1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Xu Hướng Nỗ Lực Ảo Trong Học Tập Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Ở Huyện Hóc Môn.pdf

22 160 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Xu Hướng Nỗ Lực Ảo Trong Học Tập Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Ở Huyện Hóc Môn
Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Nguyễn Như Huỳnh
Người hướng dẫn Cô Trương Võ Ngọc Châu
Trường học Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 295,06 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38119299 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU  CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT XU HƯỚNG NỖ LỰC ẢO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN HĨC MƠN Giáo viên hướng dẫn: Cô Trương Võ Ngọc Châu Học sinh thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết & Lê Nguyễn Như Huỳnh Lớp: 10C4 Trường: THPT Nguyễn Hữu Cầu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 2.1 Khái niệm “nỗ lực ảo” 2.1.1 Khái niệm nỗ lực .2 2.1.2 Khái niệm “nỗ lực ảo” .3 2.2 Thực trạng “nỗ lực ảo” 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 2.3 Nguyên nhân “nỗ lực ảo” 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.4 Biểu “nỗ lực ảo” 2.5 Tác động “nỗ lực ảo” III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Kế hoạch nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Thông tin cá nhân học sinh tham gia khảo sát 5.2 Tỉ lệ học sinh hiểu biết khái niệm “nỗ lực ảo” 5.3 Mức độ hài lòng kết học sinh .10 5.4 Mục tiêu phấn đấu học tập học sinh năm học 2021-2022 10 5.5 Những tác động thúc đẩy nỗ lực học tập học sinh .11 5.6 Biểu “nỗ lực ảo” học sinh 12 5.7 Mức độ phù hợp học sinh thời gian học tập vừa qua .13 5.8 Mức độ thường xuyên học sinh qua hoạt động nỗ lực 14 5.9 Giải pháp tạo động lực học tập đạt kết cao 15 VI KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 VII HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 16 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 IX PHỤ LỤC Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xu tồn cầu hóa ngày phát triển địi hỏi giáo dục cần thay đổi để thích ứng Giáo dục ln quốc sách hàng đầu quốc gia, định chất lượng sống cá nhân toàn xã hội Đối với hệ trẻ, xác định mục đích có động lực tìm hiểu kiến thức điều quan trọng Tuy nhiên, năm gần đây, thực trạng xảy tượng học sinh học đối phó, nỗ lực học thật giỏi lại không đạt kết mong muốn, học nhiều lý thuyết lại không áp dụng vào thực tiễn, chán nản với việc học, chưa tìm mục tiêu học tập đắn cho thân Chính thế, chúng em bắt tay vào thực đề tài “Khảo sát xu hướng nỗ lực ảo học tập học sinh Trung học phổ thơng huyện Hóc Mơn” nhằm tìm hiểu thực trạng nỗ lực ảo bạn học sinh số trường trung học phổ thông địa phương Đồng thời, chúng em nghiên cứu số nguyên nhân dẫn đến xu hướng nỗ lực ảo tồn mơi trường học đường Từ đó, chúng em đề xuất số giải pháp khắc phục nhằm giúp bạn học sinh hiễu rõ ý nghĩa việc nỗ lực học tập để đạt kết tốt Với đề tài này, chúng em lựa chọn khảo sát bạn học sinh trường mở rộng trường lân cận để có tồn diện cụ thể thực trạng Tính khoa học: dựa nghiên cứu khoa học nỗ lực học sinh học tập dựa sở sử dụng phương pháp khảo sát thực tế bảng hỏi đối tượng học sinh địa phương Tính đề tài chúng em tìm hiểu xu hướng nỗ lực ảo bạn học sinh học đường Đã có nhiều viết bàn nỗ lực học sinh học tập tài liệu bàn xu hướng nỗ lực ảo Tính thực tiễn biểu việc chúng em tiến hành thực khảo sát trường học số trường khác huyện Hóc Mơn Những kết nghiên cứu chúng em giúp cho bạn học sinh hiểu rõ xu hướng để có giải pháp giúp ích cho việc học tập Tính cộng đồng đề tài thể việc chúng em nghiên cứu đến đề xã hội diễn Hiện tượng nỗ lực ảo ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển tâm lý học sinh trung học phổ thông – lứa tuổi quan trọng chuẩn bị định hướng nghề nghiệp tương lai Qua đề tài này, chúng em mong muốn giúp bạn học sinh giảm bớt áp lực, căng thẳng để tránh tượng nỗ lực ảo lan rộng tác động tiêu cực đến hệ trẻ Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi Nội dung bản: Khảo sát học sinh trung học phổ thông huyện Hóc Mơn biểu nỗ lực ảo, nguyên nhân tạo nỗ lực ảo số giải pháp phù hợp với lứa tuổi Người thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Nguyễn Như Huỳnh – 10C4 – THPT Nguyễn Hữu Cầu Người hướng dẫn: Cô Trương Võ Ngọc Châu – Giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh Thời gian nghiên cứu: tháng 10 - 12/2021 Địa điểm: Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xa xưa, văn minh nhân loại hình thành nhờ vào trình kiến tạo bậc tiền nhân trước Xã hội muốn phát triển địi hỏi người phải tích lũy kiến thức sáng tạo không ngừng Một mối quan tâm đặc biệt quốc gia chiến lược phát triển giáo dục Trong đó, giáo dục bậc trung học phổ thông xem giai đoạn quan trọng, định hướng cho việc đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước Hiểu điều đó, học sinh phải người xác định cho thân ước mơ, hồi bão, mục đích quan trọng việc học ngồi ghế nhà trường Thế nhưng, học sinh hiểu tầm quan trọng việc nỗ lực thực để thực điều Hiện nay, nhiều bạn trẻ thường có xu hướng chạy theo đám đơng, chạy theo mác thành tích học tập Các bạn nỗ lực học tập, cố gắng khơng phụ lịng mong đợi ba mẹ thầy cô lại không hiểu giá trị thực việc học Khi nhìn thấy bạn bè sau nhiều năm trường thành công, cịn thân nhìn lại số khơng Ngun nhân nỗ lực ảo Xu hướng “nỗ lực ảo” giới trẻ khiến cho họ thấy cố gắng ngày, thật không mang lại kết thực Xu hướng diễn phổ biến bạn trẻ đối diện với nhiều áp lực học tập sống Nếu lâu dài, “nỗ lực ảo” khiến cho giới trẻ nhiều thời gian đường tìm thành cơng Là học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, nhận thấy tác động tiêu cực xu hướng “nỗ lực ảo”, chúng em mong muốn tìm nguyên nhân dẫn đến tượng Từ ý kiến đóng góp bạn học sinh thơng qua khảo sát, chúng em phân tích, đánh giá đưa giải pháp thiết thực giúp bạn học sinh giải tỏa khó khăn học tập, giảm bớt căng thẳng, áp lực mà bạn phải đối mặt Đó lý chúng em chọn đề tài “Khảo sát xu hướng nỗ lực ảo học tập học sinh Trung học phổ thơng huyện Hóc Mơn” II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm “nỗ lực ảo” 2.1.1 Khái niệm nỗ lực Theo nghiên cứu khoa học, nỗ lực dịch sang tiếng Anh “effort”, có nghĩa tiêu hao lượng, bỏ công sức để đạt nhiều mục tiêu đặt Theo đại từ điển Tiếng Việt: nỗ lực “ráng hết sức, sức cố gắng” [4] Một triết gia tiếng Krishnamurti viết: “Nỗ lực có sắc thái ý nghĩa Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh mạnh cố gắng, có nghĩa cố gắng hết tâm trí sức lực vào thực việc đó, thường việc có nhiều trở ngại khó khăn” [9] Theo W.C Handy: “Nỗ lực hành động gắng để biến điều thành thực, chấp thuận công nhận ta tạo thực điều ta nói, làm nghĩ trực tiếp ảnh hưởng đến kết tạo ra” [10] Bên cạnh đó, nỗ lực mô tả loại cảm giác nhận thức công việc gắn với hành động tự nguyện hướng đến mục tiêu, mục đích thân Góc nhìn tổng quan nhận thức nỗ lực khoa học mở rộng bổ sung cảm giác khác nỗ lực định nghĩa Vậy, nỗ lực cố gắng hết mình, tập trung cao độ vào điều ta mong muốn nhằm biến thành thực [8] Nhìn chung, nỗ lực khái niệm gần gũi với người Bởi lẽ, để đạt mục tiêu, thành cơng định người phải nỗ lực Đích đến người khác công thức chung để chạm đến thành công cố gắng Trong thời đại ngày nay, nỗ lực lại đóng vai trị quan trọng Một số người dùng làm động lực tiến phía trước, số khác cảm thấy trách thân, cố gắng theo kịp bạn bè đồng trang lứa theo phong trào mà khơng nhìn sâu vào chất mục tiêu Trong hoạt động học tập học sinh, nỗ lực thể rõ chức kích thích, đem lại tính tích cực cho chủ hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ kỹ xảo tương ứng Học sinh tự xác định mục tiêu học tập mình, tự lựa chọn cơng cụ, phương tiện để tiến hành hoạt động học tập Học sinh tự biến trình học tập thành trình tự học cách tự giác, có ý thức thân Chính nhờ nỗ lực, học sinh vượt qua kỳ thi trường, áp dụng kiến thức học vào sống mang lại hiệu công việc cao 2.1.2 Khái niệm “nỗ lực ảo” Nếu việc định hành động khó khăn, địi hỏi có nỗ lực lớn việc thực định nhiều cịn khó khăn, phức tạp nhiều Bởi từ định đến lúc thực xong định đoạn đường dài đầy gian lao, thử thách điều kiện khách quan chủ quan chưa lường trước xuất Những khó khăn chủ quan bên đòi hỏi chủ thể phải có nỗ lực để vượt qua giai đoạn thực hành động Trong trình thực hành động, nhiều nảy sinh khó khăn từ bên ngồi đưa đến, khó khăn dư luận xã hội, tập thể, bạn bè, người thân Nhiều người ln đặt cho mục tiêu lại bị tác động từ yếu tố làm cản trở trình nỗ lực Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh Khái niệm “nỗ lực ảo” dịch sang tiếng anh “virtual effort” Đây thuật ngữ mới, xuất gần giới trẻ “Nỗ lực ảo” hiểu “những nỗ lực, cố gắng khơng có thực” “Nỗ lực ảo” bạn không dám thừa nhận điểm số mình, yếu Bạn sợ hãi phải đối mặt với câu hỏi liên quan đến điểm số, kiến thức bạn Bạn khơng muốn nhận thiếu sót thân, bạn ln che giấu “nỗ lực ảo” Bạn người thấy nỗ lực, chăm bạn bên khơng có “Nỗ lực ảo” bạn không thật đặt tâm huyết để làm việc Bạn làm việc khác để đánh lừa não bộ, đánh lừa thân bạn Hoặc đơi khi, bạn bắt đầu lập kế hoạch lại bỏ xó bước kế hoạch vội từ bỏ Đôi “nỗ lực ảo” lại việc bạn ôm đồm nhiều công việc Bạn biết kiến thức, kinh nghiệm hạn hẹp ln muốn tỏ sâu rộng ôm đồm hết tất công việc bạn phù hợp với kiến thức kinh nghiệm có Bạn tỏ “ổn” thực tế, bạn rối bời Cụm từ “nỗ lực ảo” cụm từ chất tồn nhiều hình thức, khái niệm khác Tóm lại, “nỗ lực ảo” bạn cố gắng học tập làm thực tế lừa dối thân người khác 2.2 Thực trạng “nỗ lực ảo” 2.2.1 Trên giới Hiện giới, chưa có nhiều viết bàn thực trạng nỗ lực ảo Nhưng có nghiên cứu số AQ để đánh giá mức độ đo lường khả nỗ lực người Báo The Straits Times (Singapore) sau phân tích thái độ vượt khó để đạt tới mục đích cao đẹp, khẳng định: Chỉ số AQ vừa đo nỗ lực, tâm vừa đo trí thông minh, sáng tạo người nằm mức Tiến sĩ Paul G.Stoltz đầu cho Adversity Quotient (AQ) chuyên gia hàng đầu giới đề tài Ông cho rằng: AQ ngày trở nên quan trọng bối cảnh nay, khó khăn ngày nhiều Chính mà thân người phải nỗ lực không ngừng để vượt qua khó khăn sống AQ giúp đo lường khả nỗ lực vượt khó, cung cấp nhìn tổng qt động lực thúc đẩy trở ngại xuất hành trình người Dựa nghiên cứu AQ, đo “nỗ lực ảo” người 2.2.2 Tại Việt Nam Xu hướng “nổ lực ảo” tượng xã hội xuất phổ biến gần bạn trẻ Nó đời với tốc độ phát triển xã hội, đòi hỏi lượng công việc ngày đa dạng yêu cầu trình độ ngày cao Con Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh người phải có vốn kiến thức trình độ hiểu biết sâu rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho thị trường lao động Chính sức ép đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, “nỗ lực ảo” bắt đầu đời Hiện tại, chưa có khảo sát cụ thể thực trạng “nỗ lực ảo” học tập học sinh trung học phổ thông Chúng em thực đề tài mong muốn khám phá tìm hiểu góc nhìn người trẻ phạm vi hẹp 2.3 Nguyên nhân “nỗ lực ảo” 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Kết học tập học sinh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi gia đình, nhà trường, xã hội Một số gia đình mong muốn tốt nghiệp trung học phổ thông đậu vào đại học danh tiếng để sau có cơng việc ổn định với mức lương cao Sự kỳ vọng gia đình ảnh hưởng đến nỗ lực thời gian tham gia vào hoạt động học tập học sinh Bản thân học sinh, họ cảm thấy hứng thú với chuyến hành trình mình, phù hợp hoàn toàn tự nguyện sở động viên, khuyến khích gia đình điều kiện cần cho việc hình thành nỗ lực học tập nằm đạt kết tốt Ngược lại, học theo phong trào bị gia đình ép buộc khơng theo sở thích nỗ lực thân học sinh giảm Họ cảm thấy chán không muốn tham gia vào việc học tập trường Theo nghiên cứu tổ chức The Washington Post, Quỹ Kaiser Family Đại học Harvard, Hoa Kỳ thực khảo sát nửa số lượng thiếu niên khu vực Washington the District (2005) cho thấy: “58% trẻ em cho trường học nguyên nhân lớn gây căng thẳng, áp lực cho em.” [7] Ngồi ra, u cầu trường phổ thơng tác động mạnh mẽ, họ yêu cầu cao, buộc người học phải cố gắng, nỗ lực nhiều Hiện nay, vấn đề bệnh thành tích tệ nạn cách ngày diễn trầm trọng Nhiều trường trung học phổ thơng để cạnh tranh, thu hút nhiều học sinh mà hạ điểm sàn Vấn đề chuẩn đầu chưa thắt chặt kiểm định, nhiều học sinh học để có mà khơng nỗ lực q trình học tập để có kiến thức, lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Một yếu tố khác nói căng thẳng học sinh trường học áp lực đồng trang lứa Chính thành tích tập thể tác động đến cá nhân Khiến học sinh phải nỗ lực để theo kịp bạn bè khơng phải xuất phát từ mục tiêu, hoài bão thân Điều nguyên nhân dẫn đến bệnh “nỗ lực ảo” giới trẻ Từ cho thấy nỗ lực học tập học sinh bị chi phối nhiều yếu tố Những tiêu chuẩn định xã hội thành tích kỳ vọng gia đình, nhà trường mà dần tạo nên áp lực định cho học sinh Điều dẫn đến việc bạn bắt buộc phải nỗ lực để Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh đáp ứng tiêu chuẩn Tuy nhiên, nỗ lực ảo, biện pháp nhằm “đối phó” với kỳ thi, khơng hướng đến mục đích học tập thực Có thể ban đầu người học với mục đích tự thân theo hướng tích cực tác động nhà trường, gia đình, xã hội bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Tâm lý mong muốn thư giãn bạn làm lấn át tâm lý nỗ lực, cố gắng hoàn thành mục tiêu đề Hầu hết học sinh sợ “sáng thứ hai” Bởi lẽ, ngày khởi đầu tuần mới, bạn lại phải đến trường với tập kiểm tra chờ đợi Theo nghiên cứu hội chứng “Monday Blues”, có 70% học sinh mắc phải hội chứng này, có 88% học sinh học lại vào ngày thứ hai với tâm trạng mệt mỏi, 73% học sinh học lại vào ngày thứ hai với thể lực “thiếu sức sống”.[3] Với tâm lý ham chơi bạn trẻ khiến cho ngày đầu tuần trở nên uể oải Và tâm lý làm tiền để để nảy sinh xu hướng “nỗ lực ảo” Xác định sai mục đích học tập làm ảnh hưởng đến nỗ lực Mục đích khơng chắn làm học sinh dễ bị lung lay ý chí khơng nhẫn nại, mục đích nỗ lực hạn chế Nhiều bạn học sinh chưa biết mục đích học tập khơng lên kế hoạch thực cụ thể Dù học sinh Trung học phổ thông số bạn lại chưa biết thích phù hợp với ngành nghề tương lai Khi khơng có mục đích xác định sai, bạn học sinh nỗ lực thời gian ngắn không tiếp tục phấn đấu xa Nhà sử học Theodor Mommsen có câu: “Khơng có đam mê, khơng có thiên tài.” Tất thành tựu to lớn mà người đạt bắt nguồn từ đam mê họ Chỉ họ thật đam mê, thật thích điều họ nỗ lực để đạt Người đầu phong trào tự lực cánh sinh chủ nghĩa siêu việt-Ralph Waldo Emerson nói rằng: “Đam mê có khả tái tạo lại giới cho người trẻ tuổi Nó khiến thứ sống động trở nên có ý nghĩa.” Hay ngạn ngữ Tây Ban Nha có câu: “Mọi công việc thành đạt nhờ kiên trì lịng say mê.” Chỉ có đam mê bạn trẻ làm điều mà họ mong ước Tuy nhiên, khơng đam mê mà bạn trẻ có xu hướng từ bỏ bắt đầu Họ dùng nỗ lực vơ hình để che đậy cho khiếm khuyết thân họ Họ cho người thấy nỗ lực họ bắt đầu làm việc mẻ Nhưng thật bên họ số không Bao nhiêu nỗ lực, cố gắng lại hóa nhiêu thất bại Cùng với niềm đam mê hứng thú, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nỗ lực thời gian tham gia vào hoạt động học tập học sinh Nếu học sinh có hứng thú u thích mơn học họ khơng ngại đối mặt với vấn đề Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh khó khăn trình học tập Họ sẵn sàng nỗ lực vượt qua khó khăn để lĩnh hội kiến thức Điều mang lại cho họ ham thích, tạo động lực phát triển tâm lý Ngược lại, học sinh khơng có hứng thú với mơn học, việc học trở nên giống bắt buộc Từ đó, học sinh không cố gắng, nỗ lực hoạt động học tập Khi gặp khó khăn, họ tự hạ thấp mục tiêu nhiệm vụ đào tạo thân Tuổi trẻ cần có đam mê hứng thú học tập Nếu chúng, bạn học chán nản, mệt mỏi 2.4 Biểu “nỗ lực ảo” Có nhiều biểu “nỗ lực ảo” học tập học sinh phạm vi viết, chúng em liệt kê số biểu thường gặp Sách kho tàng tri thức nhân loại, khai sáng trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn người Chính thế, nhiều bạn học sinh nghĩ đọc thật nhiều sách để tích lũy kiến thức có kết cao Các bạn tự đặt cho mục tiêu đến thư viện, nhà sách ngày cuối tuần Đặc biệt, chương giảm giá, khuyến định kì hội để bạn trẻ tìm đến gom cho hàng chục sách với tiêu đề độc đáo, trang trí bắt mắt, theo trào lưu bạn bè… Nhưng thật, bạn khơng đọc hết chúng, lật vài trang đầu chất lên kệ Tri thức ngập tràn nhà tồn bạn với lượng ỏi Với phát triển mạng xã hội nay, khơng khó để tìm kiếm cộng đồng, hội nhóm chia sẻ kiến thức phương pháp học tập Với kho liệu tri thức khổng lồ, bạn trẻ sử dụng máy tính để tải nhiều tài liệu quan trọng để học tập, ơn thi Có tài liệu miễn phí có tài liệu thu phí Tranh thủ hội lúc có tài liệu miễn phí, bạn tải cách khơng kiểm sốt Đến máy báo động đầy dung lượng phát chưa đọc hết tất tài liệu vận dụng chúng vào việc học Với nguồn kiến thức to lớn, tạo cho cảm giác an tâm thân nỗ lực thực chất điều “ảo” Nó khơng mang lại kết tốt đẹp ngồi việc phơ trương tri thức tự trấn an thân nỗ lực Theo báo Vietnamnet, sinh viên Đại học tên Hà Giang, 19 tuổi nói: “Hầu hết bạn bè xung quanh nỗ lực ảo lĩnh vực Với xu hướng sử dụng mạng xã hội nhiều việc chia sẻ tài liệu học tập không gian mạng trở nên phổ biến Trong lúc ơn thi vẽ vào Đại học Kiến trúc TPHCM, khơng kết nối với mơn trang trí màu Mình thường hay bỏ dở chừng, khơng hồn thiện vẽ Người ngồi thấy lúc vẽ thật gắng gượng để che đậy hạn chế mơn nghệ thuật hội họa Bản thân khơng thật tìm cách để tiến phân bổ thời gian hợp lý để luyện vẽ cho đúng, mà cố chấp vẽ vẽ lại thứ vùng an tồn Việc kéo dài suốt thời gian từ lúc học lớp 12 thi lên đại Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh học” [7] Điều cho ta hiểu mà mạng xã hội tác động đến xu hướng “nỗ lực ảo” Ngồi ra, có nhiều bạn trẻ quan niệm không học lớp mà cịn phải học thêm nhiều nơi nâng cao trình độ, khiếu Các bạn đăng ký nhiều lớp học từ học thuật đến âm nhạc, thể thao, hội họa kín lịch ngày tuần từ sáng đến tối Nhưng hỏi đến môn bạn lại khơng am hiểu kĩ, có nghỉ học nửa chừng học không liên tục Bạn muốn cho người thấy người nỗ lực tiếc số tiền bỏ nên phải học Trong số tiết học, nhìn bên ngồi bạn học sinh nghiêm túc ngồi nghe thầy giảng Lúc ấy, có số thầy cô đánh giá cao nỗ lực bạn tiết học Nhưng thực tế, tỷ lệ nỗ lực Đa phần bạn học sinh sợ thầy nên cố gắng tỏ nỗ lực, bên suy nghĩ hướng điều khác Ngay nhà, ba mẹ quan sát ngồi vào bàn học tưởng chúng nỗ lực cố gắng thực chất tạo vỏ bọc bên che đậy áp lực bên Hàng loạt tập, dự án giao trình học tập, bạn học sinh nghiêm túc thực đích đến đối phó điểm số Chỉ dùng máy đo não suy nghĩ người khảo sát thực tế biết họ có nỗ lực thật hay không Quyết tâm thay đổi thân, phát triển hoàn thiện thiếu sót, nỗ lực đạt mục đích mà đề việc nhồi nhét kiến thức Nhưng cuối lại bỏ dở, lấy lý khác để bao biện cho thân Thoạt nhìn họ nỗ lực cố gắng hết mình, kết lại không mục tiêu đặt ra, trường hợp xấu mang lại hậu tồi tệ 2.5 Tác động “nỗ lực ảo” William Arthur Ward nói rằng: “Nỗ lực nửa vời thất bại đích đáng.” Nỗ lực ảo tác động đến nhận thức nỗ lực Nhiều bạn trẻ luẩn quẩn với câu hỏi: “Tại tơi cố gắng nhiều đến lại chẳng có thành công?” Khi bạn thức tỉnh sau giai đoạn dài nỗ lực chẳng gặt lúc bạn nhận có nhận thức sai nỗ lực Từ đó, thân người có nhìn đắn hơn, dành nỗ lực thật cho đam mê Việc nỗ lực thất bại khiến thêm mệt mỏi, chán nản với làm Và đơi chán nản đưa ta tới tương lai mịt mù, ta khơng thể nắm quyền kiểm sốt Những điều tiêu cực liên tục kéo đến, bắt đầu tiêu tốn thời gian khơng ta mà cịn nhiều người khác Và tác động lớn lừa dối thân mình, lừa dối người xung quanh phấn đấu ảo, khơng hướng đến đích đến cuối Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh Nhiều bậc phụ huynh thấy nỗ lực học tập, họ tự hào hãnh diện Khi u cầu, địi hỏi phải giỏi người khác, tiêu chí trường chuyên lớp chọn vơ hình làm cho họ chịu nhiều áp lực nặng nề Khi họ ép học nhiều nơi, biết chuyên sâu kiến thức dẫn đến kết tốt đẹp Đồng thời, có tình trạng “nỗ lực ảo”, phụ huynh tốn nhiều thời gian, tiền bạc xảy bất hịa khơng đáng có gia đình Thầy thấy học trị “nỗ lực ảo” khó để nhận biết chúng có thật hiểu đam mê với môn học hay khơng Hay ngồi lớp đối phó với tiết học, nghe giảng chăm bên lại không tập trung Xã hội bắt đầu xuất lớp trẻ khơng tìm kiếm đam mê thực mình, tương lai giai đoạn III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề “nỗ lực ảo”, chúng em đặt vấn đề là: Những nguyên nhân biểu hiện, tác động xu hướng nỗ lực ảo diễn học sinh trường trung học phổ thơng huyện Hóc Môn, tỉ lệ nỗ lực ảo bạn học sinh trung học phổ thông từ có giải pháp để giảm xu hướng nỗ lực ảo IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch thời gian Ghi Tháng 10: Gặp giáo viên hướng Do dịch bệnh nên gặp dẫn trình bày đề tài tìm hiểu sơ qua gỡ thơng qua phương tiện tình hình học sinh trường trực tuyến: google classroom, zalo, facebook, mail Tháng 11: - Đọc tài liệu có nội dung liên quan để có nhìn tổng quan đề tài - Quyết định chọn học sinh Chúng em muốn tìm hiểu thực số trường Trung học phổ thông huyện trạng “nỗ lực ảo” bạn học Hóc Mơn Đặt tiêu khảo sát 800 học sinh trường có chất lượng sinh Trang Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh - Lập bảng khảo sát thiết kế thực điểm đầu vào khác nghiệm khoa học phù hợp với tình hình địa phương Tháng 12: Tiến hành khảo sát Đang trải qua kì kiểm tra, thu thập số liệu thống kê ba khối nỗ lực để có số điểm tốt Tháng 1: Viết nộp dự án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát thống kê bảng câu hỏi qua Google Biểu mẫu, gửi link biểu mẫu đến bạn học sinh theo học trường - Để phục vụ mục đích nghiên cứu mức độ, nguyên nhân, biểu tác động nỗ lực ảo, phiếu khảo sát mong muốn thu thập thông tin về: + Sự hiểu biết học sinh cấp cụm từ “nỗ lực ảo” + Mức độ hài lòng kết HKI + Mục tiêu phấn đấu học tập học sinh năm 2021-2022 + Những tác động thúc đẩy nỗ lực học tập học sinh + Các biểu “nỗ lực ảo” + Đánh giá mức độ phù hợp học sinh thời gian học tập vừa qua + Mức độ thường xuyên tham gia học tập + Một số chia sẻ từ bạn học sinh giải pháp tạo động lực học tập đạt kết cao - Gửi link biểu mẫu cho trường địa bàn huyện Hóc Mơn - Sau ngày nhận link đóng biểu mẫu tiến hành thống kê V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Em tiến hành gửi bảng khảo sát vào cuối tháng 12, em nhận thấy giai đoạn mà bạn học sinh trải qua gần hết học kì I Các bạn chuẩn bị ơn tập để thi học kì I tới Sau gửi bảng khảo sát em tiến hành thu thập số liệu mục theo vấn đề cần nghiên cứu đề cập 5.1 Thông tin cá nhân học sinh tham gia khảo sát Chúng em tiến hành khảo sát 800 học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, THPT Lý Thường Kiệt, THPT Bà Điểm, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Hồ Thị Bi, THPT Phạm Văn Sáng, THPT Nguyễn Hữu Tiến Trong đó, số học sinh nam chiếm tỷ lệ 33,5%, số học sinh nữ chiếm tỷ lệ 66,5% Với tham gia bạn học sinh đến từ trường khác giúp cho chúng em có nhìn cách tổng quan bao quát thực trạng “nỗ lực ảo” Trang 10 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh 5.2 Tỉ lệ học sinh hiểu biết khái niệm “nỗ lực ảo” 22 47.1 30.9 Biếết rấết rõ Đã biếết không quan Chưa biếết Biểu đồ tròn thể phần trăm học sinh biết “nỗ lực ảo” (%) Tỉ lệ phần trăm học sinh biết khái niệm “nỗ lực ảo” chiếm cao, gần nửa số học sinh tham gia khảo sát 47,1% (377/800 học sinh) Tiếp theo tỉ lệ học sinh biết khái niệm không quan tâm đến 30,9% (247/800 học sinh), thấp số học sinh chưa nghe qua 22% (176/800 học sinh) Từ đó, chúng em thấy rằng, khái niệm “nỗ lực ảo” bạn học sinh biết đến thời gian gần Tuy nhiên, số bạn chưa tìm hiểu quan tâm nhiều đến vấn đề 5.3 Mức độ hài lòng kết học tập học sinh 12.5; 12.50% 1.6; 1.60% 5.6; 5.60% 36.3; 36.30% 44; 44.00% Rấết khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rấết hài lòng Biểu đồ thể mức độ hài lòng kết học tập học sinh (%) Số học sinh chọn hài lòng kết học tập mức độ bình thường chiếm tỉ lệ cao 44% (352/800 học sinh) mức độ khơng hài lịng chiếm tỉ lệ thấp 1,6% (13/800 học sinh) Nhìn qua biểu đồ số thể phía trên, chúng em thấy tổng số học sinh khơng hài lịng khơng hài lịng chiếm tỉ lệ 41,9% cao tổng số học sinh hài lòng hài lòng chiếm tỉ lệ 14,1% Thực tế, có số bạn học sinh chưa hài lòng với kết học tập mình, cơng sức bạn nỗ lực chưa tương xứng với bạn mong đợi 5.4 Mục tiêu phân đấu học tập học sinh năm học 2021 - 2022 Trang 11 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Ánh Tuyết & Như Huỳnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu 3.6 1.2 2.9 10 82.3 Đạt học sinh giỏi Đạt học sinh Chỉ cấần trung bình lến lớp Khơng quan trọng đếến kếết cuôiế Không quan Biểu đồ thể mục tiêu phấn đấu học sinh năm học 2021 - 2022 Chiếm 3/4 số lượng học sinh mong muốn đạt danh hiệu học sinh giỏi (82,3%), 10% số học sinh mong muốn đạt học sinh khá, chiếm tỉ lệ thấp 7.7% tổng số học sinh mong muốn lên lớp, không quan trọng đến kết cuối không quan tâm Nhiều bạn học sinh đặt mục tiêu đạt học sinh giỏi cao có 41,9% khơng hài lịng khơng hài lịng với kết học tập Vậy nên, bạn học sinh phải nỗ lực nhiều đạt mục tiêu mà mong đợi năm học 5.5 Những tác động thúc đẩy nỗ lực học tập học sinh 800 Có Không 700 664 600 142 500 443 369 400 614 300 198 200 749 57 100 567 256 629 183 666 151 Biểu đồ thể tác động thúc đẩy nỗ lực học tập học sinh Trang 12 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh Chú thích biểu đồ: Sự kì vọng từ gia đình Sự kì vọng từ thầy Khơng muốn thua thiệt với bạn bè Vì muốn phát triển nghề nghiệp tương lai Vì đam mê, tìm tịi, khám phá kiến thức Vì muốn có điểm số học bạ đẹp xét đại học Vì để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trong bảng khảo sát có nội dung tác động đến nỗ lực học tập học sinh Nội dung “Sự kì vọng từ gia đình” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 17,7%, chọn “có” cao 82,3% Nội dung “Sự kì vọng từ thầy cơ” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 46,1%, chọn “có” cao 53,9% Nội dung “Khơng muốn thua thiệt với bạn bè” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 24,7%, chọn “có” cao 75,3% Nội dung “Vì muốn phát triển nghề nghiệp tương lai” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 7,1%, chọn “có” cao 92,9% Nội dung “Vì đam mê, tìm tịi, khám phá kiến thức” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 32%, chọn “có” cao 68% Nội dung “Vì muốn có điểm số học bạ đẹp xét đại học” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 22,8%, chọn “có” cao 77,2% Nội dung “Vì để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 18,8%, chọn “có” cao 81,2% Chiếm tỉ lệ cao bạn muốn phát triển nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, có nhiều bạn học muốn đáp ứng nhu cầu xã hội, kì vọng gia đình Nhìn tổng quan kết khảo sát, ta thấy có nhiều lý tác động đến nỗ lực học tập học sinh Đa số, bạn chọn “có” nhiều “khơng” Các bạn học khơng thân mà cịn tác động khác đến từ bên ngồi 5.6 Biểu “nỗ lực ảo” học sinh 800 Có Không 700 609 600 206 500 379 435 400 458 300 348 156 200 649 667 143 619 198 626 187 337 477 645 170 267 553 100 10 Trang 13 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh Biểu đồ thể tỉ lệ học sinh có biểu “nỗ lực ảo” Chú thích biểu đồ: Đặt kế hoạch ơn kiểm tra thực Mua nhiều sách tham khảo không đọc hết Tải nhiều tài liệu học tập máy sử dụng Đăng kí khóa học tham gia đầy đủ Thường xuyên chạy deadline mơn học Muốn hồn thành tập bị cám dỗ bên Vừa làm bài, học vừa nghe xem phim, nghe nhạc, lướt web, tán gẫu bạn bè, chơi games, … Muốn đạt điểm cao không muốn đầu tư ôn Hứng thú học tập thất thường 10 Học để qua môn không quan trọng chất lượng Trong bảng khảo sát có 10 nội dung biểu “nỗ lực ảo” học sinh đưa lựa chọn Nội dung “Đặt kế hoạch ôn kiểm tra thực hiện” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 25,7%, chọn “có” cao 74,3% Nội dung “Mua nhiều sách tham khảo khơng đọc hết” có tỉ lệ học sinh chọn “có” thấp 47,4%, chọn “khơng” cao 52,6% Nội dung “Tải nhiều tài liệu học tập máy sử dụng” có tỉ lệ học sinh chọn “không” thấp 43,5%, chọn “có” cao 56,5% Nội dung “Đăng kí khóa học tham gia đầy đủ” có tỉ lệ học sinh chọn “có” thấp 19,5%, chọn “không” cao 80,5% Nội dung “Thường xun chạy deadline mơn học” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 17,8%, chọn “có” cao 82,2% Nội dung “Muốn hoàn thành tập bị cám dỗ bên ngồi” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 24,7%, chọn “có” cao 75,3% Nội dung “Vừa làm bài, học vừa nghe xem phim, nghe nhạc, lướt web, tán gẫu bạn bè, chơi games, …” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 23,4%, chọn “có” cao 76,6% Nội dung “Muốn đạt điểm cao không muốn đầu tư ơn bài” có tỉ lệ học sinh chọn “có” thấp 42,1%, chọn “khơng” cao 57,9% Nội dung “Hứng thú học tập thất thường” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng” thấp 21,2%, chọn “có” cao 78,8% Nội dung “Học để qua mơn khơng quan trọng chất lượng” có tỉ lệ học sinh chọn “có” thấp 33,3%, chọn “không” cao 66,7% Qua bảng khảo sát biểu nỗ lực ảo, đa số bạn học sinh gặp phải tình trạng Có 600/800 học sinh “Đặt kết hoạch kiểm tra thực hiện”, “Thường xuyên chạy deadline mơn học”, “Muốn hồn thành tập bị cám dỗ bên ngoài”, “Vừa làm bài, học vừa nghe xem phim, nghe nhạc, lướt web, tán gẫu bạn bè, chơi games, …”, “Hứng thú học tập thất thường” Đó biểu bạn học sinh khơng có kế hoạch khoa học học tập 5.7 Mức độ phù hợp học sinh thời gian học tập vừa qua Trang 14 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Ánh Tuyết & Như Huỳnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Hồn tồn khơng phù hợp Không phù hợp 600 Bình thường Phù hợp 500 Hoàn toàn phù hợp 400 486 409 406 436 462 378 300 200 40 134 190 43 70 64 200 137 71 122 180 43 164 185 100 141 83 55 158 84 25 66 64 35 42 Biểu đồ thể mức độ phù hợp học sinh thời gian học tập vừa qua Chú thích biểu đồ: Chương trình giáo dục, nội dung kiến thức Thầy giảng dễ hiểu Lượng tập hoàn thành ngày Kết kiểm tra học kì I bạn Sự kiểm sốt, quản lý gia đình Thời gian dành cho giải trí, nghỉ ngơi Trong bảng khảo sát có nội dung đánh giá mức độ phù hợp học sinh Nội dung “Chương trình giáo dục, nội dung kiến thức” có tỉ lệ học sinh chọn “hồn tồn khơng phù hợp” thấp 5%, chọn “bình thường” cao 60,75% Nội dung “Thầy cô giảng dễ hiểu” có tỉ lệ học sinh chọn “hồn tồn khơng phù hợp” thấp 3,1%, chọn “bình thường” cao 51,1% Nội dung “Lượng tập hoàn thành ngày” có tỉ lệ học sinh chọn “hồn tồn phù hợp” thấp 4,4%, chọn “bình thường” cao 50,7% Nội dung “Kết kiểm tra học kì I bạn” có tỉ lệ học sinh chọn “hoàn toàn phù hợp” thấp 5,3%, chọn “bình thường” cao 54,5% Nội dung “Sự kiểm sốt, quản lý gia đình” có tỉ lệ học sinh chọn “hồn tồn khơng phù hợp” thấp 5,4%, chọn “bình thường” cao 57,7% Nội dung “Thời gian dành cho giải trí, nghỉ ngơi” có tỉ lệ học sinh chọn “hồn tồn khơng phù hợp” thấp 8,7%, chọn “bình thường” cao 47,2% Trong tổng số nội dung, tỉ lệ học sinh cảm thấy bình thường nội dung chiếm tỉ lệ cao, tỉ lệ học sinh chọn “phù hợp” “hoàn toàn phù hợp” chiếm tỉ lệ cao số học sinh chọn “không phù hợp” “hoàn toàn Trang 15 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh không phù hợp” Điều cho thấy thời gian qua học sinh khơng bị áp lực tải chương trình, lượng tập có thời gian giải trí, nghỉ ngơi Ngun nhân dịch bệnh covid-19, xã hội thực giãn cách, học kì I bạn học sinh học trực tuyến nhà Vì thế, nội dung chương trình giảm tải, số tiết học lớp 5.8 Mức độ thường xuyên học sinh qua hoạt động nỗ lực 450 383 Luôn 384 Thường xuyến 393 400 414 Thỉnh thoảng Hiếmế 350 317 Không 269 300 250 229 87 172 214 200 202 152 162 138 102 204 67 24 16 150 100 50 70 29 45 28 13 13 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên hoạt động học sinh Chú thích biểu đồ: Xây dựng kế hoạch học tập tuần Hoàn thành học, tập giao Đọc tài liệu liên quan học tập Tập trung ý nghe thầy cô giảng Thời gian dành cho giải trí, nghỉ ngơi Trong bảng khảo sát mức độ thường xuyên hoạt động học tập Nội dung “Xây dựng kế hoạch học tập tuần” có tỉ lệ học sinh chọn “không bao giờ” thấp 3,5%, chọn “thỉnh thoảng” cao 47,9% Nội dung “Hồn thành học, tập giao” có tỉ lệ học sinh chọn “không bao giờ” thấp 1,6%, chọn “thường xuyên” cao 48% Nội dung “Đọc tài liệu liên quan học tập” có tỉ lệ học sinh chọn “không bao giờ” thấp 3%, chọn “thỉnh thoảng” cao 49,1% Nội dung “Tập trung ý nghe thầy cô giảng bài” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng bao giờ” thấp 1,6%, chọn “thường xuyên” cao 51,7% Nội dung “Thời gian dành cho giải trí, nghỉ ngơi” có tỉ lệ học sinh chọn “khơng bao giờ” thấp 2%, chọn “thường xuyên” cao 39,6% Qua khảo sát, mức độ thường xuyên thực hoạt động có độ chênh lệnh Tỉ lệ chọn thỉnh thoảng, không hoạt động đa số 50% Các bạn học sinh thường xuyên xây dựng kế hoạch học tập Trang 16 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh cho thân mình, đọc tài liệu liên quan học tập, có tập trung ý nghe giảng bài, thường xuyên dành cho thời gian giải trí, nghỉ ngơi 5.9 Giải pháp tạo động lực học tập đạt kết cao Trong bảng khảo sát, nhằm muốn biết số chia sẻ giải pháp tạo động lực học tập từ bạn học sinh trường, chúng em khảo sát câu hỏi tự luận Và chúng em tổng kết số chia sẻ sau đây: Tìm kiếm động lực từ người tiếng, người có sức ảnh hưởng định xã hội, người đáng ngưỡng mộ xung quanh Nghĩ tương lai thân gia đình, xã hội để cố gắng Không ngừng đổi phương pháp học tập để tìm cách học phù hợp với Sắp xếp góc học tập gọn gàng, để có động lực học tập Học bạn bè, học nhóm Nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo cân sống Đặt mục tiêu cho thân tương lai Tìm khơng gian n tĩnh, để xa thiết bị giải trí học tập Lập kế hoạch học tập khoa học, cụ thể tự thưởng cho đạt kết VI KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua kết khảo sát trên, chúng em rút kết luận sau: Thứ nhất: Đa số học sinh có hiểu biết định “nỗ lực ảo” Thứ hai: Xu hướng “nỗ lực ảo” diễn phổ biến lứa tuổi học sinh có đến 78% biết quan tâm đến vấn đề Thứ ba: Mức độ hài lòng kết học tập học sinh chủ yếu tập trung mức: bình thường khơng hài lịng Qua cho thấy “nỗ lực ảo” có ảnh hưởng định đến đa số học sinh Thứ tư: Nguyên nhân chủ yếu nỗ lực ảo kỳ vọng gia đình thầy để áp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trong cốt lõi nỗ lực thân người Thứ năm: Những biểu nỗ lực ảo mà khảo sát đưa đa phần tâm lý học sinh, đến từ thời hạn nộp bài, muốn phát triển thân “bỏ chừng” kìm hãm Thứ sáu: Theo đánh giá mức độ hài lịng với nhà trường xã hội áp dụng, đa phần học sinh lựa chọn bình thường Thứ bảy: Các bạn thường có xu hướng tìm kiếm cách khắc phục nỗ lực ảo từ yếu tố khách quan, thấy tác động từ môi trường xung quanh ảnh hưởng lớn đến nỗ lực học sinh Trong nút thắt định lại nằm mục tiêu định hướng thân Vì biện pháp hữu hiệu nằm tự giác người nhằm hạn chế “nỗ lực ảo” VII HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Những cá thể, vật thể tồn giới có mặt lợi, mặt hại riêng biệt Chúng gắn bó đấu tranh với để tồn phát triển nỗ lực ảo khơng ngoại lệ Nó khơng mang lại tác động tiêu cực cho người mà bên cạnh cịn đem đến nguồn lượng tích cực đến người xung quanh Tuy nhiên, bảng khảo sát Trang 17 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Ánh Tuyết & Như Huỳnh dừng lại mức khảo sát xu hướng nỗ lực ảo học sinh, thống kê mức độ, nguyên nhân, biểu gợi ý vài giải pháp nhằm hạn chế xu hướng nỗ lực ảo tác động đến sức khỏe tâm lý, kết học tập học đường sinh trung học phổ thông huyện Hóc Mơn Nếu đề tài tiếp tục nghiên cứu, chúng em muốn khai thác tác động “nỗ lực ảo” đến sức khỏe người, từ nghiên cứu nhiều phương pháp khác để khắc phục xu hướng nỗ lực ảo VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thắng, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [2] Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2001 [3] Đề tài “Thực trạng Monday Blues học sinh THPT số giải pháp”, Huỳnh Hồng Ngọc Lê Nguyễn Minh Quân (trường THPT Lương Thế Vinh) [4] Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, 2012 [5] Cassidy T, Stress Cognition and Health, Routledge, London tế học đường lần NXB Đại học Sư phạm, 1999 [6] Paul C.Stoltz, AQ – Chỉ số vượt khó, NXB Lao động – Xã hội (Tác giả Nguyễn Thanh Thủy dịch), 2012 [7] https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27240002/ [8] https://infonet.vietnamnet.vn/gioi-tre/hoc-duong/no-luc-ao-can-benh- moi-cua-gioi-tre-400766.html [9] http://vi.wikipedia.org/wiki/Jiddu_Krishnmurti [10]http://khatvongtuoitre.com/index.php? option=com_content&task=view&id=323&Itemid=10 IX PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT XU HƯỚNG NỖ LỰC ẢO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN HĨC MƠN Xin chào anh/chị! Hiện nay, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu khoa học đề tài “Khảo sát xu hướng nỗ lực ảo học tập học sinh Trung học phổ thông địa bàn huyện Hóc Mơn” Kính mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời giúp số câu hỏi Tất ý kiến anh/chị giữ bí mật góp phần quan trọng q trình nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn anh/chị! I Phần thơng tin cá nhân: Giới tính:  Nam  Nữ Trường theo học huyện Hóc Mơn:  THPT Nguyễn Hữu Cầu  THPT Lý Thường Kiệt  THPT Bà Điểm  THPT Nguyễn Văn Cừ Trang 18 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com)

Ngày đăng: 28/02/2024, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w