KT218 pdf

42 177 0
KT218 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Một số vấn đề lý luận cơ bản về giá thành I. các khái niệm chung về giá thành sản phẩm 1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm a) Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và hao phí về lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trogn quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm biểu hiện bằng tiền trong một thời kỳ nhất định. Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Ngoài hoạt động sản xuất, tiêu thu sản phẩm các doanh nghiệp sản xuất còn tiến hành các hoạt động khác nh thực hiện, cung cấp một số loại dịch vụ, hoạt động đầu t tài chính Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất thờng xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động của con ngời, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Các chi phí mà doanh nghiệp sản xuất chi ra có thể trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể biết đợc chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt động là bao nhiêu, nhằm tổng hợp phục vụ yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ và gọi là chi phí sản xuất, kinh doanh. Chi phí sản xuất là các đại lợng vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. Nó mang tính khách quan là bời vì khi tiến hành sản xuất thì chí phí 1 phải bỏ ra là tất yếu nhng vấn đề bỏ chi phí nh thế nào cho hợp lý và chính xác lại do sự quản lý của con ngời. b) Khái niệm về giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng nguyên vật liệu, động lực, tiền lơng và phụ cấp về lơng, về sử dụng máy móc thiết bị, về quản lý phân xởng và quản lý doanh nghiệp, về chi phí tiêu thụ sản phẩm Toàn bộ chi phí này phải đợc xác định một cách hợp lý và khoa học. Ngoài ra, cũng có quan niệm về giá thành: Giá thành sản phẩm là một bộ phận của giá trị sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền, bao gồm: Giá trị vật t sản xuất đã tiêu hao và giá trị lao động cần thiết sáng tạo ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Trong hạch toán kế toán: giá thành sản phẩm là những chi phí đợc tính vào giá thành sản phẩm, sau đã kết thúc đợc quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm qui định. Nh vậy giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối l- ợng sản phẩm, công tác và lao vụ đã hoàn thành. Trong thực tế cũng nh trong lý luận ở doanh nghiệp thờng gặp 3 loại giá thành: - Giá thành kế hoạch: là giá tính trớc khi sản xuất (của kỳ kế hoạch) căn cứ vào định mức dự toán chi phí và đơn giá hay nói cách khác giá thành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền tổng số các chi phí theo định mức và dự toán cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ kế hoạch. - Giá thành thực tế: là giá thành sau khi đã hoàn thành việc sản xuất căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh. Nừu giá thành kế hoạch và giá thành định mức chỉ bao gồm các chi phí trong phạm vi kế hoạch, thì giá thành thực tế bao gồm tất cả các chi phí phát sinh kể cả các chi phí vợt định mức, vợt kế hoạch. 2 - Giá thành định mức: là giá thành đợc tính trớc khi bắt đầu sản xuất. Khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến, không biến đổi trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở định mức hiện hành tại thời điểm trong kỳ kế hoạch, do đó giá thành định mức luôn thay đổi theo định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch. 2. Cách phân loại giá thành Căn cứ vào giai đoạn sản xuất và phạm vi, chi phí có thể chia ra 3 loại giá thành: Giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ. Mối quan hệ giữa các loại giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Chi phí trực tiếp Chi phí máy móc thiết bị Chi phí nhà x- ởng Giá thành phân xởng Chi phí quản lý xí nghiệp Giá thành công xởng Chi phí ngoài sản xuất Giá thành toàn bộ - Giá thành phân xởng: bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí sử dụng máy móc thiết bị và chi phí quản lý phân xởng. Nói cách khác nó là toàn bộ chi phí của từng phân xởng có liên quan đến việc chế biến sản phẩm tại phân xởng đó và tất cả những chi phí của các phân xởng khác nhằm chuẩn bị, phục vụ cho phân xởng đó nhằm chế biến sản phẩm. - Giá thành công xởng: Xây dựng giá thành công xởng có tác dụng chủ yếu là xác định giá thành đơn vị sản phẩm ở phạm vi toàn công xởng lớn hơn Giá thành công xởng bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm ấy. Có thể nói giá thành công xởng bao gồm tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàn doanh nghiệp. 3 - Giá thành toàn bộ: là cơ sở để xác định giá cả tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành công xởng và chi phí ngoài sản xuất (chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm) Trong công tác kế hoạch hoá và hạch toán phải phân biệt giá thành kế hoạch và giá thành thực tế. Trong giá thành kế hoạch chỉ đợc tính những loại chi phí đã đợc xã hội chấp nhận ở mức hợp lý, trong giá thành thực tế phải hạch toán toàn bộ những chi phí phát sinh trong thực tế, bao gồm cả những loại chi phí không phép tính vào giá thành kế hoạch nh chi phí về thiệt hại trong sản xuất, (chi phí thiệt hại do phế phẩm, tiền phạt vi phạm hợp đồng ) hoặc chi phí thực tế phát sinh cao hơn mức ghi trong kế hoạch, có thể phân biệt giá thành kế hoạch trên ba mặt sau: Xét về mặt không gian trong từng đơn vị cơ sở thì giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xây dựng, còn giá thực tế do bộ phận thống kê kế toán tổng hợp. Xét về mặt thời gian thì giá thành kế hoạch đợc xây dựng trớc khi sản phẩm đợc vào sản xuất, còn giá thành thực tế đợc tổng hợp sau khi sản phẩm đợc sản xuất xong. Xét về mặt lợng thì giá thành thực tế bao gồm nhiều yếu tố và khoản mục hơn. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch giá thành là phát hiện và động viên mọi khả năng, tiềm năng trong doanh nghiệp nhằm không ngừng giảm bớt chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tăng thêm tích luỹ, tạo cơ sở thực hiện ngày càng đúng đắn chế độ hạch toán kinh tế xí nghiệp và nội bộ doanh nghiệp xác định giá thành kế hoạch của sản phẩm trên cơ sở định mức tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá một cách hợp lý và hệ thống giá cả phù hợp để đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất đợc tiến hành bình thờng. 3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 4 Việc tính toán giá thành sản phẩm phải dựa trên chi phí sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong quá trình tính toán giá thành doanh nghiệp không tính vào giá thành những chi phí không liên quan trực tiếp vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chẳng hạn những chí phí có liên quan đến việc phục vụ đời sống văn hoá và sinh hoạt của công nhân viên chức trong doanh nghiệp, những chí phí sửa chữa lớn nhà cửa, công trình kiến trúc, công tác nghiên cứu thí nghiệm những thiệt hại về thiên tai và những thiệt hại khác do điều kiện khách quan gây ra. Những chi phí do ngân sách Nhà nớc đài thọ thì không đợc tính vào giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, chẳng hạn nh chi phí công đoàn, chi phí cho công tác Đảng, Đoàn TN, chi phí về bệnh viện, lơng của chuyên gia, chi phí về đào tạo cán bộ Nh vậy giá thành chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì không hạch toán vào giá thành mà do nguồn vốn đài thọ. Việc tính toán giá thành có thể tính theo khoản mục chi phí hay yếu tố chi phí. Tính giá thành theo yếu tố chi phí Nghiên cứu giá thành theo yếu tố chi phí sản xuất tức là đem toàn bộ chi phí cho việc sản xuất sản phẩm chia thành một số yếu tố cơ bản, căn cứ vào tính chất của các khoản chi tiêu. Kết cấu giá thành theo yếu tố chi phí gồm 8 yếu tố cơ bản: 1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài 2. Vật liệu phụ mua ngoài 3. Nguyên liệu mua ngoài 4. Năng lợng mua ngoài 5. Tiền lơng chính và tiền lơng phụ 6. Bảo hiểm xã hội 7. Khấu hao TSCĐ 8. Các chi phí khác bằng tiền 5 Việc phân loại các yếu tố chi phí trên đây hoàn toàn chỉ căn cứ vào tính chất kinh tế của từng khoản chi không căn cứ vào mục đích và vị trí của khoản chi. Tính giá thành theo khoản mục chi phí Nghiên cứu giá thành theo khoản mục chi phí tức là chia các chi phí sản xuất thành một số khoản mục lớn căn cứ vào công dụng và vị trí của từng khoản chi, nếu trong kết cấu theo yếu tố chi tất cả các chi phí về nguyên vật liệu chủ yếu đều đợc tập trung vào một mục, thì trong kết cấu theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu chủ yếu đợc phân chia một cách rõ ràng cho từng loại sản phẩm và cho công việc có tính chất công nghiệp. Căn cứ vào kết cấu giá thành theo khoản mục có thể tính giá thành cho đơn vị từng loại sản phẩm, từng công việc có tính chất công nghiệp hoặc cho toàn bọ sản lợng hàng hoá. Các khoản chi phí cho sản xuất đợc chia thành 12 khoản mục: 1. Nguyên vật liệu chính 2. Vật liệu phụ 3. Năng lợng dùng vào sản xuất 4. Nhiên liệu dùng vào sản xuất 5. Tiền lơng chính và phụ của công nhân sản xuất 6. Chi phí sử dụng máy móc thiết bị 7. Chi phí phân xởng 8. Chi phí quản lý xí nghiệp 9. Bảo hiểm xã hội của công nhân sản xuất 10. Thiệt hại của sản phẩm hỏng 11. Thiệt hại về ngừng sản xuất 12. Chí phí ngoài sản xuất 6 II. Các phơng pháp tính giá thành thông dụng Để tính giá thành các doanh nghiệp cần lựa chọn một phơng pháp hoặc nhiều phơng pháp kết hợp để tính giá thành đơn vị sản phẩm. Khi chọn phơng pháp tính giá thành cần phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí. Những phơng pháp tính giá thành thờng đợc áp dụng trong doanh nghiệp bao gồm: 1. Phơng pháp trực tiếp Phơng pháp trực tiếp hay còn gọi là phơng pháp giản đơn. Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có quá trình kỹ thuật công nghệ đơn giản, sản xuất mặt hàng ít, có khối lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, không có hoặc có khối lợng sản phẩm dở dang ít và mức độ tơng đối đều giữa các chu kỳ sản xuất. Vì thế đối tợng hạch toán chi phí là những sản phẩm. Bằng phơng pháp trực tiếp có thể xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức sau: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm hàng = Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá Số lợng sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh trong kỳ Để có cơ sở đánh giá, phân tích giá thành cần phải lập phiếu tính giá thành. Mẫu phiếu tính giá thành trong phơng phá này nh sau: Các yếu tố chí phí Chi phí sản xuất dở Chi phí sản xuất dở dang Giá thành sản phẩm 7 Của toàn bộ sản phẩm Của đơn vị sản phẩm 1 2 3 4 5 6 1.chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trừ phế liệu 2.chi phí nhân công trực tiếp 3.chi phí sản xuất chung Giá thành công xởng 2. Phơng pháp tổng cộng chi phí: Đối với doanh nghiệp sản xuất lắp ráp, trớc khi tiến hành sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh phải sản xuất ra các linh kiện, phụ tùng Do vậy chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng chi tiết, bộ phận và tính giá thành từng chi tiết bộ phận, sau cùng dùng phơng pháp tổng cộng chi phí sẽ tính đợc giá thành sản phẩm hoàn chỉnh. 3. Phơng pháp hệ số Trong một số doanh nghiệp có quy trình kỹ thuật sản xuất phức tạp, khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất, cùng với hao phí lao động vật hoá khác có thể thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong trờng hợp này không thể tập hợp chi phí sản xuất cho từng phần, mà phải tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình công nghệ, sau đó dùng phơng pháp hệ số, mới xác định đến từng loại sản phẩm. Công việc tiến hành theo các bớc nh sau: - Trớc hết căn cứ vào tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật, quy cách sản phẩm để xây dựng một hệ số quy ớc (có thể qua các lần sản xuất thử hoặc qua tài liệu kỹ thuật). Hệ số quy ớc đợc xây dựng cho từng yếu tố chi phí. - Sau đó từ hệ số quy ớc mà xác định chi phí sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm. 8 Việc xác định hệ số quy ớc có tầm quan trọng đặc biệt, bởi vì nếu hệ số quy ớc không chính xác, dẫn đến tính giá thành cũng không chính xác. Hệ số cũng đợc sử dụng thống nhất khi xác định giá thành kế hoạch, cũng nh xác định giá thành thực tế. Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành hoá chất, luyện kim, dợc phẩm ngoài ra tùy theo đặc điểm của từng ngành, của từng doanh nghiệp, về loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm để có thể áp dụng một số phơng phá nh sau: - Phơng pháp tỷ lệ: áp dụng với các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm mà dùng cùng mọt loại nguyên vật liệu Ví dụ: ngành may mặc quần áo may sẵn, sản xuất giày - Phơng pháp loại trừ chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ, sản phẩm phụ thờng chiếm tỷ lệ nhỏ, khi xác định giá thành sản phẩm nh sau: Giá thành sản phẩm chính = tổng chi phí giá trị sản phẩm phụ - Phơng pháp đơn đặt hàng: áp dụng với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất ít mặt hàng, với khối lợng nhỏ, có thể tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Phơng pháp phân bớc: áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất phức tạp, theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra trải qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đều thu đợc bán thành phẩm có hình thái vật chất, khác với giai đoạn trớc đó. 4. Phơng pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí: Muốn tính giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục, tính toán đợc chia làm hai bớc: + Tính các chi phí trực tiếp + Tính các chi phí gián tiếp Sau đó tổng hợp lại đợc giá thành đơn vị sản phẩm 9 Tính chi phí trực tiếp vào giá thành: Các chi phí trực tiếp đợc chia làm 3 nhóm: - Các loại nguyên vật liệu, động lực và tiền lơng thì dùng phơng pháp trực tiếp để tính theo công thức: Các khoản mục chi phí trực tiếp = Định mức sử dụng chi phí trực tiếp x Đơn giá của một chi phí trực tiếp Nếu nguyên vật liệu có phế liệu, mà phế liệu còn sử dụng đợc, thì phải trừ nó ra khỏi giá thành để hạch toán chính xác. Đối với khoản mục bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp sản xuất đợc xác định theo quy định của Nhà nớc so với tiền lơng chính và 17% tiền lơng chính, phụ. Cụ thể cách tính bảo hiểm xã hội theo công thức: Chi phí xã hội của công nhân = Tiền lơng chính và phụ của công nhân x Tỷ lệ % bảo hiểm xã hội Các khoản mục chi phí trực tiếp bao gồm: 1. Nguyên vật liệu chính mua ngoài 2. Vật liệu phụ mua ngoài 3. Nhiên liệu mua ngoài 4. Động lực mua ngoài 5. Tiền lơng chính của công nhân sản xuất 6. Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất 7. Bảo hiểm xã hội Phơng pháp tính chi phí gián tiếp vào giá thành sản xuất 10

Ngày đăng: 22/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. c¸c kh¸i niÖm chung vÒ gi¸ thµnh s¶n phÈm

  • II. C¸c ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh th«ng dông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan