gửi tiên fma các Ngân hàng thơng mại đã thu hút đợc hầu hết các nguồn tiềnnhàn rỗi dù là rất nhỏ từ trong dân chúng tập trung về tay mình và từ đó đápứng đợc nhu cầu về vốn ngày càng tăn
Trang 1Lời mở đầu.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại có tác động sâu sắc đốivới đời sống kinh tế- xã hội Trong các nớc phát triển hầu nh không có côngdân nào không có quan hệ với ngân hàng Nền kinh tế càng phát triển, hoạt
động và dịch vụ của ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng ngỏ ngách của nềnkinh tế và đời sống của con ngời Mọi công dân đều chịu tác động của ngânhàng dù họ là khách hàng gửi tiền, một ngời vay tiền hay đơn giản là ngời đanglàm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ ngân hàng
Từ lâu ở hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển, Ngân hàng thơng mại
là một định chế tài chính quen thuộc, song cho đến nay ở Việt Nam Ngân hàngthơng mại vẫn còn là phạm trù còn đợc ít ngời biết đến, là một khái niệm chứa
đầy bí ẩn cha đợc khám phá So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của cácNgân hàng thơng mại trên thế giới thì quá trình hình thành và phát triển củaNgân hàng thơng mại Việt Nam là ngắn ngủi nhng không phải vì thế mà nómất đi vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị tríquan trọng hàng đầu của mình đối với sự phát triển của đất nớc Thực tế nhữngnăm qua, trong sự đổi mới của bộ mặt đất nớc hoạt động của hệ thống ngânhàng nói chung và Ngân hàng thơng mại nói riêng đợc coi không chỉ là điềukiện mà còn là động lực đảm bảo thắng lợi cho công cuộc đổi mới Để đạt đợc
điều đó là do có sự đóng góp một phần không nhỏ của kế toán ngân hàng và kếtoán ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết, tổ chức tốt công tác
kế toán ngân hàng là đòn bẩy không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động của
hệ thống ngân hàng, tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt, có hiệu quảnhờ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Có thể nói vai trò của kế toán ngânhàng là không thể thiếu đợc trong việc phục vụ cho việc chỉ đạo các mặtnghiệp vụ ngân hàng và chỉ đạo hoạt động của nền kinh tế Trong đó kế toáncho vay là một mảng vô cùng quan trọng bởi vì chúng ta đều biết nghiệp vụcho vay là nghiệp vụ quan trọng hàng đầu mang lại nguồn thu nhập chủ yếucho ngân hàng, nó là cơ sở, là nền tảng và quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của từng ngân hàng, đồng thời vừa là công cụ để thúc đẩy nền kinh tếphát triển
Nhận thức đợc vị trí và vai trò vô cùng quan trọng của công tác kế toáncho vay, trong những năm gần đây các ngân hàng đã chú trọng đến việc cải tiến
và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của
Trang 2khách hàng và thuận tiện cho việc quản lý của ngân hàng Tuy nhiên, kế toáncho vay là một khâu rất phức tạp cho nên vẫn còn một số vớng mắc, tồn tại cha
đợc hoàn thiện Sau thời gian học tập và nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Ngânhàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội, em đã mạnh dạn lựa chọn và hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa - Hà Nội".
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệuthu thập cha thực sự đầy đủ, sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy em rất mong nhận đợc sự giúp đỡquan tâm, góp ý của các thầy cô giáo, cán bộ ngân hàng và các bạn để bài viết
đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Học viện Ngân hàng vàcác cán bộ ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã cung cấp những tài liệucần thiết và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
ngân hàng
I/ Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
1)Khái niệm tín dụng ngân hàng
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát từ nhu cầucho vay và đi vay của những ngời thiếu vốn và những ngời thừa vốn trong cùngmột thời điểm đã hình thành nên quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội vàtrên cơ sở đó hoạt động tín dụng ra đời
Thuật ngữ "Tín dụng" xuất phát từ gốc Latinh Creditium có nghĩa là một
sự tin tởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin Theo ngôn ngữdân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở coahoàn trả cả gốc và lãi
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời
sở hữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lợng
Trang 3giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có banội dung chủ yếu đó là: tính chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thờihạn và tính hoàn trả.
Nh vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vaythông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đựơc biểu hiện dới hình thứctiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình đó thể hiện qua ba giai đoạn sau:
-Thứ nhất: Phân phối tín dụng dới hình thức cho vay, ở giai đoạn này giátrị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận giá trị
và cũng chỉ có một bên nhợng đi giá trị
-Thứ hai: sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Ngời đi vaysau khi nhận đợc vốn tín dụng, họ đợc chuyển sử dụng giá trị đó để thoã mãnnhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của mình Tuy nhiên ngời đi vay chỉ đợc sửdụng trong một thời gian nhất định mà không đợc quyền sở hữu giá trị đó.-Thứ ba: đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng Saukhi vốn tín dụng đã hoàn thanh một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệthì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời cho vay
Những hành vi tín dụng có thể đợc diễn ra trực tiếp giữa ngời thừa vốn cần
đầu t với ngời cần vốn để sử dụng.Nhng thực tế hai ngời này khó có thể phùhợp với nhau về quy mô, về thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng vốn; hoặccũng có thể phù hợp đợc thì phải tốn kém chi phí tìm kiếm, nên để thoã đợcnhu cầu của hai ngời thì cần thiết phải có một ngời thứ ba đứng ra tập trung đ-
ợc tất cả số vốn của những ngời tạm thời thừa, cần đầu t kiếm lãi.Trên cơ sở sốvốn tập trung đợc phân phối cho những ngời cần vốn để sử dụng dới hình thứccho vay Ngời đó không ai khác chính là tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu làcác Ngân hàng thơng mại- ngời môi giới tài chính trên thị trờng tài chính Việccác Ngân hàng thơng mại tập trung vốn dới hình thức huy động và phân phối vốndới hình thức cho vay gọi là tín dụng ngân hàng Thực hiện chức năng làm trunggian tín dụng trong nền kinh tế, các Ngân hàng thơng mại đã góp phần không nhỏ
để giải quyết thoả đáng những băn khoăn của ngời có vốn và đáp ứng tốt mọi nhucầu của ngời cần vốn
2) Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
Trong những năm vừa qua dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh
tế nớc ta đang chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớcnhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Vì vậy ngânhàng là ngành kinh tế chủ chốt quan trọng, chi phối và có sự ảnh hởng lớn đến
sự phát triển của các ngành kinh tế khác Nhận thức đợc vị trí và vai trò của
Trang 4mình, các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta đang từng bớc khẳng định sự lớnmạnh của mình trong mọi phơng diện hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụngnhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác trong nềnkinh tế quốc dân.
2.1) Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nềnkinh tế
Trong nền kinh tế thờng xuyên có một số các doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đợctách ra khỏi quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp nh: tiền khấu hao tàisản cố định để tái tạo lại tài sản cố định nhng cha mua vì có sự chênh lệch vềthời gian giữa việc bán sản phẩm và việc mua nguyên vật liệu; tiền trả lơng chongời lao động nhng cha đến hạn trả; khoản tiền tích luỹ để tái sản xuất mở rộngnhng cha đủ điều kiện để đầu t Các khoản tiền tệ trên đây luôn đợc cácdoanh nghiệp tìm cách đầu t kiếm lời Ngoài ra còn có các khoản tiền để dànhcủa dân c, khi cha có nhu cầu sử dụng, họ cũng muốn đầu t để kiếm lời Tất cảtạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong khi đó có một số doanhnghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình; một
số cá nhân trong xã hội cần vốn để cải thiện sinh hoạt hoặc đối phó với nhữngrủi ro trong cuộc sống; Ngân sách Nhà nớc bị thâm hụt, Nhà nớc cần vốn để bù
đắp sự thâm hụt đó đảm bảo cân đối thu chi cho nền kinh tế
Nh vậy, ta thẩy trong xã hội luôn có một số ngời thừa vốn cần đầu t vàmột số ngời thiếu vốn muốn đi vay Song những ngời này khó có thể trực tiếpgặp nhau, hoặc có thể gặp nhau thì chi phí rất cao và không kịp thời Hoạt độngtín dụng của các ngân hàng thơng mại đã thoả mãn những lo lắng của nhữngngời có vốn và đáp ứng nhu cầu của ngời cần vốn, có nghĩa là các ngân hàngthơng mại đứng ra làm trung gian nhận tiền gửi từ tất cả các thành phần kinh tế
và cho vay lại các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế Hay nói cách khác: "tíndụng ngân hàng là chiếc cầu nối để những ngời có vốn và những ngời cần vốngặp nhau"
2.2)Tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tậptrung và điều hoà vốn trong nền kinh tế
Nh trên đã trình bày, thông qua hoạt động "đi vay để cho vay" tín dụngngân hàng đã làm nhiệm vụ đa vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu Điều này đợcthể hiện ở việc tín dụng thu hút các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các
tổ chức, cá nhân để cho vay đầu t phát triển kinh tế
Bằng các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú cúngvới việc thoả mãn thích đáng nhu cầu lợi ích, nhu cầu tiền đột xuất của ngời
Trang 5gửi tiên fma các Ngân hàng thơng mại đã thu hút đợc hầu hết các nguồn tiềnnhàn rỗi dù là rất nhỏ từ trong dân chúng tập trung về tay mình và từ đó đápứng đợc nhu cầu về vốn ngày càng tăng của nền kinh tế, hay nói cách kháchoạt động tín dụng đã làm nhiệm vụ thông đòng để vốn chảy từ nơi thừa đếnnơi thiếu thông qua việc thực hiện hoạt động đi vay và cho vay Nhờ đó đã gópphần cung ứng và điều hoà vốn trong từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh
tế, tạo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách trôi chảy đáp ứng kịp thờinhu cầu vốn cố định, vốn lu động, bổ sung tăng cờng củng cố tài sản cố địnhlàm cho quá trình sản xuất đợc tuần hoàn, thúc đẩy sản xuất lu thông, tăng tốc
độ chu chuyển vốn tiền tệ trong xã hội, góp phần thúc đẩy quá trình tái sảnxuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triền bền vững.Vì vậy có thể nói tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quátrình tập trung và điều hoà vốn trong nền kinh tế
2.3) Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toán kếtoán
Đặc trng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở có hoàn trả và cólợi tức (gốc+lãi) Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi củamọi thành phần kinh tế và cho vay khi họ tạm thời thiếu vốn Các doanh nghiệpvay vốn ngân hàng ngoài việc đợc cung ứng vốn một cách kịp thời đầy đủ còn
đợc ngân hàng hỗ trợ trong quá trình sử dụng vốn thông qua những ý kiến t vấnkhi lập phơng án sản xuất kinh doanh hoặc chọn đối tác ký kết hợp đồng Mặtkhác, trong khi sử dụng vốn vay, khách hàng có quan hệ ràng buộc với ngânhàng bởi trách nhiệm hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi trong một thời gian nhất
định Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc làm thế nào để sử dụngvốn có hiệu quả nhất, giảm thiểu chi phí, tăng vòng quay của vốn đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả cho doanh nghiệp, đồng thời tăng hiệu quả của hoạt động tíndụng ngân hàng.Muốn vậy các doanh nghiệp phải tự vơn lên thông qua cáchoạt động của mình mà một trong các hoạt động khá quan trọng là việc hạchtoán kế toán nhằm giám sát mọi hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nh vậy thông qua hoạt động tín dụng mà cụthể là cho vay, ngân hàng có thể kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp làm cho ngời vay càng có ý thức hơn trong cơ chế quản lý tài chính,quản lý đồng vốn, qua đó tăng cờng củng cố chế độ hạch toán kế toán thêmvững chắc
2.4)Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hànghoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lợng tiền trong lu thông và kiểm soátlạm phát
Trang 6Thông qua hoạt động tín dụng, khối lợng tiền trong lu thông sẽ tăng lênkhi thực hiện hoạt động cho vay và ngợc lại sẽ giảm xuống khi thực hiện hoạt
động thu nợ, do đó sẽ góp phần điều tiết khối lợng tiền trong toàn bộ nền kinh
tế Ngân hàng sử dụng công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng để làm thay đổi khốilợng tiền vay, từ đó điều tiết đợc khối lợng tiền trong nền kinh tế và kiểm soát
đợc lạm phát, bởi vì tín dụng ngân hàng khi điều tiết đợc khối lợng tiền tức làkhống chế đợc khối lợng tiền cần thiết cho nhu cầu trao đổi và lu thông hànghoá, nhờ kiểm soát đợc giá cả Hay nói cách khác ,việc đa tiền vào lu thôngqua tín dụng ngân hàng là con đờng hữu hiệu nhất bởi vì khối lợng tiền này đã
đợc đảm bảo bằng một lợng giá trị vật t hàng hoá và tránh đợc lạm phát tiền tệ.Mặt khác, chúng ta cũng biết rằng Ngân hàng trung ơng là cơ quan quản
lý vĩ mô đối với các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, cónhiệm vụ kiểm tra, khảo sát mọi hoạt động của các tổ chức này nhằm đảm bảocho nền kinh tế hoạt động an toàn và có hiệu quả Thông qua hoạt động tíndụng các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng trung ơng có thể biết đợc phạm vi,phơng hớng đầu t, hiệu quả đầu t vào cá ngành kinh tế từ đó có chính sách tiền
tệ thích hợp Nếu nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng, hiệu quả đầu t vào cá ngànhtrong nền kinh tế cao thì Ngân hàng trung ơng sẽ thực hiện chính sách tiền tệ mởrộng tức là bơm thêm tiền vào lu thông Ngợc lại, nếu nền kinh tế có dấu hiệu suythoái thì Ngân hàng trung ơng sẽ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt tức là rútbớt tiền từ lu thông về Nh vậy bằng các công cụ nh hạn mức tín dụng, lãi suất tíndụng Ngân hàng trung ơng có thể kiểm soát, điều tiết lu thông tiền tệ đảm bảokhối lợng tiền cần thiết cho lu thông nhằm ổn định giá trị đồng tiền, tạo điều kiệncho nền kinh tế phát triển
2.5) Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế với các nớc.Mỗi một quốc gia muốn phát triển nền kinh tế của mình thì không thể chỉdựa vào tiềm năng của đất nớc mà còn phải mở rộng quan hệ kinh tế ra bênngoài, tham gia vào nền kinh tế thế giới, bởi lẽ không có một nớc nào lại có thểhội tụ đầy đủ các tiềm năng để phát triển kinh tế mọi mặt, mà các nớc đều chỉ
có lợi thế so sánh của mình, do đó nó thờng phát sinh quan hệ vay mợn lẫnnhau mà chủ yếu là vốn đầu t Vì vậy, tín dụng ngân hàng đã trở thành mộttrong những phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với nhau
Thông qua các hình thức nh nhận uỷ thác đầu t, mở và thanh toán th tíndụng, bảo lãnh hàng hoá xuất nhập khẩu, chuyển tiền nhanh đi các nơi tíndụng ngân hàng đã trực tiếp tham gia trong quan hệ thanh toán quốc tế, cáchoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, tài trợ cho các hoạt động sản xuất, xuấtnhập khẩu, đầu t chiều sâu, đôi rmới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Trang 7vào sản xuất trong nớc thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển nhằm phục vụ tốtcho hoạt động xuất nhập khẩu góp phần tăng trởng kinh tế và mở ra sự giao lugiữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới Ngoài ra với việc tín dụng ngân hàngnhận các nguồn tài trợ nh ODA, ESAF từ các nớc cấp tín dụng cũng nh các tổchức tín dụng quốc tế với mục đích tài trợ cho nền kinh tế đã mang lại nhữngkết quả to lớn về kinh tế xã hội đồng thời tăng cờng mối quan hệ tốt đẹp giữanớc ta với các nớc trên thế giới.
Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với nềnkinh tế đất nớc.Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cầnvốn để giải quyết nhu cầu này thoả đáng trong mối quan hệ này, từ đó thúc đẩytái sản xuất mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bềnvững, thông qua tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát đợc khối lợng tiền cungứng trong lu thông, thực hiện yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ Mặt khác,tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng chế độ hạch toánkinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tếtrong hoạt động kinh doanh
II/ Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong việc cấp tín dụng cho nền kinh tế.
1) Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
1.1)Khái niệm.
Kế toán ngân hàng là khoa học và cũng là nghệ thuật ghi chép, phân loại,tổng hợp và giải thích các nghiệp vụ tác động đến tình hình tài chính của cácngân hàng bằng thớc đo tiền tệ nhằm cung cấp thông tin về tình hình và kết quảhoạt động của ngân hàng, làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế liên quan
đến mục tiêu quản lý kinh doanh và đánh giá hoạt động của ngân hàng
1.2)Vai trò.
Kế toán là công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế vì nó có tác dụng tolớn trong việc kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, việc sử dụng vốn tiền
tệ, bảo vệ an toàn tài sản, củng cố và tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế
Kế toán ngân hàng là một bộ phận trong hệ thống kế toán của nền kinh tếnên nó cũng phát huy vai trò của kế toán nói chung Tuy nhiên, xuất phát từnhững đặc điểm của hoạt động ngân hàng nên vai trò của kế toán ngân hàng cókhác với vai trò của các ngành khác
+ Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý nền kinh tế: kế toán
Trang 8về kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đều đợc phản ánh thông qua các tàikhoản mở tại ngân hàng Vì vậy số liệu ghi chép của kế toán vừa phản ánh đợchoạt động nghiệp vụ của ngành, vừa phản ánh đợc hoạt động của các ngànhkhác về tình hình kinh tế, tài chính, sự biến động của vật t, lao động, tiềnvốn,thu nhập, chi phí, lợi nhuận từ đó các đơn vị có đầy đủ thông tin để raquyết định điều hành kịp thời, góp phần nâng cao chất lợng hiệu quẩn xuấtkinh doanh Mặt khác, các cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính,
kế toán, thống kê cũng cần đợc cung cấp thông tin kế toán ngân hàng để xâydựng các chỉ tiêu kế hoạch, xây dựng chế độ quản lý tài chính Do khái niệmphản ánh một cách tổng hợp nên kế toán ngân hàng đã giúp Đảng và Nhà nớcnắm đợc tình hình hoạt động của nền kinh tế, từ đó đề ra đợc phơng hớng pháttriển nền kinh tế một cách sát thực và đúng đắn
+ Bảo vệ an toàn tài sản: bảo vệ tài sản là trách nhiệm chung của kế toánbất kỳ ngành nào, song kế toán ngân hàng có vai trò quan trọng hơn vì ngoạiviệc bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng còn phải bảo vệ tài sản củaNhà nớc, của khách hàng gửi tại ngân hàng Do đó, kế toán ngân hàng phải ghichép, kiểm soát một cách chặt chẽ mọi loại tài sản để tránh mất mát, thiếu hụt
về mặt số lợng và nâng cao hiệu quả mọi tài sản trong quá trình sử dụng
+ Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị ngân hàng: kế toán đợc tiếnhành trên cơ sở hoạt động của các mặt nghiệp vụ nh: nghiệp vụ tiền tệ, tíndụng, thanh toán do vậy số liệu của kế toán đã phản ánh đợc kết quả các mặthoạt động nghiệp vụ của từng đơn vị cũng nh của toàn ngành ngân hàng Qua
hệ thống số liệu này có thể chỉ ra những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tạitrong quá trình hoạt động, từ đó các nhà lãnh đạo sử dụng nó nh là một công cụhữu hiệu để chỉ đạo, điều hành, quản trị ngân hàng có hiệu quả
Nh vậy, vai trò to lớn của kế toán ngân hàng là không thể phủ nhận đợc.Thông qua các hoạt động của mình, kế toán ngân hàng giúp cho các giao dịchtrong nền kinh tế đợc tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời hơn.Những số liệu so kế toán ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu thông tin kinh
tế quan trọng giúp cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của ngânhàng cũng nh làm căn cứ cho việc hoạch định, thực thi chính sách tiền tệ quốcgia và chỉ đạo toàn bộ hạot đọng của nền kinh tế, từ đó góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nóichung
Trang 91.3)Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán ngân hàng phải thực hiện
đ-ợc các nhiệm vụ chính sau đây:
+Kế toán ngân hàng phải ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thờimọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngân hàng về các hoạt động : hoạt độngnguồn vốn, sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng khác theo đúng pháp lệnh kếtoán thống kê của Nhà nớc và các thể lệ chế độ kế toán ngân hàng quy định.Trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng cũng nh tài sảncủa toàn xã hộ bảo quản tại ngân hàng
+Kế toán ngân hàng phải phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúngphơng pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tinmột cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất để phục vụ cho việc chỉ đạo, lãnh
đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực thi các chính sách kinh tế vĩ môcủa Nhà nớc
+Kế toán ngân hang giám phải giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn)nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc (tiềnkiểm) các nghiệp vụ bên nợ và nghiệp vụ bên có của bảng tổng kết tài sản ởtừng đơn vị ngân hàng cũng nh toàn hệ thống Từ đó góp phần tăng cờng kỷluật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kế toán của ngân hàng cũng nh củanền kinh tế
+Kế toán ngân hàng phải có trách nhiệm tổ chức tốt công tác kế toán nóichung và kế toán tài chính nòi riêng ở từng đơn vị cũng nh toàn hệ thống Đồngthời, kế toán ngân hàng phải tổ chức giao dịch, phục vụ khách hàng một cáchkhoa học, văn minh, lịch sự, giúp khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bảncủa kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nóiriêng, góp phần thực hiện chiến lợc khách hàng của ngân hàng
2/Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thơng mại đểtạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi,chi phí dự trữ, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuếcác loại và các chi phí rủi ro đầu t Tuy nhiên, cho vay của ngân hàng thơngmại là một lĩnh vực phức tạp và thờng xuyên cập nhật theo những biến chuyểncủa môi trờng kinh tế Vì thế, việc theo dõi, quản lý, phân tích sô liệu tàichính- kế toán có liên quan đến nghiệp vụ cho vay góp phần quan trọng chochính sách tín dụng của ngân hàng
Trang 10Kế toán cho vay giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán củangân hàng vì kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình vay vốn, mà đây
là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.1)Khái niệm.
Kế toán cho vay là công việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chínhxác các khoản cho vay, thu nợ, theo dõi d nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng củangân hàng, trên cơ sở đó cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, quản lýtín dụng đạt kết quả cao à bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng
2.2)Vai trò của kế toán cho vay.
Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và đối với nghiệp vụtín dụng nói riêng thì kế toán cho vay có vai trò rất quan trọng, thể hiện là:+Kế toán cho vay cung cấp cho ngân hàng và các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế và các cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng những thông tin cóliên quan đến quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi, thời hạn hoàn trả một cách kịpthời, chính xác Qua đó giúp cho lãnh đạo ngan hàng nắm đợc tình hình cho vay,
d nợ, doanh số cho vay, thu nợ, thu lãi, và tình hình nợ quá hạn từ đó có biệnpháp xử lý, chỉ đạo điều hành cho phù hợp nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra: antoàn, lợi nhuận và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
+Kế toán cho vay phản ánh tình hình đầu t vốn vào các ngành kinh tế
đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có đủ vốn để sản xuất kinhdoanh và mở rộng giao lu hàng hoá Thông qua kế toán cho vay ngân hàng cóthể biết đợc phạm vi hoạt động, phơng hớng đầu t của các nhà đầu t, theo dõi
đợc hiệu quả sử dụng vốn vay của những nhà đầu t để từ đó có chiến lợc đầu
t phù hợp, hiệu quả Đồng thời, bạn hàng của doanh nghiệp đánh giá đợc tìnhhình tài chính cũng nh khả năng hấp thụ vốn vay của doanh nghiệp, hiệu quả
sử dụng vốn, vòng quay vốn của các doanh nghiệp để từ đó đánh giá xu thế vận
động của các doanh nghiệp để trên cơ sở đó đề ra những chính sách phù hợp.+Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng,
đồng thời hạn chế rủi ro góp phần ổn định thu nhập của ngân hàng
+Thông qua nghiệp vụ kế toán cho vay, ngân hàng đã đa ra một khối lợngvốn lớn ra lu thông phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, luân chuyểnhàng hoá cho toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và phát triển nềnkinh tế của đất nớc
+Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chínhsách tín dụng tiền tệ của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, với cơchế tín dụng nh hiện nay Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đợc giao nhiệm
Trang 11vụ tổ chức thực hiện chính sách tiện tệ, ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đốivới các thành phần có vốn hoạt động, phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh kịp thời Thực hiện tốt công tác kế toán cho vay, làm tham mu đắc lựccho công tác tín dụng để tín dụng thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cũng nhgiám đốc bằng đồng tiền đối với toàn bộ hoạt động trong nền kinh tế quốc dân.
Nh vậy, xuất phát từ vị trí quan trọng của kế toán cho vay, kế toán cho vay
sử dụng các phơng thức cho vay, loại cho vay, thời hạn vay đều liên quan đếnviệc mở tài khoản cho vay thích ứng với từng khách hàng Kế toán cho vaykhông những quan trọng đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ mật thiếtvới các hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tín dụngtrong giai đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là nghiệp vụ không thể thiếu đợccủa nghiệp vụ kế toán Ngân hàng thơng mại
2.3)Nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán cho vay cần phải thực hiệntốt các nhiệm vụ sau đây:
+Kế toán cho vay phải xác lập các hồ sơ, chứng từ cho vay một cách hợppháp hợp lệ Kiểm soát để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ kế toán cho vay,
để đảm bảo các khoản cho vay ra có khả năng thu hồi ngay từ khâu phát tiềnvay Giám sát tình hình cho vay và thu nợ chặt chẽ, từ đó phản ánh vào sổ sáchthích hợp tình hình cho vay và thu nợ, qua đó giúp cho lãnh đạo ngân hàng có
kế hoạch và phơng hớng đầu t tín dụng ngày càng có hiệu quả
+Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác các số liệu chovay để đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho các đơn vị, tổ chức kinh tế và cánhân, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay của vốn tín dụng Mặt khác, cần theodõi chặt chẽ kỳ hạn nợ để hạch toán thu nợ, thu lãi hoặc chuyển nợ quá hạn kịpthời đảm bảo an toàn tài sản và nâng cao hiệu quả tín dụng, từ đó đảm bảoquyền lợi cho khách hàng và quyền lợi chính đáng của ngân hàng
+)Quản lý hồ sơ, chứng từ cho vay chặt chẽ, khoa học để đảm bảo thu hồi
nợ kịp thời nhằm bảo vệ an toàn tài sản cho ngân hàng Bởi vì, ngân hàng đầu
t một khối lợng vốn tín dụng lớn vào các ngành kinh tế, do đó để theo dõi chặtchẽ kế toán cho vay phải kiểm soát chặt chẽ, kỹ lỡng các chứng từ có liên quan
đến cho vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thời, đầy đủ tránh thất thoát vốn củangân hàng Đồng thời cũng nhờ vậy mà tạo đợc hình ảnh cho ngân hàng nóiriêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
+)Làm tham mu cho hoạt động tín dụng để nâng cao hiệu quả và mở rộnghoạt động tín dụng Tham mu cho cán bộ tín dụng và kết hợp với cán bộ tín
Trang 12dụng trong việc giám sát sử dụng vốn vay, trong việc thẩm định các khoản vay
và đôn đốc thu hồi nợ hoặc chuyển nợ quá hạn đúng chế độ làm cho đồng vốnvay đem lại hiệu quả kinh tế cao
Tóm lại, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khácgiúp ngân hàng vừa cung ứng đợc vốn cho nền kinh tế Với vai trò và nhiệm vụhết sức quan trọng đó đòi hỏi hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và nghiệp
vụ kế toán cho vay nói riêng cần phải hoàn thịên và cải tiến không ngừng đápứng nhu cầu thanh toán và lu chuyển tiền tệ trong giai đoạn phát triển hiện naycủa nền kinh tế
III/Các phơng thức cho vay và quy trình hạch toán các phơng thức cho vay chủ yếu.
1/Các phơng thức cho vay.
Phơng thức cho vay là tổng hợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vàotính chất và cách xác định đối tợng cho vay Việc áp dụng phơng thức cho vaynào là phụ thuộc và đặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đồi tợng xinvay Một phơng thức cho vay khoa học phải đảm bảo đợc nguyên tắc tín dụng,
đồng thời phải theo dõi sát quy trình chu chuyển của vốn vay
Trên thế giới hiện nay, các tổ chức tín dụng sử dụng rất nhiều phơng thứccho vay phù hợp với từng đối tợng khách hàng, nhằm tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý các tổ chức.ở Vịêt Nam,các phơng thức cho vay đợc quy định trong quyết định số 1627/QĐ-NHNNngày 31/12/2001 của thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam về việc banhành: "Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng" Trong quyết
định này có quy định về một số phơng thức cho vay của các tổ chức tín dụng
nh sau:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu t
- Cho vay trả góp
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Các phơng thức cho vay khác
Trang 13đồng tín dụng riêng trong đó có các nội dung nh số tiền vay, lãi suất, thờihạn Đặc điểm của phơng thức cho vay này là việc cho vay và thu nợ đợc phân
định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đợc lúc nao cho vay, lúc nào thu
nợ Việc cho vay và thu nợ đợc phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhậnbiết đợc lúc nào cho vay, lúc nào thu nợ
Ưu điểm của phơng thức cho vay này là giúp cho ngân hàng mở rộngkinh doanh ,tìm kiếm thu nhập ,phục vụ mọi đối tợng khách hàng ,đồng thời
đảm bảo an toàn vốn vay và tạo thế chủ động cho cả ngân hàng và kháchhàng Với mức phát tiền vay cụ thể ,hạn trả nợ cụ thể nên ngân hàng có thể tínhtoán đợc hiệu quả kinh tế của khoản cho vay ,từ đó có thể lên kế hoạch cho vaycác khoản tiếp theo một cách hợp lí tránh ứ đọng vốn và tăng hiệu quả sử dụngvốn Mặt khác ,việc tính toán thu nợ ,thu lãi của kế toán cho vay đợc thực hiện
đơn giản căn cứ vào số tiền cho vay ,lãi suất cho vay và thời hạn vay trên hợp
đồng tín dụng
Tuy nhiên ,phơng thức cho vay này còn có nhiều nhợc điểm đối với cảngân hàng và khách hàng Với khách hàng ,đây là một hình thức vay phức tạpbởi thủ tục vay rờm rà ,mỗi lần muốn vay khách hàng phải lập hồ sơ vay vốn,tốn kém thời gian ,công sức gây khó khăn trong việc vay vốn làm ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh của khách hàng ,thậm chí mất cơ hội trong kinh doanhnếu không có vốn kịp thời Còn đối với ngân hàng thì phải tiến hành theo dõitừng món vay tại các thời điểm khác nhau để thu nợ gốc và lãi nên chi phítrong kinh doanh cao mà lợi nhuận tìm kiếm trên một lần vốn đầu t thấp Hơn
Trang 14nữa ,việc định kỳ hạn nợ đối với các món vay đôi khi còn mang tính chủ quancủa con ngời ,đặc biệt là khi đối tợng cho vay là các thiết bị vật t ,hàng hoá củacác doanh nghiệp thơng mại ,cho nên nếu không phù hợp sẽ dẫn tới vòng quayvốn lu động của khách hàng lớn hơn vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng,dẫn tới tình trạng ngân hàng bị khách hàng chiếm dụng vốn hoặc nếu kháchhàng không trả nợ đúng hạn sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong kế hoạch vềnguồn vốn ,do đó ngân hàng phải kiểm soát chạt chẽ những khách hàng củamình trong việc sử dụng vốn vay của ngân hàng
1.2) Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
Phong thức cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vay ma việccho vay và thu nợ căn cứ vào quá trình nhập, xuất vật t hàng hoá, ngân hàngcho vay khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật t hàng hóa vàngân hàng thu nợ khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm, hànghoá Theo phơng thức cho vay này khách hàng đợc ngân hàng xác định chomột hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định để làm căn
cứ cho việc phát tiền vay
Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng thờng áp dụng cho các doanhnghiệp mà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ thờng xuyên cónhu cầu vay trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh, có tín nhiệm với ngânhàng trong quan hệ tín dụng, tức là vay vốn và trả nợ sòng phẳng Với phơngthức cho vay này, khách hàng và ngân hàng thoả thuận với nhau căn cứ vào ph-
ơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn giá trị tài sản thế chấp,nguồn vốn ngân hàng có thể đáp ứng để xác định một hạn mức tín dụng trongmột thời kỳ nhất định, đồng thời xác định các tài khoản vay, trả và mức lãi suấttừng lần nhận tiền vay Việc thoả thuận nay phải đợc ký kết trong hợp đồng tíndụng
Khi có nhu cầu, khách hàng chỉ cần lập uỷ nhiệm chi, séc rút tiền mặt đểrút tiền nhng không đợc rút vợt quá hạn mức tín dụng Căn cứ vào các chứng từcủa khách hàng, trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép,nếu thấy đủ điềukiện để thực hiện phát tiền vay thì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay Ngânhàng không ấn dịnh thời hạn trả nợ cho từng khoản vay mà việc trả nợ đợc thựchiện trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể trả nợnhiều lần trên cơ sở kỳ luân chuyển vốn của mình Đặc điểm của phơng thứccho vay này là việc cho vay và thu nợ đan xen nhau không phân định ranh giới,thời điểm cụ thể lúc nào cho vay và lúc nào thu nợ Việc cho vay thu nợ đợcthực hiện thông qua tài khoản cho vay luân chuyển ( bên nợ của tài khoản này
Trang 15phản ánh các khoản tiền vay của khách hàng và bên có của tài khoản này phản
ánh các khonả phải trả nợ của khách hàng)
+Ưu điểm : Đây là phơng thức cho vay năng động, linh hoạt đáp ứng đợckịp thời nhu cầu của ngời vay bởi thủ tục vay vốn đơn giản, thuận tiện Kháchhàng chỉ cần làm thủ tục vay vốn lần đầu còn các lần sau họ chỉ cần gửi đếnngân hàng những chứng từ hoá đơn thích hợp, phù hợp với mục đích sử dụngtiền vay trong hợp đồng tín dụng đã ký kết để nhận tiền vay Do đó khách hànghoàn toàn chủ động trong việc vay và trả nợ vay Về phía ngân hàng, có thể tậnthu triệt để những khoản thu mà khách hàng có, kiểm soát đợc thu nhập củakhách hàng, từ đó nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khảnăng tài chính của họ, qua đó coa thể tăng cờng quá trình sử dụng vốn củakhách hàng và có đợc những quyết định đúng đắn, kịp thời trong quan hệ tíndụng với khách hàng Một u điểm nữa của phơng thức cho vay này là mặc dùviệc cho vay và trả nợ đợc thực hiện đan xen nhau nhng vẫn có thể phạt nợ quáhạn đối với đơn vị khi họ không đạt đợc vòng quay vốn tín dụng nh kế hoạch
đề ra
+Nhợc điểm: theo phơng thức cho vay này, ngân hàng và khách hàng kýkết một hợp đồng tín dụng trong đó ngân hàng xác định một hạn mức tín dụngcho khách hàng và đợc duy trì trong một thời hạn nhất định , tức là ngân hàngphải luôn duy trì một lợng vốn nhất định để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu vayvốn của khách hàng, điều này dễ làm cho ngân hàng mất thế chủ động vềnguồn vốn kinh doanh, gây nên tình trạng ứ đọng vốn nếu khách hàng không
sử dụng hết hạn mức tín dụng Hơn nữa, việc tính toán thu nợ, thu lãi rất phứctạp, phải thực hiện trên nhiều giấy tờ và có thể mỗi loại lại có mức lãi suất khácnhau Về phía khách hàng thì không phải lúc nao họ cũng thích sự giám sát rấtchặt chẽ của ngân hàng đối với các khoản thu nhập của họ, nhất là trong nhữngtrờng hợp họ cần dùng nó vào những mục đích tạm thời nào đó
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về tliệu sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, nguồn tài nguyên, môi trờng pháp lýcha đồng bộ, các donh nghiệp sản xuất kinh doanh cha ổn định Do đó, cácdoanh nghiệp phần lớn không đủ khả năng để thoả mãn các điều kiện mà ph-
ơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đa ra Vì vậy, hiện nay các ngân hàngthơng mại chủ yếu áp dụng phơng thức chi vay từng lần mà không áp dụngnhiều theo phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Trang 162/ Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
2.1) Chứng từ trong kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong ké toán cho vay là những loại giấy tờ có giá trị vềmặt páhp lý để xác định số tiền ngân hàng cho vay và ngời vay nhận nợ vớingân hàng, nên từ khâu lập đến khâu kiểm soát, tổ chức bảo quản phải đảm bảo
đúng chế độ Khi thực hiện kế toán máy thì không thuần tuý dùng chứng từ
điện tử thay thế mà vẫn phải có chứng từ giấy lu lại Mọi sự tranh chấp về cáckhoản cho vay hay thu nợ đều đợc giải quyết trên cơ sở các chứng từ kế toáncho vay
Chứng từ kế toán cho vay bao gồm hai loại: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.+ Chứng từ gốc: là chứng từ đợc lập trực tiếp khi phát sinh các nghiệp vụkinh tế Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý cho phép nghiệp vụ kinh tế đợc thựchiện, Chứng từ gốc đợc sử dụng trong kế toán cho vay bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn: là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốnngân hàng trong đó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay Đây là căn cứ ban
đầu để ngân hàng xem xét cho vay
- Hợp đồng tín dụng: là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranhchấp nếu có xảy ra giữa khách hàng và ngân hàn
- Một số loại giấy tờ khác theo quy chế cho vay, thu nợ, gia hạn nợ lậptrên cơ sở của chứng từ gốc và phải có chứng từ gốc đính kèm Các loại chứng
từ ghi sổ đợc sử dụgn trong kế toán cho vay bao gồm:
- Chứng từ cho vay: nếu cho vay bằng tiền mặt thì chứng từ là séc lĩnh tiềnmặt,giấy lĩnh tiền, phiếu chi còn nếu cho vay bằng chuyển khoản thì dùng cácchứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán
- Chứng từ thu nợ: nếu thu bằng tiền mặt thì chứng từ là giấy nộp tiền mặt,séc lĩnh tiền mặt còn trong trờng hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản củangời vay để thu nợ, thu lãi thì dùng phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãihàng tháng
Các giấy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý đợcthể hiện trong chứng từ kế toán cho vay, đó chính là các yếu tố xác định quyềnchủ thể cho vay của ngân hàng, chỉ rõ ngời chịu trách nhiệm nhận nợ và ngờicam kết trả nợ gốc và lãi theo đúng hạn cho ngân hàng
Cán bộ kế toán cho vay là ngời chịu trách nhiệm thực hiện các công việc:kiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục quy định và pháp lý của hồ sơ, hớng dẫnkhách hàng làm thủ tục mở tài khoản tiền vay, thủ tục phát tiền vay theo lệnhcủa giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền, hạch toán các khoản cho vay, thu nợ,
Trang 17thu lãi, chuyển nợ quá hạn theo chế độ quy định cho từng loại vay đồng thời lugiữ hồ sơ, chứng từ theo quy định.
2.2) Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay là những tài khoản phản ánh toàn
bộ số tài sản của ngân hàng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế cá nhân vay.Số tài sảnnày chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản có của ngân hàng nên bộ phận tài khoảnnày có vị trí quan trọng trong bảng cân đối kế toán ngân hàng
Cụ thể với tài khoản nội bảng
- Tài khoản 20: "Tín dụng đối với các tổ chức tín dụng trong nớc"
- Tài khoản 21: "Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc"
- Tài khoản 22: "Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn"
- Tài khoản 23: "Cho thuê tài chính"
- Tài khoản 24: "Bảo lãnh"
- Tài khoản 25: "Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu t
- Tài khoản 26: "Cầm đồ"
- Tài khoản 27: "Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trongnớc"
- Tài khoản 28: "Nợ khoanh"
Ngoài ra, kế toán cho vay còn sử dụng những tài khoản khác có liên quankhác trong hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng nh: tài khoản tiềnlãi cộng dồn dự thu, tài khoản nợ quá hạn, tài khoản dự phòng phải thu khó
đòi, các tài khoản ngoại bảng
+Tài khoản nợ trong hạn:
Bên Nợ :phản ánh số tiền ngân hàng cấp cho khách hàng
D Nợ: phản ánh số nợ quá hạn cha thu hồi đợc
Cụ thể với tài khoản ngoại bảng
- Tài khoản 921: "Bảo lãnh"
- Tài khoản 94: "Lãi cha thu đợc"
- Tài khoản 95: "Tài sản cho thuê tài chính"
- Tài khoản 97: "Nợ khó đòi đã xử lý"
Trang 18- Tài khoản 99: "Tài sản thế chấp cầm cố"
3/ Quy trình hạch toán các phơng thức cho vay chủ yếu.
3.1.Hạch toán phơng thức cho vay từng lần
- Kế toán giai đoạn vay:
Căn cứ vào đơn xin vay và các tài liệu của khách hàng nộp vào, ngân hàngtiến hành xem xét nếu quyết định cho vay thì sẽ hạch toán nh sau:
Nợ: Tài khoản cho vay khách hàng
Có: Tài khoản thích hợp
- Kế toán giai đoạn tính lãi cho vay
Ngân hàng có thể hạch toán theo phơng pháp lãi cộng dồn dự thu hoặctheo phơng pháp thực thu, thờng thì theo phơng pháp dự thu(hàng tháng)
D nợ cho vay x Lãi suất cho vay x Số ngày vay
Số lãi phải thu =
30+ Nếu áp dụng phơng pháp dự thu thì hạch toán:
Nợ:Tài khoản lãi cộng dồn dự thu đối với khoản vay đó
Có:Thu lãi nợ cho vay
Khi khách hàng trả lãi thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản thích hợp
Có:Tài khoản lãi cộng dồn dự thu
Nếu đến thời hạn theo quy định mà khách hàng không trả nợ đợc thì phảithoái thu lãi cộng dồn và hạch toán ngoại bảng
Nợ: Tài khoản thu lãi cho vay
Có: Tài khoản lãi cộng dồn dự thu
Khi khách hàng trả nợ thì ghi xuất tài khoản lãi cha thu đợc
+ Nếu áp dụng phơng pháp thực thu
Căn cứ số lãi thu đợc nếu khách hàng trả đúng hạn thì ghi
Nợ: Tài khoản thích hợp
Có:Tài khoản thu lãi cho vay
Nếu khách hàng không trả đúng hạn thì ghi nhập tài khoản lãi cha thu đợc.Khi thu đợc thì ghi xuất tài khoản 941 và hạch toán:
Nợ: Tài khoản thích hợp
Có: Tài khoản lãi cho vay
- Kế toán giai đoạn thu nợ
Nếu khách hàng trả nợ đúng hạn thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản thích hợp
Trang 19Có: Tài khoản cho vay của khách hàng.
Nếu khách hàng không trả đúng hạn đã cam kết thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản nợ quá hạn khách hàng
Có: Tài khoản cho vay khách hàng
3.2) Hạch toán phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Kế toán giai đoạn cho vay:
Căn cứ chứng từ giải ngân
Nợ:Tài khoản cho vay khách hàng
Có:Tài khoản thích hợp
- Kế toán giai đoạn thu lãi
Hàng tháng ngân hàng tính và thu lãi vào một ngày cố định nào đó, ta cócông thức tính nh sau:
Tích số d nợ x Lãi suất cho vay
trong tháng theo tháng
Số lãi phải thu trong tháng =
30Nếu thu đợc lãi thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản tiền gửi của khách hàng
Có:Tài khoản thu lãi cho vay
Nếu khách hàng không trả đúng hạn thì hạch toán vào tài khoản ngoạibảng: Ghi nhập tài khoản lãi cha thu đợc
- Kế toán giai đoạn thu nợ:
Khi khách hàng trả nợ thì hạch toán:
Nợ: Tài khoản thích hợp
Có: Tài khoản cho vay khách hàng
3.3/ Hạch toán các phơng thức cho vay khác.
Ngoài hai phơng thức trên thì tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà ngânhàng có thể sử dụng các phơng thức cho vay thích hợp khác nhau và ta có thểhạch toán các phơng thức đó nh sau:
Nợ: Tài khoản cho vay khách hàng
Có: Tài khoản thích hợp
Trang 20Chơng II thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thơng đống đa-hà nội.
I/ Đặc điểm hoạt động kinh dOAnh của ngân hàng công thơng đống đa- hà nội.
1/ Khái quát môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Công thơng
Đống Đa- Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hoá- xã hội của cả nớc,nằm trong khu vực tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh; baoquanh là các tỉnh lân cận gồm Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên ; nối liền với hệthống giao thông vận tải dày đặc nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tếcủa thủ đô
Với đặc thù nền kinh tế Hà Nội chủ yếu là công nghiệp, thơng nghiệp vàdịch vụ trong đó có sự hỗ trợ đắc lực của nông nghiệp, cho nên quy mô sảnxuất ngày càng đợc mở rộng, công nghệ khá cao, trình độ quản lý của đội ngũcán bộ tơng đối tốt, khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngày càng tăng, mặtkhác, sự phát triển kinh tế không chỉ tập trung ở đô thị mà còn phân tán ở cáchuyện thị để tăng thêm nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế chung Do vậy,tốc độ tăng trởng kinh tế rất nhanh, giải quyết đợc phần nào công ăn việc làmcho ngời lao động, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện đáng kể
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội hệ thống các ngân hàng thơng mại và các tổchức tín dụng phát triển rất nhanh và đã có những đóng góp quan trọng vào sựnghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, dần dần trở thành mộtngành không thể thiếu đợc cho sự phát kinh tế của thủ đô Trớc đó vào nhữngnăm 90 ngành ngân hàng đã trải qua thời kỳ đổi mới tuy không dài nhng đó làthời gian cần thiết và đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển củangành ngân hàng Đến giai đoạn 91-96 nền kinh tế Hà Nội đã đi vào giai đoạntăng trởng và ổn định theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Cácngân hàng thơng mại quốc doanh đặt trụ sở tại Hà Nội để điều hành hệ thốngcủa minh và điều hoà vốn cho các cơ sở, thực hiện giao dịch quốc tế, boả lãnhvay vốn nớc ngoài, kinh doanh ngoại hối, mở rộng huy động vốn, cho vay và
đầu t khác Các ngân hàng thơng mại quận huyện cũng không ngừng mở rộngcác phòng giao dịch và làm công tác huy động vốn, cho vay, thu đổi ngoại tệ,
tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, khơi dậy tính năng
Trang 21động, sáng tạo của từng chi nhánh Tuy nhiên trong thời kỳ 97-98 các ngânhàng thơng mại trên địa bàn đã phải gánh chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ Châu á và khu vực, rồi đến ảnh hởng của cuộc khủng hoảngkinh tế Mỹ này 11/9/2001, tuy hậu quả không nặng nề nhng phần nào cũng tác
động đến chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tiếp
đến là sau khi nớc ta ký hiệp định thơng mại Việt- Mỹ vào năm 2003 có ảnh ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vì lúc này các ngân hàng
h-sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.Mặc dù vậy sau hơn 10 năm đổi mới, hoạt
động của ngành ngân hàng Hà Nội đã giành đợc những thành tựu hết sức tolớn, tạo đà cho những bớc phát triển mới trong những giai đoạn tiếp theo, gópphần dáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế thủ đô nói riêng và của đất nớcnói chung
Nhìn chung kinh tế của quận Đống Đa tăng trởng mạnh vào năm 2001 vàtiếo tục tăng trởng vào năm 2002 cũng nh năm 2003 ở tất cả các thành phầnkinh tế cá thể, tập thể, hợp tác xã tuy nhiên ở các doanh nghiệp Nhà nớc thì
có phần những lại, hiệu quả kinh doanh cha cao Ngoài ra, trên địa bàn quậncòn tập trung nhiều tổ chức tín dụng nh ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổphần, ngân hàng ngời nghèo cùng các hoạt động ngày càng mở rộng của các
tổ chức Bu điện, Bảo hiểm, Quỹ tiết kiệm nhà ở Đây là những tổ chức đangcạnh tranh gay gắt với chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội.Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, tốc
độ tăng trởng nhanh là tiền đề để mở rộng hoạt động kinh doanh của ngânhàng, là cơ sở để mở rộng nguồn vốn cũng nh mở rộng thị trờng tín dụng vàcác dịch vụ ngân hàng khác Trớc bối cảnh đó, trong những năm qua tại chonhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội các nguồn vốn huy động từdân c, từ các tổ chức kinh tế Nhà nớc, t nhân đã không ngừng gia tăng nămsau cao hơn năm trớc Từ nguồn vốn huy động, các hoạt động cho vay và cácdịch vụ ngân hàng khác nh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, uỷ thác
đầu t, đại lý cũng không ngừng đổi mới và phát triển Những hoạt động củangân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội trong thời gian qua đã có tác độngtích cực không chỉ đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn tác động
đến các mặt chính trị, văn hoá xã hội của quận Đống Đa và của thành phố HàNội Có thể nói, Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội thời gian qua đã gópphần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn giúp cho các doanh nghiệp, cánhân đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quậnphát triển
Trang 222/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng
Đống Đa- Hà Nội.
2.1/ Mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thơng Đống Đa-
Hà Nội.
Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội là một tổ chức kinh doanh tiền
tệ thuộc hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam nằm trên địa bàn quận
Đống Đa, đợc thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội
đồng bộ trởng Tuy nhiên, trớc đó khá lâu vào năm 1955 nó đã đợc manh nhahình thành ban đầu là một phòng thơng nghiệp thuộc Đống Đa Năm 1957 đổithành chi điểm Ngân hàng Nhà nớc khu Đống Đa, năm 1987 đợc chuyển thnàhchi nhánh Ngân hàng Nhà nớc Đống Đa và cuối cùng đến năm 1988 mới chínhthức đợc gọi là chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội So vớinhiều Ngân hàng thơng mại khác, có thể bề dày kinh nghiệm của ngân hàngcông thơng Đống Đa- Hà Nội có phần khiêm tốn, nhng khoảng thời gian gần
15 năm hoạt động cũng đủ dài để khẳng định hớng đi đúng đắn cũng nh vai trò
vị trí của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới của đất nớc Với phơng châm
"nhanh chóng - chính xác- an toàn- hiệu quả" trong tất cả các lĩnh vực hoạt
động, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, tiết kiệm thời gian, giảm chiphí và với phong cách phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, Ngân hàng Côngthơng Đống Đa- Hà Nội ngày càng tạo đợc uy tín đối với khách hàng Đối vớiNgân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội, ngoài mục tiêu chủ yếu là doanh lợi
nh bao Ngân hàng khác còn chú trọng đến lợi ích phát triển kinh tế xã hội, thựchiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Là chi nhánh loại 1 của Ngân hàng công thơng Việt Nam một chi nhánhlớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cả về quy mô và phạm vi hoạt động, môhình bộ máy tổ chức của Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội bao gồm:
- Một trụ sở chính đặt tại số 187 phố Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội
- Hai phòng giao dịch Kim Liên và Cát Linh đặt tại phờng Kim Liên vàphố Cát Linh
- Hệ thống các bàn tiết kiệm đặt rải rác trên địa bàn quận
Chức năng hoạt động cụ thể của các phòng ban đợc khái quát nh sau:+ Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn từ các tầng lớp dân c, các tổchức kinh tế trên địa bàn quận mà chủ yếu là huy động vốn từ các tầng lớpdân c (chiếm 67%) với sự hỗ trợ của quỹ tiết kiệm đặt rải rác trên toàn bộ địabàn quận nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c
Trang 23+ Phòng kinh doanh: là một trong những phòng quan trọng, tập trungnhững hoạt động chính của ngân hàng, nó quyết định phần lớn kết quả kinhdoanh của ngân hàng, thực hiện cho vay đối với các tổ chức kinh tế và cánhân đồng thời cung cấp thông tin giúp giám đốc điều hành hiệu quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng Phòng kinh doanh đợc chia làm ba bộ phận:tín dụng thơng nghiệp quốc doanh, tín dụng công nghiệp quốc doanh, tín dụngngoài quốc doanh
+ Phòng kinh doanh đối ngoại: phụ trách những hoạt động liên quan đến
đối ngoại tại ngân hàng nh thực hiện mua bán ngoại hối, thanh toán ngoại tệvới khách hàng, nhận tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhândới hình thức mở tài khoản
+ Phòng kế toán tài chính: thực hiện các công việc liên quan đến thanhtoán qua ngân hàng nh mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngânphiếu thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán qua hệ thống điện tử và thanhtoán bù trừ Đồng thời thực hiện hạch toán tất cả các chứng từ liên quan đếntiền nh cho vay, nhờ thu, thanh toán liên hàng, hạch toán và quản lý tài sản, cáckhoản thu chi bằng tiền của ngân hàng, chi tiêu mua sắm tài sản, thực hiệnthanh toán không dùng tiền mặt theo sự uỷ nhiệm của khách hàng Ngoài ra,còn phải quản lý các loại chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh củangân hàng từ việc tiếp nhận, xử lý cho đến khâu bảo quản, luân chuyển và lugiữ Trởng phòng kế toán phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểmsoát tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ thanh toán, về các quyết địnhchuyển tiền đi và chuyển tiền đến cũng nh việc hạch toán vào các tài khoảnthích hợp đảm bảo theo đúng chế độ và thể lệ kế toán quy định
+ Phòng tiền tệ kho quỹ: đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt đối với cácnghiệp vụ ngân hàng phát sinh, lu giữ, bảo quản các loại giấy tờ có giá nh séc,giấy tờ thế chấp tài sản, ngân phiếu thanh toán và các loại giấy tờ có giá khác,
điều hoà lợng tiền mặt trong lu thông theo chỉ thị của cấp trên
+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch củacán bộ, sắp xếp tuyển dụng nhân viên, đề bạt nâng lơng, thởng cán bộ côngnhân viên
+ Phòng thông tin điẹn toán: nhận truyền thông tin kịp thời, cung cấp sốliệu nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho banlãnh đạo trong công tác quản lý điều hành dạt hiệu quả cao
+ Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát toàn
bộ hoạt động của ngân hàng hàng ngày và báo cáo về trung ơng
Trang 24+ Hai phòng giao dịch Kim Liên và Cát Linh: hoạt động tơng tự nh hoạt
động tại trụ sở chính, thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
Với bộ máy đợc tổ chức một cách khoa học nh trên đã nâng cao đợc chấtlợng hoạt động của Ngân hàng Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội hoạt
động trên lĩnh vực công thơng nghiệp là chủ yếu nên đối tợng khách hàng tậptrung vào các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong những ngành nghề chủchốt nh xây dựng, thơng mại, công nghiệp, chế biến nông nghiệp Là thànhviên của hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) nênNgân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầucủa khách hàng và các yêu cầu về dịch vụ ngân hàng quốc tế một cách nhanhchóng, chính xác, thuận tiện và có hiệu quả nhất với các phơng tiện công nghệngân hàng hiện đại và tinh thần phục vụ nhiệt tình chu đáo
2.2/ Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng công thơng Đống
Đa- Hà Nội ngày càng nhận thức đợc vai trò to lớn của mình, vì vậy Ngân hàng
đã và đang từng bớc đa dạng hóa các nghiệp vụ tín dụng và đầu t đảm bảo tăngtrởng tín dụng phù hợp với tăng trởng kinh tế, từ đó góp phần tích cực vào việcphục vụ đắc lực cho chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phầntheo định hớng của Đảng và Nhà nớc
2.2.1/ Về hoạt động huy động vốn.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đợc đềuphải có vốn, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp Riêng đối với các Ngân hàng thơng mại thì điều này càng có ýnghĩa quan trọng, vốn là cơ sở để các ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh, vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinhdoanh chủ yếu, vốn quyết định quy mô hoạt động, uy tín khả năng thanh toán
Trang 25và khả năng cạnh tranh trên thị trờng của các ngân hàng Có thể nói nguồn vốnquyết định đến quy mô hoạt động nói chung, quy mô hoạt động tín dụng nóiriêng và là tiền đề để mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng của mỗi ngânhàng, ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có u thế trên thị trờng.
Trong các loại nguồn vốn thì huy động vốn là công cụ chính đối với hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thơng mại, là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại, nó giữ vai trò quan trọng
và có ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Đây là nguồn vốn
mà ngân hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội dớinhiều hình thức khác nhau nh tièn gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳphiếu hoặc qua các nghiệp vụ thị trờng khác Vốn huy động thực chất là tàisản nợ mà ngân hàng huy động đợc từ các chủ thể khác trong nền kinh tế, ngânhàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàntrả cả gốc và lãi khi đến hạn Nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò rất quantrọng và là cơ sở để cho nghiệp cụ tín dụng tồn tại và phát triển
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế nhận thức đợc tầm quan trọngcủa nguồn vốn huy động, trong những năm qua ngân hàng đã luôn chủ độngtích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn dới mọi hình thức khácnhau nh tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mụ
đích trả lãi trớc, trả lãi sau, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chứckinh tế để đảm bảo quy mô nguồn vốn không ngừng tăng trởng Thực hiện tốtcác chính sách về khách hàng, về lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn để thu hút mọinguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c trên đại bàn Đồng thời,ngân hàng chú trọng hoàn thiện dịch vụ kiểm ngân, thu hộ, chi hộ cho nhữngdoanh nghiệp lớn, doanh nghiệp xuất khẩu nhằm mở rộng thị trờng quốc tế đểthu hút tiền gửi ngoại tệ Đổi mới phong cách giao dịch với thái độ lịch sự, chu
đáo và làm tốt công tác tiếp thị nên chi nhánh đã tạo đợc uy tín đối với kháchhàng, không ngừng thu hút thêm nguồn vốn cho ngân hàng Mặt khác, để hấpdẫn khách hàng đến gửi tiền ngân hàng còn đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệngân hàng, xây dựng hệ thống giao dịch thuận tiện, cơ sở vật chất khangtrang Chính vì thế, trong những năm gần đây nguồn vốn của ngân hàng đã có
sự tăng trởng đáng kể thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Hà Nội.
ĐVT: Tỷ đồng
Trang 261/ Tiền gửi tiết kiệm
61,191,2459,9537,311,49
1360201340800160
58,620,8657,7634,486,89
1700251675900106
62,20,9261,933,26
đạt 2706 tỷ đồng tăng 386 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,6% so với năm
2002 Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì nguồn vốn huy động từtiền gửi tiết kiệm của dân c chiếm tỷ trọng cao nhất: 61,19% (năm 2001); 58,62%(năm 2002); 62,82% (năm 2003) Đây là nguồn vốn có lãi suất và tốc độ tăng trởngvững chắc, ổn đinh mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là hoạt động sử dụng vốn Tuy nhiên chiphí trả lãi suất cho loại tiền gửi này rất cao cho nên ngân hàng phải có kế hoạch sửdụng vốn hợp lý để tránh ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của mình.Nguồn tiền gửi này chia làm hai loại:
-Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi trả lãi thấp do nhu cầu tiềngửi vào và rút ra của khách hàng là thờng xuyên và ngân hàng không kế hoạch
đựơc Trong rổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọngrất thấp, chỉ khoảng 1%
-Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền gửi này ngân hàng phải trả lãi cao nên số lợnghuy động đợc là rất lớn và ngày càng tăng qua các năm: năm 2001 là 1205 tỷ đồng,năm 2002 là 1340 tỷ đồng, năm 2003 là 1675 tỷ đồng Ngân hàng sử dụng nguồnvốn này để cho vay trung, dài hạn vì tính chất ổng định của nó
Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế tuychiếm tỷ trọng nhỏ nhng lại giữ vị trí rất quan trọng, vì đây là nguồn vốn cóquy mô thờng rất lớn, chi phí trả lãi lại thấp hơn nhiều so với các loại tiền gửikhác Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã nỗlực rất nhiều trong việc khơi tăng laọi tiền gửi này để giảm lãi suất đầu vào, từ đótăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Cụ thể năm 2001 tiền gửi của tổ chứckinh tế chiếm 37,31%, năm 2002 chiếm 34,48%, năm 2003 chiếm 33,26% Sở dĩ
Trang 27có sự thay đổi này là do xu hớng mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệpchứng tỏ hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng.
-Việc phát hành các loại kỳ phiếu cũng có sự biến động đáng kể qua cácnăm: năm 2001 là 30 tỷ đồng chiếm 1,49% tổng nguồn vốn huy động, năm
2002 là 160 tỷ đồng chiếm 6,89%, năm 2003 là 106 tỷ đồng chiếm 3,91% Có
sự biến động này có thể là do:
+ Đây là cách huy động vốn mà chủ yếu là vốn trung dài hạn với chi phíhuy động cao nên khi lợng tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi trong thanh toán đã
đáp ứng đợc nhu cầu huy động vốn ngắn hạn và một phần vốn trung dài hạn thìngân hàng hạn chế bớt số lợng phát hành
+ Nhu cầu mua của ngời dân giảm xuống sau một thời gian lãi suất kỳphiếu ngân hàng tăng lên liên tục để bù đắp sự thiếu hụt vốn của các ngân hàngthì nay đã ổn định
Tóm lại trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống
Đa- Hà Nội đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng lên liêntục và ổn định trong thời gian dài, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hoạt động đầu tcủa ngân hàng, ngoài ra còn thờng xuyên vợt kế hoạch điều chuyển vốn vềNgân hàng Công thơng Việt Nam để điều hoà vốn trong toàn hệ thống và sốvốn điều hoà đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Vốn điều chuyển đi của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội.
435250690
Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Hà Nội.
2.2.2/ Về hoạt động sử dụng vốn
Song song với nghiệp vụ về huy động vốn thì nhu cầu về sử dụng vốn đóngvai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những sailầm trong công tác sử dụng vốn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lờng, thậm chí có thể làmphá sản một ngân hàng và ảnh hởng không nhỏ đến toàn hệ thống
Tình hình sử dụng vốn hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng đầy khó khăn
và đợc các ngân hàng rât quan tâm, Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nộicũng không ngoại lệ Ngân hàng luôn coi trọng gnhiệp vụ sử dụng vốn, đặtcông tác tín dụng lên hàng đầu, thực hiện đúng các chủ trơng của Nhà nớc và
Trang 28của ngành, trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đãtập trung vốn huy động để thực hiện đầu t có trọng điểm và cho vay đối vớikinh tế quốc doanh, tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế quốc doanh giữ vững vai tròchủ đạo của mình đồng thời cũng tích cực mở rộng hoạt động tín dụng tới tấtcả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thực hiện đa dạng hóa các hìnhthức cho vay Ngoài cho vay ngắn hạn ngân hàng còn thẩm định và đầu t chovay trung dài hạn đáp ứng chơng trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bànquận Trong những năm qua với sự quyết tâm nỗ lực, bằng nhiều giải pháp tíchcực, sáng tạo nên hoạt động cho vay của chi nhánh đã vợt qua những khó khăn,giữ vững ổn định và tiếp tục phát triển cả về tốc độ tăng trởng và chất lợng đầu t.Kết quả hoạt động cho vay đáng đợc ghi nhận, d nợ tín dụng tăng trởng lànhmạnh và vững chắc Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
10085,9214,0863,2259,773,4510060,7439,26
176315602031583154637167090975110100
10088,4811,5189,7987,692,110054,4344,97
24002130270262825339520421116926880
10088,7511,25109,5105,543,9610054,6545,35
Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Hà Nội.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay của ngân hàng năm sau
đều cao hơn năm trớc: năm 2001 thu đợc 1100 tỷ đồng đạt tỷ trọng 63,22%,năm 2002 thu đợc 1583 tỷ đồng đạt tỷ trọng 89,79%, năm 2003 thu đợc 2628
tỷ đồng đạt 109,5% vợt kế hoạch Nhng bên cạnh đó thì d nợ tín dụng cũngtăng lên năm 2001 là 1490 tỷ đồng, năm 2002 là 1670 tỷ đồng, năm 2003 là
2042 tỷ đồng Song tình hình nợ quá hạn của ngân hàng lại giảm đi qua các
Trang 29tỷ đồng, điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng của ngân hàng ngày càng đợc cảithiện, lành mạnh các khoản tín dụng, phòng tránh rủi ro trong kinh doanh.Nếu xét theo thời hạn cho vay thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng đáng
kể trong tổng doanh số cho vay và có xu hớng phát triển trong những năm gần
đây, năm 2001 là 1495 tỷ đồng chiếm 85,92%; năm 2002 là 1560 tỷ đồngchiếm 88,48%; năm 2003 là 2130 tỷ đồng chiếm 88,75%; cho vay trung dàihạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hớng giảm từ năm 2001 đến năm 2002, nhnglại tăng ở năm 2003, cụ thể: năm 2001 là 245 tỷ đồng chiếm 14,08%; năm
2002 là 203 tỷ đồng chiếm 11,51%; năm 2003 là 270 tỷ đồng chiếm 11,25%
D nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm gần đâynhng do tốc độ tăng của d nợ ngắn hạn nhỏ so với tốc độ tăng của tổng d nợnên tỷ lệ này lại có xu hớng giảm Bên cạnh đó thì ta thấy năm 2003 chi nhánhluôn chú trọng đầu t cho vay trugn dài hạn giúp các doanh nghiệp đổi mới dâychuyền công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Tỷ lệ d nợ chovay trung dài hạn chiếm 45% trong tổng d nợ:
- Đầu t cho tổng công ty công trình giao thông 8 thi công dự án đờng vành
đai 3 đoạn Mai Dịch- Pháp Vân thành phố Hà Nội, đây là dự án trọng điểm đã
đợc Chính phủ phê duyệt, tổng trị giá vốn Ngân hàng công thơng Đống Đa- HàNội đầu t 120 tỷ đồng
- Dự án đầu t bổ xung Lò đúc kéo đồng , lò cán nhôm liên tục và dự ánhoàn thiện thiết bị cộng nghệ sản xuất dây và cáp nhôm, dây vá cáp đồng, dây
đồng mền bọc nhựa PVC của Công ty cơ điện Trần Phú
- Đầu t cho Tổng công ty Bu chính viễn thông nâng cấp mạng phủ sóngVinaphone tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khác
Có thể nói đầy là hớng đi đúng đắn của ngân hàng công thơng Đống
Đa-Hà Nội thể hiện tầm nhìn xa rộng của ban lãnh đạo nếu thực hiện tốt chiến lợcnày thì chắc chắn đây là điều kiện thụân lợi để ngân hàng cạnh tranh tốt hơntrên thị trờng, bởi đây là nguồn vốn có đầu vào thấp đó sẽ là cơ hội để tăng lợinhuận của ngân hàng, tuy nhiên cho vay trung dài hạn rủi ro lớn vì sự biến
động của thời thế và chính sách vì vậy đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải thậntrọng hơn đối với những món cho vay loại này Đạt đợc kết quả nh trên là do sự
nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nộinói chung và cán bộ phụ trách mang công việc này nói riêng, họ đã thực hiệnnghiêm túc quá trình cho vay thẩm định kỹ phơng án sản xuất kinh doanh củakhách hàng để có những biện pháp xử lý kịp thời, đúng đắn Đồng thời ngânhàng đã đi sâu vào việc chấn chỉnh công tác tín dụng, thờng xuyên kiểm tra rà