1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề cá ở yên sở trong điều kiện đô thị hóa hiện nay

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghề Cá Ở Yên Sở Trong Điều Kiện Đô Thị Hóa Hiện Nay
Tác giả Cao Thị Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Đoàn Hữu Xuân
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 537,59 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành, phát triển hồn thiện cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Đồ n H ữu Xuân Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đoàn Hữu Xuân, người hướng dẫn khoa học luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU a CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Cơ sở lý luận chung làng nghề: 1.1.1 Một số khái niệm: .1 1.1.2 Đặc điểm làng nghề: 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề: 1.2 Cơ sở lý luận thị hóa: 1.2.1 Khái niệm đô thị, yếu tố phân loại đô thị: 1.2.2 Khái niệm đô thị hóa: 1.2.3 Đặc điểm thị hóa: 11 1.2.4 Tác động thị hóa: 11 1.3 Cơ sở thực tiễn: .13 1.3.1 Phát triển làng nghề số nước giới Việt Nam: 13 1.4 Mối quan hệ q trình thị hóa với tồn phát triển làng nghề: 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Ở N SỞ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA .23 2.1 Đặc điểm địa bàn: 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội: 24 2.2 Lịch sử hình thành nghề cá Yên Sở: 25 2.2.1 Lịch sử hình thành vùng đất Yên Sở: 25 2.2.2 Lịch sử hình thành nghề Cá: 28 2.2.3 Quá trình phát triển nghề cá Yên Sở: .28 2.3 Q trình thị hóa địa bàn phường Yên Sở ( xét giai đoạn 2000-2010): 30 2.3.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế: 30 2.3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: 33 2.3.3 Chuyển đổi cấu lao động, việc làm: 35 2.3.4 Cơ sở hạ tầng: 38 2.3.5 Mức sống: 39 2.4 Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển nghề cá Yên Sở: .40 2.4.1 Diện tích mặt nước: 40 2.4.2 Sản lượng cá qua năm: 41 2.4.3 Số lượng lao động tham gia phát triển nghề cá: 43 2.5 Nguyên nhân khiến cho nghề cá Yên Sở bị mai một: 46 2.6 Nghề cá Yên Sở dần bị mai chuyển sang hướng cho phù hợp với điều kiện tại: 47 2.7 Kết phát triển kinh tế phường Yên Sở đạt từ năm 2010 đến 2014: 49 CHƯƠNG 3: HƯỚNG ĐI PHÙ HỢP CHO NGHỀ CÁ Ở YÊN SỞ HIỆN NAY………… ……………………………………………………………………58 3.1 Sự dịch chuyển nghề cá từ Yên Sở sang vùng đất mới: .51 3.1.1 Tiềm nghề nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc 52 3.1.2 Xu hướng nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc .58 3.2 Phát triển ngành nghề thương mại 64 3.2.1 Quản lý tốt chợ cá Yên Sở .65 3.2.2 Hình thành chợ cá Yên Sở .66 3.2.3 Đẩy mạnh liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ thủy sản chợ cá Yên Sở 67 3.3 Phát triển ngành nghề dịch vụ du lịch sinh thái 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC Báo cáo CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính đ Đồng Việt Nam HTX Hợp tác xã THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp NXB Nhà xuất NĐ-CP Nghị định/ Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices YS Yên Sở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế năm 2000 đến 2010 .30 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất phường Yên Sở giai đoạn 2000-2010 34 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo ngành phường Yên Sở giai đoạn 2000-2010 36 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ phường YS giai đoạn 2004-2010: 37 Bảng 2.5: Diện tích đất nông nghiệp phường Yên Sở qua năm: 40 Bảng 2.6: Diện tích mặt nước ni cá phường Yên Sở qua năm: 41 Bảng 2.7: Sản lượng cá phường Yên Sở qua năm ( ĐVT: tấn): 42 Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phường Yên Sở qua năm: 43 Bảng 2.9: Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, thủy sản so với tỷ trọng lao động ngành phi nông nghiệp qua năm 44 Bảng 2.10: Biến động sử dụng đất nông nghiệp phường Yên Sở giai đoạn 2000-2010: 44 Bảng 2.11: Thu nhập bình quân loại hộ phường Yên Sở năm 2010: 45 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp kết phát triển kinh tế phường Yên Sở từ năm 2011 đến năm 2014: 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ hộ kinh doanh cá phường Yên Sở 69 Hình 2: Biểu đồ khối lượng thủy sản buôn bán hàng ngày chợ Yên Sở năm tới 70 Hình 3: Tỷ lệ hộ kinh doanh cá phường Yên Sở năm tới .71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn mạnh mẽ tồn giới, đặc biệt nước Châu Á có Việt Nam Nền kinh tế phát triển tốc độ thị hóa diễn nhanh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh, tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân Việt Nam tiến trình phát triển thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Dưới tác động q trình thị hóa mạnh mẽ với tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa làng nghề truyền thống Việt Nam bị ảnh hưởng theo thay đổi điều kiện tự nhiên, người, kinh tế xã hội có nghề ni thả cá Yên Sở Nghề nuôi thả cá Yên Sở không nhớ có từ người nơi gắn bó với nghề sinh sống, ni gia đình nghề từ bao năm Gia tăng tốc độ thị hóa dẫn đến diện tích mặt nước bị thu hẹp nhiều khiến người thuộc làng nghề dần phải thích nghi thay đổi theo hướng để mưu sinh Từ làng nghề chun ni thả cá có nhiều hướng cho người dân nơi như: hình thành cách tự phát khu chợ đầu mối trung chuyển lớn Miền Bắc, công viên Yên Sở lớn Thủ đô người vốn gắn bó với nghề ni cá trước phải tìm kiếm vùng đất để tiếp tục nghề cha truyền nối Dựa tình hình thực tế Nghề cá Yên Sở định chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghề Cá Yên Sở điều kiện đô thị hóa nay” Tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu: - Tình hình nghiên cứu: Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nói chung nhận nhiều quan tâm q trình thị hóa Trong lịch a sử đất nước nhiều địa phương, nhiều làng nghề truyền thống làm nên tên tuổi phố, làng thơn hay vùng q theo mở mang, hưng thịnh cộng đồng Người dân làng nghề gìn giữ phát triển bí để truyền lại cho hệ tiếp nối Tuy nhiên điều kiện làng nghề dần mai phát triển theo hướng thương mại hóa hay du lịch làng nghề… - Mục đích nghiên cứu: Đưa kết luận nghề nuôi thả cá n Sở có cịn phù hợp với điều kiện hay không hướng cho nghề Cá Yên Sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghề nuôi thả cá Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội với q trình thị hóa - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển nghề cá Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Hà Nội từ năm 1960 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: 4.1.1 Thông tin thứ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu thu thập, khai thác từ thư tịch, báo cáo, văn biểu, bảng biểu, số liệu thống kê UBND Phường Yên Sở Quận Hồng Mai Một số thơng tin, tài liệu tìm hiểu, nghiên cứu từ internet 4.1.2 Thơng tin sơ cấp: Số liệu sơ cấp điều tra, vấn 100 hộ gia đình, cán văn phịng Đảng Ủy Phường Yên Sở, tổ quản lý chợ cá Phường Yên Sở, chủ nhiệm, xã viên Hợp tác xã b Dịch Vụ Thủy Sản, thương mại tổng hợp Yên Sở số vấn đề quan trọng đề tài nghiên cứu như: - Sự thay đổi điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống người dân Phường Yên Sở - Hướng nghiệp đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng - Tình trạng nhân lực, nghề nghiệp thành viên gia đình nơng dân q trình thị hóa họ bán đất hay ruộng đất họ bị Nhà nước thu hồi, chuyển sang sử dụng vào việc khác hay họ khơng sử dụng để sản xuất nơng nghiệp - Tình hình kinh doanh thương mại chợ đầu mối Yên Sở 4.1.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Sử dụng phương pháp để thu thập thông tin rộng rãi từ chuyên gia, nhà quản lý, điều tra, vấn trực tiếp người có kinh nghiệm lĩnh vực đề tài nghiên cứu việc xác định khó khăn, vướng mắc, xây dựng phương hướng giải pháp để tìm hướng thích hợp thời gian tới 4.2 Phương pháp phân tích: 4.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng hệ thống tiêu, số, tổng hợp tính tốn số liệu sở tài liệu điều tra Chỉ mức độ, nguyên nhân biến động tượng, phân tích mức độ ảnh hưởng q trình thị hóa đến tình hình kinh tế, trị, xã hội địa phương Tiến hành tổng hợp, phân tích, xử lý liệu phương pháp thống kê với trợ giúp máy tính, sở liệu excell phần mềm khác c 4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh: Sau thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thông tin, tư liệu, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế, xã hội, q trình thị hóa Phường n Sở, tơi chọn lọc, phân tích để tìm thay đổi nghề cá Sử dụng cách thức so sánh: trước sau q trình thị hóa diễn nghề cá bị ảnh hưởng Dãy số liệu theo thời gian, phân tích biến động diện tích đất nơng nghiệp, sản lượng nuôi thả cá, theo thời gian Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận làng nghề thị hóa  Chương 2: Thực trạng phát triển nghề cá n Sở q trình thị hóa  Chương 3: Hướng phù hợp cho nghề cá Yên Sở d Khi nhu cầu tiêu thụ cá ngày lớn, lượng cá địa phương không đủ cung cấp nên hộ dân bắt đầu kinh doanh thu mua cá địa phương khác Và theo thời gian, làng nghề ngày tiếng khắp vùng nên nhiều hộ kinh doanh từ tỉnh khác hầu khắp miền đồng Bắc Bộ tìm chợ cá để mua bn Nằm sát đường vành đai 3, chợ cá Yên Sở xem chợ cá đầu mối lớn Hà Nội Chợ cá Yên Sở ngày trở thành nơi trung chuyển cá từ địa phương khác đến Thủ đô nhiều tỉnh, thành khác Mỗi ngày chợ trung chuyển trung bình 70100 cá loại: trắm cỏ, chép, trôi, mè, digan, rô phi Đây loại cá sử dụng hàng ngày bữa ăn người dân nên dễ tiêu thụ Nguồn cá nhập chủ yếu từ tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam, Bắc Ninh Qua "điểm trung chuyển" chợ cá Yên Sở, cá phân phối đến hầu khắp chợ gia đình địa bàn Thủ đô Tất hộ tổ chức bán buôn bán lẻ Thương lái từ địa phương khác Phú Thọ, Thanh Hóa, Thái Nguyên hay số tỉnh "đổ" cá Yên Sở tìm chợ cá lớn Hà thành để nhập cá phân phối địa phương Sở dĩ thương lái tìm chợ cá để nhập nhiều giá chợ n Sở ln bình ổn, nguồn cá dồi 3.2.1 Quản lý tốt chợ cá Yên Sở Chợ cá Yên Sở quyền ủng hộ giám sát chặt chẽ thông qua Tổ quản lý chợ Tháng 5/2015, ông Nguyễn Quốc Quyết, Chủ tịch UBND phường Yên Sở ký Quyết định số 15/QĐ-UBND kiện toàn Tổ quản lý chợ cá tạm phường Yên Sở (chợ cá làng Sở Thượng) Tổ quản lý gồm thành viên ông Trịnh Cao Phượng làm Tổ trưởng Theo Quyết định này, Tổ quản lý có nhiệm vụ tham mưu trình UBND phường phê duyệt nội quy, phương án tổ chức quản lý chợ cá, đồng thời phối hợp với kế toán phường tham mưu cho UBND phường phương án thu phí khoản thu chợ, thực hạch toán thu - chi theo quy định hành Nhà nước Tổ quản lý có nhiệm vụ tổ 64 chức, xếp, bố trí lại ki-ốt, quầy sạp đảm bảo gọn gàng, khơng lấn chiếm lịng đường, giữ gìn an ninh trật tự, phịng chống cháy nổ mơi trường chợ Khu vực đầu chợ có Chốt kiểm dịch động vật thủy sản liên ngành UBND TP Hà Nội, kiểm tra, giám sát hồ sơ truy xuất nguồn gốc thủy sản xe vào chợ cá Chợ hoạt động 24/24 giờ, sôi động khoảng thời gian từ 1h - 6h sáng, hộ kinh doanh từ nơi khác dồn chợ mua cá để phân phối đến nơi tiêu thụ Các hộ dân có nhu cầu mua cá thời gian ngày tìm đến chợ cá Hầu hết lượng cá nhập tiêu thụ hết ngày Trước thực trạng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tất mặt hàng cảnh báo, chợ cá Sở Thượng cần nêu cao tinh thần giữ gìn vệ sinh mơi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng để đảm bảo cho hoạt động chợ cá ngày ổn định hơn, giữ vững thương hiệu làng nghề truyền thống, đặc thù từ nhiều hệ gây dựng phát triển đến ngày Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Tổ quản lý cần giám sát chặt chẽ, nghiêm túc xử lý hộ kinh doanh không đảm bảo vệ sinh thực phẩm Phát kịp thời dấu hiệu vi phạm góp phần giúp chợ cá hoạt động ổn định phát triển 3.2.2 Hình thành chợ cá Yên Sở Chợ cá Yên Sở hình thành tự phát từ năm 1990, nằm ngã ba đường Tam Trinh – vành đai 3, nhiều hộ kinh doanh cá nhà Năm 2002, quyền cho chuyển chợ cá dịch vào vài trăm mét hướng Pháp Vân Chợ chia thành dãy với khoảng 90 chủ kinh doanh lớn Khoảng 200 - 300 hộ kinh doanh nhỏ chuyên lấy buôn hàng đổ chợ đầu mối chợ cóc, lượng cá tiêu thụ khoảng 150 ngày Thông thường, cá mè, trôi, chép… chuyển đến tỉnh miền núi; cá cao cấp chuyển vào nội thành nhà hàng, khách sạn 65 Dù Tổ quản lý chợ cá tạm phường Yên Sở thành lập vào hoạt động chợ cá Yên Sở chợ tạm chưa Nhà nước đầu tư quy hoạch địa điểm thức Vì chợ tạm nên sở hạ tầng chợ cá Yên Sở xập xệ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc kinh doanh "Đệ chợ cá đất Bắc" Các dãy nhà ki ốt xây dựng tạm bợ, chật chội xuống cấp trầm trọng Mặc dù chợ chuyên kinh doanh hàng cá, thủy sản tươi sống chợ chưa có hệ thống nước thải để phục vụ công việc buôn bán, vệ sinh Trên diện tích 7.000m2, hồn tồn khơng có cống rãnh, tồn gần 300 ki ốt chợ đổ nước thải lênh láng sân, chảy vào kênh Đồng Giêng, mương lộ thiên để gom nước thải cho chợ cá Bản thân kênh Đồng Giêng bị bồi lắng, rác rưởi giăng mắc khắp nơi, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Dù tạm chợ cá Yên Sở đóng vai trị quan trọng, chợ trung chuyển lớn miền Bắc Để phát triển ngành nghề thương mại cá để phát triển hoạt động kinh doanh cá hộ kinh doanh chợ cá Yên Sở nên việc thành phố cho đầu tư chợ cá để bà tiểu thương Yên Sở nói riêng hộ nuôi cá khắp miền Bắc yên tâm sản xuất, buôn bán Việc xây dựng chợ nhu cầu chung hộ kinh doanh vấn đề ngày cấp bách nên phê duyệt xây dựng quan quyền cấp, việc xây dựng chợ dựa sở huy động nguồn vốn xã hội hóa, tập trung phát huy nội lực từ hộ kinh doanh chợ 3.2.3 Đẩy mạnh liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ thủy sản chợ cá Yên Sở Theo thống kê Chi cục Thủy sản Hà Nội, trung bình ngày, nhu cầu tiêu dùng thủy sản thành phố Hà Nội khoảng 800 - 1.000 tấn, song nguồn cung chỗ đáp ứng 37% nhu cầu tiêu thụ, lại phải nhập từ tỉnh khác 66 Tại chợ cá Yên Sở, lượng thủy sản mua vào, bán chợ đầu mối Yên Sở ngày lên tới hàng trăm tấn, chủ yếu cá chép, mè, trắm, rơ phi…, ngồi sản phẩm nội địa cịn có thủy sản xuất xứ từ Trung Quốc Hiện nay, nhiều đối tượng thủy sản, sản phẩm thủy sản chưa rõ nguồn gốc cá tầm, cá quả, ếch… bày bán chợ đầu mối mối lo ngại cho người tiêu dùng Trong quý I/2015, sản lượng cá từ nơi đưa tiêu thụ chợ cá Yên Sở khoảng 5.000 Điều đáng nói, q trình kiểm tra, Chi cục Thủy sản Hà Nội phát số lô hàng vào chợ chưa có giấy tờ chứng minh xuất xứ nguồn gốc cá tầm, cá quả, ếch… khiến cho người tiêu dùng lo lắng chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến uy tín chợ cá Yên Sở Đẩy mạnh liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ thủy sản chợ cá Yên Sở góp phần đảm bảo nguồn cung ổn định từ mơ hình ni thâm canh theo VietGAP, vùng ni an tồn tạo sản phẩm hàng hóa bảo đảm chất lượng Tận dụng nguồn cung, mối cung thân quen, đảm bảo chất lượng cá hộ gia đình tham gia phát triển sinh sống nghề nuôi thả cá phường Yên Sở địa phương khác 3.2.4 Phát triển thương mại chợ cá Yên Sở: Theo thống kê Chi cục Thủy sản Hà Nội nay, trung bình ngày, nhu cầu tiêu dùng thủy sản thành phố Hà Nội khoảng 800 - 1.000 Chợ cá Yên Sở với vai trò “trung tâm thương mại”, ngày chợ buôn bán khoảng 150 cá loại Mặc dù chợ cá lớn miền Bắc khối lượng thuỷ sản cung cấp qua chợ đáp ứng khoảng 15% nhu cầu tiêu dùng thủy sản thành phố Hà Nội Điều cho thấy nhu cầu tiêu dùng thủy sản thành phố Hà Nội lớn, “đệ chợ cá” nhiều tiềm để phát triển quy mô lẫn khối lượng 67 Hiện chợ cá Yên Sở có khoảng 90 hộ dân kinh doanh mua - bán cá, 50 hộ có giấy phép kinh doanh, chủ sử dụng trực tiếp phần diện tích đất kinh doanh khu vực chợ, hộ chưa có giấy phép khơng có đất khu vực chợ tạm nên xây kê bể cá để kinh doanh diện tích đất thuê hộ khác Theo thống kê năm 2013, Phường Yên Sở có tất 3.319 hộ gia đình với dân số 15.409 người Hình 1: Tỷ lệ hộ kinh doanh cá phường n Sở Hiện nay, có 3% hộ gia đình phường Yên Sở tham gia kinh doanh cá Chợ cá Yên Sở mang lại công việc cho khoảng 300 - 500 lao động, chủ yếu người dân địa phương với mức lương 4-6 triệu dồng/tháng/người Chợ cá Yên Sở chợ đầu mối cá nước lớn miền Bắc nhiên chưa phát triển hết khả dù nhu cầu thuỷ sản thành phố Hà Nội địa phương lận cận cịn lớn, số hộ gia đình lực lượng lao động có mong muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh chợ nhiều Bởi, quy mơ chợ cịn hạn chế 68 Với nhu cầu thị trường lớn ngày tăng tương lai việc phát triển kinh doanh thuỷ sản chợ cá Yên Sơ lớn, hội người dân phường Yên Sở tham gia kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương Mục tiêu phát triển kinh doanh thương mại cá chợ Yên Sở tăng lên gấp đôi năm tới mục tiêu khả thi thực Hình 2: Biểu đồ khối lượng thủy sản bn bán hàng ngày chợ Yên Sở năm tới 300 250 200 300 150 100 100 50 Khối lượng thuỷ sản buôn bán hàng ngày Khối lượng thuỷ sản buôn bán hàng ngày năm tới Việc mở rộng quy mô chợ Yên Sở góp phần làm tăng khối lượng thuỷ sản buôn bán hàng ngày chợ từ 100 lên 300 tấn, chí nhiều nữa, nhu cầu thị trường thành phố Hà Nội lớn, chưa kể tỉnh khác Cùng với mở rộng quy mô chợ hay việc mở rộng kinh doanh cá, tạo hội cho thêm khoảng 100 hộ gia đình vài trăm lao động phường Yên Sở tham gia kinh doanh chợ cá Yên Sở 69 Hình 3: Tỷ lệ hộ kinh doanh cá phường Yên Sở năm tới 3.3 Phát triển ngành nghề dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp nhà hàng ẩm thực chuyên cá: 3.3.1 Phát triển ngành nghề dịch vụ du lịch sinh thái Câu cá Hà Nội từ lâu trở thành “mốt” giải trí với đối tượng, theo nhiều người, thú chơi người xưa để lại, hàm chứa nét văn hóa truyền thống Trong tiềm thức người Hà Nội người dân đồng Bắc Bộ nói chung, người có ký ức đẹp cần trúc cong veo, sợi cước mỏng mảnh, phao lông ống gà dập dềnh, lưỡi câu tự mài sắc lẹm dòng kênh, mương tôm, nhiều cá Là nét văn hóa truyền thống làng quê đồng Bắc Bộ, câu cá ngày khơng cịn "chiếc cần câu cơm" mà trở thành niềm đam mê, thú vui khơng 70 cư dân thành thị Tránh xa ồn ào, náo nhiệt sống đời thường, câu cá mang đến phút giây tĩnh thư giãn sau tuần làm việc đầy căng thẳng Với dân số ngày phát triển, nhu cầu vui chơi giải trí cao với điều kiện nhiều người khơng thể xa điểm du lịch sinh thái nơi lý tưởng để người dân Hà Nội tận hưởng khơng khí mát mẻ đồng q trải lịng với thiên nhiên cỏ Và điểm nhấn mơ hình này không giúp mang lại cảm giác thư giãn cho người mà quan trọng địa điểm kinh doanh lành mạnh góp phần lớn việc gìn giữ bảo vệ mơi trường tự nhiên Hiện nay, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản phường n Sở có 70,11 gồm: Đầm Tích thuỷ Yên Duyên; Đầm Tích thuỷ Sở Thượng; Ao đê vỡ; Ao phần tư; khu vực đất công áp Xạ trường Với nhu cầu dịch vụ du lịch sinh thái câu cá thư giãn ngày cao mơ hình nên phát triển phường Yên Sở, hình thức kinh doanh đơn giản, đầu tư nhiều vốn, tận dụng hồ nuôi cá phường đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao so với ni cá hồ Tuy nhiên, mơ hình cần sự sáng tạo người kinh doanh, phải nắm bắt nhu cầu tâm lý khách hàng cần không gian xanh hợp lý, không xa, nhiều thời gian chuẩn bị, lại mà có khơng gian n tĩnh, thỏa mái để nghỉ ngơi, lấy lại cân sống sau ngày lao động Trên địa bàn phường Yên Sở xây dựng quần thể công viên sinh thái lớn thành phố Hà Nội với diện tích 300ha Đây điểm đến lý tưởng cho nhân dân khắp nơi đổ vể tương lai hội để người dân n Sở phát triển mơ hình nhà hàng ẩm thực chuyên cá - đặc sản từ lâu tiếng nơi 3.3.2 Phát triển mơ hình nhà hàng ẩm thực chun cá 71 Bên cạnh dịch vụ câu cá, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ theo nhà hàng, quán ăn nhằm phục vụ nhu cầu ẩm thực du khách góp phần tăng lợi nhuận cho người dân kinh doanh mơ hình phường n Sở Hà Nội kinh văn hóa ẩm thực Việt Nam Điều đồng nghĩa với thị trường có hàng nghìn nhà hàng cạnh tranh Tại Hà Nội có nhiều nhà hàng, chợ siêu thị chuyên doanh thủy, hải sản, mơ hình nhà hàng kết hợp với chợ chun cá chưa có Vậy nên thị trường ngách tiềm người dân Yên Sở tận dụng ưu riêng như: 3.3.2.1 Sản phẩm cá tươi sống Tươi ngon điều khách hàng nghĩ tới mong muốn thực phẩm từ thủy hải sản Vì vậy, để mơ hình nhà hàng ẩm thực chuyên cá phát triển tiêu chí cần đảm bảo Với lợi có chợ cá Yên Sở đầu mối cung cấp cá đến hầu khắp chợ gia đình địa bàn Thủ nên nhà hàng đảm bảo tiêu chí quan trọng 3.3.2.2 Giá phù hợp Với lợi chợ đầu mối cá lớn thủ đô nên sản phẩm đa dạng chủng loại bán với giá rẻ nơi khác Mơ hình nhà hàng hướng tới thị phần khách hàng có mức thu nhập trung bình nên thực đơn đưa với mức giá phù hợp Khách hàng mục tiêu mơ hình nhà hàng nhân viên văn phịng, cơng nhân viên chức, gia đình trẻ… Ngồi cách thức ăn theo cách gọi thơng thường, khách hàng chọn lựa set ăn đảm bảo giá hợp lý, phù hợp với thu nhập đối tượng khách hàng mục tiêu 3.3.3.3 Mơ hình thị trường Hà Nội Yên Sở vốn tiếng đất cá từ nhiều năm nên mơ hình nhà hàng với ăn đặc trưng chuyên cá phong cách riêng, đặc trưng thu hút khách hàng Tại Hà Nội có tới trăm nhà hàng hải sản phần lớn siêu thị có gian hàng thủy, hải sản Vậy nhiều nhà hàng, siêu thị có thủy, hải sản tươi sống, nhiều 72 nhà hàng có ngon tiếng, cịn khoảng trống thị trường cho mơ hình nhà hàng ẩm thực chuyên cá? Khi thứ nhau, ý tưởng riêng chiến thắng Ý tưởng đơn giản: mô hình nhà hàng ẩm thực chuyên cá vừa siêu thị, vừa nhà hàng Ý tưởng thắng xuất phát từ điều giản dị khơng kém: Ai ăn thủy, hải sản mà chẳng điều nhẹ nhàng: Muốn tận nhìn cá bơi khách hàng tận tay chọn cá tươi để chế biến ngon theo sở thích TỔNG KẾT CHƯƠNG Yên Sở trước xã thuộc huyện Thanh Trì cũ với bờ đê xanh mướt trải dài ôm ấp, che chắn ao, hồ; cánh đồng thẳng cánh cò bay; ngơi nhà mái ngói ngả màu rêu phong; đường đất đỏ, ao hồ chằng chịt ngút mắt nhìn khơng thấy bờ; người lam lũ, chân lấm tay bùn; người dân quanh năm suốt tháng lều trông cá; chị, mẹ với gánh hàng rong, với rổ, thau chở cồng kềnh xe đạp cũ nát… Tất hình ảnh trở thành q khứ in sâu, chơn chặt vào tâm trí người con, người dân nơi để tiếp đón sống mới, môi trường với đổi thay qua hàng tháng, hàng năm địa phương Trong năm gần đây, phường Yên Sở có tốc độ thị hóa tăng nhanh khiến diện tích đất canh tác đất nông nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng Q trình thị hóa đem đến cho phường Yên Sở thay đổi nhiều mặt, từ làng nông nghiệp truyền thống ven đô trở thành phường với nhiều bước chuyển rõ rệt với không gian đô thị đại Phần lớn diện tích mặt nước ni trồng thủy sản chuyển đổi mục đích sử dụng nên diện tích mặt nước ni trồng thủy sản giảm mạnh qua năm Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản từ 189,72 năm 1999 đến năm 2013 giảm xuống 55,42 Tổng giá trị sản xuất GDP phường Yên Sở có xu hướng tăng ổn định qua năm Nhờ vào giá trị thương mại, dịch vụ có xu hướng tăng ổn định qua năm 73 ngày có xu hướng tăng mạnh, năm 2011 đạt 69,54 tỷ đồng đến năm 2014 đạt 116,25 tỷ đồng tăng mức 19% Trước đây, đặc thù địa phương vùng thấp trũng, diện tích ao hồ lớn, việc nuôi cá người dân Yên Sở mang lại hiệu kinh tế cao, chợ cá dần hình thành làng Sở Thượng Nuôi cá trở thành thương hiệu đặc trưng, nghề kiếm sống người dân Yên Sở Kinh doanh mua - bán cá dần vào sống hình thành nên chợ làng nghề tiếng khắp Thủ đô vùng lân cận Chợ cá Yên Sở ngày trở thành nơi trung chuyển cá từ địa phương khác đến Thủ đô nhiều tỉnh, thành khác tiếng với tên gọi “ Đệ chợ cá đất Bắc” Nhu cầu tiêu thụ cá Thành phố Hà Nội ngày có xu hướng tăng tiềm phát triển chợ cá n Sở cịn lớn Ngồi ra, n Sở cịn có quần thể cơng viên sinh thái lớn Thủ với diện tích 300ha bao phủ màu xanh bạt ngàn cối ví phổi xanh thành phố Hà Nội góp phần tạo diện mạo cho làng nghề cá Yên Sở trước Công viên Yên Sở thiết kế với kiến trúc gần gũi với thiên nhiên hoang sơ, đường trải đá cuội cho người bộ, khu vui chơi cho trẻ em, đồi cỏ xanh mượt mà thuyền thiên nga thảnh thơi bơi lội quanh hồ… điểm đến nhiều gia đình, nhiều thành phần dân cư nước 74 KẾT LUẬN Hiện phường Yên Sở q trình thị hóa tăng nhanh, sở hạ tầng kỹ thuật điện, hệ thống giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước cơng trình nước, chợ, siêu thị… làm mới, nâng cấp cải thiện đáng kể với mức sống người dân tăng lên làm cho chất lượng sống người dân phường Yên Sở nâng cao Nền cấu kinh tế có bước chuyển dịch quan trọng từ nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp sang dịch vụ - nông nghiệp - công nghiệp Cùng với q trình thị hóa mạnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất đất chuyên dùng khiến diện tích đất nơng nghiệp n Sở giảm nhanh chóng Kết diện tích mặt nước ni trồng thủy sản giảm mạnh qua năm Diện tích diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phường Yên Sở ngày bị thu hẹp khiến cho Nghề Cá Yên Sở điều kiện thị hóa bị ảnh hưởng lớn dần bị mai một, đòi hỏi người dân Yên Sở cần tìm hướng cho phù hợp với điều kiện Từ phân tích thực trạng q trình thị hóa phường n Sở ảnh hưởng thị hóa đến phát triển nghề cá Yên Sở Đề tài “Nghề Cá Yên Sở điều kiện thị hóa nay” đề cập đến nội dung sau: - Hệ thống hoá lý luận làng nghề đô thị hóa - Thực trạng phát triển nghề cá Yên Sở q trình thị hóa - Luận văn đưa hướng phù hợp cho nghề cá Yên Sở là:  Sự dịch chuyển nghề cá từ Yên Sở sang vùng đất  Phát triển ngành nghề thương mại hay phát triển chợ cá Yên Sở 75  Phát triển ngành nghề dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp ẩm thực 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002) - Ảnh hưởng thị hóa đến ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Bộ xã Yên Sở (2002) – Yên Sở truyền thống cách mạng 1930-2000, NXB Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004) – Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Trần Văn Bính (1998) – Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc Gia Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2007), Giáo trình quy hoạch thị khu dân cư nông thôn, Trường ĐHNN1 Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Bộ Xây dựng - Ban tổ chức Chính phủ (2002), Thơng tư liên tịch số 02/2002/TTLTBXD-TCCBCP ngày 8/3/2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), Nguyễn Trọng Đắc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị 10 Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (1998), Đơ thị hóa sách phát triển đô thị CNH-HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đồn, Nguyễn Đình Hương (2002), Giáo trình kinh tế thị, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hương (2000) – Đơ thị hóa quản lý kinh tế thị Hà Nội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Bùi Thị Ngọc Lan (2007) - Việc làm người nông dân vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lý luận trị, Hà Nội 14 Trịnh Duy Luân (2009), Giáo trình xã hội học thị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Tuấn (2007) - Biến đổi văn hóa thị Việt Nam – NXB Văn Hóa Thơng Tin 16 Phạm Thị Xuân Thọ (2008) - Địa lý đô thị - NXB Giáo dục 17 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội 18 Phường Yên Sở, Báo cáo tình hình chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2004-2010 kế hoạch chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 phường Yên Sở 19 Phường Yên Sở, Báo cáo trị Đại hội Đảng phường Yên Sở lần thứ XXVIII - Nhiệm kỳ 2015-2020 20 Một số nguồn lấy từ internet như: Cổng thông tin điện tử quận Hoàng Mai; Bách khoa toàn thư, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org;

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w