1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính trong bối cảnh covid 19

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Quản Lý Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Trong Bối Cảnh Covid-19
Tác giả Thái Thiện Nhân
Người hướng dẫn TS. Võ Minh Long
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính-Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,47 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU (15)
    • 1.1. L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI (15)
    • 1.2. M ỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (16)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (16)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (16)
      • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu (16)
    • 1.3. Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (17)
    • 1.4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU (17)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (17)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (17)
    • 1.5. K ẾT CẤU LUẬN VĂN (18)
      • 1.5.1. Chương 1. Giới thiệu (0)
      • 1.5.2. Chương 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan (0)
      • 1.5.3. Chương 3. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 1.5.4. Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu (0)
      • 1.5.5. Chương 5. Kết luận và hàm ý chính sách (0)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC (18)
    • 2.1. C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (20)
      • 2.1.1. Vốn lưu động (20)
      • 2.1.2. Quản lý vốn lưu động (21)
      • 2.1.3. Hiệu quả tài chính (24)
      • 2.1.4. Sự tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính (25)
    • 2.2. T ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (25)
      • 2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước về mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động và hiệu quả tài chính của DN (25)
      • 2.2.2. Các nghiên cứu trên thế giới về quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của DN trong giai đoạn khủng hoảng (31)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
    • 3.1. M Ô HÌNH NGHIÊN CỨU (35)
      • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất (35)
      • 3.1.2. Mô tả biến (36)
    • 3.2. G IẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.3. P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
      • 3.3.1. Thống kê mô tả (41)
      • 3.3.2. Kiểm tra ma trận tương quan và hiện tượng đa cộng tuyến (41)
      • 3.3.3. Hồi quy theo dữ liệu bảng (42)
      • 3.3.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và khắc phục khuyết tật mô hình . 30 (44)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (18)
    • 4.1. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (49)
      • 4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (49)
      • 4.1.2. Ma trận hệ số tương quan và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến (52)
      • 4.1.3. Phân tích kết quả hồi quy (54)
    • 4.2. T HẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (58)
      • 4.2.1. Tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính (58)
      • 4.2.2. Tác động của quy mô doanh nghiệp (SIZE) đến hiệu quả tài chính (59)
      • 4.2.3. Tác động của tỷ số nợ (DR) đến hiệu quả tài chính (60)
      • 4.2.4. Tác động của Tỷ số thanh toán ngắn hạn (CR) đến hiệu quả tài chính . 47 4.2.5. Tác động của biến vĩ mô đến hiệu quả tài chính (61)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH (18)
    • 5.1. K ẾT LUẬN (64)
    • 5.2. H ÀM Ý CHÍNH SÁCH (64)
      • 5.2.1. Hàm ý chính sách theo quản lý vốn lưu động (64)
      • 5.2.2. Hàm ý chính sách theo biến quy mô doanh nghiệp (67)
      • 5.2.3. Hàm ý chính sách theo biến tỷ lệ nợ trên tài sản (DR) (68)
      • 5.2.4. Hàm ý chính sách theo biến tỷ số thanh toán ngắn hạn (CR) (70)
    • 5.3. H ẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU (71)
    • 5.4. H ƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO (71)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (74)

Nội dung

iDo ivậy, ihiệu iquả icủa iquản itrị ivốn lưu động iphụ ithuộcivào isự icân iđối igiữa itính ithanh ikhoản ivà ihiệu iquả itài ichính icủa idoanh inghiệp iFilbeck,iKrueger ivà iPreece,

GIỚI THIỆU

L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI

Vào đầu năm 2020, một căn bệnh mới và truyền nhiễm có tên Covid-19 bắt đầu xuất hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc và lan rộng ra toàn thế giới, hầu hết các quốc gia đã phải gánh chịu những tác động tàn phá kinh tế của nó (Song et al., 2021) Bằng chứng mạnh mẽ cho thấy rằng cuộc khủng hoảng kinh tế đến từ dịch bệnh nêu trên hoàn toàn khác với những cuộc khủng hoảng tài chính trong quá khứ xét về lý do, phạm vi và mức độ nghiêm trọng của nó (Ding et al., 2020; Song et al., 2021) Bước sang năm 2021 tiếp tục là một năm khủng hoảng đối với nền kinh tế toàn cầu, khi dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, trong khi đó các biện pháp hạn chế dịch bệnh như giãn cách xã hội, tiêm vaccine, thử nghiệm thuốc điều trị,… trở nên mong manh khi liên tục xuất hiện các biến chủng mới nguy hiểm hơn

Do đó, sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các vấn đề về kinh tế xã hội đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế và tài chính trên thế giới Điểm cần lưu ý là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, một trong những giải pháp thích hợp để thoát khỏi vấn đề tài chính là đưa ra các quyết định phù hợp liên quan đến chính sách quản lý vốn lưu động (Salehi, 2019) Quản lý vốn lưu động (WCM) nói về một kế hoạch cho phép các công ty sử dụng tài sản ngắn hạn (CA) và nợ phải trả của họ một cách hiệu quả, cho thấy việc duy trì đủ thanh khoản để đáp ứng các khoản nợ và chi phí ngắn hạn (Tandoh,

2020) Các tài liệu trước đây đã cho thấy những kết quả không thể đoán trước được về ảnh hưởng của quản lý vốn lưu động đối với hiệu quả hoạt động của công ty, tìm thấy cả những tỏc động tiờu cực và tớch cực (Akgỹn và Karataás, 2020; Ebben và Johnson, 2011; OseINFuah, 2018; Salehi et al., 2019; Singh et al., 2017; Tsuruta, 2019; Zimon và Dankiewicz, 2020) Các nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng thảm họa kinh tế toàn cầu đã làm tăng sự chú ý và có thể thay đổi thái độ đối với quản lý vốn lưu động như một cách tiếp cận để tăng lợi nhuận của công ty (Gadelius và Larsson, 2019) Trong thế giới kinh tế phức tạp và thay đổi như hiện nay, các quyết định về chiến lược quản lý vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thách thức nhất đối với các nhà quản trị DN vì chúng có thể đóng vai trò quyết định trong việc cải thiện tình hình tài chính của các công ty trong thời kỳ khủng hoảng (Salehi et al., 2019), đặc biệt là trong giai đoạn quan trọng Covid-19 Trong thời kỳ khủng hoảng, cần đặc biệt chú ý đến việc quản lý vốn lưu động, vì ngay cả những sai lầm nhỏ nhất trong lĩnh vực vốn lưu động cũng có thể dẫn đến mất khả năng thanh khoản của các công ty (Chang et al., 2019)

Quản lý vốn lưu động vẫn luôn là vấn đề rất quan trọng mà bất kỳ DN hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô từ nhỏ đến lớn, siêu lớn, từ ngành sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ,… đều phải đặc biệt chú trọng và dành nhiều thời gian để nghiên cứu Với mục tiêu đưa ra một chính sách quản trị phù hợp từ dòng tiền đến công nợ, hàng tồn kho,… tại từng thời điểm vận hành DN nhằm tiến đến tối đa hóa lợi nhuận

Hiểu được tầm quan trọng từ quá trình quản lý vốn lưu động và hiệu quả của DN, vì vậy việc đi sâu tìm hiểu mối liên hệ kết nối từ các quyết định trong quản lý vốn lưu động ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh doanh, cụ thể là lợi nhuận hoạt động của

DN trong nhiều điều kiện thị trường bao gồm thị trường kinh tế tài chính ổn định và thị trường bất ổn trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp suốt từ đầu năm

2020 đến nay là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp quản lý vốn lưu động phù hợp nhằm ứng phó với bất thường của thị trường và ổn định hiệu quả kinh doanh của

DN Với những lý do trên tác giả thực hiện đề tài “ Tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính trong bối cảnh Covid-19 ”

M ỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài làm rõ sự tác động của quản lý vốn lưu động đến đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước và khi có Covid-19

Với mục tiêu chung như trên, các mục tiêu cụ thể là:

- Làm rõ mức độ và chiều hướng tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước Covid-19 và khi có Covid-19

- Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của DN

- Quản lý vốn lưu động có tác động đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước Covid-19 và khi có Covid-19? Nếu có, mức độ và chiều hướng tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính như thế nào?

- Các hàm ý chính sách cần thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của DN?

Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước Covid-19 và khi có Covid-19

- Phạm vi thời gian: 2018 - 2019 và 2020 - 2021

- Phạm vi không gian: Các DN được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP

Hồ Chí Minh (HOSE), ngoại trừ các công ty nằm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư.

Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về khoa học cũng như thực tiễn cho các nhà quản lý DN, nhà đầu tư và nhà nghiên cứu liên quan Cụ thể như sau:

1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đưa ra những kết quả nghiên cứu về tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước và khi có dịch bệnh Covid-19 của các DN niêm yết trên HOSE Việc nghiên cứu đề tài góp phần củng cố vững chắc và là cơ sở tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học khác khi nghiên cứu các vấn đề hiệu quả tài chính của DN cũng như các chủ đề liên quan đến quản lý vốn lưu động trong DN

Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của DN, nhưng vẫn còn rất ít nghiên cứu đề cập đến tác động nêu trên trong tình hình nền kinh tế đang chịu tác động từ dịch bệnh Covid-19 Kết quả nghiên cứu là bằng chứng thực tiễn về tác động của quản lý vốn lưu động đến hiệu quả tài chính của các DN trong giai đoạn trước và khi có dịch bệnh Covid-19 Qua đó, các nhà quản trị các

DN có cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý vốn lưu động phù hợp nhằm ứng phó với bất thường của thị trường và ổn định hiệu quả tài chính của DN.

K ẾT CẤU LUẬN VĂN

Ngoài các phần phụ lục, tài liệu tham khảo, bảng, sơ đồ, danh mục các từ viết tắt, kết cấu luận văn gồm 5 chương như sau:

Chương đầu tiên, giới thiệu những nét cơ bản của luận án Nó giới thiệu cơ sở, làm rõ sự cần thiết của việc chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, luận văn còn giới thiệu ý nghĩa của luận văn và cấu trúc của luận văn.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

Khái i niệm i vốn lưu động i được i biết i đến i nhiều i hơn i vì i ngày i càng i nhiều i các i nhà i quản itrị ibắt iđầu i nhận ithấy inhững ilợi iích itừ iviệc ivốn lưu động itác iđộng i đến i hiệu iquả iquản itrị itài ichính i của i DN i

Maness i và i Zietlow i (2005) i định i nghĩa i vốn lưu động i (working i capital) i như i sau: i“Vốn lưu động i là sự ichênh ilệch igiữa itài isản ingắn ihạn ivà inợ ingắn ihạn” i

Tương i tự, i các i nghiên i cứu i khác i như i Teruel i và i Solano i (2006) i hay i Brigham i và iHouston i (2007) i định i nghĩa i vốn lưu động i hay i tổng i vốn lưu động i (Gross i working i capital) ilà i tổng i tài i sản i ngắn i hạn i của i DN, i bao i gồm: i Tiền i mặt i và i các i khoản i tương i đương i tiền, i các ikhoản i đầu i tư i tài i chính i ngắn i hạn, i các i khoản i phải i thu i ngắn i hạn, i hàng i tồn i kho, i các i tài i sản ingắn i hạn i khác i (chi i phí i trả i trước i ngắn i hạn) i sử i dụng i để i tài i trợ i cho i các i hoạt i động i sản i xuất ikinh i doanh i hàng i ngày i của i DN i

Còn i theo i Ngô i Vi i Trọng i và i Lê i Thị i Minh i Nguyên i (2015) i cho i rằng: i vốn lưu động i là inhững i khoản i tiền i cần i thiết i để i thanh i toán i cho i các i hoạt i động i kinh i doanh

Suy i rộng i ra, i vốn lưu động i được i hiểu i là: i “Giá i trị i của i toàn i bộ i tài i sản i ngắn i hạn, i những itài i sản i gắn i liền i với i chu i kỳ i kinh i doanh i của i công i ty i được i chuyển i hóa i qua i tất i cả i các i dạng i – itồn i tại i từ i tiền i mặt i đến i hàng i tồn i kho, i khoản i phải i thu i và i trở i về i trạng i thái i ban i đầu i là i tiền i mặt i(Richards i và i Laughlin, i 1980)

Vốn lưu động là toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp sử dụng để mua sắm, hình thành nên tài sản lưu động phục vụ cho quá trình kinh doanh ở một thời điểm nhất định hay nói cách khác vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Trong đó, tài sản lưu động là những tài sản có thời gian sử dụng tương đối ngắn và dễ dàng thay đổi hình thái trong quá trình sử dụng i Ở i góc i độ i này, i các i hoạt i động i của i vốn lưu động i chiếm i gần i như iphần i lớn i thời i gian i và i tâm i trí i của i các i nhà i quản i trị i tài i chính i Nhiệm i vụ i đáp i ứng i đầy i đủ i nhu icầu i cho i vốn lưu động i là i yếu i tố i thúc i đẩy i sự i chuyển i hoá i nhanh i chóng i giữa i các i hình i thái i tồn itại i cơ i bản i của i tài i sản i lưu i động i để i liên i tục i sản i sinh i ra i ngân i quỹ i (Parrino i et i al., i 2011)

Hình 2.1 Chu kỳ luân chuyển của tiền

2.1.2 Quản lý vốn lưu động

2.1.2.1 Khái niệm quản lý vốn lưu động

Quản lý vốn lưu động là việc quản trị các nguồn vốn ngắn hạn của DN Vốn ngắn hạn bao gồm tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn mà DN sử dụng để phục vụ cho hoạt động hàng ngày (Chiou và ctg, 2006) Cùng quan điểm với Chiou và ctg (2006), Abuzayed

(2012) đưa ra nhận định rằng quản lý vốn lưu động liên quan đến việc quản lý tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn và mối tương quan tồn tại giữa chúng mà tại đó tài sản ngắn hạn nên đủ lớn để có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Naser và ctg (2013) thì cho rằng quản lý vốn lưu động liên quan tới việc quản lý tiền, khoản phải thu, khoản phải trả và hàng tồn kho

Mục tiêu chính của việc quản lý vốn lưu động là phải đảm bảo rằng DN có đủ dòng tiền để duy trì các hoạt động thường ngày của DN (Manoori và Muhammad, 2012) Các quyết định trong quản lý vốn lưu động hay nói cách khác là quản trị tài chính ngắn hạn thường gắn liền với dòng tiền vào và dòng tiền ra của DN trong khoảng thời gian một năm hoặc dưới một năm (Ross và ctg, 2012), mà ta thường gọi tắt là dòng ngân lưu hay là chu kì luân chuyển tiền của một DN (Cash conversion cycle- CCC), được khái quát theo hình 2.2:

Hình 2.2 Biểu đồ ngân lưu

(Nguồn: Ross và các cộng sự, 2012)

Biểu i đồ i ngân i lưu i thể i hiện i mối i quan i hệ i giữa i các i thành i phần i vốn lưu động i như: i tiền, ihàng i tồn i kho, i khoản i phải i thu, i khoản i phải i trả i trong i khuôn i khổ i thời i gian i Độ i dài i khoảng ithời i gian i từ i lúc i DN i mua i nguyên i vật i liệu i phục i vụ i cho i quá i trình i sản i xuất i cho i đến i khi i thu itiền i về i gọi i là i chu i kỳ i luân i chuyển i tiền i Kỳ i luân i chuyển i tiền i càng i ngắn i thể i hiện i chính i sách iquản i lý i vốn lưu động i càng i hiệu i quả i Ngược i lại, i kỳ i luân i chuyển i tiền i càng i dài, i nguồn i lực icàng i bị i lãng i phí i (Nguyễn i Tấn i Bình, i 2007)

Mặc idù icó inhiều iquan iđiểm, i nhưng i đề i tài inày iquan iđiểm i về iquản itrị ivốn lưu động ilà i việc i quản i trị i các i tài i sản i ngắn i hạn i và i nợ i ngắn i hạn, i cụ i thể i là i quản i trị i khoản i phải i thu, i hàng itồn i kho i và i khoản i phải i trả i của i DN

2.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường quản lý vốn lưu động

Quản i trị i vốn lưu động i với i mục i tiêu i chính i là i phải i đảm i bảo i đủ i dòng i tiền i để i các i công ity i duy i trì i hoạt i động i kinh i doanh i một i cách i bình i thường i trên i cơ i sở i giảm i thiểu i rủi i ro i mất i khả inăng i đáp i ứng i các inghĩa i vụ itài ichính itrong ingắn ihạn iDo ivậy, ihiệu iquả icủa iquản itrị ivốn lưu động i phụ i thuộc i vào i sự i cân i đối i giữa i tính i thanh i khoản i và i khả i năng i sinh i lợi i của i doanh inghiệp i (Filbeck, i Krueger i & i Preece, i 2007): i sự i thiếu i hụt i vốn lưu động i có i thể i gây i trục i trặc icho i hoạt i động i kinh i doanh i hàng i ngày i của i doanh i nghiệp i nhưng i đầu i tư i quá i nhiều i vào i vốn lưu động i thì i lại i làm i giảm i rủi i ro i thanh i khoản, i sẽ i làm i tăng i chi i phí i cơ i hội i của i đầu i tư, i đặc i biệt ikhi i DN i dùng i nguồn i vốn i từ i bên i ngoài i để i tài i trợ i cho i vốn lưu động i

Một i trong i những i chỉ i tiêu i đo i lường i hiệu i quả i của i quản i trị i vốn lưu động i là i chu i kỳ i luân ichuyển i tiền i mặt i (Cash i Conversion i Cycle i - i CCC) i được i đưa i ra i bởi i Richards i và i Laughlin i(1980) i Chỉ i tiêu i này i đề i cập i đến i khoảng i thời i gian i từ i lúc i mua i nguyên i vật i liệu, i chuyển i đổi ithành i thành i phẩm, i bán i sản i phẩm i và i thu i tiền i khoản i phải i thu i Các i DN i có i chu i kỳ i luân ichuyển itiền ingắn ihơn i sẽ iít iphải iđầu i tư i vào ivốn lưu động ihơn i và ido ivậy, ichi iphí itài itrợ icủa inhững i DN i này i thường i thấp i hơn i Bằng i cách i sử i dụng i chu i kỳ i luân i chuyển i tiền, i các i nhà i quản ilý i có i thể i theo i dõi i làm i thế i nào i để i quản i lý i vốn lưu động i hiệu i quả i trong i chu i kỳ i kinh i doanh icủa ihọ iChu ikỳ iluân ichuyển itiền ibắt iđầu i từ ikhi icông ity imua icác inguồn inguyên ivật iliệu, isản ixuất, i bán i sản i phẩm i và i đến i khi i nhận i được i tiền i từ i các i sản i phẩm i bán i ra i Nhìn i chung, i các icông i ty i có i chu i kỳ i luân i chuyển i tiền i mặt i ngắn i hơn i sẽ i có i lợi i hơn i và i tạo i ra i nhiều i giá i trị i hơn itrong i thời i gian i dài i (Mansoori i và i Muhammad, i 2012)

Hình 2.3 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) và chu kỳ kinh doanh

(Nguồn: Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014)

Chu kỳ luân chuyển tiền mặt được tính toán theo công thức như sau:

CCC: Chu kỳ luân chuyển tiền mặt (ngày)

ACP: Số ngày thu tiền bình quân

ICP: Số ngày tồn kho bình quân

APP: Số ngày trả tiền bình quân

Hiệu quả tài chính còn được gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả DN, hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà DN nhận được và chi phí mà DN phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của DN, trong đó hai loại chỉ tiêu thường được sử dụng hiện nay gồm: Các hệ số giá trị kế toán và các hệ số giá trị thị trường

Các hệ số giá trị kế toán được dùng hiện nay rất đa dạng như: lợi nhuận trên tổng tài sản (Retum on Assets - ROA) (được các tác giả Mathuva (2010), Garcia (2011), Nor và cộng sự (2021), Gill và cộng sự (2010), Fairuz và cộng sự (2018) sử dụng cho bài nghiên cứu của mình), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE) (được các tác giả Saghir và cộng sự (2011), Tharshiga (2013), Teryima và cộng sự (2016), Yakubu và cộng sự (2017), Abbasali và Milad (2012), Bùi Đan Thanh, Nguyễn Trần Thái Hà

(2017), Daisuke Tsuruta (2019) sử dụng cho bài nghiên cứu của mình), lợi nhuận trên doanh thu (Return on Saks - ROS) (được các tác giả Arunkumar và Radharamanan (2013) sử dụng cho bài nghiên cứu của mình), lợi nhuận trên vốn đầu tư (Return on Investment

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

M Ô HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Mục i tiêu i của i nghiên i cứu i nhằm i làm i rõ i sự i tác i động i của i quản i trị i vốn lưu động i đến ihiệu iquả itài ichính icủa icác iDN itrong iđiều i kiện ithị itrường i ổn i định i và ibất iổn i do iảnh i hưởng icủa i dịch i bệnh i Covid-19, i do i vậy i chương i này i thực i hiện i xây i dựng i mô i hình i tuyến i tính i bằng icách i lấy i biến i chu i kỳ i luân i chuyển i tiền i mặt i (CCC) i là i biến i độc i lập i và i sử i dụng i 2 i biến i làm ithước i đo i hiệu iquả itài ichính icủa iDN ilà iROE i(tỷ isuất isinh ilợi itrên ivốn ichủ isỡ ihữu) ivà ihệ isố iTobin’s i Q i cho i các i mô i hình i nghiên i cứu i của i mình i

Dựa i vào i các i lý i thuyết i về i tác i động i của i quản i trị i vốn lưu động i đến i hiệu i quả i tài i chính ivà i các i nghiên i cứu i liên i quan i được i lược i khảo i từ i chương i 2, i tác i giả i kế i thừa i nghiên i cứu i của iYakubu i và i các i cộng i sự i (2017) i và i nghiên i cứu i của i Fairuz i và i cộng i sự i (2018) i Ngoài i ra ichúng i ta i cũng i thấy i rằng i DN i là i một i thực i thể i hoạt i động i trên i thị i trường, i do i vậy i chịu i tác i động icủa i nhiều i nhân i tố i bao i gồm i cả i vi i mô i và i vĩ i mô i Các i biến i giải i thích i trong i mô i hình i của iYakubu i và i các i cộng i sự i (2017) i và i nghiên i cứu i của i Fairuz i và i cộng i sự i (2018) i là i những i yếu i tố itrong i DN i cho i nên i chưa i thể i hiện i đầy i đủ i các i nguyên i nhân i tác i động i đến i hiệu i quả i tài i chính icủa i DN i trong i điều i kiện i thị i trường i bình i thường i và i bất i ổn i do i dịch i Covid-19, i do i vậy i tác i giả ibổ i sung i thêm i biến i kiểm i soát i là i các i biến i vĩ i mô i để i có i giải i thích i tốt i hơn i cho i mô i hình, i như: iTăng i trưởng i GDP i (GDP) i và i Tỷ i lệ i lạm i phát i (INF) i Từ i đó, i luận i văn i này i đưa i ra i 4 i mô i hình isau:

Trong điều kiện bình thường (giai đoạn 2018 – 2019)

Mô hình 1: ROEit = β0 + β1 CCCit + β2 SIZEit + β3 DRit + β4 CRit + β5 GDPit + β6 INFit + εit

Mô hình 2: Tobin’s Qit = β0 + β1 CCCit + β2 SIZEit + β3 DRit + β4 CRit + β5 GDPit + β6 INFit

Trong điều kiện có Covid-19 (giai đoạn 2020 – 2021)

Mô hình 3: ROEit = β0 + β1 CCCit + β2 SIZEit + β3 DRit + β4 CRit + β5 GDPit + β6 INFit + εit

Mô hình 4: Tobin’s Qit = β0 + β1 CCCit + β2 SIZEit + β3 DRit + β4 CRit + β5 GDPit + β6 INFit

Biến phụ thuộc trong mô hình là biến “Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp”, được đo lường theo hai chỉ số ROE và Tobin’s Q, trong đó:

- ROE là Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, được xác định bằng công thức:

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân.

- Hệ số Tobin’s Q được đo lường bằng công thức

Tobin’s Q = (Giá trị vốn hóa thị trường + Giá trị cổ phiếu ưu đãi + Nợ ròng)

Giá trị sổ sách của tổng tài sản

Chu kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC) – đại diện cho biến quản lý vốn lưu động được tính bằng công thức: Chu kỳ luân chuyển tiền mặt = Số ngày phải thu bình quân + Số ngày tồn kho bình quân - Số ngày phải trả bình quân Trong đó:

- Số ngày phải thu bình quân = (Trung bình khoản phải thu / doanh thu thuần) x 365

- Số ngày tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho trung bình / giá vốn hàng bán) x

- Số ngày phải trả bình quân = (Trung bình khoản phải trả / giá vốn hàng bán) x 365

- SIZE: Quy mô doanh nghiệp được tính bằng Logarith tự nhiên tổng giá trị tài sản tại thời điểm cuối niên độ kế toán và nó được ủng hộ bởi 1 số tác giả như Yakubu và các cộng sự (2017); Fairuz và cộng sự (2018)

SIZE = Ln (Tổng tài sản)

- DR: i Tỷ i lệ i nợ i là i tỷ i số i tài i chính i quan i trọng i được i sử i dụng i để i đánh i giá i năng i lực isử i dụng i và i quản i lý i nợ i của i doanh i nghiệp i Theo i Gill i và i cộng i sự i (2010), i khi i doanh i nghiệp icó i nhu i cầu i vốn i cho i đầu i tư i khá i cao i mà i vốn i chủ i sở i hữu i của i doanh i nghiệp i không i đủ i để i tài itrợ i cho i mục i đích i đầu i tư i của i công i ty i thì i bắt i buộc i các i doanh i nghiệp i sử i dụng i “đòn i bẩy i tài ichính” i Tỷ i lệ i nợ i của i doanh i nghiệp i càng i cao i thì i khả i năng i thanh i khoản i của i các i doanh inghiệp i càng i thấp i Bên i cạnh i đó, i khả i năng i thanh i toán i của i doanh i nghiệp i có i i tác i động i đến ikhả i năng i sinh i lợi i của i doanh i nghiệp i Do i vậy, i tác i giả i dự i đoán i có i thể i tồn i tại i mối i quan i hệ igiữa i tỷ i lệ i nợ i và i hiệu i quả i tài i chính i của i doanh i nghiệp i Công i thức i xác i định i tỷ i lệ i nợ i như i sau:

- CR: i Tỷ i số i thanh i toán i ngắn i hạn i được i đo i lường i bằng i tỷ i lệ i tài i sản i ngắn i hạn i trên itổng i nợ i ngắn i hạn i Chatterjee i (2010) i cho i rằng: i Đối i với i các i nhà i quản i trị i doanh i nghiệp i thì iviệc i duy i trì i tài i sản i ngắn i hạn i lớn i hơn i các i khoản i nợ i ngắn i hạn, i hay i nói i cách i khách i là i tỷ i số ithanh i toán i ngắn i hạn i >1 i thì i sẽ i xảy i ra i tình i trạng i tốn i kém i và i sinh i ra i các i khoản i nhàn i rỗi i Do ivậy, i các i nhà i quản i trị i doanh i nghiệp i luôn i muốn i duy i trì i tài i sản i ngắn i hạn i ở i mức i hợp i lý i để iđảm i bảo i thanh i toán i các i khoản i nợ i ngắn i hạn, i không i quá i nhiều i hoặc i không i quá i ít i Theo iChatterjee i(2010), imột isố inhà iquản itrị iđã i chọn icác ikhoản iđầu i tư i dài ihạn ivới ikỳ ivọng ithu iđược i lợi i nhuận i Điều i này i cho i thấy, i trong i hoạt i động i quản i lý i vốn lưu động i thì i các i nhà idoanh i nghiệp i sẽ i phải i lựa i chọn i giữa i các i khoản i đầu i tư i có i lợi i nhuận i cao i với i việc i lựa i chọn iđầu i tư i ngắn i hạn i nhưng i có i lợi i nhuận i thấp i và i tính i thanh i khoản i của i doanh i nghiệp i cao. iTrong i nghiờn i cứu i này i tỏc i giả i kế i thừa i cỏch i tớnh i biến i CR i trong i nghiờn i cứu i của i Gonỗalves ivà i Robles i i (2018)

CR = Tài sản ngắn hạn

- GDP: Tăng trưởng GDP ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của các doanh nghiệp Tăng trưởng GDP giúp các doanh nghiệp thu hút các nhà đầu tư hơn, sản lượng của doanh nghiệp và thu nhập của người dân tăng lên, dẫn đến tăng chi tiêu và đẩy mạnh cầu thị trường, gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

GDP = (GDP thực của năm sau – GDP thực của năm trước)

GDP thực của năm trước

- INF: Lạm phát cao làm cho giá đầu vào tăng và đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự bất ổn định của quá trình sản xuất Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản Vì vậy, lạm phát ảnh hưởng xấu đến sản xuất (Odusanya et al., 2018; Vătavu, 2014) Tuy nhiên, theo học thuyết của Keynes, lạm phát vừa phải có tác động thuận lợi đến sản xuất đặc biệt là khi tỷ lệ thất nghiệp cao Giá tăng làm tăng kỳ vọng lợi nhuận của doanh nghiệp vì giá tăng nhanh hơn chi phí sản xuất

INF = Giá trị chỉ số CPI thời kỳ t

Giá trị CPI kỳ cơ sở x 100

Bảng 3 1 Tóm tắt các biến sử dụng trong mô hình

Ký hiệu Mô tả Tác giả

ROE Lợi nhuận sau thuế/

Saghir et al., 2011; Arunkumar và Radharamanan, 2013; Tharshiga, 2013; Teryima et al., 2016; Yakubu et al., 2017; Fairuz et al., 2018; Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà (2017)

(Giá trị vốn hóa thị trường + Giá trị cổ phiếu ưu đãi + Nợ ròng)/ Giá trị sổ sách của tổng tài sản

Nguyễn Thị Hồng Nhâm, 2022; Võ Minh Long, 2017; Odusanya et al., 2018;

Nguyễn Thị Quỳnh Nga, 2020; Hoàng

Số ngày phải thu bình quân + Số ngày tồn kho bình quân - Số ngày phải trả bình quân

Mathuva, 2010); Saghir et al., 2011; Garcia, 2011; Arunkumar và Radharamanan, 2013; Tharshiga, 2013; Teryima et al., 2016; Yakubu et al., 2017; Nor et al., 2021; Luca Sensini và Maria Vazquez, 2021; Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014; Fairuz et al., 2018; Zimon, 2021; Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà, 2017

SIZE Logarit tự nhiên tổng tài sản

Arunkumar và Radharamanan, 2013; Fairuz et al., 2018; Nor et al., 2021; Teryima et al., 2016; Yakubu et al., 2017; Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014; Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà, 2017; Nguyễn Thị Hồng Nhâm,2022

DR Tổng nợ/ Tổng tài sản

Mathuva, 2010; Fairuz et al., 2018; Gill et al., 2010; Teryima et al., 2016; Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014; Nguyễn Thúy Quỳnh và Triệu Thị Phương Hiền, 2018; Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà, 2017

CR Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Arunkumar và Radharamanan, 2013; Zimon, 2021; Yakubu et al., 2017; Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2014; Nguyễn Thúy Quỳnh và Triệu Thị Phương Hiền, 2018; Bùi Đan Thanh và Nguyễn Trần Thái Hà, 2017

GDP Đơn vị % mô tả biến động theo quốc gia

Mathuva, 2010; Yazdanfar, 2013; Phạm Ánh Tuyết, 2017; Đường Thị Thanh Hải, 2019; Nguyễn Thị Quỳnh Nga, 2020

INF Đơn vị % mô tả biến động theo quốc gia

Yazdanfar, 2013; Odusanya et al., 2018; Vătavu, 2014; Phạm Ánh Tuyết, 2017; Đường Thị Thanh Hải, 2019; Nguyễn Thị

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

G IẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Có i rất i nhiều i nghiên i cứu i về i mối i quan i hệ i giữa i CCC i và i hiệu i quả i tài i chính i các i DN, i các ikết i quả i nghiên i cứu i được i phân i ra i thành i ba i nhóm i chính i Nhóm i đầu i tiên, i CCC i có i tác i động itiêu i cực i đến i hiệu i quả i tài i chính i của i DN, i gồm i nghiên i cứu i của i các i tác i giả: i Mathuva i (2010); iSaghir ivà icộng isự i(2011); iTeryima ivà icộng isự i(2016); iGarcia i(2011); iArunkumar iO iN iand i T i Radharamanan i (2013); i Tharshiga i (2013); i Yakubu i và i cộng i sự i (2017); i Nor i và i cộng isự i (2021); i Luca i Sensini i và i Maria i Vazquez i (2021); i Từ i Thị i Kim i Thoa i và i Nguyễn i Thị i Uyên iUyên i(2014); iNguyễn iThúy iQuỳnh ivà iTriệu iThị iPhương i Hiền i(2018) iNhóm ithứ ihai iđã itìm i thấy i mối i quan i hệ i tích i cực i đáng i kể i giữa i CCC i và i hiệu i quả i tài i chính i của i DN, i tiêu i biểu inhư i nghiên i cứu i của: i Gill i và i cộng i sự i (2010); i Fairuz i và i cộng i sự i (2018); i Zimon i (2021). iNhóm i thứ i ba i tìm i thấy i mối i quan i hệ i không i đáng i kể i giữa i CCC i và i hiệu i quả i tài i chính i của i DN: iAbbasali i và i Milad i (2012); i Bùi i Đan i Thanh i và i Nguyễn i Trần i Thái i Hà i (2017) i Trong i đó, iphần i lớn i nghiên i cứu i đưa i ra i kết i luận i cho i rằng i CCC i có i tác i động i tiêu i cực i đến i hiệu i quả i tài ichính i của i DN i

Ngoài i ra, i khi i doanh i nghiệp i có i số i ngày i thu i tiền i từ i khách i hàng i càng i ít i đồng i nghĩa i với iviệc i hiệu i suất i sử i dụng i vốn i lưu i động i càng i thấp i và i doanh i nghiệp i có i thể i sử i dụng i nguồn i vốn inày i cho i các i hoạt i động i kinh i doanh i sinh i lãi, i do i đó i thời i gian i thu i tiền i được i rút i ngắn i giúp i cho ilợi i nhuận i của i doanh i nghiệp i tăng i lên i Đồng i thời, i nếu i doanh i nghiệp i chậm i trả i khoản i nợ i phải itrả i người i bán i theo i số i ngày i có i nghĩa i là i doanh i nghiệp i chiếm i dụng i vốn i của i đơn i vị i khác i để iphục i vụ i hoạt i động i sản i xuất i kinh i doanh i mà i không i phải i trả i lãi, i sẽ i làm i tăng i khả i năng i sinh i lời icủa i doanh i nghiệp i Bên i cạnh i đó i nếu i doanh i nghiệp i rút i ngắn i thời i gian i nắm i giữ i hàng i tồn i kho itức ilà idoanh inghiệp igiảm iđược i chi iphí itồn ikho, igiảm ikhả inăng i giảm igiá itrị ihàng ihóa ido inhững i biến i động i khách i quan i thì i lợi i nhuận i của i doanh i nghiệp i sẽ i tăng i lên i Vì i vậy, i khi i một idoanh i nghiệp i thu i hẹp i thời i gian i cần i thiết i để i thu i các i khoản i thanh i toán i và i hàng i tồn i kho i trong ikhi i trì i hoãn i thời i gian i cần i thiết i để i thanh i toán i các i khoản i phải i trả, i thì i chu i kỳ i tiền i mặt i càng ingắn, i các i khoản i thu i và i lợi i nhuận i được i càng i đạt i mức i cao i hơn

Vì i vậy, i thông i qua i quá i trình i tổng i hợp i từ i những i nghiên i cứu i trước i và i trong i thực i tế i đã iphát i sinh, i bài i nghiên i cứu i đưa i ra i giả i thuyết i như i sau:

- i Giả i thuyết i H0: i Chu i kỳ i chuyển i đổi i tiền i mặt i có i tác i động i ngược i chiều i (-) i đến i hiệu iquả i tài i chính i cho i cả i 2 i giai i đoạn i nghiên i cứu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Để có cái nhìn tổng quan về đề tài nghiên cứu, tác giả thống kê sơ bộ 354 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là mẫu nghiên cứu cơ bản nhất Theo số liệu hàng quý của công ty, TP.HCM được chia thành 2 giai đoạn 2018-

Bảng 4 1 Thống kê mô tả các biến (giai đoạn 2018-2019)

Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa vào số liệu phân tích được thực hiện trên Stata 15.0

Bảng 4.1 trình bày tóm tắt thống kê mô tả cho tất cả các biến trong mô hình hồi quy giai đoạn 2018-2019 Trong đó:

Các giá trị tối thiểu của ROE và Tobin's Q lần lượt là -2,3209 và 0,0086, cho thấy một số công ty niêm yết trên HOSE có hiệu quả hoạt động thấp và thua lỗ, ROE âm và Tobin's Q nhỏ hơn 1 Giữa các công ty mẫu cũng có sự khác biệt đáng kể về hiệu quả tài chính, cụ thể giá trị ROE lớn nhất là 1,4197, nhỏ nhất là -2,3209, hệ số Tobin's Q lớn nhất là 9,6910 và nhỏ nhất là 0,0086 ROE và giá trị Tobin's Q cao nhất là Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận và ROE và giá trị Tobin's Q thấp nhất là Công ty Cổ phần Bưu chính Viễn thông - Tin học

Giá trị trung bình của chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) là 146 ngày, chênh lệch lớn so với độ lệch chuẩn CCC (9 ngày), cho thấy có sự thay đổi lớn trong giai đoạn 2018-

2019 Giá trị thấp nhất của CCC cho giai đoạn này là -599 ngày (Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Taseco) và giá trị cao nhất là 806 ngày (Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương)

Quy mô của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE không có nhiều khác biệt, giá trị SIZE cụ thể lớn nhất là 14.6318 (Tập đoàn VINGROUP – CTCP) và giá trị SIZE nhỏ nhất là 11.0868 (Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Hoa)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (DR) bình quân là 0,4613 cho thấy hệ số đòn bẩy của doanh nghiệp cao và chênh lệch lớn, cụ thể DR lớn nhất là 0,9926 và nhỏ nhất là 0,0027 Trong thời gian nghiên cứu, có 2 công ty có hệ số DR trên 0,9 là Công ty Cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex và Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành

Tỷ số thanh toán ngắn hạn (CR) là 2,6855 lần, tức là tài sản ngắn hạn mà các công ty niêm yết trên HOSE nắm giữ có thể chịu được các khoản nợ ngắn hạn gấp 2,6855 lần Trong thời gian nghiên cứu, tỷ lệ CR của 20/354 doanh nghiệp đều ở mức rất cao, giá trị

CR lớn nhất là 61,8349 (Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An), giá trị CR nhỏ 0,0670 (Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền)

Tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2 năm từ 2018-2019 dao động trong khoảng 6,5% - 7,5%, giá trị trung bình ở mức 7,0175%, tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhất có giá trị 6,71% vào quý 2 năm 2019 và cao nhất có giá trị 7,38% vào quý

1 năm 2018 Trong giai đoạn này, trước khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhà nước tập trung cải thiện của các yếu tố kinh tế vĩ mô như môi trường đầu tư - kinh doanh được cải thiện, tăng trưởng mạnh mẽ của xuất nhập khẩu, tận dụng cơ hội từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung đã góp phần ổn định, tăng trưởng kinh tế vĩ mô

Tỷ lệ lạm phát (INF) có nhiều biến động trong giai đoạn này, trong đó: quý 1 năm

2018 có INF đạt mức thấp nhất (-0,8351) và đạt mức cao nhất vào quý 4 năm 2019 (1,0766) Với những lo ngại về sự bất ổn của thị trường hàng hóa, các rủi ro trong biến động kinh tế thế giới và điều chỉnh chính sách giá trong nước, nhiều tổ chức quốc tế và trong nước đều cho rằng, áp lực lạm phát năm 2019 là tương đối lớn Tuy nhiên, do các chính sách tài khoá được điều hành theo hướng chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn này duy trì ở mức ổn định

Bảng 4 2 Thống kê mô tả các biến (giai đoạn 2020-2021)

Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Giá trị lớn nhất ROE 2.832 0,0990 0,1441 - 1,8747 1,3749 Tobin’s Q 2.832 1,0439 0,6734 0,0369 11,6299

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa vào số liệu phân tích được thực hiện trên Stata 15.0

Bảng 4.2 trình bày tóm tắt thống kê mô tả cho tất cả các biến trong mô hình hồi quy giai đoạn 2020-2021 Trong đó:

Với giá trị nhỏ nhất của ROE và Tobin’s Q lần lượt là -1,8747 và 0,0369 cho thấy một số doanh nghiệp niêm yết trên HOSE hoạt động không hiệu quả và bị lỗ, ROE có giá trị âm và Tobin’s Q nhỏ hơn 1 Hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu cũng có sự chênh lệch đáng kể với nhau cụ thể giá trị ROE lớn nhất là 1,3749, nhỏ nhất là - 1,8747 và hệ số Tobin’s Q lớn nhất là 11,6299, nhỏ nhất là 0,0369 Giá trị ROE và Tobin’s Q cao nhất thuộc Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông và Công ty Cổ phần Đầu tư Khai Khoáng và Quản lý Tài sản FLC, giá trị ROE và Tobin’s Q thấp nhất thuộc về Công ty Cổ phần CIC39 và Công ty Cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) có giá trị trung bình là 162 ngày, chênh lệch lớn so với độ lệch chuẩn của CCC (10 ngày), cho thấy có sự biến động lớn trong giai đoạn 2020-2021 CCC trong giai đoạn này có giá trị lớn nhất là -483 (Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Việt Nam) ngày và cao nhất là 952 ngày (Công ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn)

Quy mô của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE không có sự chênh lệch lớn, cụ thể giá trị SIZE lớn nhất là 14,6371 (Tập đoàn VINGROUP – CTCP) và giá trị SIZE nhỏ nhất là 10,8808 (Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Hoa)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (DR) trung bình là 0,4653 cho thấy các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy nợ cao và có sự chênh lệch lớn, cụ thể giá trị DR lớn nhất là 0,9929 và nhỏ nhất là 0,0033 Trong giai đoạn nghiên cứu có 2 doanh nghiệp có tỷ số DR luôn ở mức trên 0,9 là Công ty Cổ phần Y Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận và Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN