1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA LUẬT PHẠM KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hµ néi - 2007 z MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu quy định xử lý nợ xấu 1.2 Khái niệm nợ xấu 1.3 Thực trạng nợ xấu khu vực ngân hàng thương mại nhà nước 14 1.4 Nguyên nhân nợ xấu 18 1.4.1 Nguyên nhân khách quan 18 1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 25 1.4.2.1 Về phía ngân hàng thương mại nhà nước 25 1.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan khách hàng 29 1.4.2.3 Những nguyên nhân khác 31 1.5 Hậu nợ xấu 32 Chương 2: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU, THÀNH TỰU VÀ MỘT 35 SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ NỢ XẤU 2.1 Cơ sở pháp lý biện pháp xử lý nợ xấu 35 2.1.1 Nợ hạn vị phạm Quy chế tín dụng 37 2.1.2 Nợ hạn ngun nhân rủi ro ngồi khả kiểm sốt 37 2.1.3 Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC) 43 z 2.1.4 Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng (DATC) 45 2.1.5 Cấp bổ sung vốn 46 2.1.6 Cơ cấu lại tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước 48 2.1.7 Quỹ dự phòng rủi ro 50 2.2 Kết xử lý nợ xấu 51 2.3 Một số bất cập pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu 54 2.3.1 Pháp luật ngân hàng liên quan đến xử lý nợ xấu 54 2.3.2 Pháp luật dân đất đai liên quan đến xử lý nợ xấu 61 2.3.3 Luật Doanh nghiệp nhà nước liên quan đến xử lý nợ xấu 65 2.3.4 Luật Doanh nghiệp liên quan đến xử lý nợ xấu 68 2.3.5 Pháp luật phá sản doanh nghiệp liên quan đến xử lý nợ xấu 69 2.3.6 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 liên quan đến xử lý nợ xấu 70 2.4 Các khó khăn trình xử lý nợ xấu 71 Chương 3: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 75 VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 3.1 Kinh nghiệm nước 75 3.2 Thách thức đặt hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế 77 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước 79 3.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng 79 3.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước 82 z 3.3.3 Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 84 3.3.4 Xử lý tốt công nợ 84 3.3.5 Cải cách ngân hàng thương mại nhà nước mơi trường sách vĩ mơ 85 3.3.6 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa 85 3.3.7 Sửa đổi quy định phân loại nợ 86 3.3.8 Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC) 86 3.3.9 Xây dựng hoàn thiện chế thị trường mua bán nợ 87 3.3.10 Pháp luật cho vay 87 3.3.11 Sáp nhập, mua lại, giải thể, phá sản ngân hàng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu ngân hàng năm gần tăng nhanh Sự tồn đọng phát triển nợ xấu đến từ nhiều nguyên nhân khác Nợ xấu gia tăng có tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước cho toàn hệ thống tài Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu nguyên thực trạng nợ xấu khiến cho việc giải toán nợ trở nên dễ dàng thuận lợi Tuy vậy, có nhiều điểm bất cập trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt khối ngân hàng thương mại nhà nước Quy định lộ trình, biện pháp xử lý nợ văn hướng dẫn thi hành thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều điểm chưa hợp lý, bất cập, văn luật chun ngành khác cịn q cứng nhắc, khơng phù hợp với thực tiễn Chính vậy, dù nỗ lực nhiều có thành tựu đáng kể tiến trình làm lành mạnh hóa ngân hàng năm qua, dư nợ giảm mạnh số nợ xấu tuyệt đối tiếp tục tăng lên Điều khiến cho ngành ngân hàng, kinh tế không tránh khỏi lo âu Đặc biệt, vào tháng 12 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sức ép sân chơi ngân hàng thương mại nhà nước nhỏ, lĩnh vực phải cam kết mở cửa cải cách mạnh mẽ Vấn đề nợ xấu lại đưa ra, xử lý nợ nâng cao tiềm lực ngành ngân hàng, trì ổn định phát triển bền vững kinh tế vĩ mô Thực tiễn lý luận đòi hỏi quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề sâu sắc xác Chính vậy, nghiên cứu tổng thể sách pháp luật xử lý nợ xấu, tiến tới hồn thiện pháp luật lĩnh vực cịn nhiều lỗ hổng việc làm tương đối cấp bách trước chủ trương cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước nay, vừa đáp ứng mục z tiêu phát triển kinh tế, vừa tạo bước đệm cho lĩnh vực ngân hàng - tài có bảo hộ cần thiết gia nhập WTO Với mục đích góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng nói chung, ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đề tài "Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam" để tìm định hướng giải pháp bổ sung, hoàn thiện quy phạm pháp luật vấn đề nhu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thc tin Tình hình nghiên cứu X lý n xấu ngân hàng đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mỗi nhà khoa học có cách khám phá, khai thác đề tài góc độ khác Ví dụ, "Tình hình xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua - tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng" Trần Minh Tuấn, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; "Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam" TS Lê Quốc Lý, Bộ Kế hoạch Đầu tư; "Giải nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh" Trần Đình Định, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; "Nợ xấu - Một số thực trạng, nguyên nhân giải pháp" Ngô Minh Châu, Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam; "Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam" TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng; "Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng doanh nghiệp" TS Nguyễn Đình Tài, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; "Cần gắn việc xử lý nợ tồn đọng trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với tổng thể xử lý công nợ dây dưa kinh tế quốc dân" TS Nguyễn Viết Hồng, Giám đốc Công ty BAMC - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam… Các cơng trình nghiên cứu phân tích z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam nhiều yếu tố tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành, chưa sâu khía cạnh luật pháp Chính vậy, dù ý thức tầm quan trọng công tác xử lý nợ, luật pháp vấn đề thiếu yếu nên việc xử lý nợ chưa mang lại kết tốt đẹp theo mong muốn bên có liên quan Ở góc độ luật pháp, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tổng thể vấn đề nợ xấu, dù vấn đề gây xúc, địi hỏi phải có điều chỉnh toàn diện cụ thể nhà lm lut Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mc ớch nghiờn cu ca lun xây dựng luận lý luận thực tiễn cho giải pháp nhằm nâng cao khả xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển định chế ngân hàng với tiêu chuẩn quốc tế Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm nợ xấu - Phân tích, đánh giá cách khoa học đầy đủ nguyên nhân, thực trạng, kết đạt bất cập việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước năm qua - Xác định nhu cầu thực tiễn phải hoàn thiện giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước - Kinh nghiệm quốc tế việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam năm vừa qua luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam * Phạm vi nghiên cứu: Các ngân hàng thương mại nhà nước như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng Nhà ng bng sụng Cu Long (MHB) * Phương pháp nghiên cøu: Luận văn thực dựa chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Những chủ trương thể quán văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X Luận văn vận dụng nhiều phương pháp khác trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, để hồn thành luận văn, người viết cịn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác, để luận văn có tính lý luận thực tiễn cao: - Phương pháp biện chứng, lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra xã hội học, hội thảo chuyên gia - Phương pháp mơ hình hóa, hệ thống hóa §ãng gãp luận văn * V t liu: H thng húa tư liệu, tài liệu, văn pháp lý hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước * Về nội dung khoa học: Thứ nhất, lần vấn đề xử lý nợ xấu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lý luận thực tiễn Thứ hai, luận văn tiếp cận việc tìm hiểu, nghiên cứu nợ xấu, xử lý nợ xấu, nguyên nhân thực trạng nợ xấu phương án kết xử luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam lý nợ xấu Từ đề số giải pháp hoàn thiện để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Thứ ba, luận văn góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xử lý tốt vấn đề liên quan đến nợ xấu, sở phù hợp với thông lệ quốc tế Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cơng tác xây dựng, nghiên cứu áp dụng pháp luật bối cảnh tiến hành cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lớn năm 2007 trình cải cách ngân hàng theo cam kết lộ trình với WTO Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Chương 2: Giải pháp xử lý nợ xấu, thành tựu số bất cập pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu Chương 3: Kinh nghiệm nước số đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VÀ QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU Là trung gian tài chính, ngân hàng cầu nối đầu tư tiêu thụ, tạo đà phát triển kinh tế theo xu hướng tăng chất lượng hàm lượng Trong hoàn cảnh kinh tế chuyển đổi, để phát triển kinh tế đôi với ổn định xã hội, quốc gia cần phải trọng xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh hoạt động hiệu ngân hàng phản ánh sức khỏe kinh tế Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, bao gồm: BIDV, ICB, VCB, MHB, VBARD chiếm giữ 70% huy động vốn 80% thị phần tín dụng có mức tỷ lệ nợ hạn cao; tỷ lệ lãi /tài sản cố định mức thấp Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam mức trung bình so với nước khu vực châu Á Thái Lan, Singapore… "Tỷ trọng vốn tự có / tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro mức % nước khu vực lớn %; chi phí nghiệp vụ / tổng tài sản Có cao tỷ lệ chênh lệch lãi suất cho vay huy động bình quân 1,5 lần nước khu vực nhỏ 1" [27] Hệ là, ngân hàng thương mại nhà nước không phát huy khả sử dụng vốn, chất lượng phục vụ cải tiến với tốc độ chậm, khơng nói tương đối yếu so với giới Có thể nói, ngân hàng thương mại nhà nước có chất lượng hiệu hoạt động khơng cao Do đó, xử lý nợ xấu, nâng cao lực phòng ngừa quản trị rủi ro việc cần thiết Hơn nữa, việc gia nhập WTO đem đến cho đất nước nhiều hội thách thức Rõ ràng, bước vào sân chơi phải có luan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.xu.ly.no.xau.cua.ngan.hang.thuong.mai.nha.nuoc.o.viet.nam z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN