1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945

188 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Đơn Cách Mạng Ở Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945
Tác giả Trương Thị Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Quang Hải, GS.TS. Phạm Hồng Tung
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Sử Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 Truyền đơn cách mạng ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH QUANG HẢI GS.TS PHẠM HỒNG TUNG HÀ NỘI-năm 2024 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu .7 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .9 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.2 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu .10 4.3 Nguồn tài liệu 12 Đóng góp khoa học luận án .13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 14 Cấu trúc luận án 14 Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 16 1.1 Khái niệm truyền đơn cách mạng 16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .21 1.2.1 Những công trình nghiên cứu Việt Nam .21 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 32 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .37 Tiểu kết chương 39 Chương 2.TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG TRONG PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1935 40 2.1 Truyền đơn Việt Nam trước năm 1930 .40 2.2 Truyền đơn cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1935 .51 2.2.1 Tình hình giới Việt Nam 51 2.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương việc sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng 54 2.3.3 Mục đích, đối tượng, hình thức, cách thức in ấn phân phát truyền đơn cách mạng 59 2.2.4 Nội dung truyền đơn cách mạng 62 2.3 Thực dân Pháp đàn áp hoạt động tuyên truyền sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương 78 Tiểu kết chương 81 Chương 3.TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN SINH, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936-1939 84 3.1 Bối cảnh lịch sử, chủ trương, sách Đảng vấn đề truyền đơn cách mạng 84 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 84 3.1.2 Chủ trương Đảng công tác tuyên truyền truyền đơn cách mạng 89 3.2 Truyền đơn cách mạng Việt Nam 96 3.2.1 Mục đích, đối tượng, hình thức, cách thức in ấn phân phát truyền đơn cách mạng 96 3.2.2 Nội dung truyền đơn cách mạng 98 3.3 Chính quyền thực dân Pháp đối phó với cơng tác tun truyền sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương 107 Tiểu kết chương 110 Chương TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA GIAI ĐOẠN 19391945 113 4.1 Bối cảnh lịch sử, chủ trương, sách Đảng vấn đề truyền đơn cách mạng 113 4.1.1 Bối cảnh lịch sử 113 4.1.2 Chủ trương Đảng vấn đề tuyên truyền truyền đơn cách mạng 116 4.2 Truyền đơn cách mạng Việt Nam 123 4.2.1 Mục đích, đối tượng, hình thức, cách thức in ấn phân phát truyền đơn cách mạng 123 4.2.2 Nội dung truyền đơn cách mạng 128 4.3 Chính quyền Pháp, Nhật tay sai đối phó với công tác tuyên truyền hoạt động sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương 139 Tiểu kết chương 144 Chương NHẬN XÉT VỀ TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG TRONG PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 147 5.1 Nhận xét truyền đơn cách mạng .147 5.2 Những đóng góp truyền đơn cách mạng phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam 155 Tiểu kết chương 169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………… 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… … 186 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858), nhân dân Việt Nam không ngừng vùng dậy đấu tranh để giành độc lập, tự do, không đạt thắng lợi chưa tìm đường cách mạng đắn Từ năm 1930 thể kỷ XX, bối cảnh trị xã hội thuộc địa thay đổi, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phát triển theo chiều hướng với đời Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập dựa hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản đời bước ngoặt lịch sử, đánh dấu trưởng thành giai cấp vô sản, nắm lấy sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam có nhiều khởi sắc, đỉnh cao Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, giành quyền tay nhân dân, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Nam Á Trong suốt năm tháng đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi cách mạng nghiệp quần chúng Cách mạng muốn đến thắng lợi thiết phải có góp sức quần chúng nhân dân lao động với đội tiên phong giai cấp vô sản Công tác cổ động, tun truyền đóng vai trị quan trọng việc tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh cờ lãnh đạo Đảng Tuyên truyền cách mạng có tổ chức, có kế hoạch chuyên cần điều kiện quan trọng để thực hành công tác Đảng quần chúng thêm bền chặt Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành xây dựng lực lượng cách mạng, đồn kết tồn dân thơng qua hình thức tuyên truyền cách mạng linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử giai đoạn: Báo chí, truyền đơn, tranh cổ động, tuyên truyền diễn thuyết…, đó, truyền đơn cách mạng thứ vũ khí sắc bén, cơng cụ đắc lực cho cơng tác tuyên truyền cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với báo chí, truyền đơn đóng vai trị tun truyền quan trọng, trở nên phổ biến nửa sau kỉ XIX, tuyên truyền, vận động trị số nước Châu Âu Hình thức ban đầu truyền đơn tờ giấy khổ nhỏ, dễ phát tán, tung dải đường phố nơi đông người Với ý nghĩa vậy, truyền đơn du nhập vào thực tiễn vận động trị, xã hội Việt Nam thời cận đại sản phẩm văn hố trị phương Tây Người Việt Nam học cách tuyên truyền, vận đông, sử dụng truyền đơn nước thực dân vào vận động độc lập dân tộc Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc sử dụng truyền đơn cách mạng nhằm nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân mục tiêu phong trào cách mạng, giúp hình thành củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng công đấu tranh gian khổ chống thực dân, phong kiến, đem lại quyền lợi độc lập tự cho nhân dân Truyền đơn cách mạng có tính chất biện pháp uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai lầm, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, thống mục tiêu đấu tranh chung, chống lại thủ đoạn lừa bịp, mị dân quyền thực dân Thơng qua đóng góp truyền đơn phong trào cách mạng năm 1930-1945 chứng tỏ thành công công tác tuyên truyền cách mạng, khẳng định vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách lực lượng tiên phong, nắm vai trò lãnh đạo, đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối Như vậy, để tìm hiểu lịch sử vận động cách mạng Việt Nam cách cặn kẽ, giàu tính thực tiễn truyền đơn từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam Cận, Hiện đại Tuy nhiên, nay, phần lớn cơng trình nghiên cứu không đặt truyền đơn đối tượng nghiên cứu chun biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, tồn diện, có hệ thống truyền đơn cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930-1945 Do đó, chúng tơi chọn nghiên cứu truyền đơn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 nhằm góp phần hiểu thêm chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam với việc sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng, hình thức nội dung truyền đơn, qua rút nhận xét truyền đơn cách mạng với phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam thời kì Mặc dù, xã hội với xuất internet, truyền thông đa phương tiện: tivi, báo hình, báo nói, báo điện tử loại hình tun truyền, có truyền đơn dường trở nên lạc hậu Tuy nhiên, điều kiện định, truyền đơn xuất vận động số tổ chức xã hội, vận động tôn giáo Điều cho thấy truyền đơn tồn có chỗ đứng riêng thực tiễn trị xã hội Việt Nam nước giới Vì thế, việc nghiên cứu truyền đơn trở nên cần thiết Đó sở lý luận thực tiễn để chọn vấn đề “Truyền đơn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án khôi phục phần diện mạo lịch sử truyền đơn cách mạng vận động cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 bao gồm hình thức, nội dung truyền đơn; mở góc nhìn để hiểu thấu đáo trình vận động cách mạng, tìm hiểu vị trí, vai trị truyền đơn cách mạng cơng tác tun truyền Đảng, từ làm rõ tầm vóc, ý nghĩa thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân thời kỳ Cận, Hiện đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Trình bày bối cảnh quốc tế, tình hình Việt Nam chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương công tác tuyên truyền truyền đơn cách mạng - Tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ hình thức nội dung truyền đơn cách mạng từ năm 1930 đến năm 1945 qua giai đoạn 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945 - Đưa nhận xét truyền đơn cách mạng đóng góp truyền đơn cách mạng phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam thời kỳ 19301945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyền đơn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian: Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn từ năm 1930 đến năm 1945 Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Đảng nhận thức rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền cách mạng đề chủ trương tuyên truyền cách mạng nói chung việc sử dụng truyền đơn đấu tranh cách mạng nói riêng Mốc năm 1945 đánh dấu thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Để làm rõ trình phát triển truyền đơn cách mạng, phân chia khung phạm vi thời gian nghiên cứu thành ba giai đoạn: 1930-1935, 1936-1939 1939-1945, tương ứng với giai đoạn lịch sử, thay đổi chủ trương, hiệu đấu tranh Đảng qua thời kỳ cách mạng Ngoài nghiên cứu, mở rộng nghiên cứu thêm giai đoạn lịch sử trước sau khung phạm vi thời gian 1930-1945 Về phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu truyền đơn cách mạng phạm vi không gian Việt Nam bao gồm ba Kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Về phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu truyền đơn Đảng Cộng sản Việt Nam (sau Đảng Cộng sản Đông Dương) tổ chức quần chúng tổ chức, hoạt động đạo Đảng Để giải thích lí luận án nghiên cứu truyền đơn Đảng, trước hết muốn làm rõ nội hàm cụm từ “cách mạng” Cách mạng tính từ để tính chất loại truyền đơn mà nghiên cứu luận án Cách mạng thay cũ đổi mới, cách mạng xã hội chuyển từ hình thái xã hội sang hình thái xã hội khác Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam Cận đại, cách mạng hiểu giải mâu thuẫn xã hội Việt Nam: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp lực ngoại xâm khác; mâu thuẫn giai cấp khác, tiêu biểu nông dân với địa chủ, công nhân với tư sản Chính vậy, cách mạng Việt Nam thời Cận đại gọi cách mạng dân tộc dân chủ Mọi tổ chức, phong trào đấu tranh hướng đến mục tiêu dân tộc dân chủ coi cách mạng Đứng hàng ngũ tổ chức, lực lượng cách mạng phận lớn Đảng Cộng sản Việt Nam (sau Đảng Cộng sản Đông Dương) tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo, bên cạnh cịn có số tổ chức cách mạng hướng đến mục tiêu dân tộc, dân chủ như: Việt Nam Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc dân Đảng (Đảng Đại Việt), Việt Nam phục quốc Đồng minh Hội, Đại việt Quốc gia liên minh… khác tôn đường lối phương pháp hành động họ hướng đến mục tiêu giải nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, họ tổ chức cách mạng theo cách khác tùy theo quan điểm trị Chúng tơi xem xét tồn tổ chức phấn đấu nhiệm vụ dân tộc, dân chủ Việt Nam thời cận đại, nhiên, luận án tập trung nghiên cứu truyền đơn Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo mà khơng nghiên cứu tổ chức khác trình thu thập tài liệu, vấn nhân chứng, khảo sát thực tế, thân nghiên cứu sinh không phát truyền đơn tổ chức khác; tiếp cận tài liệu, kế thừa công trình nghiên cứu người trước nước nước, học giả đến nhận định thống không phát truyền đơn tổ chức cách mạng khác Đảng Ngay Đảng Lập hiến Nam Kỳ hoạt động mạnh mẽ thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương không sử dụng truyền đơn Cơ sở lý thuyết, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý thuyết Luận án “Truyền đơn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam thực dựa lý thuyết Sử học, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng thực lịch sử khách quan Vấn đề truyền đơn cách mạng nhận thức theo nguyên tắc trung thực, khách quan, toàn diện, cụ thể Nghiên cứu truyền đơn phải dựa nguồn sử liệu thu thập được, khai thác thông tin, phê phán sử liệu, khai thác tối đa nguồn thông tin Tuy nhiên, lịch sử luôn kết tương tác người nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu: sử liệu, đối thoại khứ Theo tinh thần vậy, cố gắng trình bày lịch sử truyền đơn thực tiễn vận động cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 từ tiếp cận đa chiều liên ngành Mỗi loại truyền đơn tiếp cận chiều cạnh lịch đại đồng đại Lịch đại cho thấy trình du nhập truyền đơn từ phương Tây vào Việt Nam, vận dụng Đảng Cộng sản Đơng Dương, lịch đại cịn thể số lượng, hình thức, nội dung, mục tiêu đấu tranh giai đoạn, thể đến đâu so với Nghị Đảng Tiếp cận đồng thấy khác biệt phạm vi phân phát truyền đơn nông thôn thành thị, Bắc Kỳ - Trung Kỳ - Nam Kỳ Truyền đơn phận công tác tuyên truyền thực tiễn vận động trị, xã hội vừa đối tượng nghiên cứu lịch sử vừa đối tượng nghiên cứu khoa học trị Cho nên, luận án xây dựng sở tiếp cận liên ngành sử học khoa học trị Để triển khai luận án, cần phải hiểu xác nội hàm khái niệm truyền đơn cách mạng Truyền đơn tun truyền cho mục đích, tơn chỉ, đường lối Đảng Cộng sản, kêu gọi quần chúng nhân dân đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc Những năm 1930 – 1945, truyền đơn cách mạng có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đơng Dương) có đặc điểm nhỏ, gọn, dễ đọc, dễ nhớ, dễ hiểu, hiệu tuyên truyền cao Căn theo nội hàm khái niệm truyền đơn cách mạng, luận án cần làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Truyền đơn gì? Những yếu tố tác động đến đời truyền đơn cách mạng? Hình thức nội dung truyền đơn cách mạng? Đặc điểm, tính chất, đóng góp truyền đơn cách mạng phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1930-1945 nào? - Về hướng tiếp cận: Nghiên cứu truyền đơn cách mạng xác định phương pháp tiếp cận liên ngành Sử học Khoa học Chính trị 4.2 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp luận: Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; vận dụng đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối cách mạng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh cách mạng 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhằm đạt mục đích đề ra, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ đạo chúng tơi sử dụng q trình làm luận án Phương pháp lịch sử sử dụng nhằm tái trung thực tranh khứ truyền đơn cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 theo trình tự thời gian khơng gian diễn (quá trình đời, phát triển hình thức, nội dung, đóng góp truyền đơn phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam qua giai đoạn) Thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu

Ngày đăng: 23/01/2024, 22:02

w