1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) ngoại thương đàng trong thời chúa nguyễn

195 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ CHÂU NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2021 luan an ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ CHÂU NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ TÂN HUẾ, NĂM 2021 luan an MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 05 Nguồn tư liệu nghiên cứu 06 Đóng góp luận án 07 Bố cục luận án 08 NỘI DUNG 09 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 09 1.1 Tình hình nghiên cứu 09 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 09 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu xuất những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 25 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu xuất 25 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27 * Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH MỞ CỬA NGOẠI THƯƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG 29 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 29 2.1.1 Sự đời, phát triển chủ nghĩa tư Tây Âu 29 2.1.2 Chính sách hướng biển thâm nhập vào châu Á nước Tây Âu 32 2.1.3 Các nước Đông Nam Á Đông Bắc Á với luồng hải thương giới kỷ XVI – XVII 39 2.2 Bối cảnh nước 44 luan an 2.2.1 Mâu thuẫn hai dịng họ Trịnh – Nguyễn đời quyền chúa Nguyễn Đàng Trong 44 2.2.2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn 48 2.2.3 Đàng Trong thời chúa Nguyễn với luồng hải thương giới 50 2.3 Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn 51 2.3.1 Cơ sở để chúa Nguyễn tiến hành sách 51 2.3.2 Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn 59 * Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN VỚI NƯỚC NGOÀI THẾ KỶ XVI – XVIII 63 3.1 Các đối tác thương mại 63 3.1.1 Buôn bán với phương Đông 63 3.1.2 Buôn bán với phương Tây 70 3.2 Hàng hóa xuất nhập 88 3.2.1 Hàng xuất 88 3.2.2 Hàng nhập 91 3.3 Tiền tệ, thuế khóa 95 3.3.1 Tiền tệ 95 3.3.2 Thuế ngoại thương 101 * Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONGTHỜI CHÚA NGUYỄN 107 4.1 Đặc điểm ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn 107 4.1.1 Vũ khí - yếu tố quan trọng dẫn đến thay đổi sách ngoại thương chúa Nguyễn 107 4.1.2 Sự độc quyền nhà nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thương 112 4.1.3 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu đô thị/phố cảng lớn, mà trung tâm Hội An 114 4.1.4 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu theo mùa vụ 116 luan an 4.1.5 Dù chủ động, song ngoại thương Đàng Trong chịu ảnh hưởng, tác động từ bên 119 4.2 Tác động ngoại thương Đàng Trong .121 4.2.1 Tác động trị - quân 121 4.2.2 Tác động kinh tế 124 4.2.3 Tác động văn hóa - xã hội 126 4.2.4 Tác động đô thị/thương cảng 132 * Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN .134 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 16 tháng năm 2021 Tác giả Hồ Châu i luan an LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham gia học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ niềm kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS Bùi Thị Tân – người tận tình hướng dẫn, bảo động viên tinh thần cho suốt trình thực luận án Trân trọng cảm ơn q thầy giáo ngồi Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tận tình giảng dạy, bảo, góp ý, động viên tơi q trình nghiên cứu, thực hiện, hồn thiện luận án Con xin cảm ơn ghi nhớ công ơn người thầy – người cha – PGS.TS Đỗ Bang Cảm ơn cha động viên làm nghiên cứu sinh hỗ trợ, khích lệ tinh thần cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quý anh chị đồng nghiệp ln quan tâm, khuyến khích, ủng hộ tơi nhiều mặt trình học tập thực luận án Tác giả Hồ Châu ii luan an DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hué BEFEO Bulletin de l‘École francaise d’Extrême- Orient Cb Chủ biên CIO Compagnie francaise pour le commerce des Indes orientales (Công ty Đông Ấn Pháp) ĐHQG Đại học Quốc gia EIC English East India Company (Công ty Đông Ấn Anh) NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất P Page TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang VOC Vereenigde Oots-Indische Compagnige (Công ty Đông Ấn Hà Lan) iii luan an MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Việt Nam có quan hệ bn bán với nước ngoài, đặc biệt nước láng giềng, khu vực từ lâu đời Quá trình giao lưu, bn bán với nước ngồi có ảnh hưởng, tác động định đến biến chuyển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, biểu thay đổi kinh tế phản ánh rõ nét Trải qua trình lịch sử lâu dài, đến kỷ XVI - XVIII, Đàng Trong thời chúa Nguyễn với vị trí địa lý thuận lợi, sản xuất hàng hóa phát triển, thị trường bn bán nước sôi động thu hút ý thương nhân ngoại quốc; vấn đề mở cửa để giao thương với bên trở thành nhu cầu thiết phía quyền nhà nước lẫn nhân dân Với điều kiện thuận lợi nước, nắm bắt tình hình, xu hải thương giới khu vực, chúa Nguyễn thực sách mở cửa, chủ động mời gọi thương nhân nước phương Đông phương Tây cập bến cảng Đàng Trong để trao đổi, mua bán Với sách hướng biển, làm giàu từ biển, tăng cường sức mạnh tiềm lực cho quyền thơng qua thương mại, chúa Nguyễn đưa kinh tế Đàng Trong bước sang giai đoạn - phát triển vượt bậc ngoại thương Chính ngoại thương yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến thịnh suy quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Có thể nói rằng, tiềm lực kinh tế vững mạnh quyền họ Nguyễn Đàng Trong có kết tổng hịa nhiều yếu tố, ngoại thương điểm khác biệt, tạo điểm nhấn Với chúa Nguyễn khơng cịn chuyện “ngăn sơng, cấm chợ” mà khuyến khích hoạt động trao đổi, bn bán vùng miền cõi buôn bán với thương nhân ngoại quốc Theo chúng tơi, lựa chọn đắn, sáng suốt, mang yếu tố định tạo nên sức sống/sinh khí cho vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, luận án có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sau: Về mặt khoa học: Luận án thực bối cảnh thời gian qua sử học nước nhà đạt thành tựu quan trọng; nhiều nhà sử học hàng đầu nước dày dặn kinh nghiệm, hàn lâm tri thức khám phá, làm rõ luan an nhiều vấn đề, uẩn khúc lịch sử Việt Nam nói chung thời kỳ chúa Nguyễn Đàng Trong nói riêng Tuy nhiên, vấn đề ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn chưa nghiên cứu cách chuyên sâu đầy đủ Do vậy, kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hệ thống hóa nguồn tư liệu ngoại thương Đàng Trong Qua đó, chúng tơi có khoa học để chứng minh rằng, sách mở cửa, phát triển ngoại thương chúa Nguyễn lúc sách đắn, sáng suốt, phù hợp với xu thời Luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu lịch sử quan hệ thương mại Đàng Trong với nước kỷ XVI - XVIII, đặc biệt tư liệu tiếng Pháp tư liệu vật; qua góp phần quan trọng vào việc nhận thức ngày đầy đủ hơn, sấu sắc phục hồi, phát triển đến suy yếu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Với liệu lịch sử đáng tin cậy, luận án khẳng định vai trò, tác động mạnh mẽ ngoại thương thịnh suy quyền Đàng Trong đương thời Trong luận án, hạn chế việc đưa phán đốn, nhận định mang tính suy diễn, định kiến chủ quan cá nhân Thông qua liệu lịch sử có chọn lọc, chúng tơi sử dụng phương pháp luận sử học tinh thần đổi sử học để nhìn nhận, đánh giá vấn đề, hướng đến việc đưa nhận định xác đáng, khách quan trung thực Về mặt thực tiễn: Hiện nay, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Việt Nam tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác với nước giới lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề hợp tác kinh tế ln giữ vị trí quan trọng, đặc biệt ưu tiên hàng đầu Vậy nên, việc lần giở trang sử cũ để tìm hiểu, khảo cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng cho đường hướng phát triển thực Việt Nam việc làm thực cần thiết, mang tính thời Luận án góp phần cung cấp thêm liệu lịch sử quan trọng quan hệ thương mại Đàng Trong với nước từ kỷ XVI đến năm 70 kỷ XVIII; làm tảng, cầu nối cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, đặc biệt nước có quan hệ thương mại truyền thống từ lâu đời Vì vậy, nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn luan an góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam cách thiết thực có ý nghĩa Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lịch sử Đàng Trong thời chúa Nguyễn nói chung ngoại thương nói riêng; sử dụng để phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập phần lịch sử Việt Nam thời trung đại trường đại học cao đẳng Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, bổ khuyết thêm vấn đề liên quan đến nội dung luận án, cốt để vấn đề ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn ngày tường minh Từ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn” làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, nhằm mục tiêu tái lại tranh ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn cách cụ thể, trung thực, đa chiều toàn diện Cụ thể, luận án phản ánh bối cảnh quốc tế, khu vực nước; làm rõ sách mở cửa ngoại thương chúa Nguyễn; trình bày có hệ thống cung cấp thêm nguồn tư liệu quan hệ thương mại Đàng Trong với nước ngoài, mặt hàng xuất nhập quan trọng, vấn đề tiền tệ thuế khóa Trên sở đó, luận án rút đặc điểm, tác động ngoại thương trị - quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, đô thị Đàng Trong kỷ XVI - XVIII 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình thực luận án, tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau: Khảo cứu, sưu tầm, hệ thống hóa nguồn tư liệu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu nhằm tái toàn cảnh ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn; bảo đảm việc cung cấp thêm nguồn tư liệu mới, tin cậy, khoa học Xem xét ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn gắn liền với bối cảnh nước, khu vực giới kỷ XVI - XVIII; qua cho thấy sở, tảng quan trọng để chúa Nguyễn thực sách mở cửa, đẩy mạnh phát triển ngoại thương, bang giao với giới bên Từ liệu xếp, biên mục cách có hệ thống, logic, thực hiện, chúng tơi trình bày nội dung yếu đề tài hoạt động thương mại luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước ngồi theo tiến trình từ mở cửa, phát triển đến suy yếu Luận án rút đặc điểm sách ngoại thương chúa Nguyễn đặc điểm bật hoạt động giao thương Đàng Trong với nước ngoài; đồng thời làm rõ tác động ngoại thương đến trị - quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, thị Đàng Trong hồi kỷ XVI - XVIII ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ năm 1558 đến năm 1775, bao gồm khía cạnh như: Bối cảnh lịch sử sách mở cửa ngoại thương chúa Nguyễn Đàng Trong; đối tác thương mại (phương Đông, phương Tây); hàng hóa xuất nhập khẩu; tiền tệ, thuế khóa; đặc điểm, tác động ngoại thương 3.2 Phạm vị nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn khoảng thời gian từ năm 1558 đến năm 1775 Luận án lấy mốc nghiên cứu dựa vào lý sau: Mốc mở đầu nghiên cứu luận án, chúng tơi lấy năm 1558, năm mà Đoan Quốc Cơng Nguyễn Hồng vua Lê cắt cử vào trấn nhậm xứ Thuận Hóa sau tiếp quản vùng Thuận - Quảng Vào nửa sau kỷ XVI đến đầu kỷ XVII, Nguyễn Hồng có sách, biện pháp nhằm ổn định xã hội, khôi phục phát triển kinh tế Thuận - Quảng, đặc biệt mở cửa buôn bán với nước bên Thời kỳ này, nhiều thương thuyền ngoại quốc đến giao thương cảng biển thuộc vùng Thuận - Quảng Nguyễn Hoàng trực tiếp cai trị Mốc kết thúc nghiên cứu luận án năm 1775 - thời điểm chúa Trịnh đem quân từ Đàng Ngoài vào đánh, chiếm thủ phủ quyền Đàng Trong Dinh Phú Xuân, chúa Nguyễn bỏ chạy vào Nam Mặc dù đến năm 1777, quân Tây Sơn tiến vào đánh Gia Định, bắt giết Nguyễn Phúc Thuần số quan lại, quyền chúa Nguyễn Đàng Trong thức bị lật đổ Tuy nhiên, năm 1775, bỏ Phú Xuân chạy vào Nam, hoạt động bang giao nói chung, ngoại thương nói riêng quyền chúa Nguyễn Đàng Trong với nước dường khép lại (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Có thể nói, Đàng Trong thức đời vào đầu kỷ XVII, Nguyễn Hồng tìm cách trốn chạy khỏi đất Bắc để trở Thuận - Quảng Tuy nhiên, luận án, khái niệm “Đàng Trong” chúng tơi dùng để vùng đất phía Nam Đại Việt chúa Nguyễn cai trị, phân biệt với vùng đất Đàng Ngồi (từ Bắc sơng Gianh, Quảng Bình trở ra) vua Lê – chúa Trịnh cai trị Từ đó, chúng tơi dùng khái niệm Đàng Trong với nghĩa tương đối nhằm để thời gian Nguyễn Hồng vào trấn nhậm vùng Thuận Hóa sau Thuận - Quảng vào nửa sau kỷ XVI Về mặt không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài toàn lãnh thổ Đàng Trong thời chúa Nguyễn, từ Nam sông Gianh, châu Nam Bố Chính, phủ Quảng Bình trở vào Nam hết địa phận trấn Hà Tiên Ngày nay, khơng gian tương ứng với vùng đất từ Nam sơng Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam tận Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau), bao gồm đất liền vùng biển đảo, tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh ven biển - đương thời nơi có cửa biển thuận lợi cho tàu thuyền vào, lập phố chợ thương điếm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài, đặc biệt ý sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hài hòa hai phương pháp sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp lịch sử chúng tơi sử dụng để trình bày vấn đề theo tiến trình lịch sử, khơi phục lại tranh q khứ theo trình tự khơng gian thời gian nó; đặt vào bối cảnh đương thời nhìn nhận, mơ tả kiện, tượng lịch sử diễn Trên sở phương pháp lịch sử, chúng tơi trình bày, phản ánh lại tranh ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn cách chân thật toàn diện Phương pháp logic sử dụng việc xâu chuỗi, liên kết kiện, tượng lại với đến nghiên cứu vấn đề hình thức tổng quát; đồng thời có liên hệ, đối chiếu để đến việc rút đặc điểm, chất, quy luật vận động khách quan chúng Vì đề tài đề cập đến vấn đề vào khoảng thời gian cách xa so với nay, vậy, để đảm bảo độ tin cậy, xác tư liệu chữ viết tư liệu vật, sử dụng phương pháp giám định, đối chiếu, so sánh đồng đại việc xử lý, khai thác tư liệu vật, ví như: đồng tiền, đồ gốm sứ… (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Quá trình thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp: nghiên cứu tư liệu thành văn, điền dã, nghiên cứu thực địa, điều tra, vấn, thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp liên ngành… NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Luận án thực dựa nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tập trung khai thác nguồn tư liệu yếu sau đây: Nguồn tư liệu thư tịch tài liệu tác giả đương thời: Để thực luận án, tác giả đặc biệt trọng việc sử dụng nguồn tư liệu gốc liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài Tiêu biểu tác phẩm: Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn; Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn; Xứ Đàng Trong năm 1621 Cristoforo Borri; Văn thư thơng thương quyền Đàng Trong với quyền Nhật Bản… Nguồn tư liệu tiếng Pháp: Từ kỷ XIX đến kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược, đặt ách cai trị lên đất nước Việt Nam Trong khoảng thời gian đó, nhiều học giả người Pháp nghiên cứu lịch sử, văn hóa Việt Nam, có cơng bố có liên quan đến tình hình ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Là nguồn tư liệu thứ cấp, tư liệu người Pháp sử dụng đáng tin cậy, phương pháp nghiên cứu khoa học, khách quan, nghiêng phản ánh lịch sử bàn luận vấn đề Vì vậy, chúng tơi có kế thừa, sử dụng nguồn tư liệu trình thực đề tài Nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Pháp liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn dịch sang tiếng Việt, hiệu đính xuất tạo thuận lợi nhiều cho việc khảo cứu nguồn tư liệu Một số cơng trình tiêu biểu kể đến như: Những người châu Âu nước An Nam C B Maybon; Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII Nguyễn Thanh Nhã; Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX Lê Thành Khôi; nhiều viết đăng Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH) Bulletin de l‘École francaise d’Extrême - Orient (BEFEO); … Nhiều cơng trình nghiên cứu người Pháp liên quan đến nội dung đề tài lưu giữ thư viện lớn Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), Hà Nội sưu tầm, dịch thuật, khai thác, sử dụng phục vụ cho trình thực đề tài Đồng thời, cơng trình nghiên cứu học giả nước có sử dụng nguồn tư liệu quý chúng tơi kế thừa, sử dụng có chọn lọc trích dẫn nguồn rõ ràng (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Nguồn tư liệu vật: Các vật liên quan đến ngoại thương thời chúa Nguyễn đến khơng cịn nhiều, nhiên, nguồn tư liệu mà trân quý, sử dụng, ví như: súng thần cơng, đồ gốm, tiền đồng,… Quá trình trực tiếp điền dã, khảo sát thực địa số địa điểm liên quan đến nội dung đề tài luận án, ví như: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Biên Hòa (Đồng Nai), Hà Tiên (Kiên Giang), Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Mũi Cà Mau (Cà Mau)… giúp cho tác giả mức độ định hình rõ ràng vị trí địa lý, đặc điểm, điều kiện tự nhiên vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Chúng khảo sát số mộ thương nhân Nhật Bản chôn cất Hội An hồi kỷ XVII; qua hiểu rõ quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản, góp phần củng cố, xác minh độ tin cậy nguồn tư liệu chữ viết tiếp cận ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6.1 Đóng góp mặt tư liệu Chúng tơi dành nhiều thời gian đến thư viện lớn Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) để tra cứu, tìm kiếm, sưu tầm nguồn tư liệu, có nhiều tư liệu gốc, tư liệu nghiên cứu học giả người pháp hồi nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX Luận án tập trung khai thác nguồn tư liệu từ cơng trình tiếng Pháp học giả như: P Cultru (1883), Histoire de la Cochinchine Francaise des origines 1883, Augustin Challamel, Éditeur, Paris; Pierre Mirand (1906), Les Relations de la Hollande avec le Cambodge et la Cochinchine au XVIIe siècle, Libr G.P Maisonneuve, Paris; C B Maybon (1916), Les marchands européens en Cochinchine et au Tonkin (1600 – 1775), Revue Indochinoise, Ha Noi; Noel Péri (1923), “Essai sur les relations du Japon et de l'Indochine aux XVIe et XVIIe siècles”, BEFEO, Tome 23; W J M Buch (1936), “La Compagnie des Indes Néerlandaises et l’Indochine”, BEFEO, Tome 36;… Từ đó, thơng qua luận án, chúng tơi cung cấp thêm số tư liệu tin cậy, góp phần bổ khuyết thêm nhiều vấn đề liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Đặc biệt, luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu vật như: cân (dùng để cân hàng hóa), tiền đồng, tiền kẽm, đồ gốm sứ,… 6.2 Đóng góp mặt nội dung Luận án vạch sở, tảng để chúa Nguyễn Đàng Trong chủ động thực sách mở cửa phát triển ngoại thương; qua biết ngun chúa Nguyễn lại thực sách hiểu điều chỉnh, thay đổi sách thời điểm lịch sử định Qua (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen nội dung sách thấy tầm nhìn, tư hướng biển chúa Nguyễn Đàng Trong bối cảnh lịch sử thời chủ trương đắn, phù hợp với thời Luận án tái lại quan hệ thương mại Đàng Trong với nước ngồi (cả phương Đơng phương Tây) theo tiến trình thời gian thịnh suy Nửa sau kỷ XVI kỷ XVII ngoại thương Đàng Trong phục hồi, phát triển mạnh mẽ; bước sang kỷ XVIII lại dần suy yếu từ kỷ XVIII trở suy yếu trầm trọng; qua cho thấy tính lơgic vấn đề Luận án rút đặc điểm đưa nhận xét, đánh giá tác động ngoại thương Đàng Trong mặt trị - quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội, thị Qua cho thấy vai trị tác động ngoại thương thịnh suy quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn 6.3 Đóng góp tư vấn sách Kết nghiên cứu luận án cung cấp tư liệu lịch sử quan hệ Việt Nam với nước ngoài, cụ thể với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp vào nửa sau kỷ XVI – XVIII; làm sở, tảng cho việc thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác dựa truyền thống lâu đời, phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam tăng cường hợp tác toàn diện với nước, đặc biệt hợp tác lĩnh vực thương mại Luận án cho thấy vai trò tác động to lớn ngoại thương Đàng Trong đương thời lĩnh vực đời sống xã hội; nguyên nhân phát triển hay suy yếu ngoại thương Đàng Trong, từ nhà hoạt động ngoại giao, nhà hợp tác kinh tế quốc tế mức độ định rút học kinh nghiệm để hoạch định đường lối đối ngoại, hợp tác kinh tế Việt Nam đắn, mang lại lợi ích lâu dài, bền vững BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia thành 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh lịch sử sách mở cửa ngoại thương chúa Nguyễn Đàng Trong Chương 3: Hoạt động thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước kỷ XVI - XVIII Chương 4: Đặc điểm, tác động ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu cơng bố tiếp cận được, chúng tơi xin trình bày khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề ngoại ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nước nước ngồi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước - Giai đoạn trước năm 1975 Đàng Trong thời chúa Nguyễn giai đoạn lịch sử mang nhiều ý nghĩa, đặc biệt dấu ấn công mở mang bờ cõi, phát triển lãnh thổ phía Nam tăng cường mở rộng quan hệ thương mại với nước bên ngồi Vì vậy, lịch sử vùng đất nói chung, ngoại thương Đàng Trong nói riêng chủ đề hấp dẫn, thu hút quan tâm tìm hiểu, dày công nghiên cứu giới sử học Việt Nam Từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, số viết có nội dung liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn công bố rải rác tạp chí Tri Tân, Nam Phong, Sử Địa, Ví như, viết “Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng từ kỷ XVII đến kỷ XIX” Từ Ngọc (Tri Tân, số 22, 1941) Các cơng trình, tập sách như: Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam: Thế kỷ XVI XVIII Hồng Lam (xuất Huế, năm 1944) Lịch sử truyền giáo Việt Nam, I (các thừa sai dòng Tên 1615-1665) Nguyễn Hồng (Nxb Hiện tại, năm 1959); tập trung sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam, nhiên tìm thấy chi tiết nói đến quan hệ giao thương Đàng Trong với nước ngoài, mà cụ thể với nước phương Tây Đáng ý, có nhiều tập sách cho thấy đầu tư nghiên cứu, dày công biên soạn tác giả xuất có phần, mục liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài, như: Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, Quyển II: Nam Bắc phân tranh (Nhà sách Khai trí, Sài Gịn); sách có mục “Việc bn bán ngoại quốc Nam Hà cuối kỷ XVI” Căn vào bút ký người phương Tây đương thời, cơng trình phác thảo cách sơ lược hoạt động thương mại Đàng Trong với (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen nước ngồi Chúng tơi nhận thấy rằng, bên cạnh giá trị bổ ích, tập sách nhận định mang quan điểm cá nhân tác giả chưa thực xác đáng Chẳng hạn như, sách có đoạn viết: “Nay chiếu theo bút tích nhà buôn ngoại quốc đây, thấy phần vua quan Việt Nam Bắc Nam khơng có sách đứng đắn khôn ngoan thương mại” [118; tr 198] Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX (Nxb Sử học, Hà Nội); cơng trình cung cấp cho độc giả tình hình ngoại thương Việt Nam thời gian đất nước bị chia cắt làm hai miền Đàng Trong - Đàng Ngoài đầu kỷ XIX Thiết nghĩ, cơng trình mà Thành Thế Vỹ tâm huyết, dày công sưu tầm tư liệu, đặc biệt tư liệu tiếng Pháp để phục vụ cho việc biên soạn Nguồn tư liệu sử dụng để trích dẫn sách phong phú, chứa đựng nhiều thơng tin giá trị, bổ tích Tuy nhiên, sách giá trị tác giả sử dụng cách trích dẫn nguồn tư liệu có ghi rõ đoạn trích dẫn nằm trang tài liệu; số tài liệu tham khảo có tên tác phẩm, tác giả cần bổ sung thêm tên nhà xuất bản, năm xuất Nhìn chung, mặt cơng trình nhiều tài liệu đánh giá cao, nghiên cứu kỹ, chắt lọc để kế thừa giá trị thiết thực từ tập sách mang lại Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 - 1777 (Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn); cơng trình trình bày lịch sử Đàng Trong nhiều khía cạnh khác như: Lịch sử vùng đất, nét đời chúa Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn, vấn đề Nam tiến, tổ chức quyền, văn hóa - xã hội, Trong cơng trình, Phan Khoang có nói đến vấn đề giao thương Đàng Trong với nước Đông Á châu Âu (từ trang 528 đến trang 573), cung cấp nhiều liệu lịch sử; qua giúp người đọc hiểu rõ hoạt động thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước Tuy nhiên, biên soạn tác giả phân chia giao thương Đàng Trong với nước làm hai tiểu mục: “Giao thương với nước Đông Á” “Giao thương với châu Âu” Chúng tơi nghĩ rằng, cơng trình biên soạn theo chủ đề quan hệ buôn bán Đàng Trong với nước giúp độc giả thuận lợi việc tiếp cận vấn đề cách cụ thể Mặt khác, cơng trình có đóng góp nhiều có phân định mốc thời gian thịnh suy quan hệ giao thương Đàng Trong với nước Đây cơng trình sử học nghiên cứu Đàng Trong thời chúa Nguyễn mà trân quý, đánh giá cao 10 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) Trong phạm vi cơng trình nói quan hệ thơng thương Đại Việt (Đàng Trong Đàng Ngồi) với nước ngồi, cịn mang tính sơ lược gói gọn chưa đầy trang sách Sách có đoạn nhận định: “Việc mở rộng quan hệ ngoại thương, đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế phát triển lúc đó, thân tiền đề cần thiết, nhân tố tích cực phát triển sức sản xuất, trước hết mở rộng thị trường nước Nhưng quyền Trịnh Nguyễn lại bắt giao lưu kinh tế phải phục tùng lợi ích cát cứ, tranh giành chúng Do đó, thơng với nước ngồi khơng gây tác dụng đáng kể phát triển kinh tế nước, trái lại tạo hội cho chủ nghĩa tư phương Tây lợi dụng mâu thuẫn bên để chuẩn bị gây mối họa xâm lược sau này” [152; tr 303] Có thể nói, trước năm 1975, có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, số lượng cơng trình cịn khiêm tốn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng đề cập ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Giai đoạn từ năm 1975 đến Từ năm 1975 đến nay, nhiều báo cơng bố, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiệm thu, nhiều tập sách xuất có đề cập đến ngoại thương Đại Việt (Việt Nam) kỷ XVI - XVIII nói chung ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nói riêng Để dễ bề tiếp cận, phân tích, nhận định, kế thừa từ cơng trình nghiên cứu cơng bố, chúng tơi xin chia thành hai nhóm lớn: * Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến ngoại thương Đại Việt (Việt Nam) kỷ XVI - XVIII Các tập sách: Chúng tiếp cận số cơng trình nghiên cứu xuất thành sách có đề cập đến ngoại thương Đại Việt (Việt Nam) kỷ XVI - XVIII mức độ, khía cạnh, góc nhìn khác 15 năm sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng kể từ mùa Xn năm 1975, năm 1990, Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An có quy mơ, tầm ảnh hưởng lớn diễn thành phố Đà Nẵng, quy tụ nhiều nhà sử học hàng đầu nước số học giả nước tham gia Kỷ yếu Hội thảo sau xuất thành sách nhan đề Đô thị cổ Hội An (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991) Đáng ý 11 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen có số viết hàng hóa xuất nhập khẩu, hoạt động mua bán Đàng Trong nói chung Hội An nói riêng với thương nhân nước ngồi Tiêu biểu viết: Hội An Đàng Trong Phan Đại Dỗn; Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An Vũ Minh Giang… Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XVXVII (Nxb Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội), cho biết mối liên hệ truyền thống Nhật Bản với Đông Nam Á, có quan hệ thương mại với Đàng Trong; đồng thời trình bày số vấn đề kinh tế - xã hội Nhật Bản thời kỳ Edo Công trình Trần Thị Vinh (Cb) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 4: Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội), dành 19 trang để nói ngoại thương Đại Việt kỷ VII - XVIII So với cơng trình thơng sử trước đó, cơng trình đề cập đến quan hệ buôn bán Đại Việt (cả Đàng Trong Đàng Ngoài) với nước cách đầy đủ hơn, bổ khuyết thêm nhiều vấn đề có trích dẫn nguồn gốc tư liệu rõ ràng Đặc biệt, có phần nhận xét mang quan điểm tác giả ảnh hưởng ngoại thương phát triển kinh tế Đại Việt kỷ XVII - XVIII; sách có đoạn viết: “Việc mở rộng quan hệ, ngoại thương kích thích số ngành kinh tế nước phát triển, đặc biệt nghề thủ công ươm tơ, dệt, gốm, làm đường… Các sản vật tự nhiên nước xuất nhiều có giá trị cao Sự khởi sắc kinh tế hàng hóa làm cho sản xuất thủ công sản xuất nông nghiệp Việt Nam bớt tính tự cấp tự túc lạc hậu” [157; tr.247248] Chúng tơi đánh giá cao cơng trình này, nhiên, cơng trình thơng sử nên vấn đề ngoại thương Đại Việt kỷ XVI - XVIII nói chung ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nói riêng cịn trình bày mang tính sơ lược, chưa có phân mục rõ ràng quan hệ bn bán Đàng Trong với nước ngoài, Đàng Ngoài với nước Năm 2013, Hội thảo Lịch sử triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản diễn thành phố Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Trung tâm Xúc tiến giao lưu Việt - Nhật Đà Nẵng phối hợp tổ chức Kỷ yếu Hội thảo sau xuất thành sách nhan đề Lịch sử triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Nhìn từ miền Trung Việt Nam (Nxb 12 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Thông tin truyền thông, Hà Nội, 2015) Sách tập hợp viết nhiều tác giả, số viết nói đến quan hệ bn bán Đàng Trong với Nhật Bản, thư từ bang giao hai quyền, hàng hóa trao đổi… Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (Cb) (2015), Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển (Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội) Sách cơng trình tập hợp viết khơng gian văn hoá, xã hội biển Việt Nam, tiềm kinh tế, hoạt động thương mại người Việt qua thời kì lịch sử, tầm nhìn tư hướng biển số triều đại nhân vật lịch sử Việt Nam Huỳnh Công Bá (2016), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (tái bổ sung) (Nxb Thuận Hóa, Huế); cơng trình có trình bày sơ lược tình hình ngoại thương Đàng Trong Đàng Ngồi hưng khởi thị Hội An, Thanh Hà,… Hoàng Anh Tuấn (2016), Thương mại giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI - XVIII (Nxb ĐHQG Hà Nội) Cơng trình cho biết tình hình thương mại giới khu vực Đông Á kỷ XVI - XVIII; Việt Nam mạng lưới giao thơng Đơng Á Cơng trình có đề cập đến ngoại thương Đàng Trong mục: Quan hệ Đại Việt Công ty Đông Ấn Hà Lan; nhân tố Hà Lan chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh kỷ XVII Cơng trình cung cấp nhiều tư liệu giá trị, đặc biệt tư liệu học giả phương Tây nói chung học giả Pháp nói riêng; đồng thời cơng trình thể phương pháp nghiên cứu khoa học đại, cách nhìn nhận vấn đề cách tồn diện Các viết cơng bố tạp chí chuyên ngành: Nghiên cứu ngoại thương Việt Nam kỷ XVI - XVIII, có số viết công bố tạp chí chun ngành, chúng tơi xin điểm qua số viết đáng ý sau: Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII - XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (NCLS), số 4); Lê Xuân Diệm (1999), “Giao thương đường biển Việt Nam Đông Nam Á (từ phát đồ gốm sứ thương mại)” (Tạp chí Khoa học xã hội, số 2); Nguyễn Văn Đăng (1998), “Diện mạo kinh tế đô thị Huế thời phong kiến”, (Tạp chí Sơng Hương, số 8); Nguyễn Văn Kim (2002), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVI - VIII” (Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 3); Nguyễn Mạnh Dũng (2006), “Về hoạt động thương mại công ty Đông ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII - kỷ XVIII)” (Tạp chí NCLS, số 9); Nguyễn Văn 13 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Kim (2006), “Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII - XVIII” (Tạp chí NCLS, số 1); Nguyễn văn Kim (2009), “Xã hội Việt Nam kỷ XVI - XVIII quan hệ giao lưu gốm sứ Việt Nhật” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 7)… Các viết có đề cập đến ngoại thương Việt Nam kỷ XVI - XVIII mức độ, phạm vi khía cạnh khác Năm 2017, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh có viết “Tác động Trung Quốc đến quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật kỷ XVI - XIX” (Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6), đề cập tác động Trung Quốc đến quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản nhiều lĩnh vực khác nhau, mà đặc biệt lĩnh vực kinh tế Nói vai trị trung gian Hoa thương, tác giả viết: “Suốt kỷ XVI - XIX, thương nhân Trung Quốc không ngừng mua hàng hóa Việt Nam bán sang Nhật Bản ngược lại, nhiều hàng hóa Nhật Bản bán Việt Nam thông qua Hoa thương” [56; tr 66] Luận án tiến sĩ: Qua tìm hiểu, chưa tiếp cận luận án tiến sĩ nghiên cứu đầy đủ ngoại thương Đại Việt kỷ XVI - XVIII Tuy nhiên, có hai luận án tiến sĩ nói quan hệ song phương Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Pháp luận án nói hoạt động thương mại, truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI - XVIII mà đặc biệt quan tâm, là: Trịnh Tiến Thuận (2002), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam kỷ XVI - XVII (Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Luận án sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI - XVII, mà cụ thể lĩnh vực trị, kinh tế Tác giả trình bày quan hệ Nhật Bản - Việt Nam qua giai đoạn: kỷ XVI, thời kỳ Shuisen (1601 - 1635), từ sau Mạc phủ thi hành sách “đóng cửa” (1636 - cuối kỷ XVII) Cung cấp nhiều liệu lịch sử liên quan đến quan hệ thương mại Nhật Bản - Đàng Trong, giai đoạn phát triển ba thập niên đầu kỷ XVII Luận án có nhận định: “Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam phát triển hay ngưng trệ tùy thuộc vào tình hình trị, kinh tế nước bối cảnh quốc tế thời điểm định” [133] Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX - Nguyên nhân hệ (Luận án Tiến sĩ Sử học, 14 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) Luận án có đề cập đến hoạt động Công ty Đông Ấn Pháp Đàng Trong, vấn đề xung quanh chuyến Pierre Poivre rút lui thương nhân Pháp từ kỷ XVIII Hoàng Thị Anh Đào (2017), Hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) (Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) Luận án cho biết hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam kỷ XVI - XVIII Qua nghiên cứu, tác giả đưa nhận xét, đánh giá mang quan điểm cá nhân vấn đề nghiên cứu Nói đến hệ hoạt động thương mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam, tác giả viết: “Bồ Đào Nha Pháp gắn kết thương mại Việt Nam vào hệ thống thương mại Nội Á giới” [43; tr.123] * Nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Các cơng trình nghiên cứu chun sâu: Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu chun sâu liên quan trực tiếp đến tình hình ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn mức khiêm tốn Chúng tơi tiếp cận vài cơng trình nghiên cứu mà nội dung có đề cập trực tiếp đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn; tiêu biểu cơng trình tác giả Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII (Nxb Thuận Hóa - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội) Cơng trình xây dựng từ đề tài cấp Bộ có tên Đơ thị cổ tỉnh miền Trung Việt Nam, hoàn thành nghiệm thu năm 1991; sau tiếp tục phát triển, nâng lên thành luận án Phó Tiến sĩ Sử học mang tên Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, bảo vệ thành công Đại học Tổng hợp Hà Nội vào năm 1993 Cơng trình phác thảo lại tồn cảnh tranh thị lớn vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Nước Mặn (Bình Định); đồng thời cho biết thêm hoạt động thương nhân nước đô thị Các viết đăng tạp chí chun ngành: Trong thời gian qua, có nhiều viết cơng bố tạp chí đề cập đến hoạt động thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước ngồi, chúng tơi xin điểm qua số viết sau: 15 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đỗ Bang (1983), “Thương cảng Hội An từ nhận thức đến thực tế nghiên cứu” (Thông tin khoa học Đại học Tổng hợp Huế, số 5); Lê Văn Năm (1988), “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX”, (Tạp chí NCLS, số 3+4); Hồng Nhuệ (1999), “Đàng Trong kỷ XVIII” (Tạp chí Xưa Nay, số 68B); Tống Trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi bn bán đồ gốm Việt Nam Nhật Bản (thế kỷ XIV - XVIII)”, (Tạp chí NCLS, số 3); Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 - 1635)” (Tạp chí NCLS, số 6); Nguyễn Văn Kim (2004), “Quan hệ Đại Việt với vương quốc Ryukyu kỷ XVI - XVIII qua số nguồn tư liệu” (Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5) Các viết sâu vào nghiên cứu chủ đề định, nguồn tư liệu phong phú, góp phần làm rõ vấn đề quan hệ ngoại giao, thương mại, đô thị, mặt hàng buôn bán Đàng Trong đương thời Đặc biệt, khoảng thập niên trở lại đây, loạt viết liên quan trực tiếp đến vấn đề ngoại thương Đàng Trong cơng bố tạp chí chun ngành, nhiều tạp chí NCLS Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực” (Tạp chí NCLS, số 6) Trong viết, tác giả có nhận định xác đáng, rằng: “Cùng với số sách khai mở khác, sức mạnh kinh tế ngoại thương không tạo nên đứng vững cho Đàng Trong trước thách thức trị gay gắt mà khẳng định chủ quyền vị mối quan hệ quốc tế đa dạng thời giờ” [84] Phan Thanh Hải (2007), “Về văn thư trao đổi chúa Nguyễn Nhật Bản kỷ XVI – XVII”, (Tạp chí NCLS, số 7), công bố dịch nội dung thư liên quan đến quan hệ bang giao chúa Nguyễn Đàng Trong với Mạc Phủ Nhật Bản Bài viết góp phần bổ khuyết nguồn tư liệu quý quan hệ Đàng Trong với Nhật Bản, đặc biệt quan hệ thương mại hai bên Dương Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong kỷ XVI – XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8) Bài viết cho biết sở cho lựa chọn sách hướng biển chúa Nguyễn, nội dung sách sau đưa số nhận xét, đánh giá Trong viết, tác giả có đoạn nhận định: “Sự phát triển hệ thống thương mại châu Á với gia tăng tiếp xúc 16 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen quốc gia, khu vực châu lục đem lại cho quyền Đàng Trong hội để phát triển ngoại thương mình” [66; tr.73] Cũng năm 2007, Dương Văn Huy có cơng bố viết “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12) Dương Văn Huy (2010), “Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An thời kỳ chúa Nguyễn” (Tạp chí NCLS, số 4) Bài viết cho biết vai trò người Hoa hoạt động thương mại Đàng Trong; đồng thời cho biết tình hình thương mại Hội An hoạt động bn bán thương nhân nước ngồi Nguyễn Văn Kim (2011), “Nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong” (Tạp chí NCLS, số 4) Cho biết vị trí, tiềm kinh tế Đàng Trong; mặt hàng thủ công, lâm thổ sản, sản vật từ biển, nguồn khống sản, có mặt hàng xuất mang lại giá trị kinh tế cao Sản xuất hàng hóa phát triển yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Tác giả viết: “Như vậy, vào kỷ XVI – XVIII, xứ Quảng Nam nói riêng Đàng Trong nói chung vùng đất giàu có tài nguyên thiên nhiên Các nguồn hàng nông, lâm, thổ, hải sản, sản phẩm thủ công…đều phong phú Nguồn hàng đem lại phồn thịnh cho Đàng Trong sở kinh tế để chúa Nguyễn mở rộng quan hệ giao thương với giới bên ngoài” [86; tr.14] Trần Nam Tiến (2012), “Quan hệ chúa Nguyễn với Bồ Đào Nha Đàng Trong từ kỷ XVI đến kỷ XVII” (Tạp chí NCLS, số 7); cho biết tiếp xúc người Bồ Đào Nha với Đàng Trong, quan hệ thương mại, quan hệ trị - quân hai bên Tác giả nhận định: “Nhìn chung, quan hệ thương mại Bồ Đào Nha với Đàng Trong kỷ XVI – XVIII coi thời kỳ đỉnh cao quan hệ chúa Nguyễn với nước phương Tây” [136; tr.46] Nguyễn Huy Khuyến với loạt viết nhan đề “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XII”, gồm kỳ đăng số từ năm 2012 - 2014, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, cho biết mối quan hệ bang giao – thương mại chúa Nguyễn Đàng Trong với quyền Mạc phủ Nhật Bản thơng qua văn thư trao đổi mang tính trị - đối ngoại hai quyền Các viết góp phần cung cấp thêm nhiều liệu lịch sử, cho biết vài nét 17 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen quan hệ thương mại mật thiết, bang giao tốt đẹp, để lại nhiều dấu ấn hai bên vào đầu kỷ XVII Nguyễn Văn Kim (2014), “Quan hệ giao thương miền Trung Việt nam với Nhật Bản châu Á kỷ XVI – XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10) Bài viết cho biết quan hệ thương mại Đàng Trong với nước ngoài, đặc biệt quan hệ với Nhật Bản, Hội An – Trung tâm giao thương khu vực quốc tế Trong viết, tác giả đoạn có kết luận rằng: “Bằng nhiều đường, cách thức mức độ khác nhau, từ thời đại Champa thời kỳ Đàng Trong, thương cảng miền Trung tâm điểm hoạt động giao thương Đông Nam Á trung tâm sôi động hệ thống hải thương châu Á kỷ XVI – XVIII” [87], nói lên vị trí, tầm quan trọng thương cảng miền Trung thời chúa Nguyễn Từ năm 2015 trở lại đây, loạt viết liên quan đến tình hình hoạt động thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước ngồi cơng bố, như: Vũ Thị Xuyến (2015), “Nguồn hàng thương phẩm Quảng Bình phát triển thương mại Đàng Trong kỷ XVI - XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 3); Hồng Thị Anh Đào (2016), “Vị Đàng Trong (Việt Nam) hoạt động thương mại với Bồ Đào Nha kỷ XVI – XVII”, (Tạp chí Khoa học Xã hội nhân văn, số 8); Nguyễn Thế Trung (2018), “Công khai thác tài nguyên thiên nhiên phát huy vị thương mại vùng biển đảo Hà Tiên – Kiêng Giang mạng lưới thương mại Đông Nam Á thời chúa Nguyễn”, (Tạp chí NCLS, số 3); Đinh Tiến Hiếu (2018), “Hoạt động giao thương thương cảng Hà Tiên (Việt Nam) thương cảng Quảng Châu (Trung Quốc) kỷ XVII – XVIII” (Tạp chí NCLS, số 4) Các viết góp phần làm sáng tỏ khía cạnh xoay quanh tình hình ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, tập trung vào chủ đề hàng hóa, thuế khóa, quan hệ bn bán… Các tham luận tham gia hội thảo: Qua trình khảo cứu nguồn tài liệu, tiếp cận số kỷ yếu hội thảo mà có viết đề cập đến vấn đề liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Năm 2008, Hội thảo khoa học với chủ đề Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam tổ chức Thanh Hóa; có 78 tham luận tác giả ngồi nước, có nhà sử học hàng đầu Việt Nam Trong kỷ yếu 18 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hội thảo, có hai tham luận liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn “Đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn” Đỗ Bang; “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỷ XVII – XVIII” Nguyễn Thị Huê Trong viết mình, Nguyễn Thị Huê cho biết đôi nét hoạt động buôn bán Đàng Trong với nước phương Đơng phương Tây; từ rút yếu tố tác động đến thịnh suy thương mại Đàng Trong, là: Bối cảnh giới, khu vực nhân tố nước Chúng thấy rằng, nội dung viết dường chưa phản ánh đầy đủ tên chủ đề, khía cạnh nguồn tư liệu quan điểm đánh giá Đề tài khoa học: Liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, đáng ý có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mang tên Kinh tế thương nghiệp số tỉnh miền Trung kỷ XVIII, mã số: B2010 – DHH01 – 73 PGS.TS Bùi Thị Tân làm chủ nhiệm, năm 2011 Đề tài sâu vào tìm hiểu tình hình kinh tế thương nghiệp số tỉnh miền Trung thời chúa Nguyễn, mà cụ thể kỷ XVIII Đề tài cho biết phát triển nội thương, ngoại thương tác động sách quyền Đàng Trong; đồng thời đánh giá vai trò kinh tế thương nghiệp tỉnh miền Trung hồi kỷ XVIII Luận án tiến sĩ; luận văn thạc sĩ: Đến nay, chưa tiếp cận luận án tiến sĩ có phạm vi nội dung nói ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn; nhiên, có số luận văn thạc sĩ đề cập đến mức độ khác Ở đây, xin điểm qua số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công Trường Đại học Khoa học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Ở Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế có số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công, như: Quan hệ thương mại Đàng Trong với Trung Quốc Nhật Bản Đào Thị Hải Lý, năm 2009; Quan hệ Đàng Trong số nước Đông Nam Á thời chúa Nguyễn Nguyễn Thị Phương, năm 2011; Kinh tế xã hội Thuận Quảng thời Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên Hồ Thị Minh Hà, năm 2013; Hoạt động thương mại Quảng Nam – Đà Nẵng thời chúa Nguyễn Nguyễn Hải Như, năm 2013; Nguồn hàng thị trường Đàng Trong kỷ XVII XVIII Trương Thị Quỳnh Nga, năm 2013… 19 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Ở Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế có luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công: Thương nghiệp Quảng Trị kỷ XVI - XIX Phạm Nhân Đức, năm 2014; Thương nghiệp vùng Thuận - Quảng thời chúa Nguyễn (1558 – 1777) Nguyễn Thị Thể, năm 2016;… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Vượt khỏi phạm vi biên giới Việt Nam, số chuyên khảo tác giả phương Tây, có người quan chức, giáo sĩ, nhà nghiên cứu, học giả sang làm việc Đông Dương như: C B Maybon; L Cadière; H Maspérô; Pelliot,…đã công bố nhiều sách, báo tạp chí BEFEO, BAVH, qua cung cấp nhiều nguồn sử liệu quý, có số tài liệu liên quan trực tiếp đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, nguồn tư liệu chúng tơi có sử dụng, trích dẫn q trình thực luận án Tác giả Mirand Pierre cơng trình Les Relations de la Hollande avec le Cambodge et la Cochinchine au XVIIe siècle (Libr G.P Maisonneuve, Paris, 1906), nói đến mối quan hệ trị, kinh tế thương mại Hà Lan với hồng gia Campuchia quyền chúa Nguyễn Đàng Trong vào kỷ XVII Trong quan hệ thương mại Hà Lan với Đàng Trong, Mirand Pierre cho biết chuyến thương nhân Hà Lan đến Đàng Trong sách, hoạt động thương mại họ nơi C B Maybon Henri Russier (1909), Notions d’histoire d’ Annam, (Imprimerie d’Extrême – Orient, Ha Noi - Hai Phong) Sách gồm có 32 chương, viết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, xem sách đại cương Trong cơng trình, chương XVII nói đến mâu thuẫn hai dịng họ Trịnh – Nguyễn đời quyền Đàng Trong; chương XVIII cho biết chiến tranh Trịnh Nguyễn đời vua Lê Thần Tông (Lê Duy Kỳ) kéo dài đến đời vua Lê Gia Tơng (Lê Duy Cối); chương XIX tác giả nghiên cứu công mở đất Nam Bộ thời chúa Nguyễn kỷ XVII – XVIII; chương XX nói đến xâm nhập người châu Âu vào Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng, mà đặc biệt hoạt động thương mại, truyền giáo thương nhân, giáo sĩ phương Tây Đàng Trong thời chúa Nguyễn 20 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen P Cultru (1910), Histoire de la Cochinchine Francaise des origines 1883 (Augustin Challamel, Éditeur, Paris), nghiên cứu vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nam Kỳ triều Nguyễn trình xâm lược, đặt ách cai trị thực dân Pháp lên vùng đất Trong chương I cơng trình, tác giả trình bày tiếp xúc ban đầu người Pháp với quyền chúa Nguyễn, chuyến giáo sĩ, thương nhân Pháp đến Đàng Trong để thiết lập quan hệ thương mại – truyền giáo; đồng thời đề cập đến thương thuyền đến giao dịch, buôn bán thương cảng C B Maybon (1912), Jean Koffler, auteur de Historica Cochinchinae Descriptio”, (Impr d'Extrême-Orient, Ha Noi); viết tiểu sử hoạt động truyền giáo Jean Koffler, giáo sĩ người Tiệp Khắc Vào năm 1739, ông sang Macao, năm sau (1740) ông tới Đàng Trong chúa Nguyễn Võ Vương – Nguyễn Phúc Khoát mời vào phủ chúa cho làm ngự y từ năm 1747 Năm 1755, ông bị chúa Nguyễn trục xuất khỏi Đàng Trong Jean Kofler viết Historica Cochinchinae descriptio (Mô tả lịch sử xứ Nam Kỳ [Đàng Trong]) để ghi lại hồi ức ông khoảng thời gian dài sinh sống Đại Việt Tác phẩm gồm chương, dành chương đầu viết lịch sử Đàng Trong Tác phẩm miêu tả cách sinh động sinh hoạt thường nhật dịp lễ quan trọng phủ chúa Nguyễn; cho biết vài nét tình hình kinh tế nói chung ngoại thương nói riêng Đàng Trong C B Maybon (1916), Les marchands européens en Cochinchine et au Tonkin (1600 – 1775), (Revue Indochinoise, Ha Noi) Cơng trình dày cơng nghiên cứu Maybon thình hình thương mại Đại Việt (Việt Nam) kỷ XVII XVIII; thâm nhập người châu Âu; đồng thời cho biết hoạt động thương mại, hàng hóa trao đổi, mua bán thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp với Đàng Trong Maybon cho biết thêm rằng, Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) lập thương điếm Hội An (Đàng Trong) vào năm 1636, sau thương điếm Phố Hiến (Hưng Yên, Đàng Ngoài) năm 1637 C B Maybon (1920), Histoire moderne pays d’Annam (1592-1802), (PlonNourrit et Cie, Imprimeurs-Éditeurs, Librairie Plon, Paris) Công trình viết lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1592 sau họ Trịnh đánh đuổi nhà Mạc, khơi phục triều đình nhà Hậu Lê đến Nguyễn Ánh đem quân đánh bại nhà Tây Sơn, lên 21 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen vua, lấy niên hiệu Gia Long vào năm 1802 Trong sách, chương VIII IX hai chương nói đến quan hệ thương mại nước châu Âu với Đại Việt nói chung với Đàng Trong thời chúa Nguyễn nói riêng Noel Péri (1923), “Essai sur les relations du Japon et de l'Indochine aux XVIe et XVIIe siècles”, (BEFEO, Tom 23), nói đến tình hình thương mại Nhật Bản thời kỳ Châu ấn thuyền; sách cai trị, thương mại Mạc phủ Tokugawa Noel Péri làm rõ quan hệ thương mại Nhật Bản với quốc gia Đơng Dương nói chung với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong nói riêng Qua cho biết quan hệ thương mại Đàng Trong Nhật Bản thiết lập từ hồi cuối kỷ XVI phát triển mạnh mẽ vào năm đầu kỷ XVII C B Maybon (1930), Lectures sur l'histoire moderne et contemporaine du pays d'Annam de 1428 1926, (Impr d'Extreme-Orient, Ha Noi) Cơng trình gồm 120 học lịch sử Việt Nam từ năm 1428 đến năm 1926, mà cụ thể nói tình hình Việt Nam thời Hậu Lê, nhà Tây Sơn triều Nguyễn; trình can thiệp, xâm lược, đặt ách cai trị thực dân Pháp lên đất nước Việt Nam Cơng trình có đề cập đến số hoạt động thương mại Đàng Trong với nước ngoài, cịn mang tính sơ lược Boudet Paul (1941), Un voyageur philosophe Pierre Poivre en Annam 17491750, (Impr Trung Bac Tan Van, Ha Noi) Tập sách cơng trình khảo cứu, viết thương gia tiếng người Pháp hồi kỷ XVIII có tên Pierre Poivre, người cơng ty Đơng Ấn Pháp (CIO) Ơng hai lần đến Đàng Trong, lần thứ vào năm 1740 lần thứ hai năm 1749 Trong lần thứ hai đến Đàng Trong, thương thuyền, ông mang theo quà tặng nhiều thứ hàng hóa để bán Ông cho thuyền cập bến thương cảng Hội An, sau Phú Xuân để gặp Võ Vương - Nguyễn Phúc Khoát thương thuyết vấn đề liên quan đến thương mại hai nước Sau đó, Pierre Poivre có báo cáo gửi cho phủ Pháp nói tình hình kinh tế, thương mại, xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài Năm 1970, Nguyễn Thanh Nhã – nguyên giáo sư kinh tế học, Đại học Paris (Sorbonne-Panthéon) xuất công trình Tableau économique du Vietnam aux XVII et XVIII siècles (Cujas, Pháp) Đến năm 2013, sách Nguyễn Nghị dịch sang tiếng Việt nhan đề: Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII (Nxb Tri 22 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Thức, Hà Nội), sau tiếp tục in nhiều lần Trong sách, Nguyễn Thanh Nhã dành hẳn chương để nói ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII XVIII Tác giả nói đến nhu cầu, động mở cửa để giao lưu bn bán với bên ngồi chúa Nguyễn; hoạt động buôn bán Đàng Trong với nước phương Đông phương Tây; tác động ngoại thương đến thịnh suy quyền họ Nguyễn… Quả thật, cơng trình sử học có giá trị, nguồn tư liệu phong phú, tìm thấy nhiều tư liệu quý từ tác phẩm - tư liệu chưa tìm thấy Việt Nam Tuy nhiên, tiếc viết ngoại thương tác giả viết theo kiểu lồng ghép, gộp chung Đàng Trong Đàng Ngoài vấn đề mà khơng có tách biệt rõ ràng nên dẫn đến khó khăn nhận thức, lĩnh hội nội dung tác phẩm Một tác giả khác tâm huyết nghiên cứu lịch sử Việt Nam Lê Thành Khơi Ơng nghiên cứu, biên soạn cho xuất hai sách: Le Viêt Nam, Histoire et Civilisation (Việt Nam, Lịch sử Văn minh) (Minuit, Paris, 1955) Histoire du Viêt Nam, des origines 1858 (Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến năm 1858) (Sud-Est Asie, Paris, 1982) Đến năm 2014, Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam Nhà xuất Thế giới chủ trương tổng hợp hai cơng trình lại, dịch sang tiếng Việt xuất thành Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính) (Nxb Thế giới, Hà Nội), sách tiếp tục in vào năm 2016 Trong sách từ trang 323 đến trang 333 đề cập đến ngoại thương Đàng Trong khía cạnh quan hệ bn bán Đàng Trong với nước phương Đông, phương Tây theo quy luật cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Tác giả đánh giá thương nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn có phát triển, song bị kìm hãm, “sự phát triển bị kìm hãm thống trị người ngoại quốc, người Hoa người Nhật, ông hoàng nắm giữ độc quyền” [74; tr.332] Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais Sur les Côtes du Việt – Nam et du Campa, (Êcole Francaise d’Exttrême-Orient, Paris) Cơng trình kết nghiên cứu Pierre-Yves Manguin hoạt động thương mại – truyền giáo người Bồ Đào Nha khơng Đàng Trong thời chúa Nguyễn, mà cịn Macao, Campuchia, Nhật Bản Cơng trình cho biết, người Bồ đến Đàng Trong để thiết lập quan hệ thương mại – truyền giáo từ sớm Trong quan hệ với Đàng Trong, người Bồ nhận ưu 23 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen đãi từ phía chúa Nguyễn, đổi lại, người Bồ cung cấp cho quyền Đàng Trong nhiều vũ khí quân đại thời giờ, ví súng thần cơng/đại bác; giúp chúa Nguyễn trang bị vũ khí cho quân đội, phục vụ cho chiến tranh chống lại quân Trịnh Đàng Ngồi Cơng trình cịn cho biết người Bồ tên João da Cruz lại Phú Xuân (Huế) để giúp chúa Nguyễn đúc súng phường Thợ Đúc (nay Phường Đúc, thành phố Huế)… Đặc biệt, cơng trình có nhiều đồ giá trị, có đồ vùng đất Đàng Trong, tuyến thương mại biển khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á vẽ hồi kỷ XVI – XVII Li Tana - nhà Việt Nam học người Trung Quốc đầu tư nghiên cứu có nhiều cơng bố lịch sử Việt Nam, tiêu biểu cơng trình Xứ Đàng Trong, Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII (Bản tiếng Anh: Nguyen Cochinchina, Southern Vietnam in Seventeenth and Eighteenth Centuries) Cơng trình luận án tiến sĩ bảo vệ thành cơng sau xuất thành sách vào năm 1998 Hoa Kỳ Nội dung cơng trình đề cập qn sự, kinh tế, xã hội Đàng Trong thời chúa Nguyễn; đó, từ chương - nói kinh tế thương nghiệp Qua nghiên cứu, Li Tana có nhấn mạnh rằng, ngoại thương yếu tố định sống cịn quyền họ Nguyễn Đàng Trong Cơng trình giới sử học nghiên cứu nước đánh giá cao giá trị góc độ nhìn nhận, đánh giá vấn đề tác giả C B Maybon với cơng trình Những người châu Âu nước An Nam Nguyễn Thừa Hỷ dịch, (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006) Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu C B Maybon, nội dung đề cập đến Đàng Trong Đàng Ngồi Tác phẩm nói đến có mặt hoạt động giáo sĩ, thương nhân phương Tây Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu tôn giáo, ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nhìn chung, từ trước đến nay, vấn đề nghiên cứu lịch sử Đàng Trong thời chúa Nguyễn giới sử học nước quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Các viết, tập sách, đề tài, luận án luận văn tập trung phản ánh nét chung tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đàng Trong đương thời Vấn đề ngoại thương nhiều người quan tâm nghiên cứu; nhiên, tập sách xuất kết dường cịn mang tính khái quát, sơ lược; đề tài, luận án, luận văn phạm vi đối tượng nghiên cứu hẹp nên kết nghiên cứu cho thấy mảnh ghép vấn đề Do đó, khơng lúc 24 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen tiếp cận với tất khối tài liệu khó hình dung tồn cảnh tranh quan hệ thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với nước ngồi Chúng tơi nhận thấy rằng, thời gian qua, có nhiều báo cơng bố, tập sách xuất bản, nhiều đề tài cấp nghiệm thu, số luận án luận văn bảo vệ thành cơng có nội dung nghiên cứu liên quan đến đề tài mức độ, phạm vi khác Tuy nhiên, đến tại, theo chúng tơi biết chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN KẾ THỪA TỪ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu xuất Chúng nghĩ rằng, kết nghiên cứu công trình xuất có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung đề tài nguồn tài liệu tham khảo quý, gợi mở cho nhiều vấn đề bổ ích q trình thực luận án Trong luận án Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, chúng tơi có hội kế thừa thành tựu, kết nhà nghiên cứu trước Về phương pháp luận: Từ kết nghiên cứu người trước, nhận thấy rằng, để thực thành công đề tài Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn cần phải sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác trình thu thập tư liệu, biên mục, biên soạn Phải trọng việc áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, sử dụng phương pháp liên ngành để đối chiếu so sánh, từ có tham chiếu với thực tế, có so sánh ngoại thương Đàng Trong với Đàng Ngoài nước khu vực bối cảnh thời Về nội dung: Thông qua kết nghiên cứu tác giả trước biết ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nghiên cứu khía cạnh nào, mức độ đến đâu, vấn đề nghiên cứu, vấn đề bỏ ngỏ mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, bổ khuyết Qua đó, luận án trình bày tranh tồn cảnh ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, bảo đảm mặt nội dung Trong tập sách xuất bản: Một số cơng trình nói đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam với nước hồi kỷ XVI – XVIII hoạt động 25 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen giao thương Đàng Trong với nước trình bày lồng ghép vào với Đàng Ngồi mà khơng có tách biệt rõ ràng; có cơng trình nghiên cứu tách Đàng Trong, Đàng Ngồi thành riêng biệt, vào trình bày quan hệ thương mại Đàng Trong với nước theo nhóm nước với nước phương Đơng, phương Tây; lại có sách cho biết quan hệ bn bán Đàng Trong với nước theo nước, chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Vì phạm vi, đối tượng nghiên cứu tập sách tương đối rộng, nên vấn đề thương mại Đàng Trong với nước thường chiếm dung lượng/số trang khiêm tốn Về mặt nội dung, cơng trình/tập sách cơng bố sau nội dung thường có trùng lặp nhiều so với cơng trình trước đó, có bổ sung thêm tư liệu hạn chế Nhìn chung, tập sách xuất cá nhân tập thể tác giả nêu trên, ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn đề cập cách sơ lược, khái quát chủ yếu mang tính liệt kê kiện thuyền bn nước ngồi đến bn bán với Đàng Trong; vấn đề bối cảnh lịch sử điều kiện, sở tảng để chúa Nguyễn thực sách mở cửa, phát triển ngoại thương…vẫn chưa nghiên cứu làm rõ Một số tập sách xuất trước năm 1975 có cung cấp tư liệu quý, đặc biệt tư liệu tiếng Pháp; nhiên cách trích dẫn nguồn theo cách trước nên khó khăn việc tra cứu tư liệu, thể chỗ tên tài liệu tham khảo ghi tên tác giả tên sách, khơng có nhà xuất bản, năm xuất bản; mặt khác, trích dẫn lại khơng ghi đoạn trích dẫn nằm trang nào… Một số luận án nghiên cứu ngoại thương Việt Nam kỷ XVI – XVIII có đề cập đến hoạt động thương mại Đàng Trong với nước như: Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Pháp mức độ, khía cạnh khác thực thời gian gần có phương pháp tiếp cận, nhìn nhận, đánh giá vấn đề phù hợp cung cấp thêm số tư liệu lịch sử quan trọng Trong luận án, Đàng Trong đặt bối cảnh chung nước để nghiên cứu; có luận án vào nghiên cứu quan hệ thương mại song phương: Đàng Trong – Nhật Bản, Đàng Trong – Bồ Đào Nha, Đàng Trong – Pháp theo giai đoạn lịch sử định Các viết, khảo cứu công bố tạp chí chuyên ngành, hội thảo thời gian qua, đặc biệt năm gần tác giả trước góp phần làm rõ thêm số vấn đề liên quan đến ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, chủ yếu tập trung vào vấn đề: Văn thư trao đổi quyền Đàng 26 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong với Nhật Bản cuối thể kỷ XVI đầu kỷ XVII, quan hệ Đàng Trong với Bồ Đào Nha, số mặt hàng sản xuất Đàng Trong… Tuy nhiên, nhiều vấn đề bỏ ngỏ chưa sâu vào nghiên cứu như: Sự thay đổi sách ngoại thương chúa Nguyễn thương nhân nước; tiền tệ, thuế khóa; đặc điểm, tác động ngoại thương Đàng Trong… Về tư liệu: Luận án kế thừa nguồn tài liệu ngoại thương tác giả trước để có phương thức khai thác, bổ sung, hệ thống hóa trở thành sở liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Thông qua phương pháp thu thập liệu thứ cấp, luận án ưu tiên kế thừa, khai thác có chọn lọc nguồn tài liệu gốc trích dẫn cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Khảo cứu kết nghiên cứu tác giả trước ngồi nước thời gian qua, thấy rằng, ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn đề cập đến góc độ khía cạnh khác Tuy nhiên, đến vấn đề ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn chưa nhận thức cách đầy đủ, mà dừng lại chỗ nghiên cứu vấn đề riêng lẻ đề cập cách khái quát, sơ lược Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, vào chiều sâu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Chúng tơi trân quý kết nghiên cứu tác giả trước thơng qua cơng trình xuất có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung đề tài, xem nguồn tài liệu tham khảo quý, gợi mở cho nhiều vấn đề bổ ích q trình thực đề tài luận án 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu công bố người trước, luận án tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề sau: Luận án phản ánh bối cảnh quốc tế, nước chủ trương mở cửa thiết lập quan hệ thương mại với nước chúa Nguyễn; đồng thời khẳng định sách hướng biển phát triển ngoại thương chúa Nguyễn Đàng Trong sáng suốt, đắn, phù hợp với xu thời Dựa nguồn tư liệu sưu tầm, xử lý, luận án trình bày có hệ thống hoạt động giao thương Đàng Trong với nước ngồi theo tiến trình lịch sử thịnh 27 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen suy Giai đoạn phát triển nửa cuối kỷ XVI kỷ XVII, giai đoạn suy yếu từ đầu kỷ XVIII đến năm 1775 Kết nghiên cứu luận án cho thấy thay đổi sách ngoại giao, thương mại chúa Nguyễn nước giai đoạn xuất phát từ nguyên sâu xa Ở thời điểm định, sách ngoại thương chúa Nguyễn tỏ đắn, mang lại tác động tích cực, góp phần đưa đến phát triển vững mạnh quyền Đàng Trong; nhiên, có lúc sách chúa Nguyễn lại gây tác động xấu làm cho ngoại thương bị kìm hãm, suy yếu Luận án rút đặc điểm, tác động ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn; có nhận định, đánh giá xác đáng vấn đề nghiên cứu, hướng đến bảo đảm tính khoa học, khách quan trung thực Tiểu kết chương Trong thời gian qua, ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn đối tượng thu hút quan tâm, nghiên cứu giới sử học ngồi nước Đã có nhiều viết, cơng trình cơng bố có liên quan đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, nhìn bình diện tổng thể viết cơng bố hội thảo, tạp chí chun ngành dường dừng lại vấn đề, khía cạnh riêng lẻ; cịn cơng trình (sách, đề tài,…) phần nhiều mang tính sơ lược, khái qt vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước từ trước đến làm rõ số vấn đề, song chưa phản ánh cách đầy đủ tranh ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Dẫu vậy, trân quý kết nghiên cứu tác giả trước, xem tư liệu có giá trị, bổ ích để tham khảo, kế thừa có chọn lọc; đó, có số cơng trình chúng tơi đánh giá cao nguồn tư liệu, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề tác giả Với nguồn tư liệu tiếp cận vận dụng phương pháp, tinh thần đổi sử học nay, tác giả luận án hướng đến mục đích tái lại vấn đề lịch sử ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn cách đầy đủ nhất, trung thực Cũng từ đó, luận án rút đặc điểm, tác động ngoại thương tình hình trị - quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội, đô thị Đàng Trong đương thời Chúng nhận thấy rằng, nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn việc làm cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học lại vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 28 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH MỞ CỬA NGOẠI THƯƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG 2.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 2.1.1 Sự đời, phát triển chủ nghĩa tư Tây Âu Thế kỷ XV, kinh tế Tây Âu có biến chuyển quan trọng thủ công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp Những phát minh, cải tiến lĩnh vực thủ cơng nghiệp thúc đẩy q trình sản xuất phát triển mạnh mẽ Sự phát triển sản xuất yếu tố quan trọng hàng đầu đưa đến đời kinh tế hàng hóa Tây Âu Cùng với đó, “những hình thức lưu thơng hàng hóa sở giao dịch, ngân hàng, đời làm cho thương nghiệp phát triển nhanh chóng thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ” [109; tr.73] Hệ tất yếu đưa đến đời, phát triển nhiều thành thị bên cạnh thành thị xuất từ trước Thành thị ngày phát triển trở thành trung tâm buôn bán lớn, đồng thời nơi tập trung nhiều xưởng sản xuất hàng hóa Và tiền đề quan trọng đưa đến đời sản xuất mới/phương thức sản xuất – sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa dẫn đến thay đổi lớn phân công lao động ngành nghề, vùng sản xuất Từ lòng xã hội phong kiến Tây Âu, hai giai cấp đời, giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản ngày phát triển, giai cấp cầm quyền phong kiến lại lực kìm hãm họ Vì vậy, giai cấp tư sản muốn đánh đổ chế độ phong kiến để thiết lập chế độ mà họ tự phát triển, ngun nhân dẫn đến mạng tư sản giới Cách mạng Nederlands (Hà Lan) kỷ XVI – cách mạng tư sản giới; Nederlands có phạm vi địa lý tương ứng với lãnh thổ nước Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua số vùng thuộc đông bắc nước Pháp ngày Tên gọi Nederlands có nghĩa “Xứ thấp”, vùng đất phần lớn diện tích thấp so với mực nước biển Vào đầu kỷ XVI, Nederlands có kinh tế tư chủ nghĩa phát triển châu Âu với nhiều hải cảng, thành phố, trung tâm thương mại tiếng Nơi có tới 29 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 300 thành phố lớn nhỏ, tiếng Antwerpen (Anvécpen) Thành phố Antwerpen có bến cảng xây dựng tốt, lúc neo đậu 2.500 thuyền bn đến từ nước giới Bấy giờ, “Anvécpen trở thành thành phố thương nghiệp tín dụng có tính chất quốc tế” [109; tr 167] Dù có kinh tế phát triển so với số nước khác châu Âu, Nederlands lại chịu thống trị Vương quốc Tây Ban Nha Người dân Nederlands nhiều lần dậy chống lại đô hộ Vương quốc Tây Ban Nha, mạnh mẽ khởi nghĩa vào tháng năm 1566 Một thời gian ngắn sau đó, khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu không bị dập tắt Đến tháng năm 1572, quân khởi nghĩa chiếm giữ làm chủ vùng đất phía bắc lãnh thổ, đấu tranh tiếp diễn Tầng lớp quý tộc phong kiến bị tư sản hóa tham gia khởi nghĩa nắm quyền lãnh đạo Tháng năm 1581, Hội nghị đẳng cấp diễn với tham gia đại biểu tỉnh miền bắc Nederlands Đại biểu tỉnh thống hợp tỉnh lại để thành lập nhà nước cộng hòa với tên gọi Các tỉnh Liên hiệp (về sau gọi Hà Lan) Tuy nhiên, Tây Ban Nha chưa công nhận độc lập Hà Lan, đấu tranh nhân dân tiếp diễn Mãi đến năm 1648, Hội nghị đình chiến Vétphalen (ở Đức) độc lập Hà Lan thức cơng nhận Cách mạng Hà Lan diễn hình thức khởi nghĩa chống lại ách đô hộ Tây Ban Nha, lại mang tính chất cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến đưa đất nước tiến lên xã hội tư chủ nghĩa Sau thoát khỏi thống trị Tây Ban Nha, Hà Lan trở thành quốc gia độc lập phát triển theo đường tư chủ nghĩa Thắng lợi cách mạng Hà Lan ảnh hưởng lớn đến cách mạng tư sản nổ sau Cách mạng Hà Lan khơng giúp cho đất nước trở thành “một nước tư kiểu mẫu kỷ XVII”, mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế Nhờ xóa bỏ thống trị, kìm hãm lực phong kiến ngoại bang nước, ngành công thương nghiệp Hà Lan phát triển nhanh chóng Đặc biệt, ngoại thương, “Hà Lan có quan hệ bn bán rộng rãi với nhiều nước châu Âu, Bắc Âu Trung Âu, chí việc bn bán vùng biển Bantích Bắc Hải chủ yếu nằm tay người Hà Lan, số thuyền buôn Hà Lan lui tới biển Bantích chiếm đến 70% Hơn nữa, hoạt động thương nghiệp Hà Lan mở rộng đến châu Phi, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Đông Nam Á châu Mỹ” [109; tr 181] Đi đôi với việc phát triển 30 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thương nghiệp, người Hà Lan chủ trương xâm lược nhiều vùng đất mà họ đặt chân đến, biến thành thuộc địa Trong q trình sang phương Đơng để tiến hành hoạt động thương mại - truyền giáo, họ xâm chiếm đất đai, xây dựng điểm số nơi như: Ấn Độ, Indonesia, Đài Loan,… Nửa đầu kỷ XVII, Hà Lan đẩy mạnh thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong, lập thương điếm Hội An kèm với âm mưu xâm chiếm Năm 1644, hạm đội Hà Lan mở công Đàng Trong, bị quân chúa Nguyễn đánh bại vùng biển Đà Nẵng [187, tr.1776] Ở kỷ XVII, người Hà Lan tiếng với việc dùng thuyền bn để chở th hàng hóa cho thương nhân nhiều nước khác, mà họ mệnh danh “người đánh xe ngựa biển” Cách mạng Anh kỷ XVII; Vào kỷ XVII, thay đổi lớn mặt kinh tế dẫn đến thay đổi lớn mặt xã hội Anh Giai cấp tư sản quý tộc ngày phát triển đe dọa thống trị lực phong kiến Ngược lại, chế độ phong kiến lại rào cản phát triển giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Vì vậy, mâu thuẫn giai cấp sư sản, quý tộc với lực phong kiến ngày gay gắt, dẫn đến cách mạng nổ nhằm lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tháng năm 1640, nội chiến thức bùng nổ, quân đội Quốc hội Anh Oliver Cromwell huy ủng hộ quần chúng nhân dân đánh bại quân đội nhà vua Trước sức ép quân đội áp lực quần chúng, Oliver Cromwell đưa Charles I xét xử Ngày 30/01/1649, Charles I bị xử tử trước chứng kiến đông đảo quần chúng; Anh trở thành nước cộng hòa Oliver Cromwell đứng đầu Quyền lực nhà nước thuộc quý tộc giai cấp tư sản Lên nắm quyền, Oliver Cromwell thiết lập chế độ độc tài quân Năm 1658, Oliver Cromwell qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng bất ổn trị Mặc dù cộng hịa thiết lập, nhiên nơng dân binh lính lại khơng hưởng chút quyền lợi gì, bất mãn quần chúng ngày tăng họ tiếp tục dậy đấu tranh Để giữ thành cách mạng, quý tộc tư sản thỏa hiệp với lực lượng phong kiến cũ, khôi phục lại chế độ quân chủ Tháng 12 năm 1688, Quốc hội tiến hành đảo chính, phế truất vua James II (lên năm 1658), đưa William III (Quốc trưởng Hà Lan, rể James II) lên làm vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Nhà vua không nắm thực quyền, quyền lực nhà nước thuộc quý tộc tư sản 31 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra, thành công lãnh đạo quý tộc tư sản, ủng hộ, tham gia đấu tranh mạnh mẽ quần chúng nhân dân; mở đường cho sức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Có thể nói, “cách mạng Anh cách mạng có ý nghĩa lớn trình hình thành Chủ nghĩa tư phạm vi toàn châu Âu giới” [108; tr 9] Sau cách mạng tư sản, tình hình trị, kinh tế nước Anh có chuyển biến quan trọng Từ đây, người Anh đẩy mạnh hành động bành trướng thuộc địa thực chủ yếu đường thương mại có từ hồi kỷ XVI Đến kỷ XVIII, người Anh chiếm vị trí hàng đầu mặt biển sau đánh bại hai địch thủ họ Tây Ban Nha Pháp Hệ thống thuộc địa Anh mở rộng quy mô lớn; khắp châu lục Âu, Á, Phi, Mỹ có thuộc địa Anh Bấy giờ, “thương nhân Anh mang từ thuộc địa nhiệt đới nhiều hàng hóa quý hương liệu, hồ tiêu, chè, thuốc,…về bán thị trường châu Âu với giá cao Nhờ đó, họ thu lợi khổng lồ Nhưng hàng nhiều lãi vô nhân đạo việc buôn bán người da đen” [108; tr 34] Như vậy, với thắng lợi cách mạng tư sản Hà Lan cách mạng tư sản Anh, thấy rằng, đến kỷ XVII, Tây Âu, chủ nghĩa tư đời phát triển, chưa thể xác lập vị toàn lãnh thổ châu Âu, mà dừng lại phạm vi nước Sau hai cách mạng này, nửa sau kỷ XVIII, cách mạng tư sản tiếp tục nổ lan rộng phạm vi giới Có thể nói, cách mạng tư sản Hà Lan cách mạng tư sản Anh thành công mặt giúp kinh tế nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa, mặt khác tạo yếu tố thuận lợi thúc đẩy hai nước mở rộng quan hệ thương mại với nước bên ngồi, liền với hoạt động truyền giáo xâm lược thuộc địa Ở kỷ XVII – XVIII, Hà Lan Anh hai nước phương Tây có quan hệ thương mại mạnh mẽ với nước phương Đông nói chung Đơng Nam Á nói riêng 2.1.2 Chính sách hướng biển thâm nhập vào châu Á nước Tây Âu Vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, thám hiểm thực thành công người Tây Âu làm thay đổi nhận thức người thời giờ, minh chứng cho thuyết trái đất hình trịn thực tiễn (thực chất hình cầu) Nhưng vượt lên hết, phát kiến địa lý dẫn đến thay đổi lớn kinh tế hai quốc gia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha nói riêng, Tây Âu giới nói chung 32 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Các phát kiến địa lý góp phần xích châu lục phạm vi giới lại với Người Tây Âu tìm đường để đến phương Đông thay cho đường cũ trước Trong q trình tìm đường sang phương Đông, người Tây Âu đồng thời phát đường đến châu Phi, châu Mỹ Và thương nhân nước Tây Âu tiến hành trao đổi, mua bán hàng hóa trực tiếp với phương Đông, châu Phi, châu Mỹ; mạng lưới thương mại giới hình thành, thiết lập Đến đây, phạm vi giao thương giới tăng lên gấp lần so với trước Các thương nhân Tây Âu mạnh dạn đầu tư số vốn lớn để thực chuyến buôn bán với nơi xa xơi mà trước họ khơng dám mạo hiểm Nói cách khác, từ sau thành công phát kiến địa lý người Tây Âu thực hiện, dẫn đến đời luồng hải thương giới với mạng lưới thương mại rộng lớn bao la Với phát kiến địa lý lớn thực thành cơng, mong muốn người Tây Âu việc tìm đường buôn bán với phương Đông đường biển trở thành thực Tuy nhiên, liền sau phát kiến địa lý nhằm mục đích thương mại – truyền giáo, nước Tây Âu âm mưu xâm lược thuộc địa số quốc gia, vùng đất mà họ đặt chân đến Chủ nghĩa thực dân đời, hai đế quốc thực dân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, sau quốc gia Hà Lan, Anh, Pháp nối gót Nếu thuộc địa Tây Ban Nha nằm châu Mỹ, với Bồ Đào Nha thuộc địa lại chủ yếu nằm châu Á, trải dài theo bờ biển Ấn Độ lên khu vực Đông Bắc Á Người Bồ Đào Nha thâm nhập vào châu Á; Sau tìm đường biển tới Ấn Độ, năm 1503, Bồ Đào Nha cho đặt cử hạm đội đóng vùng biển Ấn Độ Dương nhằm mục đích kiểm sốt vùng biển Năm 1509, Địa Trung Hải diễn hải chiến ác liệt người Bồ người Ả Rập, kết người Ả Rập thua Từ đó, người Bồ độc chiếm, kiểm sốt đường buôn bán đường biển với Ấn Độ Biết phương Đông xứ sở giàu hương liệu, sản vật, từ Ấn Độ người Bồ lại tiếp tục men theo đường biển phía Đơng Năm 1509, họ vượt Ấn Độ Dương tới đảo Sumatra (hòn đảo lớn Indonesia) Hai năm sau, năm 1511, sau đánh bại hạm đội Hồi giáo, người Bồ Đào Nha chiếm đảo Java (Indonesia) thành phố Malacca (Malaysia), án ngự đường buôn bán Ấn Độ Trung Quốc, kiểm soát vùng biển Nam Á 33 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Sau chinh phục vùng biển Nam Á, người Bồ Đào Nha lại tiếp tục tiến lên phía Bắc Năm 1517, họ tới Ma Cao (Trung Quốc) đến năm 1542 họ tới Nhật Bản Ba năm sau ngày đặt chân lên đất Nhật Bản, năm 1545, quan hệ thương mại - tôn giáo Bồ Đào Nha với Nhật Bản thiết lập, Kyushu Cũng vào đầu kỷ XVI, người Bồ biết đến vùng biển Việt Nam J Barrow cho biết, Antonio de Faria đến vùng biển Việt Nam vào năm 1535, ghé vịnh Đà Nẵng ghi nhận nơi thành phố có tường bao quanh với nhiều nhà [12] Tại bờ biển này, có chừng 40 thuyền mành lớn có khoảng 2.000 thuyền buồm với kích cỡ khác [106; tr 397] Cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, người Bồ Đào Nha thiết lập hệ thống thương mại – truyền giáo rộng lớn từ Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Tại nơi có vị trọng yếu tuyến hải trình đó, người Bồ cho lập đại lý, thương điếm để tiến hành hoạt động thương mại - truyền giáo Chính sách thực dân Đồ Đào Nha trọng đến việc xâm chiếm số địa điểm quan trọng nằm ven biển vùng đất mà họ đặt chân đến để lập thương điếm, làm hải cảng trung chuyển hàng hóa, chưa sâu vào nội địa nước Người Hà Lan thâm nhập châu Á; Khơng lâu sau người Bồ Đào Nha thiết lập hệ thống thương mại, thuộc địa châu Á, người Hà Lan nhanh chóng có mặt nơi Năm 1595, đội thương thuyền người Hà Lan gồm bốn tàu lớn (Mauritius, Holandia, Amsterdam, Duyfken), huy Cornelis de Houtman Gerrit van Beuningen từ vịnh Texel (Hà Lan) đến miền Đông Ấn (Ấn Độ), mở đầu cho trình xâm nhập vào châu Á Đến tháng năm 1597, đội thương thuyền nói đến Hà Lan Mặc dù chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo chuyến khơng tránh khỏi tổn thất nghiêm trọng (chỉ có 87/240 thủy thủ trở Hà Lan sau chuyến dài ngày với năm tháng, tàu Amsterdam phải đốt hủy đường bị hư hỏng nặng, lượng hàng hóa mang khơng tương xứng với số vốn đầu tư ban đầu…) [164, tr 16] Tuy vậy, chuyến mang tính chất thăm dị người Hà Lan xem chuyến mang tính đột phá, đem lại kết khả quan Đây lần đầu tiên, hạm đội thương thuyền Hà Lan đến trung tâm hương liệu Đông Nam Á; kiện mở đường buôn bán trực tiếp Hà Lan với phương Đông Cùng với đó, chuyến góp phần đưa đến đời nhiều công ty 34 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thương mại người Hà Lan; sau cơng ty tiến hành cạnh tranh thương mại, công thương điếm quan trọng người Bồ Đào Nha Sau chuyến trên, Hà Lan tiếp tục tăng cường tổ chức hạm đội sang phương Đông Năm 1598, thương nhân Amsterdam lại tổ chức chuyến thứ hai sang phương Đông, đội thương thuyền gồm có tàu huy Jacob van Neck1, trang bị số vốn kinh doanh vũ khí đại [166] Thực chủ trương, sách hướng biển, khoảng thời gian ngắn (1595 – 1602), ước tính người Hà Lan tổ chức đến 15 hạm đội với gần 65 thương thuyền2 sang phương Đơng, có 50 thương thuyền trở nước Riêng đội ngũ thương nhân Amsterdam, họ phái sang phương Đông đội thương thuyền, có tổng cộng 44 (đội nhiều có tàu, đội có tàu) [151; tr 81] Sự phát triển mạnh mẽ giới thương nhân Hà Lan dẫn đến thành lập tự phát loạt công ty thương mại, cạnh tranh gay gắt với việc thu mua hàng hóa phương Đơng hoạt động bán hàng Hà Lan Hệ lợi nhuận từ ngành mậu dịch với phương Đông người Hà Lan bị giảm sút nghiêm trọng, nhu cầu thiết đặt cần phải dẹp bỏ tượng cạnh tranh không lành mạnh cơng ty Cùng với đó, để tạo sức mạnh cạnh tranh thương mại với thương nhân nước, đặc biệt nhằm đánh bại vị độc tôn quan hệ buôn bán với phương Đông Bồ Đào Nha, công ty thương mại Hà Lan sáp nhập làm vào năm 1602 – Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) đời Công ty Quốc hội Hà Lan trao cho nhiều quyền hành lớn quyền nhà vua; quyền: ký hiệp ước liên minh, phát động chiến tranh, xâm lược, thiết lập cảng, phát hành tiền… Tham vọng lâu dài người Hà Lan thành lập Công ty Đông Ấn “sẽ lập nên tổng thể thuộc địa với Batavia đầu não, huy lãnh thổ thuộc địa (ở Mũi Hảo Vọng, Ceylon, Ấn Độ, quần đảo Indonesia) thương điếm nhỏ (được thiết lập chẳng hạn Xiêm, Cao Miên, Nhật Bản Đại Việt)” [106; tr 404] Năm 1609, Ban Giám đốc Công ty Đông Ấn Hà Lan định trao thẩm quyền điều hành tối cao Công ty phương Đơng vào tay vị Tồn quyền – người hỗ trợ Hội đồng Đông Ấn Đến năm 1619, đại doanh Công ty phương Đông đặt thành phố cảng Jakarta nằm đảo Java (Indonesia), mang tên Batavia [162] Theo đó, Tồn quyền, Hội đồng Đơng Ấn Xin xem phụ lục 2.1 Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 2.1) 35 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen máy điều hành hoạt động Công ty VOC phương Đơng thức thiết lập Batavia trở thành trung tâm điều hành công ty phương Đông kỷ XVII – XVIII xem thủ phủ quyền thuộc địa Hà Lan hai kỷ Các thương điếm Công ty Đông Ấn Hà Lan nằm rải rác phương Đông Ở Đại Việt, thương điếm người Hà Lan đặt Đàng Trong (tại Hội An) Đàng Ngoài (tại Phố Hiến) Người Anh thâm nhập vào châu Á; Buổi đầu, người Anh chủ trương buôn bán với phương Đơng đường đường biển thuộc kiểm soát Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Hồng gia Anh khuyến khích thương nhân bn bán với phương Đông đường qua Địa Trung Hải để đến với Ấn Độ Đông Nam Á Dưới thời nữ hoàng Elizabeth (15581603), Hoàng gia Anh trì chủ trương bn bán với phương Đơng đường Năm 1581, thêm công ty thương mại thành lập Anh – Công ty Levant, để phát triển quan hệ buôn bán với nước phương Đông đường [165, tr 13] Chủ trương buôn bán với phương Đông đường người Anh không đem lại kết mong đợi Vì vậy, khát vọng họ muốn tìm đường sang phương Đông đường biển lớn Sau chuyến vòng quanh giới nhà hàng hải Francis Drake (15771580) Thomas Cavendish (1586-1588), người Anh có hiểu biết thực tiễn phương Đơng Trong hai thập niên 80 90 kỷ XVI, người Anh đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu phương Đông, đặc biệt tiềm thương mại Nhiều nhóm cơng ty nhiều thương nhân Anh tổ chức nghiên cứu việc phát triển thương mại xâm chiếm thuộc địa phương Đông Trong giai đoạn từ năm 1588 đến 1600, giới thương nhân Anh có phản ứng mạnh mẽ, gay gắt với quyền Nữ hồng Elizabeth dè dặt Hoàng gia việc ứng xử với hai lực mà họ ghét Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Điều tạo nên sức ép lớn khiến Hoàng gia Anh phải thay đổi chủ trương bn bán với miền Đơng Ấn Năm 1593, Nữ hồng Anh ban sắc lệnh tái khẳng định hiệu lực hoạt động Cơng ty Levant Trong sắc lệnh, Nữ hồng cho phép cơng ty phép tìm kiếm sản vật phương Đông đường đường biển Như người Anh sẵn sàng cho việc đương đầu quân sự, cạnh tranh thương mại với hai lực Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tiến sang phương Đông đường biển 36 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tuy nhiên, thời gian đầu, nỗ lực xâm nhập vào phương Đông đường biển người Anh gặp phải thiệt hại nặng nề Trước Nữ hoàng ban bố sắc lệnh năm 1593, có lần người Anh tổ chức đường biển xuống phía Nam để sang phương Đơng thất bại (tàu bị đắm, thủy thủ bỏ mạng biển) Chuyến Đông Ấn huy Geogre Raymond James Lancaster năm 1591 gồm có tàu, đường đi, đến Hảo Vọng Giác có nhiều người ốm nên tàu đưa người quay trở nước, bị tích, cịn lại James Lancaster huy đến vùng Đông Nam Á, thực buôn bán vùng đảo Sumatra, Penang… Nhưng sau đó, thủy thủ tàu chết nhiều, tàu bị trôi dạt sang miền Tây Ấn bị bỏ rơi Mona, may mắn tàu Pháp cứu giúp đưa châu Âu Năm 1596, chuyến khác sang phương Đông thương nhân Anh Robert Dudley huy bị tổn thất nặng nề, người sống sót trở tàu người Hà Lan [167; tr 122-123] Thương nhân Anh nhận thấy rằng, đội tàu tiếp tục sang phương Đơng cách tự phát hẳn không tránh khỏi số phận bi thảm đội tàu trước Vì vậy, họ chủ trương gây áp lực lên Hoàng gia Anh để thành lập Công ty chuyên buôn bán với phương Đông Năm 1600, Công ty thương nhân Luân Đôn buôn bán với miền Đông Ấn, gọi tắt Cơng ty Đơng Ấn thành lập Nữ hồng Anh trao cho Công ty nhiều đặc quyền, đặc biệt độc quyền buôn bán với phương Đông Điều thu hút đầu tư nguồn vốn mạnh mẽ thương nhân Anh vào công ty Chuyến sang phương Đông Công ty tổ chức thu hút số vốn đầu tư lên đến 70.000 bảng Anh Chuyến James Lancaster huy đánh giá gặt hái thành công lớn, đến buôn bán vùng Đông Nam Á, thu mua nhiều hương liệu, thiết lập thương điếm; nhiên chuyến không tránh khỏi thiệt hại định Thực tế, chuyến đem Anh khối lượng hàng hóa lớn, có giá trị, mang lại nhiều lợi nhuận Điều thơi thúc giới thương nhân Anh tích cực chuẩn bị, riết tiến hành chuyến sang phương Đông để buôn bán Trong khoảng 10 năm (1604 – 1613), có 11 hạm đội Cơng ty Đơng Ấn Anh cử sang phương Đông, phần lớn chuyến mang lợi nhuận [163] Đến năm 60 kỷ XVII, sau cải tổ, Công ty Đông Ấn Anh trở thành lực thương mại hàng hải hùng mạnh bậc giới suốt kỷ XVIII 37 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Người Pháp thâm nhập vào châu Á; So với số nước phương Tây, người Pháp xâm nhập vào châu Á tương đối muộn, từ kỷ XVII trở Trước Henri IV lên (1584), nước Pháp tình trạng trị rối ren, xã hội bất ổn gặp nhiều khó khăn tài Henri IV lên nắm quyền trị đất nước, ơng phục hồi, tăng cường chế độ trung ương tập quyền, đồng thời có sách nhằm ổn định, phát triển kinh tế Nhờ vậy, nước Pháp dần khỏi tình trạng bất ổn Được trợ giúp đắc lực Công tước Sully, vua Henri IV đưa kinh tế nước Pháp phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Đặc biệt, thương nghiệp, nhà vua chủ trương mở rộng quan hệ buôn bán với nước bên ngồi Chính nhà vua tài trợ cho thám hiểm Pierre Dugua, Sireeur de Mont Samuel de Champlain đến vùng Bắc Mỹ Có nói, vua Henri IV người đem đến thời kỳ thái bình, thịnh vượng cho nước Pháp Năm 1610, vua Henri IV bị ám sát, người trai trưởng lúc tuổi lên nối nôi, tức vua Louis XIII Giai đoạn từ năm 1624 – 1642, triều đình Louis XIII với trợ giúp đắc lực Hồng y Cardinal Richelieu giúp nước Pháp đạt thành tựu đối nội lẫn đối ngoại Thời kỳ này, chủ trương phát triển ngoại thương, xâm nhập vùng đất người Pháp tiếp tục đẩy mạnh: ngành hàng hải phát triển, nhiều hải cảng xây dựng, nhiều công ty thương mại thành lập Dưới thời vua Louis XIV (cầm quyền từ 1643 - 1715), ông tâm thực chủ trương bành trướng, mở rộng ảnh hưởng sang phương Đơng Để cạnh tranh thương mại với nước phương Tây đến phương Đông từ sớm, giới cầm quyền Pháp cố gắng nỗ lực cho đời Công ty Đông Ấn Pháp (CIO) vào tháng năm 1664 Dù đời muộn, song CIO họ dự kiến đủ khả năng, sức mạnh để cạnh tranh với VOC hay EIC Năm 1662, F Pallu giáo sĩ người Pháp khác lên đường sang phương Đông Họ tới Thủ đô Ayutthaya (Thái Lan) vào năm 1664 Tại đây, họ gặp Giáo sĩ Lambert de la Motte, người đến Ayutthaya từ trước F Pallu Lambert de la Motte định chọn Ayutthaya làm doanh hoạt động Hội Thừa sai Paris (MEP) Viễn Đông Việc thiết lập quan hệ buôn bán, truyền giáo Ayutthaya người Pháp ý, Siam (Thái Lan) xem trạm trung chuyển, điểm dừng chân thương thuyền tuyến hải trình thương mại Đơng 38 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen – Tây Năm 1680, cho phép Quốc vương Narai, Công ty Đông Ấn Pháp lập thương điếm Ayutthaya Ở kỷ XVII, Pháp xây dựng vùng đất thuộc địa châu Mỹ (Canada Louisiana) Đồng thời, người Pháp bắt đầu chinh phục vùng đất thuộc Ấn Độ Tại miền duyên hải Ấn Độ, họ đặt trạm mậu dịch Chandanaca, Pondichérry,… Pháp đoạt lấy vùng đất Martinique, Guadeloup (Tây Ấn Độ), xâm chiếm Madagascar, Gore vùng cửa sông Sénégal; biến vùng đất thành thuộc địa 2.1.3 Các nước Đông Nam Á Đông Bắc Á với luồng hải thương giới kỷ XVI - XVII - Các nước Đông Nam Á với luồng hải thương giới Đông Nam Á khu vực khơng giàu có tài ngun thiên nhiên cịn nơi có vị trí địa lý chiến lược quan trọng mạng lưới thương mại quốc tế đường biển Đông Nam Á án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; xem cầu nối giao thông quan trọng từ Đông sang Tây, Nhật Bản, Trung Quốc với Ấn Độ Tây Âu, Địa Trung Hải Với tầm quan trọng đó, số nhà nghiên cứu gọi Đông Nam Á “ngã tư đường” Con đường qua eo biển Malacca cửa ngỏ chiến lược vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương đường biển thương nhân phương Tây3 Trước người phương Tây xuất hiện, tiến hành hoạt động buôn bán – truyền giáo Đơng Nam Á, nội quốc gia mạng lưới thương mại khu vực hình thành, hoạt động phát triển; giao lưu, bn bán nước lục địa với nước hải đảo tăng cường Đồng thời, Đông Nam Á có quan hệ bn bán phát đạt với nước nằm khu vực, mạnh mẽ với Trung Quốc Ấn Độ Có thể nói, kỷ XVI – XVII, Đông Nam Á khu vực sôi động hoạt động thương mại Ở kỷ XVI – XVII, nước Tây Âu tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến quan hệ thương mại – truyền giáo với nước Đơng Nam Á Trong bối cảnh đó, đa phần nước Đông Nam Á chủ động mở cửa, thiết lập quan hệ buôn bán với thương nhân phương Tây Một số nước Đông Nam Á cịn có sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước ngồi đến bn bán như: cho phép lập thương điếm, định cư, miễn thuế, tự lại truyền đạo… Tuy nhiên, người Tây Âu Xin xem phụ lục 2.2 39 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen khơng dừng lại mục đích thương mại – truyền giáo, mà họ tiến hành hoạt động xâm chiếm đất đai số nơi để làm cứ, lập thương điếm việc lập thuộc địa Trước hành động xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, nước Đông Nam Á dường phải dè chừng có toan tính quan hệ thương mại với họ Như vậy, kỷ XVI – XVII, khu vực Đông Nam Á chứng tỏ sôi động thương mại, thể vai trò, vị quan trọng mạng lưới thương mại giới Nơi thu hút tham gia buôn bán thương nhân đến từ nhiều nơi giới; đại diện cho khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc Nhật Bản, đại diện cho thương nhân phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… Đông Nam Á trở thành mắt xích quan trọng tuyến hàng hải giới nối liền từ Tây Âu sang Đông Bắc Á Trong bối cảnh thịnh vượng thương mại giới khu vực, dường nước Đông Nam Á tiến hành mở cửa, giao lưu buôn bán với bên ngồi cách làm, sách riêng - Các nước Đông Bắc Á với luồng hải thương giới; Đông Bắc Á tên gọi dùng để khu vực gồm nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Triều Tiên Ở kỷ XVI – XVII, Trung Quốc Nhật Bản hai nước có quan hệ buôn bán phát đạt với quốc gia Đơng Nam Á nói chung với Đàng Trong nói riêng; đồng thời hai thị trường thu hút quan tâm đặc biệt thương nhân phương Tây Trung Quốc với luồng hải thương giới; Là quốc gia có diện tích lớn phương Đơng, có kinh tế công thương nghiệp phát triển, đầu kỷ XV, Trung Quốc thời cai trị Hoàng đế Vĩnh Lạc (1403 – 1424) đẩy mạnh thực sách hướng biển Hồng đế Vĩnh Lạc lệnh cho Trịnh Hòa tiến hành thám hiểm đường biển bảo trợ nhà nước phong kiến Các thám hiểm xuất phát từ Trung Quốc vùng biển phía nam, đến khu vực Đông Nam Á, tiếp tục men theo đường biển sang phía Tây đến Ấn Độ, sau khu vực Tây Á số địa điểm bờ biển châu Phi Nhà Minh đầu tư cho thám hiểm đường biển nhằm mục đích phơ trương vương triều, để gia tăng danh tiếng uy tín; nhằm đẩy mạnh thực sách “thương mại triều cống” Tức thuyền bn nước ngồi đến triều cống bn bán với Trung Quốc 40 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đầu kỷ XVI, sách “thương mại triều cống” nhà Minh tỏ hiệu quả, không đem lại nhiều lợi ích kinh tế; kèm với nạn cướp biển diễn phổ biến, hải tặc người Nhật hoành hành biển gây nên nhiều thảm họa nghiêm trọng Vì vậy, triều vua Gia Tĩnh (1522 – 1566), ơng thực sách “cấm biển”, cánh cửa ngoại thương dường khép lại Dù nhà Minh thực sách “cấm biển”, thuyền bn nước khơng nước ngồi để bn bán; nhiên, thực tế thương nhân Trung Quốc lút giong buồm vùng biển phía Nam, bn bán với quốc gia Đông Nam Á (Đại Việt, Champa, Java, Ayutthaya…), Ấn Độ số nơi Tây Á Tại nơi Hoa thương đến buôn bán, nhiều người lại định cư, xây dựng phố xá, thành lập bang hội thường đặt theo tên gọi địa phương, quê hương, gốc gác người di cư Người Bồ Đào Nha đại diện sớm cho người Tây Âu đến thiết lập quan hệ thương mại với Trung Quốc Năm 1557, người Bồ đến Áo Môn (Ma Cao, Trung Quốc) thuê đất để lập sở kinh doanh Không lâu sau, người Hà Lan, người Anh đến Áo Môn đặt sở kinh doanh Áo Môn trở thành điểm tranh chấp liệt nước Tây Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh) Chính sách cấm biển nhà Minh ảnh hưởng lớn đến tài Trung Quốc, đặc biệt hai địa phương kinh tế chủ yếu dựa vào ngoại thương Chiết Giang Phúc Kiến Những yêu cầu bỏ lệnh “cấm biển” diễn khơng ngừng, triều đình diễn tranh cãi gay gắt sách ngoại thương Trước tình hình đó, nhận thấy nạn hải tặc Nhật Bản giải quyết, năm 1567, vua Long Khánh định bãi bỏ lệnh “hải cấm” Từ đây, Hoa thương phép nước ngồi bn bán, chủ yếu với nước vùng Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, ngoại trừ Nhật Bản Nửa sau kỷ XVII - nửa đầu kỷ XVIII, quốc gia Bồ Đào Nha, Hà Lan dần suy yếu đánh vị hàng đầu thương mại vùng biển phương Đơng, Anh lại chứng tỏ ngày mạnh lên, bộc lộ tham vọng làm bá chủ vùng Viễn Đông Dưới thời Khang Hi, từ năm 20 kỷ XVII trở đi, hoạt động buôn bán Anh Trung Quốc diễn mạnh mẽ thực Công ty Đông Ấn Anh (EIC) Buổi đầu, người Anh buôn bán với Trung Quốc Quảng Châu, 41 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen sau Ninh Ba - nơi có mơi trường bn bán thuận lợi Hàng hóa mà thương nhân Anh mua để mang chủ yếu lụa, chè (trà), bông… Việc người Anh thay đổi địa điểm bn bán làm cho quyền phong kiến Trung Quốc nghi lo sợ họ xâm chiếm đất đai lập thành thuộc địa làm với số quốc gia khác Ngay thời trị Hồng đế Khang Hi (1662 – 1722), mặc phép thương nhân nước buôn bán với nước ngồi, song ơng khơng mặn mà lắm, phải “kiên nhẫn chịu thói kì cục buôn ngoại quốc thương cảng” Trước mất, ông để lại lời từ biệt chất chứa lo âu: “Trẫm ngại rằng, kỷ sau, Trung Hoa lâm nguy xung đột với dân tộc phương Tây, vượt biển để tới tận đây” [39; tr 219] Năm 1757, quyền phong kiến Trung Quốc ban bố lệnh quy định thuyền bn nước ngồi đến giao thương phép neo đậu Quảng Đông, khơng vào neo đậu cảng Ninh Ba Chính quyền nhà Thanh thực sách hạn chế bn bán với nước ngồi, đồng thời tăng cường kiểm sốt hoạt động người ngoại quốc thương cảng Nhà Thanh quy định, thương nhân nước ngồi đến bn làm ăn với số thương nhân nhà nước định, không buôn bán với dân thường Nhật Bản với luồng hải thương giới; Ở kỷ XVI – XVII, với sản xuất hàng hóa phát triển, ngành ngoại thương Nhận Bản có phát triển mạnh mẽ, đóng vai trị quan trọng việc gia tăng tiềm lực đất nước Thời kỳ này, thương nhân Trung Quốc đối tác buôn bán quan trọng Nhật Bản Bấy giờ, hàng hóa mà người Nhật mang sang Trung Quốc để bán gồm thứ: đồng, lưu huỳnh, sáp, sơn…và mua thứ: tơ sống, vải gai, thuốc bắc, tranh ảnh, sách… Ngồi ra, người Nhật cịn tiến hành giong buồm xi phía Nam để bn bán với nước Đơng Nam Á, có Đại Việt Nhờ thương nghiệp nói chung ngoại thương nói riêng phát triển, vào kỷ XV – XVI, Nhật Bản, bên cạnh thành thị có từ trước nhiều thành thị tiếp tục đời, phát triển, giữ vị trí quan trọng như: Hirado, Nagasaki…Các thành thị khơng trung tâm trị, qn lãnh chúa, mà cịn nơi đơng đảo thợ thủ công, thương nhân sinh sống để buôn bán, làm ăn Tuy nhiên, “đa số thành thị Nhật Bản mang tính chất phong kiến chịu thống trị lãnh chúa phong kiến” [109; tr 347] Năm 1543, có thương nhân Bồ Đào Nha thương thuyền từ Trung Quốc đến Malacca bị trơi dạt đến đảo Tanegasima (phía nam đảo Kyushu, 42 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Nhật Bản); sau họ trở Malacca Đó người châu Âu đến Nhật Bản Sau kiện không lâu, người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đua chen đến Nhật Bản để thiết lập quan hệ thương mại – truyền giáo Bấy giờ, Nhật Bản giai đoạn nội chiến ác liệt, lãnh chúa muốn mua loại vũ khí đại phương Tây thời (súng đạn), mà họ hoan nghênh, chào đón Các lãnh chúa Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho người châu Âu tiến hành hoạt động truyền đạo lãnh thổ mình, lại cịn thi hành sách bảo vệ việc truyền đạo cho giáo sĩ phương Tây Mục đích lãnh chúa muốn thơng qua giáo sĩ làm cầu nối phát triển quan hệ buôn bán với phương Tây, đặc biệt mua loại vũ khí (súng đạn) nhằm gia tăng sức mạnh quân đội, đồng thời nhờ họ huấn luyện quân Chỉ thời gian ngắn sau giáo sĩ Thiên Chúa giáo người Tây Ban Nha tên Phăngxoa Xaviê đặt chân lên Nhật Bản (năm 1549), đến năm 1582, “đạo Thiên Chúa phát triển suốt từ vùng Tây Nam qua Cantơ đến Ơu, với 75 giáo sĩ, 200 giáo đường 15 vạn tín đồ” [109; tr.350] Đầu kỷ XVII, quyền Mạc phủ Tokugawa thành lập, người mở đầu triều đại tướng quân Tokugawa Ieyasu Trong năm đầu cầm quyền, Ieyasu tiếp tục trì sách mở cửa, phát triển ngoại thương, đặc biệt đẩy mạnh quan hệ buôn bán với thương nhân phương Tây Ơng cho thực thi nhiều sách ưu đãi thương nhân ngoại quốc như: cho phép họ lập nghiệp, mở cửa hàng, cửa hiệu để kinh doanh, mua bán; công ty thương mại lập thương điếm để tiến hành hoạt động thương mại; cho phép người nước nhập tịch, lấy vợ người Nhật; miễn thuế cho thương nhân số nước (Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha…) Với sách ưu đãi, cởi mở đó, cơng ty thương mại nước Tây Âu định lập thương điếm lãnh thổ Nhật Bản Năm 1609, Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) mở thương điếm Hirado Đến năm 1613, Công ty Đông Ấn Anh (EIC) mở thương điếm Có thể nói, vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, Nhật Bản quốc gia có ngoại thương phát triển chủ động tham gia vào luồng hải thương giới, tăng cường quan hệ buôn bán với thương nhân phương Tây Tuy nhiên, thời gian sau đó, nhà cầm quyền Nhật Bản xét thấy “Thiên chúa giáo mà người châu Âu mang đến Nhật Bản mối nguy hiểm trị” [109; tr 350] Mặt khác, Thiên chúa giáo truyền vào Nhật Bản gây mâu thuẫn tôn giáo khác, 43 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen đặc biệt Phật giáo – tôn giáo tồn tại, phát triển từ sớm Những điều làm cho Mạc phủ phải cảnh giác người châu Âu, trước hết giáo sĩ Thiên chúa giáo Sau Tokugawa Ieyasu chết, Mạc phủ bắt đầu sách hạn chế buôn bán với người châu Âu, việc trừ đạo Thiên chúa có từ trước thực gắt gao Dưới thời Tokugawa Iemitsu cầm quyền (1623 – 1642), việc trừ đạo Thiên chúa diễn kịch liệt nhất, giáo sĩ bị trục xuất bị giết hại, nhà thờ bị triệt phá, người Nhật không bỏ đạo bị sát hại Nghiêm trọng hơn, năm 1633, quyền Nhật Bản ban bố lệnh cấm người Nhật không xuất dương Năm 1639 coi thời điểm Nhật Bản cắt đứt quan hệ buôn bán với người phương Tây, đuổi hết thương nhân châu Âu lại Deshima, Nagasaki, người Hà Lan phép buôn bán Nagasaki Và đóng cửa, Nhật Bản khơng đóng cửa nghiêm ngặt, dù khơng mạnh mẽ trước, song hoạt động giao thương với Trung Quốc, Triều Tiên, Hà Lan trì khơng bị cắt đứt hoàn toàn 2.2 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC 2.2.1 Mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh – Nguyễn đời quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngơi cho Tiếng nhường ngơi thực chất Mạc Đăng Dung cướp ngơi, nhiều quan lại - trung thần nhà Lê tử tiết để phản đối Từ làm dấy lên lửa đấu tranh “phù Lê diệt Mạc” số quan lại cũ nhà Lê Trong số người có tư tưởng “phù Lê diệt Mạc” lên tên tuổi nhân vật Nguyễn Kim Khi nhà Lê ngôi, ông chạy sang Ai Lao (Lào) Tại đây, giúp đỡ vua Ai Lao, ông chiêu tập binh mã, luyện quân vùng Sầm Châu nhằm chuẩn bị cho mưu khơi phục nhà Lê có thời Năm 1530, Nguyễn Kim đem quân binh từ Ai Lao tiến Thanh Hoa (Thanh Hóa) lần giao chiến với quân nhà Mạc Năm 1531, thấy yếu thế, ông định dẫn quân binh quay trở lại Ai Lao, tiếp tục rèn quân, xây dựng lực lượng Năm 1533, đất Ai Lao, Nguyễn Kim số cựu thần nhà Lê tôn người vua Lê Chiêu Tông tên Duy Ninh lên làm vua, tức Trang Tơng, đặt niên hiệu Ngun Hịa Nhiều cựu thần, tướng lĩnh cũ nhà Lê tin trốn theo, tập hợp đoàn kết bên Nguyễn Kim để chống lại nhà Mạc 44 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Năm 1539, Nguyễn Kim đem quân đánh chiếm vùng đất Lơi Dương (Thanh Hóa), năm sau lại đánh chiếm vùng đất Nghệ An Một triều đình nhà Lê hình thành Thanh Hóa, sử gọi Nam Triều để phân biệt với với Bắc Triều nhà Mạc Thăng Long Đến năm 1546, Nam Triều làm chủ vùng đất Thanh Hóa trở vào nam đến Thuận - Quảng Năm 1545, Thái sư Hưng quốc công Nguyễn Kim bị viên hàng tướng nhà Mạc Dương Chấp Nhất đầu độc giết chết Vua Lê phong Trịnh Kiểm (con rể Nguyễn Kim) làm Thái sư Lạng quốc cơng, cho nắm giữ tồn binh quyền, huy việc Sau lên nắm binh quyền, để bảo đảm giữ vững quyền hành, Trịnh Kiểm mưu toan việc loại trừ phe cánh Nguyễn Kim, mà trước hết người trai ông Người trưởng Nguyễn Uông bị ám hại, tính mạng người thứ Nguyễn Hồng bị đe dọa Thấy hiểm nguy, Nguyễn Hoàng lo sợ, nghe theo lời khuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) nói với chồng, xin cho ông vào trấn thủ xứ Thuận Hóa Năm 1558, Nguyễn Hồng nhiều người bà con, họ hàng, thân thuộc từ Tống Sơn (Thanh Hóa) mang cờ tiết vào trấn thủ xứ Thuận Hóa; theo ơng cịn có nhiều quan lại cũ trướng thân phụ ông Nguyễn Kim nhiều nghĩa dũng miền Thanh - Nghệ Đến năm 1570, vua Lê tiếp tục giao cho Nguyễn Hoàng trấn giữ thêm xứ Quảng Nam, toàn vùng Thuận – Quảng thuộc quyền cai quản trực tiếp họ Nguyễn Ngay trước vào Thuận Hóa, Nguyễn Hồng hẳn nghĩ đến việc gây dựng vùng đất Thuận – Quảng thành chốn dung thân cho Vào trấn nhậm, cai quản vùng đất này, ơng có sách thiết thực nhằm ổn định trật tự xã hội, phát triển kinh tế; thu dùng hào kiệt, vỗ yên dân chúng, nhân dân mến phục Dưới quyền cai trị ơng, Thuận – Quảng dần khỏi tình trạng bất ổn xã hội, trì trệ kinh tế, sau nhanh chóng trở thành vùng đất trù phú, ổn định, phát triển Để có thời gian xây dựng lực lượng, tiến tới hình thành lực cát cứ, bề ngồi ơng tỏ thần phục vua Lê – chúa Trịnh, hàng năm sai người đem nộp thuế má đầy đủ, hoàn thành nghĩa vụ bề 45 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Năm 1593, chúa Trịnh Tùng cho triệu Nguyễn Hoàng đất Bắc với lý giúp triều đình đánh dẹp tàn quân nhà Mạc, thực chất muốn kìm chân ơng đất Bắc tìm cách tiêu diệt Khoảng thời gian bị “nhốt chân” đất Bắc cho Nguyễn Hoàng thấy vua Lê ngồi ngai vàng mà khơng có quyền hành, thực quyền nằm tay chúa Trịnh Điều thơi thúc Nguyễn Hồng thực mưu xây dựng lực cát vùng Thuận – Quảng Năm 1600, Nguyễn Hồng với mưu trí vượt biển trốn khỏi đất Bắc, trở vùng đất Thuận – Quảng Từ đây, ý đồ chống lại chúa Trịnh Đàng Ngồi ơng dần bộc lộ bên ngồi, khơng cịn nộp thuế đặn cho triều đình nhà Lê trước Có thể nói, năm 1600, nhận thấy tính mạng bị đe dọa họ Trịnh, Nguyễn Hoàng bày mưu trốn chạy khỏi kinh đô Thăng Long để trở Thuận – Quảng, vùng đất mà ông dày công gây dựng, phát triển trải qua 40 năm đánh dấu phân liệt Đàng Trong – Đàng Ngoài Nếu việc trốn chạy không thành, bị chúa Trịnh đem quân vây bắt, ơng khó bề mà giữ tính mạng Hành động tâm trốn chạy khỏi đất Bắc Nguyễn Hoàng cho thấy chuẩn bị kỹ lưỡng lực ông vùng đất Thuận - Quảng Là người tài trí, mưu lược, trở vào Thuận – Quảng, Nguyễn Hồng cần có thời gian để tiếp tục xây dựng lực cát cứ, nên không mặt chống đối lại chúa Trịnh Nhưng thật chất, ông lại ngấm ngầm, bí mật xây dựng lực lượng để sẵn sàng đương đầu với quân Trịnh họ đem quân tiến đánh Việc chúa Trịnh thấy mối đe dọa từ phía Nguyễn Hồng phía Nam nên tìm cách đưa ơng đất Bắc hịng siết chân, khơng cho trở Thuận – Quảng để “vẫy vùng” chứng tỏ rằng, Nguyễn Hoàng xây dựng lực mạnh Để biến Thuận – Quảng thành khu vực tự trị, Nguyễn Hồng thực sách khuyến khích khẩn hoang, lập làng, phát triển nơng nghiệp, thủ công nghiệp; mở mang thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương, tăng cường quan hệ buôn bán với nước bên Chủ động mở cửa, phát triển ngoại thương, Nguyễn Hoàng mặt nhằm gia tăng nguồn thu ngân sách cho quyền thơng qua việc thu thuế tàu thuyền, hàng hóa; mặt khác để nhập loại vũ khí đại thời nước để gia tăng sức mạnh cho quân đội Ở cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, thương nhân nước đến cập bến cảng vùng Thuận – Quảng buôn bán thường xuyên việc xin phép chúa Nguyễn Hồng, khơng cần xin phép vua Lê – 46 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen chúa Trịnh, minh chứng cho ly khai quyền Thuận – Quảng khỏi quyền Lê – Trịnh Đến đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, phân liệt Đàng Trong – Đàng Ngoài thể rõ ràng Chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên thay cha nắm quyền (1613) liền tiến hành việc tổ chức lại máy quyền Thuận – Quảng, đồng thời mặt chống lại chúa Trịnh Đàng Ngồi thơng qua việc thối thác khơng cống nộp phú thuế Sự phân liệt Đàng Trong – Đàng Ngoài kéo dài đến tận năm 1775, quân Trịnh từ phía Bắc tiến vào đánh chiếm dinh Phú Xuân chúa Nguyễn Về mặt tổ chức quyền; thời cai trị Nguyễn Hồng, tổ chức máy quan lại, quân đội Thuận – Quảng theo bổ dụng, điều hành vua Lê, mà thật chất chúa Trịnh định Tuy nhiên, đến thời Nguyễn Phúc Nguyên, phân liệt Đàng Trong – Đàng Ngoài xác lập, ông dần loại bỏ quan lại, tướng lĩnh cấp trước chúa Trịnh cắt cử vào; đồng thời tiến hành cải tổ lại máy quyền Thuận – Quảng, mà gọi quyền Đàng Trong Ở cấp trung ương Chính dinh, gồm ty: Ty Xá sai phụ trách hành tư pháp, Đơ tri đứng đầu, Ký lục giúp việc; Ty Tướng thần lại lo việc tài chính, Cai bạ đứng đầu; Ty Lệnh sử lo việc tế tự, nghi lễ, Nha úy đứng đầu Về tính chất, so sánh với tổ chức máy quyền nhà Lê, ty thuộc quyền cấp địa phương; Đàng Trong, ty lại quyền cấp trung ương Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động ty máy quyền cấp trung ương nhà nước phong kiến Bên cạnh đó, chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho đặt thêm Ty Nội lệnh sử kiêm coi thứ thuế; ty Tả Hữu Lệnh sử chia việc thu tiền sai dư Thuận – Quảng để nộp cho Nội phủ Năm 1692, chúa Nguyễn Phúc Chu có ý định tách Đàng Trong thành nước độc lập, tự xưng Đại Việt quốc vương, khơng thực Ơng có cử người mang lễ vật sang nhà Thanh (Trung Quốc) cầu phong không thành Đến thời chúa Nguyễn Phúc Khốt, tổ chức máy quyền Đàng Trong ngày đến hoàn thiện Năm 1744, nhận thấy lực đủ mạnh, chúa Nguyễn Phúc Khoát định tự xưng Vương Thay Tam ty Lục (bộ Binh, Công, Lại, Lễ, Hình, Hộ) đặt Hàn Lâm Viện 47 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Chính quyền cấp trung ương Chính dinh, cấp địa phương dinh cịn lại Có dinh có đủ ty, có dinh giảm xuống cịn ty có dinh có ty (dinh Phiên Trấn có Ty Tướng thần lại, Cựu Dinh có Ty Lệnh sử) Dưới dinh phủ Tri phủ đứng đầu, phủ huyện/châu Tri huyện/Tri châu đứng đầu, huyện/châu tổng/xã Cai tổng/Xã trưởng đứng đầu, thuộc, thôn, phường 2.2.2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Những hành động thể cự tuyệt, ly khai khỏi quyền vua Lê – chúa Trịnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên như: không kinh đô Thăng Long yết kiến nhà vua, không cống nạp lễ vật, trả lại sắc phong, thối thác khơng nộp thuế má… làm cho chúa Trịnh tức giận, đem quân tiến đánh Tuy nhiên, hành động cứng rắn chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho thấy Đàng Trong sẵn sàng cho chiến tránh khỏi với quân Trịnh Đàng Ngoài Năm 1627, lấy lý Nguyễn Phúc Nguyên không chịu nạp phú thuế cho triều đình, chúa Trịnh đem quân tiến vào Thuận Hóa đánh họ Nguyễn, mở đầu chiến tranh Trịnh – Nguyễn với nhiều biến cố lịch sử Cuộc chiến diễn thời gian dài với trận đánh lớn: trận thứ (1627), trận thứ hai (1633), trận thứ ba (1643), trận thứ tư (1648), trận thứ năm (1655 – 1660), trận thứ sáu (1661 – 1662), trận thứ bảy (1672) Trong trận đánh đó, phần nhiều chúa Trịnh chủ động đem quân tiến đánh, ngược lại có quân Nguyễn chủ động phản cơng qn Trịnh có lúc trận hai bên giằng co Sau nhiều trận chiến bất phân thắng bại, từ năm 1672, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bước vào giai đoạn hịa hỗn, thực chất hai bên thù hằn ngấm ngầm chờ thời để đem quân tiêu diệt lẫn Đối với thương nghiệp, chiến tranh Trịnh – Nguyễn tác động lớn đến tình hình thương mại Đàng Trong Đàng Ngoài, đặc biệt ngoại thương Cuộc chiến tranh làm chia cắt đất nước làm hai miền Đàng Trong – Đàng Ngoài, hoạt động giao thương hai miền bị đình trệ Ở thời điểm chiến tranh ác liệt, hoạt động sản xuất hàng hóa bị xáo trộn, đơng đảo nhân dân bị quyền bắt buộc phải tham gia vào quân đội, phục vụ chiến tranh 48 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Về phía thương nhân nước ngồi, chiến tranh Trịnh – Nguyễn buộc họ phải lựa chọn buôn bán với hai nơi: Đàng Trong Đàng Ngoài; chúa Trịnh chúa Nguyễn xem thù địch, nên thương nhân nước lúc thiết lập quan hệ thương mại tốt đẹp với hai đàng Tuy nhiên, thực tế thời điểm định, thương nhân số nước tiến hành việc buôn bán song song hai nơi Do vậy, quan hệ buôn bán Đàng Trong hay Đàng Ngoài với thương nhân nước phương Tây thường không bền vững, mà hay bị gián đoạn Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan chiến tranh Trịnh – Nguyễn thời điểm định có tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài Để gia tăng sức mạnh qn địi hỏi phải có nguồn lực để xây dựng binh lương, trang bị vũ khí, địi hỏi chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong có toan tính, kế sách nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội, tiến đến gia tăng tiềm lực quốc gia, xây dựng sức mạnh quân đội Về phía quyền chúa Nguyễn; để xây dựng Đàng Trong ngày vững mạnh, tạo lực vững chắc, đủ sức chống lại chí đem qn cơng Đàng Ngồi, chúa Nguyễn không ngừng huy động sức người, sức của đông đảo giai cấp, tầng lớp xã hội thời để phục vụ cho công khai phá đất đai, mở rộng lãnh thổ phía Nam Nhờ mà Nam tiến dân tộc Việt Nam mang lại nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn Nhìn tổng thể, chúa Nguyễn có chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Về phía quyền vua Lê - chúa Trịnh; thực quyền quyền Đàng Ngồi nằm tay chúa Trịnh, vua Lê ngồi ngai vàng theo đặt chúa Trịnh Để trì vương quyền, xây dựng quân đội vững mạnh, đặc biệt dồn sức cho việc đánh bại lực cát họ Nguyễn Đàng Trong, chúa Trịnh có chủ trương, biện pháp nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế Và mức độ đó, kinh tế - xã hội Đàng Ngồi thời vua Lê – chúa Trịnh có bước phát triển, chuyển biến định so với trước Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thương nghiệp nói chung ngoại thương nói riêng 49 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Việt Nam kỷ XVII Với mục đích hàng đầu mua sắm vũ khí, chúa Nguyễn Đàng Trong, chúa Trịnh Đàng ngồi chủ động mở cửa, thực sách mời gọi thương nhân ngoại quốc đến giao dịch, mua bán lãnh thổ cai trị Thương nhân nước có vũ khí đại thường quyền hai bên ưu tiên hàng đầu sách ngoại giao, thương mại Q trình tham gia vào thị trường Đại Việt thương nhân nước ngồi kích thích sơi động thị trường nước, đẩy mạnh q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa Đàng Trong Đàng Ngồi Như vậy, tác động tích cực mang tính khách quan mà chiến tranh Trịnh – Nguyễn mang lại phủ nhận Tuy nhiên, hệ lụy khôn lường mà chiến gây cho dân tộc Đại Việt (Việt Nam) không nhỏ 2.2.3 Đàng Trong thời chúa Nguyễn với luồng hải thương giới Ở kỷ XVI, thương mại khu vực Đông Nam Á có nhiều biến động lớn xuất thương khách phương Tây Bấy giờ, nhiều nước Đông Nam Á không buôn bán với thị trường truyền thống như: Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc mà cịn bn bán với người phương Tây, mà sớm Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, tiếp đến Hà Lan, Anh, Pháp… Sang kỷ XVII, người phương Tây ạt tiến sang phương Đông để buôn bán – truyền giáo, cơng ty nhằm mục đích phát triển thương mại phương Đơng đời – Công ty Đông Ấn, chi nhánh công ty đặt phương Đông Đứng trước xuất người phương Tây, nước phương Đông nói chung Đơng Nam Á nói riêng chủ động mở cửa buôn bán với họ Ở số nơi mà thương nhân phương Tây đặt chân đến, quyền nhà nước phong kiến tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiến hành hoạt động thương mại – truyền giáo, như: cho phép lập thương điếm, cho phép định cư, miễn thuế, tự truyền đạo… Cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, mạng lưới thương mại giới thiết lập rộng lớn từ Tây sang Đông Trong bối cảnh thịnh vượng, sôi động thương mại giới khu vực, trước nhu cầu phát triển đất nước, giống quyền phong kiến số quốc gia Đông Nam Á khác, chúa Nguyễn Đàng Trong sớm thực sách ngoại thương cởi mở, thơng thống; nhanh chóng gia nhập vào luồng mậu dịch khu vực, luồng thương mại giới Đông - Tây 50 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tham gia vào luồng hải thương giới giúp thương nghiệp Đàng Trong nhanh chóng phát triển Đàng Trong trở thành vương quốc hùng mạnh, quân đội trang bị loại vũ khí tối tân thời giờ, có khả chống lại cơng qn Trịnh từ Đàng Ngồi Tuy nhiên, quan hệ với phương Tây, có thời điểm chúa Nguyễn tỏ cảnh giác họ, họ xâm lược đất đai nhiều nước Dù ưu ái, song chúa Nguyễn thể thái độ cứng rắn thương nhân phương Tây họ có ý “dịm ngó” đến lãnh thổ, đất đai đánh bại đội quân người Hà Lan âm mưu công Đàng Trong Như vậy, thấy rằng, từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVII, đứng trước phát triển luồng hải thương giới, sơi động, thịnh vượng thương mại khu vực, quyền chúa Nguyễn Đàng Trong thực sách thương nghiệp cởi mở, thơng thống, chủ động động mời gọi thương nhân ngoại quốc đến trao đổi, mua bán 2.3 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN 2.3.1 Cơ sở để chúa Nguyễn tiến hành sách - Đàng Trong – nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển ngoại thương; Nhìn đồ giới, Đàng Trong nằm tuyến hải trình, luồng thương mại quốc tế nối liền Đơng – Tây, có xem trạm dừng chân, nơi trung chuyển hàng hóa cho thương thuyền quốc tế Với vị trí địa lý thuận lợi, từ sớm, Đàng Trong tạo quan tâm, ý thương nhân nước ngoài, đặc biệt thương nhân nước phương Tây Đầu kỷ XVII, tường trình từ Đàng Trong gửi cho nhà vua Bồ Đào Nha, Cristoforo Borri khuyên nhà vua nên lệnh cho người Bồ xây dựng thành phố Đà Nẵng để hỗ trợ cho việc phát triển thương mại Ông cho rằng, Đàng Trong có vị trí quan trọng hải trình bn bán người Bồ, thuyền buôn muốn đến Trung Quốc, Nhật Bản phải qua lãnh hải Đàng Trong Ơng viết: “Tơi xin nói ngài nên lệnh cho người Bồ nhận lời đề nghị lịch thiệp chúa Đàng Trong đưa sớm xây cất thành phố tốt đẹp, làm nơi an tồn cư trú, lại dùng để nhanh chóng bảo vệ hết tàu thuyền Trung Quốc Cũng giữ lại hạm đội sẵn sàng chống lại người Hà Lan Họ Tàu hay Nhật, dù muốn dù khơng, họ bó buộc phải qua eo biển nằm 51 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen bờ biển xứ thuộc hoàng tử trấn thủ Phú Yên Quy Nhơn với quần đảo Chàm”[18; tr 94] Mặt khác, lãnh thổ Đàng Trong có đường bờ biển kéo dài với nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho việc phát triển thương mại, đặc biệt ngoại thương Cristoforo Borri cho biết: “Còn hải cảng thật lạ lùng, khoảng trăm dặm chút mà người ta đếm sáu mươi cảng, tất thuận tiện để cập bến lên đất liền Là ven bờ có nhiều nhánh biển lớn” [18; tr 91] Và ơng có kết luận tiềm thương mại Đàng Trong rằng: “Lãnh thổ phát triển thương mại mạnh, nhờ có hải cảng tất quốc gia cập bến” [18; tr 128] Lê Q Đơn cho biết: “Xứ Thuận Hóa, đường thủy đường liên tiếp với xứ Quảng Nam, phía hữu xứ Quảng Nam lại thông với nước phiên, đường biển cách tỉnh Phúc Kiến, tỉnh Quảng Đông không đến 3, ngày, thuyền buôn từ trước đến tụ hội đấy” [48; tr 252] Pierre Mirand cho rằng, Đàng Trong, bến cảng vịnh Quảng Nam thuận lợi, giao thương Trung Quốc Nhật Bản mạnh mẽ, tơ lụa bán rẻ [187; tr 1773] Như vậy, Đàng Trong khơng có vị trí địa lý thuận lợi mà cịn có cảng biển tốt, thuận lợi cho việc vào, neo đậu thuyền buôn Do đó, từ sớm, thương nhân nhiều nước đến để làm thương mại, đông đảo người Trung Quốc Nhật Bản Đến đầu kỷ XVII, thương nhân số nước phương Tây đến dâng lễ vật/quà tặng lên chúa Nguyễn để xin thiết lập quan hệ thương mại với quyền Đàng Trong - Sự phát triển sản xuất hàng hóa; Với nhiều ưu thế, thuận lợi mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, với hiệu từ sách chúa Nguyễn nhằm đẩy mạnh cơng khẩn hoang, khai thác đất đai, phát triển kinh tế nông nghiệp mang lại, Đàng Trong biết đến nơi sản xuất lượng hàng hóa nơng lâm thổ sản, thủy hải sản, yến sào, động vật dồi dào, phong phú đa dạng Đặc biệt, xứ Quảng Nam có núi rừng xanh tốt, đồng rộng rãi, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, sản xuất nhiều thứ sản vật Lê Quý Đôn cho biết, xứ Quảng Nam nơi “ruộng đồng rộng rãi, gạo lúa tốt đẹp, trầm hương, tốc hương, sừng tê, ngà voi, vàng bạc, đồi mồi, trai ốc, bông, sáp, đường, mật, 52 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen dầu sơn, cau, hồ tiêu, cá muối, gỗ lạt, sản xuất đấy” [48; tr 371] Và lẽ mà ông nhận xét “xứ Quảng Nam đất phì nhiêu thiên hạ” [48; tr 371] Về mặt hàng nông sản: Các mặt hàng nông sản sản xuất Đàng Trong bao gồm nhiều thứ: lúa gạo, hồ tiêu, cau, đường, loại rau, củ, quả… Từ bao đời, lúa nước cung cấp nguồn lương thực người Việt Và đến thời chúa Nguyễn cát Đàng Trong, nghề trồng lúa nước, sản xuất lúa gạo đóng giữ vai trị quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân Đương thời, ba phủ sản xuất sản lượng lúa gạo dồi Đàng Trong phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi Gia Định Ba phủ nơi “thóc gạo khơng kể xiết, khách Bắc bn bán quen khen bao không ngớt” [48; tr 372] Với người nông dân, họ làm lúa gạo chủ yếu để ăn, dành phần để làm thóc giống, đóng thuế…phần lại người ta đem bán Còn địa chủ, người giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất, thóc gạo vụ thu hoạch có trữ lượng lớn, mục đích họ làm để ăn mà để đem bán lấy tiền Người ta thường bán thóc gạo vào dịp Tết Nguyên đán để lấy tiền tiêu Tết [28; tr 381] Lúa gạo mặt hàng thông dụng, đem trao đổi, mua bán rộng rãi Không bn bán nước, nhiều thương nhân nước ngồi ưa thích thứ gạo tẻ, gạo nếp sản xuất Đàng Trong Tuy nhiên, vào thời điểm định, lúa gạo trở thành mặt hàng quốc cấm; chúa Nguyễn cho phép buôn bán nước, cấm khơng bán nước ngồi (kể bán Đàng Ngoài) Hồ tiêu loại gia vị dùng phổ biến Đàng Trong trồng nhiều địa phương khác Tuy nhiên, nơi sản xuất hồ tiêu tiếng Đàng Trong tổng Bái Trời, huyện Minh Linh, phủ Quảng Bình (nay thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) Với sản lượng nhiều, chất lượng tốt, hồ tiêu mặt hàng đem trao đổi, buôn bán nhiều dân gian; thuyền bn nước ngồi, chúa Nguyễn lại nắm độc quyền mua bán mặt hàng Ở Đàng Trong, hầu khắp địa phương, người ta thấy có cau Bên cạnh cau mọc tự nhiên, người dân trồng nhiều cau, dường nhà có trồng Nhà trồng trồng quanh nhà, nhà trồng nhiều trồng tập trung thành vườn Tục Quảng Bình, gốc cau người ta trồng 53 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen trầu không, hay hồ tiêu leo bám vào, nhà vườn rộng trồng nhiều trơng vườn rừng um tùm [48; tr 355] Cư dân Đàng Trong có tục ăn cau trầu dùng cau trầu vào dịp lễ tiết (cúng tế, cưới hỏi, ma chay,…) Vậy nên, cau thứ hàng hóa trao đổi, bn bán phổ biến, thường cau tươi Ghi chép Lê Quý Đôn cho biết: “Cau Thuận Hóa bốn mùa có, mềm non mà ngọt, giá rẻ, mười đồng” [48; tr.355] Không mua bán nước, lượng lớn cau Đàng Trong bán cho thương nhân nước ngoài, đặc biệt thương nhân Trung Quốc Và cau loại trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho cư dân Đàng Trong Đường Đàng Trong làm từ hai loại mía nốt, chủ yếu từ mía Cư dân Đàng Trong làm đường trắng đường đen; kỹ thuật làm đường phát triển mức cao so với Đàng Ngồi Khơng mua bán dân gian, số địa phương, đường có chất lượng tốt chúa Nguyễn cho thu mua đem để chi dùng phủ Thương nhân nhiều nước đến Đàng Trong ưa chuộng mặt hàng đường, đặc biệt đường phèn, đường phổi, đường cát Các loại rau, củ, trồng địa phương phương Đàng Trong phong phú, đa dạng; dân nhà có trồng Dẫu mặt hàng giản đơn, làm dễ, nhiều thường người nơng dân tự sản xuất để ăn; nhiên, chúng đem trao đổi, mua bán chợ Về mặt hàng lâm sản: Núi rừng địa phương Đàng Trong nơi sản sinh nhiều thứ lâm sản, gỗ nguồn lâm sản Gỗ sản xuất, khai thác từ núi rừng Đàng Trong phong phú chủng loại, giống loài, như: gỗ lim, gỗ kiền kiền, gỗ gụ, gỗ mun, gỗ hoa lê (trắc mật), gỗ hoa hèo, gỗ hoa nu, gỗ huyện, gỗ táu, gỗ sao, gỗ sến, gỗ ngật (gỗ dầu)… Khơng phong phú giống lồi, chất lượng gỗ sản xuất Đàng Trong tốt, có thứ đặc biệt tốt như: gỗ lim, gỗ kiền kiền, gỗ hoa lê (trắc mật)… Tùy vào tính năng, độ bền loại gỗ, người lựa chọn chúng để sử dụng cho mục đích khác Ví gỗ kiền kiền, thứ gỗ có “thớ gỗ nhỏ mịn, cứng bền, lâu hỏng, chôn sâu đất thước trăm năm không hư… Nhà cửa lầu gác thuyền bè họ Nguyễn dùng gỗ kiền kiền” [48; tr 350] 54 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Bấy giờ, gỗ nguyên vật liệu để làm nhà, bên cạnh cịn dùng để làm phương tiện giao thông (ghe, thuyền, xe ngựa,…), làm vật dụng (bàn ghế, giường, rương, hòm,…), làm đình chùa, miếu mạo…Vì nhu cầu gỗ lớn, xuất nhiều lái buôn lên đầu nguồn mua gỗ chở xuôi để bán lại, có kết thành bè chở từ phủ, huyện sang phủ huyện để bán Trầm hương, kỳ nam gỗ thứ gỗ quý Chính nhờ tính năng, mùi hương cơng dụng đặc biệt chữa bệnh tạo nên giá trị Ngồi chúa Nguyễn thân tộc ra; dân chúng, người giàu có có điều kiện mua dùng, cịn chủ yếu bán cho thương nhân nước Các thứ lâm sản gỗ sản xuất từ núi rừng Đàng Trong kể đến như: loại (tre, giang, nứa, song, mây…), loại nhựa (nhựa cánh kiến, nhựa dầu rái…), loại dược liệu (nhân sâm, quế, bạch truật, cam thảo, ngưu tất, tử tô…), sản phẩm có nguồn gốc từ động vật rừng (mật ong, sáp ong, nhung hươu, gân hươu, sừng tê, ngà voi, sừng bị tót,…)… Chúng trở thành mặt hàng hóa có giá trị đem trao đổi, mua bán thị trường Về mặt hàng thủy, hải sản: Đàng Trong vùng đất có nhiều tiềm hoạt động đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy, hải sản nhờ nơi có ưu như: đường bờ biển kéo dài với nhiều vũng, vịnh; biển cá, nhiều tơm, cua, ốc, sị; mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều đầm phá; kỹ thuật đóng ghe thuyền phát triển; ngư lưới cụ cải tiến… Nhờ hoạt động đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy, hải sản phát triển mà Đàng Trong sản phẩm, hàng hóa thủy, hải sản theo dồi dào, phong phú, từ tôm, cua, cá, mực, ốc, sị, đến lồi có giá trị hải sâm, bào ngư, đồi mồi, vích… Chúng phần nhiều có chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng cao, ăn cảm thấy thơm, ngon, Đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri đến Đàng Trong cho biết, “cá có hương vị tuyệt diệu đặc biệt, qua nhiều đại dương, nhiều nước, tơi cho khơng nơi so sánh với xứ Đàng Trong” [18; tr 27-28] Yến sào: Vùng biển Đàng Trong kéo dài, rộng lớn, có nhiều hịn đảo/quần đảo gần bờ xa bờ, có nhiều hịn đảo nơi chim yến lựa chọn làm tổ Dựa vào 55 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen màu sắc tổ yến mà người ta phân chúng làm ba loại bạch yến (yến trắng), hồng yến (yến hồng), huyết yến (yến đỏ); huyết yến quý Tổ chim yến sản xuất Đàng Trong nhiều, lại mặt hàng đặc sản, quý Người ta cho rằng, tổ yến có giá trị dinh dưỡng cao, có chức bồi bổ thể, mà giá mặt hàng đắt đỏ Trong dân gian, có mua bán cách nhỏ giọt người giàu có có điều kiện mua dùng; cịn phần lớn chúng dùng để phục vụ cung phủ đem bán cho thương nhân nước Về mặt hàng thủ công: Ở kỷ XVII - XVIII, hình thành phát triển làng/phường nghề thủ công nghiệp, tập trung nhiều vùng Thuận Quảng, giúp cho Đàng Trong trở thành nơi có nguồn hàng hóa thủ cơng dồi dào, phong phú đa dạng Những mặt hàng thủ công trao đổi, mua bán phổ biến Đàng Trong sản phẩm nghề dệt (dệt chiếu, dệt hàng tơ), nghề làm đồ gốm, ghề chằm nón, nghề làm giấy, nghề đúc đồng, rèn sắt…Đặc biệt, nghề dệt tơ lụa, với trình độ tay nghề cao người thợ dệt tạo mặt hàng dệt không đa dạng loại hình, mà chất lượng tốt hoa văn đẹp, bao gồm thứ: lụa (lụa vàng, lụa trắng), lĩnh, gấm, nhiễu, trừu, sa, vóc, vải nhỏ, vải trắng, vải hoa, vải sợi khăn, vải sợi đôi… Các mặt hàng dệt tơ lụa Đàng Trong tiếng nhờ có chất lượng tốt, hoa văn tinh xảo; nhiên, mặt khách quan khía cạnh chưa sánh hàng dệt tơ lụa từ Trung Quốc mang sang; ví sợi tơ so với hàng Trung Quốc thiếu trơn trắng [48; tr 44] - Sự sôi động thị trường nước (nội thương); Bên cạnh hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa địa phương (huyện/châu, xã/tổng/nguồn, làng), Đàng Trong với ưu vùng đất có đường bờ biển chạy dài theo chiều Bắc - Nam lãnh thổ; mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch, đầm phá chằng chịt (nhất vùng Nam Bộ) ngang, dọc; giao thông thủy kết nối với nhau, tạo nên hai luồng mua bán, trao đổi hàng hóa chủ đạo đồng với miền núi, vùng miền theo chiều dọc lãnh thổ Mua bán, trao đổi đồng với miền núi; Ở Đàng Trong, địa phương miền núi mạnh việc sản xuất thứ hàng hóa lâm thổ sản; địa phương đồng mạnh sản xuất 56 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen mặt hàng nơng sản; cịn địa phương ven biển lại mạnh mặt hàng thủy, hải sản Sự khác biệt dẫn đến nhu cầu lớn việc mua bán, trao đổi chúng với địa phương Từ đó, dẫn đến việc mua bán, trao đổi sản phẩm, hàng hóa người dân tổng/xã đồng với người dân nguồn, sách miền núi tất yếu, nhằm thỏa mãn nhu cầu cần thiết người Đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri đến Đàng Trong cho biết: “xứ chạy dọc bờ biển, nên có nhiều thuyền đánh cá nhiều thuyền tải cá khắp xứ, đoàn người chuyển cá từ biển tới tận miền núi, nói ngày hai mươi bốn tiếng đồng hồ họ dùng hai mươi tiếng để làm việc này” [18; tr 28] Qua ghi chép ông cho thấy, sản phẩm thủy, hải sản, mắm, muối mặt hàng mang lên vùng núi cao bán chạy Tuy nhiên, người bn xã đồng bằng, ven biển không đem mặt hàng thủy hải sản, mắm, muối mà mang nhiều thứ hàng hóa khác ngược dịng sông lên thượng nguồn để trao đổi, mua bán Theo Lê Quý Đôn, vùng núi huyện Đăng Xương, “người buôn xã thường mang muối, mắm, cá khô, đồ sắt, nồi đồng, thoi bạc, hoa xuyến, đồ lặt vặt, đến đất người Man đổi lấy thứ hàng hóa thóc, gạo, gà, trâu, gai, sáp, mây, gió, vải man, man, thuê voi chở về” [48; tr.224] Hoặc như, vùng núi huyện Hương Trà, chỗ thượng nguồn sông Phú Xuân (nay sông Hương) hai nguồn Tả Trạch Hữu Trạch, có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Người buôn xã đồng thường “đem thứ muối, mắm, trâu, đồ nông cụ, la, đổi lấy thứ mây sắt, sáp ong, mật ong” [48; tr 118] Không người bn xã mang thứ vật phẩm, hàng hóa lên chỗ thượng nguồn để trao đổi, mua bán với đồng bào dân tộc thiểu số Mà ngược lại, người dân miền núi cao chủ động mang thứ hàng hóa họ sản xuất xuống chợ đồng để bán Lê Quý Đôn cho biết: “Người Man có lấy voi chở hàng hóa xuống chợ Cam Lộ4 để bán, voi chở 30 gánh, gánh 20 bát Cũng có phiên chợ lùa trâu đến 300 đến bán, giá trâu không 10 quan, giá voi hốt bạc súng nhỏ” [48; tr 224] Mua bán, trao đổi vùng miền theo chiều dọc lãnh thổ; Về mặt tổng thể Đàng Trong nơi có nguồn hàng hóa dồi dào, phong phú, đa dạng Nhưng xét khía cạnh vùng miền lại có khác biệt Nay thuộc huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 57 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen việc sản xuất số mặt hàng định Nếu vùng Thuận - Quảng Nam Trung Bộ nơi có tiềm năng, ưu lớn việc sản xuất mặt hàng lâm sản, hàng thủ cơng, phủ Gia Định, Trấn Hà Tiên (Nam Bộ ngày nay) lại mạnh sản xuất hàng nông sản, đặc biệt lúa gạo Điều dẫn đến chênh lệch nguồn cung - cầu mặt hàng hóa địa phương, vùng miền, dẫn đến khác biệt giá Cùng mặt hàng nơi có nguồn hàng dồi giá thấp, nơi khác khan giá lại cao hơn, chí đắt đỏ Từ xuất tầng lớp trung gian (thương nhân) để thực vai trò điều tiết lượng hàng hóa, cân thị trường Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa vùng miền dọc theo chiều dài lãnh thổ Đàng Trong đường biển thực thương nhân có nguồn vốn tương đối khá, thường nam giới Chỉ thương nhân có nhiều vốn đủ khả đóng thuyền có trọng tải lớn, gom/thu mua hàng với số lượng lớn địa phương/vùng miền để vận chuyển sang địa phương/vùng miền khác để bán lại nhằm kiếm lãi Các chợ lớn phủ huyện đô thị/thương cảng như: phố Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), phố Hội An (Quảng Nam), phố cảng Nước Mặn (Bình Định), Cù lao Phố (Biên Hịa), Mỹ Tho đại phố (Tiền Giang)…là nhũng địa điểm diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa vùng miền Một thương nhân thơn Chính Hịa, châu Nam Bố Chính tên Trùm Châm cho biết, ông mua lúa gạo phủ Gia Định bán lại 10 chuyến Thường vào tháng 9, tháng 10 vào tháng 4, tháng 5, thuận gió thuyền buồm khơng q 10 ngày đến5 Mỗi chuyến thường qua cửa biển Nhật Lệ, trình trấn quan, vào cửa Eo6, trình quan tào vận, lĩnh giấy phép biển Khi thuyền buồm đến vùng biển Vũng Tàu hạ buồm đậu vào, hỏi thăm xem nơi mùa, nơi mùa, biết nơi mùa đến Thuyền buồm vào cửa biền Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu Đến chỗ có nhiều thuyền bn tụ họp, mặc thành giá, đồng ý người bán hàng tự sai người nhà khuân vác thóc (lúa) xuống thuyền buồm Giá thóc rẻ, khơng nơi rẻ Một tiền loại q mua 16 đấu thóc, đấu 30 bát quan đồng; quan tiền mua 300 bát quan đồng [48; tr 129] Các tháng theo âm lịch Nay cửa biển Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế 58 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Lê Q Đơn cho biết, giờ, thơn Lý Hịa, châu Nam Bố Chính (Nam Sơng Gianh), nhân đinh thịnh vượng, số lượng lên đến nghìn người; đó, số nam giới tham gia vào việc buôn bán đông, biết đến làng buôn tiếng đương thời Người thơn tục quen bn bán, bình thời vào Gia Định đóng thuyền nan lớn đến trăm chiếc, giá cao đến 1.000 quan, sau đem bán lại [48; tr 105] 2.3.2 Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn Đại Việt quốc gia có truyền thống lâu đời quan hệ giao lưu, bn bán với nước ngồi, đặc biệt với nước láng giềng, khu vực Đông Nam Á Ở kỷ XVII - XVIII, Đại Việt phân liệt thành Đàng Trong Đàng Ngoài với hai quyền tách biệt Tuy vậy, quan hệ bn bán Đàng Trong, Đàng Ngồi với nước ngồi tiếp tục trì, phát triển có nhiều khởi sắc so với trước Bấy giờ, không thương nhân nước láng giềng, khu vực đến mua bán, mà cịn có xuất đơng đảo thương nhân phương Tây thuyền buôn có trọng tải lớn thương cảng, thị Đàng Trong Đàng Ngoài Trước bối cảnh mới, xuất phát từ yếu tố bên tác động từ bên ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong vua Lê, chúa Trịnh Đàng Ngồi tìm lối cho riêng sách phát triển ngoại thương Ở Đàng Trong, vào nửa sau kỷ XVI, chúa Nguyễn Hồng lập nghiệp, đóng dinh phủ Ái Tử, Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, phủ Triệu Phong (nay huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) nhanh chóng tiến hành hoạt động giao thương với nước bên ngồi, đón nhận thương thuyền Trung Quốc, Nhật Bản…đến buôn bán cảng Cửa Việt (cảng Mai Xá) Nhiều mặt hàng nước đưa vào bán Dinh Chúa, chợ phiên Cam Lộ nơi; đồng thời, thương nhân ngoại quốc mua nhiều mặt hàng địa phương để mang Như vậy, từ thời chúa Nguyễn Hồng, ơng sớm thực sách mở cửa ngoại thương Sau đó, chúa Nguyễn tiếp tục có nhiều sách nhằm ưu tiên phát triển thương nghiệp nội thương lẫn ngoại thương Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, sản xuất hàng hóa phát triển, sôi động thị trường nước tiền đề quan trọng để chúa Nguyễn mạnh dạn mở cửa, chủ động mời gọi thương nhân nước ngồi từ Đơng sang Tây giong buồm đến Đàng Trong giao dịch, mua bán 59 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tận dụng ưu vùng đất giàu tài ngun thiên nhiên, chúa Nguyễn có sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông lâm ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, từ tạo khối lượng hàng hóa dồi dào, phong phú, đa dạng, có chất lượng tốt cung cấp cho thị trường, làm động lực cho phát triển kinh tế hàng hóa Ở kỷ XVII - XVIII, thương cảng Đàng Trong, bên cạnh thương nhân ngoại quốc từ phương phương Đông đến để giao dịch, mua bán, cịn có xuất thương nhân nhiều nước phương Tây Đàng Trong cho thấy không nơi cung cấp nguồn hàng dồi dào, chất lượng tốt, mà cịn thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn Nắm bắt nhu cầu, mong muốn thuyền bn nước ngồi đến lãnh thổ Đàng Trong để giao dịch, buôn bán, chúa Nguyễn chủ động mời gọi họ thơng qua sách, biện pháp cởi mở như: chủ động viết thư cho quyền Nhật Bản, viết thư cho lãnh đạo Cơng ty Đông Ấn Hà Lan Batavia (Indonesia)… Chúa Nguyễn chủ động mở cửa, mời gọi thương nhân nước ngoài, mà đặc biệt thương nhân nước phương Tây đến Đàng Trong giao dịch, mua bán nhiều mục đích, toan tính khác Trong đó, mục đích lớn mua sắm loại vũ khí quân tối tân sản xuất phương Tây thời nhằm gia tăng sức mạnh cho quân đội, đủ khả để chống lại quân Trịnh Đàng Ngoài giao tranh Bên cạnh viết thư mời gọi thương nhân nước đến giao thương, chủ động mở cửa giao lưu, bn bán với nước ngồi chúa Nguyễn thể chỗ dành ưu đặc biệt cho thương nhân nước thể rõ thiện chí muốn thiết lập quan hệ bn bán lâu dài, gắn bó Ví cho phép họ chọn đất để lập phố xá, thương điếm, miễn giảm thuế, cho phép định cư lấy vợ người Việt… Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn Đàng Trong Cristoforo Borri ghi lại: “Chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào, người tự mở cửa cho tất người ngoại quốc, người Hà Lan tới người khác, với tàu chở nhiều hàng hóa họ…Phương châm người Đàng Trong không tỏ sợ nước giới Thật hoàn toàn trái ngược với vua Trung Hoa, ơng sợ tất cả, đóng cửa khơng cho người ngoại quốc vào không cho phép buôn bán nước ông Các sứ giả phải nại nhiều lí ý sở cầu” [18; tr 92-93] 60 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Để tạo quan hệ tốt đẹp với nước, khuyến khích thuyền buôn nước đến Đàng Trong buôn bán, chúa Nguyễn dành quan tâm định đến công tác cứu hộ, cứu nạn thương thuyền ngoại quốc không may gặp nạn, trôi dạt vùng biển đảo thuộc quyền quản lý quyền Đàng Trong Cùng với đó, để đảm bảo an tồn cho thương nhân thuyền bn nước ngồi đến bn bán, giữ gìn an ninh trật tự biển, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chúa Nguyễn cho đặt chức quan coi việc thương mại, tổ chức lực lượng tuần tra, thám báo cửa sông/cửa biển Sự chủ động mở cửa giao lưu, bn bán với nước ngồi chúa Nguyễn Đàng Trong thể chỗ nhiều lần cử thuyền cơng nước ngồi để mua vật dụng để phục vụ cho nhu cầu quyền, mà thơng qua để thiết lập quan hệ bn bán Ví tháng năm Nhâm Thìn (1712), chúa Nguyễn Phúc Chu thấy nước Chân Lạp sản nhiều sơn tốt, sai người đem 100 lạng vàng sang đến nơi theo mua để dùng việc nước [113; tr 128] Hoặc vào tháng năm Bính Thìn (1736), chúa Nguyễn Phúc Chú thăng cho Mạc Thiên Tứ làm Khâm sai Đô đốc Tung Đức hầu, “ban cho ba chiến thuyền long bài, miễn cho lệ thuế thuyền bn, hàng năm nước ngồi mua đồ vật quý, đến Kinh dâng tiến” [48; tr 120] Không quyền chúa Nguyễn mong muốn mời gọi thuyền bn nước ngồi đến mua bán, mà đơng đảo cư dân Đàng Trong có chung nguyện vọng Cristoforo Borri cho biết người Đàng Trong, “họ dễ dàng cho người ngoại quốc vào hải cảng họ họ thích thú thấy người ta tới bn bán lãnh thổ họ, từ nước tỉnh lân cận mà từ xứ xa” [18; tr 88] Cùng với đó, tính cách ăn đơn hậu, lối sống tình cảm, gần gũi sinh hoạt hàng ngày, thật thà, giữ chữ tín buôn bán người Đàng Trong yếu tố tạo nên thiện cảm, thu hút thương nhân nước ngồi đến giao thương Cristoforo Borri có nhận xét: “lãnh thổ có dân cư dễ giao lưu, có tình mật quảng đại…Người xứ thông minh dĩnh ngộ, họ dễ dàng sẵn sàng đón tiếp hết người ngoại quốc đến xứ họ dễ dàng người sống theo luật lệ riêng mình…Những người xứ cịn dễ giao thiệp, họ không chạy trốn thấy người ngoại quốc dân tộc khác miền phương Đông” [18; tr 129] 61 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tiểu kết chương Thế kỷ XVI, sau phát kiến lớn địa lý thực thành cơng, nước phương Tây thực sách hướng biển sang phương Đông để tiến hành hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Đào Nha người tiên phong thâm nhập vào thị trường châu Á đường biển, sau người Hà Lan, Anh, Pháp…; mạng lưới thương mại/luồng hải thương giới nối liền từ Tây sang Đông thiết lập Trước thâm nhập mạnh mẽ chí có lúc ạt người phương Tây, hầu hết quốc gia phương Đơng nói chung nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng tìm lối cho sách ngoại giao thương mại Ở Đại Việt (Việt Nam), hồi kỷ XVII, đất nước bị phân liệt thành hai lực Đàng Trong Đàng Ngồi với hai quyền tách biệt Trước bối cảnh thịnh vượng thương mại giới, khu vực mục đích hàng đầu mua vũ khí để phục vụ cho chiến tranh chống lại quân Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong thực sách mở cửa phát triển ngoại thương, chủ động gia nhập luồng hải thương giới Với vùng đất có lợi vị trí địa lý, giàu tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hóa phát triển, thị trường nước sơi động, Đàng Trong nhanh chóng thu hút thương nhân ngoại quốc tấp nập đến giao dịch, buôn bán Chúa Nguyễn Đàng Trong sáng suốt, đắn thực chủ trương, sách hướng biển Ở kỷ XVII, ngoại thương Đàng Trong phát triển mạnh mẽ đạt đến thời kỳ “hoàng kim” Thông qua phát triển ngoại thương, chúa Nguyễn nhập loại vũ khí tối tân phương Tây thời để gia tăng sức mạnh cho quân đội Đồng thời, nguồn thuế thu từ ngoại thương hàng năm lớn, góp phần gia tăng nguồn lực, sức mạnh cho quyền chúa Nguyễn Đàng Trong đương thời 62 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN VỚI NƯỚC NGOÀI THẾ KỶ XVI – XVIII 3.1 CÁC ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI 3.1.1 Buôn bán với phương Đông Ở phương Đông, Trung Quốc Nhật Bản hai nước có quan hệ thương mại phát đạt với Đàng Trong thời chúa Nguyễn Bên cạnh đó, Đàng Trong cịn có quan hệ bn bán với số nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Campuchia…song, dường mờ nhạt, không để lại nhiều dấu ấn Cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, thương nhân Trung Quốc Nhật Bản thương thuyền mang theo nhiều hàng hóa giong buồm tấp nập đến buôn bán thương cảng Đàng Trong Tuy nhiên, năm 1635, quyền Mạc phủ Tokugawa ban hành lệnh “Tỏa quốc”, không cho phép thuyền buôn nước ngồi đến bn bán cấm thương nhân Nhật Bản xuất dương, cánh cửa ngoại thương Nhật Bản khép lại Sau đó, có thương nhân Nhật Bản lút đến buôn bán với Đàng Trong, từ kỷ XVIII trở quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản dường bị gián đoạn hoàn toàn Cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, thương nhân Nhật Bản Trung Quốc người ngoại quốc làm thương mại Đàng Trong, đặc biệt Hội An Và người Nhật khơng cịn sang giao lưu, bn bán nữa, Hoa thương người đóng vai trị quan trọng hoạt động thương mại nơi đây, chúa Nguyễn cho giữ chức vụ Tàu ty Từ kỷ XVIII trở đi, Trung Quốc đối tác quan hệ thương mại Đàng Trong với phương Đông - Buôn bán với Trung Quốc Quan hệ bn bán Đại Việt Trung Quốc có từ lâu đời, từ kỷ XVII trở có chiều hướng phát triển tích cực tác động bối cảnh quốc tế nước Bấy giờ, thương mại giới trở nên sôi động; đồng thời tình hình nội Trung Quốc có biến động lớn vào cuối thời nhà Minh, đầu thời nhà Thanh Khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ, nhiều người Hoa lịng trung thành với nhà Minh, khơng chịu thần phục nhà Thanh rời bỏ quê hương Trong số họ, nhiều người di cư đến Đàng 63 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong, làm nhiều nghề khác để sinh sống, phần đông làm công việc buôn bán, mối lái Để dễ bề quản lý, chúa Nguyễn bắt buộc người Hoa di cư sang phải sống tập trung khu vực định Ví như, năm Mậu Dần (1698), mở đất Gia Định, chúa Nguyễn Phúc Chu sai “lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn, lập làm xã Minh Hương Từ người Thanh buôn bán thành dân hộ [của ta]” [113; tr 111] Các thương thuyền khách buôn Trung Quốc sang buôn bán với Đàng Trong chủ yếu xuất phát từ Thượng Hải, Quảng Châu, Chiết Giang, Phúc Kiến,… Theo lời khách buôn họ Trần người Trung Quốc, thương thuyền xuất phát từ Quảng Châu, dị đường mà đi, gió thuận ngày đêm đến phố Thanh Hà Phú Xuân; vào cửa Đại Chiêm, đến phố Hội An Quảng Nam [48; tr 256] Thương nhân Trung Quốc đến mua bán nhiều hải cảng Đàng Trong, tập trung đông Hội An (Quảng Nam) thứ hai Thanh Hà (Thuận Hóa) Hoa thương thường đến Đàng Trong để giao dịch, mua bán theo mùa gió Hằng năm, đến mùa xn, nhân có gió Đơng (gió mùa Đơng Bắc) họ chở theo nhiều thứ hàng hóa thương thuyền có trọng tải lớn giong buồm xi phương Nam, cập bến cảng Đàng Trong Sau bán hàng xong, họ lại mua thứ hàng hóa, đợi đến mùa hạ nhân có gió Nam (gió mùa Tây Nam) chất chúng lên thuyền nhổ neo xuất cảng Nếu thuyền đậu mùa thu, sang mùa đơng gọi lưu đơng, hay cịn gọi áp đông [50; tr 25] Các mặt hàng mà thương nhân Trung Quốc mang đến bán đô thị Đàng Trong phần nhiều đồ thủ công kỹ nghệ lương thực phẩm Đồ thủ công kỹ nghệ có sa, đoạn, gấm, vóc, vải, giấy vàng bạc, hương vòng, kim tuyến, ngân tuyến, y phục, giầy tốt, nhưng, đơ-ra, pha lê, kính, quạt giấy, kim, cúc áo, bút, mực, bàn ghế, đèn lồng, thứ đồ sành, gốm7, thứ đồ đồng… Đồ lương thực phẩm có thứ chè, bánh, miến, bột mì, trám muối, dầu thái (bắp cải), tương gừng, tương ngọt, đậu phụ, mộc nhĩ, nấm hương, trứng muối; vị thuốc bắc, loại trái cam, chanh, hồng, lê, táo… Xin xem thêm hình ảnh minh họa (Hình 3.1) 64 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Các mặt hàng thương nhân Trung Quốc mua Đàng Trong để mang thường thứ sản vật quý (vàng, kỳ nam, yến sào, sừng tê, ngà voi, gân hươu, đồi mồi…), hàng nông lâm thổ sản (đường phèn, đường trắng, cau, hồ tiêu, gỗ mun, gỗ hồng, gỗ trắc,…), hàng thủy hải sản (vây cá, tôm khô, rau biển, ốc hương…), loại dược liệu (đậu khấu, sa nhân, thảo quả, nhục quế, hải sâm…), thứ khác hoạt thạch, sắt, phấn kẽm…[48; tr 257-258] Trong đó, cau hồ tiêu hai mặt hàng thương nhân Trung Quốc đặc biệt ưa thích, thu mua với trữ lượng lớn Thực tế khơng phải tất hàng hóa mà thương nhân Trung Quốc mua Đàng Trong chở nước, mà nhiều thương nhân chở sang bán thị trường nước khác để kiếm lãi Trong quan hệ thương mại với Đàng Trong, Hoa thương chúa Nguyễn dành cho nhiều ưu đãi như: phép định cư, lấy vợ người Việt; mức thuế tàu thuyền xuất nhập cảng thấp so với tàu/thuyền buôn phương Tây; đến thương cảng, khu phố, lái buôn dễ dàng thuê nhà/kho chứa hàng; tự lại, giao thiệp, mua bán trực tiếp với người Việt; số người Hoa chúa Nguyễn cho làm việc Tàu ty, làm thông ngôn (thông dịch viên)… Nửa sau kỷ XVII, người Hoa đến định cư, buôn bán Đàng Trong, đặc biệt đô thị/thương cảng đông Họ dường làm chủ thương trường, chi phối hoạt động thương mại đô thị Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Cù lao Phố… Và “đã gây lo ngại, khiến quyền Phú Xuân phải tìm cách kiềm chế, cách dụ năm 1675 cấm thành lập nhóm bn bán 200 thành viên địa phương” [176; tr 23] Có nói, thương nhân Trung Quốc chiếm giữ vai trò quan trọng hoạt động thương mại Đàng Trong vào kỷ XVII Đến đầu kỷ XVIII, thương nhân Trung Quốc tiếp tục giong buồm sang buôn bán thương cảng, đô thị Đàng Trong Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Cù Lao Phố,… Hội An lúc nơi có nguồn hàng hóa dồi Đàng Trong, vận chuyển từ khắp nơi về; mặt khác Hội An cịn thương cảng lớn nhất, có cảng nước sâu, tàu bè vào dễ dàng, mà neo đậu an tồn Vì vậy, thương nhân nước ngồi nói chung thương nhân Trung Quốc nói riêng đến Hội An trao đổi, mua bán đông nhất, sầm uất so với đô thị thời 65 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Giữa kỷ XVIII, Hội An có khoảng 6.000 Hoa kiều, thương gia bn bán lớn [95; tr 91] Khi đến Hội An, thương nhân Trung Quốc dễ dàng bán thứ hàng hóa mang theo, mặt khác cịn dễ dàng tìm mua mặt hàng theo mong muốn để mang Lê Q Đơn có hỏi thương nhân họ Trần người Quảng Đông (Trung Quốc) người cho biết: “Thuyền tự Sơn Nam8 mua thứ củ nâu, thuyền từ Thuận Hóa có thứ hồ tiêu; cịn từ Quảng Nam hàng khơng khơng có, nước phiên khơng kịp được” [48; tr 256] Đầu kỷ XVIII trở đi, thứ hàng hóa, sản phẩm mà thương nhân Trung Quốc mua bán Đàng Trong không khác nhiều so với hồi kỷ XVII; thứ quen thuộc Các mặt hàng họ mang đến bán “hợp kim toutenague, đồng, chè, đồ sứ, lụa thêu hoa, vị thuốc bắc đủ loại, giấy, tranh sơn, vải vóc…, đơi đem sang hàng hóa Nhật Bản, đồng đỏ lưỡi kiếm” [95; tr 90] Còn mặt hàng họ mua để mang vàng, ngà voi, gỗ trầm hương, đường, cau, gỗ để nhuộm, hồ tiêu, xạ hương, cá ướp muối, tổ yến, vị thuốc, sừng tê giác, đằng hoàng (gommegutte) [95; tr 90] Theo Alexis Marie Rochon thương nhân Trung Quốc cịn mua nhiều ngựa để dắt lên thuyền chở nước bán lại, ngựa nuôi nhiều Đàng Trong giá bán rẻ [27; tr.44] Trong quan hệ buôn bán với Đàng Trong, có lúc thương nhân người Trung Quốc dậy làm loạn, chống đối quyền Tháng Giêng năm Đinh Mão (1747), khách buôn người Phúc Kiến (Trung Quốc) tên Lý Văn Quang làm nghề buôn bán ngụ Cù Lao Phố (Biên Hòa) ngấm ngầm có ý dịm ngó, mưu làm loạn Lưu thủ Nguyễn Cường liền hợp quân với Cai đạo Hưng Phúc Tống Phước Đại đánh dẹp, bắt Lý Văn Quang đồ đảng 57 người Sau đó, chúa Nguyễn cho đem tống giam vào ngục [113; tr 154] Nhiều tài liệu người phương Tây đương thời cho biết điều rằng, người Hoa khôn kéo, tinh ranh lĩnh vực thương mại Và họ khơng ưa thích thương nhân Trung Quốc Ghi chép Jear Baptiste Tavernier cho biết: “Người Trung Hoa có hội lường đảo lường đảo ngay, khó mà đối phó với mánh khóe họ Bản thân bị họ lừa gạt… Ở Tức trấn Sơn Nam, thủ phủ đặt Phố Hiến (Hưng n) 66 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen giới khơng có hạng lái buôn lại tinh ma đến thế” Một ghi chép khác Pierre Poivre cho biết: “Người Đàng Trong khơng giàu có, khơng phải thương gia khơn khéo Họ đành lịng với hàng hóa mà Hoa kiều mang đến dễ bị Hoa thương lừa bịp” [95; tr 90] - Buôn bán với Nhật Bản Qua nhiều thư từ bang giao chúa Nguyễn Đàng Trong với Mạc phủ Nhật Bản vào đầu kỷ XVII cho thấy điều rằng, quyền, thương nhân Nhật Bản mong muốn thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong ngược lại Theo nghiên cứu Noel Peri Cha Diego Aduarte cho biết diện thuyền Nhật Bản quanh Tourane (Đà Nẵng) vào năm 1583 [189; tr 9] Dù quan hệ thương mại Nhật Bản với Đàng Trong thiết lập vào nửa sau kỷ XVI; nhiên, khơng có nhiều tài liệu lưu giữ nói quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản vào khoảng thời gian Đến năm 1592, sách Shuinjo “Ngự châu ấn trạng” ban hành có thuyền Nhật Bản hoạt động thương mại cảng biển vùng biển Đông Nam Á, đặc biệt Annam (Đàng Trong) [189; tr 10] Theo đó, quyền Nhật Bản quy định: Thương thuyền nước muốn nước ngồi bn bán (chủ yếu với nước Đông Á Đông Nam Á) bắt buộc phải có giấy thơng hành Mạc phủ cấp, tờ Shuinjo (hay Goshuinjo, tức Ngự châu ấn trạng - giấy phép có đóng dấu đỏ) Thuyền cấp giấy thơng hành gọi Shuinsen (Châu ấn thuyền) Sự kiện đánh dấu “thời kỳ thương mại Châu ấn thuyền” Nhật Bản Có thể nói, cuối kỷ XVI, ngành ngoại thương Nhật Bản thời kỳ phát triển mạnh mẽ, nhiều thuyền bn nước ngồi giao thương, hàng năm lên đến mười chiếc, số có thương thuyền đến buôn bán Thuận – Quảng (Đàng Trong) Đến đầu kỷ XVII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản tăng cường phát đạt Nhiều thư từ bang giao chúa Nguyễn Hoàng Đức Xuyên Gia Khang nước Nhật Bản cho biết điều Bức thư Nguyễn Hồng gửi Đức Xuyên Gia Khang đề ngày tháng năm Hoằng Định thứ (1601), thể mong muốn quyền Nhật Bản tạo điều kiện cho thương thuyền nước đến Quảng Nam giao thương Thư có đoạn viết: “Thiên hạ Thống binh Đơ Ngun sối Đoan quốc công nước An Nam, nhiều lần đội ơn ý tốt quý công Gia Khang, trước 67 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen sai Bạch Tần Hiển Quý điều thuyền qua lại thông thương giao hảo, lại đội ơn ban cho cơng văn thư tín Nhưng, vị Đơ đường tiền nhiệm nghỉ việc Nay đảm nhiệm chức Đơ thống Ngun sối, muốn theo việc trước hai nước giao thương…”[75; tr.33]9 Cùng với đó, Nguyễn Hồng cịn gửi tặng mảnh kỳ nam hương nặng 3kg , lụa trắng, 10 bình sữa ong (mật ong), 100 gỗ lôi, chim công Theo Noel Peri, tài liệu lưu giữ gia đình chủ tàu Suminokura Ri có nói đến việc tàu ông đến Annam (Đàng Trong) vào năm 1603; Tokugawa jikki chi thêm rằng, vào tháng 12 năm, Suminokura nhận lệnh thuyền đến An Nam (Đàng Trong) mang theo thư quyền Nhật Bản gửi Đồng thời, Noel Peri đọc thư từ An Nam (Đàng Trong) gửi cho Nhật Bản đề năm Hồng Định thứ 19 (tức năm 1618), có nói đến việc hai mươi năm trước chủ tàu Funamoto Yashichirô đến An Nam (Đàng Trong) chuyến tiến hành đặn sau [189; tr.19] Cũng vào đầu kỷ XVII, quyền Mạc phủ Tokugawa tăng cường kiểm soát việc thi hành sách “Ngự châu ấn trạng” Thuyền bn Nhật Bản chưa/khơng cấp thứ giấy chưa/khơng phép xuất dương đến Đàng Trong nước khác để giao dịch, buôn bán Thuyền ngoại quốc đến Nhật Bản bn bán phải có giấy phép Mạc phủ Tháng 10 năm Tân Sửu (1601), Mạc phủ Tokugawa Ieyasu thư gửi trả lời thư Nguyễn Hồng có đoạn nói: “Ngày nay, nước tơi bốn bề yên ổn, nơi yên bình, thương nhân tấp nập buôn bán biển đất liền không trái lại với quy định nên an lịng Thuyền nước tơi sau đến nơi đó, lấy ấn thư làm chứng cứ, thuyền khơng có ấn, khơng thể cấp phép” [75; tr.35]10 Thực sách Ngự châu ấn trạng, mặt Ieyasu muốn thơng báo cho nước có quan hệ ngoại giao – thương mại với Nhật Bản ông ta lên nắm quyền trị đất nước, đồng thời mặt nhằm ngăn chặn, tiêu diệt nạn hải tặc người Nhật lộng hành biển; mặt khác để đảm bảo an toàn cho thương thuyền Nhật Bản nước ngồi bn bán thuyền nước đến Nhật Bản giao thương Xin xem nội dung thư phụ lục 3.1 Xin xem nội dung thư phụ lục 3.2 10 68 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong khoảng thời gian 30 năm (1604 - 1634), thời hoàng kim ngành mậu dịch Nhật Bản có 354 thuyền quyền cấp Shuinjo11 xuất dương riêng khu vực Đơng Nam Á đón 331 thuyền, chiếm 93,5% Trong đó, số thuyền đến bn bán Đại Việt 130 chiếc, riêng Hội An 86 chiếc12, chiếm 66% Đó chưa kể đến số thuyền cấp giấy phép thuyền khơng có giấy phép trước sau khoảng thời gian [53; tr 206-207] Điều chứng tỏ rằng, Đàng Trong nói chung Hội An nói riêng thị trường tạo được ý giới thương nhân quan tâm đặc biệt quyền Nhật Bản Đến buôn bán Đàng Trong, thương thuyền Nhật Bản cập bến đông đảo thương cảng Hội An Khi đến, thương nhân Nhật Bản mang theo thứ hàng hóa để bán như: đồng, nitrat cali, tiền đồng, quạt, chảo, lò than, đồ gốm13, vải bơng, giấy, vũ khí (dù bị cấm đưa khỏi Nhật Bản), yên ngựa…Và thứ hàng hóa họ mua Đàng Trong cho lượt tơ lụa, đường, cau, hạt tiêu, kỳ nam, đồ gốm…[106; tr 374] Vào thập niên đầu kỷ XVII, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản trở nên sôi động, tượng chưa có lịch sử giao thương hai nước Với nhiều lý do, mục đích khác nhau, có mục đích nhằm tăng cường mối quan hệ giao lưu, buôn bán với nhật Bản, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gã cháu gái (con gái Nguyễn Phúc Kỳ) cho thương nhân Nhật Bản tên Araki Sotaro – hào thương cảng Nagasaki, vị cơng nữ sau có tên tiếng Nhật Anio (hay Wakaku) Họ có người gái tên Yasu, sau thời gian gia đình hồi hương Nagasaki Ơng Araki Sotaro chết năm 1636 bà Anio chết năm 1645 [189; tr 65-67] Từ năm 1614, Nhật Bản, nhà vua ban hành đạo dụ, lệnh trục xuất tất giáo sĩ, nhà thờ bị phá hủy giáo dân phải từ bỏ tôn giáo phương Tây – Thiên Chúa giáo Những người không chịu bỏ đạo bị đưa đày đem giết Đến năm 1635, vị tướng quân Iemitsu xúc tiến biện pháp cấm đạo, sát đạo người theo Thiên Chúa giáo thêm gắt gao Trước tình đó, nhiều người Nhật khơng muốn bỏ đạo rời bỏ quê hương, số có người giong 11 Xin xem tờ Shuinjo phụ lục 3.4 Ở theo nghiên cứu GS TSKH Vũ Minh Giang, theo thống kê Li Tana số Shuinsen (Châu ấn thuyền) đến Đàng Trong so với nước 70/151 giai đoạn từ năm 1604 đến năm 1635; [119; tr 90-91] 13 Xin xem thêm ảnh minh họa (Hình 3.2) 12 69 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen buồm xuống vùng biển phía nam, đến Đàng Trong; người rời bỏ xứ sở trước lo sợ nên không dám quay Và cộng đồng kiều dân Nhật Bản sống Đàng Trong vốn đông lại đông đúc thêm [95; tr 33] Cũng năm 1635, quyền Mạc phủ Tokugawa ban hành sách Tỏa quốc, lệnh đóng cửa khơng cho phép thuyền nước ngồi cập bến Nhật Bản cấm thuyền nước xuất dương Tuy vậy, có số thương thuyền lút đến bn bán Đàng Trong; nhiều người Nhật lo sợ trở nước bị quyền trị tội nên lại định cư, chủ yếu Hội An Hiện nay, thành phố Hội An thương nhân người Nhật chôn cất hồi kỷ XVII Từ kỷ XVII trở đi, hoạt động giao thương Nhật Bản Đàng Trong khơng cịn phát đạt hồi đầu kỷ nữa, quan hệ buôn bán dường bị gián đoạn hồn tồn Tuy nhiên, quyền Đàng ln mong muốn khơi phục, trì quan hệ thương mại hai nước Việc thể công thư Ngô Bỉnh Xước gửi cho viên quan đảo Trường Kỳ (Nagasaki) vào ngày 13 tháng năm Chính Hịa thứ (1688), thư có đoạn: “Trộm nghĩ Sưởng quốc (nước An Nam) Thượng quốc (nước Nhật Bản) qua lại giao thương, đến từ lâu [Trầm] hương, ngà voi, da cá, đường ngọt…đều hàng nước tơi dùng xuất Các vật liệu đồng (kim loại) tất đất quý quốc sản sinh, lấy sở hữu để trao đổi không ư!”[141; tr 137] Năm 1694, chúa Nguyễn Phúc Chu có gửi thư kèm theo cân kỳ nam làm quà tặng cho quan trấn thủ đảo Trường Kỳ (Nagasaki) để cảm ơn việc trao trả người Việt bị lâm nạn trôi dạt đến vùng biển Nhật Bản trở Đàng Trong thuyền buôn người Hoa tên Lý Tài [142; tr 140] Đây có lẽ thư cuối mang tính chất ngoại giao - thương mại chúa Nguyễn Đàng Trong với quyền Nhật Bản hồi cuối kỷ XVII 3.1.2 Buôn bán với phương Tây Ở kỷ XVII, thương nghiệp Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng, mà nói thời kỳ “hồng kim” ngoại thương Đàng Trong Bấy giờ, không thương nhân phương Đơng, mà thương nhân nhiều nước phương Tây tìm đến thiết lập quan hệ thương mại với quyền Đàng Trong, có chúa Nguyễn chủ động viết thư mời gọi họ đến buôn bán Những nước phương Tây có quan hệ bn bán mạnh mẽ với Đàng Trong thời chúa Nguyễn là: Bồ Đào Nha, 70 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hà Lan, Anh, Pháp; đó, Bồ Đào Nha xem đối tác thương mại hàng đầu Đến thiết lập quan hệ với Đàng Trong, người Bồ chúa Nguyễn Đàng Trong dễ dàng chấp nhận mà dành cho nhiều ưu đãi; đổi lại, họ giúp đỡ nhiều cho quyền Đàng Trong, đặc biệt vũ khí Bước sang kỷ XVIII, tác động tình hình nước quốc tế, quan hệ buôn bán Đàng Trong với nước phương Tây dần suy yếu Và đến kỷ XVIII suy yếu cách trầm trọng, có vài thương thuyền phương Tây cập bến cảng Đàng Trong để buôn bán Sự suy yếu diễn nhiều nguyên nhân khác nhau, trước hết lý sau: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn năm 1672, Đàng Trong Đàng Ngoài bước vào thời kỳ hịa hỗn, nói hịa bình Mặc dù hai bên ln chuẩn bị sẵn sàng cho chiến chiến tranh lại nổ ra, khơng cịn tích cực “chạy đua vũ trang” trước Bấy giờ, Đàng Trong Đàng Ngoài trang bị cho quân đội nhiều loại vũ khí đại thời giờ, đặc biệt súng đại bác/súng thần cơng; chúa Nguyễn cịn cho lập xưởng đúc súng phường Đúc (nay phường Phường Đúc, thành phố Huế) Vì thế, vũ khí người phương Tây khơng cịn mối quan tâm hàng đầu quyền Đàng Trong Mặt khác, đến đầu kỷ XVIII, người phương Tây xâm chiếm đất đai nhiều nước giới khu vực Đơng Nam Á làm thuộc địa Điều khiến cho quyền chúa Nguyễn trở nên thận trọng bang giao với họ, khơng cịn mặn mà việc buôn bán với thương nhân phương Tây trước Đến nay, chưa tìm thấy thư từ bang giao chúa Nguyễn có nội dung mời gọi thương nhân phương Tây đến Đàng Trong buôn bán kỷ XVIII Vào kỷ XVIII, mà cụ thể đời chúa Nguyễn Phúc Khoát, kinh tế xã hội Đàng Trong dần lâm vào khủng hoảng Do khan nguồn nguyên liệu đồng, vào năm 1746, chúa Nguyễn Phúc Khốt cho mở lị đúc tiền kẽm trắng Lương Quán14, nguyên liệu nhập từ phương Tây, nghiêm cấm tư nhân mở lò đúc tiền riêng, nên đồng tiền giữ giá hàng hóa lưu thơng tiện lợi Về sau, “lại cho đúc thêm tiền Thiên minh thông bảo, pha lẫn kẽm xanh, vành lại mỏng, vật giá cao lên” [48; tr 154] 14 Nay thuộc địa phận phường Thủy Biều, thành phố Huế 71 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát xưng Vương, gọi Võ Vương, cho sửa sang thành, xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc nguy nga tráng lệ, tiền kể tốn nhiều Cán cân thu chi quyền Đàng Trong bị cân đối Năm 1753, quan thái giám Mai Văn Hoan kiểm định tài từ năm Bính Dần (1746) đến năm Nhâm Thân (1752) cho biết điều đó: Có năm số tiền thu 338.100 quan, số chi 364.400 quan [113; tr 215] Để bù đắp cho thiếu hụt đó, ngồi việc cho đúc tiền kẽm trên, chúa Nguyễn Phúc Khốt cịn cho tận thu thêm loại thuế, có thuế thương nghiệp Về phía thương nhân nước phương Tây: Từ đầu kỷ XVIII trở đi, sách thương mại họ dịch chuyển trung tâm mua bán lên phía Bắc, đồng thời nước phương Tây tham gia buôn bán với Đàng Trong vướng vào chiến tranh châu Âu, việc bn bán bị ảnh hưởng Mặt khác, từ đầu kỷ XVIII, thương nhân phương Tây ngại đến Đàng Trong bn bán cịn nhiều lý khác Họ khơng muốn bán hàng hóa để nhận loại tiền kẽm Đàng Trong, dễ bị hoen gỉ, có mang sang nước khác khó mà tiêu thụ Thị trường hàng hóa Đàng Trong dần phong phú, tơ lụa ngày khan hiếm, giá lại đắt đỏ Thêm vào đó, sau thuế xuất nhập cảng Đàng Trong tàu thuyền phương Tây tăng lên nặng; chúa Nguyễn siết chặt độc quyền mua bán, tệ quan lại nhiễu, hách dịch, chí cướp đoạt hàng hóa, tiền bạc thương nhân…Ví như, đời chúa Nguyễn Phúc Khoát (Võ Vương), năm 1749, Pierre Poive đến Đàng Trong để buôn bán ông gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại nhũng nhiễu, hách dịch chúa Nguyễn quan lại nơi Khi Pierre Poive đến Đàng Trong, “Võ Vương đón tiếp ơng nồng nhiệt; ngài muốn xem hàng hóa cơng ty Người ta gửi đến tất Ngài mua vài thứ, đến gửi trả lại thứ khác chúng qua tay nhiều người khơng lại nửa Người ta khiếu nại lên tận nhà vua ngài ban lệnh cho quan phải đem hoàn trả lại, điều tất nhiên quan khơng làm Ngay thân nhà vua, với thái độ thất tín, khơng gương mẫu, vin đủ cớ để từ chối không trả tiền thứ mà ngài mua Thế bị không gần hết” [95; tr.94] Tất điều làm cho quan hệ bn bán Đàng Trong với nước ngồi nói chung, với thương nhân phương Tây nói riêng từ kỷ XVIII dần suy yếu đến 72 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen kỷ XVIII trở suy yếu trầm trọng; lúc mà quyền chúa Nguyễn Đàng Trong lâm vào khủng hoảng tồn diện - Bn bán với Bồ Đào Nha; Nửa sau kỷ XVI, người Bồ Đào Nha đến buôn bán vùng Thuận - Quảng Đại Việt Đến đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn xây dựng lực, cát Đàng Trong lúc người Bồ Đào Nha nhanh chóng tạo vị quan trọng quan hệ thương mại với nơi này, thường xuyên qua lại buôn bán Thương cảng Faifo (Hội An) nơi thương nhân/giáo sĩ Bồ Đào Nha lựa chọn làm điểm đến để hoạt động thương mại – truyền giáo Cùng với thương nhân Trung Quốc Nhật Bản, thương nhân Bồ Đào Nha người ngoại quốc làm thương mại Đàng Trong, đặc biệt Hội An Bấy giờ, thương thuyền Bồ Đào Nha đến với Đàng Trong ln có chở theo giáo sĩ Thiên Chúa Các thương nhân, giáo sĩ khẩn khoản xin chúa Nguyễn cho phép họ đến địa phương thuộc lãnh thổ Đàng Trong để vừa truyền đạo vừa tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa Là người phương Tây đến Đàng Trong sớm nhất, thương nhân Bồ Đào Nha mang đến cho quyền chúa Nguyễn Đàng Trong thứ quà tặng, mặt hàng đặc biệt kỳ thú, vũ khí Đang lúc chúa Nguyễn mong muốn, khao khát có loại vũ khí đại, khả sát thương lớn để chống lại quân Trịnh Đàng Ngoài giao tranh đại bác, súng ống, đạn dược mà người Bồ mang đến tặng bán nhanh chóng tạo dựng niềm tin chúa Nguyễn Vì vậy, chúa Nguyễn trao cho họ nhiều đặc ân, tự lại truyền đạo, tự buôn bán, phép chọn đất để lập thương điếm… Cristoforo Borri cho biết: “Chúa Đàng Trong tỏ thích người Bồ đến bn bán nước ngài cách Và lần ngài cho họ ba hay bốn địa điểm nơi phì nhiêu phong phú vùng hải cảng Đà Nẵng, để họ xây cất thành phố, với tất cần thiết, người Tàu người Nhật làm” [18; tr 93] Nhưng khác với thương nhân nước khác, người Bồ không lập thương điếm, đến buôn bán họ thường chọn cách ngơi nhà quyền định nhà thông ngôn nhà người môi giới 73 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Vào khoảng tháng Chạp đến tháng Giêng, người Bồ Đào Nha gửi từ Ma Cao nhiều tàu Khi tàu cập bến thương cảng Đàng Trong, tàu lại thời gian để bán thứ hàng hóa mang theo như: đồ sành, đồ thủy tinh, kẽm, đồng, chì, chè… Sau thu mua mặt hàng địa phương như: tơ lụa, hồ tiêu, đường, kỳ nam, yến sào, gỗ quý… đợi mùa gió thuận chất lên tàu nhổ neo Ở Đàng Trong, người Bồ chưa có thương điếm cố định, trạm giao dịch thực với nhân viên chỗ, họ khơng phải tốn phí để trì hoạt động thương điếm Tuy nhiên, họ lại có một người mơi giới hay đại diện đứng chuẩn bị việc mua hàng hóa Vì vậy, thương nhân Bồ Đào Nha khơng cần đặt thương điếm lãnh thổ Đàng Trong tàu đến nguồn hàng sẵn có để họ mang [95; tr 41] Trước thuyền xuất cảng Đàng Trong, nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho giao dịch năm sau, lái buôn người Bồ Đào Nha để lại cho người trung gian (người môi giới, người đại diện) Hội An số hòm bạc làm khoản tiền ứng trước để họ chủ động mua hàng hóa, chủ yếu tơ, lụa mùa tới Các thuyền buôn người Bồ Đào Nha xuất cảng Đàng Trong phần nhiều đến Nhật Bản, mang theo tơ, lụa để đổi lấy bạc Hoạt động buôn bán có lúc mang lại cho lái bn Bồ Đào Nha khoản lãi lớn Quan hệ buôn bán Bồ Đào Nha với Đàng Trong phát triển thuận lợi, người Bồ tạo ấn tượng tốt đẹp chúa Nguyễn, tàu thuyền lui tới buôn bán thường xuyên, thương nhân Hà Lan - kình địch thương nhân Bồ Đào Nha, xuất xúc tiến biện pháp thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong Thương nhân Bồ Đào Nha sợ thương nhân Hà Lan dần chiếm vị thương mại thị trường Đàng Trong nên tỏ ganh ghét tìm cách loại trừ Người Bồ nói xấu người Hà Lan khuyên chúa Nguyễn không nên giao thiệp với họ Một thuyền trưởng người Bồ tên Ferdinand Costa từ Ma Cao đến Đàng Trong khẩn khoản xin chúa Nguyễn trục xuất người Hà Lan khỏi lãnh thổ Việc làm Ferdinand Costa thành cơng Cristoforo Borri cho biết: “Ơng làm cho chúa sắc lệnh cấm người Hà Lan tới gần lãnh thổ ngài, khơng nghe nguy tính mạng” [18; tr 92] Sau đó, người Bồ tiếp tục cử đoàn sứ thần khác đến gặp chúa Nguyễn “để nói ý cho nhà vua15 hiểu vấn đề lợi ích ngài, ngài khơng có cách e với thời gian, người Hà Lan, vốn nham hiểm mưu 15 Tức chúa Nguyễn 74 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen mẹo, tìm cách xâm chiếm phần vương quốc Đàng Trong, họ làm nơi khác vùng xứ Ấn Độ” [95; tr 35] Nhưng thời gian sau, chúa Nguyễn mở cửa chào đón thương nhân Hà Lan đến Đàng Trong buôn bán thông qua thư mời gọi Đến kỷ XVII, nhận thấy việc mua hàng hóa ngày khó khăn, yêu cầu chúa Nguyễn ngăn cấm người Hà Lan đến Đàng Trong buôn bán không ý muốn tránh đối đầu với người Hà Lan, lái buôn Bồ Đào Nha dần rút khỏi thị trường Đàng Trong, chuyển lên phía Bắc để tăng cường mối quan hệ bn bán với Đàng Ngoài Tuy nhiên, Đàng Ngoài, thương nhân Bồ Đào Nha lại gặp phải cạnh tranh thương nhân Hà Lan, hai bên thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột, vụ ẩu đả cướp đoạt, chém giết lẫn diễn Về phía quyền Đàng Ngồi, lo ngại người Bồ Đào Nha để làm gián điệp, chúa Trịnh yêu cầu họ phải thề trung thành với Đàng Ngồi khơng vào Đàng Trong để làm lợi cho họ Nguyễn Đến kỷ XVIII, nhận thấy khơng nhờ vả nhiều nghi ngờ họ giúp chúa Nguyễn, chúa Trịnh có biểu quay lưng với người Bồ Đào Nha, đồng thời quay sang phát triển mối quan hệ với Hà Lan Biết cạnh tranh với thương nhân nước khác, thương nhân Bồ Đào Nha dần rút khỏi Đàng Ngoài Từ đầu kỷ XVIII trở đi, quan hệ buôn bán Đàng Trong với Bồ Đào Nha khơng cịn phát đạt trước nữa, mà trở nên suy yếu, khơng đến mức bị gián đoạn hồn tồn hay chấm dứt hẳn Thỉnh thoảng có thương nhân Bồ Đào Nha tàu mang hàng đến Đàng Trong để trao đổi theo phương thức buôn chuyến Hàng hóa trao đổi, mua bán trước (thế kỷ XVII), khơng có khác Dù khơng gặp khó khăn thủ tục, tình hình giao thương Bồ Đào Nha Đàng Trong kỷ XVIII không để lại dấu ấn đáng kể Trong quan hệ buôn bán với Bồ Đào Nha, quyền Đàng Trong có lúc dành cho họ nhiều đặc ân nêu Và ngược lại, chúa Nguyễn Đàng người Bồ Đào Nha hỗ trợ nhiều mặt, đặc biệt vũ khí, đạn dược Sự có mặt, tham gia hoạt động thương mại người Bồ Đào Nha Đàng Trong góp phần kích thích sức sản xuất hàng hóa địa phương, đồng thời họ mang đến nhiều mặt hàng nhập khẩu, giúp thị trường hàng hóa Đàng Trong trở nên phong phú, đa dạng hấp dẫn 75 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen - Buôn bán với Hà Lan; Sự tiếp xúc người Hà Lan với Đàng Trong nỗ lực tìm kiếm đối tác thương mại tương đối sớm so với số nước khu vực Đông Nam Á Theo Pierre Mirand, người Hà Lan sớm tìm cách thiết lập quan hệ với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong trước thành lập Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) năm 1602 trước lâu so với thời điểm Công ty thiết lập thủ phủ Batavia (Jakarta) vào năm 1619 [187; tr 1773] Năm 1601, đoàn thương thuyền Hà Lan Đô đốc Jacop van Neck huy đường từ Ma Cao trở Đông Nam Á thả neo dừng chân vịnh nhỏ thuộc vùng biển Thuận – Quảng Dân địa phương trông thấy người phương Tây họ sợ hãi nên bỏ chạy vào sâu đất liền Ít lâu sau, hai tàu Hà Lan khác Leyde Harlem Gaspar van Groensbergen huy đường đến Trung Quốc lại dừng chân nơi thuộc vùng biển Đàng Trong Gaspar van Groensbergen cử Wonderaar đến Hội An gặp quyền Đàng Trong để thương thuyết, ơng thơng báo tình hình thương mại Bồ Đào Nha Nhật Bản làm Tourane (Đà Nẵng) Faifo (Hội An) Gaspar van Groensbergen nhận thấy lịch thiệp quyền Đàng Trong việc tiếp đón sứ giả cử đến thương thuyết, ông ta lo sợ bị quyền Đàng Trong cơng, trước ngày có 23 người tàu đổ lên đất liền bị giết bắt giam giữ làm tù nhân Lo sợ bị công để trả thù, Gaspar van Groensbergen cho người cướp bóc, đốt cháy số ngơi nhà nhanh chóng nhổ neo quay Patani [171; tr.115] Những tiếp xúc ban đầu khơng suôn sẻ; nhiên, họ không sợ hãi từ bỏ mà nỗ lực tìm kiếm hội thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong Năm 1613 1614, H Brouwer - Giám đốc thương điếm Hà Lan Firando16 (Hirado) cử hai thương nhân người Hà Lan thuyền buôn chở theo lượng hàng trị giá 9.000 guilders, gồm thứ len dạ, ngà voi, chè…cập cảng Đàng Trong xin chúa Nguyễn cho phép bn bán, đồng thời khảo sát tình hình cho việc đặt quan hệ thương mại hai bên tương lai Lần này, hai thương nhân Hà Lan người Nhật bị sát hại, hàng hóa bị tịch thu [177; tr 365] 16 Thương điếm phía đơng bắc đảo Hirado (Nhật Bản), thành lập vào năm 1609 76 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Một nguyên nhân dẫn đến tổn thất, thiệt hại người Hà Lan đến Đàng Trong gặp phải kình địch thương nhân Trung Quốc Bồ Đào Nha, giới thương nhân mượn tay chúa Nguyễn để loại trừ lẫn Vì vậy, số nhân viên Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan đề nghị công tàu thuyền Trung Quốc Bồ Đào Nha hoạt động thương mại Đàng Trong để trả đũa cho thất bại, thiệt hại người tài sản mà Công ty phải gánh chịu [171; tr 117-118] Liên tục gặp thiệt hại tìm kiếm mối quan hệ buôn bán, người Hà Lan dần trở nên chán nản với khả thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong Ngược lại, chúa Nguyễn lại mong muốn thiết lập quan hệ buôn bán với người Hà Lan, Hà Lan lúc mạnh lên, mà Bồ Đào Nha ngày lâm vào khó khăn tài Với mục đích có thật nhiều vũ khí, đặc biệt vũ khí có khả gây sát thương lớn, để sẵn sàng đương đầu với quân Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn phớt lờ yêu cầu người Bồ Đào Nha không cho phép người Hà Lan vào lãnh thổ Đàng Trong mua bán, mà định mở cửa chào đón thương Hà Lan thông qua việc viết thư gửi cho Giám đốc Công ty Đông Ấn Hà Lan Batavia (Jakarta), đại diện công ty Hà lan Patani (Thái Lan) Ligor (bán đảo Malacca) để mời gọi họ đến Đàng Trong buôn bán Cụ thể, vào năm 1617, chúa Nguyễn Phúc Nguyên hai lần chủ động viết thư gửi cho đại diện Công ty Đông Ấn Hà Lan Patani Ligor để mời gọi họ đến giao dịch thương mại hứa bảo đảm tính mạng tài sản người đến buôn bán [187; tr 1773] Về phía Hà Lan, việc chúa Nguyễn viết thư mời đến buôn bán trùng hợp với mong muốn họ Lúc này, Hà Lan thất bại nỗ lực thiết lập quan hệ buôn bán với Trung Quốc lục địa, chí có âm mưu xâm chiếm Trung Quốc, muốn mua thứ hàng hóa nước này, trước hết tơ lụa - mặt hàng không thương nhân Hà Lan mà hầu hết thương nhân phương Tây ưa thích; đó, thương cảng Đàng Trong, Hoa thương mang tơ lụa đến bán nhiều Nếu thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong, thương nhân Hà Lan mua lụa Trung Quốc mà không cần phải đặt chân lên Trung Quốc lục địa Mặt khác, thị trường Đàng Trong nơi thương nhân Hà Lan 77 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen dễ dàng bán thứ hàng hóa mang theo Vì vậy, người Hà Lan nơn nóng xúc tiến thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong Ngày 17 tháng năm 1617, Coen - người sáng lập Công ty Đông Ấn Hà Lan Batavia lệnh cho Henri Jansz từ Patani đến Quinam (Quảng Nam) đặt quan hệ buôn bán với Đàng Trong Trong chuyến Henri Jansz giao nhiệm vụ tìm cách kêu gọi thương nhân Trung Quốc mang hàng hóa họ đến bn bán Batavia (Jakarta) [187; tr 1773] Coen dặn Henri Jansz không tỏ sợ hãi, không triều đình Đàng Trong chào đón nồng nhiệt nắm bắt tình hình thuyền bn Trung Quốc buôn bán Tuy nhiên, lo sợ bị cơng đồn thuyền trước, để tránh khỏi rủi ro, Henri Jansz phớt lờ thị Coen, không dừng lại Hội An mà thẳng đến thương điếm Firando/Hirado (Nhật Bản), bỏ qua hội để người Hà Lan thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong Tháng 01 năm 1624, chúa Nguyễn Phúc Nguyên lại viết thư tỏ rõ thân thiện mời gọi, mong muốn Hà Lan dành ý đến hoạt động buôn bán với Đàng Trong không quan tâm đến việc thương mại với thương lái Trung Quốc [187; tr 1774] Mãi đến năm 1632, thương thuyền Hà Lan bị trôi dạt vào bờ biển Đàng Trong, chiếu theo lệ, thuyền hàng hóa bị tịch thu, thủy thủ bị bắt giam Tuy nhiên, chúa Nguyễn Phúc Nguyên lại cho phép họ theo thuyền Trung Quốc để trở Batavia, kèm theo thơng thư gửi cho Tồn quyền Hội đồng Đông Ấn Hà Lan để thông báo vụ việc, đồng thời mời Công ty cử thương thuyền đến Đàng Trong buôn bán [187; tr 1774] Điều thể rõ thiện chí chúa Nguyễn mong muốn người Hà Lan đến xứ sở Đàng Trong để giao dịch thương mại Ngay năm sau, năm 1633, người ta trơng thấy xuất thức thương nhân Hà Lan Đàng Trong theo lời mời chúa Nguyễn17 Ngày 02/6/1633, Công ty phái hai tàu Brouwershaven Sloterdijk, đạo thuyền trưởng Paulus Traudemius thương gia Francois Caron xuất phát từ vịnh Ewada (Nhật Bản) mang Năm 1633 lệnh cấm Tokugawa Iemitsu chuyển đến thương điếm Hà Lan Hirando đến năm 1635 Nhật Bản đóng cửa gần hồn tồn với giới bên ngồi Bấy giờ, Trung Quốc đóng cửa với bên ngồi Trong bối cảnh đó, Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan hi vọng tìm thấy Quinam (Quảng Nam) thứ hàng hóa Trung Quốc mà họ cần như: Tơ lụa, hồ tiêu, chè,…Do vậy, Hà Lan nỗ lực thiết lập quan hệ thương mại với quyền Đàng Trong (Emile Gaspardone (1929), “W J M Buch: De Oostindische Compagnie en Quinam De betrekkingen der Nederlanders met Annam in de XVIIe eeuw”, BEFEO, Tome 29, p.366) 17 78 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen theo số vốn 278.000 fl đến Hội An Ngày 24/6/1633, họ đến thả neo vùng biển Hội An, gần đảo Cù Lao Chàm Ngày hôm sau, họ lên bờ tiếp xúc với quyền Đàng Trong [177; tr 366] Paul Traudemius cử Jean Gommersback Daniel Reiniersen với Phaypho Domingo (một người đội trưởng người Nhật người thông dịch viên người Nhật) đến gặp chúa Nguyễn Quảng Nam để thương thuyết vấn đề liên quan đến thương mại hai bên, có việc đặt mua hàng hóa dị hỏi tình hình; đồng thời họ dâng lên chúa Nguyễn quà tặng để cảm ơn việc thả nhân viên Công ty bị đắm tàu bờ biển vương quốc Đàng Trong trở Btavia [187; tr 1774] Mặc dù hậu thuẫn chúa Nguyễn, thương nhân Hà Lan mua tơ lụa, lúc hàng hóa tăng giá hết mùa vụ, đồng thời họ gặp phải cạnh tranh thương nhân Nhật Bản Bồ Đào Nha18 Họ rời Đàng Trong vào ngày 15/7/1633 Trước tàu nhổ neo, họ để lại hai nhân viên số vốn nhỏ Hội An, mục đích để trì diện Cơng ty lãnh thổ Đàng Trong [171; tr.123-130] Ngày 06/3/1636, có hai tàu Hà Lan Warmont Grol Abraham Duycker điều hành từ Nhật Bản đến Đàng Trong, sau cập bến Đà Nẵng Duycker viên quan Đà Nẵng tiếp đón tử tế, sau ơng vào Hội An Nơi đây, ơng chúa Nguyễn Phúc Lan ân cần đón tiếp nói chờ đợi ông từ lâu [95; tr.36] Chúa Nguyễn Phúc Lan đồng ý cho người Hà Lan phép lập chi điếm thương cảng Hội An (Quảng Nam) Duycker điều hành Sau đó, Duycker khiếu nại tàu buôn Hà Lan mang tên Grootenbroeck gặp nạn quần đảo Hoàng Sa (Paracel) vào năm 1631, đoàn thủy thủ người Đàng Trong cứu hộ, số tiền mang theo 25.580 réaux lại bị người cứu nạn cướp đoạt Công ty Đông Ấn Hà Lan cử Duycker đến Đàng Trong lần có nhiệm vụ bn bán địi hồn lại số tiền Chúa Nguyễn Phúc Lan trả lời rằng, việc diễn thời tiên vương (tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên), thời kỳ đất nước có biến, khơng nên nói đến Đổi lại, ông chúa Nguyễn Phúc Lan hứa rằng: “Trong tương lai, người Hà Lan quyền hoàn tồn tự điều khiển cơng việc kinh doanh bn bán miễn thuế, sau có tàu Hà Lan chẳng may bị đắm bờ biển vùng hàng hóa tàu khơng bị đánh Năm này, có 02 thuyền buôn từ Nhật Bản đến Đàng Trong mang theo số vốn lên đến 300.000 lạng bạc mua hàng hóa Hội An 18 79 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thuế má cả” [95; tr 36] Duycker khơng địi tiền buộc phải chấp nhận bn bán bình thường, sau mua số tơ lụa, đường mang Trong quan hệ buôn bán với Đàng Trong, thương nhân Hà Lan gặp phải nhiều thách thức, trở ngại Trong thư gửi cho nhà vua Martapaufft (Bornéo), viên Toàn quyền phàn nàn rằng, năm 1633 họ bị người Đàng Trong chiếm đoạt loạt đạn dược, năm 1634 lại bị chiếm thuyền…[187; tr.1774]19 Các mặt hàng thương nhân Hà Lan mang đến Đàng Trong để bán thường vũ khí, đồ đồng, bạc, hổ phách, diêm tiêu, lưu hoàng, vải hoa… Hàng họ mua để mang thường tơ lụa, vàng, ngà voi, kỳ nam, trầm hương, yến sào, đồ gốm…[171; tr 127128] Đến buôn bán Đàng Trong chưa bao lâu, Hà Lan lại vội vàng xúc tiến quan hệ bn bán với Đàng Ngồi Việc gặp phải phản đối chúa Nguyễn Phúc Lan Trong thư gửi cho toàn quyền Hà Lan Batavia (Jakarta, Indonesia) chúa yêu cầu thương nhân Hà Lan chọn hai nơi, Đàng Trong Đàng Ngồi để bn bán Tuy nhiên, Hà Lan tiến hành buôn bán với Đàng Ngoài, Đàng Trong họ mua nhiều hàng chúa Nguyễn cho phép lập chi điếm dành cho nhiều ưu đãi khác Ngày 12/3/1637, tàu Grol Hà Lan từ Nhật Bản đến Tonkin (Đàng Ngồi) để đặt quan hệ bn bán Thuyền trưởng tàu Karel Hartsingh dâng lễ vật lên chúa Trịnh hai đại bác, nhiều đạn dược để làm quà tặng, xin phép đến buôn bán Gặp lúc chiến Trịnh – Nguyễn diễn căng thẳng, chúa Trịnh thấy hội tốt cho việc trơng cậy vào giúp đỡ vũ khí quân lính từ phía Hà Lan nên liền chấp nhận cho người Hà Lan quyền tự buôn bán Đàng Ngoài, lập thương điếm Phố Hiến (Hưng n) Khơng thế, chúa Trịnh Tráng cịn nhận Hartsingh làm ni Quan hệ Đàng Ngồi với Hà Lan tiến sâu chúa Trịnh đặt vấn đề liên minh quân hai nước để tiến đánh chúa Nguyễn Đàng Trong Emile Gaspardone (1929), “W J M Buch: De Oost-indische Compagnie en Quinam De betrekkingen der Nederlanders met Annam in de XVIIe eeuw”, BEFEO, Tome 29, p 367 cho biết, hoạt động thương mại Hà Lan bị thiệt hại 25.000 florin Batavia (bao gồm hàng hóa, súng đại bác) Đàng Trong kể từ năm 1613 đến 1638, mà nguyên nhân chủ yếu bão làm cho tàu Hà Lan bị đắm vùng biển thuộc chủ quyền Đàng Trong chúa Nguyễn cai quản, thủy thủ bị bắt giữ cịn hàng hóa, đại bác bị tịch thu Ví như, tàu Kemphaan bị bão trơi dạt vào vùng biển phía Nam vịnh Đà Nẵng ngày 23/9/1633; tàu Grootebroek bị bão trơi dạt vào Paracels (tức Hồng Sa) vào ngày 21/7/1634; tàu Golden Buis Marie trôi dạt vào bờ biển cách Cù Lao Chàm khoảng 30 dặm phía Nam vào ngày 21/11/1641 19 80 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Chúa Nguyễn Phúc Lan biết điều nên chủ động chống trả, mặt khác lại có thái độ lạnh nhạt, thờ quan hệ buôn bán với Hà Lan Năm 1638, hoạt động thương mại Hà Lan với Đàng Trong ngưng trệ, sau dẫn đến chiến 1642 – 1644 [177, tr 366] Năm 1641, Hà Lan định đóng cửa thương điếm Hội An chuyển hẳn sang buôn bán với Đàng Ngoài Năm 1644, hạm đội Hà Lan âm mưu mở công Đàng Trong, đến vùng biển Đà Nẵng bị quân chúa Nguyễn Thế tử Dũng Lễ hầu Nguyễn Phúc Tần (sau lên nối chúa, tức Hiền Vương) huy đánh cho tán loạn, phải tìm đường tháo chạy [113; tr 55-56] Mirand Pierre cho biết, người đứng đầu hạm đội tên Domkes Ngày 30/7/1644, hạm đội Domkes huy đến Tourane, ơng ta thấy có khoảng 40 thuyền quân đội chúa Nguyễn vùng biển đảo Chiampello (tức Cù Lao Chàm) Pheipho (tức Faifô – Hội An) Bị quân chúa Nguyễn đuổi đánh, ông ta chạy phía đảo Tigres; đến ngày 13/8/1644 chạy đến đảo Perles (Đảo Ngọc) 180 34’ vĩ độ Bắc, sau tiếp tục đến Fayovan [187, tr 1776] Sau thất bại này, quan hệ buôn bán Hà Lan với Đàng Ngoài ngày xấu Nhận thấy đối đầu với quyền Đàng Trong khơng thuận lợi cho việc thương mại nên Hà Lan thay đổi thái độ, muốn quay trở lại buôn bán thương cảng Đàng Trong Chúa Nguyễn Phúc Tần lên nối nghiệp cha vào năm 1648 báo cho Công ty Đông Ấn Hà Lan Batavia biết ơng sẵn sàng ký hịa ước với Hà Lan để phát triển quan hệ thương mại hai bên Ngày 09/12/1651, thỏa thuận ký kết với điều khoản: “Mọi xích mích cũ xóa bỏ cả, tù binh trao trả; người Hà Lan tự đến Đàng Trong lập chi điếm mới…; hai bên giúp có tàu bị đắm hàng hóa cứu vớt chịu khoản thuế phải chăng…” [95; tr 40] Bản hòa ước năm 1651 duyên để chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, căng thẳng quan hệ Đàng Trong Hà Lan Năm 1666, Francoi Caron trao quyền lãnh đạo công ty Đông Ấn Hà Lan Ơng đưa kế hoạch tồn diện thể rõ tham vọng công ty muốn chiếm lĩnh thị trường vùng Viễn Đơng Ơng cho điều thực năm nắm quyền, tức năm 1666 Nhưng ông lại nói thực 81 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen năm thứ hai, tức năm 1667, với dự định cho Colbert dẫn đầu đoàn tàu đến Nhật Bản sau đường quay thành lập thương điếm thương cảng Đàng Trong Tuy nhiên, ông không thực dự định [175; tr 2] Từ kỷ XVII, quan hệ buôn bán Đàng Trong với Hà Lan bị gián đoạn Thương nhân Hà Lan dường đoạn tuyệt với Đàng Trong, quay sang tập trung đẩy mạnh quan hệ bn bán với Đàng Ngồi Các tàu Hà Lan đến Đàng Ngồi thường mang theo vũ khí, thứ xa xỉ phẩm để tặng chúa Trịnh Được chúa Trịnh đón tiếp niềm nở, quan hệ bn bán Hà Lan với Đàng Ngoài đạt kết định Tuy nhiên, thời gian sau, cuối kỷ XVII, quan hệ buôn bán Hà Lan ngày xấu Đàng Trong Đàng Ngồi khơng có chiến tranh xảy ra, chúa Trịnh khơng cịn quan tâm đến việc mua vũ khí Hà Lan trước, trở nên hạch sách thương nhân Hà Lan Thêm vào đó, thương nhân Hà Lan lại gặp phải cạnh tranh dội thương nhân Bồ Đào Nha, Anh, Pháp; nhận thấy việc buôn bán không thuận lợi trước, năm 1699, thương nhân Hà Lan định đóng cửa thương điếm Phố Hiến (Hưng Yên) Kẻ Chợ (Hà Nội), từ bỏ thị trường Đàng Ngồi, quay trở lại bn bán với Đàng Trong Đầu kỷ XVIII, Hà Lan quay trở lại buôn bán với Đàng Trong Thỉnh thoảng tàu buôn Hà Lan cập bến cảng Đàng Trong, mang theo thứ hàng hóa để bán như: bạc, hổ phách, lưu hoằng, vải hoa, diêm tiêu…và mua thứ vàng, đường, trầm, ngà voi, xạ hương, tơ lụa… Năm 1733, thấy việc đúc tiền có lợi, người Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan nhận đúc tiền cho chúa Nguyễn Đàng Trong, sau thấy khơng có lãi lại thơi Vào nửa đầu kỷ XVIII, có lẽ chúa Nguyễn dành cho người Hà Lan ưu đặc biệt, có độc quyền mua bán số loại hương liệu Bởi vì, năm 1748, từ nước Pháp, Pierre Poivre – thương nhân giáo sĩ cử đến Đàng Trong, có nhiệm vụ: “Làm cho người Hà Lan độc quyền buôn bán loại “hương liệu tinh tế” quế, hồ tiêu, gừng, đinh hương nhục đậu khấu” [95; tr 92] Tuy nhiên, kỷ XVIII, việc buôn bán khơng thuận lợi, thêm vào hách dịch, thiếu nợ chúa Nguyễn mua hàng, việc yêu cầu chúa Nguyễn trục xuất người Bồ Đào Nha không thành, năm 1758, Hà Lan định rời bỏ thị trường Đàng Trong, chịu khoản nợ chưa lấy 82 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen - Buôn bán với Anh; Không chúa Nguyễn mời gọi số nước khác, người Anh chủ động đến Đàng Trong để tìm kiếm mối quan hệ bn bán Năm 1613, Richard Cocks, trưởng thương điếm Anh Hirado (Nhật Bản) cử Peacok huy thuyền mành tới Đàng Trong Đến nơi, Peacok cho thuyền đậu vùng cửa biển Hội An, cử nhân viên tên Walter Carwarden lên bờ mang theo quốc thư nhiều tặng phẩm đến gặp chúa Nguyễn Walter Carwarden chúa Nguyễn đón tiếp nồng hậu ơng bán cho chúa nhiều Anh Việc giao dịch thương mại thuận lợi Peacok nghĩ đến lúc đến gặp chúa Nguyễn để nhận số tiền bán hàng Nhưng ông vừa lên bờ bị số người xơng vào giết chết với viên thông ngôn người theo ông [95; tr 42] Quả khởi đầu quan hệ thương mại với Đàng Trong khơng sn sẻ Sau đó, thương nhân Anh chuyển hướng lên phía Bắc, đến bn bán với chúa Trịnh Đàng Ngồi Tuy nhiên, quan hệ bn bán hai bên không mang lại kết tốt đẹp mà Đàng Ngoài, người Anh phải đối đầu với cạnh tranh, chèn ép nhiều lực, mà đặc biệt thương nhân Hà Lan, người đến Đàng Ngồi trước nhiều năm Ở Đàng Trong, năm 1695, tàu Delphin Anh thả neo vùng biển cách Cù Lao Chàm khoảng lieue20, tàu có viên mại biện Thomas Bowyear Bowyear mang theo thư Nathaniel Higginson21 đệ trình lên chúa Nguyễn Phúc Chu, nhân danh Công ty xin phép chúa Nguyễn cho phép bán sản phẩm tàu Delphin mang đến, mua hàng hóa xứ để mang tốt đẹp năm sau lại tiếp tục cử tàu đến Trong thư, Nathaniel Higginson thay mặt người Anh cam kết với chúa Nguyễn rằng, họ mong muốn có mối quan hệ bn bán tốt đẹp với Đàng Trong khơng “tìm cách chiếm đất đai mà nhằm điều hành công việc họ, đem lại lợi ích lớn cho xứ sở họ tới buôn bán” [95; tr 46] Bowyear Higginson định làm nhiệm vụ tìm hiểu khả thiết lập quan hệ buôn bán với xứ Đàng Trong, thấy thuận lợi người Anh lập thương điếm nơi Trong thư, Higginson yêu cầu chúa Nguyễn Phúc Chu dành cho người Anh ưu ưu với thương nhân số nước khác, 20 21 1lieue =4,828 km Tổng trưởng nước Anh miền duyên hải Coromandel, vịnh Bengale, Sumatra vùng Nam Hải 83 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen có điều liên quan đến việc thương mại, như: Nhượng đất lập thương điếm; quyền tự nhập xuất hàng hóa mà khơng phải chịu thuế hải quan; nhượng đất bên bờ sơng hịn đảo, nơi xây dựng bến cảng để đóng tàu sửa tàu; tàu bè bị dạt vào bờ biển phải cứu nạn khơng bị tịch thu hàng hóa; quyền chuyển vận miễn thuế hàng hóa vào thương điếm từ thương điếm mang ra; nhân viên thương điếm tự lại mà không bị bạo hành…[95; tr 47] Ngoài ra, thị riêng Hội đồng Madras trao cho Bowyear nhiều nhiệm vụ khác chuyến này, như: Tìm hiểu điều liên quan đến buôn bán Đàng Trong với người nước Xiêm, Cao Miên, Hà Lan; thuế hải quan; giá loại hàng hóa xuất nhập khẩu,… [95; tr 47-48] Đến ngày 02/11/1695, Bowyear cho phép vào cung điện gặp Minh Vương - Nguyễn Phúc Chu Bowyear dâng tặng phẩm lên Minh Vương, ngài nhận ngỏ ý cảm ơn, ông lui mà chưa trình bày với chúa đề nghị công ty Về đến cư xá, Bowyear nhận quà tặng Minh Vương vạn đồng tiền kẽm (sapèques), lợn, hai bao gạo, hai chum cá muối hai vị rượu Sau đó, Bowyea lại dâng tặng phẩm lên hoàng thái hậu vị bác chúa, mong họ tạo điều kiện để ông lại gặp chúa thêm lần Đợi ngày sang ngày khác, đến ngày 27/12/1695, ông phép vào gặp chúa trình bày đề nghị công ty [184; tr 24] Tuy nhiên, chúa Nguyễn Phúc Chu yêu cầu trước tiên người Anh phải lập thương điếm Đàng Trong u cầu khác cơng ty sau xem xét đến Bowyear ưng ý cho phép lựa chọn khu đất Sau đó, Bowyear chúa Nguyễn Phúc Chu dẫn xem súng thần công đặt xung quanh cung điện, ý muốn hỏi dị xét xem cơng ty có cung ứng loại súng không Đối với số hàng hóa tàu Delphin, chúa Nguyễn Phúc Chu yêu cầu mang sổ sách hải quan xem nói thứ chúa mua dùng trả vàng Bowyear mong muốn, lại trả với tỷ giá rẻ nên Bowyear khiếu nại chúa miễn cưỡng đưa thêm hai thỏi vàng Đồng thời, chúa Nguyễn đưa cho Bowyear thư với tặng phẩm gửi tới Higginson Trước Bowyear chuẩn bị rời khỏi Phú Xuân để vào Hội An, chúa yêu cầu người mua hàng hóa phải 84 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen trả hết tiền nợ Về đến Hội An, ông thấy thứ rối tung lên, hàng hóa ông tàu nhiều thứ bị gạt bỏ, nhiều thứ phải đem bán hạ giá, hàng chúa Nguyễn mua sau nhiều thứ đem trả lại Ơng tỏ thất vọng muốn rời khỏi Hội An, mùa gió qua phải chờ đợt gió mùa tới Để lấy lịng ơng, mong muốn người Anh quay lại buôn bán, chúa Nguyễn gửi cho ông nhiều tặng phẩm, gồm livre22 trầm hương, 300 vải lụa, vàng gỗ tốt [95; tr 49-50] Nửa sau kỷ XVII, quan hệ buôn bán Anh với Đàng Ngoài phát đạt, họ mong muốn giữ quan hệ buôn bán với Đàng Trong Bấy giờ, tàu buôn người Anh cập cảng Đàng Trong để giao dịch, mua bán kèm với dã tâm xâm lược Đàng Trong Đầu kỷ XVIII, nhận thấy đảo Côn Lôn Đàng Trong vị trí đắc địa để lập thương điếm, người Anh thể rõ âm mưu xâm chiếm Năm 1702, họ trắng trợn xâm chiếm đảo Côn Lôn nhằm biến nơi thành chiến lược nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, điểm huyết mạch để tàu Anh từ tỏa nơi Anh cho xây dựng đảo pháo đài kiên cố đưa 200 lính đến làm nhiệm vụ canh giữ Chúa Nguyễn Phúc Chu giao cho trấn thủ dinh Trấn Biên Trương Phúc Phan dùng kế nội gián, khiến tên lính Mã Lai dậy giết hết người Anh lấy lại Côn Lôn vào năm 1703 Năm 1764, tàu Poccok Anh mang theo nhiều đồng bạc I Pha Nho (Tây Ban Nha) tiền Anh Ấn Độ đến Đàng Trong mua bán; lúc có thuyền bn khác người Anh buôn bán nơi Họ lại Đàng Trong tháng, mua đường, hương liệu, nhổ neo lên đường Sau đó, người Anh tiếp tục đến buôn bán Đàng Trong - Buôn bán với Pháp; Theo tài liệu P Cultru người tiên phong việc thiết lập quan hệ Pháp với quyền Đàng Trong giáo sĩ Hội Thừa sai Paris, mà tiêu biểu Alexandre de Rhodes Năm 1624, ông đến Đàng Trong năm 1626 ông Đàng Ngoài Năm 1640, ông quay trở lại Đàng Trong đến năm 1649 ơng trở nước Pháp [175; tr 1] Đến với Đàng Trong, mục đích ban đầu người Pháp khơng phải để buôn bán, mà nhằm truyền đạo Thiên Chúa 22 Khoảng 0,5 kg 85 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Năm 1682, Giám mục Lanneau đến Phú Xuân (Huế) tặng số quà cho Hiền Vương - Nguyễn Phúc Tần với hồng tộc Nhân đó, Cơng ty Đơng Ấn Pháp gửi tặng hai súng đại bác với mong muốn chúa Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho người Pháp việc truyền đạo giao dịch thương mại lãnh thổ Đàng Trong [175; tr 3] Năm 1686, Công ty Đông Ấn Pháp cử thương nhân tên Veret đến Đàng Trong để tìm hiểu, nắm bắt tình hình thương mại thấy thuận lợi xin chúa Nguyễn đặt thương điếm nơi Trong chuyến này, Veret tập trung khám phá đảo Poulo-Condor (tức đảo Côn Lôn) ông viết tường trình gửi cho lãnh đạo Cơng ty Đơng Ấn Pháp Trong báo cáo ơng nói rằng, hịn đảo khơng có người ở, đảo có nhiều cảng, có suối nước nhiều xanh… Nơi điểm quan trọng Pháp lập thương điếm, nằm hai eo biển Sonde Malacca Và ông cho rằng, chiếm đất đặt thương điếm thuận lợi việc thương mại, từ Côn Lôn người Pháp không buôn bán với Đàng Trong mà với Lào Campuchia, hai nước có mặt hàng hóa tương tự Thái Lan [175; tr 3-4] Nhưng thời điểm đó, Cơng ty Đơng Ấn Pháp gặp khó khăn tài nên người Pháp chưa thể thực việc thiết lập Cơn Lơn Để có mối quan hệ tốt đẹp việc buôn bán Đàng Trong, thương nhân số nước phương Tây khác, người Pháp mang theo vũ khí để làm quà tặng chúa Nguyễn Theo C B Maybon, năm 1689, “Viện nguyên lão Macao định tặng chúa Đàng Trong, để đổi lấy miễn trừ số thuế má, hai cỗ đại bác đồng thau mà người ta phải mua giáo đồn dịng Tên kinh phí thành phố” [95; tr 70] Sau 20 năm bị gián đoạn, năm 1721, Công ty Đông Ấn Pháp thoát khỏi khủng hoảng lại khởi động dự án liên quan đến hoạt động buôn bán với Đàng Trong Năm này, người Pháp Podichéry23 tên Pierre Lenoir cử đến Đàng Trong để tìm hiểu, khảo sát tình hình cho việc thiết lập quan hệ thương mại Pierre Lenoir tiến hành khảo sát đảo Côn Lôn Tuy nhiên, khác với khảo sát trước Verret vào năm 1686, Lenoir lại báo cáo rằng, đảo Cơn Lơn Đàng Trong khơng có nhiều thuận lợi, chi phí cho việc xây dựng pháo đài nơi tốn kém, hai mươi năm trước người 23 Vùng đất Ấn Độ thuộc Pháp 86 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Anh chiếm đóng hịn đảo họ bị người Mã Lai giết hại [175; tr 4-5] Có lẽ điều làm cho người Pháp khiếp sợ từ bỏ âm mưu xâm chiếm đảo Cơn Lơn Các báo cáo sau người Pháp gửi cho Giám đốc Công ty Đông Ấn Pháp lại ca ngợi giàu có Đàng Ngồi Năm 1737, báo cáo, Dumas nói Đàng Ngồi giàu có, nơi thuận lợi gần Trung Quốc, có nhiều mỏ đồng sản xuất nhiều quế, trở thành đối tác thương mại quan trọng Ông chủ trương đề xuất Pháp thiết lập quan hệ với Đàng Ngoài Đồng thời Dumas thị cho Baume, người có thời gian sống lâu Đàng Trong nghiên cứu nguồn lực đất nước để xem có nên thiết lập lại quan hệ hay không [175; tr 5] Năm 1740, thương nhân giáo sĩ người Pháp tên Pierre Poivre phái đến Đàng Trong có nhiệm vụ khảo sát tình hình thương mại Bốn năm sau (1744), Pierre Poivre gửi nước Pháp tường trình tỉ mỉ hồn cảnh địa lý, tình hình kinh tế, trị, qn sự, văn hóa - xã hội Đàng Trong Tháng 6/1748, Pierre Poivre trở nước Pháp giao nhiệm vụ giữ mối quan hệ buôn bán với Đàng Trong Năm 1748, Công ty Đông Ấn Pháp cử đại diện tên Dumont đến Đàng Trong để trao đổi vấn đề giao thương hai bên Ông đề xuất chúa Nguyễn chấp thuận cho buôn bán thương cảng Faifo (Hội An), nằm phía nam Tourane (Đà Nẵng) Với mong muốn xây dựng Hội An làm trung tâm thương mại lớn chịu chi phối, điều hành công ty Đông Ấn Pháp Ấn Độ; đồng thời xin tuyển dụng số thủy thủ người Đàng Trong [175; tr 5-6] Đến ngày 23/10/1748, từ nước Pháp, lần thứ hai Pierre Poivre cử đến Đàng Trong Do đường dài, ông thẳng đến Đàng Trong mà phải dừng lại Pondichéri (Ấn Độ) Đến ngày 10/7/1749, từ Pondichéri, ông tàu Machault gồm có 200 người mang theo 30 đại bác đến cập bến Tourane (Đà Nẵng) vào ngày 29/8/1949 Sau ơng Phú Xuân gặp Võ Vương - Nguyễn Phúc Khoát để thương thuyết thương mại, mong muốn buôn bán thương cảng Hội An Quà ông mang theo tặng Võ Vương gồm có: Tấm thảm, gương đồng khung thếp vàng, đèn treo đèn chùm nhiều chân dung vua Pháp Poivre Võ Vương đón tiếp nồng nhiệt muốn xem hàng hóa để mua Poivre đồng ý bán đem tất số hàng hóa cho chúa xem mua theo giá thỏa thuận Nhưng chúa mua 87 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen vài thứ, số lại mang trả lại qua tay nhiều người nên đến tay Poivre bị nửa số hàng bán không nhận tiền [95; tr 94] Poivre khiếu nại lên chúa chúa hạ lệnh cho quan lại phải trả lại số hàng hóa, chả người trả lại; thân chúa Nguyễn trốn tránh khơng trả tiền mua hàng Số hàng cịn lại khơng nhiều giá trị lại thấp, nhiên Poivre khơng nản lịng mà cố bán thị trường thu khoản tiền có 300 quan Sau Poivre lại tiếp tục gặp khó khăn việc mua hàng, thời điểm mùa mưa hàng hóa nơi thương nhân Trung Quốc Nhật Bản mua đi, ông mua đường, tơ lụa loại chất lượng mà lại phải trả giá cao Ngày 26/02/1750, tàu Machault rời khỏi Đàng Trong 3.2 HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 3.2.1 Hàng xuất Đàng Trong nơi sản xuất lượng hàng hóa dồi dào, phong phú đa dạng, có nhiều mặt hàng quý hiếm, giá trị thương nhân nước ưa chuộng Các mặt hàng xuất chủ lực Đàng Trong sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, hàng nơng lâm thổ sản hàng thủ công Những mặt hàng thương nhân ngoại quốc đặc biệt ưa chuộng, thu mua với giá thành cao mặt hàng mà chúa Nguyễn nắm độc quyền mua bán thứ: kỳ nam, yến sào, hồ tiêu… Kỳ nam loại gỗ gỗ đặc biệt quý hiếm; mùi hương cơng dụng tạo nên giá trị Cristoforo Borri đem thử miếng kỳ nam chôn xuống đất độ sâu chừng chân24, mà ngửi thấy hương thơm loại gỗ quý Bấy giờ, người ta cho rằng, kỳ nam chữa khỏi nhiều thứ bệnh mà người mắc phải nhiều cách như: Đốt để ngửi, mài pha vào nước để uống, làm gối kê… Vì vậy, giá kỳ nam đắt đỏ, đầu kỷ XVII, “kỳ nam nhặt chỗ giá năm đồng đuca líu, hải cảng xứ Đàng Trong, nơi bn bán đắt hơn, nghĩa hai trăm đuca líu Nếu tìm lớn làm gối để gối đầu, cịn hay làm gối dài người Nhật mua ba trăm hay bốn trăm đuca líu” [18; tr.35] Trầm hương thứ gỗ quý, đứng sau kỳ nam, mặt hàng xuất quan trọng, đem lại giá trị kinh tế cao cho cư dân Đàng 24 Chừng 0,3407m 88 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong Nếu chúa Nguyễn độc quyền mua bán kỳ nam, trầm hương dân chúng tự mua bán Bấy giờ, Ấn Độ, người Bàlamơn người Banian có tục hỏa thiêu xác người chết gỗ thơm, mà họ cần nhiều gỗ trầm hương Buôn bán trầm hương nhiều lãi, “chỉ tàu chở đầy trầm hương đủ cho thương gia trở nên giàu có sung túc suốt đời” [18; tr 36] Chim yến làm tổ nhiều đảo thuộc vùng biển Đàng Trong Vì tổ chim yến đánh giá ăn ngon, đặc biệt quý nên giá cao, nên có người giàu có, thuộc tầng lớp thượng lưu có điều kiện để sử dụng [115; tr 31] Chúa Nguyễn nắm độc quyền hoạt động mua bán yến sào, mục sư Richard nói việc Ơng cho biết: “Các tổ dành riêng cho bàn ăn riêng nhà vua vài lãnh chúa tự cung cấp lấy… Nhà vua xứ Nam hà dành thuộc ông để bán độc quyền sản phẩm quý nước ông việc buôn bán hàng bảo đảm nhất” [116; tr 46] Có lẽ vợ chúa Nguyễn tham gia vào việc buôn bán yến sào với thương nhân nước Nghiên cứu A Sallet cho biết, Gameli Careri nói rằng: “Ở xứ Đàng Trong người ta thu hoạch tổ chim thuộc tài sản Hoàng hậu để dành cho chi tiêu nhỏ Tổ lấy vào mùa hè, thứ đem bán trừ trầm hương dành cho nhà vua” [116; tr 46] Thương nhân nước ngoài, mà đặc biệt người phương Tây ưa chuộng tổ yến Bấy giờ, hồ tiêu, sừng tê, ngà voi,… mặt hàng mang lại giá trị kinh tế cao chúa Nguyễn nắm độc quyền mua bán Đặc biệt, hồ tiêu loại gia vị thương nhân nước ngồi nói chung, thương nhân Trung Quốc Nhật Bản nói riêng ưa thích, thu mua với số lượng lớn Bấy loại chủ yếu mọc tự nhiên, nhiều tổng Bái Trời (Quảng Trị) Hàng năm, đến mùa vụ chúa Nguyễn cho người thu mua từ địa phương, xong đem Phú Xuân để bán lại cho thương khách nước Các mặt hàng nông lâm thổ sản sản xuất Đàng Trong bán cho thương nhân nước bao gồm nhiều thứ khác như: lúa gạo, trái cây, cau, gỗ tốt, dược liệu… Cư dân Đàng Trong phần lớn làm nông nghiệp, chuyên nghề nông trồng lúa nước Sau chúa Nguyễn mở đất Nam Bộ, hàng năm lúa gạo sản xuất với trữ lượng lớn, không cung cấp nguồn lương thực cho dân nước 89 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen mà bán nước ngồi Theo nghiên cứu Li Tana thì: “Vào kỷ XVII, người Hà Lan người Hoa Đài Loan có mua gạo Đàng Trong” [119; tr.123] Tuy nhiên, thời điểm định, lúa gạo trở thành mặt hàng quốc cấm, chúa Nguyễn cấm dân nước không đem bán cho thương nhân nước Các mặt hàng thủy hải sản xuất Đàng Trong kể đến như: rùa, vây cá, tôm khô, cá khô, hải sâm, rong biển…Là nguyên liệu để tạo nên ăn đặc sản, ngon ngọt, bổ dưỡng xứ Đàng Trong Jean Baptiste Tavernier tìm hiểu gián tiếp cho biết, đảo thuộc vùng biển Đàng Trong có nhiều rùa thịt rùa ngon dùng tiệc chiêu đãi khách quý để bán nước ngồi… Theo ơng, “người Đàng Ngồi người Đàng Trong ăn bữa tiệc mà thịt rùa họ tự coi khơng tiếp đón thịnh soạn Hai nơi ni số lượng lớn rùa để bán nước rùa trở thành mặt hàng buôn bán quan trọng” [120; tr 34-35] Các nghề thủ công Đàng Trong phát triển, hàng hóa thủ cơng sản xuất nhiều, có hai mặt hàng xuất nhiều tơ lụa đường Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, dệt vải Đàng Trong phát triển, hình thành nên làng nghề, phường nghề Tơ sống sản xuất nhiều mặt hàng xuất quan trọng, nhiều thương nhân nước phải tranh mua, khơng phải lúc có nguồn hàng dồi bn bán mặt hàng thường đem lại cho thương lái nhiều lãi Từ nguồn nguyên vật liệu tơ sống, cư dân Đàng Trong dệt thành sản phẩm thủ công như: lụa, lĩnh, nhiễu, sa, loại vải… Vào đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri cho biết, đời sống ngày cư dân Đàng Trong, “họ có nhiều tơ lụa dân lao động người ghèo dùng hàng ngày” [18; tr 31] So với lụa Trung Quốc, lụa Đàng Trong không mịn bằng, lại bền tốt, Dẫu vậy, vải lụa mặt hàng xuất Đàng Trong Một số thương nhân phương Tây, thương nhân Nhật Bản đến Trung Quốc để mua lụa, tìm đến đến Đàng Trong để mua lụa Hoa thương mang sang bán Vì vậy, nhiều lụa thương nhân nước mua thương cảng Đàng Trong, thực lụa Trung Quốc Trong thư giáo sĩ 90 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen người Bồ Đào Nha Valentin Carvalho viết vào năm 1615 ghi lại rằng, xứ Đàng Trong, người Trung Quốc đem nhiều tơ lụa đến để bán người Nhật mua hết để chở nước thuyền họ; thứ mậu dịch bất lợi cho người Bồ [188; tr 165] Đường sản xuất Đàng Trong có nhiều loại: đường bánh (đường đen), đường phèn, đường phổi…được thương nhân nước ngồi đánh giá có chất lượng tốt so với đường sản xuất Đàng Ngoài Nghiên cứu William J Bernstein cho biết, kỷ XVII, người châu Âu nói chung người anh nói riêng thích dùng đường mía, có dùng nhiều Theo ông, năm 1595, du khách người German tên Paul Hentzner mô tả Nữ hồng Elizabeth sau: “Khn mặt bà thn dài, cân đối nhăn nheo, đôi mắt nhỏ, đen dễ chịu, mũi khoằm, môi hẹp đen, khiếm khuyết người Anh thường bị dùng nhiều đường mía” [14; tr 279] Bấy giờ, đường mặt hàng nhiều thương nhân lựa chọn mua bán, thường cho lãi cao, có lãi lên đến 400% Giữa kỷ XVIII, Pierre Poivre đến Đàng Trong ghi nhận: Mỗi mùa chợ Hội An bán cho thương nhân nước ngồi từ 20 đến 60 đường loại Đường nhiều cần có 80 thuyền bn chở hết [162] Ngoài thứ kể trên, hàng xuất Đàng Trong cịn có nhiều thứ khác như: vàng, đồ gốm loại,… Nếu nhìn cách tổng thể, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên có nhiều ưu đãi, sản phẩm, hàng hóa sản xuất, khai thác Đàng Trong dồi dào, phong phú, đa dạng; từ nông lâm thổ sản, thủy hải sản, lâm sản, đặc sản hàng thủ cơng khai mỏ Trong số đó, hàng hóa xuất đa phần sản phẩm có nguồn gốc trực tiếp từ thiên nhiên (gỗ tốt, trầm hương, kỳ nam, sừng tê, ngà voi…) làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt 3.2.2 Hàng nhập Khơng mạnh sản xuất thứ hàng hóa xuất khẩu, tầm nhìn thương nhân ngoại quốc, Đàng Trong cịn nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhiều tiềm Vì vậy, thương thuyền đến với Đàng Trong, thương nhân nước mang theo nhiều thứ hàng hóa để bán Buổi đầu, hàng hóa nhập vào Đàng Trong chủ yếu thứ thương nhân Trung Quốc Nhật Bản mang sang Đến thập niên đầu kỷ XVII, ngoại thương Đàng Trong có chuyển biến mạnh mẽ người phương Tây đẩy 91 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen mạnh thiết lập quan hệ buôn bán Xét phương diện hàng hóa nhập khẩu, việc chúa Nguyễn mở rộng quan hệ buôn bán với nước phương Tây giúp lượng hàng hóa nhập vào Đàng Trong trở nên dồi dào, phong phú đa dạng trước nhiều Những mặt hàng người nước mang đến bán Đàng Trong bao gồm nhiều loại khác nhau, từ vũ khí, nguyên liệu để làm vũ khí, thứ quý giá, sang trọng phục vụ cho nhu cầu phủ chúa, quan lại, quý tộc, người giàu có mặt hàng giản đơn, thứ lặt vặt đem bán rộng rãi dân chúng Trong mặt hàng nhập khẩu, trước hết phải kể đến mặt hàng mà chúa Nguyễn độc quyền mua từ thương nhân nước để phục vụ cho nhà nước, loại vũ khí: súng thần cơng/đại bác, súng ống, giáo, đao, kiếm… Nhu cầu loại vũ khí đại, khả sát thương lớn để trang bị cho quân đội, gia tăng sức mạnh quân lý hàng đầu khiến chúa Nguyễn mạnh dạn, chủ động mở cửa buôn bán với người ngoại quốc, đặc biệt người phương Tây Từ sớm, người Nhật Bản mang nhiều thứ vũ khí đến Đàng Trong để tặng bán cho chúa Nguyễn như: gươm, giáo, đao, áo giáp… Ở kỷ XVII, người phương Tây bắt đầu thiết lập quan hệ với Đàng Trong nhằm mục đích truyền đạo buôn bán, lúc loại vũ khí tối tân thời châu Âu du nhập vào Đàng Trong Đó loại súng cỡ lớn, đại bác/súng thần công, đạn dược… Đặc biệt, súng đại bác loại vũ khí mà chúa Nguyễn Đàng Trong vua Lê, chúa Trịnh Đàng Ngồi khao khát có Khi thương nhân phương Tây đến Đàng Trong thương thuyết để xin thiết lập quan hệ bn bán, chúa Nguyễn thường dị hỏi để nhờ mua giúp đặt mua loại súng đại bác Trong loại đại bác, loại nòng dài chúa Nguyễn ưa thích Chúa Nguyễn mua vũ khí mua theo hình thức độc quyền, mua chịu (nợ), ép giá, trả tiền trả hàng hóa, thương nhân nước ngồi khơng muốn phải đành lịng bán; bán cho chúa Nguyễn khơng có lãi lãi Ghi chép Dampier cho biết: “Nhà chúa mua súng lớn,…nhưng trả tiền thương gia mong giao dịch với ngài họ lẩn tránh được” [95; tr 71] Vì vậy, thương nhân phương Tây không mặn mà buôn mặt hàng vũ khí với chúa Nguyễn Thay vào đó, họ thường mang vũ khí theo với mục đích tặng cho chúa Nguyễn để nhận đặc ân, ưu đãi hoạt động mua bán xứ Đàng Trong Ví như, năm 1689, Viện Nguyên lão Macao định đem tặng chúa 92 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Nguyễn Phúc Thái hai cỗ đại bác đồng thau mà người ta phải mua giáo đồn dịng Tên kinh phí thành phố để đổi lấy miễn trừ số thuế má [95; tr.70] Một số thương nhân tinh ranh tìm cách giấu diếm vũ khí (súng ống, đao, kiếm…) để tránh bị quan lại khám xét phát hiện, sau lút bán ngồi lấy tiền Có lẽ thương nhân Bồ Đào Nha người tặng/bán súng đại bác cho chúa Nguyễn nhiều so với thương nhân nước khác Giữa kỷ XVIII, Pierre Poivre có dịp đến cung điện chúa Nguyễn Phú Xuân (Huế) ông thấy xung quanh phủ chúa có khoảng 1.200 đại bác, tất làm đồng thau, số có nhiều với kích cỡ khác mang hiệu Bồ Đào Nha đúc từ năm 1661 [181; tr.207]; có bốn nịng dài tới 19 mà ơng khen “có vẻ đẹp thật hoàn hảo” [95; tr 70] Bên cạnh loại vũ khí nhập ngoại, chúa Nguyễn Đàng Trong cịn tự đúc vũ khí, chí súng đại bác/thần công Một người Bồ Đào Nha tên gọi Jean de la Croix (João da Cruz) đến định cư Đàng Trong chúa Nguyễn giao phụ trách việc đúc súng đại bác lò đúc nhà nước lập nên phường Đúc (thành phố Huế) [181; tr 206-207] Để đúc vũ khí phải cần dùng đến nguyên liệu như: đồng, sắt, diêm tiêu, lưu huỳnh… Nhưng Đàng Trong thứ lại khan hiếm, chúa Nguyễn nhiều lúc phải mua chúng từ thương nhân nước Đồng mặt hàng chúa Nguyễn đặc biệt ý, khơng dùng để sản xuất vũ khí mà dùng để đúc thành vật chủ yếu tượng trưng cho vương quyền họ Nguyễn Đàng Trong đỉnh, vạc, lân, nghê…và vật dụng dùng vương phủ như: thau, chậu… Bên cạnh đó, chúa Nguyễn cho dùng đồng nhập ngoại để đúc tiền đồng Nhu cầu đồng lớn, nhiên Đàng Trong lại khơng có mỏ đồng, lượng đồng dân gian lại ngày bị hao hụt Vì vậy, chúa Nguyễn nắm độc quyền mua đồng thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc Lê Quý Đôn cho biết: “Hai xứ Quảng Nam, Thuận Hóa khơng có mỏ đồng, nước Nhật Bản xuất đồng đỏ, năm thuyền họ đến khiến thu mua, 100 cân giá tiền 45 quan Còn tàu Thượng Hải, Phúc Kiến, Quảng Đơng có chở đồng đỏ sang phải khai báo để theo mua, sau nhà nước mua cho tàu mua bán” [48; tr 241] Không đồng mà tiền đồng mặt hàng chúa Nguyễn Đàng Trong mua từ thương thuyền ngoại quốc với số lượng nhiều Vì nhu cầu nguyên liệu đúc vũ khí, chúa Nguyễn cho mua, thu gom tiền 93 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen đồng cũ để đúc súng Người Nhật mang nhiều tiền đồng đến bán cho chúa Nguyễn bán cho Nhật kiều Hội An mua lấy tơ chở nước Không dừng lại việc mua tiền đồng, chúa Nguyễn Đàng Trong cho mua tiền kẽm nước Các thương lái Trung Quốc mang thương thuyền họ nhiều tiền kẽm sang bán cho chúa Nguyễn Bên cạnh đó, chúa Nguyễn hồng tộc, quan lại cịn mua nhiều mặt hàng nước ngồi, có nhiều thứ xa xỉ phẩm đáp ứng nhu cầu sống xa hoa họ chốn cung điện Đó thứ châu báu, loại trang sức lạ, đồ trang trí làm thủy tinh pha lê; loại lụa là, gấm vóc, len, Giữa kỷ XVIII, Pierre Poivre đến Đàng Trong nhận thấy rằng, chúa Nguyễn, “một vương công ưa lạ sành sỏi”, thương nhân phương Tây sang buôn bán cần đem theo thứ tặng phẩm đồng hồ lắc, gương, đồ pha lê, châu báu, dụng cụ quang học học, loại thảm, rèm [95; tr 91] Còn dân chúng Đàng Trong, số thứ hàng hóa mà thương nhân nước ngồi mang đến, mặt hàng chúa Nguyễn, hồng tộc, quan lại khơng mua đến lượt họ Tuy vậy, họ tỏ thích thú mặt hàng – mặt hàng mà vua chúa, hoàng tộc, quan lại xem thứ tầm thường, lặt vặt Nhưng có người giàu có (địa chủ, phú thương…) có điều kiện mua dùng, khơng phải dễ dàng mua Pierre Poivre ghi nhận rằng, có thứ Pháp rẻ tiền mang sang Đàng Trong lại quý (đồ kim loại, thủy tinh, vải nhẹ màu đẹp); loại đá quý, vàng bạc kéo thành sợi bán đắt tiền có nhiều mặt hàng khác sợ đắt người dân nơi đây, chắn rằng, nhiều thứ bán chạy [95; tr 91] Đồ kĩ nghệ mặt hàng mà thương nhân nước ngồi mang đến Đàng Trong bán chạy nhất, sau đến thứ hàng hóa khác Ghi chép Cristoforo Borri cho biết: “Vì người Đàng Trong khơng có đồ kĩ nghệ thủ cơng nào, khơng biết kĩ thuật giới, đất đai phì nhiêu thổ sản dồi nên không ngồi rồi, mặt khác họ dễ dàng chuộng lạ từ nơi khác đưa tới, nên họ hám chạy theo mua cho với giá Họ tiết kiệm tiền sắm thứ thực chẳng đáng giá bao nhiêu, tỉ bàn chải, kim khâu, vòng tay, hoa tai thủy tinh hàng lặt vặt Tơi nhớ có người Bồ đem từ Macao tới Đàng Trong lọ đầy kim khâu, tất giá ba mươi “ducat”, lời tới ngàn, ơng ta bán đồng “rêal” xứ Đàng 94 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong, Macao ông ta mua không tới “double” Sau họ tranh mua tất họ thấy miễn đồ lạ từ xa tới, họ tiêu tiền cách dễ dàng Họ ham chuộng tất mặt hàng mũ nón, mũ bonnet, thắt lưng, áo sơ mi tất loại áo khác đồ vật họ Nhưng họ thích san hơ nhất” [18; tr 90-91] Có thể nói, quan hệ buôn bán với Đàng Trong, thương nhân ngoại quốc thường quan tâm việc mua sản phẩm, hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất, khai thác Đàng Trong việc mang thật nhiều hàng hóa đến để bán Vì vậy, mặt hàng nhập dường như đơn điệu so với hàng xuất CÁC MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU CỦA ĐÀNG TRONG Hàng xuất Hàng nhập Các thứ sản vật quý (vàng, kỳ nam, yến sào, sừng tê, ngà voi, gân hươu, đồi mồi…), hàng nông lâm thổ sản (đường phèn, đường trắng, cau, hồ tiêu, gỗ mun, gỗ hồng, gỗ trắc,…), hàng thủy hải sản (vây cá, tôm khô, rau biển, ốc hương…), loại dược liệu (đậu khấu, sa nhân, thảo quả, nhục quế, hải sâm…), thứ khác hoạt thạch, phấn kẽm… Vũ khí (súng thần cơng/đại bác, súng ống, gươm, giáo, đao, kiếm, diêm tiêu…), đồng, tiền đồng, thứ châu báu, loại trang sức, đồ trang trí làm thủy tinh pha lê, đồ kim loại, loại lụa là, gấm vóc, len, dạ… 3.3 TIỀN TỆ, THUẾ KHÓA 3.3.1 Tiền tệ Qua khảo cứu tư liệu, thấy tiền lưu hành Đàng Trong thời chúa Nguyễn gồm nhiều loại khác Ở đây, tạm phân chia loại tiền thành hai nhóm tiền nước tiền nước - Các loại tiền nước lưu hành Đàng Trong; Nhằm đến việc thành lập quyền độc lập, thể chế tách biệt với Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong, mà đặc biệt kể từ đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên bước tiến hành việc thiết lập cấu tổ chức, hoạt động máy nhà nước Việc chúa Nguyễn cho đúc đồng tiền riêng (tiền đồng, tiềm kẽm) Đàng Trong để thể tính tự chủ, độc lập chúa Nguyễn vùng đất này, nhằm tách biệt với quyền vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngoài ý thức chủ quyền lãnh thổ phương diện tài chính, ngân khố quốc gia Vào kỷ XVI XVIII, Đàng Trong Đàng Ngoài, tiền đồng loại tiền lưu hành thị trường thông dụng so với loại tiền khác 95 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Buổi đầu dựng nghiệp vùng đất Thuận – Quảng, chúa Nguyễn chấp nhận sử dụng loại tiền lưu hành sẵn thị trường từ trước, ví như: tiền nhà Lê, tiền nhà Mạc loại tiền Trung Quốc (được đúc thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) Ở kỷ XVII, Lê Q Đơn nói việc chúa Nguyễn Đàng Trong sử dụng tiền nhà Mạc đúc, sau đồng thời cho đúc loại tiền giống với tiền nhà Mạc Ông cho biết: “Họ Mạc đúc tiền gián nhỏ, có chữ “Thái Bình An Tháp25” (gọi tiền gián), thuyền chở mà chạy vào Thuận Hóa Họ Nguyễn trước có lệ nối nghiệp theo kiểu mà đúc tiền gián nhỏ, dùng chữ “Thái Bình”, dân gian độ vài phần, lấy đồng ăn đồng” [48; tr 241] Chính sử nhà Nguyễn cho biết điều đó: “Buổi quốc sơ thường đúc tiền nhỏ (in hai chữ Thái Bình), lại có tiền cũ tiền Khang Hy nhà Thanh, dân gian thơng dụng” [113; tr 139] Như thấy, chúa Nguyễn không cho phép dùng tiền nhà Mạc nói riêng, loại tiền khác nói chung, mà cịn cho đúc thêm loại tiền riêng có mơ theo hình dáng tiền nhà Mạc, gọi tiền Thái Bình Đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri đến Đàng Trong cho biết nơi “tiền dùng để mua thứ thứ tiền đồng tất có giá trị gần đồng “double” năm xu đồng “êcu” Đồng tiền trịn, có khắc dấu biểu hiệu nhà vua Mỗi đồng có lỗ để xâu thành nghìn đồng, chuỗi hay dây giá hai “êcu”” [18; tr 89] Qua biết rằng, vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, tiền đồng26 loại tiền lưu hành rộng rãi, thông dụng Đàng Trong Tuy nhiên, sau lượng tiền đồng ngày hao hụt dần chúa Nguyễn cho người thu gom tiền đồng cũ để đúc vũ khí nhằm chống lại quân chúa Trịnh Đàng Ngoài giao tranh Cùng với đó, dân gian xuất hiện tượng nhiều người gom tiền đồng để nấu đúc thành thứ vật dụng Sách Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn cho biết: “Bấy có nhiều người hủy tiền để đúc đồ dùng, số tiền cũ ngày hao, có lệnh đúc thêm” [113; tr 139 Lượng tiền đồng dần hao hụt, chúa Nguyễn tiếp tục cho đúc thêm tiền đồng Nhưng Đàng Trong lại khơng có mỏ đồng, nên chúa Nguyễn phải cho mua nguyên liệu đồng từ Đàng Ngoài để đúc tiền Cùng với đó, chúa Nguyễn cho mua đồng từ tàu bn nước ngồi (Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây…) để đúc 25 26 Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 3.4) Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 3.5) 96 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen tiền đồng có mua loại tiền đồng đúc sẵn Nhu cầu lượng tiền đồng phục vụ cho Đàng Trong lớn nguồn nguyên liệu đồng để đúc lại đáp ứng được, vậy, chúa Nguyễn phải cho lưu thông, mua bán, trao đổi thị trường loại tiền nguyên liệu khác như: sắt, đồng, chì, kẽm… Tuy nhiên, việc cho dùng đồng tiền sau dẫn đến hệ lụy khơng tốt cho tình hình kinh tế, xã hội, đời sống cư dân Đàng Trong đương thời Trước tình hình đó, năm Giáp Thìn (1724), để đảm bảo tình hình kinh tế, xã hội Đàng Trong ổn định giữ giá trị tiền đồng, Ký lục Chính Dinh (dinh Phú Xuân) Nguyễn Đăng Đệ tâu xin với chúa Nguyễn Phúc Chu rằng, “cấm hạng tiền gang, thiếc, chì, sắt khơng dùng để mua bán, cịn tiền đồng khơng gãy mẻ khơng chọn bỏ” [113; tr 138] Bấy giờ, nhu cầu đồng để đúc vũ khí Đàng Trong khơng cịn cấp thiết trước, chiến tranh Trịnh – Nguyễn hịa hỗn lâu với chúa Nguyễn mua nhiều loại vũ khí đại nước để trang bị cho quân đội Do vậy, chúa Nguyễn Phúc Chu đồng ý với đề xuất Nguyễn Đăng Đệ, đồng thời cho tăng cường đúc thêm tiền đồng [113; tr 139] Năm Ất Tỵ (1725), chúa Nguyễn Phúc Chu chết, chúa Nguyễn Phúc Chú [Trú] lên nắm quyền tiếp tục cho đúc thêm tiền đồng Lê Quý Đôn cho biết: “Đỉnh quốc công Nguyễn Phúc Trú đúc tiền đồng, kể tốn nhiều” [48; tr 241] Năm Bính Thìn (1736), chúa Nguyễn Phúc Chú đồng ý cho Mạc Thiên Tứ (con trai Mạc Cửu) làm Đô đốc trấn Hà Tiên đồng thời “sai mở cục đúc tiền để tiện việc trao đổi” [113; tr 145] Đây xem đặc ân chúa Nguyễn dành cho người đứng đầu trấn Hà Tiên – Mạc Thiên Tứ, “ban ơn cho mở lò đúc tiền” [50; tr 120] Đến đời chúa Nguyễn Phúc Khoát cầm quyền Đàng Trong, tiền đồng lại tiếp tục bị hao hụt nhiều, bên cạnh nguyên nhân đời chúa Nguyễn trước sử dụng vào việc đúc súng, đỉnh to, vạc lớn27; mặt khác, dân chúng tiếp tục trích trữ tiền đồng dùng tiền đồng nấu đúc thứ vật dụng Cùng với đó, nguyên liệu đúc tiền đồng từ việc mua đồng tiền đồng tàu bn nước ngồi ngày khó khăn, vậy, chúa Nguyễn Phúc Khốt cho đúc tiền kẽm để lưu thông28 Lê Quý Đôn cho biết: “Hiểu quốc cơng Nguyễn Phúc Khốt nghe lời người khách họ Hồng, mua kẽm nước Hịa Lan để đúc tiền, mở trường đúc Đến quân chúa Trịnh tiến vào đánh quân chúa Nguyễn, chiếm Phú Xuân, tịch thu nhiều thứ, thứ súng đồng (nịng súng rộng khơng dùng được), đồng nặng lớn (không dùng được, không chở được), đỉnh to, vạc lớn, thùng lớn, đem phá mà đúc tiền [48; tr.243] 28 Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 3.6) 27 97 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen xã Lương Quán, 100 cân giá tiền quan, tính trừ phí tổn tiền ăn tiền cơng ra, 20 quan tiền, vành nét chữ theo dáng tiền Tường Phù nhà Tống” [48; tr.241-242] Thoạt đầu, tiền kẽm tỏ có nhiều ưu điểm “việc cơng việc tư tiện tiêu dùng”, lúc đúc đồng tiền kẽm cứng dày, đốt chảy khơng thể bẻ gãy được, với chúa Nguyễn cấm đúc tiền riêng Nhưng thời gian sau, tiền kẽm bộc lộ mặt hạn chế nó, gây nên ảnh hưởng, xáo trộn đến đời sống kinh tế - xã hội Đàng Trong; đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại Lê Quý Đôn cho biết: “Lâu dần người quý tranh xin đúc thêm, đến trăm lị, gọi tiền “Thiên minh thơng bảo”, trộn lẫn chì vào, tiền ngày nhỏ mỏng, bẻ gãy Dân gian hiềm tiền xấu, mua bán không thông Trước đồng tiền kẽm ăn đồng tiền đồng, đến ba đồng ăn đồng, mà cịn chọn bỏ Thuyền bn nước ngồi đến khơng lấy, đổi vàng bạc tạp hóa lấy gạo muối Nhà giàu chứa cất tiền không dùng được, không chịu bán thóc ra, giá gạo cao vọt… Mới hai năm nước Mã Cao đem kẽm đến bán, không 15 vạn cân, tuyệt đối khơng cấm đốn, kẻ gian mua riêng đúc trộm nơi sơn đầu hải đảo, chẳng xét hỏi được, chỗ chợ búa thường thấy tiền kẽm mỏng nhỏ nhiều” [48; tr 241-243] Năm Giáp Tý (1744), Pierre Poivre có mặt Phú Xuân cho biết tệ hại phá giá nạn tiền kẽm tiền kẽm có vành mỏng, xấu, nên 220 quan tiền kẽm đổi 95 quan tiền đồng Tiền kẽm giá, nạn tiền hoang hồnh hành làm cho tình hình trị, kinh tế, xã hội Đàng Trong rơi vào bất ổn Trước tình trạng đó, năm Mậu Thìn (1748), chúa Nguyễn Phúc Khốt hạ lệnh cho dân gian thơng dụng tiền kẽm trắng đúc năm Bính Dần (1746), Đinh Mão (1747), Mậu Thìn (1748) Nếu chọn bỏ bị trị tội [113; tr 155] Chính sử nhà Nguyễn cho biết, năm Canh Dần (1770), Ngô Thế Lân - dật dĩ Thuận Hóa có thư bàn vấn đề tiền tệ Đàng Trong, đại lược rằng: “Thế mà từ năm Mậu Tý [1768] tới nay, giá thóc cao vọt, nhân dân đói kém, cớ làm sao? Khơng phải thiếu thóc mà đồng tiền kẽm gây nên Nhân tình ưa bền chắc, ghét chóng hư Nay lấy đồng tiền kẽm chóng hư mà thay đồng tiền đồng bền chắc, dân đua chứa thóc mà khơng chịu chứa tiền Tuy nhiên, tệ tiền kẽm lâu rồi, muốn đổi đi, khó, mà nạn đói dân lại gấp” [113; tr 175] Và xuất hiện, lưu thơng tiền kẽm thị trường không gây nên tệ hại thương nghiệp, mà cịn nguyên nhân đưa đến khủng hoảng nghiêm trọng kinh tế - xã hội Đàng Trong đương thời 98 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen - Các loại tiền nước lưu hành Đàng Trong; Tiền từ nước phương Đông; Vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, Đàng Trong có quan hệ bn bán mạnh mẽ với Trung Quốc Nhật Bản; tiền hai nước thương nhân mang đến tiêu thụ Đàng Trong, mà chủ yếu tiền đồng Tiền Trung Quốc có lẽ tiền nước ngồi sử dụng nhiều nhất, thông dụng Đàng Trong; bao gồm nhiều loại tiền đúc triều trại khác nhau: Đường, Tống, Minh, Thanh Xét mặt lịch sử nhà Đường nhà Tống hai triều đại phong kiến Trung Quốc tồn trước quyền chúa Nguyễn Đàng Trong đời Dẫu vậy, đến thời chúa Nguyễn, Đàng Trong, loại tiền Trung Quốc đúc thời nhà Đường nhà Tống đem làm vật ngang giá, dùng trao đổi, mua bán hàng hóa thị trường Lê Quý Đôn cho biết: “Tiền Khai Nguyên nhà Đường tiền Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống, luyện đồng tốt, chôn xuống đất không nát Chữ tiền nhà Tống phần nhiều chữ vua viết Từ năm Canh Thân trước, bốn trấn tiền nhiều; từ năm Quý Hợi, Giáp Tý sau thấy, khơng biết tiêu hủy Năm Giáp Ngọ, quân nhà vua vào Thuận Hóa, biên kho tàng, thấy 30 vạn quan xâu mây, tiền tốt, đồng không lẫn, biết từ trước thuyền buôn chở vào Nay dân Nghệ An gọi tiền mái chọn bỏ không lấy, người Thuận Hóa bắt chước theo, há khơng phải ngu sao?” [48; tr 241] Hai loại tiền nhà Thanh tiền Khang Hy tiền Càn Long29 sử dụng, lưu hành Đàng Trong; chúng Hoa thương mang sang để mua thứ hàng hóa bán cho chúa Nguyễn Lê Q Đơn cho biết: “Họ Nguyễn trước dùng tiền đồng cổ hiệu Khang Hy” [48; tr 241] Bấy giờ, tiền Khang Hy chúa Nguyễn dân chúng Đàng Trong dễ dàng chấp nhận dân chúng xem tiền đồng bền, tốt, tiện lợi việc mua bán, cịn chúa Nguyễn cho mua để đúc vũ khí Trong đó, tiền Càn Long lại chuộng “Ở Trung Quốc tiêu bạc nhiều, tiêu tiền ít, tiền Càn Long gọi chế tiền, đồng ăn đồng, đúc không nhiều, tiền cũ ít, đàn bà trẻ dân gian có mua bán vật nhỏ dùng bạc, thường cầm cân tiểu ly để cân phân hào, thuế khóa thu bạc khơng thu tiền” [48; tr 244] 29 Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 3.8 Hình 3.9) 99 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Quá trình giao thương với Đàng Trong, thương nhân Nhật Bản đem loại tiền sản xuất nước sang thị trường Đàng Trong để tiêu thụ, mua hàng hóa, trước tiên tiền đồng (gọi đồng den, Zènes) sau tiền bạc30 (Schuitjes hay Schuitgeld) Cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, lượng lớn tiền đồng zènes thương nhân Nhật Bản mang đến tiêu thụ Đàng Trong Chúa Nguyễn mua đồng zènes Nhật Bản với số lượng lớn nhằm mục đích để chi dùng, đưa vào lưu hành thị trường, mà để làm nguyên liệu đúc vũ khí (súng đại bác/súng thần cơng), đúc vật dụng dùng phủ chúa; chí có lúc chúa Nguyễn sai người thu mua hết tiền đồng cũ, mua tiền đặt đúc tiền Vì tiền đồng lại bền tốt nên dân chúng Đàng Trong ưa thích tiền đồng zènes; họ cịn sử dụng loại tiền đồng để đúc đồ thờ phụng, vật dụng gia đình Vì mà nhu cầu tiền đồng zènes Nhật Bản Đàng Trong tăng lên cao Từ thương điếm Nhật Bản, thương nhân Nhật Bản nhiều nước phương Tây mang theo nhiều tiền đồng zènes sang Đàng Trong để bán dùng để mua thứ hàng hóa chở Nhật bán lại để kiếm lãi Năm 1637, thương nhân Hà Lan mang 13.500.000 đồng zènes 763 tạ đồng (trị giá tiền Hà Lan 120.960 florins) sang Đàng Trong để đổi lấy tơ, lụa đường; sau chở Nhật Bản bán lại Về sau, Nhật Bản, nguồn nguyên liệu đồng trở nên khan nên chuyển sang đúc tiền nguyên liệu bạc Bấy giờ, thị trường Đàng Trong lưu thông tiền kẽm nên đồng tiền đúc bạc đưa từ Nhật Bản sang dễ dàng chấp nhận, so có ưu tiền kẽm Bên cạnh tiền bạc, bạc nén Nhật Bản thương nhân phương Tây mang sang Đàng Trong dùng để mua hàng hóa (chủ yếu tơ lụa) chở Nhật Bản bán lại Hoạt động bn bán cho nhiều lãi, thu hút thương nhân nhiều nước phương Tây tham gia Tiền bạc, bạc nén mang đến Đàng Trong lúc trao đổi, mua bán người ta xem tuổi, sau cân lượng để trả tiền hàng Tuy nhiên, việc dùng tiền bạc hay bạc nén gặp phải rắc rối, khó khăn việc quy đổi giá tiền bạc bạc nén tiền đồng hay tiền kẽm Ngay thân bạc có giá trị khác nhau, tùy theo độ tuổi, chất lượng bạc có tinh khiết khơng, ngun chất có lẫn tạp chất Do vậy, giá đồng tiền bạc thường có thay đổi lên xuống so với tiền đồng tiền kẽm 30 Tiền đúc từ nguyên liệu bạc 100 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tiền từ nước phương Tây; Qua ghi chép Cristoforo Borri cho biết điều rằng, đầu kỷ XVII, Đàng Trong lưu hành nhiều loại tiền có nguồn gốc từ nước phương Tây Các loại tiền phương Tây sử dụng Đàng Trong ông nhắc đến đồng ducat31, đồng “double”, đồng “êcu”, đồng “real32”,…Mỗi đồng tiền lại có giá trị khác nhau, tiền đồng Đàng Trong gần gần đồng double, năm xu đồng double êcu…[18; tr 89-90] Bên cạnh loại tiền có nguồn gốc từ phương Tây kể trên, thị trường Đàng Trong cịn lưu hành tiền Mexique (Méxicơ), Espagne (Tây Ban Nha/I Pha Nho), tiền Anh Ấn Độ đồng tiền Pháp Năm Giáp Thân (1764), tàu buôn Anh mang tới Đàng Trong nhiều đồng bạc I Pha Nho (Tây Ban Nha) tiền Anh đúc Ấn Độ Giữa kỷ XVIII, người Pháp tên Pierre Poivre đến Đàng Trong để xin chúa Nguyễn giao dịch, bn bán Ơng mang theo ngồi hàng hóa đủ loại, khối lượng bạc trự Mễ Tây Cơ nước khác, mà ông muốn cho tiêu thụ nước Ông xin Võ Vương [Nguyễn Phúc Khoát] chiếu dụ để định tỷ giá hợp pháp Võ Vương đồng ý với lời thỉnh cầu Poivre với điều kiện phải in vài chữ trự bạc để ổn định giá thị trường ủy nhiệm cho Trương Phúc Loan in chữ [20; tr 302] Nhưng sau đó, ơng bị Trương Phúc Loan chiếm đoạt 30.000 đồng bạc mà không chịu trả 3.000 quan hứa [20; tr 306] 3.3.2 Thuế ngoại thương Để kiểm soát đánh thuế thuyền bn nước ngồi, chúa Nguyễn cho đặt quan thu thuế gọi Tàu ty33 cửa sông/cửa biển, đồng thời cử đội tuần tra, giữ gìn an ninh, trật tự sơng, biển Cơ quan thu thuế cửa biển vào đầu kỷ XVII Thích Đại Sán cho biết: “Đến cơng đường bờ biển, cơng đường tức nhà thâu thuế, có gian lợp cỏ gianh” [117; tr 31] Và “có vị quan cảng với trách nhiệm kiểm soát tàu thuyền” [20; tr 323] Đồng tiền thường đúc vàng vào kỷ XIII Venise (Ý), lúc quốc gia cộng hòa độc lập thịnh vượng Theo William J Bernstein đồng tiền tương đương với khoảng 80 đô-la Mỹ theo thời giá [14; tr 263] 32 Đồng tiền đúc kim loại quý Theo William J Bernstein “những đồng “đơ-la Tây Ban Nha” real hay cịn gọi đồng mảnh Mexico Peru Đồng tiền tràn ngập thị trường tiền tệ châu Âu vào kỷ XVI, có kích cỡ trọng lượng tương tự đồng thaler Bohemia – nguồn gốc sinh từ “đô-la” (Do real tương đương “đô-la”, đồng tiền lại cồng kềnh sử dụng ngày nên real thường chia thành phần nhau, từ có từ “đồng mảnh”, tên gọi khác phần tư đô-la “hai mẩu” [14; tr.287] 33 Còn gọi Tàu vụ; Pierre Poivre gọi Kiểm tàu vụ 31 101 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đội ngũ nhân làm việc tuần tra, kiểm sốt, thu thuế thuyền bn nước thời chúa Nguyễn biên chế sau: “Đặt cai tàu, tri tào chức viên, cai bạ tàu34, cai phủ tàu, ký lục tàu, thủ tàu nội, chức viên, cai phòng người, lệnh sử 30 người, tồn súng binh 50 người, lính tàu đội 70 người, thông người Các xã Minh Hương, Hội An, Lao Chiêm, Cẩm Tú, Làng Câu giữ việc thám báo” [48; tr 252-253] Cai bạ tàu xem nhân vật quan trọng, trực tiếp phụ trách việc kiểm tra tàu bn nước ngồi, nhân vật vào kỷ XVIII Pierre Poivre cho biết: “On Cai bo chức quan cao cấp kiểm tra tàu thuyền Đây tranh quyền quan văn quan võ để danh vị ưu tiên” [20; tr 326] Ở cảng Thanh Hà (Phú Xn) nơi có nhiều thuyền bn Trung Quốc thuyền xuyên đến tụ họp, buôn bán đông, chúa Nguyễn chọn người Hoa giữ chức Oai phủ, người lai Hoa khác để kiểm tra thuyền Trung Quốc Và theo lệ, trước bổ dụng làm Oai phủ, người vịng 10 ngày kể từ lúc đề cử phải nộp cho chúa Nguyễn vạn lượng bạc Việc Thích Đại Sán ghi lại tường tận qua câu chuyện nhà sư đề cử người làm chức Oai phủ sau lại khước từ Ông kể lại rằng: “Lúc ta đau nằm Hội An, Quả Công hai ba lần xin cử Lưu Thanh làm chức Oai phủ, quản lý hàng hóa ngoại quốc Ta vơ tình nghe lầm, làm thư tiến cử, liền Quốc Vương35 phê chuẩn Theo lệ cũ, Lưu Thanh phải nộp bạc thuế vạn lượng, hạn 10 ngày nạp đủ Lưu cầm giấy có chữ Quốc Vương phê, chạy khắp nơi cưỡng dân chúng để vay mượn Đến lúc ta đến Thuận Hóa, khách bn thuyền chủ quy ốn, thuật chuyện Lưu Thanh làm chuyện bất chánh, xác thực có chứng cớ… bóc lột kẻ bn bán, tai hại vơ cùng… ta khước từ” [117; tr 209] Về hai quan chức người Hoa cảng Thanh Hà, Pierre Poivre cho biết thêm: “Có ơng quan nhỏ lai Trung Hoa để kiểm tra thuyền vận tải Trung Hoa, ngồi lại cịn có ơng quan phụ trách chung thuế quan thuyền vận tải Trung Hoa” [20; tr 323] Cịn thuyền bn nước khác, thông thường chúa Nguyễn định vị quan để kiểm tra cho thương thuyền Vị quan làm nhiệm vụ đánh thuế36 mà có nhiệm vụ cấm khơng cho thuyền nước chở mặt hàng gạo, sắt,…[20; tr 324] Vì mặt hàng quốc cấm, chúa Nguyễn khơng cho phép bán nước ngồi 34 Còn gọi Cai tàu Chúa Nguyễn Phúc Chu 36 Thuyền bn nước ngồi phải đóng thuế Tàu ty Hội An trước cảng Thanh Hà (Phú Xuân) 35 102 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Lệ thuế thương thuyền nước cập cảng xuất cảng Đàng Trong để buôn bán chúa Nguyễn quy định sau: Mức thuế (đơn vị: quan) Thuyền buôn Thuế đến Thuế Thuyền Thượng Hải37 3.000 300 Thuyền Quảng Đông 3.000 300 Thuyền Phúc Kiến 2.000 200 500 50 Thuyền Mã Cao (Ma Cao) 4.000 400 Thuyền Nhật Bản 4.000 400 Thuyền Tây Dương (phương Tây) 8.000 800 Thuyền Xiêm La (Thái Lan) 2.000 200 Thuyền Lữ Tống 2.000 200 Thuyền Hải Đông38 (Hải Nam) Nguồn: [113; tr 165] Song song với việc thu thuế chúa Nguyễn cịn cho thực sách liên quan đến công tác cứu hộ, cứu nạn thuyền bn nước ngồi qua lãnh hải Đàng Trong không may gặp nạn Những thuyền bị hư hỏng trôi giạt vào bờ, làm đơn xin tạm đậu để sửa chữa cho phép đậu cửa Hàn (Đà Nẵng) Cù Lao Chàm (Hội An) để sửa chữa, thuyền sửa xong cho người áp tải khỏi cửa biển Tuy nhiên, sau sửa xong, thuyền muốn tham gia việc mua bán chở thuê chúa Nguyễn cho phép phải đóng thuế theo lệ Chúa Nguyễn quy định: “Có thuyền muốn vào mua bán cai bạ thuộc quan Tàu ty đến xem xét nhiều hay mà chuyển khai lên, hàng nhiều ba phần miễn thuế phần, hàng miễn nửa, khơng có hàng miễn Muốn chở thuê hàng khách làm đơn trình, sai đến xem người xứ thuyền lớn hay nhỏ, chở khách nhiều hay ít, định thu thuế theo lệ cho chở thuê; có không theo lệ” [48; tr 256] Số tiền lớn từ việc thu thuế từ thuyền buôn nước ngồi góp phần quan trọng gia tăng tiềm lực kinh tế cho quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Thích Đại Sán cho biết: “các năm trước thuyền ngoại dương đến buôn, năm chừng sáu, bảy 37 38 Thuyền tỉnh Chiết Giang Ở theo sách Đại Nam thực lục, sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn chép Hải Nam 103 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen chiếc, năm số thuyền lên đến mười sáu, mười bảy chiếc, nước nhờ tiêu dùng dư đủ” [117; tr 126] Những năm sau đó, quyền chúa Nguyễn thu khoản tiền thuế lớn từ thuyền bn nước ngồi Ví như, năm, Tân Mão (1771) thuyền bn nước ngồi đến Hội An 16 chiếc, tiền thuế 30.800 quan; năm Nhâm Thìn (1772) 12 chiếc, tiền thuế vạn 4.300 quan; năm Quý Tỵ (1773) chiếc, tiền thuế 13.200 quan [48; tr 254] “Đại ước năm số tiền thu thuế khơng vạn quan, nhiều ba vạn quan, chia làm 10 thành, lấy thành nộp kho, thành cấp phát cho quan lại quân nhân” Khơng làm nhiệm vụ đóng thuế theo quy định, thuyền bn nước ngồi muốn cập bến cảng Đàng Trong để giao thương phải làm lễ báo tin, lễ tiến, lễ trình diện dâng lên chúa Nguyễn quan lại, tốn lại nhiêu khê39 Đồng thời, trước hàng hóa thuyền phép bán thị trường chúa Nguyễn cho người chiếu theo danh mục hàng hóa kê khai để mua thứ nhà nước cần dùng, thường hay bớt giá trả hàng hóa thay cho tiền, bạc Sau đó, thứ nhà nước khơng mua thuyền bn đem bán thị trường Nhưng ăm thay, đông đảo quan lại bà phi tìm cách chiếm đoạt thứ hàng hóa thuyền bn, cách mua chịu (nợ) tìm cách thối thác khơng trả, làm cho lượng hàng hóa cịn lại để bán thị trường chẳng đáng bao Cách đánh thuế thủ tục cấp phép buôn bán rườm rà, nhũng nhiễu trên, đặc biệt đời chúa Nguyễn Phúc Khoát trở khiến cho thuyền buôn nước đến giao thương Đàng Trong gặp nhiều khó khăn Nhiều thương nhân nước ngồi phàn nàn điều này, đặc biệt vị khách phương Tây Sự nhiêu khê phần nhiều xuất phát từ lòng tham nhà chúa, quan lại, bà phi, hoàng tử quan trực tiếp vào Hội An để kiểm tra tàu thuyền Cai bạ tàu (Cai tàu) Một việc cụ thể ngày 10 tháng năm 1749, thương nhân người Pháp Pierre Poivre tàu Machault gồm 200 người mang theo 30 đại bác từ vùng Podichéri40 đến ngày 29 tháng cập cản Tourane (Đà Nẵng) để đặt quan hệ buôn bán [95; tr 93] Tuy nhiên, ông gặp phải nhiều khó khăn, thứ quà tặng, tiền biếu xén, bị 39 40 Xin xem thêm phụ lục 3.7 Thuộc Ấn Độ 104 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen cướp đoạt hàng hóa Ơng khơng hài lịng điều đành miễn cưỡng chấp nhận [20; tr 330-331] Tình hình khiến cho thương thuyền ngoại quốc e ngại đến hải cảng Đàng Trong để giao dịch thương mại; với hàng hóa nước, đặc biệt sản vật mà người phương Tây ưa chuộng ngày dần cạn kiệt đi, luồng thương mại giới dịch chuyển dần lên phía Bắc làm cho thị trường nước phần hấp dẫn Và hệ thương nghiệp Đàng Trong từ chỗ “hoàng kim” bước sang “buổi chiều tà” Tiểu kết chương Từ cuối kỷ XVI đến hết kỷ XVII, thương nghiệp Đàng Trong “khốc lên màu áo mới”, có bước phát triển mạnh mẽ, nói đột phá so với thời kỳ trước Sản xuất hàng hóa phát triển, chợ búa mọc lên khắp nơi, thuyền bè lại mua bán đông vui, tấp nập, hoạt động trao đổi hàng hóa diễn sơi Sự sôi động thị trường nước thu hút thuyền buôn nước từ Đông sang Tây cập bến cảng Đàng Trong để giao thương Trong quan hệ thương mại Đàng Trong với nước phương Đơng Trung Quốc Nhật Bản hai đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Cả hai nước có quan hệ thương mại phát đạt với Đàng Trong vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Nhưng từ năm 1635 trở đi, quan hệ thương mại Đàng Trong với Nhật Bản bị ngưng trệ sau đứt quãng; từ đây, Trung Quốc đối tác hàng đầu quan hệ thương mại Đàng Trong với nước phương Đông Đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn mặt trì quan hệ thương mại truyền thống với phương Đông, mặt khác cịn tích cực, chủ động mời gọi thương nhân phương Tây đến bn bán Đàng Trong, mà mục đích hàng đầu để mua loại vũ khí đại nước phương Tây thời nhằm trang bị cho quân đội, gia tăng sức mạnh quân cho quyền Đàng Trong Trong quan hệ thương mại Đàng Trong với phương Tây, đối tác thương mại quan trọng là: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Trong đó, thương nhân Bồ người phương Tây sớm đến thiết lập quan hệ thương mại – truyền giáo với quyền Đàng Trong, tạo ấn tượng tốt chúa Nguyễn dành cho nhiều ưu đãi Ngược lại, người Bồ giúp cho chúa Nguyễn Đàng Trong nhiều mặt, đặc biệt vũ khí huấn luyện quân 105 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Trong hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài, mặt hàng xuất chủ lực, quan trọng hàng đầu Đàng Trong chủ yếu thứ nông, lâm, thổ sản; sản vật quý hàng thủ công Những mặt hàng xuất Đàng Trong thương nhân nước ưa chuộng, mua với số lượng lớn giá thành cao là: kỳ nam, trầm hương, yến sào, hồ tiêu, đường… Cịn mặt hàng nước ngồi nhập vào Đàng Trong phong phú, đa dạng, bao gồm loại: vũ khí, thứ vật dụng, xa xỉ phẩm phục vụ cho chúa Nguyễn, dinh phủ, giới thượng lưu, thứ lặt vặt đem bán dân chúng Mở cửa giao thương với bên ngồi, đơng đảo thuyền bn ngoại quốc giong buồm đến buôn bán Đàng Trong mang cho quyền chúa Nguyễn khoản ngân sách lớn từ việc thu thuế thuyền xuất nhập cảng Từ giúp chúa Nguyễn có thêm nguồn lực quan trọng để chi dùng cho tổ chức hoạt động máy quyền, đặc biệt dùng vào việc quân, mua sắm vũ khí để đánh với qn Trịnh Đàng Ngồi, phục vụ cho cơng mở đất phía Nam Q trình giao thương với nước, nhiều loại tiền nước chúa Nguyễn cho thu mua đồng ý cho lưu thông Đàng Trong, bao gồm tiền từ nước phương Đông tiền từ nước phương Tây Từ đầu kỷ XVIII trở đi, ngoại thương Đàng Trong dần vào suy yếu Đặc biệt, thời cai trị chúa Nguyễn Phúc Khốt, mong muốn có thêm thật nhiều cải để xây dựng điện đài, phục vụ nhu cầu tiêu dùng phung phí, xa xỉ phủ chúa, cấp phát lương bổng cho máy quan lại trở nên cồng kềnh hoạt động hiệu quả…chính quyền Đàng Trong thực sách thuế khóa nặng nề, đặc biệt ngành thương nghiệp Thêm vào bng lỏng quyền việc quản lý đội ngũ quan lại thu thuế tác động lớn đến ngành thương nghiệp Quan lại quan thu thuế, người cơng tâm mà kẻ tham lam nhiều, tìm cách cách vơ vét, cướp đoạt tiền của, hàng hóa người bn Hệ làm cho nội thương trì trệ, ngoại thương yếu kém, nguồn lực cạn kiệt, lúc quyền chúa Nguyễn Đàng Trong rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng để đánh vương quyền 106 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 4.1.1 Vũ khí – yếu tố quan trọng dẫn đến thay đổi sách ngoại thương chúa Nguyễn Với mưu trị rõ ràng hướng đến tầm nhìn xây dựng vùng Thuận – Quảng thành vùng đất cát cõi biên thùy phía nam Đại Việt, vấn đề phát triển kinh tế, xây dựng quân đội vững mạnh Nguyễn Hoàng ưu tiên đặt lên hàng đầu đường hướng, sách cai trị Ngoại thương phát triển nhân tố quan trọng, bệ đỡ giúp Nguyễn Hồng sớm thực mưu trị ơng Trong bối cảnh đó, thương nhân Nhật Bản Trung Quốc phần đáp ứng yêu cầu thiết Vì vậy, từ sớm, Nguyễn Hồng trọng, ưu tiên phát triển quan hệ buôn bán với thương nhân hai nước Nhiều thư từ bang giao vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII quyền Đàng Trong gửi cho quyền Nhật Bản ngược lại, cho thấy quan hệ buôn bán hai bên phát đạt Đến với Đàng Trong, người Nhật mang thương thuyền nhiều loại vũ khí để bán tặng như: áo giáo, đao, kiếm, nguyên liệu chế tác vũ khí… Có thể nói: “Việc họ41 bn bán thường xun với người Nhật đem lại cho chúa nhiều đao hay gươm đao theo kiểu Nhật Bản, với nước thép tốt” [18; tr 83] Ở cuối kỷ XVI, Bồ Đào Nha quốc gia mạnh hàng hải, kiểm sốt nhiều vùng biển, có vùng biển giữ vai trò quan trọng thương mại Nhà nước Bồ Đào Nha đứng sau, hậu thuẫn cho đoàn tàu vượt biển để tiến sang phương Đông thực sứ mệnh thương mại – truyền giáo Với ưu vượt trội quân sự, tàu người Bồ trang bị vũ khí tối tân thời (súng đại bác/thần cơng), sang phương Đơng, đến với đến với Thuận – Quảng, họ nhanh chóng tạo ấn tượng tốt đẹp Nguyễn Hoàng 41 Tức người Đàng Trong nói chung chúa Nguyễn nói riêng 107 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Với mục đích mua sắm loại vũ khí phương Tây để gia tăng sức mạnh cho quân đội, Nguyễn Hoàng tạo điều kiện cho người Bồ đến buôn bán – truyền giáo vùng đất trực tiếp cai quản Thuận – Quảng sau Đàng Trong Như vậy, thương nhân Bồ Đào Nha xem người phương Tây tiên phong đến thiết lập quan hệ buôn bán với Đàng Trong, vũ khí nguyên nhân khiến chúa Nguyễn hân hoan mở cửa chào đón họ Thế kỷ XVII, nhu cầu vũ khí quyền Đàng Trong lớn, chúa Nguyễn tích cực chuẩn bị cho chiến tranh khó tránh khỏi với quân Trịnh Đàng Ngoài mà phân chia rõ ràng Trong bối cảnh đó, thương nhân nhiều nước phương Tây riết tìm đến thiết lập quan hệ bn bán với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Là quốc gia hùng mạnh, lực, vũ khí đại người phương Tây đến thiết lập quan hệ, buôn bán sớm với Đàng Trong, người Bồ chứng tỏ vị quan trọng hàng đầu so với thương nhân nước phương Tây thời Đàng Trong Họ mang đến thứ quà tặng/mặt hàng đặc biệt kỳ thú vô giá trị chúa Nguyễn, vũ khí (súng thần công/đại bác, đạn dược)42 Hơn nữa, người Bồ lại giúp chúa Nguyễn lập xưởng đúc vũ khí phường Đúc Vì lẽ đó, người Bồ nhận ưu ái, tình cảm đặc biệt chúa Nguyễn hoạt động thương mại – truyền giáo vùng đất Đàng Trong Cristoforo Borri cho biết: “Chúa Đàng Trong tỏ thích người Bồ đến buôn bán nước ngài cách Và lần ngài cho họ ba hay bốn địa điểm nơi phì nhiêu phong phú vùng hải cảng Đà Nẵng, để họ xây cất thành phố, với tất cần thiết, người Tàu người Nhật làm” [18; tr 93] Sau người Bồ Đào Nha, người Hà Lan người phương Tây đến thiết lập quan hệ thương mại với Đàng Trong Người Bồ với lợi có quan hệ bn bán từ lâu với Đàng Trong, chúa Nguyễn ưu ái, nói xấu người Hà Lan rằng, người Hà Lan muốn xâm lược đất đai Đàng Trong họ làm nơi khác, gây nên mối họa khơn lường chúa Nguyễn Mục đích người Bồ không muốn cho người Hà Lan đến Đàng Trong tiến hành buôn bán, tránh bị tranh giành thị trường, giữ độc quyền thương mại 42 Xin xem hình ảnh minh họa (Hình 4.1) 108 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Để làm hài lòng người Bồ, dường ban đầu chúa Nguyễn đồng ý với họ không cho phép người Hà Lan đến lãnh thổ Đàng Trong để mua bán, xem cách xử khơn khéo mang tính trị Sau đó, chúa Nguyễn mở cửa chào đón thương nhân Hà Lan đến mua bán, cịn viết thư để gửi cho Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Batavia để yêu cầu công ty cử thuyền buôn đến Đàng Trong giao dịch, buôn bán Một lý hàng đầu khiến chúa Nguyễn phớt lờ đề nghị người Bồ, mong muốn người Hà Lan đến Đàng Trong buôn bán liên quan đến vấn đề vũ khí Ở kỷ XVII, Hà Lan chứng tỏ quốc gia hùng mạnh hàng hải, quân Nghiên cứu William J Bernstein cho biết: “Đầu kỷ 17, đường dẫn tới Hà Lan Quốc gia so với Bồ Đào Nha có diện tích nhỏ dân số nhỉnh chút (1,5 triệu người vào năm 1600), thiết lập hệ thống thương mại toàn cầu nghĩa đầu tiên” [14; tr 300] Do vậy, chúa Nguyễn muốn nhận hỗ trợ nhiều mặt từ họ, đặc biệt loại vũ khí tối tân thời Chúa Nguyễn “quá tinh khôn q hiểu rõ quyền lợi để khơng nghe theo người Bồ Đào Nha Ngài cho gửi thư đến đại diện công ty Hà Lan Patani Lingor (bán đảo Malacca) để lôi kéo họ đến buôn bán đất nước ngài” [95; tr 35-36] Quan hệ thương mại Đàng Trong với Hà Lan thiết lập, chúa Nguyễn hứa dành cho người Hà Lan đặc quyền “trong tương lai người Hà Lan quyền hoàn toàn tự điều khiển công việc kinh doanh buôn bán miễn thuế, sau có tàu Hà Lan chẳng may bị đắm bờ biển vùng hàng hóa tàu khơng bị đánh thuế má cả” [95; tr 35] Sau đó, chi điếm người Hà Lan dựng lên Hội An, xem thương mại Hà Lan Đàng Trong Liên quan đến vấn đề vũ khí mà thái độ chúa Nguyễn người Hà Lan sau lại khác đi, “những xử thiện chí vị nguyên thủ Đàng Trong không kéo dài Chắc hẳn người Hà Lan làm ngài phật lịng chuyến họ tới Đàng Ngoài” [95; tr 38] Năm 1637, tàu Grol Hà Lan mang 40 hòm bạc, sắt, đồng, hàng hóa châu Âu Nhật Bản, tổng trị giá khoảng 190.000 florin; đồng thời mang theo hai cỗ thần cơng để tặng quyền Đàng Ngồi Với thứ quà tặng đặc 109 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen biệt đó, người Hà Lan chúa Trịnh tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành bn bán Đàng Ngồi, phép lập thương điếm Hưng Yên [95; tr 37-38] Chính vua chúa Đàng Ngồi mong nhận viện trợ từ Hà Lan để chống lại kẻ thù địch họ – chúa Nguyễn Đàng Trong Có lẽ thơng qua gián điệp, chúa Nguyễn biết việc nên thay đổi thái độ với người Hà Lan Trong thời gian ngắn sau đó, tốt đẹp quan hệ thương mại Đàng Trong – Hà Lan đi, dẫn đến tình trạng căng thẳng, vụ đụng độ, xung đột chí chiến tranh diễn Tuy nhiên, sau đó, thấy Hà Lan quốc gia hùng mạnh, chúa Nguyễn thể thái độ hòa dịu, mong muốn họ quay trở lại Đàng Trong để mua bán Nghiên cứu William J Bernstein cho biết: “Giai đoạn sau năm 1648 đánh dấu thời hoàng kim Hà Lan, Rembrandt Vermeer khắc họa rõ nét Không trấn giữ đường thương mại giới, mà ngành cơng nghiệp nước có đối thủ” [14; tr 324], Sau người Bồ Đào Nha, Hà Lan người Anh người Pháp nối gót tìm đến thiết lập quan hệ thương mại – truyền giáo Đàng Trong, xem tương đối muộn Buổi đầu, người Anh, người Pháp có thái độ dè chừng, thăm dị không loại trừ âm mưu xâm lược đất đai Đàng Trong, vậy, họ chúa Nguyễn mở cửa, cho phép thương thuyền hai nước đến buôn bán Dĩ nhiên, chúa Nguyễn mong muốn người Anh người Pháp đem đến loại vũ khí tối tân thời Năm 1695, tàu Delphin Anh, tàu có viên mại biện Thomas Bowyear cập bến cảng Đàng Trong để xin phép chúa Nguyễn bán hàng hóa mang theo mua số hàng hóa để mang Khi Thomas Bowyear đến gặp Minh Vương – Nguyễn Phúc Chu, sau thương thuyết, chúa lệnh dẫn ông “đi xem cỗ thần công đặt bên khu cung điện để xem công ty liệu cung cấp súng khơng Đó cổ thần cơng bắn đạn nặng từ đến livre” [95; tr 49] Như vậy, với mục đích hàng đầu mua sắm vũ khí, chúa Nguyễn thực sách ngoại giao – thương mại “xoay trục” Đầu kỷ XVII, chuyển trọng tâm sách ngoại thương đẩy mạnh bn bán với phương Tây đồng thời trì, giữ vững quan hệ buôn bán phương Đông Trong sách 110 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thương nhân nước phương Tây, vấn đề liên quan đến vũ khí lý do, nguyên dẫn đến chúa Nguyễn có thay đổi thái độ, cách hành xử họ Đối với thương nhân nước phương Tây đó, lúc chúa Nguyễn ưu mời gọi, lúc trục xuất chí sẵn sàng chiến tranh Có thể nói: “Những cố gắng vua chúa châu Á, để tranh thủ giúp đỡ người châu Âu chiến tranh họ, thật nét đặc biệt mối bang giao họ với phương Tây” [95; tr 63] Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, trước chiến tranh Trịnh – Nguyễn, quyền Đàng Trong ln tích cực, chủ động mở cửa phát triển ngoại thương, mời gọi thương nhân ngoại quốc đến buôn bán, đặc biệt quốc gia có tiềm lực mạnh, sản xuất loại vũ khí đại thời để chúa Nguyễn mua sắm vũ khí, trang bị cho quân đội Vì thế, trước chiến tranh Trịnh – Nguyễn gia đoạn ngoại thương Đàng Trong phát triển mạnh mẽ nhất, tàu thuyền, thương nhân nước đến mua bán tấp nập Trong thư từ, báo cáo trưởng chi điếm người Hà Lan người Anh Đàng Trong Đàng Ngồi “ln ln thấy nói tới việc mua súng thần công, đạn dược, thuốc súng diêm tiêu” [95; tr 69] Kể từ chiến tranh Trịnh – Nguyễn vào hịa hỗn (1672), chúa Nguyễn Đàng Trong khơng cịn quan tâm, trọng phát triển ngoại thương trước Vẫn chưa tìm thấy thư từ bang giao quyền Đàng Trong có nội dung mời gọi thương nhân nước ngồi đến bn bán nằm khoảng thời gian từ 1672 trở sau Bước sang kỷ XVIII, tình hình hịa hỗn/hịa bình Trịnh – Nguyễn trì, ngoại thương Đàng Trong giảm sút theo Đến kỷ XVIII, hàng năm cịn lác đác vài thuyền bn ngoại quốc đến với Đàng Trong C B Maybon đưa nhận xét xác đáng rằng,“từ 1674 đến 1774, thời gian thái bình, hịa hỗn Đàng Ngồi Đàng Trong; vậy, chúa khơng cịn lợi lộc để tìm giúp sức người châu Âu kỷ trước” [95; tr 85] Nhìn lại tranh tồn cảnh hoạt động thương mại thương nhân nước Đàng Trong, cho thấy điều rằng, với nhiều toan tính, mưu lược khác nhau, mà đặc biệt việc mua sắm vũ khí, chúa Nguyễn chủ động, sẵn sàng thay đổi thái độ, mở cửa để thương nhân nước đến bn bán, ưu tiên nước có 111 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen vũ khí tối tân, khơng phân biệt thương nhân phương Đơng hay phương Tây, thuộc nhà nước phong kiến hay tư “Phương châm người Đàng Trong không tỏ sợ nước giới Thật hoàn toàn trái ngược với vua Trung Hoa, ông sợ tất cả, đóng cửa khơng cho người ngoại quốc vào khơng cho phép buôn bán nước ông Các sứ giả phải nại nhiều lý ý sở cầu” [18; tr 93] Như vậy, nhận thấy đa dạng việc tiếp nhận đối tác thương mại chúa Nguyễn Đàng Trong, sẵn sàng thiết lập quan hệ buôn bán với tất nước, không phân biệt phương Đông hay phương Tây Thực tế lịch sử chứng minh, chủ trương, sách ngoại giao – thương mại “đa đối tác” chúa Nguyễn đắn Ngoại thương yếu tố góp phần tác động quan trọng để giúp chúa Nguyễn Đàng Trong đủ sức đương đầu với quân Trịnh Đàng Ngoài, đánh bại liên quân Đàng Ngoài – Hà Lan, trở thành vương quốc hùng mạnh khu vực Nhờ có tiềm lực kinh tế, quân đội vững mạnh, chúa Nguyễn không bảo vệ bờ cõi, lãnh thổ cai quản mà cịn mở rộng lãnh thổ phía Nam, sáp nhập đất Nam Trung Bộ Nam Bộ vào lãnh thổ Đại Việt Chiếu rọi vào khứ lịch sử, sách ngoại giao – thương mại “đa đối tác” chúa Nguyễn Đàng Trong xưa sách “đa phương hóa, đa dạng hóa” cịn ngun giá trị nó; phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng, sách nhà nước Việt Nam phát triển quan hệ ngoại giao – thương mại giai đoạn 4.1.2 Sự độc quyền nhà nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thương Chúa Nguyễn Đàng Trong tự giành lấy cho quyền uy lớn thương nghiệp nắm độc quyền buôn bán số mặt hàng với thương nhân nước ngồi Mục đích chúa Nguyễn nắm độc quyền ngoại thương nhằm kiếm khoản lãi từ hoạt động mua bán hàng hóa Việc chúa Nguyễn, vợ chúa, công tử, quan lại,…tham gia vào hoạt động thương mại cho thấy lòng tham giới cầm quyền Đàng Trong, đồng thời cho thấy thơng thống, cách nhìn cởi mở chúa Nguyễn thương nghiệp Tư tưởng “trọng nông ức thương” bị đẩy lùi 112 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thân chúa Nguyễn xem hạng thương gia tham gia việc mua bán hàng hóa để kiếm lãi Khi thuyền bn nước ngồi mang thứ hàng hóa đến lãnh thổ Đàng Trong để bán, chúa Nguyễn giành quyền mua trước, sau đến quan lại, số hàng hóa cịn lại phép bán thị trường Những mặt hàng có giá trị, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nhanh chóng rơi vào tay nhà chúa Tiếng mua hàng thực chất chúa Nguyễn lại chủ yếu tìm cách để trả hàng hóa trả tiền, mà lại thường mua với giả rẻ so với chúng bán thị trường Cùng với đó, số quan lại trông coi, quản lý hoạt động thương mại, quan lại thân cận với chúa lại nhiễu, tìm cách mua chịu (mua nợ) hàng hóa thuyền bn nước ngồi, tìm cách thối thác khơng trả, gây nên nhiều phiền nhiễu Những thứ hàng hóa cịn lại sau chủ thuyền đem bán thị trường để lấy tiền, chúng phần lớn thứ hàng hóa chất lượng, hàng đơn giản, giá trị thấp Vì thương thuyền ngoại quốc đến Đàng Trong mua bán thường ngại mang theo thứ hàng hóa q giá, có tìm cách để giấu diếm Thay vào đó, để chúa Nguyễn tạo thuận lợi mua bán, thuyền bn nước ngồi, đặc biệt thuyền buôn nước phương Tây thường mang theo loại vũ khí để tặng bán cho chúa Nguyễn, sau dùng bạc, tiền để mua thứ hàng hóa mang Đối với hàng hóa xuất khẩu, chúa Nguyễn dành độc quyền bán mặt hàng quý hiếm, thương nhân nước đặc biệt ưa chuộng, mua với số lượng nhiều mà giá thành lại cao như: Kỳ nam, yến sào, hồ tiêu Tuy nhiên, dân chúng Đàng Trong không mong muốn bán hàng hóa, sản phẩm cho chúa Nguyễn Chúa Nguyễn thường cho người đến tận địa phương để thu mua với giá rẻ, thấp nhiều so với giá thị trường Người dân dường bị ép buộc phải miễn cưỡng bán sản phẩm, hàng hóa cho chúa Nguyễn Sau đó, chúa Nguyễn lại đem bán số hàng hóa mua cho thương nhân nước với giá cao, số tiền chênh lệch (tiền lãi) lớn Để bán hàng hóa với giá thành cao mua hàng hóa với giá rẻ so với mua bán với chúa Nguyễn, thương nhân nước nhiều lút thực thương vụ mua bán mặt hàng quý với lái buôn, người môi giới 113 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen trung gian Về sau, trở nên quen thuộc với Đàng Trong, số lái buôn nước ngồi cịn lút đến tận địa phương để mua trực tiếp thứ hàng hóa từ người sản xuất mà không cần phải qua tầng lớp trung gian Ngược lại, người sản xuất lút bán hàng hóa quý cho thương lái nước để giá cao Như vậy, danh nghĩa chúa Nguyễn Đàng Trong nắm độc quyền ngoại thương, độc quyền không triệt để Không phải lúc nơi lệnh độc quyền thực nghiêm chỉnh Chúa Nguyễn nắm độc quyền ngoại thương làm cản trở phát triển thương nghiệp nói chung ngoại thương nói riêng, kìm hãm động kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, thực tế kỷ XVII, chúa Nguyễn Đàng Trong thực nhiều sách thơng thống để mở đường cho ngoại thương phát triển 4.1.3 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu đô thị/phố cảng lớn, mà trung tâm Hội An Ở kỷ XVI – XVIII, Đàng Trong chứng kiến đời, phát triển nhiều đô thị/phố cảng hoạt động sầm uất, Hội An đô thị/thương cảng lớn nhất, thu hút lượng thương thuyền ngoại quốc đến buôn bán đông đảo nơi diễn hoạt động thương mại nhộn nhịp bậc Hội An cửa ngõ Đàng Trong giao thương với bên Sở dĩ thương cảng có điều nhờ nơi hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển thương mại nói chung ngoại thương nói riêng So với thị/phố cảng khác, Hội An nằm vị trí thuận lợi cho tuyến thương mại quốc tế, khu vực từ Thái Lan – Malacca lên khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản) Thuyền buôn phương Tây từ Batavia, Malacca đường tiến lên buôn bán với khu vực Đông Bắc Á Hội An điểm dừng chân lý tưởng, sau họ tiếp tục hành trình đến Trung Quốc, Nhật Bản mà khơng cần phải ghé vào địa điểm khác Đàng Ngoài để tiếp lương thực, nước uống Điều kiện tự nhiên, địa hình Hội An thuận lợi Đơ thị/phố cảng nằm bên tả ngạn cửa sông Thu Bồn, lịng sơng rộng, mực nước sâu, bến bãi thuận lợi cho việc vào, neo đậu tàu thuyền, kể có kích cỡ lớn Đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri đến Đàng Trong cho biết: “Hải cảng đẹp nhất, nơi tất 114 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen người ngoại quốc tới nơi có hội chợ danh tiếng hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam Người ta cập bến hai cửa biển: gọi Turon (Đà Nẵng) gọi Pulluciambello (Hội An) Các cửa biển cách chừng ba hay bốn dặm, kế biển chia thành hai nhánh sâu vào đất liền chừng bảy hay tám dặm, làm thành hai sông tách rời để cuối gặp đổ vào sơng lớn Tàu bè từ hai phía tới vào sông này” [18; tr 91] Thế kỷ XVI - XVIII, Hội An trung tâm kết nối thương mại vùng miền Đàng Trong, mà đặc biệt với đô thị khác Hội An trung tâm hội tụ hàng hóa từ khắp vùng miền cõi Thương nhân thường thu mua hàng hóa thị, vùng miền khác sau chở Hội An để bán lại Theo Đỗ Bang, vào nguồn tư liệu gia phả họ Châu Hội An, gia phả họ Huỳnh, họ Lê Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết điều quan trọng rằng, xưa có mối quan hệ mua bán thường xuyên Tam Kỳ - Hội An – Trà My – Tiên Phước Thương nhân hai thị trấn xa xôi Kim Sơn An Thái (Bình Định) thường xuyên vào buôn bán với Hội An [9; tr 61] Không thế, Hội An nơi hội tụ lượng hàng hóa nhập ngoại vào Đàng Trong lớn nhất, phong phú đa dạng Vì rằng, thuyền bn nước ngồi muốn đến bn bán Đàng Trong phải làm thủ tục xuất nhập cảng Hội An Do vậy, phần lớn tàu thuyền neo đậu bán mặt hàng mang theo Thích Đại Sán cho biết: “thuốc bắc hay hàng hóa khác tìm mua Thuận Hóa khơng có người ta vào tìm mua đây” [117; tr.154] Với điều kiện thuận lợi đó, “Hội An vừa nơi thực gần toàn trao đổi hàng hóa vùng Bắc Đàng Trong với bên ngoài, vừa điểm dừng chân quan trọng lộ trình thương mại vùng Viễn Đông vào thời kỳ này” [106; tr 239] Tại thị/thương cảng Hội An có nhiều đối tượng sinh sống, tham gia hoạt động thương mại Về phía người ngoại quốc, người Trung Quốc Nhật Bản người khơng đến từ sớm mà cịn người làm thương mại yếu nơi Nghiên cứu C B Maybon cho biết: “Người Trung Quốc người Nhật Bản đến Hội An từ lâu, người Bồ Đào Nha thường xuyên qua lại từ đầu kỷ XVII, chí họ tới từ trước năm 1600” [95; tr 33]; “Hội An chợ lớn thành phố nghĩa Tại có người An Nam ở, dân 115 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen chúng chủ yếu Hoa kiều Nhật kiều” [95; tr 33] Nghiên cứu Kawamoto Kunyie cho biết: “Trong lãnh thổ Quảng Nam, có thị Quốc tế Hội An, nơi có phong cách Quốc tế chúa Nguyễn tự xưng An Nam quốc vương muốn phát triển hệ thống ngoại giao với nước, có nước Nhật Bản” [89; tr 178] Trong chuyến sang vùng Viễn Đông, Pierre Poivre viết báo cáo chi tiết nói tình hình Đàng Trong mặt: địa lý, quyền, tơn giáo, tập tục, mặt hàng hóa sản xuất, thuế má, Ông cho biết, Đàng Trong, hải cảng lớn Hội An, cảng nước sâu tàu bè vào neo đậu dễ dàng, an tồn Hội An nơi bn bán sầm uất xứ Đàng Trong Khi đến Hội An, người ta thấy có nhiều gian hàng cho thuê, gian lớn thường cho thuê với giá 100 đồng (piastres) cho suốt vụ gió mùa [95; tr 90-91] Hội An nơi tập trung lượng hàng hóa nước, hàng hóa nhập ngoại phong phú, đa dạng so với đô thị/phố cảng thời Thuyền buôn từ xứ nước thuyền bn nước ngồi đến Hội An vào mùa giao dịch thương mại dễ dàng bán hàng hóa mang theo dễ dàng mua hàng hóa cho lượt Thời điểm diễn hoạt động buôn bán, tấp nập, nhộn nhịp Hội An gần dịp Tết Nguyên đán Cư dân Đàng Trong đem sản phẩm xứ như: tơ sống, tơ chuốt, gỗ tốt, trầm hương, đường, xạ hương, hồ tiêu, quế, gạo…Tàu Trung Quốc, phương Tây chở đến đồ sứ (sứ thơ/sứ tinh xảo), giấy, chè, đồng tiền đúc bạc, thỏi bạc, vũ khí, lưu huỳnh, chì, diêm tiêu,…Cơng việc giao dịch, trao đổi, mua bán hàng hóa kéo dài sau khoảng hay tháng; giao dịch xong, thương nhân ngoại quốc nhổ neo lên đường, mang theo hàng hóa lượt về…[95; tr 33-34] Hội An khơng nơi thu hút thuyền buôn ngoại quốc đến mua bán, mà nơi họ chọn lựa để đặt chi điếm/thương điếm Công ty – sở hoạt động thương mại Đàng Trong 4.1.4 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu theo mùa vụ Ở đô thị/phố cảng lớn Đàng Trong nói chung thị/thương cảng Hội An nói riêng, hoạt động thương mại diễn theo theo mùa vụ/mùa gió Sở dĩ chịu tác động nhiều yếu tố khác mà chúng tơi nói đến sau đây: 116 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Ở kỷ XVI – XVIII, thương mại giới phát triển vượt bậc đường biển, hệ thống thương mại giới định hình, luồng mậu dịch quốc tế từ Tây sang Đông kết nối Tuy nhiên, giờ, tàu thuyền lại biển chưa có động máy móc mà di chuyển chủ yếu dựa vào sức gió với cột buồm to, cánh buồm rộng; mùa gió thuận người ta đến nơi muốn đến Mặt khác, giờ, tàu thuyền dựa vào sức gió nên muốn từ địa điểm sang địa điểm khác phải nhiều thời gian di chuyển biển nên u cầu phải có khí hậu thuận lợi, nắng ráo, hạn chế vào mùa mưa bão Do vậy, thương nhân nước tàu thường đến Đàng Trong để mua bán vào khoảng thời gian có khí hậu thuận lợi Theo Đỗ Bang “vùng Hội An tháng tạnh từ tháng đến tháng dễ tổ chức họp chợ ngồi trời, nên hình thành phiên chợ quốc tế thương nhân nhiều nước kéo dài nhiều tháng bên bãi sông, tạo thành phương thức bn bán theo mùa vụ hai kỳ gió mậu dịch năm” [9; tr 166] Các nguồn tư liệu đương thời cho biết, Đàng Trong nơi sản xuất lượng hàng hóa dồi dào, phong phú, đa dạng; gồm thứ sản phẩm nông lâm thổ sản mặt hàng quý hiếm, đặc sản: trầm hương, hạt tiêu, yến sào, đường, cau… Nhưng sản phẩm lại chủ yếu sản xuất, khai thác theo mùa vụ Vì vậy, mặt hàng, thuyền bn ngoại quốc đến mua hàng hóa thời vụ mặt hàng dễ dàng thu mua số lượng lớn, giá rẻ mà chất lượng lại tốt Ngược lại, đến không mùa giao dịch, thương nhân nước thường khó khăn việc bán hàng hóa mang theo, việc thu mua hàng hóa gặp nhiều khó khăn Bởi mùa giao dịch kết thúc, hàng hóa trở nên khan hiếm, mua hàng phải trả tiền với giá đắt đỏ mà chất lượng lại Ví như, tháng 8/1749, Pierre Poivre tàu Machault cập bến Đà Nẵng, “thời điểm khơng thích hợp; người Trung Quốc người Bồ Đào Nha mang tất hàng hóa có rồi” [95; tr 94] Vì mà trước thuyền nhổ neo, “ơng cố tìm cách kiếm sản phẩm nước, ta thấy, ông tới nơi vào thời điểm muộn: hàng cịn lại tồn loại thừa ế, người ta phải khó khăn tìm vài lụa loại nhất, độ 300 hay 400 tạ đường loại hai mà phải trả đắt loại lúc mùa” [95; tr 95] 117 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đến mùa vụ/mùa gió, hoạt động giao dịch, mua bán đô thị/thương cảng diễn nhộp nhịp Thương nhân nước tàu lớn mang theo nhiều hàng hóa, tiền bạc đến Đàng Trong buôn bán theo phương thức chuyến C B Maybon cho biết “vào khoảng tháng 12 tháng 1, người Bồ Đào Nha gửi Ma Cao nhiều tàu; tàu lại Đàng Trong thời gian cần thiết để tiêu thụ hàng hóa mua thứ địa phương, họ chưa có thương điếm cố định, trạm giao dịch thật với nhân viên chỗ Họ có người môi giới hay đại diện đứng chuẩn bị việc mua tơ lụa, đường, hồ tiêu, gỗ trầm hương,… Ngoài mùa vụ trao đổi hàng hóa, họ bn bán chợ, cịn trước mùa vụ, họ làm thơng ngơn phục vụ” [95; tr 34] Với phương thức buôn bán vậy, thương nhân nước phương Tây không trọng đến việc lập thương điếm Đàng Trong Thay vào đó, để có sẵn hàng hóa cho mùa vụ tới/chuyến năm tới họ thường cử đại diện lại, giao khoảng tiền/bạc làm vốn để thu gom hàng hóa sẵn Đợi năm sau tàu đến hàng hóa có sẵn việc thuê người chất chúng lên tàu để mang Đối với thương nhân phương Đông, chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản họ đến Đàng Trong bn bán theo mùa gió Bên cạnh đó, số người Nhật người Hoa lại định cư Đàng Trong để làm nghề thương mại quanh năm Tại Hội An, chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc người Nhật phép định cư, xây dựng phố xá, hình thành nên hai khu phố khang trang người Nhật người Hoa liền kề Tại đô thị khác như: Thanh Hà, Nước Mặn, Đơng Phố, Mỹ Tho, Hà Tiên có đơng đảo Hoa kiều định cư, chuyên nghề buôn bán quanh năm Hoạt động mua bán Đàng Trong nói chung, Hội An nói riêng diễn theo mùa vụ/mùa gió, mà Hội An xem chợ phiên quốc tế Đầu kỷ XVII, Cristoforo Borri cho biết: “Người Tàu người Nhật người làm thương mại yếu xứ Đàng Trong chợ phiên họp hàng năm hải cảng kéo dài tới chừng bốn tháng Người Nhật chở thuyền họ giá trị bốn hay năm triệu bạc, người Tàu chở tàu họ gọi “somes”, nhiều thứ lụa mịn nhiều hàng hóa khác xứ họ” [18; tr 89-90] 118 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 4.1.5 Dù chủ động, song ngoại thương Đàng Trong chịu ảnh hưởng, tác động từ bên ngồi Tính chủ động ngoại thương Đàng Trong thể rõ sách mở cửa, phát triển ngoại thương chúa Nguyễn Chúa Nguyễn định việc lựa chọn đối tác thương mại thay đổi thái độ thương nhân nước muốn đến thiết lập quan hệ hoặt tham gia hoạt động thương mại Đàng Trong Các chúa Nguyễn đặt quy định, yêu cầu thủ tục xuất nhập cảng, lệ thuế, bến cảng mà tàu thuyền nước ngồi cập bến… Mặt khác, chúa Nguyễn chủ động viết thư mời gọi thương nhân nhiều nước đến Đàng Trong mua bán Cùng với tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa nước, thu hút ý thương nhân nước ngồi Chính điều tạo nên tính chủ động ngoại thương Đàng Trong, để chúa Nguyễn mạnh dạn tham gia vào luồng hải thương giới, mậu dịch khu vực Tuy nhiên, thịnh suy ngoại thương Đàng Trong không tránh khỏi tác động từ bên Thế kỷ XVI – XVII, thương mại giới khu vực sôi động, thịnh vượng, theo xu thời đại, chúa Nguyễn dường vào phải tiến hành mở cửa, gia nhập luồng hải thương giới, không bị tụt hậu Dẫu cho chúa Nguyễn thực sách mời gọi thương nhân nước ngồi đến Đàng Trong bn bán, nhiên việc cử tàu thuyền buôn đến buôn bán với Đàng Trong lại phụ thuộc nhiều vào thương nhân nước ngồi, vào định cơng ty thương mại Tây Âu Trong trường hợp thấy thuận lợi, thuyền bn nước ngồi đến mua bán khơng đến, người Đàng Trong biết chờ đợi họ Trong thời điểm định, quyền Trung Quốc, Nhật Bản thực thi lệnh cấm biển, không cho tàu thuyền nước xuất dương mua bán, cấm thuyền bn nước ngồi cập bến cảng đất nước họ Hoạt động giao thương Trung Quốc, Nhật Bản với Đàng Trong ngưng trệ; hàng hóa Trung Quốc, Nhật Bản thị trường Đàng Trong trở nên khan hiếm, thương nhân phương Tây đến thưa dần, ngoại thương bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cuối kỷ XVI – kỷ XVII, thuyền buôn ngoại quốc đến thương cảng buôn bán đông đảo nhất, thường xuyên lúc mà ngoại thương Đàng Trong phát đạt Từ đầu kỷ XVIII, thương nhân phương Tây dần rút khỏi thị 119 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen trường Đàng Trong, thuyền buôn nước đến mua bán Bấy giờ, người ta thấy năm lác đác vài cập bến Đàng Trong mua bán Như vậy, chừng mực đó, ngoại thương Đàng Trong có phụ thuộc định vào thương nhân nước ngồi, chịu tác động tình hình thương mại giới khu vực Dù thời kỳ sôi động, phát triển hay suy yếu hoạt động mua bán Đàng Trong thương nhân nước ngồi có lúc manh tính thụ động Cả quyền lẫn thương nhân Đàng Trong mời gọi, chờ đợi tàu thuyền nước đến trao đổi, mua bán thứ hàng hóa khơng chủ động vượt biển đến với quốc gia, vùng lãnh thổ khác để giao dịch bn bán Thành Thế Vỹ có nhận định xác đáng rằng: “Ngay việc người Trung Quốc người Nhật Bản đến Đường Ngoài Đường Trong chủ động người Trung Quốc người Nhật Bản thôi” [160; tr.70] Một thực tế suốt q trình dài, Đàng Trong khơng có tàu xuất dương nước ngồi để bn bán, có thuyền cơng chúa Nguyễn sai phái mua thứ hàng hóa, vật dụng mà nhà nước, hồng tộc cần, khơng phải mục đích thương mại “Nó có tính chất bị động, lác đác đơi có chuyến thuyền vua chúa phái sang Trung Quốc, sang Xiêm La, Mã Lai, Indonesia,…Những chuyến sai phái không kinh tế thân thúc giục đòi hỏi phải mang hàng sản xuất nhiều tiêu thụ nước ngồi mua hàng để chế biến bồi đắp cho sản xuất tăng tiến Những chuyến đó, ngồi việc thám thính tình hình, có mục đích tìm kiếm cho vua chúa thứ dùng vào việc thống trị sinh hoạt xa hoa họ” [160; tr 87] Khơng có tàu thuyền xuất dương để bn bán cịn thực tế khơng thể phủ nhận xã hội Đàng Trong kỷ XVI – XVIII chưa có thương nhân lớn người Việt - “đại thương gia” - người có đủ vốn liếng dũng khí thực chuyến vượt biển để giao thương với giới bên Mặt khác, người Đàng Trong cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại; Cristoforo Borri nhận xét rằng, người Đàng Trong “không ưa khơng có khuynh hướng đến nơi khác để buôn bán, không khơi q xa đến độ khơng cịn trơng thấy bờ biển lãnh thổ 120 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen tổ quốc yêu quý họ, họ dễ dàng cho người ngoại quốc vào hải cảng họ họ thích thú thấy người ta tới bn bán lãnh thổ họ, từ nước tỉnh lân cập mà từ nước xa” [18; tr 88 - 89] 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI ĐÀNG TRONG 4.2.1 Tác động trị - quân Dưới thời chúa Nguyễn Hồng, với mưu trị xây dựng quyền riêng cõi biên thùy, ơng bước đưa Thuận – Quảng khỏi tình trạng bất ổn xã hội, trì trệ, yếu kinh tế Trong sách, biện pháp Nguyễn Hồng sử dụng nhằm tiến hành xây dựng, củng cố quyền Thuận – Quảng thành quyền tách biệt với Đàng Ngồi, có tiềm lực kinh tế, qn vững mạnh sách phát triển ngoại thương ơng đặc biệt quan tâm, trọng Việc mở cửa phát triển ngoại thương Nguyễn Hồng khơng giúp kích thích sức sản xuất hàng hóa nhân dân, làm tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp sôi động thị trường nước (nội thương), mà cịn giúp ơng mua sắm vũ khí nguyên liệu để chế tạo vũ khí Sức mạnh quân đội Thuận – Quảng thời Nguyễn Hồng chứng minh thơng qua việc đánh bại quân nhà Mạc tướng Lập Bạo huy vào năm 1572 Thuận Hóa Khơng xây dựng Thuận – Quảng, sau Đàng Trong thành vùng đất cát cứ, bảo vệ an tồn thân, gia đình, dịng họ dân chúng, Nguyễn Hồng cịn mở đất Phú n (1611), đem qn đóng giữ, huy động quân đội nhân dân khai thác nguồn lợi đất đai Điều chứng tỏ quyền Đàng Trong có tiềm lực mạnh kinh tế, quân Sự vững mạnh nhờ hiệu từ sách, biện pháp cai trị đắn Nguyễn Hồng, tác động từ sách phát triển ngoại thương mang lại không nhỏ Cristoforo Borri cho biết, quyền Đàng Trong “trở nên mạnh dạn cung cấp thời gian ngắn, nhiều thứ súng lớn tịch thu lượm nhặt tàu thuyền chiến bị đắm trôi dạt vào bờ biển” [18; tr 82] Đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, quyền Đàng Trong xác lập, tách hẳn với Đàng Ngồi, khơng cịn lệ thuộc vào triều đình nhà Lê Nguyễn Phúc Nguyên đời chúa tiếp tục thực sách mở cửa 121 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen phát triển ngoại thương; xem kế sách để bảo vệ quyền lực, giữ vững chủ quyền mở rộng lãnh thổ Ngoại thương nhân tố đóng vai trị quan trọng tách biệt quyền Đàng Trong với quyền vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngồi, đồng thời góp phần tạo nên sức mạnh quân đội để chúa Nguyễn đối trọng với chúa Trịnh Đàng Ngồi Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, “trong phủ chúa có tới sáu mươi cỗ có cỗ lớn Người Đàng Trong tinh xảo có kinh nghiệm sử dụng, họ vượt người châu Âu họ chẳng làm khác mà bắn đạn giả lấy làm hãnh diện” [18; tr 83] Và lý chúa Nguyễn mặt chống lại chúa Trịnh Đàng Ngồi, khơng cịn thần phục trước Chính ngoại thương góp phần gia tăng nguồn tài cho quyền Đàng Trong, cung cấp vũ khí quân sự; người Bồ giúp chúa Nguyễn việc huấn luyện quân đội Một nghiên cứu cho biết: “Không thể nghi ngờ người Đàng Trong người Bồ Đào Nha viện trợ mạnh Một người lai Bồ Đào Nha, tên gọi Jean de la Croix đến định cư Đàng Trong từ trước giáo sĩ dịng Tên đặt chân lên xứ này; ơng ta chủ lị đúc súng thần cơng đặt cách Huế khơng xa, chỗ ngày cịn gọi phường Thợ Đúc Nhiều cỗ súng thần cơng tìm thấy Kinh thành sau vụ ngày tháng năm 1885 mang tên Jean de la Croix Mặt khác, người ta biết tàu Bồ Đào Nha chở đến chì, lưu huỳnh diêm tiêu để chế thuốc súng, chắn họ có kèm theo vũ khí, đại bác súng trường” [95; tr 63-64] Trong giao tranh với quân Trịnh, quân Nguyễn sử dụng mưu mẹo: “họ đặt cao điểm bù nhìn rơm trơng giống lính Bồ Đào Nha trang bị gậy giả làm súng; theo lời cha De Rhodes người kể lại việc này, người Đàng Ngồi bị đánh lừa nên khơng giáp chiến” [95; tr 64] Như vậy, lớn mạnh nhanh chóng quân đội Đàng Trong nhờ vào hỗ trợ nhiều từ người phương Tây thông qua đường thương mại Ngoại thương phát triển góp phần giúp Đàng Trong có tiềm lực kinh tế vững mạnh, quân đội hùng hậu, để chúa Nguyễn không chống lại công quân Trịnh Đàng Ngồi mà cịn chủ động đem qn tiến đánh quân Trịnh đánh bại hành động xâm lược lực ngoại bang Đầu kỷ XVII, “chúa 122 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen chuẩn bị vũ khí liên tục mộ binh giúp vua Campuchia, cung cấp cho vua thuyền chiến quân binh để cầm cự với vua Xiêm Vì mà vũ khí Đàng Trong lừng danh tiếng khắp nơi qua đường biển đường Ngoài biển họ chiến đấu thuyền nói, thuyền có súng đại bác nhiều súng musqueton Và người ta không lấy làm lạ biết chúa Đàng Trong ln có tới trăm thuyền chiến có đủ súng ống nghiêm chỉnh nghênh chiến người ta biết thứ thành lập nào” [18; tr 84-85] Ngay Hà Lan, lực vượt trội so với nhiều nước phương Tây trang bị vũ khí, có tính thiện chiến bị quân chúa Nguyễn đánh bại vùng biển Đàng Trong Năm 1643, chúa Trịnh Đàng Ngoài liên hiệp với người Hà Lan để công chúa Nguyễn Đàng Trong Với mục đích đánh bật Bồ Đào Nha khỏi thị trường Đàng Trong, Hà Lan cử ba tàu (Kievit, Nachtegaels Waekende Book) tranh bị vũ khí, gồm nhiều đại bác, từ Batavia tới trợ lực cho chúa Trịnh, hợp sức để công Đàng Trong Nhưng đường đến Đàng Ngoài, ba tàu bị quân đội Đàng Trong tiến đánh, người Hà Lan đại bại Chỉ tàu chạy thoát, tàu đường chạy trốn va vào đá chìm, tàu cịn lại bị chiến thuyền quân đội Đàng Trong vây hãm công, bị đốt cháy với 200 người tàu [115] Sự kiện Lê Quý Đôn ghi lại Phủ biên tạp lục sau: “Chân tông, năm Phúc Thái thứ (1643), Quý Mùi, tháng 4, thứ hai (Phúc Lan) Phúc Tần đem thủy quân đánh phá mười tàu giặc Ô Lan cửa Eo Phúc Lan khen dũng, có ý dựng làm nối nghiệp” [48; tr 47] Nhờ có quyền, qn đội vững mạnh, chúa Nguyễn khơng bảo vệ lãnh thổ, giữ vững vương quyền, mà cịn mở rộng lãnh thổ phía Nam cách “thần tốc” Đến năm 1757, toàn vùng đất Tây Nam Bộ thức sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong, hồn tất cơng mở đất gắn liền với công lao to lớn đời chúa Nguyễn Có thể nói rằng, đời quyền Đàng Trong, chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài bất phân thắng bại, chúa Nguyễn đánh bại lực ngoại bang xâm lược, đem quân đội mở đất phía nam… cho thấy tác động ngoại thương tình hình trị - qn Đàng Trong đương thời Thành Thế Vỹ có nhận định xác đáng rằng, “suốt thời kỳ Nguyễn – Trịnh phân tranh, việc 123 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen bn bán với nước ngồi tiến hành Đường Ngồi lẫn Đường Trong với động trị rõ rệt: bên mong nhờ vả lái nước phương Tây phương tiện quân (vũ khí, huấn luyện, can thiệp võ trang) để đè bẹp đối phương” [160; tr 67] 4.2.2 Tác động kinh tế - Đối với kinh tế nông nghiệp; Quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, trọng phát triển thương nghiệp vấn đề chúa Nguyễn Đàng Trong đặt lên hàng đầu Trong suốt thời gian tồn quyền Đàng Trong, nơng nghiệp ngoại thương ln có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn Lãnh thổ Đàng Trong có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt nghề nông trồng lúa nước Dưới thời chúa Nguyễn, công Nam tiến dân tộc Việt Nam đạt nhiều thành to lớn, theo diện tích ruộng đất tăng lên cách nhanh chóng Cơng mở đất Nam Trung Bộ Nam Bộ thời chúa Nguyễn diễn mạnh mẽ Đàng Trong cho thấy tiềm lực lớn kinh tế sức mạnh hùng hậu quân đội; lớn mạnh có đóng góp quan trọng từ phát triển ngoại thương Mở cửa phát triển ngoại thương, thương nhân nước thường xuyên đến Đàng Trong để tiến hành hoạt động thương mại Trong thời gian lưu trú, sinh sống Đàng Trong, người ngoại quốc tiêu thụ phần sản phẩm nông nghiệp người nông dân Đàng Trong làm Nhưng quan trọng hơn, thương nhân nước sau cho tàu cập cảng Đàng Trong để bán thứ hàng hóa mang theo tiến hành mua sản phẩm, hàng hóa cho lượt Các thứ hàng hóa sản xuất cư dân Đàng Trong, phần lớn sản phẩm có nguồn gốc từ nơng nghiệp như: Lúa gạo, hồ tiêu, yến sào, trầm hương, gỗ, cau, đường… Đó mặt hàng sản xuất cư dân Đàng Trong mà thương nhân nước ưa chuộng, thu mua, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho cư dân Đàng Trong Nhu cầu thu mua mặt hàng nông lâm thổ sản, thủy hải sản, yến sào…của thương nhân nước lớn tác động, kích thích người nơng dân Đàng Trong tích cực sản xuất thứ hàng hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Do vậy, người nông dân không làm sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc nơng 124 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen nghiệp phục vụ đời sống cư dân nước mà trọng đến việc sản xuất sản phẩm xuất đáp ứng nhua cầu thương nhân ngoại quốc Những tác động tích cực ngoại thương đến phát triển kinh tế nông nghiệp Đàng Trong lớn, đáng ghi nhận Tuy nhiên, tác động tiêu cực ngoại thương mang lại nông nghiệp Đàng Trong điều khó tránh khỏi cần nhắc đến Các sản phẩm nơng nghiệp mà thương nhân nước ngồi đặc biệt ưa chuộng đa phần có nguồn gốc trực tiếp từ thiên nhiên, xuất nhiều làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên Đàng Trong ngày trở nên cạn kiệt Nhiều loài gỗ quý bị đốn hạ, nhiều tê giác bị giết chết để lấy sừng, Từ kỷ XVIII trở đi, khan mặt hàng xuất chủ lực Đàng Trong nói lên điều - Đối với với thủ cơng nghiệp; Q trình mở cửa giao lưu bn bán với bên ngồi, đơng đảo thương nhân ngoại quốc đến với Đàng Trong Trên thương thuyền họ mang theo nhiều thứ hàng hóa để bán Đàng Trong, phần lớn hàng thủ công, đồ kỹ nghệ; lượt họ mang theo hàng hóa mua được, có mặt hàng thủ cơng người thợ thủ cơng Đàng Trong làm Các sản phẩm, hàng hóa thủ cơng mà thương nhân nước ngồi (cả phương Đơng phương Tây) mang sang bán thị trường Đàng Trong đồng thời gián tiếp mang theo kỹ thuật chế tác, hình dáng, kiểu mẫu, hoa văn; từ người thợ thủ cơng Đàng Trong tảng tay nghề có đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm để tạo sản phẩm thủ công đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Trong số sản phẩm, hàng hóa thủ cơng thương nhân nước ngồi mang đến bán Đàng Trong có nhiều sản phẩm tương đồng với sản phẩm cư dân Đàng Trong làm như: tơ lụa, đồ gốm sứ, đồ đồng…có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, cư dân, mà chủ yếu người giàu có ưa chuộng Chính điều tạo nên sức bật, thúc người thợ thủ cơng Đàng Trong có thêm động lực phải khơng ngừng nâng trình độ cao tay nghề, kỹ thuật chế tác để tạo sản phẩm thủ công đáp ứng thị hiếu cư dân nước, có khả cạnh tranh với hàng thủ công nhập 125 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Các thuyền bn nước ngồi đến Đàng Trong sau bán hàng xong, họ tiến hành mua hàng hóa cho lượt về, mà phần lớn thứ sản xuất xứ Đàng Trong Trong số hàng hóa thương nhân nước mua chất lên tàu để mang có số mặt hàng thủ cơng sản xuất Đàng Trong như: Tơ lụa, đồ gốm, đường,… Người thợ thủ công Đàng Trong mặt phải tích cực sản xuất thứ hàng hóa để cung ứng cho thị trường vào mùa vụ buôn bán, mặt khác đòi hỏi họ phải tạo sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp gây ý thương nhân nước ngoài, dễ dàng bán - Đối với hoạt động thương mại nước (nội thương); Hàng hóa dồi dào, phong phú, thị trường buôn bán nước sôi động thu hút ý thương nhân nước Lấy phát triển, sôi động nội thương làm tảng cho việc thực sách mở cửa phát triển ngoại thương, chúa Nguyễn Đàng Trong thực sách nhằm thúc đẩy phát triển nội thương Hàng hóa yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển thương mại nói chung nội thương Đàng Trong nói riêng, chúa Nguyễn quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cư dân đẩy mạnh hoạt động sản xuất hàng hóa Đồng thời, để kích thích hoạt động giao lưu bn bán địa phương, vùng miền diễn mạnh mẽ, chúa Nguyễn cịn chủ trương phát triển giao thơng thủy bộ, lập chợ, phố, miễn giảm thuế khóa… Ngoại thương phát triển tác động lớn đến tình hình nội thương Đàng Trong Thương nhân nước đến giao thương Đàng Trong hoạt động mua bán chủ yếu diễn đô thị/phố cảng tiếng thời như: Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Cù Lao Phố,… Hoạt động mua bán đô thị diễn tấp nập, nhộn nhịp, không thương nhân ngoại quốc mà thương nhân từ vùng miền tập trung đến đô thị/phố cảng để tiến hành mua bán Hàng hóa xuất từ đô thị, đặc biệt Hội An lớn, yêu cầu hàng hóa thu gom từ địa phương tập trung thị Kích thích phát triển hai luồng buôn bán quan trọng Đàng Trong đồng với miền núi (miền xuôi với miền ngược), địa phương/vùng miền theo chiều dọc lãnh thổ, trung tâm thương mại, thị… 126 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Như vậy, thấy ngoại thương có tác động lớn đến tình hình kinh tế Đàng Trong đương thời Ngoại thương phát triển mang lại luồng sinh khí cho kinh tế Đàng Trong Ở kỷ XVII, ngoại thương Đàng Trong phát triển mạnh mẽ, thương nhân phương Đông, phương Tây đến buôn bán tấp nập thời kỳ mà kinh tế Đàng Trong chuyển mình, phát triển mạnh mẽ, phát đạt nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp 4.2.3 Tác động văn hóa - xã hội Về khía cạnh tơn giáo; Mở cửa mời gọi thương nhân phương Tây đến thiết lập quan hệ thương mại đồng nghĩa chúa Nguyễn mở cánh cửa đón nhận du nhập tơn giáo – Thiên Chúa giáo vào vùng đất Đàng Trong Nghiên cứu C B Maybon cho biết, “những người châu Âu đến nước An Nam lúc ấy, thương nhân, giáo sĩ” [95; tr 15] Một thực tế từ buổi đầu, chúa Nguyễn chẳng ưa thích việc tơn giáo q lạ lẫm phương Đơng nói chung cư dân Đàng Trong nói riêng du nhập vào lãnh thổ cai trị Tuy nhiên, để thu hút thương nhân phương Tây đến mua bán, cung cấp vũ khí nhằm củng cố, gia tăng sức mạnh quân đội, sẵn sàng đương đầu với quân Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn đành phải miễn cưỡng chấp nhận cho giáo sĩ phương Tây phép truyền đạo (Thiên Chúa giáo) Đàng Trong Hơn nữa, chúa Nguyễn cho phép họ tự lại, tự truyền đạo, xây dựng nhà thờ,… “Tất tàu thuyền Bồ Đào Nha đến Việt Nam bn bán có chở giáo sĩ Việc buôn bán với việc truyền đạo liên quan với nhau, nói bọn Bồ Đào Nha vậy” [160; tr 76] Không giáo sĩ Thiên Chúa giáo người phương Tây đến với Đàng Trong để sinh sống, truyền giáo, mà lịch sử chứng kiến nhiều giáo sĩ người Nhật đến nơi Đặc biệt, thời gian quyền Nhật Bản thực sách cấm đạo, nhiều giáo sĩ – thương nhân Nhật Bản từ bỏ quê hương đến với Đàng Trong, phần đông sống Hội An Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Đàng Trong có lúc thuận lợi, song có lúc phải đối diện với nhiều khó khăn, trục trặc tác động tình hình, quan hệ thương mại Đàng Trong với thương nhân phương Tây Vào thời điểm quan hệ thương mại Đàng Trong với phương Tây tốt đẹp, phát đạt, người phương 127 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tây hỗ trợ đắc lực cho chúa Nguyễn tài chính, vũ khí lúc giáo sĩ Thiên Chúa giáo nhận ưu ái, tạo thuận lợi, số lượng giáo sĩ đến Đàng Trong tăng lên hoạt động truyền giáo thúc đẩy Ngược lại, thời điểm quan hệ thương mại Đàng Trong với phương Tây trục trặc, người phương Tây làm phật lịng chúa Nguyễn thời điểm mà Thiên Chúa giáo phải chịu chung số phận Nhiều lần chúa Nguyễn lệnh cấm đạo, chí sát đạo, trục xuất giáo sĩ khỏi lãnh thổ Đàng Trong “Cùng thời gian giáo dân bị ngược đãi Đàng Ngoài, Hiền Vương, lúc tỏ khoan dung họ, từ chối không cho giáo sĩ tiếp tục hoạt động lệnh sát hại số lớn mơn đồ họ Có lẽ đảo ngược thái độ Đàng Trong Đàng Ngồi hai vị chúa giận không người châu Âu giúp đỡ chiến vừa qua (1655-1661) ngài mong đợi” [95; tr 24-25] Trong nửa sau kỷ XVII, Đàng Trong, sách cấm đạo thực gắt gao, giáo dân nhiều lần bị khủng bố, tàn sát, nhiều nhà thờ bị phá hủy, đốt cháy, nhiều giáo sĩ bị giam vào ngục, số giáo sĩ không chịu đựng bỏ mạng ngục [95; tr 25] Khi khơng cịn trọng đến phát triển ngoại thương, quan hệ thương mại với nước ngồi khơng cịn vấn đề bận tâm hàng đầu đồng thời quyền Đàng Trong khơng cịn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động truyền giáo giáo sĩ trước Năm 1724, chúa Nguyễn Phúc Chu ban hành đạo dụ trục xuất giáo sĩ cấm đoán thần dân theo đạo Thiên Chúa Đến năm 1750, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại ban lệnh đuổi tất tu sĩ người ngoại quốc có mặt Đàng Trong; giữ lại vài giáo sĩ giỏi y học, toán học, thiên văn [95; tr 76-77] Về khía cạnh chữ viết; Việc chúa Nguyễn thực sách mở cửa phát triển ngoại thương, người phương Tây thương nhân, giáo sĩ đến sinh sống, hoạt động thương mại – truyền giáo Đàng Trong đơng Và ngoại thương mở đường để giáo sĩ đến với Đàng Trong Trong trình sống, truyền giáo vùng đất Đàng Trong, giáo sĩ phương Tây thường gặp nhiều khó khăn bất đồng ngôn ngữ Để thuân lợi cho hoạt động truyền giáo, họ học tiếng Việt dùng ký tự Latinh để ghi âm tiếng Việt Hệ chữ Quốc ngữ thức đời 128 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Đàng Trong vào kỷ XVII Có thể nói, “chữ quốc ngữ thức đời cơng trình tập thể số giáo sĩ phương Tây, tất nhiên có hợp tác nhiều người Việt Nam” [153; tr 111] Chữ Quốc ngữ đời có phần đóng góp cơng sức hàng đầu giáo sĩ Dòng Tên như: Francesco Buzomi, Francisco de Pina, Alexandre de Rhodes…“Chữ quốc ngữ đời thành tựu tốt đẹp q trình giao lưu văn hóa Đơng – Tây có thị - thương cảng Hội An đóng vai trị định Vượt khỏi ý đồ chủ quan vụ lợi hạn hẹp giáo sĩ Thiên Chúa giáo, chữ quốc ngữ đời nét son lịch sử văn hóa Việt Nam” [153; tr 111] Về khía cạnh y học; Ở kỷ XVII – XVIII, y học Đàng Trong đạt bước tiến quan trọng hoạt động khám, chữa bệnh cho người Dẫu cho quyền Đàng Trong chưa thành lập Viện Thái y, thành lập quan y tế có chức năng, nhiệm vụ khám chữa bệnh cho chúa Nguyễn thân tộc Trong dân gian, y học dân gian phát triển, người Đàng Trong biết trồng nhiều loại thuốc quý, mà Cristoforo Borri đánh giá “tơi nói thuốc miền có hiệu lực thuốc (châu Âu)” [18; tr 69] Nhiều thầy thuốc giỏi, nhiều cách chữa bệnh đơn giản đem lại hiệu cao Cristoforo Borri ngạc nhiên thán phục cách chữa bệnh xem “lạ lùng” vị thầy thuốc Đàng Trong Ơng kể rằng: “Tơi ngã từ nơi cao xuống bên chỗ có dày va phải tảng đá, tức tơi bắt đầu thổ máu ngực bị đau Thế người ta cho liều thuốc theo cách bên châu Âu chúng ta, chẳng thấy bớt chút Trong may có thầy giải phẫu xứ tới, thầy lấy thứ cỏ giống cỏ xổ làm thành thứ cao đắp dày, sắc thứ cỏ cho tơi uống, lại cho ăn sống ngày tơi hồn tồn bình phục” [18; tr 68] Những thành tựu đạt hoạt động khám chữa bệnh thầy thuốc Đàng Trong cho thấy y học dân tộc đóng giữ vị quan trọng đời sống xã hội Đàng Trong, dường khiến người phương Tây phải thán phục Cristoforo Borri kể tiếp: “Còn thấy thuốc cách chữa bệnh nhân, tơi phải nói có nhiều, người Bồ người xứ, người ta thường thấy nhiều bệnh vô danh thầy thuốc châu Âu khơng chữa khám phá 129 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen lương y xứ chữa khỏi cách dễ dàng Khơng lần thầy thuốc người Bồ chê bệnh nhân coi xong rồi, bệnh nhân chữa lành cách dễ dàng họ gọi lương y xứ” [18; tr 64-65] Nhưng không mà người Đàng Trong tỏ lịng, thỏa mãn với y học nước nhà, họ sẵn sàng tiếp nhận du nhập y học ngước ngồi nói chung y học phương Tây nói riêng Q trình giao lưu bn bán với giới bên tạo nên tác động định đến tình hình y học Đàng Trong Trong số mặt hàng mà thương nhân nước mang đến bán có vị thuốc/cây thuốc; thương nhân Trung Quốc mang đến Đàng Trong bán nhiều vị thuốc Bắc Quá trình người phương Tây đến Đàng Trong bn bán, truyền giáo đồng thời q trình mà phương pháp chữa bệnh theo Tây y du nhập vào nơi Chính thân chúa Nguyễn nhiều lúc tin tưởng vào Tây y, sử dụng số thầy thuốc phương Tây để khám chữa bệnh cho Dường Võ Vương – Nguyễn Phúc Khốt ln sử dụng giáo sĩ phương Tây làm thầy thuốc bên Ơng giữ giáo sĩ Siebert làm ngự y dinh phủ, Siebert chết Huế năm 1745; sau giáo sĩ Slamenski thay chết yểu, đến giáo sĩ Jean Kưffler Năm 1750, chúa Nguyễn Phúc Khoát lệnh trục xuất hết giáo sĩ, giáo sĩ Kưffler giáo sĩ Jean de Loureiro khơng bị trục xuất chúa để hai ông lại làm thầy thuốc phủ [95; tr 76] Kưffler lại Phú Xuân đến năm 1755 trở Bồ Đào Nha [95; tr 77] Như vậy, ngoại thương mở đường cho du nhập nhiều loại thuốc, phương pháp trị bệnh từ bên vào Đàng Trong, đưa đến chuyển biến y học dân tộc Ở mức độ đó, y học Đàng Trong (Đơng y) y học phương Tây (Tây y) nhiều có tiếp xúc với nhau, làm sở cho việc kết hợp Đông – Tây y khám điều trị bệnh sau Về khía cạnh nhập cư; Một hệ sách mở cửa, phát triển ngoại thương chúa Nguyễn tượng đông đảo người nước đến sinh sống, định cư, tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội Đàng Trong đương thời Những người ngoại quốc nhập cư vào Đàng Trong đông đảo người Trung Quốc người Nhật 130 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Bản43; hai nước vốn có quan hệ bn bán từ sớm, phát đạt với Đàng Trong Hoa kiều, Nhật kiều Đàng Trong phần lớn làm thương mại hoặt liên quan đến thương mại (thông ngôn, cho thuê cửa hàng, làm mối lái…) Chúa Nguyễn sử dụng Hoa kiều, Nhật kiều vào việc quản lý hoạt động ngoại thương, giao cho họ giữ chức vụ Tàu ty cửa biển Hội An, kiểm soát tàu thuyền nước xuất nhập cảng Đàng Trong So với nơi khác tồn cõi Đàng Trong Hội An, Hoa kiều Nhật kiều sống đông đúc Họ số người ngoại quốc làm thương mại yếu nới Để dễ bề quán lý, chúa Nguyễn quy định rằng, người Trung Quốc di cư sang Đàng Trong bắt buộc phải sống tập trung khu vực định, mà thường quyền định Họ sống tập trung thành làng xã, thường lấy tên làng xã theo tên gọi quê hương – nơi dứt áo đi, nhiều làng Minh Hương Ở nơi đến định cư, phần lớn người Hoa làm trực tiếp công việc buôn bán liên quan đến thương mại Thông qua đường thương mại, người phương Tây đến sinh sống, lưu trú vùng đất Đàng Trong, họ thương nhân giáo sĩ Thường thương nhân phương Tây lưu trú thời gian diễn mùa vụ mua bán, hết mùa vụ họ chất hàng hóa lên tàu nhổ neo Một số tàu buôn phương Tây trước rời khỏi Đàng Trong có cử đại diện lại để thu mua hàng hóa, chuẩn bị cho mùa vụ mua bán năm sau Các giáo sĩ phương Tây đến sinh sống truyền giáo Đàng Trong có thời điểm đơng, số giáo sĩ chết Đàng Trong Hiện nay, Hội An cịn số ngơi mộ giáo sĩ phương Tây chôn cất hồi kỷ XVII – XVIII44 Bên cạnh tác động tích cực, ngoại thương mang lại tác động tiêu cực đến tình hình văn hóa - xã hội Đàng Trong đương thời Vì bn bán chạy theo lợi nhuận, nhiều thương nhân lừa lọc lẫn nhau, tâm lý người chay theo vật chất, giá trị tinh thần bị suy giảm, lối sống thực dụng có hội nảy nở Mặt khác, trình thương nhân nước ngồi đến bn bán, cư trú gây nên bất ổn xã hội Đàng Trong 43 44 Xin xem hình (Hình 4.2, 4.3, 4.4, 4.5) Xin xem Hình 4.6 131 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 4.2.4 Tác động đô thị/thương cảng Thế kỷ XVII, ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn bước đến đỉnh cao thịnh vượng, thời kỳ thương thuyền nước ngồi từ Đơng sang Tây tấp nập đến bn bán, trao đổi hàng hóa thời kỳ lịch sử dân tộc chứng kiến đời, phát triển hưng thịnh đô thị/phố cảng tiếng như: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Nước Mặn (Bình Định), Cù Lao Phố (Đồng Nai),… Bước sang kỷ XVIII, lúc phát riển ngoại thương khơng cịn sách hàng đầu chúa Nguyễn trước, tàu thuyền ngoại quốc đến Đàng Trong buôn bán thưa dần Điều ảnh hưởng, tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội Đàng Trong, đặc biệt hoạt động giao thương thị/phố cảng sơi động giảm nhiều Trong bối cảnh đó, thị Đàng Trong tiếp tục phát triển, mở rộng mà thị trường buôn bán nước chững lại, giao lưu với bên đến ngưng trệ Điều dẫn đến đô thị ngày giảm sút cư dân, suy tàn nhà cửa Nghiên cứu số tác giả cho rằng, suy tàn đô thị Đàng Trong như: Hội An, Thanh Hà, Đông Phố…là bồi tụ dịng sơng, cản trở việc vào neo đậu tàu thuyền Nhưng qua khảo cứu nguồn tư liệu, cho rằng, lý thứ yếu; cịn lý dẫn đến suy tàn thị Đàng Trong chịu tác động sách ngoại thương đời chúa Nguyễn tác động tình hình thương mại giới, khu vực Trong đô thị đời Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Hội An đô thị suy tàn muộn nhất, đến cơng trình kiến trúc, diện mạo khu phố cổ bảo tồn gần ngun vẹn Cịn thị khác suy tàn nhanh chóng, cơng trình kiến trúc khơng cịn nhiều thực địa Như vậy, khẳng định, đời, phát triển, suy tàn đô thị Đàng Trong gắn liền với thịnh suy ngoại thương Ở vào thời kỳ ngoại thương phát triển mạnh mẽ lúc đô thị Đàng Trong đời phát triển thịnh vượng; đến thời kỳ ngoại thương suy yếu hoạt động thương mại thị giảm sút theo, khơng cịn sơi động trước Như hệ tất yếu, suy yếu ngoại thương kéo theo suy tàn thị Điều chứng minh rằng, ngoại thương có tác động lớn đến mặt đời sống xã hội Đàng Tronng, dĩ nhiên phát triển suy tàn đô thị không nằm ngồi tác động 132 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Tiểu kết chương Trong quan hệ với nước ngoài, thời điểm định, chúa Nguyễn có điều chỉnh, thay đổi sách ngoại thương Giai đoạn trước chiến tranh Trịnh – Nguyễn xảy ra, chúa Nguyễn Đàng Trong đặc biệt trọng phát triển ngoại thương, chủ động mở cửa, mời gọi thương nhân nước ngồi đến giao dịch, bn bán Nhưng vào giai đoạn hai bên ngưng chiến, đặc biệt từ đầu kỷ XVIII trở đi, chúa Nguyễn khơng cịn trọng phát triển ngoại thương trước Thế kỷ XVII, chúa Nguyễn chuyển trọng tâm từ buôn bán từ phương Đông sang phương Tây, mà đối tác hàng đầu Bồ Đào Nha Hà Lan Tất điều liên quan đến vấn đề cốt lõi nhu cầu mua sắm vũ khí chúa Nguyễn để trang bị cho quân đội Đàng Trong Khi đến buôn bán Đàng Trong, thương nhân nước ngồi thường theo mùa gió mùa có nhiều sản phẩm hàng hóa Trong thương cảng lớn Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Hội An nơi có lượng tàu thuyền ngoại quốc tập trung bn bán tấp nập Sự phát triển hay suy yếu ngoại thương Đàng Trong chịu tác động từ yếu tố nội bên trong, từ sách ngoại thương chúa Nguyễn thời điểm lịch sử; song, khơng tránh khỏi ảnh hưởng, tác động định từ bên ngồi, từ tình hình thương mại giới khu vực Ngoại thương có tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Đàng Trong thời chúa Nguyễn Ở thời kỳ ngoại thương phát triển mạnh mẽ thời kỳ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong có tổ chức máy quyền vững mạnh, trị ổn định, lực lượng quân đội hùng mạnh trang bị loại vũ khí đại thời giờ; kinh tế có bước phát triển tồn diện; văn hóa – xã hội có biển chuyển theo hướng tích cực; nhiều thị đời phát triển thịnh vượng Tuy nhiên, vào thời kỳ ngoại thương vào suy yếu lúc quyền Đàng Trong vào suy yếu để dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, suy tàn đô thị…đưa đến suy vong quyền chúa Nguyễn Đàng Trong đương thời 133 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen KẾT LUẬN Năm Mậu Ngọ (1558), Đoan Quốc Cơng Nguyễn Hồng vua Lê cắt cử vào trấn nhậm vùng Thuận Hóa Sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Khởi nghiệp từ đất Thuận – Quảng, Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn kế tục gây dựng, hình thành nên lực cát vùng đất phía nam lãnh thổ Đại Việt (Việt Nam) Ở kỷ XVII, lãnh thổ Đại Việt bị phân liệt làm hai: Đàng Ngoài vua Lê – chúa Trịnh cai trị, Đàng Trong chúa Nguyễn làm chủ ngăn cách dịng sơng Gianh (Quảng Bình) Như hệ tất yếu, chiến tranh Trịnh – Nguyễn xảy gây nên bao nỗi đau thương, thống khổ cho người dân, đặc biệt vùng giáp ranh hai bờ sơng Gianh Cả Đàng Trong Đàng Ngồi tìm cách nhằm gia tăng sức mạnh, nguồn lực cho quyền, giữ vững quyền cai trị, bảo vệ vương quyền Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn tìm lối riêng, thể tư duy, tầm nhìn có khác biệt lớn so với Đàng Ngoài bối cảnh thời triều đại phong kiến Việt Nam trước đó; sớm thực sách mở cửa, mời gọi thương nhân ngoại quốc đến Đàng Trong để giao thương Cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, châu Âu, chủ nghĩa tư đời phát triển Đây thời kỳ nước phương Tây riết xâm nhập vào thị trường châu Á nói chung, Đơng Nam Á nói riêng, có Đại Việt (Việt Nam) Trước bối cảnh thịnh vượng thương mại giới sôi động thị trường khu vực, quốc gia Đông Nam Á, Đơng Bắc Á có thái độ, cách hành xử riêng; lại có đặc điểm chung phần lớn nước định chọn đường mở cửa, giao thương với bên ngồi Ở Đàng Trong, quyền chúa Nguyễn sớm thực sách phát triển ngoại thương, tiến hành mở cửa mời gọi thương nhân nước từ Đông sang Tây đến bn bán lãnh thổ cai trị Với vị trí địa lý thuận lợi, sản xuất hàng hóa phát triển, nội thương sơi động, Đàng Trong thời chúa Nguyễn trở thành thị trường thu hút nhiều thương nhân ngoại quốc Vào cuối kỷ XVI, chúa Nguyễn thiết lập, thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại với nước phương Đông, đặc biệt Trung Quốc Nhật Bản Đến đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn mặt trì, tăng cường quan hệ thương mại với với hai đối tác thương mại lớn phương Đông Trung Quốc Nhật Bản; mặt khác đồng 134 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen thời xúc tiến biện pháp nhằm thiết lập, đẩy mạnh quan hệ thương mại với phương Tây Lần lượt thương nhân nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… thương thuyền có trọng tải lớn mang theo tiền bạc, hàng hóa, q tặng vượt mn trùng sóng biển đến cập bến cảng, dâng quà tặng lên chúa Nguyễn để xin phép buôn bán Đàng Trong Trong quan hệ thương mại với nước, thời điểm định, chúa Nguyễn nhiều lúc có thay đổi thái độ, cách hành xử mình; thương nhân nước có lúc tỏ ưu ái, đón chào có lúc lại tỏ thờ chí xung đột, chiến tranh với họ, mà nguyên nhân liên quan đến việc mua sắm, cung cấp vũ khí cho Đàng Trong Chúa Nguyễn mở cửa phát triển ngoại thương mục đích chung nhằm gia tăng sức mạnh, tiềm lực mặt quyền Đàng Trong, bảo vệ quyền uy củng cố cai trị Và đó, loại vũ khí mà thương nhân nước ngồi mang đến chúa Nguyễn đặc biệt quan tâm hàng đầu Ở kỷ XVII, ngoại thương Đàng Trong phát triển mạnh mẽ nói vào thời kỳ “hoàng kim”, thương thuyền ngoại quốc tấp nập đến thương cảng để giao thương Ngoại thương phát triển góp phần quan trọng việc gia tăng tiềm lực, sức mạnh cho quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Vào thời kỳ này, thương thuyền nước ngồi đến bn bán đơng, theo lượng hàng hóa xuất nhập cảng thị Đàng Trong lớn Thông qua ngoại thương, chúa Nguyễn mua sắm nhiều loại vũ khí, đặc biệt súng thần công/đại bác, đạn dược nhằm trang bị cho quân đội Hàng năm, tàu thuyền ngoại quốc thường xuyên lui tới mua bán mang cho quyền họ Nguyễn khoản thuế quan trọng Hoạt động giao thương thương nhân nước với thương nhân nước ngồi diễn sơi động kích thích phát triển mạnh mẽ kinh tế Đàng Trong, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp; theo đó, đời sống văn hóa – xã hội cư dân nâng lên rõ rệt Ngoại thương phát triển yếu tố quan trọng bậc đưa đến đời phát triển đô thị lớn Đàng Trong thời chúa Nguyễn, như: Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Cù Lao Phố, … Từ đầu kỷ XVIII, chúa Nguyễn khơng cịn trọng phát triển ngoại thương hồi cuối kỷ XVI – kỷ XVII, lúc chiến tranh Trịnh – Nguyễn hòa hỗn lâu dường quyền Đàng Trong cảm thấy nguồn 135 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen lực quốc gia đủ mạnh, quân đội trang bị vũ khí đại thời giờ, sẵn sàng đương đầu với quân Trịnh Đàng Ngoài giao tranh Do vậy, mặt quyền chúa Nguyễn cho tăng thuế ngoại thương, kiểm soát chặt chẽ tàu thuyền ngoại quốc chí có lúc cướp đoạt hàng hóa thương nhân nước ngồi Đặc biệt, đời chúa Nguyễn Phúc Khoát, đội ngũ quan lại nói chung, quan lại liên quan đến hoạt động ngoại thương nói riêng nhũng nhiễu, tìm cách cướp đoạt thương nhân nước ngồi Thêm vào hàng xuất chủ lực, quý sản xuất, khai thác cư dân Đàng Trong ngày khan thị trường Đồng thời, thị trường thương mại khu vực dần chuyển lên phía Bắc, thuyền bn ngoại quốc đến buôn bán ngày thưa dần, ngoại thương Đàng Trong vào giai đoạn giảm sút suy yếu trầm trọng từ kỷ XVIII trở Quá trình đời, hưng thịnh đến suy vong quyền chúa Nguyễn Đàng Trong chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, ngoại thương đóng giữ vai trị quan trọng Ngoại thương phát triển hay suy yếu đồng thời biểu lộ tiềm lực, sức mạnh quyền Đàng Trong thời Ở vào thời kỳ ngoại thương phát triển mạnh mẽ lúc quyền chúa Nguyễn vững mạnh tồn diện trị - quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội… Với tiềm lực, sức mạnh vững chãi mình, chúa Nguyễn kiên chống lại cơng qn Trịnh Đàng Ngồi, khơng cịn mở rộng lãnh thổ phía Nam cách nhanh chóng, mạnh mẽ chưa thấy tiến trình lịch sử mở cõi dân tộc Việt Nam Bấy giờ, Đàng Trong nhiều nước bên biết đến vương quốc hùng mạnh khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, vào thời kỳ ngoại thương suy yếu trầm trọng lúc quyền chúa Nguyễn vào giai đoạn rối ren, khủng hoảng cao độ Chính trị hỗn loạn, kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân bị đảo lộn…đã dẫn đến dậy chống lại sách cai trị khơng cịn phù hợp với thời quyền Phú Xuân Như hệ tất yếu, phong trào Tây Sơn dấy lên công quân Trịnh vào Phú Xuân năm 1775 dường hồi kết cho chấm dứt vai trò cai trị quyền chúa Nguyễn Đàng Trong đương thời 136 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồ Châu (2016), “Nguồn tư liệu số vấn đề nghiên cứu ruộng đất, kinh tế nông nghiệp thương nghiệp Đàng Trong”, Hội thảo khoa học: Nguồn tư liệu số vấn đề nghiên cứu lịch sử Đàng Trong, Huế Hồ Châu (2017), “Thương nhân phương Tây thương cảng Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, Hội thảo Quốc tế: Hệ thống thương cảng miền Trung với đường tơ lụa biển, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội, tổ chức thành phố Hội An Hồ Châu (2017), “Thuế thương nghiệp Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN 0866 – 7497), số (497) Hồ Châu (2017), “Tiếp cận nguồn tư liệu phương Tây để nghiên cứu lịch sử Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Hội thảo khoa học: Tiếp cận nguồn tư liệu Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Huế Hồ Châu (2018), “Góp thêm vài nét Thừa Thiên Huế thời chúa Nguyễn”, Hội thảo khoa học: Thừa Thiên Huế - Những minh chứng lịch sử, Huế Hồ Châu (2018), “Sản xuất khai thác hàng hóa nơng lâm thổ sản Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN 0866 – 7497), số (503) Hồ Châu (2019), “Xứ Thuận Hóa thời chúa Nguyễn”, Huế xưa (ISSN 1859 – 2163), số 156 Hồ Châu (2019), “Quan hệ thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với số nước phương Tây, kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (ISSN 0866 – 7497), số Hồ Châu (2020), “Tình hình thủy lợi hoạt động sản xuất nông nghiệp lúa nước Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, in Đàng Trong thời chúa Nguyễn: Kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Hồ Châu (2020), “Công khẩn hoang, khai thác đất đai Nam Bộ thời chúa Nguyễn”, in Đàng Trong thời chúa Nguyễn: Kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Hồ Châu (2021), “Quan hệ thương mại Đàng Trong thời chúa Nguyễn với Trung Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ (ISSN 2354 – 0850), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tập 17, số 12 Hồ Châu (2021, “Các loại điền lưu hành Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Huế xưa (ISSN 1859 – 2163), số 163 137 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Văn An (2010), Ghe bầu đời sống văn hóa Hội An – Quảng Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội Phạm Đức Anh, Nguyễn Ngọc Phúc (2007), “Nghiên cứu ngoại thương Việt Nam trước kỷ XVIII: Vài nét nhìn lại”, in Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2016), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1983), “Thương cảng Hội An từ nhận thức đến thực tế nghiên cứu”, Thông tin khoa học Đại học Tổng hợp Huế, số 5 Đỗ Bang (1991), “Dấu tích cảng thị Nước Mặn”, in Những phát khảo cổ học năm 1990, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Bang (1991), “Phố cảng Hội An thời gian không gian lịch sử”, in Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Khu Phố cổ Hội An 23 - 24/7/1985, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An xuất Đỗ Bang (1992), “Phố cổ Thanh Hà”, Tạp chí NCLS, số (261) Đỗ Bang (1994), “Mối quan hệ phố cảng Đàng Trong với Phố hiến kỷ 17- 18”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao Hải Hưng Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 - 1635)”, Tạp chí NCLS, số (325) 11 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (2005), Tiền kim loại Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 12 John Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792- 1793), Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Người dịch: Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 William J Bernstein (2017), Lịch sử giao thương: Thương mại định hình giới nào?, Người dịch: Ngọc Mai, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 138 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 16 Trần Ngọc Bình (2015), Trịnh Nguyễn phân tranh - chia cắt hai miền đất nước, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 17 Cristoforo Borri (1931), “Bản tường trình xứ Đàng Trong”, in Những người bạn cố Huế (BAVH), tập 31, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Cristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Người dịch, thích: Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, Nxb TP HCM 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm TP HCM (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII –XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, TP HCM 20 L Cadière (1918), “Vài gương mặt triều Võ Vương”, in Những người bạn cố đô Huế (BAVH), tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1795), Đăng Trình xuất bản, Sài Gịn 22 Trần Bá Chí (1989), “Tấm bia nói tới người Nhật Quảng Nam - Đà Nẵng”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, số 23 Nguyễn Khoa Chiêm (1986), Trịnh Nguyễn diễn chí, tập 1, Người dịch: Ngơ Đức Thọ, Sở Văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên xuất 24 Nguyễn Khoa Chiêm (1987), Trịnh Nguyễn diễn chí, tập 2, Người dịch: Ngơ Đức Thọ, Sở Văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên xuất 25 Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam Triều cơng nghiệp diễn chí, Người dịch, thích giới thiệu: Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đỗ Quang Chính (2008) Hai Giám mục Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Chính (tuyển dịch) (2017), Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nxb Hội Nhà văn 28 Phan Huy Chú (1972), Lịch triều hiến chương loại chí, Người dịch: Nguyễn Thọ Dực, Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật - Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 29 Việt Chương (2001), Thời Nam - Bắc triều: Trịnh Nguyễn tranh hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 G E Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội 139 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 31 Trần Đức Cường (Cb) (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ: Từ khởi thủy đến năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Xuân Diệm (1999), “Giao thương đường biển Việt Nam Đông Nam Á (từ phát đồ gốm sứ thương mại)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (40) 33 Lê Xuân Diệm (2009), “Kinh tế hàng hóa đô thị Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, in Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 34 Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh (2005), Mạc thị gia phả, Người dịch: Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Đại Doãn (1991), “Hội An Đàng Trong”, in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Phương Dung (2009), “Vài suy nghĩ người Hoa lịch sử vùng đất Hà Tiên”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Di sản văn hoá Hà Tiên: Bảo tồn phát triển, Hà Tiên 37 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), “Về hoạt động thương mại công ty Đông ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII - kỷ XVII )”, Tạp chí NCLS, số 38 Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX – Nguyên nhân hệ quả, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 39 Will Durant (1972), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Người dịch: Nguyễn Hiến Lê, Trung tâm Thông tin - Đại học Sư phạm TP HCM xuất 40 ĐHQG Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (2006), Hà Tiên hiệp trấn Mạc thị gia phả: Hà Tiên – Kiên Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP HCM 42 Hoàng Thị Anh Đào (2011), “Đàng Trong Đại Việt mối quan hệ thương mại với phương Tây kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 43 Hồng Thị Anh Đào (2017), Hoạt động thương mại – truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (thế kỷ XVI – XVIII), Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế 140 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 44 Nguyễn Văn Đăng (1996), “Về số đặc điểm đô thị Huế thời phong kiến”, Thông tin Khoa học Trường Đại học Khoa học Huế, số 10 45 Nguyễn Văn Đăng (1997), “Yếu tố thị đô thị Huế trước năm 1945”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học 710 năm Phú Xuân - Huế, Huế 46 Nguyễn Văn Đăng (1998), “Diện mạo kinh tế thị Huế thời phong kiến”, Tạp chí Sơng Hương, số 47 Nguyễn Đình Đầu (1997), “Trước năm 1698 có người Việt Nam tới bn bán định cư rải rác đồng sông Mê Kơng sơng Mê Nam Caho Phraya”, Tạp chí Xưa Nay, số 37 48 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Người dịch: Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Nxb Khoa học, Hà Nội 49 Lê Quý Đôn (2013), Đại Việt thông sử, Người dịch: Ngô Thế Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Người dịch: Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Kato Eiichi (1991), “Mậu dịch với Đông Dương thương điếm thuộc công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản”, in Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đoàn Lê Giang (2014), “Ngoại phiên thông thư – Tập tư liệu cổ quan hệ Việt – Nhật”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Vol 17, No X2 53 Vũ Minh Giang (1990), “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, in Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế đô thị cổ Hội An, Quảng Nam 54 Vũ Minh Giang (1991), “Sự có mặt Nhật Bản Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, số 55 Phan Thanh Hải (2007), “Về văn thư trao đổi chúa Nguyễn Nhật Bản kỷ XVI – XVII”, Tạp chí NCLS, số (375) 56 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2017), “Tác động Trung Quốc đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật kỷ XVI – XIX”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 57 Đinh Văn Hạnh (1998), “Hải cảng Vũng Tàu”, Tạp chí Xưa & Nay, số 51B 58 Đinh Văn Hạnh (2000), “Những trung tâm thương mại Bà Rịa xưa”, Tạp chí Xưa & Nay, số 76B 141 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 59 Đinh Tiến Hiếu (2018), “Hoạt động giao thương thương cảng Hà Tiên (Việt Nam) thương cảng Quảng Châu (Trung Quốc) kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 60 Đào Văn Hội (1961), Lịch trình hành chánh Nam phần, Nxb Văn khoa, Sài Gịn 61 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả, Nxb Thuận Hoá, Huế 62 Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Trung Bộ Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb ĐHQG Hà Nội 63 Nguyễn Thị Huê (2008), “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỷ XVII - XVIII”, in Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Dương Văn Huề (2006), “Về nhóm người Hoa Gia Định kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 10 65 Nguyễn Thị Huệ (2008), “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỷ XVII – XVII”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử, Thanh Hóa 66 Dương Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 67 Dương Văn Huy (2007), “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 68 Dương Văn Huy (2010), “Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An thời kỳ chúa Nguyễn”, Tạp chí NCLS, số 69 Nguyễn Anh Huy (1996), “Về tiền tệ thời chúa Nguyễn”, in Kỷ yếu Hội thảo 690 năm Thuận Hóa - Thừa Thiên Huế, Huế 70 Nguyễn Anh Huy (1999), “Bàn thêm tiền kẽm thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ Thừa Thiên Huế, số 71 Nguyễn Anh Huy (2010), Lịch sử tiền tệ Việt Nam - sơ truy lược khảo, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 72 Trần Khánh (2001), “Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí NCLS, số 73 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 74 Lê Thành Khơi (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn góc đến kỷ XX, Nxb 142 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Thế giới, Hà Nội 75 Nguyễn Huy Khuyến (2012), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ I)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (135) 76 Nguyễn Huy Khuyến (2012), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ II)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (139) 77 Nguyễn Huy Khuyến (2013), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ III)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (146) 78 Nguyễn Huy Khuyến (2014), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ IV)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (156) 79 Nguyễn Huy Khuyến (2014), “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ V)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (164) 80 Nguyễn Văn Kim (2002), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVI – VIII”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 81 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV XVII, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Kim (2006), “Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 83 Nguyễn Văn Kim (2006), “Về mối quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam - Nhật Bản lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 84 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí NCLS, số 85 Nguyễn Văn Kim (2007), “Thuyền mành Đông Nam Á đến Nhật Bản”, in Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Kim (2011), “Nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Tạp chí NCLS, số 87 Nguyễn Văn Kim (2014), “Quan hệ giao thương miền Trung Việt nam với Nhật Bản châu Á kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 143 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 88 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (đồng chủ biên) (2015), Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 89 Kawamoto Kunyie (1990), “Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Việt Nam theo Ngoại phiên thông thư”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hội An, Hội An 90 Lê Văn Kỳ (2015), Văn hóa biển Miền Trung Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Hồng Lam (1944), Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam: Thế kỷ XVI-XVIII, Đại Việt thiện bản, Huế 92 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập II: Từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Huỳnh Lứa (1993), “Kinh tế Quảng Nam xưa”, in Quảng Nam - Đà Nẵng xưa nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 94 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 C B Maybon (2011), Những người Châu Âu nước An Nam, Người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Sơn Nam (1993), Đất Gia Định xưa, Nxb TP HCM, TP HCM 97 Lê Văn Năm (1988), “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí NCLS, số 98 Trần Viết Ngạc (2003): “Về cơng văn Nguyễn Hồng năm 1597”, Tạp chí Xưa Nay, số 140 99 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), “Giao lưu nơng sản hàng hóa Tiền Giang với nơi khác hồi kỷ XVII XVIII”, Tạp chí NCLS, số 100 Nguyễn Bích Ngọc (2009), Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (1562 - 1635), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 Nguyễn Quang Ngọc (2011), “Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa kỳ công mở cõi đầu kỷ XVII”, in Một cặng đường NCLS (2006 – 2011), Nxb Thế giới, Hà Nội 102 Nguyễn Quang Ngọc (2016), “Không gian lịch sử văn hóa miền Trung chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa – Trường Sa, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Miền Trung Tây Nguyên lịch sử Việt Nam, Phú Yên 144 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 103 Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (2017), Vùng đất Nam Bộ từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Ngọc (1991), “Cửa Việt thời Chúa Nguyễn Hoàng Chúa Sãi”, Tạp chí Cửa Việt, số 105 Từ Ngọc (1941), “Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, Tạp chí Tri Tân, số 22 106 Nguyễn Thanh Nhã (2017), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội 107 Hồng Nhuệ (1999), “Đàng Trong kỷ XVIII”, Tạp chí Xưa Nay, số 68B 108 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2014), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 110 Nguyễn Phan Quang (1991), “Hồi ký xứ Cochinchine năm 1744”, Tạp chí NCLS, số 111 Vũ Văn Quân (2007), “Nam Bộ mối quan hệ kinh tế - xã hội Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, in Việt Nam mối quan hệ châu Á kỷ XVI – XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 112 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Người dịch: Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 114 Trương Hữu Quýnh (cb) (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo TP HCM ấn hành, TP HCM 116 A Sallet (2003), “Tổ chim én: Những én biển ăn tổ ăn chúng”, in Những người bạn cố Huế (BAVH), Nxb Thuận Hóa, Huế 117 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Viện Đại học Huế - Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam xuất bản, Huế 118 Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, Quyển III, Nam Bắc phân tranh, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 145 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 119 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ, TP HCM 120 Jear Baptiste Tavernier (2007), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Người dịch: Lê Tư Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội 121 Bùi Thị Tân (1989), “Họ Nguyễn với công khai phá phát triển kinh tế Thuận Hóa”, Tạp chí NCLS Bình Trị Thiên, số 122 Bùi Thị Tân (chủ nhiệm) (2011), Kinh tế thương nghiệp số tỉnh miền Trung kỷ XVIII, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: B2010 – DHH01 – 73 123 Bùi Thị Tân (2016), “Thị tứ làng buôn vùng Thuận Quảng kỷ XVIII”, Tạp chí Huế xưa & Nay, số 137 124 Bùi Thị Tân (2017), “Sản xuất hàng hóa, nguồn hàng - sở quan trọng cho phát triển thương mại Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, in Lịch sử Việt Nam – góc nhìn, Nxb Tri thức, TP HCM 125 Bùi Thị Tân (2017), “Thủ công nghiệp Nam Bộ kỷ XVII – XVIII”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung Bộ Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, Huế 126 Bùi Thị Tân (2018), “Nghề khai thác mỏ Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, Huế 127 Bùi Thị Tân (2018), “Giao thông đường thủy Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức, Huế 128 Nguyễn Văn Tận (1996), “Về sách “đóng cửa” Việt Nam Nhật Bản quan hệ với nước tư phương Tây”, in Kỷ yếu Hội thảo 690 năm Thuận Hóa - Thừa Thiên Huế, Huế 129 Nguyễn Văn Tận (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Hồng Thái (1986), “Vài nét quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á lịch sử”, Tạp chí NCLS, số 131 Cao Tự Thanh (chủ biên) (2007), Lịch sử Sài Gòn – Gia Định trước 1802, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 132 Trần Thuận (2014), Nam Bộ: Vài nét lịch sử - văn hóa, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP HCM 146 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 133 Trịnh Tiến Thuận (2002), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI – XVII, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 134 Chu Thuấn Thủy (1999), Ký đến Việt Nam năm 1657 (An Nam cung dịch kỷ sự), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất 135 Trần Nam Tiến (2002), “Quan hệ Việt Nam – Anh quốc lịch sử (thế kỷ XVII – 1858)”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (36) 136 Trần Nam Tiến (2012), “Quan hệ chúa Nguyễn với Bồ Đào Nha Đàng Trong (từ kỷ XVI đến kỷ XVII)”, Tạp chí NCLS, số 137 Trần Nam Tiến (2018), Nam Bộ thời chúa Nguyễn kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Tống Trung Tín (2000) “Tình hình trao đổi bn bán đồ gốm Việt Nam Nhật Bản (thế kỷ XIV-XVIII)” , Tạp chí NCLS, số 139 Lưu Trang (2007), “Phố cảng Đà Nẵng, yết hầu vùng kinh tế Thuận Quảng thời chúa Nguyễn”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 140 Lưu Trang, Trương Anh Thuận (2010), “Đặc điểm vai trò quan hệ giao thương Nhật Bản – Cochinchina cuối kỷ XVI – nửa đầu kỷ XVII”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Nhật Bản nước tiểu vùng sông Mekong, ĐHQG TP HCM, TP HCM 141 Cận Đằng Thủ Trọng, An Nam Quốc thư, Bức thư thứ 46, Người dịch: Võ Vinh Quang, Tư liệu Đề tài Nghiên cứu biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập XI, Mã số KX LSVN.11/14-18 142 Cận Đằng Thủ Trọng, An Nam Quốc thư, Bức thư thứ 47, Người dịch: Võ Vinh Quang, Tư liệu Đề tài Nghiên cứu biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập XI, Mã số KX LSVN.11/14-18 143 Lâm Hiếu Trung (chủ biên) (1998), Biên Hịa – Đồng Nai – 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 144 Nguyễn Chí Trung (2010), Cư dân Faifo - Hội An lịch sử, Nxb Đà Nẵng, Quảng Nam 145 Nguyễn Thế Trung (2018), “Công khai thác tài nguyên thiên nhiên phát huy vị thương mại vùng biển đảo Hà Tiên – Kiêng Giang mạng lưới thương mại Đơng Nam Á thời chúa Nguyễn”, Tạp chí NCLS, số 146 Đăng Trường (2013), Đô thị Thương cảng Hội An, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 147 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 147 Trương Ngọc Trường (1992), “Tiền tệ sách tiền tệ Đàng Trong”, in Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP HCM, Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) (2016), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thời cận (thế kỷ XVI – XVII), TP HCM 149 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Mạng lưới thương mại Nội Á bang giao Hà Lan – Đại Việt (1601- 1638)”, Tạp chí NCLS, số 150 Hồng Anh Tuấn (2014), “Góc nhìn khu vực quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVII”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30, số 151 Hoàng Anh Tuấn (2016), Thương mại giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI – XVIII, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 152 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Ủy ban nhân dân thị xã Hội An (2008), Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khu phố cổ Hội An 23 - 24/7/1985, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An xuất bản, Hội An 154 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 155 Nguyễn Trọng Văn, Mai Phương Ngọc (2009), “Quan hệ thương mại Đàng Trong với người Hoa kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí NCLS, số 156 Trần Thị Vinh (1994), “Phố Hiến, mối quan hệ giao thương kỷ 16 – 17”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao Hải Hưng 157 Trần Thị Vinh (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 4: Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 159 Trần Quốc Vượng (1998), “Về văn hóa cảng thị miền Trung”, in Việt Nam, nhìn địa văn hóa Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 160 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 148 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 161 Vũ Thị Xuyến (2015), “Nguồn hàng thương phẩm Quảng Bình phát triển thương mại Đàng Trong kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số (120) TIẾNG ANH 162 Leonard Blussé (1986), Strange Company: Chinese Settlers, Mestizo Women and Dutch in VOC Batavia, Foris Publications, Dordrecht, Holland 163 Anthony Farrington (2002), Trading places: The East India Company and Asia 1600-1834, The British Library, London 164 Femme S Gaastra (2012), Geschiedenis van de VOC, Walburg Pers, Zutphen 165 Paul M Kennedy (2004), The Rise and Fall of British Naval Mastery, Penguin Books, New York 166 H Terpstra (1950), Jacop van Neck, Amterdams admiraal en regent, Van Kampen, Amterdam 167 James Alexander Williamson (1961), A Short History of British Expansion, The Old Colonial Empire, London TIẾNG PHÁP 168 Henri Bernard (1939), Pour la Compréhension de l’Indochine et de l’Occident, Imprimerie G Taupin & Cie, Ha Noi 169 Paul Boudet (1942), “La conquête de la Cochinchine par les Nguyên et le rôle des émigrés chinois”, BEFEO, Tome 42 170 Paul Boudet (1951), Un voyageur philosophe: Pierre Poivre en Annam (1749 – 1950), Cahier de la société de Geographie de Ha Noi 171 W J M Buch (1936), “La Compagnie des Indes Néerlandaises et l’Indochine”, BEFEO, Tome 36 172 Antoine Cabaton (1926), “Le Mémorial de Pedro Sevil Philippe III sur la conquête de l'Indochine (1603)”, Extrait du Bulletin de la Commission archéologique de l'Indochine, 1914-1916, Paris 173 L Cadière (1906), “Première partie: période de fondation”, BEFEO, Tome 174 L Cadière (1913), Mesmoire de Bénigne Vachet sur la Conchinchine, Imprimerie Nationale, Paris 175 P Cultru (1910), Histoire de la Cochinchine Francaise des origines 1883, Augustin Challamel, Éditeur, Paris 149 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 176 Nguyen Quoc Dinh (1941), Les congrégations chinoises en Indochine francaise, Paris 177 Emile Gaspardone (1929), “W J M Buch: De Oost-indische Compagnie en Quinam De betrekkingen der Nederlanders met Annam in de XVIIe eeuw”, BEFEO, Tome 29 178 Guy Faure, Laurent Schwab (2004), Japon – Viêt Nam: Histoire d’une liaison sous inliuences, Les Indes Savantes, Paris 179 Nicole-Dominique Lê (1975), Les Missions-Étrangères et la pộnộtration franỗaise au Viờt-Nam, Mouton, Paris 180 Malleret Louis (1974), Pierre Poivre, Ecole francaise d'Extreme-Orient, Paris 181 Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais Sur les Côtes du Việt – Nam et du Campa, Êcole Francaise d’Exttrême-Orient, Paris 182 C B Maybon, Henri Russier (1909), Notions d’histoire d’ Annam, Imprimerie d’Extrême – Orient, Ha Noi - Hai Phong 183 C B Maybon (1912), Jean Koffler auteur de Historica Cochinchinae descripyio, Imprimerie d’Extrême – Orient, Ha Noi 184 C B Maybon (1916), Les marchands européens en Cochinchine et au Tonkin (1600 – 1775), Revue Indochinoise, Ha Noi 185 C B Maybon (1920), Histoire moderne pays d’Annam (1592-1802), PlonNourrit et Cie, Imprimeurs-Éditeurs, Librairie Plon, Paris 186 C B Maybon (1930), Lectures sur l'histoire moderne et contemporaine du pays d'Annam de 1428 1926, Impr d'Extreme-Orient 187 Pierre Mirand (1906), Les Relations de la Hollande avec le Cambodge et la Cochinchine au XVIIe siècle, Libr G.P Maisonneuve, Paris 188 Léon Pagés (1870), Histoire de la Religion Chrétienne au Japon Depuis 1598 Jusqu’a 1651, CharlesDuniol, Libraire – Éditeur, Pais 189 Noel Péri (1923), “Essai sur les relations du Japon et de l'Indochine aux XVIe et XVIIe siècles”, BEFEO, Tom 23 190 Alfred Schreiner (1906), Abrégé de l’histoire d’Annam, Sai Gon 150 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen PHỤ LỤC (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 2.1: Bản đồ hàng hải Thái Bình Dương vẽ năm 1622 PL1 Phụ lục 2.2: Bản đồ hàng hải vùng biển Đông Nam Á năm 1560 PL2 Phụ lục 2.3: Bản đồ hàng hải vẽ năm 1590 PL3 Phụ lục 2.4: Bản đồ 1592-1594 PL4 Phụ lục 2.5: Bản đồ Cocincina (tức Đàng Trong) PL5 Phụ lục 2.6: Bản đồ Đàng Trong năm 1658 -1659 PL6 Phụ lục 3.1: Thư Nguyễn Hoàng gửi Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản đề ngày tháng năm Hoằng Định thứ (1601) PL7 Phụ lục 3.2: Thư Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản gửi phúc đáp thư Nguyễn Hoàng đề tháng 10 năm Tân Sửu (1601) PL9 Phụ lục 3.3: Thư Nguyên Gia Khang nước Nhật Bản gửi Nguyễn Hoàng đề ngày tháng 10 năm Nhâm Dần (1602) PL11 Phụ lục 3.4: Các tờ Shuinjo (Châu ấn trạng) PL12 Phụ lục 3.5: Danh mục quà tặng quyền Đàng Trong gửi quyền Nhật Bản vào năm 1632 PL14 Phụ lục 3.6: Quy trình đúc tiền PL15 Phụ lục 3.7: Lễ báo tin, lễ tiến, lễ trình diện dâng lên chúa Nguyễn thuyền bn nước ngồi đến Đàng Trong buôn bán PL17 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.1: Bản đồ hàng hải Thái Bình Dương vẽ năm 1622 (Minh họa cho hành trình sang phương Đơng Jacob van Neck - thuyền trưởng người Hà Lan vào năm 1599) Nguồn: Marcel Destombes (1941), Cartes Hollandaises: La Cartographie de la Compagnie des Indes Orientales 1593 – 1743, Saigon PL1 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.2: Bản đồ hàng hải vùng biển Đông Nam Á năm 1560 Nguồn: Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais Sur les Côtes du Việt – Nam et du Campa, Êcole Francaise d’Exttrême-Orient, Paris PL2 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.3: Bản đồ hàng hải vẽ năm 1590 Nguồn: Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais Sur les Côtes du Việt – Nam et du Campa, Êcole Francaise d’Exttrême-Orient, Paris PL3 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.4: Bản đồ 1592-1594 Nguồn: Pierre-Yves Manguin (1972), Les Portugais Sur les Côtes du Việt – Nam et du Campa, Êcole Francaise d’Exttrême-Orient, Paris PL4 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.5: Bản đồ Cocincina (tức Đàng Trong) (Alexandre de Rhodes vẽ năm 1650) Nguồn: Henri Bernard (1939), Pour la compréhension de l’Indochine et de l’Occident, Imprimerie G Taupin & Cie, Ha Noi PL5 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 2.6: Bản đồ Đàng Trong năm 1658 -1659 Nguồn: W J M Buch (1936), “La Compagnie des Indes Néerlandaises et l’Indochine”, BEFEO, Tome 36, pl XXX PL6 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.1: Thư Nguyễn Hoàng gửi Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản đề ngày tháng năm Hoằng Định thứ (1601) Phiên âm: “An Nam quốc thiên hạ Thống Binh Đô Nguyên úy Đoan Quốc công tư lũ mông Gia Khang công quý ý; tiền sai Bạch Tân Hiển Quý phát thuyền vãng phản, thông thương kết hảo, hựu mông tứ văn hàn Nãi tiền nhậm Đô đường vãng phục Kim ngã tân nhậm Đơ thống Ngun sối, dục y tiền lưỡng quốc giao thơng, bất hạnh chí cựu niên tứ nguyệt gian (thiên ngũ bách bát thập ngũ niên), Hiển Q thuyền bạc Thuận Hóa hải mơn, bị phong đãng thuyền phá, vô sở y đặc Thuận Hóa Đại Đơ đường quan bất thức Hiển Q lương thương, thuyền chúng tranh khí, bất ý Đơ đường quan ngộ thân cố, chư tương soái hưng sư báo oán Thả nhật nhật yếu sát tử Hiển Quý Ngã Đơng Kinh văn thử tiêu tức, tích nan thắng Ử thượng niên ngã phụng mệnh Thiên Triều phục lâm cự trấn, kiến Hiển Quý thượng ngã quốc Ngã dục phát thuyền hứa hồi, nại thiên thời vị thuận, diên chí kim nhật, hạnh kiến quý quốc thương thuyền phục đáo Hiển Quý ám hiểu do, ngã vô bất duyệt, viên cẩn cụ phi nghi, liêu biểu vi ý, thứ dung thiểu nạp, ngoại chuyên thư phong, phiền vi truyền thượng vị, thị hạ tử Hiển Quý phản quốc, dĩ kết huynh đệ chi bang, dĩ giao thiên địa chi nghi, thành thị tắc trợ dĩ quân khí tứ (sinh diêm tất tịnh khí giới) Dĩ sung quốc dụng, ngã cảm đức vơ nhai, dị nhật dung đầu chí chúc, tư thư Hoằng Định nhị niên ngũ nguyệt sơ ngũ nhật Ấn thư Thư áp (Tây kỉ nguyên thiên lục bách linh niên Nhật Bản Khánh Trường lục niên) Biệt phúc kê tài vật ngũ hạng: Kì nam hương phiến (tam cân thập lạng) Bạch thục quyên tam sơ, Bạch mật thập trình, Lơi mộc bách mai, Khổng tước tử ngũ chủỵ Hoằng Định nhị niên ngũ nguyệt, sơ ngũ nhật” PL7 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Dịch nghĩa: “Thiên hạ Thống binh Đơ Ngun sối Đoan Quốc cơng nước An Nam, nhiều lần đội ơn ý tốt quý công Gia Khang, trước sai Bạch Tân Hiển Quý điều thuyền qua lại thông thương giao hảo, lại đội ơn ban cho cơng văn thư tín Nhưng, vị Đơ đường tiền nhiệm nghỉ việc Nay đảm nhiệm chức Đơ thống Ngun sối, muốn theo việc trước hai nước giao thương Chẳng may đến khoảng tháng tư năm trước (năm 1585), tàu thuyền Hiển Quý đỗ cửa biển Thuận Hóa bị sóng lớn phá hủy, chẳng biết cậy nhờ Quan Đại Đô đường Thuận Hóa khơng biết Hiển Q thương nhân tốt, với thuyền [của Hiển Quý] gây việc tranh chấp, không ngờ quan Đồ đường lỡ bị chết, tướng soái dấy quân báo oán, muốn giết chết Hiển Quý Tôi Đông Kinh nghe tin này, thật ưu phiền tiếc nuối Vào năm trước, phụng mệnh Thiên triều, lại đến trấn lớn này, gặp Hiển Q cịn nước tơi Tơi vốn muốn thuyền trở về, ngặt thời tiết khơng thuận, kéo dài đến ngày nay, may mắn thấy thương thuyền quý quốc lại đến, Hiển Quý hiểu nguyên việc, tơi chẳng có khơng vui cả, cẩn thận chuẩn bị lễ mọn, gọi chút bày tỏ lòng, khoan dung nhận cho Ngoài ra, chuyển lên ngài phong thư, làm phiền chuyển lên cho ngài, thị cho cấp Hiển Quý trở nước, để kết giao thành nước anh em, để hợp với nghi thức kết giao trời đất Quả thực xin giúp đỡ vài đồ quân khí (sinh diêm, sơn khí giới) để sung vào dùng cho việc nước, tơi cảm đức vơ bờ bến, ngày khác tự đến thăm chúc Nay thư Ngày mùng tháng 5, niên hiệu Hoằng Định thứ Đóng dấu (Tây lịch năm 1601, Niên hiệu Khánh Trường năm thứ nước Nhật Bản) Thiếp riêng kê năm loại sản vật Một mảnh kì nam hương (nặng cân 10 lạng), lụa trắng ba tấm, sữa ong mười bình, 100 gỗ lôi, chim công Ngày mùng tháng 5, niên hiệu Hoằng Định thứ 2” Nguồn: [75; tr.32-34] PL8 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.2: Thư Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản gửi phúc đáp thư Nguyễn Hoàng đề tháng 10 năm Tân Sửu (1601) Phiên âm: “Nhật Bản quốc Nguyên Gia Khang phúc chương An Nam quốc Thống binh Nguyên soái Thụy Quốc cơng45 thư tín lạc chủ, thư tái tam, tự bang Trường Kỳ sở phát chi thương thuyền, kỳ địa nghịch phong phá thuyền, đồ sát giả quốc nhân nghi giới chi Túc hạ chí kim phủ dục chu nhân giả, từ huệ thâm giả, quý quốc dị sản mục lục thu chi Phù vật dĩ viễn chí hãn kiến vi trân Kim dã ngã bang tứ biên vơ sự, quần quốc thăng bình dã Thương nhân vãng phản thương hải lục địa bất khả hữu nghịch chính, khả an tâm hĩ Bản bang chi chu dị nhật đáo kì địa, dĩ thử thư chi ấn vi chứng cứ, vô ấn chi chu giả bất khả hứa chi, sưởng bang binh khí liêu đầu tặng chi Thực thiên lý nga mao dã Duy thời mạnh đông, bảo sắc trân trọng Khánh Trường niên Tân Sửu tiểu xuân nhật Ấn thư” Dịch nghĩa: “Nguyên Gia Khang nước Nhật Bản trả lời thư cho Thống binh Nguyên sối Thụy Quốc cơng46 nước An Nam, thư nhận tận tay, đọc đọc lại vài ba lần Từ đảo Trường Kỳ (Nagasaki) nước tôi, thuơng thuyền đi, đến nơi đất Ngài bị gió to làm hư hỏng thuyền, bọn đồ giết người người nước, quý quốc phải trừng trị răn dạy Ở ây ghi lại theo phiên âm dịch nghĩa Nguyễn Huy Khuyến Tuy nhiên, theo Đoan Quốc cơng Nguyễn Huy Khuyến viết “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỷ XVII (kỳ I)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (135), năm 2012, dường sơ suất nên có nhầm lẫn trích ln lời tác giả Sở Cuồng Lê Dư đặt tiêu đề, dẫn nguồn vào văn thư cho tồn văn thư phiên âm, dịch nghĩa Đây sơ suất đáng tiếc Chúng nghĩ công bố Sở Cuồng Lê Dư Nam Phong tạp chí, chữ Hán, 9, số 54, đĩa DVD Viện Văn học mà Nguyễn Huy Khuyến tiếp cận cơng bố thư số tạp chí tiêu đề thư Sở Cuồng Lê Dư đặt, sau nội dung thư tác giả Lê Dư dẫn nguồn thư chép tài liệu Bởi rằng, Hy Tôn Hiếu Văn Hoàng đế miếu hiệu, thụy hiệu Gia Long truy tôn Sãi Vương – Thụy Quốc Công Nguyễn Phúc Nguyên; văn thư bang giao có chuyện chúa Nguyễn xưng Hồng đế với Đức Xun Gia Khang nước Nhật Bản ngược lại Chúng mạo muội nghĩ rằng, có lẽ, đọc nhầm văn nên Sở Cuồng Lê Dư đọc Đoan Quốc công thành Thụy Quốc cơng cho thư Thụy Quốc Công gửi qua lại với Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản Như vậy, thư Nguyễn Huy Khuyến công bố Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (135) đích thực thư bang giao Nguyễn Hồng với Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản 46 Chúng tơi nghĩ Đoan Quốc cơng xác 45 PL9 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Túc hạ đến an ủi vỗ thuyền nhân, ân huệ nhân từ sâu đậm, đặc sản quý quốc thu nhận theo biên mục kê khai Ơi vật nơi xa xơi gửi tới, thấy mà thành quý giá Ngày nay, nước bốn bề yên ổn, nơi yên bình, thương nhân tấp nập buôn bán biển đất liền không trái lại với quy định nên an lịng Thuyền nước tơi sau đến nơi đó, lấy ấn thư làm chứng cứ, thuyền khơng có ấn, khơng thể cấp phép Binh khí nước xin gửi tặng Ngài, thật lịng nhiều Nay đầu đơng, xin bảo trọng Tháng 10 âm lịch năm Tân Sửu niên hiệu Khánh Trường Đóng dấu” Nguồn: [75; tr.34-35] PL10 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.3: Thư Đức Xuyên Gia Khang (Tokugawa Ieyasu) nước Nhật Bản gửi Nguyễn Hoàng đề ngày tháng 10 năm Nhâm Dần (1602) Phiên âm: “An Nam quốc Đại Đô thống Thụy Quốc công47 mộ hạ, dao truyền trân chương Cận kiến vương tự, thiên lý thiều thiều, bất dị ngộ đối, hựu linh khu chi dị sản, viễn phương tình, bất thắng hoan biện, quý quốc khẩn cầu chi phương vật, sưởng bang sở sản thổ nghi giả, khả tùy thương nhân sở tư địa dã Tuy trở hải sơn, bất giảm xích ngũ, tha nhật thương thuyền vãng lai, phong ba nan giả thiên dã Sưởng bang chi tứ phương hải lục thiết bất khả hữu tặc Bản bang binh khí (mục lục cụ biệt chử), kì vật phi bạc, chi sở chi dã Duy thời sương khí tiêu nghiêm dã, vi quốc nghi bảo trọng, bất bị Khánh Trường thất niên Nhâm Dần tiểu xuân sơ nhị nhật Ấn thư” Dịch nghĩa: “Ngài Đại Đô thống Thụy Quốc công nước An Nam! Thư từ nơi xa truyền đến thật thư quý Gần nhìn nét chữ ngài, nơi xa xôi ngàn dặm, chẳng khác đối diện đàm đạo, chi lại nhận đặc sản nơi đất linh, tình cảm thơm tho nơi xa xôi, thật vui mừng Những sản vật địa phương vật mà quý quốc khẩn cầu, thổ sản thích nghi với đất đai quốc, theo thương nhân nghĩ cách lo liệu Tuy biển núi cách trở, tình cảm không giảm chút Ngày khác, thương thuyền qua lại bn bán, gặp nạn sóng gió trời Cịn bốn biển đất liền nước tơi khơng có tặc Khí giới quốc (có ghi mục riêng) lễ vật nhỏ bé song cốt để biểu thị lòng Lúc thời tiết sương khí khắc nghiệt, nước ngài bảo trọng, thư chưa hết lời Ngày mùng tháng 10 âm lịch năm Nhâm Dần niên hiệu Khánh Trường thứ Đóng dấu” Nguồn: [75; tr.36] 47 Chúng tơi nghĩ Đoan Quốc cơng xác PL11 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.4: Các tờ Shuinjo (Châu ấn trạng) (Chính quyền Mạc phủ cấp vào năm 1604 (2 tờ), 1605, 1614, cho phép thuyền buôn Nhật Bản đến buôn bán với Đàng Trong) PL12 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Nguồn: Các văn lưu giữ Bảo tàng Quốc gia Kyushu, tỉnh Fukuoka, Nhật Bản Ảnh: Trần Đức Anh Sơn PL13 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.5: Danh mục quà tặng quyền Đàng Trong gửi quyền Nhật Bản vào năm 1632 Nguồn: Văn lưu giữ Bảo tàng Quốc gia Kyushu, tỉnh Fukuoka, Nhật Bản Ảnh: Trần Đức Anh Sơn PL14 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.6: Quy trình đúc tiền Gia công khung gỗ bàn khắc để làm khuôn Tiền mẫu khắc chạm cẩn thận tinh xảo Dùng đất sét tạo khuôn Ấn tiền mẫu vào khuôn đất sét chồng khuôn lên Bao lớp đất sét bên ngồi khn Các khn bao nén chặt vào lị nung Làm bình rót kim loại ống thổi khơng khí Trộn đồng với chì số kim loại khác PL15 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen 9A Dùng ống để thổi lửa nung nồi kim loại 9B Cách khác: Dùng hợp kim sản xuất tiền xu nung nóng trộn lị 10 Đổ kim loại nóng chảy vào khn 11 Sau nguội rã khuôn 12 Tiền xu tách rời 13 Mài dũa đồng tiền cho tròn có kích thước giống Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh PL16 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Phụ lục 3.7: Lễ báo tin, lễ tiến, lễ trình diện dâng lên chúa Nguyễncủa thuyền bn nước ngồi đến Đàng Trong buôn bán “Thuyền trưởng soạn lễ báo tin, đệ lên, Nguyễn lệnh chè cân, cai tàu cân, tứ trụ văn ban thái giám coi Tàu vụ cai bạ viên cân, tri bạ, cai phủ, ký lục viên nửa cân Đơn khai sai nộp Chính dinh, Nguyễn lệnh xem trước chiếu phát cho quan Thuyền trưởng lại soạn lễ tiến, hạng gấm, đoạn, lĩnh, sa, đồ chơi, hoa quả, kê trình quan cai bạ, sai quân đệ trình quan cai tàu, tàu chiếu nộp cho Nguyễn lệnh Lễ khơng có định hạng, đại khái tính tiền độ 500 quan Cũng có tàu dâng hai thứ lễ, thích ý truyền cho miễn thuế, không theo lệ Tiến lễ xong, thuyền trưởng kê khai hàng hóa tàu hạng Nếu có ẩn giấu vật trở lên, xét thu vào nhà nước, lại theo luật nước mà trị tội Về lễ trình diện viên, quan cai tàu so với lễ tiến giảm nửa, cai bạ nha theo thứ bậc mà giảm dần Hễ tàu Thượng Hải, Quảng Đông, Phúc Kiến, Mã Cao có lễ tiến, tàu Hải Nam khơng có” Nguồn: [48; tr 254-255] PL17 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 2.1: Thương thuyền Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (CIO) kỷ XVII PL18 Hình 2.2: Tranh vẽ gỗ họa sĩ Hisikawa Magobei vẽ năm 1647 PL19 Hình 2.3: Tranh cuộn Shuin-sen Kochi toko zukan cuối kỷXVII – đầu kỷ XVIIIPL20 Hình 3.1: Gốm sứ Trung Quốc kỷ XVII – XVIII PL21 Hình 3.2: Gốm Nhật Bản kỷ XVII PL22 Hình 3.3: Quả cân dùng để cân hàng hóa kỷ XVII – XIX PL23 Hình 3.4: Tiền An Pháp ngun bảo (F6) Thái Bình thơng bảo (F7)của nhà Mạc sử dụng Đàng Trong thời chúa Nguyễn PL23 Hình 3.5: Tiền đồng đúc Đàng Trong kỷ XVI – XVIII PL24 Hình 3.6: Tiền kẽm đúc Đàng Trong kỷ XVI –XVIII PL25 Hình 3.7: Tiền đồng Nhật Bản kỷ kỷ XVII PL26 Hình 3.8: Tiền Khang Hy (Trung Quốc) kỷ XVII – XVIII PL27 Hình 3.9: Tiền Càn Long (Trung Quốc) kỷ XVIII PL27 Hình 4.1: Súng thần công Bồ Đào Nha kỷ XVIII PL28 Hình 4.2: Lăng mộ ông Gusokukun - thương nhân Nhật Bản PL29 Hình 4.3: Bia mộ ơng Tani Yajirobei – thương nhân Nhật Bản PL30 Hình 4.4: Bia mộ ơng Banjiro - thương Nhân Nhật Bản PL31 Hình 4.5: Bia mộ ông Chu Kỳ Sơn chôn cất Hội An vào nửa sau kỷ XVII PL31 Hình 4.6: Mộ giáo sĩ người phương Tây Hội An PL32 Hình 4.7: Chùa Cầu (cầu Nhật Bản) PL33 Hình 4.8: Cửa Đại – cửa ngõ để tàu thuyền vào buôn bán Hội An PL33 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an Hình 2.1: Thương thuyền Công ty Đông Ấn Hà Lan (CIO) kỷ XVII Nguồn: Marcel Destombes (1941), Cartes Hollandaises: La Cartographie de la Compagnie des Indes Orientales 1593 – 1743, Saigon (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen PL18 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 2.2: Tranh vẽ gỗ họa sĩ Hisikawa Magobei vẽ năm 1647 (Vẽ thương thuyền Nhật Bản đến mua bán với Đàng Trong kỷ XVII) Bức tranh lưu giữ đền Himure Hachimangu tỉnh Shiga, Nhật Bản Ảnh: Trần Đức Anh Sơn PL19 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 2.3: Tranh cuộn Shuin-sen Kochi toko zukan cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Quốc gia Kyushu, tỉnh Fukuoka, Nhật Bản) (Bức tranh mơ tả hành trình thương thuyền Nhật Bản vượt biển sang buôn bán với Đàng Trong: Bắt đầu từ cảng Nagasaki, vượt biển phía Nam, đến Cù Lao Chàm, vào cảng Hội An Sau đó, thương thuyền tiếp tục lên đường Phú Xuân để diện kiến chúa Nguyễn dâng quà tặng) Ảnh: Trần Đức Anh Sơn PL20 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.1: Gốm sứ Trung Quốc kỷ XVII – XVIII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL21 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.2: Gốm Nhật Bản kỷ XVII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL22 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.3: Quả cân dùng để cân hàng hóa kỷ XVII – XIX (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 3.4: Tiền An Pháp ngun bảo (F6) Thái Bình thơng bảo (F7) nhà Mạc sử dụng Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 PL23 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.5: Tiền đồng đúc Đàng Trong kỷ XVI – XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 (Ghi chú: 1.An Tháp nguyên bảo; 2.Chính Pháp ngun bảo; 3.Chính Long ngun bảo; 4.Đại Hịa thơng bảo; 5.Thái Hịa thơng bảo; 6.Đại Định thơng bảo; 7.Thái Định thông bảo; 8.Hán Nguyên thông bảo; 9.Hán Nguyên thánh bảo; 10.Hàm Bình nguyên bảo; 11.Hàm Thiệu nguyên bảo; 12.Hy Nguyên thông bảo; 13.Nguyên Hựu thông bảo; 14.Nguyên Phù thông bảo; 15.Ngun Phong thơng bảo) PL24 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.6: Tiền kẽm đúc Đàng Trong kỷ XVI -XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 (Ghi chú: 1.An Tháp thơng bảo; 2.Bình Nam thơng bảo; 3.Chính Thánh nguyên bảo, 4.Cảnh Trị thông bảo; 5.Cảnh Hưng thông bảo; 6.Cảnh Thịnh thông bảo; 7.Cảnh Hưng cự bảo; 8.Cảnh Định nguyên bảo; 9.Cảnh Định thông bảo; 10.Cảnh Đức nguyên bảo; 11.Chiêu Thống ngun bảo; 12.Chính Hịa thơng bảo; 13.Chu Ngun thơng bảo; 14.Chính Ngun thơng bảo; 15.Chính Hịa thơng bảo; 16.Chính Long ngun bảo) PL25 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.7: Tiền đồng Nhật Bản kỷ kỷ XVII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL26 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 3.8: Tiền Khang Hy (Trung Quốc) kỷ XVII - XVIII (Lưu giữ Nhà thờ tộc Trần Địa chỉ: 21 Lê Lợi, thành phố Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 3.9: Tiền Càn Long (Trung Quốc) kỷ XVIII (Lưu giữ Nhà thờ tộc Trần Địa chỉ: 21 Lê Lợi, thành phố Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL27 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 4.1: Súng thần công Bồ Đào Nha kỷ XVIII (Trưng bày Bảo tàng Hải dương học, Thành phố Nha Trang) Ảnh: Tác giả chụp tháng 6/2017 PL28 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 4.2: Lăng mộ ơng Gusokukun - thương nhân Nhật Bản (Chôn cất Hội An năm 1629) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL29 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 4.3: Bia mộ ơng Tani Yajirobei – thương nhân Nhật Bản (Được lập Hội An năm 1647) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL30 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Hình 4.4: Bia mộ ơng Banjiro, thương Nhân Nhật Bản (Chôn cất Hội An năm 1665) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 4.5: Bia mộ ơng Chu Kỳ Sơn chôn cất Hội An vào nửa sau kỷ XVII (Ông Cai phủ tàu người Hoa, chức vụ chúa Nguyễn cho quản lý tàu thuyền nước xuất nhập cảng Hội An) PL31 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL32 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an PL33 (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen luan an Ảnh: Tác giả chụp ngày 06/7/2017 ((Từ trái sang, mộ giáo sĩ Gulielmo Mahot, nhận chức Giám mục Hội An năm 1682 năm 1684; mộ giáo sĩ Phanxico Perez nhận chức Hội An năm 1691 năm 1728; mộ giáo sĩ Gioan Valere Rist nhận chức Hội An năm 1735 năm 1737) Hình 4.6: Mộ giáo sĩ người phương Tây Hội An (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen (Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen(Luan.an.tien.si).ngoai.thuong.dang.trong.thoi.chua.nguyen

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:55