1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập gk ii văn 8

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Giữa Học Kì II
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 482 KB

Nội dung

1 NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Ngày soạn: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ …………… II Ngày dạy: ……………… (Thời gian thực hiện: 02 tiết) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực - HS khái quát nội dung học tuần đầu học kì II, gồm kĩ đọc hiểu văn bản, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt 6, a Đọc hiểu văn bản: + Phát biểu đặc điểm thể loại học tuần học kì II: Truyện ngắn đại (bài 6); thơ tự (bài 7) + Liên hệ, mở rộng: thực hành làm số tập vận dụng b.Viết: Viết văn phân tích tác phẩm truyện; Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự c Nói nghe: Biết trình bày, giới thiệu ngắn sách (truyện); thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi từ tác phẩm văn học học) d.Tiếng Việt: Ôn tập trợ từ, thán từ; biện pháp tu từ, nghĩa từ ngữ lựa chọn cấu trúc câu - HS vận dụng kiến thức để tự đánh giá kết học tập học kì II Phẩm chất - Trân trọng đóng góp cá nhân đất nước, quê hương có ý thức trách nhiệm với cộng đồng - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người; trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà thơ - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm u thích, hứng thú với mơn Văn B.THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, video… Thiết bị: Máy chiếu, bảng, máy tính C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP KIẾN THỨC CHUNG BÀI 6, NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Mục tiêu: Giúp HS ơn tập kiến thức tuần học kì II Nội dung: Tham gia trò chơi học tập Sản phẩm: Đáp án câu hỏi Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ TRÒ CHƠI: CHỮ CÁI BẤT NGỜ (W – B – A – D) - GV chia lớp làm đội thi - Người dẫn chương trình kiêm thư kí: Giáo viên (GV cử học sinh lớp làm thư kí) - GV phổ biến thể lệ thi sau: + GV vẽ lên bảng đen 01 bảng có 16 ơ, kí hiệu từ – 16 10 11 12 13 14 15 16 + Mỗi ô số tương ứng với 01 câu hỏi Mỗi ô số ẩn chứa chữ tương ứng (W - B – A – D) mà GV biết GV quy ước với HS: ô W (Wow): + 20 điểm cho đội B (Boom): - 10 điểm cho đội ô A (Angel – thiên thần): + 10 điểm cho đội khác ô D (Devil – ác quỷ) : -10 điểm đội khác ô Ngôi may mắn: + 40 điểm cho đội + Bảng số chữ tương ứng mà GV biết, GV quy định: Ví dụ: 16 ô số nên bố trí: - ô W A W B D - ô B - ô A - ô D W B W D 10 11 12 A W W - ô may mắn NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II 13 14 15 16 B W A W LUẬT CHƠI: + Các đội lựa chọn số bảng (1 – 16) Có thể tổ chức bốc thăm để xem thứ tự lựa chọn câu hỏi đội Như vậy, với 16 ô câu hỏi, đội bốc thăm trả lời lần + Khi đại diện nhóm chọn số, GV đọc câu hỏi tương ứng với ô số Nhóm có 15s suy nghĩ sau 15s phải đưa câu trả lời Nếu trả lời sai đội khác giành quyền trả lời (chỉ đội khác quyền trả lời) + Khi trả lời đúng, GV thông báo chữ ẩn giấu số mà nhóm chọn tính điểm cho nhóm theo quy ước: W (Wow): + 20 điểm cho đội B (Boom): - 10 điểm cho đội A (Angel – thiên thần): + 10 điểm cho đội khác ô D (Devil – ác quỷ) : -10 điểm đội khác ô Ngôi may mắn: + 40 điểm cho đội Chú ý: + Tính hấp dẫn trị chơi việc nhóm khơng biết chữ ẩn giấu sau số chọn Chỉ trả lời xong câu hỏi GV thông báo chữ ẩn giấu sau ô số Nên nhiều nhóm có câu trả lời bị trừ điểm chọn phải ô B (Boom) hay phải nhường điểm cho nhóm khác chọn phải ô A (Angel) + Khi chọn phải ô A ô D, nhóm có quyền đưa định cộng điểm/ trừ điểm nhóm cịn lại để có lợi cho thành tích nhóm Bước HS thực nhiệm vụ báo cáo, thảo luận - HS tham gia trò chơi: Các đội thức bước vào phần thi Yêu cầu HS nhóm gấp sách lại tham gia - GV dẫn chương trình, quan sát, khích lệ => Hệ thống 16 câu hỏi tương ứng 16 ô số: Câu hỏi Đáp án Thế cốt truyện đa tuyến? Cốt truyện đa tuyến kiểu cốt truyện tồn đồng thời NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Lấy ví dụ tác phẩm có cốt hai mạch kiện truyện đa tuyến Ví dụ: Tiểu thuyết Mắt sói (Đa-ni-en Pen-nắc), tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí (Ngơ gia văn Nêu tác dụng trợ từ phái), Chỉ nêu tác dụng trợ từ *Tác dụng trợ từ: câu sau: - Nhấn mạnh việc, việc nói đến từ ngữ mà “Thế nhà họa kèm sĩ, vẽ việc Ví dụ: cả, chính, ngay,… nặng nhọc, gian nan” (Lặng lẽ Sa - Biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến Pa) từ ngữ mà kèm - Ví dụ: những, chỉ, có,… Thán từ gồm loại? Lấy ví *Trợ từ câu văn: trợ từ “chính” nhằm nhấn mạnh dụ loại đối tượng người họa sĩ - Thán từ gồm loại chính: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện văn “Mắt sói” + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a; ái; ơ; ôi;… ((Đa-ni-en Pen-nắc) Ví dụ: Ơi! Hơm trời đẹp q! Nêu đề tài chủ đề truyện + Thán từ gọi đáp: này; dạ; vâng; ơi; ừ;… ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Ví dụ: Dạ, cảm ơn cô Thành Long) Nghệ thuật kể chuyện văn “Mắt sói” ((Đa-ni-en Pen-nắc): Nêu dàn ý chung văn - Cốt truyện đa tuyến với kiểu truyện lồng truyện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo qua lời nói, hành động, tâm trạng, - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc - Xây dựng chi tiết đặc sắc, giàu giá trị biểu đạt (mắt sói, mắt người) - Ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long): - Đề tài: người lao động - Chủ đề: Khẳng định ca ngợi vẻ đẹp người lao động đảm nhận công việc thầm lặng, đóng góp vào cơng xây dựng đất nước năm 1970 Mở bài: Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II phân tích tác phẩm truyện nêu ý kiến khái quát tác phẩm Thân bài: Trình bày dàn ý chung - Ý 1: Nêu nội dung tác phẩm nói nghe Giới thiệu - Ý 2: Nêu chủ đề tác phẩm sách (truyện) (Lưu ý: Một tác phẩm có nhiều chủ đề) - Ý 3: Chỉ phân tích tác dụng số nét đặc sắc Nêu đặc điểm thể hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ tự (khái niệm, nội dung, Kết bài: Khẳng định vị trí ý nghĩa tác phẩm hình thức) Mở đầu: Nêu tên sách lí giới thiệu sách với người nghe Những đặc điểm thể thơ tự + Triển khai: Trình bày thông tin quan trọng thể qua sách (tác giả, năm xuất bản, nội dung tác phẩm, thơ “Đồng chí” (Chính Hữu)? vài nét bật nghệ thuật, đón nhận độc (số tiếng, số dịng, nhịp thơ, vần) giả, ) + Kết luận: Nêu cảm nghĩ, đánh giá thân sách, khích lệ người nghe tìm đọc - Khái niệm:Thơ tự thể thơ không quy định số tiếng dòng thơ số dòng khổ thơ - Hình thức: Thơ tự gieo vần linh hoạt: vần chân vần lưng, vần liền vần cách - Nội dung: Diễn tả sinh động cảm xúc nhà thơ trước biểu mẻ, phong phú, đa dạng sống Đặc điểm thể thơ tự thể qua thơ thơ “Đồng chí” (Chính Hữu): - Số tiếng dịng: khơng dịng, có dịng bảy tiếng, có dịng tám tiếng, có dòng sáu tiếng, bốn tiếng, ba tiếng, hai tiếng - Số dòng khổ: không nhau, phù hợp với nội dung cảm xúc - Vần thơ: Bài thơ gieo vần chân, vần liền (đá - lạ, - đầu, kỉ - chí, cày - lay, vá - giá, giày - tay, ); vần chân phối hợp với vần lưng (vai – vài) - Nhịp thơ: Ngắt nhịp linh hoạt 3/4, 2/2, 2/4, 4/3,… NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II 10 Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng chủ đạo TPVH tình cảm (7) chi tác phẩm văn học gì? Nêu cảm phối tồn cách thể đời sống, người lựa hứng chủ đạo thơ “Đồng chọn hình thức nghệ thuật tác phẩm chí” (Chính Hữu) 11 Nêu cảm nhận hình ảnh Hình ảnh “đầu súng trăng treo”: “đầu súng trăng treo” - Là hình ảnh vừa thực, vừa lãng mạn: thơ thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) Súng >< trăng 12 Xác định mạch cảm xúc + Súng: biểu tượng cho thực chiến đấu khốc cảm hứng chủ đạo thơ liệt mà người lính phải trải qua “Lá đỏ” (Nguyễn Đình Thi) + Trăng: vẻ đẹp lãng mạn thiên nhiên, biểu tượng cho hịa bình, cho khát vọng độc lập người 13 Nêu cảm nhận vẻ đẹp lính hình ảnh “người em gái tiền - Hình ảnh khơi mở giới tâm hồn người lính: vừa phương” thơ “Lá đỏ” chiến sĩ vừa thi sĩ, vừa thực tế đỗi mộng mơ *Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình: Xuyên suốt thơ tình yêu quê hương, đất nước nhân vật trữ tình; vận động qua cung bậc sau: + Mến thương người em gái nhỏ - hình bóng q hương - mà người lính tình cờ gặp gỡ tuyến đường Trường Sơn + Yêu mến, tự hào người anh hùng vô danh; biết ơn cống hiến, hi sinh lớn lao, thẩm lặng hàng triệu người cho Tổ quốc, + Niểm tin mãnh liệt vào chiến thắng cuối kháng chiến *Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca tinh thần yêu nước, đóng góp lớn lao người anh hùng chưa biết tên để tạo nên sức mạnh dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Hình ảnh “người em gái tiền phương” lên vừa thân thương, dịu dàng, gần gũi, giản dị; vừa kiên cường, dũng cảm, vững vàng làm nhiệm vụ; trở thành biểu tượng NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II (Nguyễn Đình Thi) quê hương, đất nước - Hình ảnh người em gái tiền phương biểu tượng cho 14 Qua văn đọc hiểu chiến tranh nhân dân dân tộc, cho khát vọng độc học (Đồng chí, Lá đỏ, lập, hồ bình tồn dân Những ngơi xa xơi), em có - Thế hệ trẻ năm tháng chiến tranh phải đối suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam mặt vói bao gian lao, hiểm nguy, ln phải đối mặt với năm tháng chiến bom đạn kẻ thù, với chết tranh? - Tuy nhiên, họ tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn đáng quý: tình u đất nước, lí tưởng sống cao đẹp; kiên cường, dũng cảm, trách nhiệm chiến đấu; lạc quan vào tương lai đất nước, 15 Nêu giá trị biểu đạt từ - Các từ láy: “chờn vờn”, “ấp iu” láy sử dụng khổ thơ - Giá trị biểu đạt: sau: + “Chờn vờn”: gợi hình ảnh lửa bập bùng ẩn Một bếp lửa chờn vờn sương sớm buổi sớm mai hoà sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm + “Ấp iu”: gợi bàn tay khéo léo, lòng chi chút Cháu thương bà nắng người nhóm lửa, xác với cơng việc nhóm bếp cụ mưa! thể (Bằng Việt, Bếp lửa) - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu cảm nhận 16 Nêu dàn ý đoạn văn ghi chung thơ lại cảm nghĩ thơ tự - Thân đoạn: + Trình bày cảm nghĩ nét độc đáo thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật (có thể kết hợp phân tích theo mạch cảm xúc thơ) + Nêu tác dụng thể thơ tự việc thể mạch cảm xúc, nét độc đáo thơ - Kết đoạn: Nêu khái quát cảm nghĩ thơ HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỀ ÔN LUYỆN TỔNG HỢP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập thực tiễn b Nội dung: HS làm tập vận dụng c Sản phẩm: Chia sẻ HS NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS thực hành luyện đề ơn tập tổng hợp (có đọc hiểu làm văn) - HS làm nghiêm túc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Đề tham khảo: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ta qua năm tháng không ngờ Vô tư để xao xuyến Bèo lục bình mênh mang màu mực tím Nét chữ thiếu thời trơi nhanh dịng sơng… Ta lớn lên bối sắc hồng Phượng nở hoài đếm tuổi Như chiều nay, buổi chiều dội Ta nhận lớn khơn… Biết ơn cánh sẻ nâu bay đến cánh đồng Rút cọng rơm vàng kết tổ Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ Biết kéo sắc trời xanh… Biết ơn mẹ tính cho thêm tuổi sinh thành “Tuổi mụ” nằm bụng mẹ Để quý yêu tháng ngày tuổi trẻ Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt đi… (Trích chương I Lời chào, trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi từ đến 7: NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Câu Đoạn trích làm theo thể thơ gì? A Thể thơ tự B Thể thơ lục bát C Thể thơ bảy chữ D Thể thơ tám chữ Câu Sắc hồng câu thơ Ta lớn lên bối sắc hồng vật nào? A Hoa mào gà B Hoa phượng C Chim sẻ D Cánh diều Câu Từ sau từ láy? A xao xuyến B mênh mang C thiếu thời D bối rối Câu Vì nhân vật trữ tình biết ơn cánh sẻ nâu? A Đã rút vọng rơm vàng kết tổ C Giúp ta biết quý yêu tháng ngày tuổi trẻ B Đã dạy ta với cánh diều, kéo sắc D Giúp ta nhận lớn khôn trời xanh Câu Hiểu cụm từ “tuổi mụ”? A Tuổi mẹ C Tuổi tính từ bụng mẹ B Tuổi trưởng thành D Tuổi trẻ người Câu Câu thơ: “Nét chữ thiếu thời trôi nhanh dịng sơng…” sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh C Nhân hoá B Nhân hoá so sánh D Ẩn dụ so sánh Câu Ý nhận xét không hình ảnh nhắc đến đoạn trích? A Là hình ảnh đẹp đẽ, sáng năm tháng tuổi niên thiếu B Là hình ảnh gần gũi, quen thuộc với người C Là hình ảnh kì vĩ, lớn lao năm tháng ta qua D Là hình ảnh gợi cảm xúc thủa thiếu thời Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nêu hiệu phép điệp sử dụng hai khổ cuối đoạn trích Câu Nhận xét tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua đoạn trích Câu 10 Em rút thông điệp ý nghĩa từ đoạn thơ Lí giải PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ đoạn thơ ngữ liệu đọc hiểu ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN 10 NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 3.5 - 1.0 0.5 ABCBCDC Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Phép điệp ngữ: “Biết ơn” (0.25) Tác dụng: + Tạo nhịp điệu cho lời thơ, khiến đoạn thơ giàu nhạc điệu (0.25) + Nhấn mạnh thức nhận lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ mẹ điều bình dị xung quanh giúp nhà thơ dần trưởng thành biết trân trọng tuổi trẻ.(0.5) Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ ý đáp án: 1.0 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0.25 – 0.75 điểm - Không trả lời: điểm Đoạn trích thể cảm xúc nhân vật trữ tình: xao xuyến, bồi hồi tiếc nuối tháng ngày thơ ấu đẹp đẽ; đồng thời thể niềm trân trọng điều bình dị, thân thuộc quanh lịng biết ơn cơng lao sinh thành mẹ Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0.5 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0.25 điểm - Không trả lời: điểm 10 HS nêu 01 thơng điệp đưa lí giải ý nghĩa thơng điệp Có thể lựa chọn: Thơng điệp lịng biết ơn; cần biết trận trọng điều bình dị quanh mình, Ví dụ: - Thông điệp: Trong sống, người cần biết ni dưỡng lịng biết ơn - Lí giải: + Lịng biết ơn giúp phát huy, kế thừa truyền thống tốt đẹp, 11 NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II giúp người sống có tình nghĩa, biết yêu thương, san sẻ, gắn kết người với người + Lòng biết ơn giúp người hoàn thiện nhân cách, hướng người ta đến lối sống nghĩa tình, lành mạnh + Lòng biết ơn giúp gây dựng mối quan hệ tốt đẹp … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận II LÀM VĂN 4.0 Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ đoạn thơ ngữ liệu đọc hiểu a Đảm bảo hình thức cấu trúc đoạn văn 0,25 - Được viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng - Cấu trúc gồm phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn b Xác định đối tượng cần nêu cảm nghĩ 0.25 Đoạn văn viết theo thể thơ tự phần Đọc hiểu c Triển khai đoạn văn Học sinh triển khai theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca 0.25 “Mặt đường khát vọng”, vị trí đoạn thơ *Trình bày cảm nghĩ nét độc đáo đoạn thơ nội 1.75 dung nghệ thuật: - Xác định chủ đề/ nội dung đoạn thơ: Đoạn trích thể cảm xúc nhân vật trữ tình: xao xuyến, bồi hồi tiếc nuối tháng ngày thơ ấu đẹp đẽ; đồng thời thể niềm trân trọng điều bình dị, 12 NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II thân thuộc quanh lịng biết ơn cơng lao sinh thành mẹ - Nêu cảm nghĩ số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật đoạn thơ (phù hợp với đặc trưng thơ tự do: + Chủ thể trữ tình: Xuất trực tiếp qua đại từ nhân xưng “ta” + Từ ngữ: sử dụng từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp: vơ tư, xao xuyến, mênh mang, bối rối, biết ơn, quý yêu,… + Hình ảnh gần gũi, thân thuộc năm tháng niên thiếu tươi đẹp: màu mực tím, bèo lục bình, nét chữ thiếu thời, hoa phượng, cánh sẻ nâu, cánh diều thơ nhỏ, sắc trời xanh, … + Các phép tu từ: ẩn dụ nét chữ thiếu thời trôi nhanh; so sánh (Nét chữ thiếu thời trơi nhanh dịng sơng; Phượng nở hồi đếm tuổi, … ), điệp ngữ biết ơn,… + Giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, lắng sâu, chiêm nghiệm - Nêu tác dụng thể thơ tự do: Thể thơ tự với vần, nhịp linh hoạt giúp nhà thơ thể sâu sắc nỗi nhớ tuổi niên thiếu da diết – tuổi thơ êm đềm, bình n lịng biết ơn điều giản dị quanh Hướng dẫn chấm: - Nêu cảm nghĩ đầy đủ, sâu sắc: 1,5 điểm – 1,75 điểm - Nêu cảm nghĩ đầy đủ có ý chưa sâu nêu cảm nghĩ sâu chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm – 1,25 điểm - Nêu cảm nghĩ chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm - Nêu khái quát cảm nghĩ thơ: Đoạn thơ Nguyễn 0.5 Khoa Điềm gieo cho ta chiêm nghiệm, để từ thêm biết ơn trân trọng điều bé nhỏ, giản dị quanh mình, thêm yêu quê hương, đất nước d Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 13 NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HỌC KÌ II Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm đoạn văn có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0.5 Thể cảm nghĩ sâu sắc đoạn thơ; có cách diễn đạt mẻ, giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm Tổng điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 10,0

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:35

w