TM122 pptx

58 93 0
TM122 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I: Nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Minh Quân 3 1.1. Nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh 3 1.1.1. Nghiên cứu thị trờng 3 1.1.2. Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh 5 1.1.3. Nghiên cứu khách hàng 7 1.1.4. Chính sách sản phẩm 7 1.1.5. Chính sách phân phối 8 1.1.6. Chính sách xúc tiến khuyếch trơng 9 1.1.7. Chính sách giá cả 9 1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Minh Quân 10 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 10 1.2.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 10 1.2.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban 12 Chơng II: Kết quả kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty giai đoạn 2002 - 2005 15 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2002 - 2005 15 2.1.1. Nguồn hàng của Công ty 15 2.1.2. Một số kết quả hoạt động kinh doanh 15 2.2. Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty giai đoạn 2002 - 2005 23 2.2.1. Thị trờng của Công ty 23 2.2.2. Phân tích cạnh tranh trên thị trờng 25 2.2.3. Phân tích sản phẩm kinh doanh 27 2.2.4. Phân tích chính sách giá 29 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.5. Phân tích chính sách phân phối 31 2.2.6. Phân tích chính sách xúc tiến 34 2.3. Phân tích SWOT 36 Chơng III: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 - 2010 40 3.1. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian 2006-2010 40 3.2. Dự báo nhu cầu thị trờng và cạnh tranh trong thời gian 2006-2010 42 3.2.1. Dự báo nhu cầu thị trờng 42 3.2.2. Dự báo cạnh tranh 43 3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Marketing 44 3.3.1. Chính sách chung 44 3.3.2. Một số giải pháp Marketing cụ thể và điều kiện thực hiện 45 3.3.2.1. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 45 3.3.2.2.Tăng cờng đào tạo nhân lực 51 3.3.2.3.Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng 52 3.3.2.4.Một số giải pháp về thu thập thông tin 53 3.3.2.5.Một số giải pháp về chăm sóc khách hàng 53 3.3.2.6.Điều kiện thực hiện giải pháp 54 3.3.3. Một số đề xuất khác 54 Kết luận 56 Danh mục tài liệu tham khảo 57 Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân và những kiến thực đã đợc học ở nhà trờng, cùng với kinh nghiệp thực tế em thấy tầm quan trọng của Marketing đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nói chung, Công ty Minh Quân nói riêng. Triết lý Marketing đã phản ánh những t tởng cốt lõi, cơ bản nhất của kinh tế thị trờng. Bắt đầu nắm bắt nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp đa ra các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu đó. Triết lý Marketing hiện đại đòi hỏi tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp phải theo đuổi mục tiêu rõ ràng làm sao đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng tốt nhất, qua đó doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận. Chính bởi lẽ đó em quyết đinh chọn đề tài: Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty công nghệ phẩm Minh Quân để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh từ đó đa ra một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH CNP Minh Quân. - Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty Minh Quân qua việc nghiên cứu các năm 2002 - 2004 và 2005 từ đó đa ra các giải pháp cho giai đoạn 2006 -2010. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trên sổ sách của công ty nh báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, bản báo giá - Phơng pháp xử lý số liệu: Dùng phơng pháp phân tích thống kê đánh giá Chuyên đề tốt nghiệp tình hình biến động và mức độ ảnh hởng của nó. 5. Nội dung cơ bản: Đề tài ngoài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 ch- ơng: Chơng 1: Nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân. Chơng 2: Kết quả kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân năm 2002-2005. Chơng 3: Các giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2010. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp, do kiến thức còn hạn hẹp và cha đủ kinh nghiệm , vì thế báo cáo của em không thể tránh khỏi có những thiếu sót. Vì vậy em kính mong các thầy cô giáo góp ý để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn và có thể đợc ứng dụng trong thực tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Cấn Anh Tuấn và các thầy cô giáo trong khoa Thơng Mại đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Một số giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân". Qua đây em cũng gửi lời cảm ơn tới các cô chú, các anh chị trong Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua. Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I Nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và giới thiệu khái quát về Công ty tnhh công nghệ phẩm Minh Quân. 1.1. Nội dung cơ bản của Maketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh. 1.1.1. Nghiên cứu thị trờng: Nền kinh tế thị trờng không ngừng phát huy tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp mà còn tăng khả năng thích ứng trớc sự thay đổi của thị trờng, nếu nh trớc kia các doanh nghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nớc thì bây giờ mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ thị trờng, thị trờng đầy bí ẩn và không ngừng thay đổi. Do vậy để kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải nghiên cú thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng với sự phân tích thu thập thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh. Bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp nhà kinh doanh có thể đạt đợc hiệu quả cao và thực hiện đợc các mục đích của mình, đó cũng là khâu mở đầu cho hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Cơ chế thị trờng làm cho hàng hoá phong phú, cung luôn có xu hớng lớn hơn cầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, các doanh nghiệp muốn thành công thì phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, mọi hoạt động kinh doanh đều hớng vào khách hàng. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm đợc thông tin về loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, dung lợng thị trờng, yêu cầu về quy cách, chất lợng, mẫu mã hàng hoá của khách hàng hiểu rõ thị hiếu, phong tục tập quán tiêu dùng ở mỗi nhóm và mỗi khu vực, tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh. Nội dung nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp bao gồm: Chuyên đề tốt nghiệp - Thứ hạng phẩm cấp chất lợng nào phù hợp với nhu cầu thị trờng của doanh nghiệp. - Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xơng sống của doanh nghiệp, khách hàng là ai, ở khu vực nào, nhu cầu hiện tại và tơng lai của hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm. - Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, u và nhợc điểm của đối thủ cạnh tranh. - Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phân phối nh thế nào cho hợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thức nào. Đó là toàn bộ thông tin cơ bản và cần thiết, mà một doanh nghiệp phải nghiên cứu để phục vụ cho quá trình ra quyết định một cách đúng đắn, tối u nhất. Để nắm bắt đợc những thông tin đó doanh nghiệp phải coi công tác nghiên cứu thị trờng là một hoạt động không kém phần quan trọng so với các hoạt động khác nh hoạt động quản lý, nghiệp vụ bởi vì công tác nghiên cứu thị trờng không trực tiếp tham gia vào các hoạt động trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nh mua, bán nhng kết quả của nó ảnh hởng đến toàn bộ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên đây cha phải là một giải pháp có thể giải quyết đợc mọi vấn đề của doanh nghiệp nhng nó là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Công tác nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành một cách khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc : - Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và lựa chọn sản phẩm kinh doanh cũng nh các chính sách duy trì, cải tiến hay phát triển sản phẩm. - Nhu cầu hiện tại, tơng lai và các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu thị tr- ờng, xác định đợc mục tiêu của doanh nghiệpmột cách đúng đắn. - Tìm đợc nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh, lựa chọn kênh phân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng và đánh giá khả năng tiềm lực của mình, doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh, mặt hàng, thị trờng và ngời cung cấp. Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh. Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc nh: văn hóa, xã hội, chính trị, Nghiên cứu các yếu tố này không nhằm mục đích điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất vói xu thế vận động của chúng; để rồi từ đấy doanh nghiệp có thể đa ra các chính sách phù hợp cho công việc kinh doanh. Môi trờng văn hoá và xã hội. Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng. Nó có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong bài viết này, em chỉ đề cập tới sự ảnh hởng của các yếu tố trong môi trờng này trong việc hình thành và đặc điểm thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trờng văn hóa - xã hội bao gồm các yếu tố sau: Dân số: Đây là quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu. Dân số càng lớn, thị trờng càng lớn; nhu cầu về một nhóm hàng hoá càng lớn; Có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hơn. Xu hớng vận động của dân số: Đây là dạng của nhu cầu và sản phẩm đáp ứng. Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình cao/thấp, Điều này ảnh hơng tới cách thức đáp ứng của doanh nghiệp nh: lựa chọn sản phẩm, hoạt động xúc tiến Hộ gia đình và xu hớng vận động: Độ lớn của một gia đình có ảnh hởng đến số lợng, quy cách sản phẩm cụ thể,khi sản phẩm đó đáp ứng cho nhu cầu chung của cả gia đình. Sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động: Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân c (ngời tiêu thụ) ở một khu vực địa lý có ảnh hởng không nhỏ đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp. Thu nhập và phân bố thu nhập của ngời tiêu dùng. Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội. Chuyên đề tốt nghiệp Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá. Yếu tố này đòi hỏi phân đoạn thị trờng và có chiến lợc Maketing phù hợp. Môi trờng chính trị - pháp luật. Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hinh thành cơ hội và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự ổn định chính trị đã đợc xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản: Quan điểm, mục tiêu dịnh hớng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng cầm quyền. Chơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ. Mức độ ổn định chính trị - xã hội Môi trờng kinh tế - công nghệ. Môi trờng này có ảnh rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản bao gồm: Tiềm năng của nền kinh tế. Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Tốc độ tăng trởng kinh tế. Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát. Hoạt động ngoại thơng, xu hớng đóng/mở của nền kinh tế. Tỉ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia. Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật của nền kinh tế. Môi trờng cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển. Trong môi trờng cạnh tranh, ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn thì ngời đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp cần chú ý một số yếu tố sau trong môi tr- ờng cạnh tranh: Chuyên đề tốt nghiệp Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng. Số lợng đối thủ. Ưu, nhợc điểm của đối thủ. Chiến lợc cạnh tranh của đối thủ. Môi trờng địa lý - sinh thái. Trong môi trờng này, doanh nghiệp cần chú ý các yếu tố nh: Vị trí địa lý. Khí hậu, thời tiêt, tính thời vụ. Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng. 1.1.3. Nghiên cứu khách hàng. Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cần và cách thức mua sắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm nhu cầu và cách thức mua sắm của khách hàng trên thị trờng, có thể chia khách hàng làm hai nhóm cơ bản sau: Ngời tiêu thụ trung gian. Ngời tiêu thụ cuối cùng. Mỗi nhóm khách hàng có những nhu cầu mua sắm và cách thức mua sắm khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần làm rõ từng nhóm khách hàng để có chính sách tiếp cận cũng nh chính sách thoả mãn phù hợp. 1.1.4. Chính sách sản phẩm. Sản phẩm là một trong bốn tham số cơ bản trong Maketing ( sản phẩm, xúc tiến, giá cả, phân phối). Bất cứ một doanh nghiệp nào - nhất là doanh nghiệp th- ơng mại - cũng phải có những chính sách cụ thể và đúng đắn về sản phẩm nếu muốn thành công trên thị trờng. Chuyên đề tốt nghiệp Hiểu và mô tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Maketing. Xác định dúng sản phẩm có ảnh hởng lớn đến khả năng tiêu thụ và khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Có hai cách tiếp cận để mô tả sản phẩm: Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo truyền thống. Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm Maketing. Mỗi cách tiếp cận đều có những u nhợc điểm riêng của nó. Việc lựa chọn cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp. Một điều không thể không nhắc tới trong chính sách sản phẩm, đó là việc định hớng phát triển sản phẩm mới. Trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động khó l- ờng thì đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới về sản phẩm. Điều chú ý là sản phẩm mới không nhất thiết là mới hoàn toàn. Một sản phẩm cũ cải tiến cũng có thể đợc coi là sản phẩm mới. 1.1.5. Chính sách phân phối. Ngời tiêu dùng không chỉ cần sản phẩm tốt và giá rẻ mà họ còn cần đợc đáp ứng đúng thời gian và địa điểm. Vì vậy để thành công trong kinh doanh, chính sách phân phối của doanh nghiệp không thể bị coi nhẹ. Xây dựng chính sách phân phối, doanh nghiệp cần chú ý giải quyết tốt các nội dung sau: Lựa chọn địa điểm. Lựa chọn và tổ chức kênh phân phối. Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật. Một trong những yếu tố rất quan trọng của chính sách phân phối là địa điểm. Lựa chọn địa điểm liên quan đến các nội dung xác định thị trờng của doanh nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thể hoá nó trong chiến lợc phân phối. Lựa chọn địa điểm đợc tiến hành theo hai tiêu thức: Lựa chọn địa điểm ở đâu. Lựa chọn địa điểm cho ai.

Ngày đăng: 22/06/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan