Chơng I Một số vấn đề lý luận I Việc làm tạo việc làm Việc làm a) Khái niệm phân loại Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta đà đa nhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ: việc làm gì? Và quốc gia khác ảnh hëng cđa nhiỊu u tè (nh ®iỊu kiƯn kinh tÕ, trị, luật pháp) ng) ng ời ta quan niệm việc làm khác Chính định nghĩa chung khái quát việc làm Theo luật lao động_ Điều 13: Mọi hoạt động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm đợc thừa nhận việc làm Trên thực tế việc làm nêu đợc thể dới hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công vật cho công việc + Hai là, làm công việc để thu lợi cho thân mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) t liệu sản xuất để tiến hành công việc + Ba là, làm công việc cho hộ gia đình nhng không đợc trả thù lao dới hình thức tiền lơng, tiền công cho công việc Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Khái niệm nói chung kh¸ bao qu¸t nhng chóng ta cịng thÊy râ hai hạn chế Hạn chế thứ nhất: hoạt động nội trợ không đợc coi việc làm hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất không nhỏ Hạn chế thứ hai: khó so sánh tỉ lệ ngời có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán,) ngCó nghề quốc gia đ ợc cho phép đợc coi việc làm nhng quốc gia khác lại bị cấm Ví dụ: đánh bạc Việt Nam bị cấm nhng Thái Lan, Mỹ lại đựơc coi nghề chí phát triển thu hút đông tầng lớp thợng lu Theo quan điểm Mac: Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vỗn, t liệu sản xuất, công nghệ,) ng) để sử dơng søc lao ®éng ®ã) Søc lao ®éng ngêi lao động sở hữu Những điều kiện cần thiết nh vốn, t liệu sản xuất, công nghệ,) ng ngời lao động có quyền sở hữu, sử dụng hay quản lý không Theo quan điểm Mac tình xảy gây nên trạng thái cân sức lao động ®iỊu kiƯn cÇn thiÕt ®Ĩ sư dơng søc lao ®éng ®ã ®Ịu cã thĨ dÉn tíi sù thiÕu viƯc lµm hay việc làm Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhàu mà ngời ta phân chia việc làm thành nhiều loại Theo mức độ sử dụng thời gian lµm viƯc ta cã viƯc lµm chÝnh vµ viƯc lµm phơ + ViƯc lµm chÝnh: lµ viƯc lµm mµ ngêi lao động dành nhiều thời gian hay có thu nhËp cao nhÊt + ViƯc lµm phơ: lµ viƯc lµm mà ngời lao động dành nhiều thời gian sau công việc Ngoài ra, ngời ta chia việc làm thành việc làm bán thời gian, việc làm đâỳ đủ, việc làm có hiệu quả, b) Các đặc trng việc làm Nghiên cứu đặc trng việc làm việc tìm hiểu cấu cấu trúc dân số có việc làm theo tiêu chí khác nhằm làm rõ khía cạnh vấn đề việc làm Bao gồm có: + Cấu trúc dân số có việc làm theo giới tuổi Cho biết số ngời có việc làm tỉ lệ nam, nữ bao nhiêu; độ tuổi lực lợng lao động (chiếm phần đông lực lợng lao động) + Sự thay đổi quy mô việc làm theo vùng (nông thôn- thành thị) Cho biết khả tạo việc làm hai khu vực nh tiềm tạo thêm việc làm tơng lai + Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế Cho biÕt ngµnh kinh tÕ nµo nỊn kinh tÕ quốc dân có khả thu hút đợc nhiều lao động tơng lai; dịch chuyển lao động ngành Trong kinh tế quốc dân ngành kinh tế đợc chia làm khu vực lớn Khu vực I: ngành nông nghiệp lâm nghiệp; khu vực II: ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ, lợng; khu vực III: dịch vụ + Cơ cấu việc làm theo nghề Cho biết nghề tạo đợc nhiều việc làm xu hớng lựa chọn nghề nghiệp tơng lai ngời lao động + Cấu trúc việc làm theo thành phần kinh tế Cho biết lực lợng lao động tập trung nhiều thành phần kinh tế xu hớng dịch chuyển lao động thành phần kinh tế tơng lai Thành phần kinh tế đợc chia dựa quan hệ sở hữu t liệu sản xuất + Trình độ văn hoá đào tạo dân số theo nhóm tuổi giới tính, theo vùng Sự phân chia mang tính chất tơng ®èi víi mơc ®Ých ®Ĩ ngêi ®äc mêng tỵng ®ỵc vấn đề Trong thực tế đặc trng có tác động qua lại lẫn nhau.Ví dụ: ta có cấu trúc dân số có việc làm theo giới tuổi khu vực thành thị; cấu trúc dân số cã viƯc lµm theo giíi vµ ti theo vïng, l·nh thổ) ng a) Các tiêu đo lờng Tỷ lƯ ngêi cã viƯc lµm: lµ tû lƯ % cđa số ngời có việc làm so với dân số hoạt ®éng kinh tÕ Tû lƯ ngêi cã viƯc lµm đầy đủ: tỷ lệ % số ngời có việc làm đầy đủ so với dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế (dshđkt) phận dân số cung cấp sẵn sàng cung cấp sức lao động cho sản xuất cải vật chất dịch vụ Dshđkt = Những ngời làm việc + ngời thất nghiệp Những ngời làm việc = Những ngời độ tuổi lao động + độ tuổi lao động tham gia làm việc ngành kinh tế quốc dân Những ngời thất nghiệp ngời độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu tìm việc nhng cha tìm đợc việc Tạo việc làm a) Khái niệm Tạo việc làm trình tạo số lợng chất lợng t liệu sản xuất; số lợng chất lợng sức lao động điều kiện kinh tế xà hội cần thiết khác để kết hợp t liệu sản xuất sức lao động Nh vậy, muốn tạo việc làm cần yếu tố bản: t liệu sản xuất, sức lao động điều kiện KTXH khác để kết hợp t liệu sản xuất sức lao động Ba yếu tố lại chịu tác động nhiều yếu tố khác b) Các yếu tố ảnh hởng đến trình tạo việc làm + Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: tiền đề vật chất để tiến hành hoạt động sản xuất Điều kiện tự nhiên thiên nhiên u đÃi Vốn tích luỹ mà có đợc tạo từ nguồn khác Công nghệ tự sáng chế áp dụng theo công nghệ đà có sẵn Nhân tố với sức lao động nói nên lực sản xuất quốc gia + Nhân tố thân ngời lao động trình lao ®éng Bao gåm: thĨ lùc, trÝ lùc, kinh nghiƯm quản lý, sản xuất ngời lao động Ngời lao động có đợc thứ lại phụ thuộc vào điều kiện sống, trình đào tạo tích luỹ kinh nghiệm thân, kế thừa tài sản từ hệ trớc + Cơ chế, sách kinh tế- xà hội quốc gia: Việc làm đợc tạo nh nào, chủ yếu cho đối tợng nào, với số lợng dự tính bao nhiêu,) ng phụ thuộc vào chế, sách KT-XH quốc gia thời kỳ cụ thể + Hệ thống thông tin thị trờng lao động: đợc thực phủ tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình, đài phát thanh,) ngCác thông tin bao gồm thông tin về: học nghề đâu? nghề gì? nào? tìm việc đâu? c) Các sách tạo việc làm Chúng ta cần phân biệt việc làm tạo việc làm Tạo việc làm trình nh đà nói trên, việc làm kết trình Muốn có đợc nhiều việc làm cần có sách tạo việc làm hiệu Có thể kể số sách tạo việc làm nh: + Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế; + Chính sách di dân vùng kinh tế mới; + Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu; + Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống; + Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế tạo việc làm + Chính sách xuất lao động; ) ng Nh số giải pháp tạo việc làm xuất lao động giải pháp đợc quan tâm nhng mẻ với nhiều ngời Vậy xuất lao động gì? II Xuất lao động Khái niệm nội dung a) Khái niệm Xuất lao động hoạt động mua_bán hàng hoá sức lao động nội địa cho ngời sử dụng lao ®éng níc ngoµi + Ngêi sư dơng lao ®éng níc phủ nớc hay quan, tổ chức kinh tế nớc có nhu cầu sử dụng lao động nớc + Hàng hoá sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lợng lao động nớc sẵn sàng cung cấp sức lao ®éng cđa m×nh cho ngêi sư dơng lao ®éng níc + Hoạt động mua_ bán : thể chỗ ngời lao động nớc bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho ngời sử dụng lao động nớc để nhận khoản tiền dới hình thức tiền lơng (tiền công) Còn ngời sử dụng nớc dùng tiền mua sức lao động ngời lao động, yêu cầu họ phải thực công việc định (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn Nhng hoạt động mua_bán có điểm đặc biệt đáng lu ý là: quan hệ mua_bán cha thể chấm dứt đợc sức lao động tách rời ngời lao động Quan hệ khởi đầu cho quan hệ mới_quan hệ lao động Và quan hệ lao động thực chấm dứt hợp đồng lao động ký kết hai bên hết hiệu lực bị xoá bỏ hiệu lực theo thoả thuận hai bên b) Nội dung XuÊt khÈu lao ®éng gåm hai néi dung: + Đa ngời lao động làm việc có thời hạn nớc ngoài; +Xuất lao động chỗ (XKLĐ nội biên): ngời lao động nớc làm việc cho c¸c doanh nghiƯp FDI, c¸c tỉ chøc qc tÕ qua Internet Do giới hạn phạm vi viết em xin đợc đề cập đến vấn đề xuất lao ®éng t¬ng øng víi néi dung 1_ ®a ngêi lao động làm việc có thời hạn nớc Ngời lao động bao gồm: ngời lao động làm công việc nh lao động phổ thông, sản xuất, giúp việc,) ng(những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn); chuyên gia; tu nghiệp sinh Chuyên gia: ngời lao động có trình độ chuyên từ bậc đại học trở lên; Tu nghiệp sinh (TNS): (Mới có Nhật Bản, Hàn Quốc) ngời lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu trình độ chuyên môn nớc nhập lao động muốn vào làm việc nớc họ phải đợc hợp pháp hoá dới hình thức TNS nghĩa vừa làm vừa đợc đào tạo tiếp tục trình độ chuyên môn kỹ thuật Các hình thức xuất lao động Hình thức xuất lao động: cách thức thực việc đa ngời lao động làm việc có thời hạn nớc nhà nớc quy định Việt Nam đà tồn số hình thức sau: a) Thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung: xuất lao động chủ yếu thông qua hiệp định liên phủ nghị định th; b) Bớc sang thêi kú míi_ thêi kú xt khÈu lao ®éng chịu tác động thị trờng bao gồm hình thức sau: * Cung ứng lao động theo hợp đồng cung ứng lao động đà ký kết với bên nớc Nội dung: Các doanh nghiệp xuất khÈu lao ®éng sÏ tun lao ®éng ViƯt Nam ®i làm việc nớc theo hợp đồng cung ứng lao động Đặc điểm: + Các doanh nghiệp tự đảm nhiệm tất khâu từ tuyển chọn đến đào tạo đến đa quản lý ngời lao động nớc ngoài; + Các yêu cầu tổ chức lao động phía nớc tiếp nhận đặt ra; + Quan hệ lao động đợc điều chỉnh pháp luật nớc tiếp nhận; + Quá trình làm việc nớc ngoài, ngời lao động chịu sù qu¶n lý trùc tiÕp cđa ngêi sư dơng lao ®éng níc ngoµi; + Qun vµ nghÜa vơ cđa ngêi lao động phía nớc bảo đảm Đa ngời lao động làm việc nớc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình nớc ngoài, đầu t nớc Nội dung: Các doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận khoán công trình nớc đầu t dới hình thức liên doanh liên kết chia sản phẩm hình thức đầu t khác Hình thức cha phổ biến nhng phát triển tơng lai với trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đặc điểm: + Các doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam tuyển chọn lao động Việt Nam nhằm thực hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh_ liên kết Việt Nam nớc ngoài; + Các yêu cầu vỊ tỉ chøc lao ®éng, ®iỊu kiƯn lao ®éng doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam đặt ra; + Các doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam trực tiếp tuyển dụng lao động thông qua tổ chức cung ứng lao động nớc; + Doanh nghiƯp xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam trùc tiếp đa lao động nớc ngoài, quản lý lao động nớc nh đảm bảo quyền lợi ngời lao động nớc Vì quan hệ lao động tơng đối ổn định; + Cả ngời sử dụng lao động Việt Nam lao động Việt Nam phải tuân thủ theo quy định pháp luật, phong tục tập quán nớc Lao động Việt Nam làm việc nớc theo hợp đồng lao động cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng lao động nớc Hình thức Việt Nam đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ học vấn, ngoại ngữ tốt, giao tiếp rộng, tìm hiểu rõ thông tin đối tác Đặc điểm xuất lao động a) Xuất lao động hoạt động kinh tế đồng thời hoạt ®éng mang tÝnh x· héi cao XuÊt khÈu lao ®éng hoạt động kinh tế tầm vi mô vĩ mô Nói xuất lao động hoạt động kinh tế đem lại lợi ích cho hai bên tham gia (bên cung bên cầu) tầm vĩ mô bên cung nớc xuất lao động, bên cầu nớc nhập lao động tầm vi mô bên cung ngời lao động mà đại diện cho họ tổ chức kinh tế làm công tác xuất lao động (gọi tắt doanh nghiệp xuất lao động ), bên cầu ngời sử dụng lao động nứơc Dù đứng góc độ với t cách chủ thể hoạt động kinh tế bên cung bên cầu tham gia hoạt động xuất lao động nhằm mục tiêu lợi ích kinh tế Họ luôn tính toán chi phí phải bỏ với lợi ích thu đợc để có định hành động cuối cho lợi Chính bên cạnh quốc gia đơn xuất hay nhập lao động có quốc gia vừa xuất khâu vừa nhập lao động Tính xà hội thể chỗ: dù chủ thể tham gia xuất lao động với mục tiêu kinh tế nhng trình tiến hành xuất lao động đồng thời tạo lợi ích cho xà hội nh giải công ăn việc làm cho phận ngời lao động, góp phần ổn định cải thiện sống cho ngời dân, nâng cao phúc lợi xà hội, đảm bảo an ninh chÝnh trÞ …) ng b) XuÊt khÈu lao động hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh Cạnh tranh quy luật tất yếu thị trờng Trong cạnh tranh mạnh thắng, yếu thua Và xuất lao động vận động theo quy luật thị trờng tất yếu phải chịu tác động quy luật cạnh tranh mang tính cạnh tranh Sự cạnh tranh diễn nớc xuất lao động với doanh nghiệp xuất lao động nớc với việc dành thống lĩnh thị trờng xuất lao động Cạnh tranh giúp cho chất lợng nguồn lao động xuất ngày đợc nâng cao đem lại lợi ích nhiều cho bên đồng thời đào thải cá thể vận động vòng xoáy c) Không có giới hạn theo không gian hoạt động xuất lao động Thị trờng xuất lao động với quốc gia xuất lao động phong phú đa dạng tốt Nó làm tăng loại ngoại tệ, giảm rủi ro xuất lao động thể khả cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia d) Xuất lao động thực chất việc mua_bán loại hàng hoá đặc biệt vợt phạm vi biên giới quốc gia Sở dĩ hàng hoá sức lao động_ loại hàng hoá tách rời ngời bán Còn tính chất đặc biệt quan hệ mua_ bán đà đựơc trình bày phần II.1 4) Các nhân tố ảnh hởng đến xuất lao động a)Nhóm nhân tố khách quan * Điều kiện kinh tế chínhtrị, tình hình dân số_ nguồn lao ®éng cđa níc tiÕp nhËn lao ®éng C¸c níc tiÕp nhận lao động thờng nớc có kinh tế phát triển tơng đối phát triển nhng trình phát triển kinh tế họ lại thiếu hụt nghiêm trọng lực lợng lao động cho một vài lĩnh vực Vì họ có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động từ nớc khác Sự thiếu hụt lao động lớn máy móc cha thể thay hết đợc ngời nhu cầu thuê thêm lao động nớc điều tất yếu Ngoài ra, xuất lao động chịu nhiều tác động từ phát triển kinh tế có ổn định hay không nớc tiếp nhận Nếu kinh tế có biến động xấu bất ngờ xảy hoạt động xuất lao động gặp nhiều khó khăn Chính trị ảnh hëng tíi xt khÈu lao ®éng NÕu níc tiÕp nhËn có tình hình trị không ổn đình họ nhu cầu tiếp nhận thêm lao động nớc xuất lao động không muốn đa ngời lao động tới Sự cạnh tranh nớc xuất lao động khác Sự cạnh tranh mang tác động hai chiều Chiều tích cực: thúc đẩy hoạt động xuất lao động nớc không ngừng tự nâng cao chất lợng hàng hoá sức lao động để tăng tính cạnh tranh thị trờng, tạo phát triển cho hoạt động xuất lao động Chiều tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh tính cạnh tranh yếu bị đào thải Điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc gia xuất lao động quốc gia tiếp nhận Nếu điều kiện tốt góp phần làm giảm chi phí hoạt động xuất lao động nh thuận lợi trình đa lao động nhận lao động Vì hoạt động xuất lao động diễn thờng xuyên mạnh mẽ b) Nhóm nhân tố chủ quan Bao gồm hệ thống quan điểm, sách chủ trơng nhà nớc hoạt đông xuất lao động Nếu coi trọng xuất lao động, xác định vị trÝ cđa nã ph¸t triĨn kinh tÕ_ x· héi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất lao động ngợc lại Đồng thời với trình công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực ảnh hởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất lao động 5) Rủi ro hạn chế xuất lao ®éng a) Rđi ro xt khÈu lao ®éng Rủi ro xuất lao động biến cố bất ngờ không may xảy gây thiệt hại cho bên tham gia xuất lao động Rủi ro xuất lao động đợc phát sinh nguyên nhân sau: + Từ phía ngời sử dụng lao động (đối tác nớc ngoài) Khi ngời sử dụng lao động không may làm ăn thua lỗ, bị phá sản, ) ng dẫn đến phải cắt giảm nhân công hay sa thải nhân công hợp đồng lao động bị chấm dứt trớc thời hạn.Trong trờng hợp ngời bị hại ngời lao động doanh nghiệp xuất lao động Ngời lao động bị việc làm phải trở nớc Có ngời đà tích luỹ đủ tiền để góp phần ổn định sống nhng có ngời lại rơi vào hoàn cảnh nợ chồng chất Mặt khác, có trờng hợp ngời sử dụng lao động không trả đánh hộ chiếu ngời lao động nên ngời lao động trở nớc, khiến cho họ trở thành ngời nhập c bất hợp pháp phải chịu hình phạt theo quy định nớc sở Còn doanh nghiệp xuất lao động, họ phải chịu chi phí phát sinh ®Ĩ ®a ngêi lao ®éng trë vỊ níc cịng nh tiền đền bù cho ngời lao động hợp đồng bị phá vỡ mà lỗi ngời lao động Theo thoả thuận số tiền đợc bên sử dụng lao động hoàn trả nhng họ không trả doanh nghiệp xuất lao động khó mà đòi đợc Nếu có khiếu kiện thủ tục rờm rà kiện phát sinh vợt biên giới quốc gia chi phí tốn Vì thế, doanh nghiệp xuất lao động thờng chịu thiệt Khi ngời sử dụng lao động cố tình thực không nghiêm túc hợp đồng đà ký nh cắt giảm tiển lơng, cắt giảm lợi ích ngời lao động nh: bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, ; đánh đập công nhân, bóc lột công nhân cách đáng dẫn đến tình trạng mâu thuẫn ngời lao động ngời sử dụng lao động Hậu là, ngời lao động bỏ việc bị sa thải Trong trờng hợp ngời lao động doanh nghiệp xuất lao động bị thiệt hại + Từ phía ngời lao động Các rủi ro từ phía ngời lao ®éng chđ u lµ ngêi lao ®éng ý thøc kém, nhận thức đà tự ý phá vỡ hợp đồng (bỏ việc làm) để làm cho công ty t nhân với mức thu nhập cao Trong trờng hợp ngời sử dụng lao động doanh nghiệp xuất lao động bị thiệt hại Ngời sử dụng lao động bị thiệt hại nặng nề số lợng ngời lao động bỏ việc nhiều lúc Điều dẫn tới đình trệ sản xuất, gây tâm lý hoang mang cho ngời lao động nớc khác lại làm việc, tạo d luận không tốt xà hội nớc sở ảnh hởng ®Õn uy tÝn cđa ngêi sư dơng lao ®éng Víi doanh nghiệp xuất lao động điều trớc tiên họ phải gánh chịu uy tín với đối tác chí nguy thị trờng xuất lao động Tiếp theo thiệt hại tài bao gồm: chi phí đa ngời lao động nớc, chi phí tìm kiếm lao động (nếu lao động bỏ trốn, nớc sở tiến hành yêu cầu doanh nghiệp xuất lao động phải hoàn trả) Nếu tình trạng kéo dài doanh nghiệp xuất lao động bị phá sản bị thu hồi giấy phép xuất lao động + Tõ phÝa doanh nghiƯp xt khÈu lao ®éng Rđi ro phát sinh chủ yếu doanh nghiệp xuất lao động doanh nghiệp ma nghĩa hoạt động cho phép quan chức Thực chất hành vi doanh nghiệp lợi dụng tin ngời lao động, thiếu thông tin lĩnh vực xuất lao động đặc biệt khát vọng muốn đổi đời ngời lao động để lừa đảo Trong trờng hợp ngòi bị hại trực tiếp ngời lao động Họ bị thiệt hại tài nặng nề (vì số tiền nộp để xuất lao động lên tới hàng chục triệu đồng Việt Nam) chí có ngời lao động đà phải trả giá tính mạng, nhân phẩm Chính phủ Việt Nam phủ nớc sở bị hại cách gián tiếp việc giải hậu Bên cạnh có doanh nghiệp xuất lao động đựơc cấp giấy phép nhng hoạt động không hiệu đà nhận tiền ngời lao động song lại không tìm kiếm đợc thị trờng để đa họ Trờng hợp ngời lao động bị thiệt hại tài song không nhiều nh trờng hợp b) Hạn chế hoạt động xuất lao động Hạn chế hoạt động xuất lao động: yếu tồn hoạt động xuất lao động cần đợc khắc phục Hạn chế xuất lao động nguyên nhân chủ quan khách quan nhng đánh giá thông qua: Sức cạnh tranh hoạt động xuất lao động Muốn nói tới khả tham gia chiếm lĩnh thị trờng xuất lao động Nó lại đựơc đo bằng: chất lợng kỷ luật lao động ngời lao động Chất lợng lao động bao gồm: + Trình độ, tay nghề: kiến thức, kỹ năng, hiểu biết mà ngời lao động đà đợc đào tạo trớc nh khả tiếp thu công nghệ ngời lao động + Trình độ ngoại ngữ: khả nói, nghe chí đọc, viết ngoại ngữ nớc tới + Sức khoẻ: chiều cao, cân nặng, thể trạng, khả thích nghi với môi trờng ngời lao động Ngoài số yêu cầu riêng tuỳ theo nghề Kỷ luật lao động: ý thức ngòi lao động việc tuân thủ quy định nơi làm việc nh quy định hợp đồng lao động Tính đa dạng thị trờng xuất lao động Công tác quản lý hoạt động xuất lao động nhà nứơc Là toàn hệ thống văn pháp quy, sách liên quan đến xuất lao động mà nhà nứơc đà ban hành việc tiến hành triển khai thực chúng Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất lao động Ngời ta dùng nhiều tiêu thức khác để đánh giá hiệu hoạt động xuất lao động Bài viết sử dụng hai tiêu sau: Hiệu kinh tế Là lợi ích vật chất mà chủ thể nớc xuất lao động (nhà nớc, doanh nghiệp xuất lao động, ngừơi lao động) nhận đợc thông qua hoạt động xt khÈu lao ®éng Cơ thĨ nh sau: + Víi ngời lao động: thu nhập sau thuế hàng hoá có giá trị gửi nớc + Doanh nghiệp xuất lao động: lợi nhuận từ hoạt động xuất lao động + Nhà nớc: nguồn ngoại tệ thu Hiệu xà hội Là tất lợi ích phi vật chất có đợc trực tiếp qua hoạt động xuất lao động phát sinh từ hiệu kinh tế hoạt động xuất lao động nhằm đảm bảo cho xà hội ổn định, phồn vinh, hạnh phúc Biểu hiện: + Khả đảm bảo sống cho ngời lao động; + Khả giải công ăn việc làm; + Mỗi quan hệ giao lu hợp tác với nớc bạn Và số khía cạnh khác liên quan đến phúc lợi xà hội IV Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Kh¸i niƯm Héi nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nớc thành viên có buộc theo quy định chung khối (Giáo trình Kinh tế quốc tế, trang 235) Những thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa kinh tế, đón nhận luồng gió từ bên vào, kích thích yếu tố, điều kiện nớc để phát triển kinh tế Những hội thách thức mà hội nhập kinh tế quốctế đem lại cho quốc gia thành viên là: + Hội nhập kinh tế quốc tế trình xoá bỏ bớc, phần rào cản thơng mại đầu t quốc gia + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị trờng nớc, khơi thông nguồn lực nớc ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ + Héi nhËp kinh tÕ quốc tế hội vơn lên quốc gia phát triển Thông qua trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia phát huy tối u lợi so sánh đồng thời tiếp nhận công nghệ tiên tiến, phơng pháp quản lý đại giới + Hội nhập kinh tế quốc tế trình hợp tác để phát triển nhng đồng thời trình đấu tranh phức tạp quốc gia (nhất quốc gia cha phát triển) để bảo vệ lợi ích mình, chống lại áp đặt phi lý cờng quốc mạnh + Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy doanh nghiệp nớc không ngừng đổi để nâng cao tính cạnh tranh thị trờng Các quốc gia dù cờng quốc kinh tế hay phát triển nhng xu hớng chung hội nhập vào kinh tế quốc tế Sự hội nhập đem lại thời thách thức cho quốc gia Quốc gia biết nắm lấy thời cơ, tận dụng thời đồng thời biết đơng đầu, đối phó với thách thức quốc gia mạnh Hội nhập kinh tế quốc tế xu hớng tất yếu khách quan Thật vậy, mà kinh tế quốc gia giới có mối liên hệ phụ thuộc ngày chặt chẽ liên kết, hội nhập quốc gia điều hoàn toàn tất yếu Quá trình diễn ngày mạnh mẽ dới tác động xu toàn cầu hoá, khu vực hoá, quốc tế hoá kinh tế phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu Trong thời đại có quốc gia lại tồn đợc liên hệ với giới bên quốc gia có kinh tế phát triển mà lại nhiều liên kết hợp tác với quốc gia khác Hội nhập quy luật tất yếu lực lợng sản xuất ngày phát triển Chính thế, thời đại míi nµy héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ xu hớng tất yếu khách quan V Mối quan hệ xuất lao động, giải việc làm, hội nhập kinh tế quốc tế Nh đà trình bày trên, xuất lao động biện pháp để giải việc làm cho ngời lao động Nhng cần lu ý việc tiến hành xuất lao ®éng hiƯn ®· bíc sang mét thêi kú mới_ thời kỳ xuất lao động chịu tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình tạo thuận lợi khó khăn cho công tác xuất lao động Vì thế, cần có chiến lợc, sách bịên pháp cụ thể cho xuất lao động Và cần khẳng định rằng: ba phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ, tách rời Giải việc làm giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu, thách thức không giống giai đoạn trớc Ngời lao động không cần có việc làm, có thu nhập đủ sống mà cần môi trờng làm việc đảm bảo an toàn, tính mạng, sức khoẻ cho họ; cần phúc lợi xà hội mà họ nhận đợc thông qua trình lao động Và xuất lao động với t cách giải pháp tạo việc làm phải có bớc nh để đáp ứng đợc yêu cầu Ngợc lại, trình hội nhập kinh tÕ qc tÕ sù di chun tù lao ®éng quốc tế diễn mạnh mẽ nguy đẩy cao việc làm ngời lao động nớc, tạo sức ép việc làm tăng lên Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm cho lao động nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất lao động góp phần giải việc làm Tóm lại, xuất lao động, giải việc làm, hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ tác động qua lại vµ mang tÝnh biƯn chøng lµ mét nghỊ Tuy nhiên lao động Việt Nam lĩnh vực đợc đánh giá cao c) Thị trờng xuất lao động Nếu nh giai đoạn 1980-1990: Liên Xô nớc XHCN Đông Âu thị trờng xuất lao động truyền thống Việt Nam đến giai đoạn 1991-2003 thị trờng lại là: Hàn Quốc, Nhật Bản, Lybia, CHDCND Lào Các thị trờng tiềm nh: Đài Loan, Malaysia Thị trờng Trung Đông Châu Phi: chủ yếu xuất chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục Chúng ta dần tiến đến thị trờng khó tính nhng đầy sức hấp dẫn nh Mỹ, Nga, Canada, Singapor, Hylap, CH Ailen Sau tình hình cụ thể lao động Việt Nam số thị trờng: Tại Trung Đông + Lybia: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1990 thông qua hai hình thức: Một là, hợp tác trực thoả thuận quốc phòng hai nớc 1990-1994 đa gần 2000 lao động khí lắp ráp sang làm việc nhà máy Lybia Năm 1994 hợp tác tạm dừng Năm 1997 chơng trình hợp tác đợc tiếp nối triển khai với quy mô tính đến năm 2002 1000 ngời Hai là, hợp tác gián tiếp thông qua số công ty Hàn Quốc, CHLB Đức, Hylap, Thụy Điển, Manta, Ba Lan trúng thầu Lybia Từ năm 1992-2002 có 9000 ngời lao động 99% làm việc lĩnh vực xây dựng, lại nghề khác Thu nhập bình quân khoảng 210 USD/ ngời/ tháng Tại thị trờng xảy vấn đề với ngời lao động đặc biệt lao động bỏ trốn làm việc hợp đồng + Coet: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ 1996 Tõ 1996-2002 míi cã c«ng ty (VINACONEX, CONSTREXIM, OLECO, LOD) ký kết thực hợp đồng nhận thầu xây dựng 1000 biệt thự tầng, đa đợc 200 lao động làm việc Coet Tuy nhiên, đối tác cha thực nghiêm túc thực hợp đồng Mặt khác thời tiết nắng nóng, vật liệu nặng so với sức khoẻ ngời lao động Việt Nam, kỹ thuật khác xa với Việt Nam, ) ngnên đến thị trờng bỏ ngỏ + Các tiểu vơng quốc ả rập thống (UAE): bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1995 Trong giai đoạn 1995- 2002 Việt Nam đà đa đợc 1000 lao động làm việc khu vực Số lại tính đến năm 2002 500 ngời Ngành nghề chủ yếu may mặc, xây dựng, phục vụ nhà hàng Thu nhập công nhân xây dựng khoảng 180-280 USD/ ngời/tháng, nghề may khoảng 150 USD/ ngời/tháng Tại châu + Nhật Bản: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1992 Hình thức hợp tác chủ yếu thông qua chơng trình tu nghiƯp sinh nghỊ vµ thùc tËp kü tht” cho phÐp lao động Việt Nam (gọi tu nghiệp sinh) tham gia thu nghiệp nghề thực hành xí nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Thị trờng Nhật Bản thị trờng khó tính vì: thứ nhất, ngời Nhật thiện cảm với lao động ngụ c nớc nên có quy định ngặt nghèo với lao động làm thuê nớc ngoài; thứ hai, đặc điểm bật thị trờng Nhật Bản nhận lao ®éng cã tay nghÒ kü thuËt tõ mét số sở sản xuất công nghiệp nh điện tử, xây dựng,) ng lao động phải đ ợc học tiếng Nhật trớc Nhng thị trờng Nhật Bản còng rÊt hÊp dÉn bëi møc thu nhËp cao Møc lơng cho ngời học nghề Việt Nam năm khoảng 700 USD/ tháng, sau thi tay nghề 800 USD/ tháng Khi làm thêm ngời lao động đợc trả 150%so với mức lơng Từ năm 1992-2002: có 40 doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam phối hợp với tổ chức hợp tác lao động quốc tế Nhật Bản (JITCO) đa đợc khoảng 10.000 lao động sang Nhật Bản tu nghiệp, chủ yếu lĩnh vực dệt, may, khí, xây dựng phân bố khắp nớc Nhật Từ năm 1994 theo thoả thuận chơng trình tiếp nhận tu nghiệp sinh y tá Theo đó, hàng năm Việt Nam đa 15-20 ngời sang học số trờng y tá Nhật Bản Sau tốt nghiệp y tá đựơc làm việc năm bệnh viên Nhật Bản đợc hởng lơng + chế độ khác nh lao động Nhật Bản Thị trờng Nhật Bản coi trọng tầm vóc, ngôn ngữ ngời lao động nớc nhng lại ®Ị cao tÝnh trung thùc vµ kû lt lao ®éng ThÕ nhng, lao ®éng ViÖt Nam sang tu nghiÖp Nhật đà phá vỡ hợp đồng làm không gây thịêt hại kinh tế cho hai bên uy tín cho phía Việt Nam Trong tơng lai dân số Nhật già hoá nên có nhu cầu lớn nhập lao động nhng chủ yếu lao động có trình độ kỹ thuật cao + Hàn Quốc: thức đặt quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm 1993 chủ yếu thông qua chế độ tu nghiệp sinh Tính đến năm 2000 cã doanh nghiƯp xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam đợc phép cung ứng TNS cho Hàn Quốc Đó là: LOD, TRACIMEXCO, TRACODI, VINACONEX, OLECO, IMS, SULECO, SOVILACO đa đợc tổng số lao động sang làm việc Hàn Quốc 29.000 ngời chiếm khoảng 40% thị trờng xuất lao ®éng cđa ViƯt Nam kĨ tõ thùc hiƯn theo chế Năm 1996 số lao động đa ®i ®¹t møc kû lùc ë sè 6.275 ngêi Năm 1996 1999 Đầu 2000 2003 Số lao động (ngời) 6275 3700 5500 Trên 4000 Mức thu nhập bình quân 500 000 WON/tháng (trên 400USD/ tháng theo tỷ giá năm 2000: 1USD = 1.100 WON) Lao động Việt Nam Hàn Quốc thờng phải làm công việc 3D (nặng nhọc, hấp dẫn, độc hại) nên thu nhập thờng không cao Với TNS tháng đầu đợc hởng mức lơng 60-70% lơng thức Ngời lao động nớc có lao động Việt Nam không đợc hởng quyền lợi lao động nh lao động Hàn Quốc nên nhiều lao động đà phá vỡ hợp đồng làm Năm 2003 có tới 14.000 lao động Việt Nam lao động bất hợp pháp Theo ông Phạm Tiến Vân_ đại biện lâm thời đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc khoảng 60% số lao động Việt Nam Hàn Quốc đà phá vỡ hợp đồng làm + Đài Loan: bắt đầu có quan hệ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ năm tháng 11/1999 Đặc trng thị trờng có nhu cầu lớn lao động làm việc nhà máy, giúp việc gia đình khán hộ công Lao động nớc đợc hởng quyền lợi gần nh lao động nớc, mức tiền công chênh lệch không nhiều Thời hạn hợp đồng làm việc Đài Loan năm, đựơc gia hạn hợp đồng lần tối đa không năm nh ng chi phí môi giới cao khoảng 5-6 tháng tiền lơng tiết kiệm ngời lao động Tính đến năm 2000 có 139 doanh nghiệp Việt Nam chuyên doanh xuất lao động đợc phép cung ứng lao động cho Đài Loan có 34 doanh nghiệp đợc phép thí điểm cung ứng lao động khán hộ công giúp việc gia đình Cũng năm 2000 có 30/139 doanh nghiệp đà ký kết đựơc hợp ®ång xt khÈu lao ®éng ®a ®ỵc 6000 lao ®éng (3256 nữ) sang làm việc tập trung ngành nh điện tử, may mặc, dệt, xây dựng, thuyền viên đánh cá, riêng khán hộ công giúp việc gia đình 1950 ngời Trong năm 2000 có 306 lao động bị trả nớc trớc thời hạn chiếm 5,7% số lao động đa sang Nguyên nhân 108 ngời (35,3%) lý søc kh; 127 (41,5%) tiÕng Hoa kÐm; 11 ngêi (3,59%) vi ph¹m kû luËt; ngêi (1,96%) phía chủ công ty môi giới không chấp nhận Từ tháng 11/1999 đến 2002 có 26.500 lao động phân bố 28 ngành nghề khác làm việc sản xuất chế tạo chiếm 50%, giúp việc gia đình khán hộ công 32%, thuyền viên la 7% Thu nhập bình quân 250-300 USD/tháng Năm 2003: 1500 lao động Việt Nam bị bắt giữ làm + Malaysia: thức hợp tác với Việt Nam lĩnh vực lao động từ cuối tháng 4/2002 Đây quốc gia có diện tích diện tích cđa ViƯt Nam nhng d©n sè chØ b»ng 1/3; tèc độ tăng trởng kinh tế đạt 8%/năm Luật pháp Malaysia quy định ngời lao động nớc Malaysia ®ỵc hëng sù ®èi xư nh ®èi víi lao ®éng xứ tiền lơng lợi ích khác Thời hạn hợp đồng năm, gia hạn năm lao động tay nghề thấp năm với lao động tay nghề cao Thu nhập bình quân khoảng 200 USD/ tháng Từ tháng đến tháng 8/2002 đa 4000 ngời làm việc, tính bình quân tháng đa 1000 lao động Từ tháng 4/2002 đến cuối 2003 có 70 doanh nghiệp đợc phủ cho phép làm thí điểm xuất lao ®éng sang Malai ®· ®a 70.000 lao ®éng ®i làm việc, chủ yếu lao động phổ thông cho lĩnh vực xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Năm 2003 đa đợc 40.000 lao động Đầu năm 2004, 700 lao động Việt Nam ngành xây dựng bị việc Đặc trng thị trờng có nhu cầu lao động có tay nghề chuyên môn vừa phải, chi phí lại thấp Trong tơng lai thị trờng Malai tiếp nhận tới 200.000 lao động Việt Nam Tóm lại, ta thấy thị trờng xuất lao động ViƯt Nam tËp trung chđ u míi chØ ë khu vực châu á, cha phát triển đợc khu vực khác Mặt khác, thị trừơng truyền thống tỷ lệ lao động Việt Nam tổng số lao động nớc thấp d) Doanh nghiệp xuất lao động Năm 1996 có 20 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất lao động đến năm 2003 số ®· lªn tíi 156 ®ã cã 15 doanh nghiƯp chuyên xuất lao động, 141 doanh nghiệp ngành nghề khác đợc bổ sung chức xuất lao động; số có 85 doanh nghiệp thuộc 19 bộ, ngành, quan trực thuộc phủ, 57 doanh nghiƯp thc 31 tØnh, thµnh phè, 11 doanh nghiƯp thuộc đoàn thể trung ơng doanh nghiệp t nhân đựơc làm thí điểm xuất lao động Các công ty có uy tín lớn, đóng góp nhiều cho hoạt động xuất lao động Việt Nam thêi gian qua nh: c«ng ty SONA, VIETRACIMEX ( thuéc bé GTVT), VINACONEX ( thuéc bé x©y dùng) Bên cạnh tồn nhiều doanh nghiệp hoạt động cha hiệu Năm 2001, doanh nghiệp đà bị thu hồi giấy phép vi phạm nghiêm trọng nghị định 152/CP doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; đình hoạt động doanh nghiệp; khiển trách, cảnh cáo số doanh nghiệp; công bố huỷ giấy phép hết thời hạn hoạt động doanh nghiệp Đây số thống kê sổ sách, thực tế tồn nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực không hiệu nhng cha bị khiển trách nhiều doanh nghiệp ma mà quan quản lý nhà nớc lĩnh vực cha nắm rõ hết đựơc e) Cơ chế tài Trong giai đoạn đầu (1980-1990) ngời lao động đợc bao cÊp tõ phÝa nhµ níc vµ níc tiÕp nhËn lao động nên vấn đề tài sức ép với ngời lao động Nhng giai đoạn (từ 1991 trở đi) xuất lao động chịu tác động quy luật thị trờng nhà nớc không bao cấp Thay vào nhà nứơc ban hành loạt nghị định thông t hớng dẫn chế độ tài ngới lao động làm việc nớc phân định rõ trách nhiệm thu chi tài ®èi víi ngêi lao ®éng, c¸c tỉ chøc kinh tÕ nghĩa vụ họ với nhà nứơc Luật xem hợp lý nhng vấn đề thực gây nhiều xúc, tồn Thứ nhất, lợi nhuận nhiều tổ chức kinh tế thu phí cao so với pháp luật quy định dĩ nhiên ngời lao động điều Thứ hai, cha có quan tài thức đời để hỗ trợ tài cho ngời lao động Ngời lao động muốn vay vốn phải chấp lớn ngân hàng, số tiền vay đợc 80% tổng chi phí hợp pháp ghi hợp đồng, thủ tục lại rờm rà, lÃi suất cao Nói chung, thủ tục khâu tài cha tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động Cung cấp tài cho ngời lao động làm việc nứơc cha phải lĩnh vực quan tâm ngân hàng quỹ tín dụng II Lợi ích hạn chế từ xuất lao động 1.Lợi ích a) Hiệu kinh tế Xuất lao động hoạt động kinh doanh nên lợi ích kinh tế đợc đặt làm đầu Lợi ích nhà nứơc Trong thời kỳ 1980-1990 thông qua hiệp định liên phủ, nghị định th nhà nớc ta đà đợc tổng số 277.183 lao động chuyên gia làm viƯc ë c¸c níc XHCN, trùc tiÕp thu vỊ 263.062 triệu đồng (thời giá 1990) tức 482,1 triệu rúp phi mậu dịch Riêng số lao động Iraq cuối 1989 nộp ngân sách nhà nứơc 4,1 triệu rúp triệu USD Bảng7: Số ngoại tệ thu cho ngân sách nhà nớc Đơn vị (triệu đồng) Năm Ngoại tệ thu vỊ quy ®ỉi ®ångVN 1989 102.940 1990 120.174 1991 161.358 1992 187.612 1993 174.013 1994 77.128 Tæng 823.225