1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ thực trạng hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non ở thành phố nam định

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ HUỆ THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY HẤN CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƢỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ HUỆ THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY HẤN CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƢỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI - 2018 z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học đề tài luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình Quý thầy cô trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục Các thầy cô chƣơng trình liên kết Đại học Vanderbitl, ngƣời tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, ngƣời dành cho nhiều bảo, kinh nghiệm quý báu tâm huyết, ngƣời hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nam Định ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu hai năm vừa qua Tôi xin cảm ơn Quý trƣờng mầm non nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn cổ vũ, động viên bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân suốt q trình tơi thực đề tài Mặc dù cố gắng tất lực nhiệt tình nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì mong đƣợc đóng góp từ q thầy bạn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Tạ Thị Huệ i z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Hành vi gây hấn 17 1.2.1 Khái niệm Hành vi gây hấn 17 1.2.2 Đặc điểm hành vi gây hấn 20 1.2.3 Phân loại hành vi gây hấn 23 1.3 Hành vi gây hấn trẻ tuổi mẫu giáo lớn 24 1.3.1 Một vài nét đặc trƣng phát triển tâm sinh lý trẻ tuổi mẫu giáo lớn 24 1.3.2 Khái niệm hành vi gây hấn trẻ tuổi mẫu giáo lớn 28 1.3.3 Biểu hành vi gây hấn trẻ tuổi mẫu giáo lớn 29 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hành vi gây hấn trẻ tuổi mẫu giáo lớn 30 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 36 2.2 Mẫu nghiên cứu 36 2.3 Tiến trình nghiên cứu 39 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 39 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng xử lí số liệu 39 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 40 ii z 2.4.3 Phƣơng pháp quan sát có cấu trúc 42 2.4.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thực trạng hành vi gây hấn trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non thành phố Nam Định 45 3.1.1 Biểu hành vi gây hấn trẻ MGL theo đánh giá giáo viên 45 3.1.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến HVGH trẻ MGL 56 3.1.4 Tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng với nhóm biểu HVGH trẻ 61 3.1.3 Thực trạng hệ xảy với trẻ trẻ có HVGH 65 3.1.4 So sánh đánh giá GV PH thực trạng hệ xảy với trẻ trẻ có HVGH 65 3.1.5 Thực trạng giải pháp GV áp dụng để giảm thiểu HVGH 66 3.1.6 Thực trạng nhận thức GV HVGH 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 iii z DANH MỤC VIẾT TẮT HVGH: Hành vi gây hấn GV: Giáo viên PH: Phụ huynh HS: Học sinh ĐTB: Điểm trung bình iv z DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố khách thể nghiên cứu 36 Bảng 2.2: Đặc điểm nhân học giáo viên 36 Bảng 2.3: Đặc điểm nhân học phụ huynh 37 Bảng 2.4: Đặc điểm nhân học học sinh 38 Bảng 3.1: Biểu HVGH nhóm 45 Bảng 3.2 Biểu HVGH nhóm 47 Bảng 3.3 Biểu HVGH nhóm 49 Bảng 3.5 Sự khác bốn nhóm biểu HVGH 50 Bảng: 3.7 So sánh nhóm biểu HVGH với yếu tố khách thể GV 52 Bảng: 3.8 So sánh nhóm biểu HVGH với yếu tố khách thể PH 53 Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến HVGH trẻ MGL nhóm 56 Bảng 3.10 Các yếu tố ảnh hƣởng đến HVGH trẻ MGL nhóm 59 Bảng 3.11 Các yếu tố ảnh hƣởng đến HVGH trẻ MGL nhóm 59 Bảng 3.12 Các yếu tố ảnh hƣởng đến HVGH trẻ MGL 60 Bảng 3.13 Tƣơng quan yếu tố xã hội với biểu HVGH 62 Bảng 3.14 Tƣơng quan yếu tố thân trẻ với biểu HVGH 62 Bảng 3.15 Tƣơng quan yếu tố giáo dục gia đình với biểu HVGH 63 Bảng 3.16 Tƣơng quan yếu tố xã hội với biểu HVGH 64 Bảng 3.17 Tƣơng quan yếu tố thân trẻ với biểu HVGH 64 Bảng 3.18 Đánh giá GV PH hệ HVGH 65 Bảng 3.19 Các giải pháp PH áp dụng để giảm thiểu HVGH 67 Bảng 3.20 Nhận thức giáo viên hành vi gây hấn 68 Bảng 3.21 Nhận thức PH HVGH 70 v z luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh DANH MỤC BIỂU ĐỒ luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh vi z luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gây hấn tƣợng xã hội diễn khắp nơi, văn hóa, đƣợc nhà tâm lý học xã hội đặc biệt quan tâm [18] Gây hấn hành động mang tính chất xâm hại nhằm làm tổn thƣơng ngƣời khác, thân hay vật thể xung quanh cách có chủ đích có đạt đƣợc hay không [5] Kết nhiều nghiên cứu khẳng định, tƣợng tâm lý xuất thƣờng xuyên tƣơng tác xã hội ảnh hƣởng tiêu cực hành vi khó lƣờng trƣớc đƣợc Theo Nguyễn Thị Bích Hằng, thích gây hấn, ƣa gây gổ, thích đánh nhau, thích thể anh chị ngƣời giới trẻ, bộc lộ lần lần sau dễ lặp lại lặp lại nhiều lần [8] Các nghiên cứu ra, trẻ có hành vi phản xã hội thời thơ ấu vị thành niên thƣờng có nguy cao trở thành trẻ cá biệt, bị từ chối trƣờng học, khó trì đƣợc việc làm, trở thành tội phạm khó kết [18] Do việc quản lí hành vi từ trẻ cịn nhỏ có ý nghĩa giáo dục lớn phát triển nhân cách trẻ sau Trẻ tuổi mẫu giáo lớn có đời sống tâm lý khơng ổn định, xúc cảm dễ dao động, mang tính chất tình Trẻ có nhiều nhận thức cảm xúc ngƣời khác Trẻ hiểu đƣợc khái niệm tinh tế; lời nói hành động cần tránh để bạn bè không bị tổn thƣơng Với nhiều bé sáu tuổi, trung tâm vũ trụ thân Trong chuyện hồn cảnh, trẻ mong muốn ngƣời đƣợc ý nhiều Trẻ sáu tuổi lại bƣớc vào giai đoạn ích kỉ Sáu tuổi ln nghĩ Nội tâm trẻ mong manh lần nhận tồn quan điểm /cách nhìn khác với Trẻ sáu tuổi khơng thể bình tĩnh chấp nhận trích đổ lỗi Trẻ sáu tuổi qua giai đoạn phản kháng chống đối lời giáo huấn cha mẹ Giai đoạn khó luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh z luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh khăn khiến trẻ dễ xuất hành vi gây hấn trình học tập, sinh hoạt trƣờng mầm non Tuy nhiên lại hội để giáo dục, cách ứng xử bậc làm cha mẹ nhà giáo dục với hành vi trẻ đắn, khoa học [44] Hầu hết thời gian ngày em đƣợc chăm sóc giáo dục yêu thƣơng, quan tâm, tận tình giáo Do vậy, vai trị giáo viên mầm non ln giữ vị trí quan trọng góp phần định vào hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ Hơn nữa, lại giai đoạn nhân cách trẻ đƣợc hình thành, giai đoạn tối quan trọng suốt chặng đƣờng phát triển trẻ Do đó, hiểu biết phát triển tâm lí lứa tuổi với kiến thức quản lí hành vi, cụ thể hành vi gây hấn trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn trình giáo dục trẻ, góp phần chuẩn bị tâm lí sẵn sàng cho trẻ đến trƣờng tiểu học Đó lý để thực đề tài: “Thực trạng hành vi gây hấn trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thành phố Nam Định” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm thực trạng hành vi gây hấn trẻ mẫu giáo lớn, đƣa số khuyến nghị nhằm làm giảm hành vi gây hấn trẻ, đồng thời giúp nâng cao nhận thức giáo viên mầm non vấn đề từ góp phần nâng cao hiệu trình giáo dục Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng hành vi gây hấn trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non, thành phố Nam Định diễn nhƣ nào? + Biểu hành vi gây hấn nhóm đối tƣợng + Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi gây hấn trẻ + Hệ hành vi gây hấn trẻ - Một số giải pháp giáo viên phụ huynh thực nhằm giảm thiểu, ngăn chặn HVGH cho trẻ - Có khuyến nghị giúp GV PH nâng cao hiệu việc giảm thiểu, ngăn chặn HVGH trẻ luan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinhluan.van.thac.si.thuc.trang.hanh.vi.gay.han.cua.tre.mau.giao.lon.trong.truong.mam.non.o.thanh.pho.nam.dinh z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w