matlab_toan_tap_13 pptx

10 75 0
matlab_toan_tap_13 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

121 >> axis on, grid off % turn the axis on, the grid off H×nh 17.10 >>axis ij % turn the plot upside-down H×nh 17.11 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 122 >> axis square equal % give axis two command at once H×nh 17.12 >> axis xy normal % return to the defaults H×nh 17.13 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 123 17.6 In hình Để in các hình mà bạn vừa vẽ hoặc các hình trong chơng trình của MATLAB mà bạn cần, bạn có thể dùng lệnh in từ bảng chọn hoặc đánh lệnh in vào từ cửa sổ lệnh: +) In bằng lệnh từ bảng chọn: Trớc tiên ta phải chọn cửa sổ hình là cử sổ hoạt động bằng cách nhấn chuột lên nó, sau đó bạn chọn mục bảng chọn Print từ bảng chọn file. Dùng các thông số tạo lên trong mục bảng chọn Print Setup hoặc Page Setup, đồ thị hiện tại của bạn sẽ đợc gửi ra máy in. +) In bằng lệnh từ cửa sổ lệnh: Trớc tiên bạn cũng phải chọn cửa sổ hình làm cửa sổ hoạt động bằng cách nhấn chuột lên nó hoặc dùng lệnh figure(n) , sau đó bạn dùng lệnh in. >> print % prints the current plot to your printer Lệnh orient sẽ thay đổi kiểu in: Kiểu mặc định là kiểu portrait , in theo chiều đứng, ở giữa trang. Kiểu in landscape là kiểu in ngang và kín toàn bộ trang. Kiểu in tall là kiểu in đứng nhng kín toàn bộ trang. Để thay đổi kiểu in khác với kiểu mặc định, bạn dùng lệnh orient với các thông số của nó nh sau: >> orient % What is the current orientation ans= portrait >> orient landscape % print sideways on the page >> orient tall % stretch to fill the vertical page Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về chúng thì hãy xem trợ giúp trực tuyến về chúng. 17.7 Thao tác với đồ thị Bạn có thể thêm nét vẽ vào đồ thị đã có sẵn bằng cách dùng lệnh hold . Khi bạn thiết lập hold on , MATLAB không bỏ đi hệ trục đã tồn tại trong khi lệnh plot mới đang thực hiện, thay vào đó, nó thêm dờng cong mới vào hệ trục hiện tại. Tuy nhiên nếu nh dữ liệu không phù hợp với hệ trục toạ độ cũ, thì trục đợc chia lại . Thiết lập hold off sẽ bỏ đi cửa sổ figure hiện tại và thay vào bằng một đồ thị mới. Lệnh hold mà không có đối số sẽ bật tắt chức năng của chế độ thiết lập hold trớc đó. Trở lại với ví dụ trớc: >> x = linspace(0,2*pi,30); >> y = sin(x); >> z = cos(x); >> plot(x,y) Hình 17.14 Bây giờ giữ nguyên đồ thị và thêm vào đờng cosine Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 124 >> hold on %Giữ nguyên đồ thị đã vẽ lúc trớc >> ishold % hàm logic này trả về giá trị 1 (true) nếu hold ở trạng thái ON ans = 1 >> plot(x,z,'m') >> hold off >> ishold % hold bây giờ không còn ở trạng thái ON nữa. ans = 0 Chú ý rằng để kiểm tra trạng thái của hold ta có thể dùng hàm ishold . Hình 17.15 Nếu bạn muốn hai hay nhiều đồ thị ở các cửa sổ figure khác nhau, hãy dùng lệnh figure trong cửa sổ lệnh hoặc chọn new figure từ bảng chọn file, figure không có tham số sẽ tạo một figure mới. Bạn có thể chọn kiểu figure bằng cách dùng chuột hoặc dùng lệnh figure(n) trong đó n là số cửa sổ hoạt hoạt động. Mặt khác một cửa sổ figure có thể chứa nhiều hơn một hệ trục. Lệnh subplot(m,n,p) chia cửa sổ hiện tại thành một ma trận mxn khoảng để vẽ đồ thị, và chọn p là cửa sổ hoạt động. Các đồ thị thành phần đợc đánh số từ trái qua phải, từ trên xuống dới, sau đó đến hàng thứ hai .v.v. . . Ví dụ: >> x = linspace(0,2*pi,30); >> y = sin(x); >> z = cos(x); >> a = 2*sin(x).*cos(x); >> b = sin(x)./(cos(x)+eps); >> subplot(2,2,1) % pick the upper left of % 2 by 2 grid of subplots >> plot(x,y),axis([0 2*pi -1 1]),title('sin(x)') >> subplot(2,2,2) % pick the upper right of the 4 subplots >> plot(x,z),axis([0 2*pi -1 1]),title('cos(x)') >> plot(x,z),axis([0 2*pi -1 1]),title('cos(x)') >> subplot(2,2,3)% pick the lowwer left of the 4 subplots >> plot(x,a),axis([0 2*pi -1 1]),title('2sin(x)cos(x)') >> subplot(2,2,4)%pick the lowwer right of the 4 subplots >> plot(x,b),axis([0 2*pi -20 20]),title('sin(x)/cos(x)') Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 125 Hình 17.6 17.8 Một số đặc điểm khác của đồ thị trong hệ toạ độ phẳng loglog tơng tự nh plot ngoại trừ thang chia là logarithm cho cả hai trục. semilogx tơng tự nh plot ngoại trừ thang chia của trục x là logarithm còn thang chia trục y là tuyến tính. semology tơng tự nh plot ngoại trừ thang chia của trục y là logarithm, còn thang chia trục x là tuyến tính. area( x, y ) tơng tự nh plot (x,y) ngoại trừ khoảng cách giữa 0 và y đợc điền đầy, giá trị cơ bản y có thể đợc khai báo, nhng mặc định thì không. Sơ đồ hình múi tiêu chuẩn đợc tạo thành từ lệnh pie(a, b) , trong đó a là một vector giá trị và b là một vector logic tuỳ chọn. Ví dụ: >> a = [.5 1 1.6 1.2 .8 2.1]; >> pie(a,a==max(a)); >> title('Example Pie Chart') Hình 17.7 Một cách khác để quan sát dữ liệu đó là biêu đồ Pareto , trong đó các giá trị trong các vector đợc vẽ thành một khối chữ nhật. Ví dụ dùng vector a đã nói ở trên: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 126 >> pareto(a); >> title('Example Pareto Chart') Hình 17.18 Đôi khi bạn muốn vẽ hai hàm khác nhau trên cùng một hệ trục mà lại sử dụng thang chia khác nhau, plotyy có thể làm điều đó cho bạn: >> x = -2*pi:pi/10:2*pi; >> y = sin(x);z = 2*cos(x); >> subplot(2,1,1),plot(x,y,x,z), >> title('Two Plots on the same scale'); >> subplot(2,1,2),plotyy(x,y,x,z) >> title('Two plots on difference scale.'); Hình 17.19 Đồ thị bar và stair có thể sinh ra bởi việc dùng lệnh bar , bar3 , barh và stairs . Dới đây là ví dụ: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 127 >> x = -2.9:0.2:2.9; >> y = exp(-x.*x); >> subplot(2,2,1) >> bar(x,y) >> title('Bar chart of bell Curve') >> subplot(2,2,2) >> bar3(x,y) >> title('3-D Bar Chart of a Bell Cuve') >> subplot(2,2,3) >> stairs(x,y) >> title('Stair Chart of a Bell Curve') >> subplot(2,2,4) >> barh(x,y) >> title('Horizontal Bar Chart') H×nh 17.20 • rose(V) vÏ mét biÓu ®å trong to¹ ®é cùc cho c¸c gãc trong vector v, t−¬ng tù ta còng cã c¸c lÖnh rose(v,n) vµ rose(v,x) trong ®ã x lµ mét vector. D−íi ®©y lµ mét vÝ dô: >> v = randn(100,1)*pi; >> rose(v) >> title('Angle Histogram of Random Angle') Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 128 Hình 17.21 oOo chơng 18 Đồ hoạ trong không gian 3 chiều MATLAB cung cấp một số hàm để hiển thị dữ liệu 3 chiều nh các hàm vẽ đờng thẳng trong không gian 3 chiều, các hàm vẽ bề mặt và và khung dây và màu có thể đợc sử dụng thay thế cho chiều thứ t. 18.1 Đồ thị đờng thẳng. Lệnh plot từ trong không gian hai chiều có thể mở rộng cho không gian 3 chiều bằng lệnh plot3 . Khuôn dạng của plot3 nh sau: plot3 ( x1, y1, z1, S1, x2, y2, z2, S2, ) , trong đó xn, yn và zn là các vector hoặc ma trận, và Sn là xâu kí tự tuỳ chọn dùng cho việc khai báo màu, tạo biểu tợng hoặc kiểu đờng. Sau đây là một số ví dụ: >> t = linspace (0, 10*pi); >> plot3(sin(t),cos(t),t) >> title ('Helix'),xlabel('sin(t)') >> ylabel('cos(t)'),zlabel('t') Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 129 Hình 18.1 Chú ý rằng: hàm zlabel tơng ứng với hàm hai chiều xlabel và ylabel . Tơng tự nh vậy, lệnh axis cũng có khuôn dạng: axis ( [xmin xmax ymin ymax zmin zmax ] ) thiết lập giới hạn cho cả 3 trục. Ví dụ : >> axis('ij') % thay đổi hớng trục từ sau ra trớc Hình 18.2 Hàm text cũng có khuôn mẫu nh sau: text ( x, y, z, string ) sẽ đặt vị trí xâu string vào toạ độ x, y, z. 18.2 Đồ thị bề mặt và lới MATLAB định nghĩa bề mặt lới bằng các điểm theo hớng trục z ở trên đờng kẻ ô hình vuông trên mặt phẳng x-y. Nó tạo lên mẫu một đồ thị bằng cách ghép các điểm gần kề với các đờng thẳng. Kết quả là nó trông nh một mạng lới đánh cá với các mắt lới là các điểm dữ liệu. Đồ thị lới này thờng đợc sử dụng để quan sát những ma trận lớn hoặc vẽ những hàm có hai biến. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 130 Bớc đầu tiên là đa ra đồ thị lới của hàm hai biến z = f (x, y ), tơng ứng với ma trận X và Y chứa các hàng và các cột lặp đi lặp lại. MATLAB cung cấp hàm meshgrid cho mục đích này. [ X, Y ] = meshgrid(x, y ), tạo một ma trận X, mà các hàng của nó là bản sao của vector x, và ma trận Y có các cột của nó là bản sao của vector y. Cặp ma trận này sau đó đợc sử dụng để ớc lợng hàm hai biến sử dùng đặc tính toán học về mảng của MATLAB. Sau đây là một ví dụ về cách dùng hàm meshgrid. >> x = -7.5:.5:7.5; >> y = x; >> [X,Y] = meshgrid(x,y); X, Y là một cặp của ma trận tơng ứng một lới chữ nhật trong mặt phẳng x-y. Mọi hàm z=f(x,y) có thể sử dụng tính chất này. >> R = sqrt(X.^2+Y.^2)+eps; >> % find the distance from the origin (0,0) >> Z = sin(R)./R; % calculate sin(r)/ r Ma trận R chứa bán kính của mỗi điểm trong [X,Y], nó là khoảng cách từ mỗi điểm đến tâm ma trận. Cộng thêm eps để không để xảy ra phép chia cho 0. Ma trận Z chứa sine của bán kính chia cho bán kính mỗi điểm trong sơ đồ. Câu lệnh sau vẽ đồ thị lới: >> mesh(X,Y,Z) Hình 18.3 Đồ thị trên là đơn sắc. Tuy nhiên bạn có thể thay đổi màu sắc với sự trợ giúp của MATLAB rất rễ dàng nếu bạn đọc đến phần colormaps Trong ví dụ này, hàm mesh xắp xếp giá trị của các phần tử của ma trận vào các điểm (X ị ,Y ị ,Z ị ) trong không gian ba chiều. mesh cũng có thể vẽ một ma trận đơn tơng tự nh với một đối số; mesh(Z) , sử dụng các điểm (i,j,Z ị ). Nh vậy Z đợc vẽ ngợc lại với các chỉ số của nó, trong trờng hợp này mesh(Z) chỉ đơn giản là chia lại độ khắc các trục x, y theo các chỉ số của ma trận Z. Bạn hãy thử tạo ví dụ cho trờng hợp này?. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . defaults H×nh 17 .13 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 123 17.6 In hình Để in các hình mà bạn vừa vẽ hoặc các hình trong chơng trình của MATLAB mà bạn. http://www.simpopdf.com 130 Bớc đầu tiên là đa ra đồ thị lới của hàm hai biến z = f (x, y ), tơng ứng với ma trận X và Y chứa các hàng và các cột lặp đi lặp lại. MATLAB cung cấp hàm meshgrid . http://www.simpopdf.com 128 Hình 17.21 oOo chơng 18 Đồ hoạ trong không gian 3 chiều MATLAB cung cấp một số hàm để hiển thị dữ liệu 3 chiều nh các hàm vẽ đờng thẳng trong không gian

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan