1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các kỹ thuật chọn mẫu

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Kỹ Thuật Chọn Mẫu
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 777,4 KB

Nội dung

Trình bày được các kỹ thuật chọn mẫu cơ bản chonghiên cứu định lượng 3.. Trang 5  Có hai nhóm kỹ thuật chọn mẫu cơ bản là chọn mẫu xácsuất probability sampling và chọn mẫu không xác su

    Trình bày khái niệm mẫu nghiên cứu Trình bày kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng Mô tả sở số cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mơ tả Vận dụng kiến thức học vào công tác nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng   Nhóm cá thể lấy từ quần thể gọi mẫu nghiên cứu Mục đích thiết kế theo mẫu cho kết thu chứa đựng sai số với sai số nhỏ Muốn mẫu phải đại diện cho quần thể phải khống chế sai số Tính đại diện mẫu phụ thuộc vào hai yếu tố kĩ thuật chọn mẫu (sampling techniques) kích thước mẫu (sample size) THỰC TRẠNG CHIỀU CAO CỦA THANH NIÊN 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 d= 0,02 m d= 0,05m d= 0,1 m  ◦ ◦ ◦ ◦   Quận Huyện Phường Tổ dân phố ? Người để đo ? Lấy quân, huyện,… ?  Có hai nhóm kỹ thuật chọn mẫu chọn mẫu xác suất (probability sampling) chọn mẫu khơng xác suất (non probability sampling) Nói chung kỹ thuật chọn mẫu xác suất có tính đại diện cho quần thể 2.1 Kỹ thuật chọn mẫu xác suất  Kỹ thuật thực biết khung mẫu (sampling lramc) quần thể nghiên cứu Khung mẫu danh sách tất đơn vị thống kê (người, hộ gia đình ) hình thành nên quần thề nghiên cứu  Có loại mẫu xác suất là: ◦ ◦ ◦ ◦ Mẫu ngẫu nhiên đơn, Mẫu ngẫu nhiên hệ thống, Mẫu ngẫu nhiên phân tầng Mẫu chùm 2.1 Kỹ thuật chọn mẫu xác suất 2.1.1 Mẫu ngẫu nhiên đơn a Định nghĩa  Nếu mẫu có cỡ mẫu (n) lấy từ quần thể có kích thước N mà cá thể quần thể có hội chọn vào mẫu giống (có xác suất xuất mẫu nhau) cách chọn mẫu gọi cách chọn mẫu theo kĩ thuật ngẫu nhiên đơn, mẫu thu có tên mẫu ngẫu nhiên đơn 2.1 Kỹ thuật chọn mẫu xác suất 2.1.1 Mẫu ngẫu nhiên đơn Ưu, nhược điểm kĩ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn  + Ưu điểm:  - Là sở để xây dựng phát triển kỹ thuật chọn mẫu  - Kỹ thuật chọn đơn giản, dễ thực  + Nhược điểm:  - Cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn sử dụng với quần thể nhỏ khu trú Khi tiến hành chọn phải có sẵn danh sách đánh số thứ tự  - Chi phí nghiên cứu cao cá thể nghiên cứu trải rộng khắp địa bàn nghiên cứu 2.1 Kỹ thuật chọn mẫu xác suất    2.1.2 Mẫu hệ thống (Systematic Sampling) a Định nghĩa Mẫu hệ thống mẫu mà cá thể chọn vào mẫu theo trật tự xác định khoảng cách định (k) số ngẫu nhiên (i) chọn nằm phạm vi từ đến k     2.2 Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất 2.2.1 Mẫu thuận tiện (Convenience or Sampling) 2.2.2 Mẫu tiêu (quota sampling) 2.2.3 Mẫu có mục đích (purposive sampling)     2.2 Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất 2.2.1 Mẫu thuận tiện (Convenience or Sampling) 2.2.2 Mẫu tiêu (quota sampling) 2.2.3 Mẫu có mục đích (purposive sampling) Z21-α/2 P( 1-P) n = d2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành người dân Quận A bệnh sốt xuất huyết năm 2022 Trong đó: n = cỡ mẫu tối thiểu p: độ hiểu biết người dân(nhà NC tự đặt theo nghiên cứu trước) p= 0,5 suy q= 1-p= 1-0,5= 0,5( p= 0,6; q= 0,4 d: độ xác mong muốn Z2(1-α/2) khoảng tin cậy phụ thuộc vào mốc ý nghĩa thống kê; cần ấn định ngưỡng xác xuất Độ tin cậy 95% Z1-α/2 =1,96 THỰC TRẠNG CHIỀU CAO CỦA THANH NIÊN 18 TUỔI TẠI MIỀN BẮC NĂM 2019 d: độ xác mong muốn, 95%, Z=0,5  d1= 0,02 m 162-164 n1= 2401 +10%= 2650 người d2= 0,05m 160-165 n2= 384 + 10%= 420 người d3= 0,1 m 160- 170 n3= 96  Có hai nhóm kỹ thuật chọn mẫu chọn mẫu xác suất (probability sampling) chọn mẫu khơng xác suất (non probability sampling) Nói chung kỹ thuật chọn mẫu xác suất có tính đại diện cho quần thể

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN