1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) đời sống xã hội của người hmông theo đạo tin lành ở miền núi phía bắc hện nay

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO NGUYÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 luan an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO NGUYÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN THANH XUÂN TS NGUYỄN KHẮC ĐỨC HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Cao Nguyên luan an MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 7 1.2 Những vấn đề nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu 29 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu số khái niệm sử dụng luận án 30 Chương 2: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ NGƯỜI HMƠNG VÀ Q TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HMÔNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1 Người Hmơng đặc điểm người Hmơng miền núi phía Bắc 39 39 2.2 Q trình du nhập, phát triển đạo Tin Lành cộng đồng người Hmơng miền núi phía Bắc 63 Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMƠNG THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 Đời sống kinh tế, trị người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc 86 86 3.2 Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc 111 Chương 4: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HMÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 Xu hướng biến đổi đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc 125 125 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích chuyển biến tích cực hạn chế chuyển biến tiêu cực đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc 135 146 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 luan an DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ đói nghèo cộng đồng người Hmơng năm 2007 91 Bảng 3.2: Chi phí cho ma bố mẹ người trai lập gia đình riêng 95 Bảng 3.3: Chi phí cho ma bố mẹ người gái lấy chồng 95 Bảng 3.4: Quan điểm tín đồ Tin Lành người Mơng quyền 99 Bảng 3.5: Thái độ tín đồ Tin Lành pháp luật nhà nước 100 Bảng 3.6: Tỷ lệ tín đồ Tin Lành Hmơng muốn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 113 Bảng 3.7: Tỷ lệ tín đồ Tin Lành Hmơng muốn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phân theo giới tính luan an 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miền núi phía Bắc Việt Nam vùng núi rộng lớn gồm 14 tỉnh, chia làm vùng Đông Bắc Tây Bắc Đây khu vực địa trị trọng yếu, phía Bắc tiếp giáp Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp Thượng Lào phía Nam giáp với tỉnh đồng sông Hồng Đây khu vực dân thưa theo phân bố dân cư Việt Nam, đa phần dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao nhiều dân tộc khác Trong số dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc có số dân tộc sống vắt ngang qua biên giới Việt - Trung Việt - Lào Trong số có người Hmơng Người Hmơng khơng sống vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Lào mà họ sống Thái Lan, Myanmar số nước khác Vào năm cuối thập kỷ 80, đầu 90 kỷ XX, Đạo Tin Lành bắt đầu xuất cộng đồng người Hmông tên gọi Vàng Trứ (hay Vàng Chứ) Ban đầu xuất tỉnh Hà Giang Sơn La, sau lan sang tỉnh khác như: Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Thái (nay Bắc Kạn Thái Nguyên) Theo nhà nghiên cứu, Vàng Trứ thuật ngữ xuất Mỹ đài Nguồn Sống (FEBC) sử dụng để truyền đạo vào người Hmơng Thực chất xây dựng lên từ khái niệm Vangx (Vua, Vương) người Hmông Tên gọi Vangx Tsưr (Vua chủ, Vương chủ) hay Vangx Tsưr Ntux (Vua chủ trời) đời nhằm Hmơng hố đức Chúa Trời với ông vua lịch sử hay huyền thoại người Hmơng, để từ người ta kêu gọi, chí hù doạ người Hmơng phải theo Vàng Trứ theo vị vua mình, hy vọng sau hưởng hạnh phúc [25, tr.23] Thông qua nhiều phương pháp truyền giáo khác Hội thánh Tin Lành áp dụng cho người Hmơng miền núi phía Bắc, số lượng tín đồ Tin luan an Lành người Hmơng tăng lên nhanh chóng Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ, tính đến năm 2015, tất 12 tỉnh thuộc miền núi phía Bắc* có người Hmơng theo đạo Tin Lành với số lượng 181.615 người với hàng chục tổ chức, hệ phái Tin Lành khác [25, tr.99-100] Với phát triển ạt mạnh mẽ đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói chung, người Hmơng nói riêng ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội như: văn hố, kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phòng,… Bên cạnh số tác động mang tính tích cực mà đạo Tin Lành đem đến cho cộng đồng dân tộc Hmông như: đời sống kinh tế tốt hơn, số hủ tục sống bị phá bỏ, tỷ lệ người biết đọc, biết viết tăng lên,… tác động tiêu cực hình thành Tình trạng chia rẽ, đoàn kết người theo đạo Tin Lành người không theo đạo xảy Một số giá trị văn hoá truyền thống người Hmông bị phủ nhận Do người Hmông thường sống khu vực giáp biên, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng nên việc phận người Hmông theo đạo Tin Lành bị số lực xấu lợi dụng để chống phá Đảng nhà nước ta tác động tiêu cực đến tình hình trị, an ninh - quốc phòng số địa phương, tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc Lào Để góp phần làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Hmơng theo đạo Tin Lành, từ làm cho kiến nghị, giải pháp giúp cho Đảng, nhà nước có sách đắn việc giữ gìn giá trị văn hố truyền thống quyền tự tơn giáo đồng bào Hmông, tác giả lựa chọn đề tài: “Đời sống xã hội người Hmông theo Đạo Tin Lành miền núi phía Bắc nay” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Tôn giáo học * 12 tỉnh miền núi phía Bắc có người Hmơng theo đạo Tin Lành gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, n Bái, Hịa Bình luan an Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Tìm hiểu thực trạng đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc nay, qua thấy xu hướng biến đổi nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành 2.2 Nhiệm vụ luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu đời sống xã hội người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc - Khái lược chung người Hmông trình người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc - Chỉ thực trạng đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc - Chỉ xu hướng biến đổi số giải pháp nhằm khuyến khích chuyển biến tích cực hạn chế chuyển biến tiêu cực đời sống xã hội người Hmơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng người Hmông theo đạo Tin Lành số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu số địa bàn trọng điểm, điển hình, trường hợp (case studies) số nơi có đơng người Hmơng theo đạo Tin Lành - Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đạo Tin Lành bắt đầu du nhập vào người Hmơng miền núi phía Bắc đến luan an - Chọn mẫu nghiên cứu số địa bàn số tỉnh miền núi phía Bắc, Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái Bên cạnh buổi vấn sâu số trường hợp tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, nghiên cứu tiến hành hai mẫu phiếu gồm phiếu điều tra dành cho cán địa phương phiếu điều tra tín đồ người Hmơng theo đạo Tin Lành Với mẫu cán địa phương, đề tài tiến hành điều tra 130 trường hợp 05 tỉnh gồm: Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu, Điện Biên (Xem phụ lục 3.1) Với mẫu tín đồ, đề tài tiến hành điều tra 151 trường hợp 04 tỉnh gồm: Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên (Xem phụ lục 3.2) Cơ sở lý luận cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, quan điểm: tơn trọng quyền tự tơn giáo, đồn kết tôn giáo, chống lợi dụng tôn giáo; quan điểm sách Đảng, Nhà nước dân tộc, tơn giáo 4.2 Cách tiếp cận Luận án sử dụng nhiều cách tiếp cận như: sử học, tôn giáo học, nhân học, văn hóa học, xã hội học Cách tiếp cận sử học: áp dụng nghiên cứu trình du nhập, tồn phát triển đạo Tin Lành cộng đồng người Hmơng miền núi phía Bắc Cách tiếp cận tôn giáo học: áp dụng nghiên cứu thực trạng đời sống xã hội người Mơng theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc hện ba phương diện: đời sống kinh tế, đời sống trị, đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc luan an Các cách tiếp cận nhân học, văn hóa học, xã hội học: dùng để nghiên cứu thực trạng vấn đề liên quan đến người Hmơng nói chung, người Hmơng theo đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp khác như: phương pháp lơgic - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp điền dã, vấn sâu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề luận án có kết hợp phương pháp chương, mục luận án, đó, phương pháp điền dã, vấn sâu, phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hố cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành cộng đồng người Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc - Luận án tranh tổng quan đời sống xã hội người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc xu hướng biến đổi - Cung cấp số luận khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước người Hmông theo đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ, kiểm chứng bổ sung lý thuyết nghiên cứu, lý thuyết Lý thuyết cấu trúc chức năng; lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, lý thuyết lựa chọn hợp lý nghiên cứu tôn giáo học người Hmông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách tơn giáo - dân tộc, nâng cao hiệu công tác tôn giáo - dân tộc phận người Hmông theo đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc luan an 172 Câu 1.1 Thời gian Ơng/bà cơng tác lĩnh vực tôn giáo, dân tộc A Trên 20 năm B 15-20 năm C 5-10 năm D Dưới năm 1.2 Ơng/bà trải qua khóa đào tạo dân tộc, tôn giáo A Tốt nghiệp đại học ngành tôn giáo học B Tốt nghiệp đại học ngành KHXH & NV có đề cập tới vấn đề tôn giáo C Qua lớp đào tạo ngắn hạn D Chưa trải qua lớp đào tạo 1.3 Mức độ Ơng/bà giao tiếp với đồng bào dân tộc ngôn ngữ họ A Chỉ giao tiếp tiếng phổ thơng B Có thể chào hỏi chút tiếng dân tộc đồng bào C Có thể tự tin giao tiếp với đồng bào số dân tộc ngơn ngữ họ D Có thể nói viết ngôn ngữ dân tộc Câu 2.1 Địa bàn Ơng/bà cơng tác có dân tộc sinh sống? A Mông B Dao C Thái D Nùng E Các dân tộc khác (kể tên) 2.2 Người Mông địa bàn chiếm % dân số? 2.3 Địa bàn Ơng/bà có xuất tơn giáo nào? A Phật giáo B Công giáo C Đạo Tin Lành D Tôn giáo khác (kể tên) 2.4 Mức độ hiểu biết Ông/bà đạo Tin Lành A Hiểu biết nhiều B Hiểu biết C Khơng hiểu biết D Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… Câu 3.1 Ông/bà cho biết tình hình Tin Lành địa phương (Số lượng hệ phái, tín đồ, tín đồ người H'mơng) ……………………………………………………………………………………… luan an 173 3.2 Ơng/bà đánh giá mối quan hệ Tin Lành với quyền nào? A Tốt B Bình thường C Khơng tốt D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… …… Câu 4.1 Xin ông bà cho biết cách thức sản xuất người Hmông theo đạo Tin Lành nào? (đánh dấu vào mức độ tương ứng với câu trả lời lựa chọn) Cách thức sản xuất, canh tác gia đình TT Mức độ Rất đúng Khơng Sản xuất, canh tác theo hình thức truyền thống Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác theo hướng dẫn, đạo cán địa phương Kết hợp hai 4.2 Xin ông bà cho biết cách thức sản xuất người Hmông không theo đạo Tin Lành nào? (đánh dấu vào mức độ tương ứng với câu trả lời lựa chọn) Cách thức sản xuất, canh tác gia đình T Mức độ Rất đúng Không Sản xuất, canh tác theo hình thức truyền thống Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác theo hướng dẫn, đạo cán địa phương Kết hợp hai Câu 5.1 Thu nhập người Hmông không theo đạo Tin Lành chủ yếu từ nguồn nào? T Nguồn thu nhập T luan an Mức độ Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có 174 Từ việc thu hoạch lúa, ngô, khoai, sắn Từ việc chăn nuôi gia súc Từ việc khai thác rừng Từ nghề phụ, nghề truyền thống Từ việc buôn bán, dịch vụ (phục vụ du lịch, tiêu dùng) 5.2 Thu nhập người Hmông theo đạo Tin Lành chủ yếu từ nguồn nào? T Nguồn thu nhập T Từ việc thu hoạch lúa, ngô, khoai, sắn Từ việc chăn nuôi gia súc Từ việc khai thác rừng Từ nghề phụ, nghề truyền thống Từ việc buôn bán, dịch vụ (phục vụ du lịch, tiêu Mức độ Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có dùng) Câu 6.1 Xin ông bà cho biết tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nhà nước đồng bào Mông theo đạo Tin Lành địa bàn phần trăm: ……………………………………………………………………………………… 6.2 Xin ông bà cho biết tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nhà nước đồng bào Mông không theo đạo Tin Lành địa bàn phần trăm: ……………………………………………………………………………………… 6.3 Theo đánh giá ông (bà), tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nhà nước đồng bào Mông theo đạo Tin Lành địa bàn so với trước họ theo đạo tăng hay giảm? ……………………………………………………………………………………… Câu 7.1 Xin ông bà cho biết đời sống người Mông không theo đạo Tin Lành địa bàn có tượng sau khơng? luan an 175 TT Có Uống rượu Ly Đánh chửi gia đình, cộng đồng Mất đồn kết gia đình, dịng họ Trộm cắp Không Số vụ Các tượng khác………………………………………………………………………………… 7.2 Xin ông bà cho biết đời sống người Mông theo đạo Tin Lành địa bàn có tượng sau khơng? TT Có Uống rượu Ly Đánh chửi gia đình, cộng đồng Mất đồn kết gia đình, dịng họ Trộm cắp Không Số vụ Các tượng khác ……………………………………………………………………………… Câu 8.1 Xin ông bà cho biết gia đình, dịng họ người H'mơng theo đạo Tin Lành địa bàn, người có uy tín nhất: A Trưởng họ B Bà cô C Bố mẹ D Trưởng điểm nhóm Tin Lành 8.2 Xin ơng/bà cho biết gia đình, dịng họ người H'mơng khơng theo đạo Tin Lành địa bàn, người có uy tín nhất: A Trưởng họ B Bà C Bố mẹ D Trưởng điểm nhóm Tin Lành Câu 9.1 Theo ông/bà, đạo Tin Lành địa phương có mặt tích cực tiêu cực nào? ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… luan an 176 9.2 Theo ông (bà) làm để phát huy giá trị hạn chế tiêu cực đạo Tin Lành? ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… …… 9.3 Xin ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý tôn giáo địa phương ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… …… 9.4 Ơng (bà) có kiến nghị khơng? ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! luan an 177 PHỤ LỤC 2.1 Từ ngày theo đạo có đủ ăn mua sắm thêm đồ đạc Tần suất Đủ ăn mua sắm đồ Tần số (%) Có 141 93.4 Khơng 1.3 Khơng trả lời 5.3 Tổng 151 100 PHỤ LỤC 2.2 Lý gia đình có đủ ăn mua sắm thêm đồ đạc (từ ngày theo đạo) Tần suất Lý Tần số (%) Được dạy cách thức làm ăn kinh tế nhà thờ 31 20.6 Bà nhà thờ giúp đỡ 43 28.5 Bản thân tự học hỏi, rút kinh nghiệm 67 44.4 Nhà nước giúp đỡ con, giống cách làm ăn 74 49.2 Gia đình, dòng họ giúp đỡ 14 9.5 Tổng 151 100 PHỤ LỤC 2.3 Tỷ lệ chuẩn hộ nghèo sau theo đạo Tin Lành so với trước theo đạo Tỷ lệ Tần số Tần suất (%) Tăng 12 9.2 Giảm 69 53.1 Không tăng, không giảm 1.5 Không trả lời 47 36.2 Tổng 130 100 PHỤ LỤC 2.4 Tin nhận thờ phượng Chúa, có thấy đời sống có nhiều thay đổi, nhiều ân phước khơng Tần suất Thay đổi Tần số (%) Được Chúa chữa bệnh 37 24.3 Được biến đổi người, bỏ rượu thuốc, thói hư tật xấu 143 94.6 Dư dật Chúa ban 5.4 Dư dật giúp đỡ người đồng đạo 18 12.2 Tổng 151 100 luan an 178 PHỤ LỤC 2.5 Tin nhận Chúa gia nhập Hội Thánh, thấy lợi ích cho thân gia đình Tần suất Lợi ích Tần số (%) Sự thản tâm hồn, vui mừng cứu rỗi 78 51.7 Hạnh phúc nhiều ân phước sống 57 37.9 Được giúp đỡ, chia sẻ tinh thần vật chất 16 10.3 Tổng 151 100 PHỤ LỤC 2.6 Hình thức canh tác người Hmơng khơng theo đạo (N=130) Hình thức Sản xuất, canh tác theo hình thức truyền thống Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác theo hướng dẫn, đạo cán địa phương Kết hợp hai Rất Không Không Đúng Tổng đúng trả lời 11 12 106 130 9.20% 0.80% 81.50% 100% 8.50% 21 106 130 2.30% 16.20% 0% 102 6.90% 78.50% 81.50% 100% 19 130 0% 14.60% 100% PHỤ LỤC 2.7 Thu nhập người không theo đạo (N=130) Thu nhập Từ việc thu hoạch lúa, ngô, khoai sắn Từ việc chăn nuôi Từ việc khai thác rừng Từ nghề phụ, nghề truyền thống Từ việc buôn bán, dịch vụ (phục vụ du lịch, tiêu dùng) Thường xuyên 121 93.10% 112 86.20% 20 15.40% 32 24.60% 1.50% Thỉnh thoảng 12 2.30% 1 Khơng có 0.80% 9.60% 0.80% 30 55 23.10% 42.30% 51 28 39.20% 21.50% 22 55 16.90% luan an 42.30% Không trả lời 3.80% 3.80% 25 19.20% 19 14.60% 51 130 100% 130 100% 130 100% 111 100% 79 39.20% 100% Tổng 179 PHỤ LỤC 2.8 Thu nhập người theo đạo (N=130) Thu nhập Từ việc thu hoạch lúa, ngô, khoai sắn Từ việc chăn nuôi Từ việc khai thác rừng Từ nghề phụ, nghề truyền thống Từ việc buôn bán, dịch vụ (phụ vụ du lịch, tiêu dùng) Thường xuyên 120 92% 110 84.60% 21 16.20% 31 23.80% 28 3.80% 14 10.80% 33 25.40% 49 37.70% 30 21.50% 23.10% Thỉnh thoảng 28 21.50% 44 Không trả lời 3.80% 3.80% 24 18.50% 22 16.90% 28 130 100% 130 100% 130 100% 130 100% 130 33.80% 21.50% 100% Khơng có 0% 52 0.80% 40% Tổng PHỤ LỤC 2.9 Đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau Ý kiến Đồng ý Đạo Tin Lành cần giữ gìn văn hóa 56 cổ truyền dân tộc 37% Càng nhiều hệ phái Tin Lành 28 với Kinh thánh tốt 18% Tín đồ Tin Lành phải biết tuân thủ 143 quyền có trách nhiệm giữ 95% gìn, bảo vệ an ninh xã hội Không KB, Tổng đồng ý KTL 72 24 151 47% 16% 100% 72 52 151 47% 34% 100% 151 0% 5% 100% PHỤ LỤC 2.10 Tham gia vào tổ chức đoàn thể Tham gia Tổ chức Đảng Chính quyền cấp Mặt trận tổ quốc Các đồn thể trị xã hội (Hội nơng dân, hội phụ nữ, Đồn niên…) Tổng luan an 31 62 35 Tần suất (%) 20.5 41 23.1 135 89.7 151 100 Tần số 180 PHỤ LỤC 2.11 Có hài lịng với quan tâm quyền địa phương tới gia đình Hài lịng Tần suất (%) 88.2 11.8 100 Tần số Có Khơng Khơng trả lời Tổng 133 18 151 PHỤ LỤC 2.12 Ý kiến vấn đề Vấn đề Nghi ngờ Tin Đức chúa trời Đấng toàn 131 năng, tạo dựng nên vũ trụ loài người 87% 0% Có Thiên đàng Hỏa ngục 121 80% Ma quỷ có thật hữu ngày 99 Chúa tái lâm có dấu hiệu ngày đến gần Khơng KB, tin KTL 5% 10 4% 87 12 58% Kinh thánh hà Đức Chúa Trời sai lầm 125 10 32 7% 21% 8% 83% luan an 24 5% 16% 20 32 13% 0% 9% 20 1% 13% 109 10 7% 72% Các phép lạ xảy ngày như: chữa bệnh, tiên tri, nói tiếng lạ… 151 7% 66% 14 21% 18 5% Tổng 12% 100% 151 100% 151 100% 151 100% 151 100% 151 100% 181 PHỤ LỤC 2.13 Theo đạo Tin Lành/Người uy tín gia đình, dịng họ Đối tượng Trưởng họ Bà Bố mẹ Trưởng điểm nhóm Tin Lành Không trả lời Tổng Tần số 13 100 130 Tần suất (%) 10 6.2 76.9 6.9 100 PHỤ LỤC 2.14 Không theo đạo Tin Lành/Người uy tín gia đình, dịng họ Đối tượng Trưởng họ Bà Bố mẹ Trưởng điểm nhóm Tin Lành Không trả lời Tổng Tần số 81 19 14 13 130 Tần suất (%) 62,3 2,3 14,6 10,8 10 100 PHỤ LỤC 2.15 Thường xin lời khuyên gặp khó khăn Lời khuyên Bố mẹ, anh em ruột Trưởng họ, bà cô Người già cộng đồng, trưởng thôn Mục sư, truyền đạo thành viên tỏng Ban Chấp Sự Cán quyền bn làng Tổng luan an Tần số 19 12 126 14 151 Tần suất (%) 12.3 1.4 8.2 83.6 9.6 100 182 PHỤ LỤC 2.16 Tham gia sinh hoạt tôn giáo Sinh hoạt tơn giáo Thường xun Nhóm họp, thờ phụng Chúa tuần 129 Cầu nguyện Làm chứng đạo Đọc Kinh Thánh 125 38 101 Hát thánh ca tôn vinh ca ngợi Chúa 133 Sinh hoạt Ban, Giới Hội Thánh 76 Dự lễ tiệc Thánh tháng Dân 1/10 cho hội thánh tháng 107 60 86% 83% 25% 67% 88% 50% 71% 40% Thỉnh thoảng 10 24 81 38 12 46 64 luan an 7% 16% Không tham gia 0 0% 0% 54% 25% 3% 0% 8% 1% 12 30% 8% 14 5% 42% 9% 0% Không trả lời 12 28 12 18 22 28 Tổng 151 8% 100% 151 1% 100% 151 18% 100% 151 8% 100% 151 3% 100% 151 12% 100% 151 15% 100% 151 18% 100% 183 C1 Tỉnh/thành phố Địa bàn Sơn La Cao Bằng Bắc Kạn Điện Biên Lai Châu Tổng PHỤ LỤC 3.1 Tần số 24 14 80 130 Tần suất (%) 3,0 18,5 10,8 61,5 6,2 100 Giới tính Tần số 25 16 89 130 Tần suất (%) 19,2 12,3 68,5 100 Tuổi Tần số 18 18 94 130 Tần suất (%) 13,8 13,8 27,7 72,3 C4 Trình độ học vấn Học vấn 7/10 12/12 Trung cáp/cao đẳng Đại học Cao học Không trả lời Tổng Tần số 22 13 89 130 Tần suất (%) 0,8 16,9 1,5 10 2,3 68,5 100 C5 Thời gian công tác Thời gian Trên 20 năm 15 - 20 năm - 10 năm Dưới năm Tần số 31 10 64 21 Tần suất (%) 23,8 7,7 49,2 16,2 C2 Giới tính Nam Nữ Khơng trả lời Tổng C3 Tuổi Từ 28 đến 35 Từ 36 đến 65 Không trả lời Tổng luan an 184 Không trả lời Tổng 130 C6 Chức vụ quản lý Chức vụ Trưởng Phịng Dân tộc Trưởng Phịng Nội vụ Phó trưởng Phịng Nội vụ Phó Ban Tổ chức huyện uỷ Phó trưởng Ban Dân tộc - Tơn giáo huyện Phụ trách Dân tộc, Tôn giáo cấp huyện Chủ tịch Hội CCB huyện Chuyên viên Ban Tổ chức huyện ủy Chuyên viên Ban Tôn giáo Chuyên viên Ban Tuyên giáo huyện ủy Chun viên Phịng Nội vụ Bí thư đảng ủy xã Chủ tịch UBND xã Phó bí thư đảng ủy xã Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Phó chủ tịch UBND xã Bí thư đồn niên xã Phó bí thư Đồn xã Cán phụ trách vấn đề tơn giáo xã Cơng chức văn phịng xã Cơng chức Văn hóa-xã hội Tổng C1 Tỉnh/thành phố Khu vực Tần số 1 1 1 2 1 130 3,1 100 Tần suất (%) 0,8 0,8 1,6 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 1,6 0,8 2,3 1,6 1,6 2,3 0,8 3,8 0,8 0,8 5,4 0,8 1,6 100 PHỤ LỤC 3.2 Cao Bằng Bắc Kạn Điện Biên Sơn La Không trả lời Tổng Tần số 58 17 40 35 151 luan an Tần suất (%) 38,4 11,3 26,5 23,2 0.6 100 185 C2 Giới tính Nam Nữ Khơng trả lời Tổng C3 Tuổi Giới tính Tần số 85 59 151 Tuổi Tần số Từ 14 đến 18 Từ 19 đến 35 Từ 36 đến 55 Không trả lời Tổng 32 74 23 22 151 C4 Tình trạng nhân Tình trạng Chưa kết Đã kết hôn Không trả lời Tổng Tần số 24 110 17 151 C5 Nếu kết vợ/chồng có theo Đạo Tình trạng Tần số Có Khơng Khơng trả lời Tổng 131 18 151 C6 Nghề nghiệp Nghề nghiệp Nơng dân, ngư dân Nghề tự (xe ơm, cắt tóc…) Học sinh, sinh viên Khơng trả lời Tổng luan an Tần số 125 13 151 Tần suất (%) 56,3 39,1 4,6 100 Tần suất (%) 21,2 49,0 15,2 14,6 100 Tần suất (%) 15,9 72,8 11,3 100 Tần suất (%) 86,8 1,3 11,9 100 Tần suất (%) 82,8 2,6 6,0 8,6 100 186 C7 Trình độ học vấn Trình độ học vấn Khơng biết chữ 1/5 2/9 1/10 2/10 5/10 2/12 4/12 5/12 6/12 7/12 8/12 9/12 10/12 11/12 12/12 Không trả lời Tổng 17 16 24 4 26 20 151 C8 Địa bàn cư trú Địa bàn cư trú Nông thôn Thành thị Khơng trả lời Tổng C9 Tín đồ Tần số Tần số 137 14 151 Tín đồ Tần số Chính thức (Báp - têm) Chưa thức Khơng trả lời Tổng 119 15 17 151 Nguồn: Điều tra, khảo sát tác giả luận án luan an Tần suất (%) 11.3 3.97 5.3 10.6 3.97 1.32 0.66 15.9 2.65 2.65 2.65 4.64 17.2 1.99 0.66 1.32 13.2 100 Tần suất (%) 94,7 5,3 100 Tần suất (%) 78,8 9,9 11,3 100

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN