1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần may sơn hà

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Tại Công Ty Cổ Phần May Sơn Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 553,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, phân loại doanh nghiệp 1.1.2 Tài sản doanh nghiệp 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 14 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp .14 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản 15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .17 1.3.2 Các nhân tố khách quan 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty Error! Bookmark not defined 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN .Error! Bookmark not defined TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng tài sản công ty Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty may Sơn Hà Error! Bookmark not defined 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Kết đạt .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ .53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI 53 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam .56 3.1.2 Định hướng phát triển công ty cổ phần may Sơn Hà 59 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Công ty 62 3.2.3 Một số giải pháp chung khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU…………………………………… 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một doanh nghiệp tồn phát triển nhiều mục tiêu khác nhau, song mục tiêu bao trùm tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu Để thực mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu, vấn đề sử dụng tài sản trở thành nội dung quan trọng quản trị tài Sử dụng tài sản cách hiệu giúp cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu kinh tế cao nhất, từ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp làm tăng giá trị tài sản chủ sở hữu Trong thời kỳ kinh tế hội nhập nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững cần phải có chiến lược bước thích hợp Trước tình hình đó, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng tài sản đặc biệt quan tâm Công ty cổ phần may Sơ Hà doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực may mặc, chủ yếu gia công sản phẩm Cùng với phát triển công ty, vấn đề đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Tuy đạt thành công định số nguyên nhân chủ quan khách quan nên hiệu sử dụng tài sản công ty chưa đạt khả vốn có Trước yêu cầu đổi mới, để đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt, nâng cao hiệu sử dụng tài sản vấn đề cấp thiết công ty Từ thực tế đó, đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty may Sơn Hà ” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty may Sơn Hà - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty may Sơn Hà Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng tài sản hữu hình, tài sản thực doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình viết luận văn: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu Kết cấu luận văn Đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cơng ty cổ phần may Sơn Hà” Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sở hữu Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp bao gồm chủ thể kinh doanh: Kinh doanh cá thể, Kinh doanh góp vốn, cơng ty Kinh doanh cá thể: Là loại hình thành lập đơn giản nhất, khơng cần phải có điều lệ thức chịu quản lý Nhà nước Doanh nghiệp trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất lợi nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân Ngoài ra, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ khoản nợ, khơng có tách biệt tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp Thời gian hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ người chủ Tuy nhiên, khả thu hút vốn bị hạn chế khả người chủ Kinh doanh góp vốn: Việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng chi phí thành lập thấp Theo hình thức kinh doanh này, thành viên thức có trách nhiệm vô hạn với khoản nợ Mỗi thành viên có trách nhiệm phần tương ứng với phần vốn góp Nếu thành viên khơng hồn thành trách nhiệm trả nợ mình, phần cịn lại thành viên khác hoàn trả Doanh nghiệp tan vỡ thành viên thức chết hay rút vốn Ngoài ra, lãi từ hoạt động kinh doanh thành viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân Khả vốn doanh nghiệp hạn chế Cơng ty: Là loại hình doanh nghiệp mà có kết hợp ba loại lợi ích: lợi ích cổ đông (chủ sở hữu), hội đồng quản trị nhà quản lý Theo truyền thống, cổ đơng kiểm sốt tồn phương hướng, sách hoạt động cơng ty Cổ đơng bầu nên hội đồng quản trị, sau hội đồng quản trị lựa chọn ban quản lý Các nhà quản lý quản lý hoạt động công ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt cho cổ đông Việc tách rời quyền sở hữu khỏi nhà quản lý mang lại cho công ty ưu so với kinh doanh cá thể góp vốn: - Quyền sở hữu dễ dàng chuyển cho cổ đông - Sự tồn công ty không phụ thuộc vào thay đổi số lượng cổ đông - Trách nhiệm cổ đông giới hạn phần vốn mà cổ đơng góp vào cơng ty (trách nhiệm hữu hạn) Mỗi loại hình doanh nghiệp có ưu, nhược điểm riêng phù hợp với quy mơ trình độ phát triển định Hầu hết doanh nghiệp lớn hoạt động với tư cách cơng ty Đây loại hình phát triển doanh nghiệp 1.1.2 Tài sản doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệp tất nguồn lực có thực, hữu hình vơ hình gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản doanh nghiệp thời điểm định, có khả mang lại lợi ích cho doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân loại tài sản doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệp thường chia thành loại: Tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn *Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn tài sản mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển năm chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn gồm: Tiền khoản tương đương tiền Tiền hiểu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Các khoản tương đương tiền khoản đầu tư ngắn hạn khơng q tháng, có khả chuyển đổi dễ dàng thành tiền nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền Tài sản tài ngắn hạn: bao gồm khoản đầu tư chứng khốn có thời hạn thu hồi năm chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ phiếu ngân hàng,…) chứng khoán mua vào bán (cổ phiếu, trái phiếu) để kiếm lời loại đầu tư tài khác khơng năm Các khoản phải thu ngắn hạn: Là khoản phải thu ngắn hạn khách hàng, phải thu nội ngắn hạn khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi toán năm Tồn kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phẩm dở dang Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT khấu trừ, thuế khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác *Tài sản dài hạn Tất tài sản khác tài sản ngắn hạn xếp vào loại tài sản dài hạn Tài sản dài hạn bao gồm khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản tài sản tài dài hạn tài sản dài hạn khác Các khoản phải thu dài hạn: khoản phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội dài hạn khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi tốn năm Bất động sản đầu tư: bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà phần nhà nhà đất, sở hạ tầng người chủ sở hữu người thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê chờ tăng để sử dụng sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay cho mục đích quản lý bán kỳ hoạt động kinh doanh thông thường Một bất động sản đầu tư ghi nhận tài sản phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai - Nguyên giá bất động sản đầu tư phải xác định cách đáng tin cậy Nguyên giá bất động sản đâu tư bao gồm giá mua chi phí liên quan trực tiếp, như: phí dịch vụ tư vấn luật pháp liên quan, thuế trước bạ chi phí giao dịch liên quan khác Tài sản cố định: Là tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho hoạt động doanh nghiệp phải thoả mãn đồng thời tất tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên Trong điều kiện nay, việc đầu tư đổi tài sản cố định yếu tố định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, vì: - Tài sản cố định yếu tố định lực sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp - Nhờ đổi tài sản cố định có suất cao, chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, chi phí tạo sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ làm tăng doanh thu doanh nghiệp có đủ sức cạnh trạnh thị trường Xét góc độ này, đầu tư đổi tài sản cố định kịp thời, hợp lý trở thành vấn đề sống doanh nghiệp 10 lại, thu nhập từ hoạt động tài có 7,5 tỷ vào năm 2011 (Tỷ suất sinh lời 17%) 5,4 tỷ năm 2012 (tỷ suất sinh lời 6%) Đây thật điều đáng tiếc, công tác đầu tư không nghiên cứu kỹ, thiếu nhà phân tích tài có trình độ * Cơ cấu vốn nợ chưa hợp lý: Việc giảm tỷ trọng nợ dài hạn có ưu điểm giảm chi phí vốn thật khơng hợp lý với doanh nghiệp có lực quản lý dịng tiền chưa tốt Khi huy động nợ ngắn hạn đòi hỏi nhà tài phải khéo léo xếp khoản nợ để tránh đáo hạn lúc Không thế, việc doanh nghiệp tăng tỷ trọng khoản mục ”phải trả người lao động” qua năm (2010 8,7 tỷ; năm 2011 12,5 tỷ năm 2012 17,4 tỷ) mang lại tâm lý không tốt cho người lao động Nguyên nhân khách quan Biến động bất lợi môi trường kinh tế vĩ mô Khách hàng công ty chủ yếu hãng may mặc giới Mỹ, EU, việc kinh khu vực suy thoái khiến tốc độ tăng đơn hàng bị chậm lại giai đoạn vừa qua Lạm phát nước tác động đến hoạt động sản xuất công ty Do công ty chủ yếu nhận gia công nên nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu phụ liệu chiếm tỷ trọng không nhiều giá thành sản phẩm nhiên giá sinh hoạt ngày đắt đỏ nên công ty phải tăng lương để đảm bảo đời sống cho người lao động 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may mạnh kinh tế Việt Nam Nhờ có đội ngũ lao động trẻ, dồi với chi phí thấp tạo lợi so sánh cho dệt may Việt Nam Giải hàng vạn lao động nước ngành chiếm tỷ cao nước Ngành Dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường Trung Đông, xuất vải, khăn phụ liệu sang số nước Tiểu vương quốc Arập, Ai Cập, Nam Phi Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ- vốn cường quốc dệt may, năm nhập Việt Nam số lượng lớn, mặt hàng sợi Các nước Đông Âu cũ nhập lớn hàng dệt may Việt Nam Đáng ý, nhiều nước trước giúp Việt Nam kỹ thuật, muốn hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt may, điển Nga, có chương trình hợp tác với Việt Nam để phát triển ngành dệt may họ Đưa thương hiệu dệt may “Made In Vietnam” vào tầm thức người tiêu dung Năm qua, ngành Dệt may Việt Nam thành công việc xây dựng thương hiệu, phát triển nhãn hiệu có tính bền vững, vào tâm thức người tiêu dùng nước Có đơn vị có nhiều loại nhãn hiệu XK thị trường nước Chẳng hạn Việt Tiến xuất 60 sang Pakistan, Campuchia, Lào Tại Campuchia, Việt Tiến mở tổng đại lý tháng có hàng chục sở kinh doanh Campuchia đến xin làm đại lý Việt Tiến có kế hoạch sang năm 2010 mở đại lý Thái lan, Malaysia, Indonesia Singapore với công tác xây dựng quảng bá thương hiệu Các mặt hàng khăn bông, sợi vải Việt Nam tạo dựng uy tín thị trường giới, lượng XK ngày tăng, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà nhập khẩu, địi hỏi phải có xuất xứ rõ ràng Nhất sản phẩm khăn bơng, mặt hàng địi hỏi rào cản kỹ thuật chặt chẽ, đặc biệt thị trường Nhật Hiện Việt Nam nước XK lớn thứ hai giới khăn bông, chủ yếu xuất vào thị trường Mỹ, EU Nhật 3.1.2 Định hướng phát triển công ty cổ phần may Sơn Hà Trước cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước, trước xu thương mại hóa khu vực tồn cầu để tồn phát triển cơng ty xây dựng chương trình phát triển - Mở rộng quy mô sản xuất thuê thêm đất xây dựng nhà xương, nâng số lao động tăng lên Hiện tháng 6/2011 công ty thành lập công thy TNHH thành viên Sơn Hà Phú Thọ công ty cổ phần may Sơn Hà làm chủ sở hữu - Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ lao động cho người cơng nhân cách mở lớp đào tạo tay nghê Nâng cao sở vật chất kỹ thuật, trang bị thêm máy móc thiết bị cơng ty để từ tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, tăng lực cạnh tranh thị trường 61 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG MAY SƠN HÀ 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn công ty 3.2.1.1 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu Quản lý khoản phải thu khách hàng vấn đề quan trọng phức tạp công tác quản lý tài doanh nghiệp tất doanh nghiệp Tại công ty cổ phần may Sơn Hà, tỷ trọng khoản phải thu không cao tăng tỷ trọng qua năm Điều cần phải lưu ý tránh để bị chiếm dụng vốn Hơn khoản phải thu chịu rủi ro khách hàng gặp rủi ro bất khả kháng khơng có khả tốn, doanh nghiệp chí bị vốn Đối với khoản nợ đến kỳ hạn tốn, cơng ty phải chuẩn bị chứng từ cần thiết đồng thời thực kịp thời thủ tục toán, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng Đối với khoản nợ hạn, công ty phải chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp để thu hồi Bên cạnh đó, cơng ty phải tìm hiểu ngun nhân dẫn đến nợ hạn chia nợ hạn thành giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp Ngồi ra, việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi để chủ động bảo tồn vốn ngắn hạn phải dựa sở thời gian hạn trả nợ tổng mức nợ khách hàng Công ty cần chia thời gian hạn trả nợ tổng nợ mức khác nhau, tương ứng với mức có tỷ lệ trích lập dự phòng phù hợp Mặt khác, việc thường xuyên nhận định, đánh giá khoản phải thu nâng cao nhận thức, trách nhiệm hiệu hoạt động thu nợ Tóm lại, quản lý chặt chẽ khoản phải thu, thúc đẩy cơng tác tốn nợ biện pháp tháo gỡ khó khăn vốn, giảm lượng 62 vốn ứ đọng khâu tốn, nhanh chóng thu hồi quay vịng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh hiệu sử dụng tài sản cơng ty 3.2.1.2 Xây dựng mơ hình quản lý tiền mặt Tiền mặt loại tài sản không sinh lãi, quản lý tiền mặt việc tối thiểu hoá lượng tiền mặt phải giữ mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt kinh doanh vấn đề cần thiết, đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, tạo lợi cho việc mua hàng công ty Quản lý tiền mặt quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng loại tài sản gắn với tiền mặt loại chứng khốn có khả khoản cao Các loại chứng khoán gần tiền mặt giữ vai trị “bước đệm” cho tiền mặt, số dư tiền mặt nhiều cơng ty đầu tư vào chứng khốn có khả khoản cao, cần thiết chuyển đổi chúng sang tiền mặt cách dễ dàng tốn chi phí Do đó, vào nhu cầu sử dụng tiền mặt, công ty cần cân nhắc lượng tiền mặt dự trữ lượng tiền đầu tư cho chứng khoán cách hợp lý nhằm tối ưu hoá lượng tiền nắm giữ Để xác định lượng tiền tồn quỹ tối ưu, cơng ty áp dụng mơ hình sau: Mơ hình quản lý tiền mặt Miller Orr Mơ hình khơng xác định điểm dự trữ tiền mặt tối ưu mà xác định khoảng cách giới hạn giới hạn dự trữ tiền mặt Nếu lượng tiền mặt nhỏ giới hạn cơng ty phải bán chứng khốn để có lượng tiền mặt mức dự kiến, ngược lại giới hạn công ty sử 63 dụng số tiền vượt mức giới hạn mua chứng khoán để đưa lượng tiền mặt mức dự kiến Khoảng dao động tiền mặt xác định cơng thức sau: C ×V D=3 × b b i ( /3 ) Trong đó: D: Khoảng cách giới hạn giới hạn lượng tiền mặt dự trữ Cb: Chi phí lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb: Phương sai thu chi ngân quỹ i: Lãi suất Đây mơ hình mà thực tế nhiều doanh nghiệp áp dụng Khi áp dụng mơ hình này, mức tiền mặt giới hạn thường lấy mức tiền mặt tối thiểu Phương sai thu chi ngân quỹ xác định cách dựa vào số liệu thực tế quỹ trước để tính tốn 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn công ty 3.2.2.1 Nâng cao công tác quản lý TSCĐ Quản lý TSCĐ việc quan trọng Trước hết, hàng năm công ty phải tiến hành công tác kiểm kê TSCĐ, phân loại TSCĐ theo tiêu chí TSCĐ sử dụng, khơng cần dùng, chờ lý, nhượng bán, cho thuê, cho mượn, TSCĐ thuê, mượn Cách phân loại cần thiết để công ty theo dõi tình trạng tài sản cách thường xun, có hệ thống từ cơng ty đưa định phù hợp cho loại tài sản Các định định lý, nhượng bán TSCĐ có hiệu sử dụng thấp, khơng cần dùng để tránh ứ đọng vốn, có 64 thể định sửa chữa để tiếp tục đưa phương tiện, máy móc thiết bị vào sử dụng định đầu tư TSCĐ Đối với quản lý cụ thể tài sản, công ty mở sổ theo dõi tổng hợp chi tiết cho TSCĐ, theo dõi nguyên giá, giá trị lại TSCĐ, theo dõi biến động tăng, giảm giá trị tài sản theo quy định Nhà nước Tuy nhiên, việc theo dõi cần kết hợp với việc kiểm kê thực tế, phân loại đánh giá TSCĐ hàng năm đảm bảo công tác quản lý tài sản toàn diện nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty Công ty nên xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ, phân cấp quản lý TSCĐ cách hợp lý, rõ ràng nhằm nâng cao trách nhiệm cho phận qúa trình sử dụng Việc ban hành quy chế quản lý TSCĐ phải kèm với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, chấp hành quy chế phận Khi đưa TSCĐ vào sử dụng, công ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao mức khấu hao hợp lý làm sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu tư ứng trước vào TSCĐ Từ tạo điều kiện cho cơng ty tập trung vốn nhanh để đầu tư đổi TSCĐ Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản đòi hỏi cơng ty phải sử dụng máy móc thiết bị hết cơng suất, trì lực sản xuất kéo dài thời gian hoạt động Vì vậy, cơng ty phải lập kế hoạch sử dụng TSCĐ hợp lý dựa kế hoạch hoạt động kinh doanh thực trạng tài sản công ty 3.2.2.2 Tăng cường sửa chữa, nâng cấp TSCĐ kèm với đầu tư hướng Trước hết, công ty cần thực tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, xây dựng kế hoạch nâng cấp TSCĐ để khai thác hết công suất máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, trì lực hoạt động, kéo dài 65 tuổi thọ TSCĐ, tránh tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hư hỏng bất thường làm tăng chi phí sử dụng TSCĐ thiệt hại ngừng hoạt động Đối với hoạt động đầu tư mua sắm đổi TSCĐ, cơng ty cần phân tích, đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng tính đồng TSCĐ Từ đó, cơng ty xác định nhu cầu số lượng, lực tính đồng TSCĐ năm Trên sở kết hợp kết phân tích dự báo khả vốn công ty, công ty cần tiến hành xây dựng chiến lược đầu tư TSCĐ Tóm lại, làm tốt công tác mua sắm, đầu tư xây dựng kết hợp với việc tăng cường quản lý, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng nâng cấp phương tiện, máy móc thiết bị có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao suất, giảm chi phí đầu vào, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty 3.2.2.3 Nâng cao hiệu công tác thẩm định dự án Trong thời gian qua, số dự án đầu tư công ty đầu tư với lượng vốn thời gian lớn (30 tỷ đồng đầu tư ngắn hạn 14 tỷ đầu tư dài hạn 2011; 75 tỷ đầu tư ngắn hạn 28 tỷ đàu tư dài hạn năm 2012) song không mang lại hiệu khả thẩm định dự án hạn chế số rủi ro khách quan mà công ty không lường trước Vì thế, nâng cao hiệu cơng tác thẩm định dự án góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản hiệu kinh doanh cho công ty Trước hết, công ty cần xây dựng đội ngũ cán thẩm định có lực chuyên môn tốt Cán thẩm định nhân tố định trực tiếp đến chất lượng thẩm định dự án Nếu họ có chun mơn tốt, thực tốt quy trình thẩm định kết thẩm định đáng tin cậy Do tính chất phức tạp 66 phạm vi liên quan dự án, cán thẩm định khơng phải có kiến thức chun mơn sâu mà cịn phải hiểu biết rộng, có phẩm chất đạo đức tốt Thứ hai, nguồn thông tin sử dụng thẩm định phải đáng tin cậy Bởi thẩm định dự án tiến hành sở phân tích thơng tin trực tiếp gián tiếp liên quan đến dự án Nếu thông tin không thu thập cách xác đầy đủ kết thẩm định dự án bị hạn chế, định đầu tư sai Thứ ba, công tác tổ chức thẩm định phải khoa học Do thẩm định tiến hành theo nhiều giai đoạn nên tổ chức công tác thẩm định có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thẩm định dự án Nếu công tác tổ chức tốt, hợp lý sở phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, có kiểm tra giám sát chặt chẽ, kết thẩm định dự án cao Ngoài ra, thẩm định dự án, công ty cần kết hợp thẩm định tài với thẩm định kỹ thuật thẩm định kinh tế xã hội Trong đó, thẩm định tài dự án quan trọng 3.2.3 Một số biện pháp khác 3.2.3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán Cơng ty cần có sách tuyển dụng hợp lý, kế hoạch đào tạo phù hợp với chun mơn nghiệp vụ nhằm có nguồn nhân lực có kiến thức kỹ làm việc đáp ứng nhu cầu phát triển công ty Công ty nên thường xuyên cử cán quản lý chủ chốt học khóa học đào tạo ngắn hạn chuyên ngành để nâng cao kiến thức chuyên môn, phục vụ công việc quản lý tốt 67 Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề công nhân điều cần thiết Nó giúp cho người cơng nhân có thêm kiến thức khả làm việc hiệu cao 3.2.3.2 Tích cực tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước ngồi Tuy cơng ty doanh nghiệp đứng đầu thị phần vận tải lại chủ yếu thị trường nội điạ Mặt khác, thị trường nội địa nhỏ cạnh tranh gay gắt, giá vốn hàng bán công ty lại tương đối cao nên lợi nhuận thu bị hạn chế Do đó, để nâng cao hiệu kinh doanh, cơng ty cần tích cực khai thác, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước ngồi để nâng cao thị phần vận tải nhằm mang lại nguồn lợi nhuận vững Để đạt mục đích đó, cơng ty cần phải nâng cao sức cạnh trước yêu cầu thách thức trình hội nhập quốc tế khu vực Công ty cần bám sát mục tiêu sau đây: - Xây dựng sở vật chất tốt, đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại - Nâng cao lực quản trị kinh doanh để có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước khu vực quốc tế - Chủ động hội nhập quốc tế, sẵn sàng nắm bắt hội thích ứng với thay đổi Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế quốc tế 68 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, doanh nghiệp muốn nâng cao lực cạnh tranh, xác lập vị thị trường đòi hỏi phải nỗ lực hoạt động, đặc biệt quản lý sử dụng tài sản Hoạt động quản lý sử dụng tài sản hiệu giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh Vì vậy, để hồ nhập với xu phát triển kinh tế đất nước, công tác quản lý sử dụng tài sản không ngừng đổi hoàn thiện phương pháp nội dung Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà, luận văn: “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà” hoàn thành Với cố gắng nỗ lực nghiên cứu lý luận tìm hiểu tình hình thực tế, với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, đề tài thể nội dung yêu cầu đặt Những nội dung để cập đề tài: + Những vấn đề lý luận hiệu sử dụng tài sản kinh tế thị trường + Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà ba năm qua, từ tìm ngun nhân gây hạn chế công tác quản lý sử dụng tài sản cơng ty để tìm giải pháp hoàn thiện + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà 69 + Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu sử sụng tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà Hy vọng luận văn đóng góp phần giúp cơng ty cổ phần may Sơn Hà sử dụng tài sản ngày hiệu hơn, mang lại kết kinh doanh tốt công ty ngày lớn mạnh Hiệu sử dụng tài sản vấn đề rộng phức tạp, cố gắng song trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi việc thiếu sót, mong nhận bảo thầy cô giáo, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Tài (2005), Hệ thống văn hướng dẫn thực 22 chuẩn mực kế tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội - Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài ngắn hạn, Nxb Thống kê, Hà Nội 3- Công ty Cổ phần may Sơn Hà, Báo cáo tài chính, năm 2010 4- Cơng ty Cổ phần may Sơn Hà, Báo cáo tài chính, năm 2011 5- Công ty Cổ phần may Sơn Hà, Báo cáo tài chính, năm 2012 - PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội - PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích tài cơng ty cổ phần, Nxb Tài chính, Hà Nội 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần may Sơn Hà 34 Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản công ty cổ phần may Sơn Hà .39 Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn công ty cổ phần may Sơn Hà 41 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản dài hạn công ty 43 Bảng 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng tài sản .44 Bảng 2.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSNH 45 Bảng 2.6 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSDH 46 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn công ty cổ phần may Sơn Hà .48 Bảng2.8: Kế hoạch đặt thực việc sử dụng tài sản 51 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn CTCP: Công ty cổ phần CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn TATO: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản UBND: Ủy ban nhân dân 73

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w