trên 1m chiều dài đường ống bằng nhau trên toàn tuyến ống Phương pháp này cũng đảm bảo tốc độ gió trên đường ống giảm dần theo chiều chuyển động do đó 1 phần áp suất động biến thành áp suất tĩnh vì vậy phân phối gió đều Phương pháp này thường hay được sử dụng cho kênh gió tốc độ thấp với chức năng cấp gió, hồi gió và thải gió.
Có hai hướng lựa chọn để thiết kế:
- Cách 1: Chọn tiết diện đoạn đầu nơi gần quạt làm tiết diện điển hình, chọn tốc độ chuyển động không khí thích hợp cho đoạn đó Từ đó xác định kích thước đoạn điển hình, tổn thất ma sát trên 1m chiều dài của đoạn ống điển hình Giá trị tổn thất đó được coi là chuẩn trên toàn tuyến ống.
- Cách 2: Chọn tổn thất áp suất hợp lý và giữ nguyên giá trị đó trên toàn bộ hệ thống kênh gió Trên cơ sở lưu lượng từng đoạn đã biết tiến hành xác định kích thước từng đoạn.
Tuy nhiên, cách 2 có nhược điểm là lựa chọn tổn thất thế nào là hợp lý Nếu chọn tổn thất bé thì kích thước đường ống lớn thì chi phí đầu tư tăng, nhưng nếu chọn tốc độ lớn sẽ gây ồn, chi phí vận hành tăng.
Trên thực tế người ta chọn cách thứ nhất vì tốc độ gió cho ở các bảng là các thông số đã được xác định dựa trên tính toán kinh tế kĩ thuật đã cân nhắc đến các yếu tố nêu trên.
Sau đây là các bước thiết kế theo cách thứ nhất:
- Lựa chọn tiết diện đầu làm tiết diện điển hình.
- Chọn tốc độ cho tiết diện đó ω1
- Dựa vào lưu lượng và tốc độ đã chọn tính kích thước đoạn ống điển hình: diện tích tiết diện F1, kích thước các cạnh a1, b1. i i
- Xác định đường kính tương đương dtđ đoạn ống điển hình theo bảng 9.5 (T272/ TL[1]) hoặc theo công thức sau:
- Từ lưu lượng, đường kính tương đương xác định tổn thất áp suất cho 1 m ống tiết diện điển hình Δpp1 theo đồ thị hình 9.9 ( T277/TL [1] ) Giá trị đó được cố định cho toàn tuyến ống.
Trên cơ sở tổn thất áp suất chuẩn Δpp1, tính kích thước các đoạn còn lại dựa vào lưu lượng đã biết Người ta nhận thấy với điều kiện tổn thất áp suất không đổi thì với một tỷ lệ % lưu lượng so với tiết diện điển hình sẽ có tỷ lệ phần trăm tương ứng về tiết diện Để quá trình tính toán được dễ dàng và thuận tiện người ta đã xây dựng mối quan hệ tỷ lệ % tiết diện so với đoạn ống điển hình theo tỷ lệ % lưu lượng cho ở bảng 9.49 (
- Xác định tỷ lệ % lưu lượng của các đoạn ống theo tiết diện điển hình. k L V i
- Căn cứ vào bảng 9.49 (T310/TL[1]) xác định tỷ lệ % về tiết diện k F của các đoạn ống.
- Xác định kích thước của các đoạn ống theo tỷ lệ % so với tiết diện đoạn ống điển hình F1.
Fi = kF F1 = ai.bi (T311/TL[1]).
Tổng trở lực đoạn ống có chiều dài tương đương lớn nhất là cơ sở để chọn quạt dàn lạnh.
(T311/TL[1]). o L - tổng chiều dài của các doạn ống trên tuyến đang xét, [m]. o L tđ - tổng chiều dài tương đương của các tổn thất cục bộ, [m]. o p 1 - tổn thất áp suất trên 1m chiều dài đường ống ( giá trị cố định), [N/m 2 ].
* Đặc điểm của phương pháp này:
- Phương pháp ma sát đồng đều có ưu điểm là thiết kế rất nhanh, người thiết kế không bắt buộc phải tính toán tuần tự từ đầu tuyến ống đến cuối mà có thể tính bất cứ đoạn ống nào tuỳ ý, điều này có ý nghĩa trên thực tế thi công ở công trường. i
- Phương pháp ma sát đồng đều cũng đảm bảo tốc độ giảm dần dọc theo chiều chuyển động, có độ tin cậy cao hơn phương pháp giảm dần tốc độ.
- Không đảm bảo phân bố lưu lượng đều trên toàn tuyến nên các miệng thổi cần phải bố trí thêm van điều chỉnh.
- Việc lựa chọn tổn thất cho 1m ống khó khăn Thường chọn ∆p= 0,5 ÷ 1,5 [N/m 2 ] cho 1 m ống.
- Phương pháp ma sát đồng đều được sử dụng rất phổ biến.
Công trình gắn trần giả cách trần thật 50cm Do đó đường ống gió tươi phải được chế tạo hình chữ nhật thay vì hình tròn hay hình vuông, để đảm bảo đường ống có thể nằm lọt giữa khoảng cách giữa trần thật và trần giả, tránh trường hợp phải hạ trần giả xuống ảnh hưởng đến không gian và dễ chế tạo cũng như lắp đặt.
5.2.3.Tính toán thiết kế đường ống cấp gió tươi: Đây là hệ thống điều hòa lớn, không làm lạnh sơ bộ khí tươi, không khí tươi được lấy trực tiếp từ ngoài môi trường qua hệ thống ống dẫn vào hòa trộn với gió hồi và được làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết rồi cấp vào không gian điều hòa Chọn đường ống dẫn khí có tiết diện là hình chữ nhật và hình vuông để thuận lợi cho việc lắp đặt Ở đây ta chọn ống dẫn có tiết diện hình chữ nhật.
Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống ống gió tầng 1
Bảng 5.2 Kết quả tính cho tầng trệt Đoạn Lưu lượng Tiết diện Tốc độ Kích thước
Bảng 5.3 Tính tổng trở lực tầng trệt Đoạn Chi tiết d tđ (mm) Chiều dài đường ống (m)
Chiều dài tương đương của cút (m)
Tổng chiều dài tương đương của đoạn ống là: ltd = 51 m Tra bảng 9.5 ( Tr272/TL[1] ) ta có đường kính tương đương là: dtd = 518 mm
Dựa vào V 00l/s và dtd = 518 mm, tra đồ thị hình 9.9 ( Tr277/TL[1]), ta được tổn thất Δpp1 = 1.9 Pa/m
Tổng trở lực đường ống:
Với: 1,2 - hệ số an toàn
Tượng tự ta có bảng kết quả đường ống cấp gió tươi và trở lực các tầng còn lại
Bảng 5.4 Kích thước ống gió Đoạn Lưu lượng Tiết diện Tốc độ Kích thước
Bảng 5.5 Tổng trở lực Đoạn Chi tiết d tđ (mm) Chiều dài đường ống (m)
Chiều dài tương đương của cút (m)
Tổng chiều dài tương đương của đoạn ống là: ltd = 46 m Tra bảng 9.5 ( Tr272/TL[1] ) ta có đường kính tương đương là: dtd = 464 mm
Dựa vào V 60l/s và dtd = 464 mm, tra đồ thị hình 9.9 ( Tr277/TL[1]), ta được tổn thất Δpp1 = 1.5 Pa/m
Tổng trở lực đường ống:
∑Δpp = 1,2.ltd Δpp1 = 1,2.46.1,5 = 82.8Pa Với: 1,2 - hệ số an toàn
Bảng 5.6 Kích thước ống gió Đoạn Lưu lượng Tiết diện Tốc độ Kích thước
Bảng 5.7 Tổng trở lực Đoạn Chi tiết d tđ (mm)
Chiều dài tương đương của cút (m)
BC Đường ống 318 4 _ Đường ống 1
CD Đường ống 328 4.5 _ Đường ống 1
DE Đường ống 244 6 _ Đường ống 1
54.3 Tổng chiều dài tương đương của đoạn ống là: ltd = 54.3 m Tra bảng 9.5 ( Tr272/TL[1] ) ta có đường kính tương đương là: dtd = 400 mm
Dựa vào V 40l/s và dtd = 400 mm, tra đồ thị hình 9.9 ( Tr277/TL[1]), ta được tổn thất Δpp1 = 2.2 Pa/m
Tổng trở lực đường ống:
Với: 1,2 - hệ số an toàn
Bảng 5.8 Kích thước ống gió Đoạn Lưu lượng Tiết diện Tốc độ Kích thước
Bảng 5.9 Tổng trở lực Đoạn Chi tiết d tđ (mm)
Chiều dài tương đương của cút (m)
Tổng chiều dài tương đương của đoạn ống là: ltd = 24 m Tra bảng 9.5 ( Tr272/TL[1] ) ta có đường kính tương đương là: dtd = 437 mm
Dựa vào V 00l/s và dtd = 437 mm, tra đồ thị hình 9.9 ( Tr277/TL[1]), ta được tổn thất Δpp1 = 1,8Pa/m
Tổng trở lực đường ống:
∑Δpp = 1,2.ltd Δpp1 = 1,2.24.1,8 = 51.48PaVới: 1,2 - hệ số an toàn
TÍNH CHỌN QUẠT
Theo sách hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hòa không khí của thầy Nguyễn Đức Lợi (T411/TL[4])
5.3.1.Nhiệm vụ của quạt trong hệ thống điều hòa không khí
- Tuần hoàn, vận chuyển và lưu thông không khí từ thiết bị xử lý không khí đến không gian điều hòa và ngược lại.
- Quạt gió cưỡng bức cho dàn ngưng giải nhiệt gió, tháp ngưng tụ và tháp giải nhiệt…
- Tuần hoàn gió cho dàn bay hơi làm lạnh không khí cưỡng bức, các dàn lạnh dùng chất tải lạnh để làm lạnh không khí cưỡng bức.
- Cấp gió tươi, xả gió thải, thông gió, đảm bảo áp suất dương cho đường thoát nạn nhà cao tầng,…
5.3.2.Phân loại và chọn quạt cho công trình
* Theo đặc tính khí động
Quạt gồm 1 vỏ hình xoắn ốc, bên trong có 1 bánh cánh quạt Cửa hút nằm vuông góc với vỏ xoắn ốc và cửa đẩy tiếp tuyến với vỏ xoắn ốc.
Không khí đi vào theo hướng trục quay, nhưng đi ra vuông góc với trục quay, cột áp tạo ra do lực ly tâm Cần có ống dẫn gió mới tạo ra áp suất lớn.
Quạt với lưu lượng lớn và áp suất lớn
Không khí vào và ra theo hướng trục quay Quạt hướng trục có kết cấu gọn nhẹ, có thể cho lưu lượng lớn với áp suất bé
Thường dung trong hệ thống không có ống gió hoặc ống ngắn.
Sử dụng cho lưu lượng nhỏ, cột áp nhỏ, độ ồn thấp
Cửa vào và ra đều nằm trên vỏ quạt dọc theo chiều dài.
* Theo cột áp: o Quạt hạ áp: Hq < 1000Pa; o Quạt trung áp: 1000Pa ≤ Hq ≤ 3000Pa; o Quạt cao áp: Hq > 3000Pa.
* Theo công dụng: o Quạt gió; o Quạt khói; o Quạt bụi; o Quạt thông hơi,…
Ở đây, ta chọn quạt hướng trục cho công trình này vì: áp suất thấp và vẫn đảm bảo lưu lượng, có thể xem quạt hướng trục là quạt lưu lượng và quạt ly tâm là quạt áp suất.
Với lưu lượng và cột áp đã tính ở trên ta tiến hành chọn quạt cho hệ thống điều hòa.
Hình 5.2: Quạt hướng trục nối ống gió
Dựa vào lưu lượng và cột áp yêu cầu ta tra catalogue của công ty quạt công nghiệp Minh Toàn, ta chọn được quạt
[m 3 /h] Áp suất [Pa] Loại Quạt Số lượng