1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap giua hoc ki i hh

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập giữa học kì I
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 247,08 KB

Nội dung

Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / …… ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: - Học sinh hệ thống được các kiến thức đã học trong chương 2 Về năng lực: - Học sinh vận dụng được tính chất tổng bốn góc trong một tứ giác, vận dụng được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi vào giải toán * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được định nghĩa, nhận biết được hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …để giải toán 3 Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY 1 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chương 3 (13 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức được học trong chương 3, gồm: tổng bốn góc trong một tứ giác, vận dụng được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 1 b) Nội dung: Tổng hợp kiến thức cần nhớ về tổng bốn góc trong một tứ giác, vận dụng được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi c) Sản phẩm: Phiếu bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ 1 Phiếu bài tập - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu bài tập cho 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra đáp án đúng trong thời gian 5 phút *Thực hiện nhiệm vụ - GV phát phiếu bài tập cho HS - HS thảo luận, điền đáp án vào phiếu học tập - GV tổ chức điều khiển HS báo cáo - Các nhóm cử đại diện báo cáo đáp án *Báo cáo kết quả - GV tổ chức điều khiển HS báo cáo - Các nhóm cử đại diện báo cáo đáp án *Kết luận, nhận định: - HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm 2 Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được tổng bốn góc trong một tứ giác, vận dụng được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi vào giải toán b) Nội dung: Bài tập GV ra thêm c) Sản phẩm: Bài giải d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Giao nhiệm vụ 1 2 Bài tập GV trình chiếu đề bài, yêu cầu HS Câu 1: vẽ hình, ghi GT-KL, trình bày bài Đề bài: giải vào vở Cho tam giác ABC vuông tại A có *Thực hiện nhiệm vụ 1 AB < AC Gọi M là trung điểm của BC , kẻ Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 2 -GV Hướng dẫn HS thực hiện MD vuông góc với AB tại D , ME vuông - HS vẽ hình, ghi GT-KL, trình bày góc với AC tại E bài giải vào vở a) Chứng minh AM = DE *Báo cáo kết quả b) Chứng minh tứ giác DMCE là hình bình - GV cho một HS lên bảng vẽ hình, hành trình bày lời giải c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC - HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời giải (H Î BC ) Chứng minh tứ giác DHME là *Đánh giá kết quả - HS nhận xét bài là của bạn hình thang cân - GV nhận xét đánh giá sau khi cho các bạn khác nhận xét bài làm của Giải: bạn - HS chữa bài vào vở sau khi GV đã a) Xét tứ giác ADME có Aµ = 90°, Dµ = 90°, chữa bài cho bạn Eµ = 90°, suy ra M¶ = 90° Suy ra tứ giác - GV chốt kiến thức ADME là hình chữ nhật (tứ giác có bốn góc vuông) Suy ra AM = DE b) Xét ΔABC vuông tại A , có AM là trung AM = 1BC = MC tuyến, suy ra 2 (trung tuyến ứng với cạnh huyền) Mà AM = DE (tính chất hình chữ nhật) Suy ra MC = DE Xét ΔDME và ΔCEM có: M¶ = Eµ = 90°; DE = MC (cmt); chung cạnh ME Suy ra ΔDME = ΔCEM (cạnh huyền, cạnh góc vuông) Suy ra DM = EC Mà DM ∥ EC Suy ra tứ giác DMCE là hình bình hành c) Do tứ giác DMCE là hình bình hành nên DE ∥ MC nên tứ giác DHME là hình thang Xét ΔABC vuông tại A , có AM là trung Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 3 AM = 1BC = MB tuyến, suy ra 2 (trung tuyến ứng với cạnh huyền) Suy ra ΔMAB cân tại Suy ra MD vừa là đường cao vừa là trung tuyến Suy ra D là trung điểm cạnh AB Xét ΔHAB vuông tại H , có HD là trung HD = 1AB = AD tuyến, suy ra 2 (trung tuyến ứng với cạnh huyền) Mà AD = ME (do ADME là hình chữ nhật) Suy ra HD = ME Suy ra tứ giác DHME là hình thang cân (hình thang có hai cạnh bên bằng nhau) *Giao nhiệm vụ 2 Câu 2: GV trình chiếu đề bài, yêu cầu HS Đề bài: vẽ hình, ghi GT-KL, trình bày bài giải vào vở Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến *Thực hiện nhiệm vụ 2 AM Gọi I là trung điểm của AC , Trên tia -GV Hướng dẫn HS thực hiện đối của tia IM lấy điểm K sao cho - HS vẽ hình, ghi GT-KL, trình bày bài giải vào vở IK =IM *Báo cáo kết quả - GV cho một HS lên bảng vẽ hình, a) Chứng minh AMCK là hình thoi trình bày lời giải - HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời b) Chứng minh AKMB là hình bình hành giải c) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác *Đánh giá kết quả AMCK là hình vuông - HS nhận xét bài là của bạn Giải: - GV nhận xét đánh giá sau khi cho các bạn khác nhận xét bài làm của AK bạn - HS chữa bài vào vở sau khi GV đã I chữa bài cho bạn - GV chốt kiến thức B MC a) Tứ giác AMCK có hai đường chéo AC, MK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác AMCK là hình bình hành Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 4 ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB (trung tuyến ứng với cạnh huyền) Vậy hình bình hành AMCK có AM = MC nên tứ giác AMCK là hình thoi b) Vì AMCK là hình thoi nên AK ∥ BM và AK = MC = BM Tứ giác AK MB có AK ∥ BM , AK = BM nên tứ giác AKMB là hình bình hành c) Để hình thoi AMCK là hình vuông thì AM ^ MC Khi đó ΔABC có AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ΔABC cân tại A Vậy để tứ giác AMCK là hình vuông thì ΔABC vuông cân tại A 4 Hoạt động 4: Vận dụng  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AD ^ AC Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD a) Chứng minh MN ^ AC b) Tứ giác AMCN là hình gì? Bài 2: Cho hình vuông ABCD Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy lần lượt các điểm M , N, P, Q sao cho AM = BN =CP = DQ a) Chứng minh MB = NC = PD =QA b) Chứng minh ΔQAM = ΔNCP c) Chứng minh MNPQ là hình vuông Bài 3: Cho hình vuông ABCD Trên cạnh BC lấy điểm M , trên cạnh CD lấy điểm N sao cho BM =CN a) Chứng minh AM = BN b) Chứng minh AM ^ BN Bài 4: Cho hình vuông ABCD Trên cạnh AD lấy điểm F , trên cạnh DC lấy điểm E sao cho AF = DE Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 5 a) Chứng minh ΔABF = ΔADE b) Chứng minh F· AE + A· FB = 900 a) Chứng minh AE ^ BF Bài 5: Cho hình vuông ABCD Gọi E, F , K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD a) Chứng minh AECK là hình bình hành b) Chứng minh DF ^CE tại M c) AK cắt DF tại N Chứng minh ND = NM Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 6

Ngày đăng: 08/03/2024, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w