Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh về văn hoá- Tư tưởng về văn hóa của Hồ Chí Minh được hình thành dưới tác động ảnh hưởng của những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể ở trong nước và
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Yến Nhóm thực hiện: Nhóm Mơn học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lớp học phần: 231PLT06A05 THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Mã sinh viên Hoàng Phương Thảo 25A4072287 Bùi Phương Anh 25A4071221 Nguyễn Quỳnh Anh 25A4071229 Phạm Mạnh Tuấn Anh 25A4071230 Lê Tâm Đan 25A4071573 Nguyễn Thị Thùy Linh 25A4071949 Lê Thị Minh Minh Nguyệt 25A4072261 Trần Thu Ngọc 25A4071970 Điểm số MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Khái niệm Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá Nội dung .2 3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng văn hoá .2 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hố .3 II GIÁ TRỊ VÀ VẬN DỤNG Giá trị 1.1 Giá trị lý luận 1.2 Giá trị thực tiễn Vận dụng 10 2.1 Tình hình bối cảnh nước quốc tế lĩnh vực văn hóa Việt Nam 10 2.2 Thực trạng văn hóa Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh 12 III LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN 16 Nhận thức sinh viên vấn đề văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 16 1.1 Mặt tích cực .17 1.2 Mặt tiêu cực .17 Hành động sinh viên việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm - Theo nghĩa rộng: Tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.’’ - Theo nghĩa hẹp: Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh văn hố - Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh hình thành tác động ảnh hưởng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể nước giới lúc Người sống hoạt động - Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động ảnh hưởng sở sau: Cơ sở khách quan: - Tư tưởng sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện vọng Nhân dân Việt Nam lãnh tụ kính u - Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tất yếu cách mạng Việt Nam, đời yêu cầu khách quan giải đáp nhu cầu thiết cách mạng Việt Nam đặt từ đầu kỷ XX đến Cơ sở thực tiễn: - Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động ảnh hưởng thực tiễn Việt Nam giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cơ sở lý luận: - Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động ảnh hưởng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại chủ nghĩa Mác – Lênin Nội dung 3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hố a Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa - Tiếp cận theo nghĩa rộng: Tổng hợp phương thức sinh hoạt người Theo nghĩa rộng: tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Điều thú vị định nghĩa Hồ Chí Minh có nhiều điểm gần với quan niệm đại văn hố Người viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn" Từ định nghĩa trên, thấy quan điểm Hồ Chí Minh văn hố sau: + Văn hố có nội hàm rộng: văn hố khơng bao gồm tồn giá trị vật chất (những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ) mà bao gồm tồn giá trị tinh thần (ngơn ngữ, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học, ) Tất giá trị hợp lại thành văn hố + Chủ thể sáng tạo văn hoá người: văn hố giá trị mà lồi người sáng tạo khứ Văn hóa đời, tồn phát triển với sự tồn phát triển xã hội lồi người Hay nói cách khác văn hố sản phẩm người + Vai trị văn hóa: văn hóa giúp người tồn tại, phát triển Con người sáng tạo văn hóa để nhằm thích ứng nhu cầu sống địi hỏi sinh tồn văn hóa Nam - Tiếp cận theo nghĩa hẹp: văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội - Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi) - Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” b Quan điểm xây dựng văn hóa - Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 + Cùng với định nghĩa văn hoá, Hồ Chí Minh cịn đưa “Năm điểm lớn” xây dựng văn hóa dân tộc Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2 Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế" + Việc điểm lớn cho thấy, phân định nội hàm khái niệm văn hóa, Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng, xây dựng văn hóa dân tộc phải đặt mối quan hệ qua lại với mặt khác đời sống dân tộc như: tâm lý, luân lý, xã hội, trị, kinh tế Xây dựng văn hóa phải gắn liền với bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có ý nghĩa tích cực lĩnh vực đời sống - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Khi dân tộc bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm Đảng từ năm 1943 Đề cương văn hóa Việt Nam phương châm xây dựng văn hóa Đó văn hóa có tính dân tộc, khoa học đại chúng - Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội: Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Tóm lại, quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, văn hóa tồn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến nhân văn 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hố a Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội vấn đề có quan hệ với mật thiết Cho nên công xây dựng đất nước bốn vấn đề phải coi trọng - Văn hóa quan hệ với trị + Văn hóa trị mặt khơng thể thiếu đời sống xã hội Văn hóa gắn liền mật thiết với trị, dân tộc bị đàn áp trị bị đàn áp rõ ràng văn hóa bị đàn áp, bị nô dịch Người cho rằng: “Xưa trị bị đàn áp, văn hố ta khơng nảy sinh được”, “Xã hội văn hoá ấy” “Văn nghệ dân tộc ta vốn phong phú chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Vì vậy, trị có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển + Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa - Văn hố quan hệ với kinh tế + Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Từ đó, Người đưa luận điểm: phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng Document continues below Discover more from: Tư tưởng HCM PLT06A Học viện Ngân hàng 241 documents Go to course Tư tưởng HCM 15 độc lập dân tộc và… Tư tưởng HCM 100% (44) Nhóm 14 Bài Thu 54 15 Hoạch Trí Tuệ Nhân… Tư tưởng HCM 100% (8) BÀI TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng HCM 87% (30) Tiêu luận moonn Tư 15 tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng HCM 100% (4) Tư tưởng HCM 17 nhà nước dân,… Tư tưởng HCM 86% (7) cau TÀIđịnh LIỆU sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng văn hóa Như vậy, với việc xác bốnMƠN vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hoá phải coi trọng ngang nhau, Chí MinhHỒ CHÍ… TƯHồ TƯỞNG nhấn mạnh vai trị định kinh tế văn hố Người rõ: “Cơ sở hạ tầng tưởng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết có đủ điềuTư kiện phát triển được” 100% (2) “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế vănHCM hố Vì khơng nói phát triển văn hố kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước Phát triển kinh tế văn hoá để nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân ta” + Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại với kinh tế - Văn hóa quan hệ với xã hội + Theo Hồ Chí Minh, giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Văn học nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú, chế độ nô lệ, bị tồi tàn khơng thể phát triển Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, giải phóng văn hóa Tóm lại, phát triển trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa b Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa - Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng + Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng + Theo Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu - nhìn cách tổng quát - quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hội dân chủ - dân chủ dân làm chủ, công bằng, văn minh; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân luôn quan tâm khơng ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện - Văn hóa động lực: Tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa động lực nhận thức phương diện sau: + Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Tư biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo cán bộ, đảng viên động lực lớn dẫn đến tư tưởng hành động cách mạng có chất lượng khoa học cách mạng + Văn hóa văn nghệ: góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng + Văn hóa giáo dục: diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng + Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo đức gốc người cách mạng Mọi việc thành hay bại cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng Do đó, thấy văn hóa đạo đức động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển + Văn hóa hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn tới hồn thiện ln ln phía trước, đặc biệt việc hoàn thiện thân người - Văn hóa mặt trận + Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa - tư tưởng Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lý luận, đặc biệt vai trị định hướng giá trị chân, thiện, mỹ văn hóa nghệ thuật + Mặt trận văn hóa chiến đấu lĩnh vực văn hóa; anh em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghe thuật có nhiệm vụ phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân + Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ mặt trận văn hóa phải có lập trường tư tưởng vững vàng, ngịi bút vũ khí sắc bén nghiệp “phổ trừ tà” Họ phải bám sát sống thực tiễn, sâu vào quần chúng để cổ vũ người phấn đấu xây dựng đúng, tốt, đẹp Đồng thời, phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lười biếng, lãng phí, quan liêu +Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta dân tộc anh hùng, thời đại ta thời đại vẻ vang Vì vậy, chiến sĩ văn nghệ phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng thời đại vẻ vang - Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân + Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng nhân dân Tư tưởng văn hóa Người nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần chúng, phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng + Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân phải miêu tả cho hay, cho thật, đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu xây dựng sống nhân dân Văn hóa vừa phản ánh thực tiễn ấy, vừa hướng cho nhân dân thúc đẩy phát triển theo quy luật đẹp + Người chiến sĩ văn hóa phải hiểu đánh giá quần chúng Quần chúng người sáng tác hay Họ cung cấp cho nhà hoạt động văn hóa tư liệu quý Và họ người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ + Nhân dân phải người hưởng thụ giá trị văn hóa Theo tinh thần đó, Hồ Chí Minh u cầu nghệ sĩ phải liên hệ sâu vào đời sống nhân dân để thấu hiểu tâm tư tình cảm nhân dân, đời, số phận người II GIÁ TRỊ VÀ VẬN DỤNG Giá Trị - Nghiên cứu hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam cho thấy, luận điểm văn hóa Người sáng tạo, khoa học; kết tinh giá trị văn hóa Đơng - Tây, truyền thống đại, dân tộc nhân loại; nhân cách, lĩnh văn hóa nhà văn hóa kiệt xuất; vận dụng sáng tạo lý luận văn hóa chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam; giữ vai trò định hướng việc xây dựng, phát triển, nâng cao tầm vóc văn hóa Việt Nam XHCN 1.1 Giá trị lý luận - Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người với nội dung sâu sắc mẻ có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục người Việt Nam Trên sở quán triệt quan điểm giáo dục đạo lý để làm người, coi người vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nói cách khác, người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, ngày quan tâm chăm sóc, phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực CNXH Thứ nhất, đặc trưng văn hóa, người Việt Nam văn hóa thấm đẫm tính dân tộc, đại nhân văn - Trong Đề cương văn hóa Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, Đảng ta ban hành vào năm 1943 nhấn mạnh ba thành tố đặc biệt quan trọng văn hóa là: tư tưởng, học thuật nghệ thuật Bên cạnh đó, Đảng ta đề ba nguyên tắc vận động để xây dựng văn hóa là: dân tộc, khoa học đại chúng Đây ba nguyên tắc xuyên suốt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam Theo Người, văn hóa Việt Nam văn hóa có gốc rễ, cội nguồn từ truyền thống văn hóa dân tộc, thể tâm hồn, cốt cách, sắc người Việt Nam Nền văn hóa kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Đó truyền thống yêu nước thương nịi, tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng; tinh thần nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo lao động sản xuất; tinh thần dũng cảm, kiên cường bất khuất, mưu trí, gan cơng chống giặc ngoại xâm Việt Nam Thứ hai, vị trí, vai trị văn hóa mối quan hệ với lĩnh vực khác - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa đứng ngang hàng với lĩnh vực hoạt động khác xã hội: “Trong công kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Quan trọng nữa, Người mối quan hệ chặt chẽ văn hóa với lĩnh vực khác Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị ngược lại kinh tế, trị nằm văn hóa Đời sống xã hội xây dựng, kết cấu đan cài từ bốn lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội, lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Từ đó, vấn đề bản, hệ trọng đặt phải giải đắn mối quan hệ lĩnh vực văn hóa với trị, kinh tế, xã hội - Trong mối quan hệ với trị, xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị trị; trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng; trị mở đường cho văn hóa phát triển, để văn hóa phát triển tự do, phải làm cách mạng trị trước “Xã hội nào, văn nghệ chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tức tham gia vào hoạt động cách mạng, tham gia kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn hóa tham gia kháng chiến tức văn hóa khơng đứng ngồi mà kháng chiến thần thánh dân tộc kháng chiến trở thành kháng chiến có văn hóa Thứ ba, văn hóa, người động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng - Người khẳng định văn hóa động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng Người yêu cầu văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi; đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự do, tự cường, tự chủ người Việt Nam Văn hóa tạo thành sức mạnh vật chất, tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần lấy văn minh thắng bạo tàn Nếu kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hóa có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần Nhân dân Theo quan điểm đó, với tư cách hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi cá nhân, cộng đồng xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn: ni dưỡng tư tưởng đạo đức nhân cách người Vì thế, văn hóa, người ln động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng 1.2 Giá trị thực tiễn - Về mặt thực tiễn, phát triển người trở thành tiêu chí ngày quan trọng việc xếp hạng nước giới Năm 1990, chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa dẫn nhằm đánh giá tiến kinh tế xã hội nước, không tổng sản phẩm quốc dân trước đây, mà dựa sở ba tiêu bản: thu nhập, trình độ giáo dục tuổi thọ Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam khơng ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân, trọng xây dựng mặt thuộc hạ tầng đời sống xã hội giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng, kết hợp với sức mạnh cộng đồng, xây dựng tảng tinh thần vững chế độ Một là, phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa - Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đại nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân chủ thể sáng tạo Tại Đại hội XIII, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, lần Đảng ta nêu yêu cầu: “Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam” - Quyết tâm thực yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phải phát huy hết cốt cách dân tộc, lấy tinh thần dân tộc để cổ vũ toàn dân, giáo dục hệ, bước hoàn thiện nhân cách người cho hệ tương lai Đồng thời, phải phê phán biểu tơn sùng văn hóa ngoại lai; giao lưu, tiếp biến không tiếp nhận thụ động nhằm đạt mục tiêu xây dựng người Việt Nam đại theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng: “Lấy giá trị văn hóa, người làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững’’ - Trong điều kiện nay, để thực xây dựng văn hóa, người Việt Nam đại phải vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ truyền thống đại Giữ gìn phát huy vốn văn hóa quý báu dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp, đồng thời vận động nhân dân xóa bỏ tập tục lạc hậu Bên cạnh đó, cần có biện pháp hạn chế việc du nhập văn hóa cách đà, thiếu chọn lọc dẫn đến tình trạng “sùng ngoại” khơng cịn thiết tha với văn hóa truyền thống nước Với quan điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hóa phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức; đường đắn xây dựng văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức - Xây dựng phát triển văn hóa để hồn thiện nhân cách người phải làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống, quan hệ xã hội người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ chủ kiến mình, văn hóa khơng bên ngồi mà kinh tế trị Văn hóa soi đường cho quốc dân Phải đem văn hóa mà chữa thói phù hoa, xa xỉ, quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng Cũng phải dùng thực hành văn hóa mà xây dựng đời sống mới, phát huy dân chủ quyền làm chủ Nhân dân Trong kháng chiến kiến quốc, luôn cần đến nhân tài phải có sách để bồi dưỡng, phát huy, phát triển nhân tài, biết quý trọng, tin cậy hiền tài - Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa “mở”, thể chỗ mặt kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, mặt khác tự làm giàu việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa Việt Nam vừa mang đặc trưng phản ánh cốt cách, sắc truyền thống văn hóa dân tộc, vừa bắt nhịp với thở sống đại, phù hợp với trình độ khoa học trình độ văn minh mà nhân loại đạt Nền văn hóa phải hồn thiện nhân cách người xây dựng người Việt Nam, phải nhằm để phát triển văn hóa Việt Nam Hai là, phát triển văn hóa gắn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; phận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Với tư cách hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi cho cá nhân xã hội, văn hóa phải gắn chặt với trình phát triển kinh tế, xã hội; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị Một mặt, văn hóa chịu chi phối kinh tế trị mặt khác, văn hóa có tác động trở lại to lớn đến kinh tế trị Chính thế, bước phát triển kinh tế - xã hội; bước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bước để củng cố, giữ gìn, phát huy phát triển văn hóa, người Việt Nam đại, phù hợp với xu chung thời đại Trong đó, phải nâng cao nhận thức, làm cho người mà đặc biệt hệ trẻ hiểu đầy đủ quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, từ tuyên truyền, phát triển xây dựng văn hóa, người Việt Nam trước tình hình mới, trước tác động từ mặt trái kinh tế thị trường - Mặt khác, văn hóa phận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nên cần xác định rõ “Xây dựng văn hóa trị kinh tế; phát triển cơng nghiệp hóa văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa” Ba là, làm cho văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đại vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc trọng phát triển nguồn lực văn hóa, người, phát huy tối đa tiềm “sức mạnh mềm” đất nước động lực quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển bền vững, đồng thời nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam, lan tỏa giá trị văn hóa, người Việt Nam trường quốc tế Do đó, cần tiếp tục quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng: “Lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững 10 - Để xây dựng mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh, Đảng ta xác định cần có chế, sách, giải pháp cải thiện hợp lí Đồng thời, thực tốt phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; trọng phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, thực “định hướng giá trị” để: “Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam; khơi dậy mạnh mẽ khát vọng phát triển dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cường lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, đồng thuận xã hội; xây dựng môi trường đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh, hội nhập quốc tế => Tư tưởng văn hóa, đạo đức xây dựng người phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Từ lâu, tư tưởng trở thành phận văn hóa dân tộc đèn sáng soi đường cho công xây dựng văn hóa đạo đức Việt Nam Nghiên cứu học tập tư tưởng văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh, noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khơng đơn vấn đề nhận thức, mà trách nhiệm trị dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành quốc gia văn minh thời kỳ hội nhập quốc tế Vận dụng 2.1 Tình hình bối cảnh nước quốc tế lĩnh vực văn hóa Việt Nam a Bối cảnh nước: Thuận lợi việc xây dựng văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa đa dạng: Việt Nam có lịch sử văn hóa phong phú, với nhiều truyền thống giá trị văn hóa độc đáo Điều tạo hội để xây dựng văn hóa đa dạng giàu có Ví Dụ: + Di sản văn hóa vật thể: Cố Đơ Huế, Hồng thành Thăng Long, Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng… + Di sản văn hóa phi vật thể: nhã nhạc cung đình Huế, dân ca Quan họ… - Đầu tư giáo dục nghệ thuật: Chính phủ tổ chức xã hội đầu tư việc thúc đẩy giáo dục nghệ thuật, từ tạo điều kiện để phát triển nghệ thuật giáo dục văn hóa - Sự phát triển ngành cơng nghiệp giải trí truyền thơng: Các lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, thể thao phát triển mạnh mẽ, giúp tạo tác phẩm nghệ thuật sản phẩm văn hóa phát sóng rộng rãi 11 Ví Dụ: Những mv ca nhạc Hồng Thùy Linh ( Gieo quẻ, Bánh trơi nước), Hịa Minzy ( Thị Mầu), Phương Mỹ Chi ( Đẩy xe bị) Khó khăn việc xây dựng văn hóa Việt Nam: - Ảnh hưởng globalization: Sự tiếp cận rộng rãi đến văn hóa quốc tế ảnh hưởng đến sắc văn hóa truyền thống, đặc biệt bối cảnh trẻ em niên tiếp xúc nhiều với văn hóa tồn cầu Ví Dụ: + Lối sống:Khơng cịn lối sống tiết kiệm mà thay vào lối sống tiêu xài hoang phí, khơng cịn đề cao trinh tiết mà thay vào sống thử, tình đêm… + Trang phục: khơng cịn giữ nét truyền thống mà thay vào trang phục hở táo bạo, cosplay, thời trang phi giới tính - Thách thức bảo tồn di sản văn hóa: Một số yếu tố thời tiết xấu, thay đổi khí hậu, việc xây dựng thị gây hại đến di sản văn hóa, làng nghề truyền thống di tích lịch sử Ví Dụ: + Rất nhiều di tích lịch sử bị xuống cấp: Bảo tàng Bắc Ninh, đền Quốc tế… - Công nghệ quyền: Việc quản lý quyền sáng tạo lĩnh vực văn hóa, đặc biệt mơi trường trực tuyến, tạo khó khăn bảo vệ quyền tác giả thúc đẩy sáng tạo - Thách thức giáo dục văn hóa: Cần nỗ lực để giáo dục giá trị văn hóa tơn trọng văn hóa xã hội, đặc biệt bối cảnh thay đổi nhanh chóng sống thị b Bối cảnh quốc tế: Thuận lợi từ bối cảnh quốc tế: - Sự tiếp cận với văn hóa giới: Việt Nam có hội tiếp cận với văn hóa giới thông qua phương tiện truyền thông công nghệ thơng tin Điều thúc đẩy hiểu biết văn hóa quốc tế tạo điều kiện cho sáng tạo sáng tạo văn hóa nước Ví Dụ: + Trong lĩnh vực giáo dục: Phong cách giảng dạy phương pháp học tập từ nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, áp dụng giáo dục Việt Nam để cải thiện chất lượng đào tạo + Về ẩm thực: Nhà hàng ăn quốc tế, pizza, sushi, hamburger, thực đơn đa dạng khác trở thành phần thiếu ẩm thực Việt Nam Lối nấu nướng, phục vụ, cách trình bày ăn từ quốc gia khác thúc đẩy đa dạng hóa việc nấu nướng thưởng thức thực phẩm 12 - Hợp tác quốc tế: Hợp tác văn hóa quốc tế giúp Việt Nam trao đổi kiến thức, kỹ thuật tài liệu với quốc gia khác Điều thúc đẩy việc bảo tồn phát triển nghệ thuật di sản văn hóa - Học hỏi từ quốc gia khác: Xem xét mơ hình thành công từ quốc gia khác việc bảo tồn phát triển văn hóa cung cấp hướng dẫn ý tưởng cho Việt Nam Ví Dụ: + Việt Nam học cách từ nước khác để đảm bảo giá trị văn hóa truyền thống khơng bị lãng qn Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, ngôn ngữ, phục trang, phong tục, lễ hội, giúp trì danh tính văn hóa đất nước + Về du lịch: Nhiều quốc gia khác thành công việc phát triển ngành du lịch cách tận dụng văn hóa di sản văn hóa Việt Nam học cách tạo trải nghiệm du lịch dựa văn hóa lịch sử để thu hút khách du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế Khó khăn từ bối cảnh quốc tế: - Ảnh hưởng văn hóa tồn cầu: Sự tiếp cận rộng rãi đến văn hóa quốc tế dẫn đến mát sắc văn hóa truyền thống mơi trường phát triển nhanh chóng đa dạng - Thách thức quyền sáng tạo: Trong môi trường trực tuyến, việc quản lý quyền sáng tạo lĩnh vực văn hóa trở nên phức tạp phân phối rộng rãi việc sử dụng trái phép 2.2 Thực trạng văn hóa Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a, Những thành tựu văn hóa đạt nhờ áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh: - Phát huy giá trị ngơn ngữ Việt Nam: Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ phát huy giá trị ngôn ngữ dân tộc, Hồ Chí Minh ln khuyến khích việc sử dụng ngôn ngữ Việt Nam việc học tiếng Việt Tư tưởng Hồ Chí Minh đóng góp lớn cho việc phát huy giá trị ngôn ngữ Việt Nam Dưới số thành tựu cụ thể sau: + Về quốc ngữ, Hồ Chí Minh khuyến khích người sử dụng tiếng Việt niềm tự hào với ngơn ngữ Người đề cao giá trị việc sử dụng quốc ngữ, ngôn ngữ thức Việt Nam, để quốc tế hiểu rõ truyền đạt thông tin đất nước + Về nghiên cứu ngơn ngữ, Hồ Chí Minh khuyến khích người học tập nghiên cứu ngơn ngữ Việt Nam Bác đề xuất xây dựng trung tâm nghiên 13 cứu ngôn ngữ để giúp người Việt hiểu rõ giá trị ngôn ngữ bảo vệ khỏi bị đe dọa thay đổi, ảnh hưởng từ ngôn ngữ khác + Về giáo dục ngơn ngữ, Hồ Chí Minh đề xuất để đẩy mạnh việc giáo dục ngôn ngữ, đặc biệt trường cấp tiểu học trung học Qua đó, người Việt Nam hấp thụ giá trị ngơn ngữ phát triển tốt => Với quan tâm đóng góp Tư tưởng Hồ Chí Minh, ngơn ngữ Việt Nam phát huy giá trị khơng ngừng phát triển, giúp người Việt Nam tự hào ngơn ngữ góp phần quảng bá ngơn ngữ Việt Nam giới - Xây dựng môi trường văn hóa cộng đồng: Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Việt Nam xây dựng nhiều môi trường văn hóa cộng đồng tạo điều kiện cho người tiếp cận hưởng thụ nghệ thuật, văn hóa, giáo dục Một số thành tựu bật kể đến là: + Các viện bảo tàng văn học, dân tộc học, mỹ thuật… Việt Nam: mơi trường văn hóa cộng đồng có độ tiếp cận rộng rãi tới người dân sinh sống làm việc Việt Nam + Phiên chợ văn hóa: Hồ Chí Minh khuyến khích hợp tác hội văn hóa nhóm nghệ thuật để tổ chức kiện phiên chợ văn hóa Đây nơi người gặp gỡ, trao đổi, học tập nghệ thuật, văn hóa, truyền thống Việt Nam Từ đó, người tham gia khơng cập nhật kiến thức mà cịn có hội tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa đặc sắc Việt Nam + Đại nhạc hội: Hồ Chí Minh đề xuất tổ chức Đại nhạc hội để tìm kiếm, ghi nhận bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian Việt Nam Từ đó, nghệ sĩ truyền thống có hội trình diễn truyền lại nét đặc trưng văn hóa, giúp trì phát triển nghệ thuật dân gian Việt Nam + Tổ chức văn hóa cộng đồng: Hồ Chí Minh thành lập nhiều tổ chức văn hóa cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Lao động Việt Nam nhiều tổ chức khác nhằm quảng bá giá trị văn hóa, làm cho người hiểu yêu quý văn hóa => Tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh quan trọng đồn kết tình đoàn kết thành viên cộng đồng Việc xây dựng mơi trường văn hóa cộng đồng giúp vận động, động viên đông đảo nhân dân tham gia hoạt động văn hóa, tăng tác phẩm phong trào văn hóa sáng tạo phát triển - Phát triển di sản, nghệ thuật văn chương đặc sắc mang đậm sắc dân tộc: Nghệ thuật văn chương coi lĩnh vực tiên tiến trí tuệ ý chí người Hồ Chí Minh khuyến khích hướng dẫn nghệ sĩ tác giả sản xuất tác phẩm cao đẹp, tốt đẹp mang tính cách quốc gia Những thành tựu phát triển di sản, nghệ thuật văn chương cụ thể sau: 14 + Bảo tồn xây dựng di sản văn hóa: Hồ Chí Minh thực nhiều hoạt động để bảo tồn phát triển di sản văn hóa Việt Nam Khơng trì, bảo tồn danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa vật thể Việt Nam; di sản văn hóa phi vật thể trọng trì phát triển Cụ thể di sản văn hóa phi vật thể ca trù Việt Nam, Hồ Chí Minh khuyến khích người yêu mến khai thác giá trị nghệ thuật ca trù, nâng cấp truyền đạt cho hệ sau Các buổi biểu diễn ca trù tổ chức thường xuyên nhằm giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam Bên cạnh ca trù, không kể đến loại hình nghệ thuật sân khấu quen thuộc với nhân dân Việt Nam - hát chèo, truyền thống nghệ thuật văn hóa đặc sắc dân tộc miền núi phía Bắc Chèo Hồ Chí Minh bảo vệ giới thiệu cách đề xuất xây dựng sân khấu chèo để giúp bảo tồn phát triển nghệ thuật Chưa dừng lại đó, Hồ Chí Minh cịn đề cao giá trị nghệ thuật quan họ Bắc Ninh Người khuyến khích người học tập truyền đạt giá trị cho hệ sau, buổi biểu diễn quan họ Bắc Ninh tổ chức thường xuyên nhằm giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam + Sự phát triển văn học Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học Việt Nam Qua đó, có nhiều tác phẩm văn học đời đạt thành công lớn Dưới số tác phẩm văn học tiêu biểu phát triển áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam: Tắt đèn - Nhà văn Ngô Tất Tố: Tác phẩm kể đấu tranh vùng quê nghèo khó để giành độc lập Tác giả Ngơ Tất Tố tạo nên hình tượng nhân vật với cối xay gió điệu đà phim sau lưng, truyền tải ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giản dị, chất phác người Số đỏ - Nhà văn Vũ Trọng Phụng: Tác phẩm mô tả sống bần người dân thời kỳ đói khổ, bóp nghẹt đô hộ Được xem tác phẩm văn học lớn, đề cập đến vấn đề đổi mới, thay đổi, chỉnh đốn tư tưởng giai cấp Việt Nam Những người viết huyền thoại - Nhà văn Nguyễn Tuân: Tác phẩm tập trung vào phát triển văn học Việt Nam, với câu chuyện đời sống người viết, họ chống đối đấu tranh với áp bức, tư tưởng sai trái Tác phẩm thể tôn trọng văn chương, phát triển văn học đóng góp nhà văn Việt Nam vào đấu tranh giành độc lập Đất nước - Nhà văn Nguyên Hồng: Tác phẩm diễn tả đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam, 15 khuất tất khó khăn hành trình Cuốn sách bày tỏ tình yêu quê hương, áp chất mối quan tâm Hồ Chí Minh đất nước nhân dân Việt Nam b Những hạn chế văn hóa áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam: - Sự kiểm duyệt kiểm soát nội dung tác phẩm văn học: Các tác phẩm văn học phải kiểm duyệt kiểm sốt nội dung trước cơng bố Những tác phẩm không phù hợp với tư tưởng cách mạng trị Đảng Nhà nước không công bố - Giới hạn sáng tạo: Các nhà văn phải tuân thủ quy định hợp tác xã truyền thơng trị Điều giới hạn sáng tạo họ ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm - Hạn chế tự ngôn luận: Các nhà văn phải thận trọng thể ý kiến tiêu cực vấn đề cộng đồng việc đăng quang đại tá Điều hạn chế đa dạng tính sáng tạo văn học - Thiếu đa dạng tác phẩm giáo dục: Các trường học phải sử dụng tài liệu giáo dục sách giáo khoa Tuy nhiên, sách thường tập trung vào mặt lịch sử cách mạng thiếu đa dạng khía cạnh văn hóa đời sống xã hội - Những thách thức việc bảo tồn phát triển văn hoá cổ truyền: Nhiều di sản văn hoá cổ truyền bị bị đe dọa chiến tranh q trình thị hóa Việc bảo tồn phát triển văn hoá cổ truyền gặp nhiều thách thức tình trạng nhãng, thiếu nguồn lực sách không phù hợp c Các giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh: - Việc xây dựng văn hóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi đổi sáng tạo, đáp ứng yêu cầu thời đại đất nước, tham gia hoạt động xây dựng phát triển đất nước với trách nhiệm tình u q hương Để xây dựng văn hóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực giải pháp sau: + Tăng cường giáo dục đào tạo văn hóa cơng dân: Nhằm giúp người dân hiểu rõ giá trị văn hóa, từ giữ phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, hạnh phúc phát triển + Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam: Quan tâm đến bảo tồn phát triển giá trị văn hoá cổ truyền, truyền thống dân tộc, tôn vinh khai thác hiệu giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc thiểu số 16 + Khuyến khích hoạt động văn hóa đa dạng: Tơn vinh khai thác nhiều loại hình văn hóa, văn học, nghệ thuật, văn hóa truyền thống, giáo dục nhân dân, văn hóa giải trí, quảng bá du lịch văn hóa + Thiết lập chế bảo vệ danh tiếng, nhân phẩm người làm văn hóa: Chế độ tân dân chủ thực hoạt động làm văn hóa, đảm bảo cho người làm văn hóa tự sáng tạo, khơng bị cấm cản lý trị hay tham nhũng + Phát triển kênh truyền thông công cụ: Bảo vệ phát huy phương tiện truyền thông, gia tăng phương án truyền thông đa dạng, phát triển kênh truyền thông công cụ, tạo rèn luyện cho đội ngũ báo chí lành mạnh, trung thực hiệu + Hợp tác song phương: Là điều cần thiết để phát triển văn hóa, hợp tác nhiều quốc gia giúp cho văn hóa Việt Nam phát triển cải thiện qua hợp tác văn hóa quốc tế, trao đổi truyền thống văn hóa quốc gia III LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN - Sinh viên trường Học viện Ngân hàng nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung đào tạo mơi trường giáo dục tiên tiến, có văn hóa văn minh đậm đà sắc dân tộc - Sinh viên trường Học viện Ngân hàng trí thức đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập Cụ thể, sinh viên Học viện Ngân hàng tích cực tham gia hoạt động tình nguyện cộng đồng, tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp tới hệ sau thông qua việc tổ chức buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ trị chơi dân gian Hơn nữa, tiếp thu kiến thức từ hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam tư tưởng Bác - Mỗi hệ trẻ ngày góp phần quan trọng vào việc trì phát huy sắc văn hóa dân tộc Sinh viên lực lượng quan trọng việc tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng, giúp văn hóa dân tộc ngày tiên tiến phải chủ động đầu hoạt động thể dục thể thao đoàn, hội niên, tích cực tham gia cơng tác xã hội Nhận thức sinh viên vấn đề văn hóa, tư tưởng HCM văn hóa - Mới trường Học viện Ngân hàng tổ chức buổi tọa đàm “ Sinh viên Học viện Ngân hàng với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập” Tại đây, giảng viên, sinh viên trao đổi, thảo luận vấn đề về: 17 + Tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam + Thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam sinh viên Học viện Ngân hàng vấn đề đặt + Sinh viên Học viện Ngân hàng với việc giữ gìn sáng tiếng Việt + Giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực để giữ gìn phát huy sắc văn hóa Viêt Nam sinh viên Học viện Ngân hàng - Thông qua Tọa đàm giúp sinh viên Học viện Ngân hàng nhận thức rõ việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng văn hóa Việt Nam hiểu ý nghĩa, vai trò hệ thân để từ phát huy việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.1 Mặt tích cực - Sinh viên có nhận thức tốt văn hoá, sắc văn hoá dân tộc hiểu rõ nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hố dân tộc thịi đại Từ sinh viên khơng ngừng học tập, bổ sung kiến thức, trau dồi thêm kỹ cũ học thêm kỹ để góp phần làm phát triển sắc văn hoá dân tộc Trong trình hội nhập quốc tế, sinh viên Việt Nam tìm hiểu tiếp thu nhiều nguồn văn hố nước giới, từ khám phá giới, tiếp thu tiến khoa học – kỹ thuật đại, nhiều nguồn tri thức mới, … 1.2 Mặt tiêu cực - Trong trình cịn khơng sinh viên có nhân thức sai, phận sinh viên sống xa rời truyền thống, văn hoá dân tộc Hiện tượng sinh viên tiếp thu hoạt động văn hố tiêu cực, khơng phù hợp với phong mỹ tục dân tộc cịn diễn 18 - Bên cạnh đó, ngơn ngữ sử dụng tảng xã hội bị biến tấu, làm ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt Nhiều từ ngữ dùng sai chất, ngụ ý không lành mạnh - Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ chủ quan, tiếp thu thiếu chọn lọc Sinh viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc giữ gìn văn hố dân tộc Hành động sinh viên việc vận dụng tư tưởng HCM vào văn hóa xây dựng văn hóa VN - Học tìm hiểu văn hóa dân tộc: Mỗi người có trách nhiệm học tìm hiểu văn hóa dân tộc để hiểu trân trọng giá trị văn hóa truyền thống địa phương - Sử dụng phát triển ngôn ngữ phương tiện truyền thơng truyền thống: Mỗi người sử dụng phát triển ngôn ngữ phương tiện truyền thông truyền thống để giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc địa phương - Tham gia hoạt động văn hóa: Mỗi người tham gia hoạt động văn hóa hội họa, văn nghệ, âm nhạc để phát triển sắc văn hóa dân tộc Tham gia hoạt động xã hội: Mỗi người tham gia hoạt động xã hội để giúp đỡ cộng đồng việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa truyền thống địa phương - Quan tâm chia sẻ với người khác văn hóa dân tộc: Mỗi người có trách nhiệm quan tâm chia sẻ với người khác văn hóa dân tộc để tạo động lực giúp đỡ cộng đồng việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt: Giữ gìn phát huy truyền thống tốt dân tộc cách đóng góp tham gia vào hoạt động tôn vinh người cao tuổi, kỉ niệm ngày lễ lớn, hỗ trợ cho người cộng đồng gặp khó khăn, hướng dẫn hệ trẻ tuân thủ kế thừa giá trị truyền thống - Tôn trọng quan tâm đến người dân tộc thiểu số: Cần tôn trọng quan tâm đến người dân tộc thiểu số cộng đồng cách lắng nghe đồng cảm với họ, giúp đỡ chia sẻ khó khăn họ Điều giúp củng cố tình đoàn kết dân tộc giúp bảo vệ phát triển sắc văn hóa dân tộc - Tạo mơi trường giáo dục văn hóa: Tạo mơi trường giáo dục văn hóa cho hệ trẻ cách đưa hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, trị chơi hoạt động 19 nghệ thuật Điều giúp truyền lại giá trị truyền thống cho hệ sau giúp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hình ảnh sinh viên Học Viện Ngân Hàng thực tế làng văn hóa dân tộc Việt Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO III GIÁ TRỊ VẬN DỤNG Giá trị https://loigiaihay.com/gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-cua-tu-tuong-ho-chi-minh-ve- van-hoa-dao-duc-va-xay-dung-con-nguoi-moi-c124a20304.html https://tcnn.vn/news/detail/57843/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-van-hoa-va-su-van- dung-vao-xay-dung-nen-van-hoa-con-nguoi-Viet-Nam-hien-dai.html III LIÊN HỆ SINH VIÊN https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-supham-thanh-pho-ho-chi-minh/tu-tuong-ho-chi-minh/tutuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa-su-van-dung-cua-sinh-vientrong-viec-giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dantoc/23658575 https://hvnh.edu.vn/pol/vi/bo_mon_duong_loi/toa-damsinh-vien-hoc-vien-ngan-hang-voi-viec-giu-gin-va-phat-huyban-sac-van-hoa-viet-nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap-73.html https://luatminhkhue.vn/lien-he-trach-nhiem-ban-than-degiu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-o-dia-phuong.aspx 21