1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1805Qtnb026 hoangvanhau kngqxđ (2)

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Giải Quyết Xung Đột Trong Thực Thi Công Vụ Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Năng Giải Quyết Xung Đột
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 82,37 KB

Nội dung

Một xã hội thu nhỏ với tư cách “là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người” như C. Mác nói, tức như là một tổ chức mà trong đó các cán bộ, công chức, viên chức cùng hoạt động, cùng thực thi các công vụ được Đảng và chính quyền nhà nước các cấp giao phó thì việc xảy ra sự xung đột, trong đó có xung đột lợi ích, ở các mức độ khác nhau là điều có thể hiểu được, nếu không nói là khó tránh khỏi. Bởi vì, trong cuộc sống thường ngày của những con người ở một tập thể có thể những sự khác biệt về tính cách, về lối sống, về mối liên hệ và quan hệ trong công việc, về trình độ, năng lực các mặt công tác, thậm chí có những cá nhân có nhiều tham vọng, hoặc sự đố kỵ, kèn cựa, ghen ghét với đồng nghiệp (về nhiều vấn đề, trong đó không loại trừ với cả sự hấp dẫn của vẻ bề ngoài)... đều có thể dẫn đến những mâu thuẫn. Những mâu thuẫn nhỏ khi tích tụ lại và chồng chất thêm lên mãi mà không được giải quyết đúng thời điểm hoặc giải quyết không thật đúng cách thì đôi khi có thể làm xuất hiện những mâu thuẫn mới lớn hơn, nặng nề hơn, nghiêm trọng hơn, xấu hơn nữa thì sẽ dẫn đến sự xung đột làm cho tập thể đó khó lòng yên ổn để thực thi các nhiệm vụ được giao.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG THỰC THI CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kỹ giải xung đột Mã phách: …………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Phân loại xung đột 1.3 Các hình thức, giai đoạn xung đột 1.4 Nguyên nhân dẫn đến xung đột, tác động xung đột phương pháp giải xung đột .7 Tiểu kết chương 10 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ XUNG ĐỘT TRONG THỰC THI CÔNG VỤ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Khái quát chung xung đột thực thi công vụ 11 2.2 Đặc điểm xung đột thực thi công vụ 11 2.3 Thực trạng xung đột thực thi công vụ Việt Nam 12 2.4 Thực trạng giải xung đột lợi ích thực thi công vụ Việt Nam 16 2.5 Thực trạng xung đột lợi ích thực thi cơng vụ cán bộ, công chức, viên chức 17 2.6 Đánh giá chung giải xung đột lợi ích thực thi công vụ Việt Nam 18 Tiểu kết chương 21 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG THỰC THI CÔNG VỤ TẠI VIỆT NAM .22 3.1 Một số giải pháp chung giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam 22 3.2 Một số giải pháp cụ thể khuyến nghị giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam 23 Tiểu kết chương 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một xã hội thu nhỏ với tư cách “là sản phẩm tác động qua lại người” C Mác nói, tức tổ chức mà cán bộ, cơng chức, viên chức hoạt động, thực thi cơng vụ Đảng quyền nhà nước cấp giao phó việc xảy xung đột, có xung đột lợi ích, mức độ khác điều hiểu được, khơng nói khó tránh khỏi Bởi vì, sống thường ngày người tập thể khác biệt tính cách, lối sống, mối liên hệ quan hệ cơng việc, trình độ, lực mặt cơng tác, chí có cá nhân có nhiều tham vọng, đố kỵ, kèn cựa, ghen ghét với đồng nghiệp (về nhiều vấn đề, khơng loại trừ với hấp dẫn vẻ bề ngồi) dẫn đến mâu thuẫn Những mâu thuẫn nhỏ tích tụ lại chồng chất thêm lên mà không giải thời điểm giải khơng thật cách đơi làm xuất mâu thuẫn lớn hơn, nặng nề hơn, nghiêm trọng hơn, xấu dẫn đến xung đột làm cho tập thể khó lịng n ổn để thực thi nhiệm vụ giao Tuy nhiên, so với khác biệt mâu thuẫn thường gặp xung đột lợi ích q trình thực công vụ cán bộ, công chức, viên chức nước ta thật đáng quan tâm Bởi vì, xung đột khơng giải rốt thật nguy cơ, mối đe dọa, nguồn gốc nguyên vào thời điểm dẫn tới xung đột xã hội nghiêm trọng Nếu mâu thuẫn tính cách, lối sống, hành vi ứng xử cách ăn mặc cách trang điểm cá nhân, tập thể khơng q khó khăn để hóa giải dễ dàng giải mâu thuẫn lợi ích nói chung, lợi ích kinh tế, phức tạp nhiều khó giải nhiều Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng, giải pháp giải xung đột thực thi công vụ, từ nâng cao hiệu hoạt động PCTN, xây dựng hành liêm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta cần thiết có ý nghĩa Đây lý lựa chọn đề tài " Thực trạng giải pháp giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam nay"để làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Đề tài mang tính chất tìm hiểu làm sở để hoàn thành đề tài tiểu luận kết thúc học mơn học khơng có ý định tìm hiểu sâu góp ý với Nhà nước để hoàn thiện pháp luật với cương vị sinh viên tơi chọn đề tài thực với mục đích hồn thành tiểu luận kết thúc học phần, khơng có ý định bơi nhọ lên án tổ chức hay cá nhân quan Nhà nước, tiểu luận mang tính chất tìm hiểu cách khách quan dựa theo tài liệu tham khảo mạng xã hội số giáo trình có liên quan với thực tế không vi phạm với quy định Nhà nước làm theo Hiến pháp * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận để làm rõ thực trạng giải xung đột lợi ích thực thi cơng vụ Việt Nam nay, đưa ưu, nhược điểm thực trạng đó, từ tìm hạn chế, khắc phục đưa giải pháp nhằm giải xung đột lợi ích thực thi công vụ Việt Nam cách hiệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực trạng giải xung đột lợi ích thực thi cơng vụ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Bài tiểu luận chủ yếu tập chung vào thực trạng đề giải pháp giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu tiểu luận toàn lãnh thổ Việt Nam Về mặt thời gian: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam giai đoạn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cở sở lý luận số nội dung giải xung đột Chương 2: Thực trạng xung đột thực thi công vụ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp giải xung đột thực thi công vụ Việt Nam Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm “Xung đột” Xung đột có nhiều khái niệm với nhiều góc nhìn khác nhau, xung đột có khái niệm chung là:“Xung đột tình trạng mục tiêu, cảm xúc, quan điểm hành động bên (cá nhân nhóm) can thiệp cản trở bên (cá nhân nhóm), làm cho hoạt động họ (một hai bên) hiệu quả, chí làm bên khó chung sống làm việc với nhau” Từ vấn đề xung đột giải xung đột liên quan đến việc làm giảm, loại trừ hay khử hình thức dạng xung đột 1.1.2 Khái niệm “Kỹ giải xung đột” Giải xung đột đưa xung đột đến kết khơng cịn trở ngại, khó khăn hay giải xung đột khả sử dụng phương pháp cách có trật tự để tìm giải pháp cho tình khó khăn, từ đạt moing muốn mà không gây tổn hại đến mối quan hệ Kỹ giải xung đột trình sử dụng kỹ trình độ, hiểu biết thân để hóa giải mâu thuẫn, đưa xung đột đến kết khơng cịn trở ngại, khó khăn Kỹ giải xung đột quan trọng phải tìm nguyên nhân gây nên xung đột Nếu bạn không xác định ngun nhân khơng biết giải từ đâu, giải giải Lắng nghe kỹ giải xung đột cần nhớ Bạn cần nghe ý kiến từ tất bên liên quan để hiểu hồn tồn chất xung đột, sau bắt đầu giải pháp khắc phục cố Tóm lại: Kỹ giải xung đột trình vận dụng kỹ cần thiết để giải xung đột sảy nhằm ổn định, hoàn thiện đạt mục tiêu đề 1.2 Phân loại xung đột * Theo phạm vi - Xung đột bên tổ chức + Xung đột cảm xúc + Xung đột chức năng:  Xung đột vai trò  Xung đột ý kiến  Xung đột mong đợi - Xung đột bên tổ chức Xung đột bên tổ chức hiểu xung đột tổ chức với công dân với tổ chức bên ngồi, với doanh nghiệp đối tác có liên quan đến cơng việc tổ chức đến chức năng, nhiệm vụ mà tổ chức giải * Theo tính chất lợi hại - Xung đột tích cực Xung đột mâu thuẫn có lợi tổ chức xuất phát từ bất đồng lực Khi có q xung đột hay mâu thuẫn điều bất lợi, khiến cho người ta lòng hay tự mãn, có sáng tạo cơng việc Mâu thuẫn, xung đột có lợi cải thiện kết làm việc, thúc đẩy cá nhân sáng tạo hợp tác với tốt hơn, xây dưng mối quan hệ đồng nghiệp sâu sắc - Xung đột tiêu cực Những mâu thuẫn gây ảnh hưởng xấu tới công việc, tới mối quan hệ tổ chức, thường liên quan tới tình cảm hay liên quan đến vấn đề khơng hợp mang tính chất tàn phá Khi có nhiều xung đột gây bất lợi cho tổ chức mức độ xung đột cao gia tăng kiểm soát tổ chức, làm giảm suất hay phá vỡ sợi gắn kết tổng thể, tạo thành phe phái đối lập * Theo đối tượng - Xung đột nhóm - Xung đột cá nhân - Xung đột nội cá nhân 1.3 Các hình thức, giai đoạn xung đột 1.3.1 Các hình thức xung đột a) Xung đột bên cá nhân: - Xảy cá nhân có giằng xé bên khơng tương thích (có thực theo cảm nhận) mong đợi cá nhân mục tiêu mà tổ chức đặt cho họ họ phải tiến hành lựa chọn - Biểu hiện: Buồn bực, căng thẳng, lãng công việc… - Đặc điểm: + Khó xác định + Thường liên quan đến lợi ích cá nhân bị ảnh hưởng định tổ chức b) Xung đột liên cá nhân: - Xảy có mâu thuẫn hai cá nhân trở lên với nhau, đụng độ tính cách giao tiếp khơng hiệu giá trị khác biệt - Biểu hiện: Cãi nhau, không phối hợp hợp tác công việc, gây khó dễ, mặt khơng lịng - Đặc điểm: + Thường xảy phạm vi nhóm + Mức độ tần suất xung đột tăng nhanh + Thường bắt nguồn từ tranh giành quyền lợi gặp khó khăn giao tiếp tranh chấp quan điểm pháp lý hay sách rõ rệt + Xung đột liên cá nhân xung đột mang tính chức cảm xúc, hai + Đây xung đột nhà quản lý thường gặp c) Xung đột nhóm: - Diễn có xung đột hai nhóm trở lên tổ chức - Biểu hiện: Không giao tiếp, tranh chấp thắng - thua - Đặc điểm: + Sự phân bổ nguồn lực, công việc, quyền hạn, trách nhiệm phịng ban khơng đều, tương trợ lẫn dẫn tới mâu thuẫn, xung đột + Các thành viên cho thấy trung thành tính đồn kết nhóm tăng lên + Cơ cấu quyền lực trở nên xác định rõ + Mỗi nhóm có xu hướng bóp méo quan điểm riêng quan điểm nhóm cạnh tranh d) Xung đột tổ chức: - Hai tổ chức nhiều trong trạng thái mâu thuẫn với - Biểu hiện: Chiến lược, hoạt động quản lý, Sự cạnh tranh, kiện tụng… - Đặc điểm: + Quy mô rộng + Liên quan trước hết tới người lãnh đạo tổ chức, biểu thông qua chiến lược hoạt động quản lý 1.3.2 Các giai đoạn xung đột Có bốn giai đoạn xung đột là: Giai đoạn 1: Tiền xung đột Giai đoạn 2: Xung đột cảm nhận Giai đoạn 3: Xung đột nhận thấy Giai đoạn 4: Xung đột bộc phát 1.4 Nguyên nhân dẫn đến xung đột, tác động xung đột phương pháp giải xung đột 1.4.1 Nguyên nhân dẫn đến xung đột 1.4.1.1 Từ phía tổ chức a Nguyên nhân đến từ cấu quản lý - Nguồn lực trở nên khan - Cơ cấu tổ chức bất hợp lý (bộ máy cồng kềnh) b Sự không minh bạch quản lý - Chiến lược khơng rõ ràng mang tính hình thức - Trách nhiệm thẩm quyền (được giao nhiệm vụ lại khơng có thẩm quyền để định vấn đề liên quan đến nhiệm vụ) - Phân công công việc (người làm việc nhiều, người làm việc ít; phân công công việc không phù hợp với khả thân) - Hệ thống quy trình, thủ tục khơng rõ ràng (khơng có người đứng chịu trách nhiệm trước cơng việc; khơng có hệ thống đánh giá rõ ràng) - Đánh giá; Giao tiếp (tiêu cực; thiếu thơng tin) 1.4.1.2 Từ phía cá nhân a Ngun nhân từ phía NLĐ: - Nhóm tâm lý: + Bực bội, khó chịu + Thiếu bình tĩnh + Sợ thay đổi; Thiếu định kiến - Sự khác biệt về: + Động làm việc + Quan điểm cá nhân + Tính cách + Năng lực + Cảm xúc + Nhân chủng học b Nguyên nhân từ phía nhà quản lý - Phong cách quản lý tiêu cực - Thiếu lực - Định kiến cá nhân (thiên vị) - Thiếu lĩnh 1.4.1.3 Từ phía bên ngồi: Thủ tướng Chính phủ Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức… Các biện pháp kiểm soát thu nhập tài sản bao gồm quy định liên quan đến nhận quà tặng, quyền nắm giữ cổ phần, cổ phiếu công ty tư nhân, sở hữu đất đai bất động sản,… Pháp luật Việt Nam bước đặt yêu cầu cho cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo hoạt động ngồi cơng việc mà cơng chức đảm nhiệm khoản đầu tư bên ngồi hay tài sản, q tặng, thứ gây xung đột lợi ích họ thực thi cơng vụ Đây yếu tố tạo nên văn hóa cơng vụ mà cơng vụ Việt Nam hướng tới Đặc biệt, với mục tiêu nâng cao văn hóa cơng vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; đảm bảo tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ; đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân, xã hội Ngày 27/12/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1847/ QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ Đồng thời, nhằm đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, ngày 1/7/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng với 11 chương, 89 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2019 Theo Điều 29 Nghị định trường hợp người có chức vụ, quyền hạn xác định có xung đột lợi ích bộc lộ dấu hiệu rõ ràng sau đây: - Nhận tiền, tài sản lợi ích khác quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý mình; - Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác; - Tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải tham gia giải quyết; - Sử dụng thơng tin có nhờ chức vụ, quyền hạn để vụ lợi để phục vụ lợi ích tổ chức cá nhân khác; - Bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế hoạch, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu cấp phó người đứng đầu; - Góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề trực tiếp thực việc quản lý nhà nước để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi ngành, nghề trực tiếp thực việc quản lý nhà nước; - Ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột để doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu quan, tổ chức, đơn vị giao thực giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị đó; - Có vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột người có lợi ích trực tiếp liên quan đến việc thực nhiệm vụ, công vụ mình; - Can thiệp tác động khơng đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vụ lợi Đối chiếu với điểm cụ thể ghi Điều 29 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP thực trạng xung đột lợi ích thực thi cơng vụ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam đáng phải quan tâm Trong Báo cáo Kiểm soát xung đột lợi ích khu vực cơng: Quy định thực tiễn Việt Nam, Ngân hàng Thế giới rõ: “Có gần 20% số cán bộ, cơng chức hỏi biết rõ việc tặng, nhận quà quan có liên quan đến cơng việc người tặng quà Bên cạnh đó, tỷ lệ lớn doanh nghiệp chứng kiến việc doanh nghiệp khác tặng quà cán bộ, công chức (48%) cán bộ, công chức nhận q doanh nghiệp để giải cơng việc có lợi cho người đưa quà (46%) Gần 70% số doanh nghiệp cán bộ, cơng chức có biết rõ việc tặng, nhận quà cho mục đích tặng quà chủ yếu giúp giải công việ c Cán bộ, cơng chức doanh nghiệp có cảm nhận chung tặng quà trở thành “trào lưu”, “thông lệ ”, chi ́ “luật chơi” Nhiều doanh nghiệp tặ ng quà để không bi ̣ “phân biệt đối xử”, cán bộ, công chức tặng quà cho cấp để thể “sự biết điều” Như vậy, quy định hành và/hoặc việc thực thi quy định báo cáo quà tặng chưa đạt hiệu mong muốn” 12% cán bộ, công chức cho có vấn đề “chạy chọt” để thắng thầu có tượng ưu cho người thân 18% “Trong số 18% số doanh nghiệp có tham gia đấu thầu với quan nhà nước 12 tháng qua, có 36% cho biết đấu thầu khách quan, minh bạch, 38% tin có “chạy choṭ” 50% cho có sư ̣ưu người thân” Thực tiễn cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giải xung đột lợi ích thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức khơng hiệu quả, … có nguyên nhân quan troṇg nhất, là: (1) Việc xử lý chưa nghiêm minh; (2) Lãnh đạo chưa gương mẫu (3) Thiếu công cu ̣kiểm tra, giám sát hiệu việc thực quy định kiểm soát xung đột lợi ích Về kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực công: Quy định thực tiễn Việt Nam, cho thấy có từ 25% đến 40% cán công chức hỏi cho quan họ khơng thực biện pháp kiểm sốt xung đột lợi ích theo quy định Đáng lưu ý quy định bắt buộc tỷ lệ 25% - 40% không thưc thị điều đáng quan tâm Dẫu biết mâu thuẫn nguồn gốc phát sinh vận động phát triển xã hội, “khơng có đối kháng khơng có tiến Đó quy luật mà văn minh tuân theo ngày nay” Tuy nhiên, so với khác biệt mâu thuẫn thường gặp xung đột lợi ích q trình thực cơng vụ cán bộ, cơng chức Việt Nam thật đáng quan tâm Bởi vì, “chính xung đột khơng giải rốt thật nguy cơ, mối đe dọa, nguồn gốc nguyên vào thời điểm dẫn tới xung đột xã hội nghiêm trọng Nếu mâu thuẫn tính cách, lối sống, hành vi ứng xử hoặc, cách ăn mặc cách trang điểm cá nhân,… Trong tập thể không khó khăn để hóa giải dễ dàng giải quyết, mâu thuẫn lợi ích nói chung, lợi ích kinh tế phức tạp nhiều khó giải nhiều” Để “tiệm cận” đến tiến công xã hội, Nhà nước cần phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật để nhận diện nguồn gốc, chất mâu thuẫn nảy sinh từ xung đột lợi ích thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức, “muốn trị bệnh phải biết bệnh”, để từ đưa giải pháp hữu hiệu 2.4 Thực trạng giải xung đột lợi ích thực thi cơng vụ Việt Nam Theo tạp trí lý luận trị cho thấy: Thực tế cho thấy, pháp luật giải XĐLI thực thi công vụ Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Các quy định pháp luật giải XĐLI CBCC thực nhiệm vụ, cơng vụ cịn rời rạc, chưa đầy đủ, thiếu tính khả thi Nhiều quy định chưa thực hợp lý, khó áp dụng đặc biệt chưa có chế kiểm sốt việc chấp hành, thực thi nên hiệu lực, hiệu xử lý tham nhũng thấp Theo kết khảo sát cảm nhận XĐLI thực với cán công chức, doanh nghiệp người dân 10 địa phương Việt Nam thì: XĐLI chưa CBCC, doanh nghiệp người dân nhận thức rõ vấn đề quản trị công XĐLI giải XĐLI chưa thức hóa văn pháp luật làm sở nâng cao hiệu quản lý cơng giải tham nhũng Các tình XĐLI xảy phổ biến, đa dạng có nguy trở thành “thông lệ” quan hệ công vụ Hình thức XĐLI phổ biến là:Tặng quà; Giúp đỡ người thân; Sử dụng lợi thông tin Đại hội XII Đảng rõ: “Đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài”, “là nhiệm vụ cấp ủy đảng, trước hết người đứng đầu cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị” Theo đó, Đảng ta chủ trương: “Kiên phịng, chống tham nhũng, lãng phí với u cầu chủ động phịng ngừa, khơng để xảy tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí” 2.5 Thực trạng xung đột lợi ích thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức * Xung đột lợi ích tiềm tàng thực thi công vụ cán bộ, công chức Cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ hoạt động sử dụng quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực thi quyền quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Xung đột lợi ích tiềm tàng hoạt động công vụ tồn lĩnh vực nhiều mối quan hệ cá nhân thân cán bộ, công chức, viên chức thiếu chế giải thực thi cơng vụ có hiệu Bản thân cá nhân cán bộ, cơng chức, viên chức ln có mối quan hệ xã hội lợi ích vật chất phi vật chất khác chi phối Hoạt động công vụ thuộc trách nhiệm họ lại tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích nhiều chủ thể khác xã hội, phạm vi tác động từ hoạt động công vụ họ rộng lớn khả xung đột lợi ích lớn Xung đột lợi ích tiềm tàng mối quan hệ thân quen lợi ích cán bộ, công chức, viên chức *Xung đột lợi ích thực tế thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức Thời gian gần đây, dư luận xã hội xôn xao, xúc trước hàng loạt vụ việc bất thường thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức Về nguyên tắc, để đảm bảo tính khách quan, liêm thực thi công vụ, việc thực nhiệm vụ công nhân danh quyền lực Nhà nước cán bộ, công chức, viên chức chịu giám sát từ nhiều phía phải chịu trách nhiệm với kết thực nhiệm vụ Vậy nhưng, nhiều lý khác nhau, thiếu khách quan, thiếu minh bạch thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến liêm chính, vơ tư thực thi cơng vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Có thể khái quát tượng qua số khía cạnh sau: Một là, tình trạng “vị thân” thi hành cơng vụ Đó tượng ưu cho mối quan hệ thân quen thi hành nhiệm vụ công cán bộ, công chức, viên chức xảy hoạt động công vụ ngày phổ biến thời gian gần Từ hoạt động cung cấp dịch vụ cơng, “ưu tiên” làm nhanh, giải trước dịch vụ công cho người thân, người quen, đến việc ưu tiên quan hệ “thân quen” định đầu tư dự án, chọn nhà thầu … Hai là, tượng “cả họ làm quan” công tác bổ nhiệm cán Hiện tượng phổ biến đến mức Thủ tướng phủ phải đạo việc rà soát, tổng kết phạm vi nước trường hợp “bổ nhiệm bất thường” Kết bước đầu Bộ Nội vụ cơng bố cho thấy địa phương có tượng nhà làm quan với số lượng 58 người, 10 trường hợp vi phạm tiêu chuẩn, điều kiện, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, danh sách cụ thể gồm: Tỉnh Hà Giang; xã Hạ Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An; huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế; huyện Bn Đơn, Đắk Lắk; tỉnh Bình Định; huyện Phong Điền, Cần Thơ; Cục thuế tỉnh Bà RịaVũng Tàu thuộc Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính; tỉnh Yên Bái Trung tâm Pháp y thuộc Sở Y tế thành phố Đà Nẵng 2.6 Đánh giá chung giải xung đột lợi ích thực thi cơng vụ Việt Nam * Ưu điêm - Pháp luật xây dựng hệ thống quy phạm tương đối thống đồng giải XĐLI Tính đồng bộ, thống pháp luật giải XĐLI thực thi cơng vụ cịn thể tương thích pháp luật Việt Nam cơng ước UNCAC mà Việt Nam thành viên - Giải XĐLI thực thi công vụ thể phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội đất nước Trong năm qua, giải XĐLI thực thi công vụ bước hồn thiện, thể rõ tâm trị

Ngày đăng: 28/12/2023, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w