1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu bài viết về cảnh quan thiên nhiên của địa phương
Tác giả Trần Thị Nhung
Trường học Trường Thcs Hải Tiến
Chuyên ngành Sinh hoạt dưới cờ
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Tiến
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25 KB

Nội dung

Trang 3 + Các bức tranh cần có nội dung đúng với chủ đề của cuộc thi; hình ảnh sinhđộng, màu sắc hài hoà, có sự sáng tạo trong cách vẽ.Lưu ý: Tuỳ điều kiện và thời gian mà các trường tổ

TRƯỜNG THCS HẢI TIẾN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN TỔ XẪ HỘI Ngày soạn: 30/01/2023 TRẦN THỊ NHUNG Ngày dạy: 01/02/2023 Lớp: 7C TIẾT 58 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Giới thiệu viết cảnh quan thiên nhiên địa phương - Hùng biện vai trò học sinh việc giữ gìn bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh quê hương I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết trang trí lớp học chăm sóc vườn để chuẩn bị tuần lễ Xanh - Sạch - Đẹp Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước II Thiết bị dạy học học liệu Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua tuần - Chuẩn bị thi vẽ tranh phân GVng trang trí lớp học lớp Đối với HS: - Chuẩn bị thi vẽ trang - Chuẩn bị đồ dùng trang trí lớp học chăm sóc vườn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: NGHI LỄ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện Ban giám hiệu nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: Biết việc làm thể “Tuần lễ Xanh – Sạch – Đẹp” trang trí lớp học, chăm sóc vườn cây, b Tổ chức thực hiện: - TPT nêu lí tổ chức buổi thi, cách thi nội dung thi: + Mỗi địa điểm có hai đội thi lúc, thành viên đội phụ trách công đoạn phố tranh, ví dụ: Người thứ vẽ cảnh nền, người thứ hai vẽ tiếp cảnh trang trí lớp học, chăm sóc cối, người thứ ba vẽ nhân vật, người thứ tư tơ màu hồn thiện tranh + Sau hiệu lệnh BGK, đội bắt đầu vẽ Người thứ vẽ xong nhanh chóng chuyển bút cho người thứ hai tiếp tục vẽ, đến người thứ tư hoàn thiện tranh + Các tranh cần có nội dung với chủ đề thi; hình ảnh sinh động, màu sắc hài hồ, có sáng tạo cách vẽ Lưu ý: Tuỳ điều kiện thời gian mà trường tổ chức thi với lượt để chọn đội giành giải Nhất nhiều đội đoạt giải - HS không tham gia thi theo dõi, động viên, cổ vũ bạn thi vẽ - TPT đánh giá toàn trình chuẩn bị tham gia thi - BGK công bố kết thi trao giải cho đội thắng - Tổ chức cho lớp trang trí lớp học chăm sóc vườn trường Ngày soạn: 31/01/2023 Ngày dạy: 2/02/2023 Lớp: 7C TIẾT 59 - HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ: Bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh (Tiếp theo) I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có ý thức gìn giữ, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - Biết việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể địa phương nơi học sinh sinh sống Về lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi GVng việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt buổi tọa đàm cách triệt để, hài hòa Về phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy GV - Trung thực: HS thể cảm xúc thân tìm hiểu danh lam thắng cảnh nêu biện pháp nhằm bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh - Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu số di tích, danh lam thắng cảnh - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin số di tích, danh lam thắng cảnh, đặc biệt di tích, danh lam thắng cảnh địa phương gần nơi sinh sống - Tìm hiểu biện pháp nhằm bảo vệ xây dựng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - KT chuẩn bị HS Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên di tích lịch sử danh lam thắng cảnh mà em biết + Đội viết nhiều tên di tích danh lam thắng cảnh đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Như em biết đến nhiều di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh, để di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cịn với thời gian phát huy vẻ đẹp danh loam thắng cảnh, ý nghĩa di tích lich sử Các em tìm hiểu nội dung – Bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Cùng tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa biện pháp cách làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh b Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cùng tham gia bảo vệ di - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thực tích, danh lam thắng cảnh nhiệm vụ: Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh địa phương Phiên họp bàn tròn: + Thành viên họp ngồi xung quanh bàn, không phân biệt vị trí, chức danh, tuổi tác… + Tạo điều kiện cho trao đổi ý kiến bình đẳng, cởi mở người tham gia Mọi quan điểm tôn trọng xem xét - GV gợi ý cho HS: Gợi ý đóng vai thành phần tham gia phiên họp: + Nhà trường; + Gia đình; + Các đoàn thể địa phương (Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, ); + Cơ quan văn hóa phụ trách di tích (Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện); + Các nhóm tình nguyện cộng đồng Gợi ý cách tổ chức phiên họp: Phân cơng Các thành viên Người chủ trì người đóng trình bày, trao điều khiển vai thành đổi trình thảo phần tham việc có luận, tổng kết gia, người chủ thể làm để bảo nội dung, đưa trì, thư kí vệ, giữ gìn di thơng điệp phiên họp tích, danh làm phiên họp thắng cảnh địa phương - Cùng cam kết thực hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan + Những nội dung buổi tọa đàm: - Ý nghĩa việc bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh địa phương - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo vai trò khác cách thức để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ em sau tham gia buổi thảo luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng tổ chức thực kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà trường: + Ý nghĩa việc phát huy truyền thống nhà trường:là nội dung đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất học sinh, khơi dậy tình trường lớp, yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc hệ HS + Cách thức để tuyên truyền ý thức bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh: - Với Ban giám hiệu nhà trường: + Xây dựng, bổ sung kho liệu khu di tích, danh lam thắng cảnh + Tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm thăm quan di tích, danh lam thắng cảnh + Tích cực vận động học sinh chia sẻ có ý thức bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - Với Ban đại diện cha mẹ học sinh: + Nhiệt tình ủng hộ kế hoạch, phong trao nhà trường + Động viên HS tham gia nhiệt tình vào phong trào lao động, tham gia hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - Với Ban huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: + Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần giới thiệu số di tích, danh lam thắng cảnh, tuyên truyền biện pháp nhằm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh + Thi viết báo bảng với chủ đề “Em yêu di tích, danh lam thắng cảnh”, tổ chức thi vẽ - Học sinh tổ chức phiên họp bàn tròn theo hướng dẫn - Phiên họp tổ chức theo cách quy trình Phân Các Người GVng thành chủ trì người viên điều đóng trình khiển vai bày, trao thành đổi trình phần thảo tham việc luận, gia, có tổng người thể làm kết nội chủ trì, để bảo dung, thư kí vệ, giữ đưa phiên gìn di thơng họp tích, điệp tranh, ảnh video “Danh lam tháng cảnh trái tim tơi” + Duy trì đẩy mạnh thơng qua hoạt động như: nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ - Với học sinh: - Với học sinh: + Tích cực tham gia hoạt động nhằm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh - Với quyền địa phương: + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cấp Đồn, gia đình xã hội đặc biệt phát huy tối đa vai trị GVng tác Đồn, Đội + Đưa GVng nghệ thông tin internet vào phục vụ hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa bàn danh làm thắng cảnh địa phương - Chuẩn bị tài liệu để trình bày phiên họp - Học - Đề sinh xuất phân người GVng chủ trì điều thành khiển phần tham họp dự - Thực cam kết thực hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan: Tôn trọng nội quy, nâng cao ý thức bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh Là học sinh, để bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, di sản văn hố danh lam thắng cảnh em cần làm việc sau: + Giữ gìn di sản văn hóa, địa phương + Đi tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa + Khơng vứt rác bừa bãi + Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật di vật + Tham gia lễ hội truyền thống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch thăm quan di tích lịch sử danh lam thắng cảnh năm học - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Về học tập: + Tích cực tham gia hoạt động nhà trường, giáo viên Ban huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh biện pháp nhằm phát hy bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương + Về hoạt động xã hội: tích cực tìm hiểu tham gia hoạt động nhằm quảng bá bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nói chung di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương nói riêng - GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng địa phương - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh + Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có bật mà em cảm thấy ấn tượng + Em có biện pháp nhằm phát huy bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - GV nhận xét, đánh giá Ngày soạn: 31/01/2023 Ngày dạy: 5/02/2023 Lớp: 7C TIẾT 60 - SINH HOẠT LỚP Đề xuất sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh I Mục tiêu Về kiến thức: - HS biết tên nước Việt Nam , nhận biết cờ quốc ca Việt Nam - HS biết số địa danh Việt Nam , số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc, biết vài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Về lực: - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ - Khả sử dụng ngôn ngữ mô tả cảnh đẹp đất nước Việt Nam Về phẩm chất: - HS tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết tự hào đất nước Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường xanh – – đẹp thăm quan di tích lịch sử đất nước II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, giảng điện tử, bút, phấn viết bảng, - Video, hình ảnh cảnh quan thiên nhiên, di tích danh lam thắng cảnh đất nước III Tiến trình dạy học A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV mở nhạc “Em yêu Thủ đô” - Trò chuyện nội dung hát: + Các vừa hát gì? + Trong hát nói địa danh ? + Hà Nội Thủ đô nước ? + Ở Hà Nội có địa danh lịch sử ? *Giáo dục: Trẻ biết trân trọng giữ gìn di tích, cơng trình cơng cộng cách biết giữu gìn vệ sinh mơi trường Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Cho HS làm quen đối tượng : * Hình Ảnh “ Lăng Bác Hồ “ - GV mở slide có hình ảnh Lăng bác Hồ + Đây tranh ? ( Lăng bác Hồ) + Lăng Bác Hồ nằm đâu? (nằm Thủ đô Hà Nội) + Lăng Bác Hồ nơi để làm ? Khi Bác Hồ cịn sống Lăng Bác Hồ nơi Bác sinh sống làm việc Khi bác Hồ qua đời nay, nơi cất giữ thi thể Bác nơi quan trung ương Thủ tướng phủ làm việc + Các cháu có biết , Hà Nội Thủ đô nước Không? Đất nước việt nam chia làm miền Hà Nội thuộc Miền Bắc Ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp + Bạn kể cho GV biết số danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội nào? + Ở Hà Nội có ngày lễ, ngày hội nào? + Món ăn đặc sản Hà Nội gì? - Sau GV mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn Hà Nội cho HS xem * Hình Ảnh “Đại Nội” - GV mở slide có hình ảnh “Đại Nội” cho HS xem hỏi HS : + Đây đâu ? + Đại Nội thuộc địa danh ? (Nằm Thành Phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) + Đại Nội nơi để làm ? Hiện nay, Đại Nội nơi bảo tồn di vật thể thời vua chúa lúc xưa Đại Nội nơi Unetssco công nhận di sản văn hóa giới danh lam thắng cảnh đẹp thành phố Huế + Ai thăm quan Đại Nội nào? (GV mời vài HS kể ) Thành phố Huế cịn gọi miền Trung Ngồi Đại nội ra, Thành phố Huế cịn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp + Ai kể số danh lam thắng cảnh đẹp Thành phố ? + Ở Thành Phố Huế có ngày lễ, ngày hội ? + Món ăn đặc sản Thành phố Huế ăn nào? - Sau GV mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn đặc sản Thành phố Huế cho HS xem * Hình Ảnh “Bến Nhà Rồng ” - GV mở slide có hình ảnh “Bến Nhà Rồng” cho HS xem hỏi HS : + Đây đâu ? + Bến Nhà Rồng nằm đâu ? Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước Hiện , Bến Nhà rồng nơi trưng bày vật đời hoạt động Bác Hồ, gọi nhà Bảo tàng Hồ Chí Minh nơi đón khách du lịch đến thăm quan Thành phố Hồ Chí Minh cịn gọi miền Nam Ngồi Bến Nhà Rồng ra, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp khác + Ai kể số danh lam thắng cảnh đẹp Thành phố Hồ Chí Minh ? + Ở Thành Phố Huế có ngày lễ, ngày hội ? + Món ăn đặc sản Thành phố Hồ Chí minh ăn ? - Sau GV mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn đặc sản Thành phố Hồ Chí Minh cho HS xem 2.Trị chơi: * Trị chơi 1: “Xếp đặc điểm địa danh” - GV nói tên địa danh nói đặc điểm địa danh HS chọn xếp trước mặt Vd: GV nói địa danh di tích lịch sử tiếng Thành Phố Huế – HS chọn Đại Nội giơ lên * Trò chơi 2: Về Miền - GV giới thiệu luật chơi cách chơi - Cách chơi: chia HS làm nhóm Phát cho HS tranh lơ tơ, HS vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “chạy miền”, HS chạy tranh mà HS cầm tay Bạn chạy không tranh bị nhảy lị cị * Củng cố: Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương - Cho vận động theo nhạc hát “Trái đất chúng mình”

Ngày đăng: 25/01/2024, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w