1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ppnckh btvn 2 shabd sm new

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môn học: PPNCKH Lớp: DH21SHABD-SM Giảng viên: TS Nguyễn Tấn Chung BÀI TẬP VỀ NHÀ # Yêu cầu chung: - Nộp 01 tập tin Word cho trả lời tất cả các câu hỏi và 03 tập tin Minitab xử lý số liệu cho từng câu hỏi 1, và Có thể nép tập tin lại và nộp bài ở một tập tin nén - Hạn nộp: 26/11/2023 Câu 1: Nhà xử lý môi trường quan tâm chọn biện pháp Phytoremediation để xử lý nước thải cao su, và đã thiết kế mô hình xử lý nước thải cao su bằng loại thực vật nổi (floating plants) với thí nghiệm một nhân tố là thực vật với nghiệm thức là: Lục bình, Bèo cái, Vetiver và Đối chứng (không có thực vật); và lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức ➢ Câu hỏi: Từ kết quả thí nghiệm ở tâp tin: “BTVN 2_dữ liệu xử lý nước thải cao su”, Em hãy trình bày kết quả phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng cho việc xử lý BOD và Nitơ (N) giữa các nghiệm thức thực vật (làm tròn theo chữ số có nghĩa) Sau đó đưa kiến nghị cho việc chọn loại thực vật nào phù hợp để xử lý N và BOD nước thải cao su Câu 2: Đất phèn là đất thường chứa nhiều độc tố Lưu huỳnh (S) và có hàm lượng mùn hữu thấp Một nhà khoa học muốn chọn một dạng sử dụng đất mà có thể làm giảm lượng S và tăng hàm lượng mùn hữu cho đất Nhà khoa học đã tiến hành điều tra lượng vi sinh vật (VSV) có khả phân giải S (lưu huỳnh), nồng độ SO42- và lượng mùn hữu (TOC) ở bốn tầng đất khác (A, AB, Bj và Cp) cho từng dạng sử dụng đất (mía, Keo lá tràm, Thơm (khóm hay dứa), Tràm úc, và đất trống xem là đối chứng) Hãy dùng dữ liệu với tên tâp tin: “BTVN 2_Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất và tầng đất” để trả lời các câu hỏi sau: 2.1 Trình bày kết quả phân tích ANOVA (bao gồm ảnh hưởng chính và ảnh hưởng tương tác) cho từng chỉ tiêu đánh giá (VSV phân giải S, nồng độ SO42- và lượng mùn hữu cơ) Giải thích kết quả đạt được cho việc ảnh hưởng của hiện trạng sử dụng đất (nhân tố A) và độ sâu của tầng đất (nhân tố B) đến chỉ tiêu đánh giá nêu 2.2 Trình bày kết quả “Trắc nghiệm phân hạng” ở dạng Bảng cho từng chỉ tiêu đánh giá ở 2.3 Đề xuất cho nhà khoa học đất nên chọn dạng sử dụng đất nào để làm giảm độc tố S đất và tăng mùn hữu cho đất Giải thích tại nên chọn dạng đất này? 2.4 Xây dựng phương trình tương quan tuyến tính để giúp nhà nghiên cứu có thể dự báo - dự đoán nồng độ độc tố S (SO42-) đất dựa vào mật độ VSV phân giải S Giải thích kết quả đạt được Câu 3: Một nhà nghiên cứu quan tâm dùng phương pháp bề mặt đáp ứng theo kiểu CCD để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố: Cường độ chiếu sáng, Thời gian nuôi, Độ mặn và pH đển sự tăng sinh (sinh khối) của Tảo Spirulina platensis, với các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất được dùng để khảo sau: - Cường độ chiếu sáng: 200- 400 Klux - Thời gian nuôi: 10 – 25 ngày - Độ mặn: 3-5 ‰ - pH: 5-10 ➢ Câu hỏi: Em hãy dùng dữ liệu ở để tạo ma trận các nghiệm thức bao gồm mã hoá và không mã hoá (dữ liệu thực) để giúp nhà nghiên cứu tiến hành bố trí thí nghiệm

Ngày đăng: 30/01/2024, 11:39

w