1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội chương trình chuẩn

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI – 2014 z LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu, Tổ Sử - Địa - Công dân, Trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Qua đây, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Vũ Quang Hiển, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa học! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Tác giả Tạ Thị Dung z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TCHĐN : Tổ chức hoạt động nhóm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông z MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TẠI LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Một số quan niệm tổ chức hoạt động nhóm 12 1.2 Đặc điểm, hình thức ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm lớp 17 1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động nhóm lớp 17 1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm lớp theo bàn 18 1.2.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm lớp 22 1.3 Mục tiêu đặc trƣng việc dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thông 27 1.3.1 Mục tiêu việc dạy học lịch sử 27 1.3.2 Đặc trƣng nhận thức lịch sử yêu cầu cần phát huy tính tích cực học sinh 29 1.4 Trực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng Hồi Đức B 33 1.4.1 Đặc trƣng trƣờng THPT Hoài Đức B- Hà Nội 33 1.4.2 Thực trạng việc TCHĐN trƣờng THPT Hoài Đức B 35 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học Lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội 41 z 1.4 Những kết luận rút từ thực tiễn tổ chức hoạt động nhóm trƣờng trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội 43 Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TẠI LỚP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC B, HÀ NỘI(CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 46 2.1 Mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (chƣơng trình chuẩn) 46 2.2 Một số dạng tổ chức hoạt động nhóm lớp áp dụng phù hợp với trƣờng Trung học phổ thông Hoài Đức B, Hà Nội 55 2.2.1 Một số dạng TCHĐN phù hợp với Trƣờng THPT Hoài Đức B 55 2.2.2 Các dạng tập lịch sử sử dụng TCHĐN lớp 56 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm lớp 58 2.4 Một số lƣu ý tổ chức hoạt động nhóm lớp 62 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 63 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 63 2.5.2 Đối tƣợng thực nghiệm 64 2.5.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 64 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 65 2.5.5 Khảo sát đầu vào phân tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng 68 2.5.6 Tiến hành thực nghiệm 69 2.5.7 Xử lý kết thực nghiệm 70 2.6 Một số học kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm lớp theo bàn lớp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 z DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc TN 68 Bảng 2.2: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đáng giá 68 Bảng 2.3: Kết thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.4: Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.5: Phân phối mức độ kết thực nghiệm (lần 1) 70 Bảng 2.6: So sánh giá trị trung bình điểm số lớp ĐC với lớp TN (lần 1) 71 Bảng 2.7: Giá trị P phép kiểm chứng test 71 Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng tác động 72 Bảng 2.9: Kết thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.10: Tổng hợp điểm kiểm tra sau thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.11: Phân phối mức độ kết thực nghiệm (lần 2) 73 Bảng 2.12: So sánh giá trị trung bình điểm số lớp ĐC với lớp TN (lần 2) 74 Bảng 2.13: Giá trị P phép kiểm chứng test 74 Bảng 2.14: Mức độ ảnh hƣởng tác động 75 z luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Hiệu việc TCHĐN lớp 37 Biểu đồ 1.2: Đánh giá GV mức độ cần thiết TCHĐN lớp 37 Biểu đồ 1.3: Thái độ HS với môn Lịch sử Trƣờng THPT 39 Biểu đồ 1.4: Nhận thức HS vai trị mơn Lịch sử trƣờng THPT 39 Biểu đồ 1.5: Đánh giá HS tiết học có TCHĐN lớp 40 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra trƣớc TN 69 Biểu đồ 2.2: Tần suất kết thực nghiệm (lần 1) 71 Biểu đồ 2.3: Tần suất kết thực nghiệm (lần 2) 74 luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan z luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, với phát triển xã hội bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp đào tạo phải đổi đồng mục tiêu, nội dung, phƣơng tiện, môi trƣờng phƣơng pháp giáo dục kiểm tra đánh giá Vấn đề đƣợc Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ hai, khóa VIII (1997) khẳng định phải “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Những quan điểm đƣợc thể chế hóa Luật giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động,sáng taọ học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hiện Việt Nam, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục sau năm 2015 nói chung cải cách bậc THPT nói riêng, năm gần trƣờng THPT có cố gắng việc đổi phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc tiến việc phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên phƣơng pháp dạy học truyền thống đặc biệt phƣơng pháp thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực tƣ hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo ngƣời học Đó xu quốc tế cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thơng Có nhiều biện pháp để phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng Tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan z luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan bạn” Một phƣơng pháp đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động hợp tác theo nhóm Học nhóm khơng phải cách học Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiều trƣờng tổ chức trì việc học nhóm, nhƣng việc học nhóm nhà, cịn tổ chức học nhóm lớp, học chƣa trở thành cách dạy học thƣờng xuyên, chƣa đƣa lại hiệu thực Từ thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông, nhận thấy nhiều giáo viên có vận dụng phƣơng pháp TCHĐN lớp vào trình dạy học nhƣng chƣa nhận thức vai trị, vị trí hoạt động nhóm, khơng khắc phục đƣợc khó khăn việc tổ chức nhóm cho học sinh Đặc biệt tổ chức hoạt động nhóm nhƣ cho phù hợp với đặc trƣng môn Lịch sử, đặc điểm, trình độ học sinh điều kiện trƣờng học Do chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu q trình vận dụng hình thức hợp tác nhóm dạy học môn Lịch sử không giúp chúng tơi hiểu biết cách vận dụng mà cịn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trƣờng THPT Hoài Đức B giáo viên, sinh viên quan tâm đến việc vận dụng phƣơng pháp TCHĐN lớp Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX trường Trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội (chương trình chuẩn)” để thực luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy học lịch sử nói riêng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh vấn đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu, tham luận nhiều mức độ phƣơng diện khác 2.1 Những tài liệu nghiên cứu có đề cập phương pháp tổ chức hoạt động nhóm * Các tài liệu lý thuyết tổ chức dạy học theo nhóm Ở phƣơng Tây, Quanh-ly-liêng (142-118 TCN) nhà giáo dục Rôma đƣa ý kiến tiến nhƣ: “Phải làm cho trẻ vui mà học, phải phát triển tích 10 luan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuanluan.van.thac.si.to.chuc.hoat.dong.nhom.trong.day.hoc.lich.su.viet.nam.tu.nguon.goc.den.giua.the.ky.xix.o.truong.trung.hoc.pho.thong.hoai.duc.b.ha.noi.chuong.trinh.chuan z

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN