1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi sinh virus dengue thủy đậu viêm gan

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Sinh Virus Dengue Thủy Đậu Viêm Gan
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Cơ chế gây bệnhPhức hợp miễn dịch kháng nguyên - kháng thể xuất hiện sau khi nhiễm virus Dengue thứ phát vài ngày, gây vón tụ tiểu cầu, hoạt hóa bổ thể và các yếu tố đông máu, giải phóng

10/5/2022 MỤC TIÊU VIRUS DENGUE, THỦY ĐẬU, VIÊM GAN Trình bày đặc điểm sinh học, khả gây bệnh, chẩn đốn vi sinh vật, phịng điều trị bệnh virus Thủy đậu Trình bày đặc điểm sinh học, khả gây bệnh, chẩn đoán vi sinh vật, phòng điều trị bệnh virus Dengue Trình bày đặc điểm sinh học, khả gây bệnh, chẩn đốn vi sinh vật, phịng điều trị bệnh virus viêm gan A, B 1 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1 Cấu trúc 1.1.1 Cấu trúc - Hình cầu, đường kính khoảng 35 - 50 nm - Lõi chứa ARN sợi dương, capsid cấu thành 32 capsomer - Cấu trúc đối xứng khối - Có vỏ bao ngồi, cấu tạo lipoprotein VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Nuôi cấy 1.1.3 Khả đề kháng - Nuôi virus Dengue tế bào nuôi Hela, KB, đặc biệt tế bào muỗi C6/36 - Nuôi cấy não chuột nhắt trắng 1-3 ngày tuổi, virus phát triển làm cho chuột bị liệt từ ngày thứ trở - Nuôi cấy vào thể muỗi Toxorhynchites Aedes aegypti - Nhạy cảm với dung mơi hịa tan lipid ether, natri desoxycholat, formalin… - Dưới tác dụng tia cực tím, virus bị phá hủy dễ dàng - Ở 60oC, virus bị tiêu diệt sau 30 phút, 4oC bị tiêu diệt sau vài - Ở dung dịch glycerol 50% hay đông lạnh bảo quản -70oC, virus sống vài tháng tới vài năm 10/5/2022 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.1 Đặc điểm sinh học 1.2 Khả gây bệnh 1.1.4 Tính chất kháng nguyên 1.2.1 Dây chuyền dịch tễ - Có kháng nguyên kết hợp bổ thể, trung hòa ngăn ngưng kết hồng cầu - Virus Dengue chia làm týp khác nhau, ký hiệu là: D1, D2, D3 D4 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh 1.2.2 Khả gây bệnh cho người 1.2.2 Khả gây bệnh cho người - Khi muỗi mang virus Dengue đủ thời gian nung bệnh đốt người, virus xâm nhập qua vết đốt vào máu gây bệnh sốt xuất huyết - Tùy theo số lượng virus vào thể mà thời gian nung bệnh khác (từ đến 15 ngày) - Bệnh khởi phát đột ngột, rét run, sốt cao 39-40oC, chí 42oC, đau đầu, đau mẩy, đặc biệt đau nhiều vùng lưng, khớp xương, nhãn cầu… ban dát sần thể tinh hồng nhiệt xuất vào ngày thứ thứ 5, từ ngực thân lan chi mặt, bệnh nhân xuất huyết mũi,miệng (khoảng 70 – 80%), nôn, tiêu chảy, đầy bụng… VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh 1.2.2 Khả gây bệnh cho người 1.2.2 Khả gây bệnh cho người - Giai đoạn toàn phát: huyết áp giảm, xuất huyết dày, ruột, bị tràn dịch màng phổi - Giai đoạn khỏi: ngứa, nhịp tim chậm 10/5/2022 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh 1.2.2 Khả gây bệnh cho người 1.2.2 Khả gây bệnh cho người - Sau khỏi bệnh, sức khỏe bệnh nhân lâu trở lại bình thường (vài tuần đến vài tháng) Bệnh nhân có dấu hiệu suy nhược thần kinh Biến chứng viêm tủy, viêm nhiễm dây thần kinh, viêm kết mạc… Miễn dịch tồn 3-6 tháng VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh 1.2.2 Khả gây bệnh cho người 1.2.2 Khả gây bệnh cho người VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh 1.2.3 Cơ chế gây bệnh 1.2.3 Cơ chế gây bệnh - Virus Dengue xâm nhập vào tế bào bạch cầu -> Hoạt lực virus tác động vào nơron não tủy sống, gây thối hóa tế bào gan, thận, tim, tạo nên thương tổn nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, dày, niêm mạc ruột, màng bụng, cơ, da hệ thống thần kinh trung ương Các tổn thương hệ tuần hoàn thể mạch máu nhỏ làm giãn mao mạch, phù nề quanh mạch máu, thâm nhiễm nhiều bạch cầu đơn nhân 10/5/2022 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.2 Khả gây bệnh 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.2.3 Cơ chế gây bệnh 1.3.1 Phân lập xác định virus Phức hợp miễn dịch (kháng nguyên - kháng thể) xuất sau nhiễm virus Dengue thứ phát vài ngày, gây vón tụ tiểu cầu, hoạt hóa bổ thể yếu tố đơng máu, giải phóng yếu tố tăng tính thấm thành mạch gây nên chống (shock) phản vệ 1.3.1.1 Bệnh phẩm VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1.1 Bệnh phẩm 1.3.1.1 Bệnh phẩm - Tử thi, lấy tổ chức gan, lách, hạch lympho… cần lấy sau chết chưa giờ, bảo quản glycerin 50% - Vectơ: bắt 20 - 40 muỗi A aegypti VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1.1 Bệnh phẩm 1.3.1.2 Phân lập virus Bệnh phẩm bảo quản lạnh, riêng muỗi giữ cho sống, ghi rõ thông tin - Kỹ thuật phân lập chuột nhắt trắng 1-3 ngày tuổi: bệnh phẩm tiêm vào não chuột 1-3 ngày tuổi, theo dõi hàng ngày Nếu chuột bị bệnh, chuột liệt chi sau Mổ lấy não để tiêm tiếp hai lần - Bệnh nhân: lấy 2-4 ml máu giai đoạn sốt chưa ngày kể từ sốt đầu, có chất chống đơng 10/5/2022 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.1.2 Phân lập virus 1.3.1.2 Phân lập virus - Kỹ thuật phân lập muỗi sống: bệnh phẩm tiêm vào ngực muỗi Toxorhynchites Sau tiêm, nuôi muỗi lồng 28oC 14 ngày, bắt muỗi sống, giữ -70oC để xác định virus - Kỹ thuật phân lập tế bào nuôi: cho bệnh phẩm vào tế bào nuôi lớp C6/36 Sau ngày, thu hoạch tế bào để xác định virus VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 1.3.1 Phân lập xác định virus 1.3.2 Chẩn đoán huyết 1.3.1.3 Định loại virus 3.2.1 Bệnh phẩm - Kỹ thuật kết hợp bổ thể - Kỹ thuật trung hòa giảm mảng hoại tử - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp - Kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen (PCR) - Lấy máu lần, cách ngày Để máu đông, chắt lấy phần huyết thanh; huyết bảo quản 020oC làm xét nghiệm VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.3 Chẩn đốn vi sinh vật 1.4 Phịng bệnh điều trị 1.3.2 Chẩn đốn huyết 4.1 Phịng bệnh khơng đặc hiệu 3.2.2 Các kỹ thuật chẩn đốn - Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu - Kỹ thuật kết hợp bổ thể - Kỹ thuật trung hòa - Kỹ thuật ELISA - Kỹ thuật huỳnh quang gián tiếp - Tiêu diệt trung gian truyền bệnh - Phòng tránh muỗi đốt 10/5/2022 VIRUS DENGUE VIRUS DENGUE 1.4 Phòng bệnh điều trị 1.4 Phòng bệnh điều trị 4.2 Phòng bệnh đặc hiệu 4.3 Điều trị - Chưa có vaccine - Cần ý chống choáng, chống hạ nhiệt đột ngột xuất huyết ạt - Nâng cao thể trạng bệnh nhân, cho bệnh nhân ăn nhiều đạm, hoa tăng lượng vitamin vitamin C VIRUS HERPES VIRUS HERPES, THỦY ĐẬU 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1 Cấu trúc + Acid nucleic ADN hai sợi thẳng + Capsid có đối xứng hình khối bao gồm 162 capsomer + Có envelop (vỏ ngồi), virus lấy từ màng tế bào + Có dạng hình cầu, đường kính từ 120 - 200nm + Lắp ráp nhân tế bào 33 VIRUS HERPES VIRUS HERPES 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Nuôi cấy 1.1.3 Sức đề kháng +Nuôi cấy: nhiều loại tế bào (người, khỉ, phôi gà, lợn, mèo ) nhạy cảm với HSV Virus gây hủy hoại tế bào, tổn thương nhân tế bào + Cấy vào màng niệu phôi gà, virus gây thành nốt tổn thương màng niệu, đếm Đó sở để đặt phản ứng trung hịa phơi gà virus + Tiêm vào não chuột nhắt trắng virus gây viêm não + Cấy vào giác mạc thỏ, virus gây viêm giác mạc từ giác mạc virus xâm nhập vào não gây viêm não +Sức đề kháng: 500C/30 phút virus bị tiêu diệt Ete, phenol, formalin diệt nhanh virus đông băng thể đông khô virus bảo quản lâu 10/5/2022 VIRUS HERPES VIRUS HERPES 1.1 Đặc điểm sinh học 1.2 Khả gây bệnh 1.1.4 Tính kháng nguyên +Tính kháng nguyên: HSV có hai serotype HSV-1 HSV-2 Chúng có kháng nguyên giống nhau, tách biệt kỹ thuật trung hòa huỳnh quang HSV gây nhiễm cho tế bào người đặc trưng gây tổn thương lớp niêm mạc xuất tiểu thể nội bào + HSV-1 thường gây nhiễm phần lưng mồm, môi da + HSV-2 thường gây nhiễm phần lưng, đặc biệt nhiễm virus đường sinh dục, tiết niệu VIRUS HERPES VIRUS HERPES 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh HSV gây nhiễm cho tế bào người đặc trưng gây tổn thương lớp niêm mạc xuất tiểu thể nội bào + Nhiễm HSV người thường biểu thành hai giai đoạn: • Nhiễm HSV lần đầu (sơ nhiễm) bệnh thường nặng, biểu toàn thân tử vong • Tái nhiễm HSV với serotýp khác Với cá thể có kháng thể trung hịa bị nhiễm HSV khư trú mà khơng bị nhiễm tồn thân + HSV-1 thường gây nhiễm phần lưng mồm, môi da Tổng kết đường lây truyền: HSV-1 lây theo đường tiêu hóa, hơ hấp, mơi-mơi, gây nhiễm tiết niệu + HSV-2 thường gây nhiễm phần lưng, đặc biệt nhiễm virus đường sinh dục, tiết niệu, HSV-2 gây nhiễm đường miệng VIRUS HERPES VIRUS HERPES 1.2 Khả gây bệnh 1.2 Khả gây bệnh • Trong lâm sàng, đáng ý bệnh viêm giác mạc Herpesvirrus Bệnh hay tái tái lại nhiều lần khó chữa Nhiễm trùng nhiều lần gây xước giác mạc mù • HSV-2 coi virus gây ung thư cho người dựa hai loại chứng: • Về dịch tế học: phụ nữ nhiễm trùng đường tiết niệu HSV-2 có tỷ lệ ung thư biểu mơ vùng cổ tử cung cao lô không nhiễm HSV-2 Những phụ nữ bị bệnh có tủ lệ kháng thể chống HSV-2 cao lơ khơng nhiễm HSV-2 • Về sinh học phân tử: người ta tìm thấy ADN protein HSV-2 tế bào ung thư biểu mơ cổ tử cung HSV-2 gây chuyển dạng ác tính số loại tế bào in vitro 10/5/2022 VIRUS HERPES VIRUS HERPES 1.2 Khả gây bệnh 1.3 Chẩn đốn VSV • HSV-2 coi virus gây ung thư cho người dựa hai loại chứng: • Về dịch tễ học: phụ nữ nhiễm trùng đường tiết niệu HSV-2 có tỷ lệ ung thư biểu mơ vùng cổ tử cung cao lô không nhiễm HSV-2 Những phụ nữ bị bệnh có tỷ lệ kháng thể chống HSV-2 cao lơ khơng nhiễm HSV-2 • Về sinh học phân tử: người ta tìm thấy ADN protein HSV-2 tế bào ung thư biểu mơ cổ tử cung HSV-2 gây chuyển dạng ác tính số loại tế bào in vitro • 3.1 Bệnh phẩm: lấy bệnh phẩm từ mụn loét, từ nốt phồng, nước miếng • 3.2 Nhuộm soi: thường sử dụng kỹ thuật nhuộm Tzanck, soi kính thấy xuất thể vùi nội bào tế bào khổng lồ đa nhân • 3.3 Phân lập: phân lập phôi gà, chuột nhắt trắng (tiêm não) tế bào • 3.4 Chẩn đốn xác định: phản ứng trung hòa VIRUS HERPES VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 1.4 Phòng điều trị 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Cấu trúc • - Vacxin khơng gây miễn dịch lâu bền nên không dùng thực tế • - Dùng Interferon thấy có hiệu tốt • - Ở tổn thương ngồi da người ta dùng thuốc mỡ có interfron • - Acyclovir dùng để rút ngắn thời gian bị bệnh giảm nhiễm trùng herpes sinh dục khơng có tác dụng virus giai đoạn mãn tính - Varicella zoster thuộc họ Herpesviridae, nên có cấu trúc hình cầu với kích thước khoảng 180- 200 nm gồm thành phần sau: + Chứa phân tử ADN sợi kép quấn quanh lõi protein có đường kính khoảng 75 nm + Capsid đối xứng hình khối 20 mặt, đường kính 95105 nm gồm có 162 capsomer + Xung quanh vỏ capsid gồm nhiều hạt protein có hình cầu bao quanh + Bên lớp vỏ envelope lấy từ màng nhân tế bào chủ VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Cấu trúc 2.1.1 Cấu trúc 10/5/2022 VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.2 Ni cấy 2.1.2 Ni cấy - Chỉ nuôi tế bào (phôi người, Hela ) hủy hoại tế bào chậm (3-12 ngày) Phôi gà động vật không nhạy cảm virus - Thông thường ta thấy hạt virus dịch nuôi cấy sau 24 – 36 gây nhiễm, lúc chúng phá vỡ tế bào chủ tung VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Sức đề kháng 2.1.4 Tính kháng nguyên - Chất dịch lấy từ mụn thủy đậu cho vào sữa có dung dịch đệm bảo quản virus 700C năm Trái lại virus nước nuôi cấy tế bào, bảo quản nhiệt độ lạnh sống vài tháng - Virus bị tiêu diệt nhanh làm đông băng lần - Tia cực tím nhanh chóng diệt virus, kể virus dạng đơng khơ - Chỉ có týp kháng nguyên - Bằng phản ứng trung hòa, kết hợp bổ thể tủa thạch người ta chứng minh virus thủy đậu virus bệnh zona hoàn toàn giống VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.2 Khả gây bệnh 2.2 Khả gây bệnh 2.2.1 Thủy đậu Thủy đậu zona bệnh người với xuất mụn nước ngoại ban diện thể vùi ưa toan nhân tế bào nhiễm Cùng loại virus gây hai bệnh virus zona coi tái hoạt động virus thủy đậu Bệnh thủy đậu thường xảy trẻ em, tỷ lệ mắc cao vùng dịch tễ Bệnh nhẹ với trẻ em nặng với người lớn yếu miễn dịch Sau giai đoạn ủ bệnh từ đến tuần, có phản ứng sốt, xuất mụn nước thành mụn mủ bị nhiễm khuẩn Tổn thương quan sát tất giai đoạn bệnh 10/5/2022 VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.2 Khả gây bệnh 2.2 Khả gây bệnh 2.2.1 Thủy đậu 2.2.1 Thủy đậu Trong giai đoạn sớm, thủy đậu thường điểm, khác với đậu mùa có nhiều điểm tổn thương Thủy đậu gây viêm phổi cho người lớn lần đầu, đậu mùa gây viêm phổi nặng biến chứng nguy hiểm Kháng thể có tác dụng phịng bệnh khẳng định miễn dịch bảo vệ kháng thể VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.2 Khả gây bệnh 2.2 Khả gây bệnh 2.2.2 Zona 2.2.2 Zona Zona giống thủy đậu có mụn nước, khác với thủy đậu zona gặp người lớn lác đác Zona viêm dây thần kinh, thường cột sống dây thần kinh đó, kèm theo triệu chứng đau dây thần kinh bị viêm mà thường vùng cột sống lưng VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.2 Khả gây bệnh 2.2 Khả gây bệnh 2.2.2 Zona 2.2.2 Zona Bệnh bắt đầu phản ứng sốt, khó chịu, mệt mỏi Các mụn nhú lên sau 3-4 ngày, sau mụn nước xuất thành mụn mủ bị nhiễm khuẩn 10 10/5/2022 VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.3 Chẩn đoán vi sinh 2.3 Chẩn đoán vi sinh 2.3.1 Bệnh phẩm 2.3.3 Chẩn đoán nhanh Lấy bệnh phẩm từ mụn loét, từ nốt phồng 2.3.2 Nhuộm soi thường sử dụng kỹ thuật nhuộm Tzanck, soi kính thấy xuất thể vùi nội bào tế bào khổng lồ đa nhân Cần chẩn đoán phân biệt virus với virus đậu mùa biện pháp xử lý hoàn toàn khác Dùng phản ứng kết tủa thạch: lấy bệnh phẩm từ chất dịch mụn thủy đậu, phản ứng dương tính kháng huyết thủy đậu âm tính kháng huyết đậu mùa VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) 2.3 Chẩn đoán vi sinh 2.3 Chẩn đoán vi sinh 3.4 Phân lập virus Trên phôi gà không gây tổn thương màng niệu khơng có tố ngưng kết hồng cầu tổ chức màng niệu đậu mùa Đây tiêu để phân biệt bệnh thủy đậu với bệnh đậu mùa Thường lấy bệnh phẩm từ nhày mũi họng mụn thủy đậu da phân lập tế bào phôi người tế bào Hela Xác định virus phản ứng trung hòa 3.5 Phản ứng huyết thanh: dùng phản ứng kết hợp bổ thể VIRUS THỦY ĐẬU (Varicella virus) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 2.4 Phòng bệnh điều trị 3.1 Virus viêm gan A - Cách ly bệnh nhân sớm cách ly thêm ngày sau mụn cuối - Globulin miễn dịch chống VZV dùng để phịng bệnh - Phịng đặc hiệu: có vacxin - Chỉ điều trị triệu chứng: kháng sinh dùng để phòng biến chứng - Acyclovir dùng để điều trị nhiễm trùng tồn thân phịng bệnh người suy giảm miễn dịch phơi nhiễm với virus 3.1.1 Đặc điểm sinh học 3.1.1.1 Cấu trúc - Virus viêm gan A có cấu trúc đối xứng hình khối, kích thước khoảng 27 nm - Lõi chứa ARN sợi - Capsid có polypeptit ký hiệu: VP1, VP2, VP3, VP4 Protein capsid tạo 32 capsomers tạo đối xứng khối đa giác - Khơng có vỏ bao ngồi 11 10/5/2022 CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.1 Virus viêm gan A 3.1 Virus viêm gan A 3.1.1 Đặc điểm sinh học 3.1.1 Đặc điểm sinh học 3.1.1.1 Cấu trúc 3.1.1.2 Nuôi cấy Có thể ni cấy virus viêm gan A tế bào lưỡng bội người, vượn, tinh tinh khỉ mũi nhỏ CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.1 Virus viêm gan A 3.1 Virus viêm gan A 3.1.1 Đặc điểm sinh học 3.1.2 Khả gây bệnh 3.1.1.3 Khả đề kháng - Virus viêm gan A vững bền nồng độ ether 20% C 18 giờ, 370 C sau 72 giờ, 600 C/1 Ở - 200 C virus viêm gan A sống hàng năm - Virus bị bất hoạt 1000 C/5 phút, dung dịch formalin nồng độ 1/400 nhiệt độ 370 C virus tồn ngày - Lây truyền qua tiêu hóa, chủ yếu từ phân bệnh nhân nhiễm vào thức ăn, nước uống - Đối tượng nhiễm trùng chủ yếu trẻ em người sống thiếu vệ sinh, bệnh nhân tâm thần - Thời kỳ ủ bệnh thường từ 20 tới 30 ngày sớm 15 ngày, dài 45 ngày CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.1 Virus viêm gan A 3.1 Virus viêm gan A 3.1.2 Khả gây bệnh 3.1.3 Chẩn đốn vi sinh vật - Sau triệu chứng thường xuất không rầm rộ với sốt nhẹ, dễ bỏ qua: vàng da, mệt mỏi, chán ăn, tiểu vàng, phân nhạt màu thời gian ngắn hay không rõ ràng - Khoảng 60% trường hợp HAV triệu chứng khơng điển hình - Bệnh thường gây thành dịch, virus đào thải qua phân 3.1.3.1 Chẩn đoán trực tiếp − Bệnh phẩm phân mảnh sinh thiết gan − Nuôi cấy bệnh phẩm tế bào lưỡng bội người vượn tinh tinh (chimpanzee), khỉ mũi nhỏ, phân lập 50% người bệnh − Ngồi ra, chứng minh có mặt HAV kính hiển vi điện tử, kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang kỹ thuật miễn dịch phóng xạ (Radio Immuno Assay - RIA) 12 10/5/2022 CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.1 Virus viêm gan A 3.1 Virus viêm gan A 3.1.3 Chẩn đoán vi sinh vật 3.1.4 Phịng điều trị 3.1.3.2 Chẩn đốn gián tiếp − Tìm thấy IgM từ giai đoạn tiền triệu phản ứng ELISA − Tìm IgG phản ứng kết hợp bổ thể, trung hịa, miễn dịch phóng xạ, ELISA 3.1.4.1 Phòng bệnh - Cách ly bệnh nhân, xử lý đồ dùng phân bệnh nhân thuốc sát trùng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phát sớm loại trừ nguồn lây lan - Phịng bệnh thụ động: dùng globulin người bình thường globulin kháng HAV tiêm cho trẻ em vùng có dịch: 0,02 - 0,12 ml/kg cân nặng thể, pha loãng 16% tiêm bắp Chỉ dùng vào giai đoạn đầu vụ dịch, dùng globulin khơng có giá trị người dùng nhiễm HAV sau 15 ngày - Vacxin phòng bệnh vacxin sống giảm độc CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.1 Virus viêm gan A 3.2 Virus viêm gan B 3.1.4 Phòng điều trị 3.2.1 Đặc điểm sinh học 3.1.4.2 Điều trị - Dùng globulin kháng HAV cho người nhiễm giai đoạn đầu để điều trị dự phịng Globulin có giá trị bất hoạt virus từ - 10 ngày - Điều trị triệu chứng: dùng thuốc chống huỷ hoại tế bào gan, lợi mật… - Chăm sóc bệnh nhân cẩn thận, cho chế độ ăn uống thích hợp khơng mỡ, giàu vitamin đạm 3.2.1.1 Cấu trúc - Cấu trúc đối xứng hình khối CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.2 Virus viêm gan B 3.2 Virus viêm gan B - Lõi chứa ADN hai sợi khơng khép kín -Capsid có đối xứng khối, kích thước khoảng 27nm Trên phần capsid có kháng nguyên HBcAg HBeAg - Vỏ bao dày khoảng nm tạo cho virus có hình cầu đường kính 42 nm (đó hạt Dane) 3.2.1 Đặc điểm sinh học 3.2.1.2 Sức đề kháng - HBV vững bền với ether 20%, 40C/ 18 giờ, 500C/ 30', 600C/1giờ 600C/10 bất hoạt phần - HBV bị bất hoạt 1000 C/5phút, Formalin 1/4000 tia cực tím Riêng kháng nguyên HBsAg - 200 C tồn 20 năm 13 10/5/2022 CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.2 Virus viêm gan B 3.2 Virus viêm gan B 3.2.1 Đặc điểm sinh học 3.2.2 Khả gây bệnh 3.2.1.3 Đặc điểm kháng ngun HBV có ba loại kháng ngun chính: - HBsAg: kháng nguyên bề mặt - HBcAg kháng nguyên lõi, nằm trung tâm hạt virus - HBeAg kháng nguyên vỏ, - Lây truyền đường máu qua nhiều phương thức: truyền máu, tiêm chích, tình dục, mẹ truyền cho khơng lây qua đường tiêu hóa -Thời gian ủ bệnh trung bình 50 tới 90 ngày, 30 tới 120 ngày - Bệnh cảnh lâm sàng thường cấp tính, khơng tạo dịch mà tản mạn với sốt, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi Bệnh trở thành mạn tính từ đến 10% Tỷ lệ tử vong giai đoạn cấp tính khoảng 1% tai biến lâu dài xơ gan hay ung thư gan CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.2 Virus viêm gan B 3.2 Virus viêm gan B 3.2.3 Chẩn đoán vi sinh vật 3.2.3 Chẩn đoán vi sinh vật Bệnh phẩm máu tổ chức gan sinh thiết, lấy vô trùng bảo quản lạnh làm xét nghiệm − Các kỹ thuật dùng để chẩn đoán: + Kỹ thuật cố định bổ thể (CF) + Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym (ELISA) + Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ (RIA) + Kỹ thuật ngưng kết hồng cầu thụ động (PHA) − Lấy máu để xét nghiệm phát kháng nguyên kháng thể huyết bệnh nhân CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.2 Virus viêm gan B 3.2 Virus viêm gan B 3.2.3 Chẩn đoán vi sinh vật 3.2.3 Chẩn đoán vi sinh vật − Lấy máu để xét nghiệm phát kháng nguyên kháng thể huyết bệnh nhân − Có dấu ấn huyết xét nghiệm để chẩn đoán HBV: + Xét nghiệm kháng nguyên: HBsAg HBeAg + Xét nghiệm kháng thể: Anti HBsAg, anti HBcAg anti HBeAg 14 10/5/2022 CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) 3.2 Virus viêm gan B 3.2 Virus viêm gan B 3.2.4 Phòng điều trị 3.2.4 Phòng điều trị 3.2.4.1 Phòng bệnh 3.2.4.1 Phòng bệnh − Phịng bệnh khơng đặc hiệu: + Khử trùng dụng cụ y tế + Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu dịch sinh học + Kiểm tra chặt chẽ an toàn truyền máu + Thay đổi hành vi người thuộc nhóm nguy cao mang HBV: nghiện, chích ma t, mại dâm − Phịng bệnh đặc hiệu: Tiêm vacxin tái tổ hợp Vacxin HBsAg sản xuất cách tinh chế huyết tương người nhiễm HBV có vacxin HBV sản xuất tái tổ hợp CÁC VIRUS VIÊM GAN (Hepatitis viruses) CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 3.2 Virus viêm gan B 4.1 Sơ lược 3.2.4 Phòng điều trị 3.2.4.2 Điều trị - Điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, nghỉ ngơi chế độ ăn hợp lý − Dùng γ globulin để tăng cường miễn dịch Các virus gây khối u cho tác nhân ung thư hai lý chính: + Thực nghiệm virus gây u hiệu + Tái nhiều lần dễ dàng tác nhân gây ung thư vật lý, hóa học khác CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.2 Các đặc điểm chuyển dạng ác tính 4.3 Provirrus oncogen + Phát triển mức + Hình dạng tế bào thay đổi (thường tròn lại) + Nhiễm sác thể thay đổi + Tăng tổng hợp ADN Nguồn gốc gen chuyển dạng ác tính tế bào do: provirus oncogen + Provirus gen xâm nhập vào tế bào bị nhiễm virus gây u (ADN virus gây u hay ADN trung gian virus tích hợp nhiễm sắc thể tế bào) + Oncogen gen chuyển dạng ác tính có tế bào thể khởi nguồn từ trứng tinh trùng Những gen có chức bình thường q trình phát triển phơi, biểu chức khơng bình thường giai đoạn tế bào biệt hóa 15 10/5/2022 CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.3 Provirrus oncogen 4.4 Sự lan truyền virus gây u + Các tác nhân gây ung thư hóa chất, tia xạ virus kích hoạt oncogen tế bào (C.onc) tổng hợp protein Chúng bắt đầu cho chuyển dạng + Provirus tích hợp ADN virus bên tế bào bị nhiễm virus chuyển dạng ác tính, mà khơng có tế bào khơng bị nhiễm virus ADN Các virus gây u lan truyền hai q trình: truyền dọc truyền ngang CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.4 Sự lan truyền virus gây u 4.4 Sự lan truyền virus gây u + Truyền dọc (vertical transmission) virus truyền từ bố mẹ sang + Truyền dọc sinh cách: - Vật liệu di truyền virus trứng phôi, truyền đến hệ sau - Virus truyền qua rau thai sang thai nhi - Virus truyền cho qua sữa mẹ + Truyền ngang (hoziontal tránmission) virus truyền động vật với + Khi xảy truyền ngang, miễn dịch tạo thành tần xuất ung thư thấp CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.5 Các chứng virus gây u người 4.5 Các chứng virus gây u người 4.5.1.Virus gây bệnh bạch cầu lymphoT (Leuxemi) HTLV – HTLV – thuộc loại Retrovirus: gây ung thư bạch cầu 4.5.2 Virus Epstein – Barr (EBV) + EBV loại virus Herpes + EBV gây tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, gây chuyển dạng lympho bào in vitro, gây u lympho bào khỉ marnoset + EBV liên quan với ung thư biểu bì hồng cầu thường gặp người Trung Quốc + EBV gây ung thư biểu mô tuyến ức Mỹ 16 10/5/2022 CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.5 Các chứng virus gây u người 4.5 Các chứng virus gây u người 4.5.3 Herpes simplex virus týp (HSV -2) HSV -2 coi virus gây ung thư cổ tửcung 4.5.4 HBV Có thể gây ung thư biểu mô gan CÁC VIRUS GÂY UNG BƯỚU (ONCOGEN VIRUSES 4.5 Các chứng virus gây u người 4.5.5 Virus papilloma người (human papilloma virus: HPV) + Gây u nhú lành tính tiến triển thành ung thư biểu bì da, người hệ thống miễn dịch bị tổn thương + HPV týp 16 18 gây ung thư cổ tử cung 17

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w