KT123 docx

76 181 0
KT123 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập mục lục trang lời mở đầu 8 chơng i: cơ sở lý luận về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp SX. 10 I . Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật Liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Nguyên vật liệu và đặc điểm nguyên vật liệu. 10 1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. 10 !"#$% 11 &'()* 12 ii. phân lọai vật liệu và đánh giá nguyên vật liệu. 13 !+,- 13 !!.** 14 iii. Nội dung kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 18 &/)*) 18 &!/)*0123*4' 5 18 3.2.1. Kế toán nhập 18 3.2.2. Kế toán xuất 18 &&/)*0123*4' 678 20 iv. Hệ thống sổ kế toán nguyên vật liệu sử dụng 24 Lê Thị Lan Hơng - K31A 46 Chuyên đề thực tập chơng ii: thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty truyền tải điện i 39 i. đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 39 9*::*4 39 !'( 40 &.;64'0<=>'*?*-*)* 41 1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 41 1.3.2. Tình hình tổ chức sổ kế toán. 43 ii. thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty truyền tải điện i. 45 !.;64' 45 !!+,- 46 !&.** 47 2.3.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho. 47 2.3.2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho. 48 !@/)*)-A?B6C 49 2.4.1. Các chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ khi nhập kho nguyên vật liệu. 51 2.4.2. Các chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ khi xuất kho nguyên vật liệu. 56 2.4.3. Nội dung phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu (phơng pháp thẻ song song) 56 2.4.5. Kế toán tổng hợp nguyênvật liệu tại Công ty Truyền tải điện I 64 2.4.5.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 2.4.5.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu chơng iii: hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty truyền tải điện i 81 i. đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty truyền tải điện i. 81 64' 81 !DE- 81 ii. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty truyền tải điện I. 82 2 Chuyên đề thực tập ý)FG'*E 93 ý)!HIJ K'66 5 93 ý)&D0<*B-'<' 93 ý)@F=,=0 93 ý)JHI'D&&LM&N +>=> D&LM&N +>=> 93 ý)LHI%6;=O%' 93 ý)PQ,G67'<GR 93 ý)STU(#'B'$%A?VW'- $BU( 93 kết luận. 93 Hệ thống các sơ đồ 93 Hệ thống các bảng 93 Tài liệu tham khảo 93 Danh mục các bảng: 3 Chuyên đề thực tập X!OMột số chỉ tiêu trong những năm 2001-2002-2003 của Công ty Truyền tải điện 1. X!!O Danh điểm bộ mã vật t X!&O Biên bản kiểm nghiệm cáp X!@O Hoá đơn (GTGT) X!JO Phiếu nhập kho X!LO Bảng kê tổng hợp nhập vật t X!PO Phiếu xuất kho X!SO Thẻ kho X!YO Bảng kê tổng hợp xuất vật t X! O Báo cáo nhập, xuất, tồn vật t X!O Sổ chi tiết nguyên vật liệu X!!O Sổ theo dõi chi tiết tài khoản 331 - Thanh toán với ngời bán. X!&O Sổ nhật ký chung X!@O Sổ cái tài khoản 152 X!JO Sổ cái tài khoản 331 X&: Bảng phân bổ vật t sử dụng X&!OSổ nhật ký mua hàng 4 Chuyên đề thực tập Danh mục các sơ đồ T36EOKhái quát trình tự ghi chép theo phơng pháp thẻ song song T36E!OKhái quát trình tự ghi chép theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển T36E&O Khái quát trình tự ghi chép theo phơng pháp sổ số d T36E@O Hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên T36EJO Hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ T36E!O Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Truyền tải điện 1 T36E!!O Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung tại Công ty Truyền tải điện 1 T36E!&O Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song tại Công ty Truyền tải điện 1 5 Chuyên đề thực tập lời Mở đầu Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng và thực hiện hạch toán độc lập, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh với mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp và một trong những biện pháp quan trọng đối với doanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao và giá thành hạ, tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm phải tiết kiệm hợp lý và có kế hoạch . Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vật chất. Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Trong khi đó, nguyên vật liệu thờng đa dạng, phức tạp nên các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu. Tổ chức công tác kế toán vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc để quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát và lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Truyền tải điện I, đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, và ảnh hởng của chi phí nguyên vật liệu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Trên cơ sở những kiến thức có đợc từ học tập, nghiên cứu, cùng với sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sỹ Nguyễn Thị Lời, giảng viên Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế quốc dân và các anh chị cán bộ kế toán của Công ty Truyền tải điện I tôi đã viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Truyền tải điện I . 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp FZ6 1=W( O  A3COA3I%B0<-*[ ,$U(W6>- A3CCODG-0<-* ,$U(W6>-A?DB6C A3CCCOH>W)7\'?*-* -A?B6C 7 Chuyên đề thực tập Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất CTG#)0<)*I O /*']6;64' 1.1.1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có ích tác động vào nó. Nguyên vật liệu là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ một đối tợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tợng lao động mà do lao động làm ra thì mới hình thành nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm. 1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu: Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ. Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới đợc tạo ra. !^7_ Quá trình sản xuất là sự kết hợp của ba yếu tố: Sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Đối tợng lao động (Chủ yếu là nguyên vật liệu) một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm. 8 Chuyên đề thực tập Việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ kịp thời hay không sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Sản xuất sẽ không thể tiến hành đợc nếu nh không có nguyên vật liệu. Nhng khi đã có nguyên vật liệu rồi thì sản xuất có thuận lợi hay không lại phụ thuộc chất lợng nguyên vật liệu. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp kỹ thuật trong việc tạo ra sản phẩm cần phải hết sức chú ý đến chất lợng sản phẩm. Đó là yêu cầu quan trọng mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm trong nền kinh tế thị tr- ờng. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí để tạo ra sản phẩm, cho nên việc kiểm tra chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng tác động tới giá thành của sản phẩm và chất lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất. Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng phải lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lãi thì doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý. Nh vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và sống còn của doanh nghiệp. Mặt khác, xét về vốn thì nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động trong doanh nghiệp đặc biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động và điều đó không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu một cách tiết kiệm. &+,-#$%O 1.3.1. Phân loại a. Căn cứ vai trò và tác dụng của nguyênvật liệu trong sản xuất, nguyênvật liệu đợc chia thành các loại sau: * Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (Bông cho nhà máy dệt, xi măng, sắt thép cho các công trình xây dựng cơ bản ). Ngoài ra, thuộc nguyên vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến. 9 Chuyên đề thực tập * Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, phục vụ hoạt động của các t liệu hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (Dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, xà phòng, giẻ lau ). * Nhiên liệu, năng lợng: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu, hơi đốt khí đốt * Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển. * Vật liệu và thiết bị xây dựng: Cơ bản bao gồm các loại và thiết bị (Cẩu lắp, không cẩu lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà các doanh nghiệp mua nhằm đầu t cho xây dựng cơ bản. Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc nội dung kinh tế cùng chức năng của từng loại nguyên vật liệu và từ đó có phơng hớng và biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại nguyên vật liệu. b. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành * Nguồn từ bên ngoài nhập vào: Chủ yếu là mua ngoài, liên doanh, tặng, biếu. * Nguồn tự sản xuất: Cách phân loại này có tác dụng làm căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch mua và dự trữ nguyên vật liệu làm cơ sở xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu. 1.3.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển khối lợng sản xuất công nghiệp đòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Đối với nớc ta, nguyên vật liệu trong nớc còn cha đáp ứng đợc cho nhu cầu sản xuất, một số loại nguyên vật liệu còn phải nhập của nớc ngoài. Do đó, việc quản lý nguyên vật liệu phải hết sức tiết kiệm, chống lãng phí, đúng quy trình công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm tốt và có hiệu quả. 10

Ngày đăng: 22/06/2014, 15:20

Mục lục

  • Báo cáo tài chính

    • Vật liệu điện điện tử ,bán dẫn

      • Vật liệu điện - Điện tử - Bán dẫn

    • Cáp nhôm trần lõi thép (AC)

  • Công ty truyền tải điện I

    • Kế toán trưởng: (Ký, ghi họ tên)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan